Giáo án phụ đạo vật lý 7 chuẩn

50 1.2K 1
Giáo án phụ đạo vật lý 7 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 28/09/2013 Ngày giảng: 01/10/2013 Chủ đề 1: QUANG HỌC TIẾT NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN ÁNH SÁNG VÀ VẬT SÁNG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu VD nguồn sáng, vật sáng - Nhận biết loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì Kĩ Biểu diễn đường truyền ánh sáng ( tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên Thái độ Nghiêm túc học tâp II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức câu hỏi: thông qua câu hỏi gv + Ta nhận biết …………… có …………… truyền vào mắt ta -> Các từ điền: ánh sáng; ánh sáng + ………… vật tự phát ánh sáng + Ta nhìn thấy nột vật có ……… -> Nguồn sáng truyền từ ……… vào mắt ta - Tổ chức cho HS trả lời -> ánh sáng; vật Gv chốt lại kiến thức trọng tâm - Hs tham gia trả lời Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 2: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Bài 1: Giải thích phòng có cửa Trả lời: gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn - Vì không bật đèn ánh thấy mảnh giấy trắng đặt bàn? sáng chiếu vào tờ giấy trắng, tờ - yêu cầu HS trả lời giấy không hắt lại ánh sáng vào mắt - Gv kết luận chốt` lại ý ta, nên ta không nhìn thấy tờ giấy để bàn Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Bài 2: Ta biết vật đen không phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào Nhưng ban ngày ta nhìn thấy miếng bìa màu đen, sao? - yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận chốt` lại ý - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Bài 3: Tại ta nhìn thấy hoa có màu đỏ hay màu vàng? - yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận chốt` lại ý Năm học 2013 - 2014 Trả lời: - Sở dĩ ta nhìn thấy miếng bìa màu đen voà ban ngày miếng bìa đặt gần vật sáng khác Trả lời: Ta nhìn thấy hoa có màu đỏ hay màu vàng có ánh sáng màu đỏ hay màu vàng truyền từ hoa vào mắt ta Hoạt động 3: Dặn dò - Về nhà ôn tập lại toàn kiến thức nội dung ôn tập Ngày soạn: 05/10/2013 Ngày giảng: 08/10/2013 TIẾT ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Kĩ - Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, - Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Thái độ Nghiêm túc học tập, hợp tác thực thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức thông câu hỏi: qua câu hỏi gv + Phát biểu đinh luật truyền thẳng ánh sáng? -> SGK + Vẽ nêu đặc điểm chùm sáng hội tụ, phân kỳ, song song? -> SGK Tổ chức cho HS trả lời - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm - Hs tham gia trả lời Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 2: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Bài 1: Giải thích vào ban đêm nhìn Trả lời: lên bầu trời, ta thấy lung - Các xa trái đất, chùm linh? ánh sáng hắt lại trái đất, - yêu cầu HS trả lời môi trường suốt - Gv kết luận chốt` lại ý không đồng tính ánh sáng bị bẻ cong Tạo cho ta ảo ảnh trông “ lung linh, lấp lánh” - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Bài 2: Cho kim Hãy cắm chúng Trả lời: thẳng đứng tờ giấy để mặt - Gọi thứ tự kim tính từ mắt ta bàn Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho trở là: (1); (2); (3) chúng đứng thẳng hàng ( không dùng - Nếu kim xếp thẳng hàng thước thẳng) nói rõ ngắm kim (2) bị kim (1) che khuất; kim (3) giải thích lại làm vậy? bị kim (1) kim (2) che khuất Như - yêu cầu HS trả lời ngắm, ta thấy có - Gv kết luận chốt` lại ý kim (1), tia sáng từ kim truyền đến mắt ta trùng Hoạt động 3: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành nốt tập lại, chưa làm xong lớp + Làm thêm số tập sách tập + Xem trước - Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày giảng: 15/10/2013 TIẾT ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU LỒI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng, ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật đến ảnh - Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng Kĩ Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng ngược lại, theo hai cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh ảo tạo gương phẳng Thái độ Nghiêm túc, hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức câu hỏi: thông qua câu hỏi gv + Thế bóng tối, bóng nửa tối? - Hs tham gia trả lời + Khi có tượng nhật thực, -> SGK nguyệt thực xảy ra? Phân biệt vị trí mặt trời, mặt trăng, trái đất tượng -> Mặt Trời -> Mặt Trăng -> Trái Đất nhật thực, nguyệt thực xảy ra? thẳng hàng + Nhật thực toàn, phần khác -> Nhật thực: Mặt Trời -> Mặt Trăng nào? -> Trái Đất Tổ chức cho HS trả lời -> Nguyệt thực: Mặt Trời -> Trái Đất - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm -> Mặt Trăng -> Khi Mặt Trời -> Mặt Trăng -> Trái Đất thẳng hàng nhau, đứng Trái Đất,ở chỗ bóng tối, không nhìn Mặt Trời gọi nhật thực toàn phần, chỗ bóng nửa tối, không nhìn thấy Mặt Trời gọi nhật thực Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 phần, Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 2: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Bài 1: Giải thích vào ngày nắng, Trả lời: số người dù không đeo đồng hồ mà - Vì vào trưa (12 ) Mặt Trời biết 12 trưa? lên đến đỉnh đầu, bóng - yêu cầu HS trả lời ngắn ( gọi đứng bóng), - Gv kết luận chốt lại ý số người quan sát tượng đoán cách xác - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Trả lời: Bài 2: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, -> Không phải vậy, quỹ đạo trung bình hết tháng ( tháng âm lịch) chuyển động Mặt Trăng Trái Theo em có phải tháng có Đất hoàn toàn khác tượng nguyệt thực không? - yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận chốt lại ý - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Bài 3: Tại lớp học người ta không Trả lời: Khi ngồi viết bài, đầu tay hay gắn bóng đèn lớp, mà gắn nhiều người bạn ngồi kế vật cản tạo bóng nhiều vị trí khác nhau? bóng đen trang giấy khiến ta - yêu cầu HS trả lời không nhìn thấy đường viết, để tránh - Gv kết luận chốt lại ý tình trạng này, người ta gắn nhiều bóng đèn lớp học để tạo nhiều nguồn sáng khác nhau, tránh tình trạng Hoạt động 3: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành nốt tập lại, chưa làm xong lớp + Làm thêm số tập sách tập + Xem trước – Định luật phản xạ ánh sáng Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày giảng: 22/10/2013 TIẾT ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích số tượng phản xạ ánh sáng thực tế, vận dụng thuyết vào vẽ tia lại biết tia phản xạ, tia tới, giải số tập liên quan đến góc tới, góc phản xạ… Kĩ -Khắc sâu thêm kiến thức phản xạ ánh sáng Thái độ - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống tập câu hỏi liên quan tới phản xạ ánh sáng Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào giảng Hoạt động 2: Ôn thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức câu hỏi: thông qua câu hỏi gv - Hs tham gia trả lời + Thế tượng phản xạ ánh sáng? -> SGK + Khi ta khẳng định vật gương phẳng? -> Vật có bề mặt nhẵn bóng + Hình ảnh nhìn thấy gương có tính chất gì? -> Ảnh ảo, to vật N + Vẽ hình, ghi hình vẽ định luật -> phản xạ ánh sáng? Phaùp tuyeán S Tổ chức cho HS trả lời tia tới Góc tới Góc R phản xạ i i’ Ti a phản xạ I Điểm tới Hs tiếp nhận thông tin Gv chốt lại kiến thức trọng tâm Hoạt động 3: Bài tập vận dụng - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin B- Bài tập: Bài 1: Cho gương phẳng (M), tia sáng Trả lời: tới SI hợp với gương góc ∝= 30 o, xác - Vẽ pháp tuyến IN định góc tới góc phản xạ Vẽ tia phản xạ ⇒ góc tới i = SIN = 90 o- ∝ = 90o – này? 30o = 60o Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta có: - Yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận chốt lại ý Góc phản xạ i’ = i = 60o - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin N S R i’ i I Bài 2: Hai tia tới tia phản xạ hợp với góc 120o Tính số đo góc tới góc phản xạ? - yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận chốt lại ý Trả lời: -> Nếu gọi SI IR tia tới tia phản xạ, ta có SIR = 120o Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có: SIR = SIN + NIR = i + i’ = 2i = 2i’ = 120o => i = i’ = 60o Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành nốt tập lại, chưa làm xong lớp + Làm thêm số tập sách tập + Xem trước – Ảnh vật tạo gương phẳng Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày giảng: 29/10/2013 TIẾT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích số tượng tạo ảnh gương phẳng thực tế, giải số tập liên quan đến tạo ảnh gương phẳng… Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức phản xạ ánh sáng Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập câu hỏi liên quan tới phản xạ ánh sáng Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào giảng Hoạt động 2: Ôn thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức thông câu hỏi: qua câu hỏi gv + Nêu tính chất ảnh tạo gương - Hs tham gia trả lời phẳng? -> SGK (Ảnh ảo, to vật, đối + Thế ảnh ảo? xứng với vật qua gương) -> Nhìn thấy, không hứng + Nêu cách vẽ ảnh điểm sáng S qua chắn gương? -> Cách hay dùng phương pháp đối xứng: Hạ SH ⊥ gương - Tổ chức cho HS trả lời kéo dài đoạn HS’= HS S’ ảnh Gv chốt lại kiến thức trọng tâm ảo S qua gương Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Bài tập vận dụng - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin B- Bài tập: A Bài 1: Một vật sáng AB nằm trước gương A’ phẳng Xác định ảnh vật sáng Trả lời: a) hai trường hợp sau: a) Vật sáng song song với gương B o b) Vật sáng hợp với gương góc ∝ = 45 ? B’ b) B A - Yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận chốt lại ý - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin α = 45 o 45o A’ B’ Bài 2: Một cao 3,2m mọc bờ ao Bờ ao Trả lời: cao mặt nước 0,4m Hỏi ảnh Ngọn cách mặt nước: Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 cách mặt nước ? l = 3,2 + 0,4 = 3,6 (m) - yêu cầu HS trả lời Vậy ảnh cách mặt - Gv kết luận chốt lại ý nước đoạn là: l = 3,6m Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành nốt tập lại, chưa làm xong lớp + Làm thêm số tập sách tập + Xem trước – Thực hành quan sát vẽ ảnh vật cho gương phẳng Ngày soạn: 02/10/2013 Ngày giảng: 05/11/2013 TIẾT THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu rõ vùng nhìn thấy gương phẳng… Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức phản xạ ánh sáng, rèn luyện kỹ vẽ tia sáng, ảnh tạo gương phẳng cho học sinh Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập câu hỏi liên quan tới phản xạ ánh sáng, ảnh vật tạo gương phẳng Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào giảng Hoạt động 2: Ôn thuyết - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức A- thuyết: câu hỏi: - Học sinh nhắc lại kiến thức thông + Nêu tính chất ảnh tạo gương qua câu hỏi gv Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 phẳng? - Hs tham gia trả lời + Thế vùng nhìn thấy gương -> SGK (Ảnh ảo, to vật, đối phẳng? xứng với vật qua gương) -> Vùng nhìn thấy gương phẳng + Nêu cách vẽ ảnh điểm sáng S, vật sáng khoảng không gian chứa AB qua gương? vật, mà ảmh nhìn thấy gương -> Cách hay dùng phương - Tổ chức cho HS trả lời pháp đối xứng: Hạ SH ⊥ gương kéo dài đoạn HS’= HS S’ ảnh ảo S qua gương; Hoặc hạ AI (BK) ⊥ với gương, kéo dài AI (BK) đoạn IA’ (KB’) đối xứng qua gương - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Bài tập vận dụng - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin B- Bài tập: Trả lời: Bài 1: Vùng nhìn thấy gương phẳng Mắt đặt gần gương vùng nhìn thay đổi mắt đặt gần thấy gương lớn, đưa mắt từ gương xa gương? Vẽ hình minh hoạ? từ xa gương, vùng nhìn thấy bé dần - yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận chốt lại ý O O’ - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin O O’ Bài 2: Có thể nhìn thấy gương Trả lời: phẳng có kích thước bé mà thấy Muốn nhìn thấy ảnh toàn Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 10 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 2: Bài 17.4 < SGK > Vào ngày thời tiết khô ráo, ngày hanh khô, cởi áo len, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy tiếng lách tách nhỏ Nếu buồng tối ta thấy chớp sáng li ti Hãy giải thích - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm đẹp - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin Trả lời: - Vì áo cọ xát với thể, với áo khác nên bị nhiễm điện mạnh Khi tách chúng ra, chúng gây chúng gây tượng phóng điện tia chớp nhỏ, sáng - chia chớp mang nhiệt lớn, lầm cho không khí bị dãn nở đột ngột, gây tiếng nổ lách tách - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Hs tiếp nhận thông tin Bài 3: ngày trời nóng, hanh khô, Trả lời: người ta khuyên ta không nên lau hình - Vì khăn có sợi bông, vải vi tính, ti vi mà nên dùng chổi lông quét nên cọ xát nhiều lần vào hình nhẹ mà Hãy giải thích vi tính, ti vi chúng bị nhiễm điện, - yêu cầu hs trả lời hình ti vi, vi tính hút sợi - Gv chốt lại vấn đề cần nắm đó, làm ta lau không - Nếu ta lau nhẹ chổi lông - Gv cho thêm số tập dạng nhiễm điện giảm, hạn chế bụi trò chơi bám thêm trình lau, ta lau nhanh sách - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Dặn dò + Hoàn thành nốt tập lại, chưa làm xong lớp + Xem trước – Hai loại điện tích Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 21 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức Giải thích số tượng liên quan tới hai loại điện tích Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức hai loại điện tích Thái độ Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 36 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào nội dung giảng Hoạt động 2: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi như: câu hỏi gv + Nêu kết luận hai loại điện tích -> Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương + Quy ước hai loại điện tích -> Gọi điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+); điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô điện tích âm (-) + Sơ lược cấu tạo nguyên tử -> Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân - Tổ chức cho học sinh trả lời - Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Trả lời: Bài 1: - Không thể xảy vật Trong tượng nhiễm điện cọ xát, - Vì cọ xát electrôn hai vật cọ xát với nhau, có chuyển động qua nên vật bị nhiễm điện vật trung hoà vật tham gia có cân điện không? Tại đối điện tích ban đầu, tức bị - yêu cầu hs trả lời nhiễm điện - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Hs tiếp nhận thông tin Trả lời: Bài 2: Một cầu nhiễm điện dương chạm - Electroon dịch chuyển từ cầu vào cầu chưa mang điện, electroon dịch chưa nhiễm điện sang cầu nhiễm chuyển nào? Sau tách chúng ra, điện dương cầu nhiễm điện sao? - hai cầu nhiễm điện - yêu cầu hs trả lời dương - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Hs tiếp nhận thông tin Bài 3: Hai cầu nhiễm điện trái dấu, treo sợi dây tơ Trả lời: Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 37 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 a) Ban đầu hai cầu bị lệch phía nhau, chạm Hãy giải thích b) sau chúng lại lệch phía ngược lại Hãy giải thích - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - hai cầu mang điện trái dấu nên chúng hút - sau chạm nhau, chúng nhiễm điện loại nên đẩy hai phía ngược - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phàn ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước - Dòng điện - Nguồn điện Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 22 DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Giải thích số tượng liên quan tới dòng điện, nguồn điện Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức dòng điện, nguồn điện Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào nội dung giảng Hoạt động 2: Ôn tập thuyết A- thuyết: Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 38 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức câu hỏi như: - Học sinh nhắc lại kiến thức qua câu hỏi gv -> Dòng điện dòng điện tích dịch + Dòng điện gì? Nguồn điện có cấu tạo chuyển có hướng; Mỗi nguồn điện có nào? cực, cực gọi cực dương, cực lại gọi cực âm nguồn ->Mắc cực dương vật dẫn với cực + Mắc mạch điện vào nguồn điện dương nguồn điện cực; âm vật nào? dẫn với cực âm nguồn điện - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho học sinh trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Hoạt động 3: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 1: Trả lời: Thiết lập mạch điện có + Khi khoá K mở, quạt không quay quạt máy, nguồn điện, khoá K dòng điện chạy qua quạt Quạt hoạt động đóng mở khoá K? quạt K + Khi khoá K đóng, quạt quay có - yêu cầu hs trả lời dòng điện chạy qua quạt - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Hs tiếp nhận thông tin Bài 2: Dòng chuyển dời có hướng Trả lời: iôn dương có phải dòng điện Các iôn dương hạt mang điện tích không? Tại sao? dương – điện tích: - yêu cầu hs trả lời chuyển động có hướng tạo - Gv chốt lại vấn đề cần nắm dòng điện - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Hs tiếp nhận thông tin Bài 3: Cho mạch điện: Trả lời: a) Đèn không cháy sáng khoá K chưa + đóng, dòng điện chạy qua đèn b) Nếu đóng khoá K mà đèn chưa chịu hoạt động, ta phải kiểm tra lại điều kiện sau: K • Dây điện có bị đứt chỗ không? • Bóng đèn có tốt không? a) Tại đèn không cháy sáng? • Kiểm tra điểm tiếp xúc đèn b) Nếu đóng khoá K, mà đèn chưa dây hoạt động giải sao? Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 39 Giáo án phụ đạo Vật - Yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Năm học 2013 - 2014 - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước – Chất dẫn điện, chất chất cách điện Dòng điện kim loại Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 23 CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức Giải thích số tượng liên quan tới chất dẫn điện, chất cách điện, dòng điện kim loại Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức chất dẫn điện, chất cách điện, dòng điện kim loại Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào nội dung học Hoạt động 2: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi như: câu hỏi gv + Chất dẫn điện gì? Chất cách điện -> Chất dẫn điện chất cho dòng gì? điện chạy qua; chất cách điện chất Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 40 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 không cho dòng điện chạy qua + Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện -> * Vật liệu dẫn điện vật liệu có gì? sẵn nhiều hạt mang điện tích (ion, êlectron) di chuyển cách tự từ nơi đến nơi khác * Vật liệu cách điện vật liệu có hạt mang điện tích di chuyển tự + Phát biểu dòng điện kim loại? -> Dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có - Tổ chức cho học sinh trả lời hướng - Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Trả lời: Bài 1: Vì cao su, nhựa vật liệu cách điện Em giải thích cán sào, Nhờ cách điện cho người kìm thường bọc nhựa, cao su? nguồn điện Do ta an toàn trình sửa chữa điện - Hs tham gia trả lời - Yêu cầu hs trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 2: Trả lời: Tại sợi dây âm tường thường Vì nhựa chất cách điện, nên luồn ống nhựa ngăn cản nhiễm điện từ dây dẫn điện - Yêu cầu hs trả lời tường mạch điện có cố - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Hs tiếp nhận thông tin Bài 3: Trả lời: Tại nước dẫn điện nước cất thi Vì nước cất tạp chất Còn không dẫn điện? nước thường có tạp chất, nên chúng dẫn điện - Yêu cầu hs trả lời - Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước - Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện Ngày soạn: Ngày giảng: Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 41 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 TIẾT 24 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Giải thích số tượng liên quan tới sơ đồ mạch điện – chiều dòng diện Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức sơ đồ mạch điện – chiều dòng diện Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào nội dung giảng Hoạt động 2: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi như: câu hỏi gv + Cần có phận để có sơ đồ -> Cần phải có: nguồn điện, dây dẫn mạch điện? điện, vật tiêu thụ điện khoá K (dùng để đóng ngắt mạch điện) + Thế mạch điện? -> Mạch điện gồm phận: Nguồn điện, dây dẫn, vật tiêu thu điện nối với tạo thành mạch điện + Muốn có dòng điện mạch điện -> Phải có nguồn điện nối với vật phải có điều kiện gì? dẫn tạo thành mạch kín + mạch điện kín, mạch điện hở? -> Mạch điện kin: gồm toàn vật dẫn nối với thành dãy liên tiếp cực nguồn điện; mạch hở: mạch có vị trí bị - Tổ chức cho học sinh trả lời ngắt quãng có vật cách điện mắc xen kẽ vào mạch điện - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Hoạt động 3: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Trả lời: Bài 1: Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 42 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn, bóng đèn mắc song song, đèn dùng riêng khoá, khoá dùng chung cho bóng đèn K1 K2 - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn pin mắc nối tiếp, bóng đèn giống nhau, khoá, trường hợp sau: a) Đóng khoá K, đèn sáng b) Đóng khoá K, tháo bỏ đèn, đèn lại tắt c) Đóng khoá K, tháo bỏ đèn, đèn lại sáng - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm K + - - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin Trả lời: a) Vẽ hình, hình bóng đèn mắc nối tiếp, hình bóng đèn mắc song song b) Vẽ trường hợp bòng đèn mắc nối tiếp, tháo bỏ đèn, đèn tắt c) Vẽ trường hợp bòng đèn mắc song song, tháo bỏ đèn, đèn lại sáng - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phàn ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước - Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện Ngày soạn: Ngày giảng: Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 43 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 TIẾT 25 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Giải thích số tượng liên quan tới tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng dòng diện Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng dòng diện Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào nội dung giảng Hoạt động 2: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi như: câu hỏi gv + Hãy nêu kết luận tác dụng nhiệt -> Khi dòng điện qua vật dẫn dòng điện? thông thường vật dẫn bị nóng lên Đó tác dụng nhiệt + Hãy nêu kết luận tác dụng phát sáng dụng điện dòng điện -> Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ + Tại dòng điện làm sáng bóng cao phát sáng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang, -> Vì đèn phát sáng đèn chưa nóng tới nhiệt vùng chất khí đầu đèn phát độ cao sáng lên - Tổ chức cho học sinh trả lời - Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Vận dụng B- Bài tập: Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Trả lời: Bài 1: Vì bàn ủi có băng kép, nóng Tại bàn ủi nóng đến nhiệt độ định lên bị cong, làm mạch bị ngắt tự ngắt? bàn ủi không điện chạy qua nên bàn ủi tạm ngừng hoạt động Còn sau nguội Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 44 Giáo án phụ đạo Vật - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Năm học 2013 - 2014 lại thẳng băng kép, bàn ủi hoạt động bình thường - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 2: Trả lời: Tại thời gian thắp mà Bóng đèn tròn hoạt động nguyên bóng đèn tròn mau nóng bóng đèn dài tắc dòng điện chạy qua sợi dây tóc (đèn Neon) bóng đèn làm sợi dây tóc bị nóng lên Còn bóng đèn dài hoạt động nguyên tắc phóng điện chất khí Nên bóng đèn dài mau nóng bóng - yêu cầu hs trả lời đèn tròn - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 3: Trả lời: Tại máy vi tính có Máy vi tính thiết bị điện quạt nhỏ? tuân theo nguyên tắc có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên Nếu để linh kiện máy hoạt động nhiệt độ cao chóng hỏng Do nhờ quạt máy làm cho máy làm mát, giảm nhiệt độ máy Do máy hoạt động thời gian dài - Hs tham gia trả lời - Yêu cầu hs trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước – Tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh cùa dòng điện Ngày soạn: Ngày giảng: Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 45 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 TIẾT 26 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Giải thích số tượng liên quan tới tác dụng từ, tác dụng hoá học tàc dụng sinh dòng diện Kĩ Khắc sâu thêm kiến thức tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh dòng diện Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào nội dung giảng Hoạt động 2: Ôn tập thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi như: câu hỏi gv + Nam châm điện gì? -> Cuộn dây dẫn quần quanh lõi sắt non có dòng điện cahỵ qua nam + Hãy nêu số ứng dụng tác dụng hoá châm điện học dòng điện -> Mạ điện, đúc điện, điều chế + Nêu số tác hại, biểu bị chất, luyện kim, nạp điện điện giật -> Co giật cơ, tim ngừng đập, ngạt - Tổ chức cho học sinh trả lời thở, thần kinh tê liệt… - Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Trả lời: Bài 1: Vì khả hút sắt, thép nam Vì nam châm điện hút châm phụ thuộc vào dòng điện chạy vật có khối lượng lớn? cuộn dây nam châm điện Nhờ người ta cung cấp cho cuộn dây dòng điện mạnh nam châm điện hút vật có khối - yêu cầu hs trả lời lượng lớn Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 46 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Trả lời: Bài 2: Dây chuyền gắn với thỏi than nói với có dây chuyền sắt quấn thỏi than nối cực âm nguồn điện có lớp với cực âm, sau bỏ hai thỏi than vào Bạc bám vào Vì nhờ tác dụng hoá dung dịch muối bạc Hãy nêu giải thích học dòng điện tượng xảy - Hs tham gia trả lời - yêu cầu hs trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 3: Trả lời: Thế nam châm vĩnh cửu, nam châm - Nam châm mà có khả hút sắt, vĩnh cửu nam châm điện giống khác thép mà không cần dòng điện chạy nào? qua cuộn dây - Giống nhau: Đều có khả hút sắt, thép - Khác nhau: nam châm điện có điện hút sắt, thép Còn điện không Nam châm vĩnh cửu - Yêu cầu hs trả lời không - Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước – Ôn tập kiểm tra tiết Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 27 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương trình điện học từ tiết 19 đến tiết 25 Kĩ Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 47 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan - Khắc sâu thêm kiến thức điện học Thái độ Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề Học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ * Kiểm tra cũ: Giáo viên xen kẽ vào nội dung giảng Hoạt động 2: Ôn thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi như: câu hỏi gv - Gọi hs trả lời phần ghi nhớ sgk từ -> Ghi nhớ: SGK 17 đến 23 - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho học sinh trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Hoạt động 3: Vận dụng B- Bài tập: - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 1: Trả lời: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống a/ hút vật khác a/ Vật bị nhiễm điện có khả … b/ dương b/ Thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa nhiễm điện … c/ hút, đẩy c/ Vật mang điện tích dương …vật mang d/ nhận thêm electron, bớt điện tích âm và…vật mang tích dương electron d/Vật mang điện tích âm … mang điện tích dưong … - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - Hs tiếp nhận thông tin Bài 2: Trả lời: Trong câu sau câu đúng, câu a/ sai? a/-Dòng điện chạy qua dây dẫn đồng có b/ tác dụng làm nóng dây dẫn b/ Dòng điện thích hợp chạy qua thể c/ người chữa số bệnh c/ Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn - Hs tham gia trả lời làm quay kim Nam Châm.- yêu cầu hs lần - Hs tiếp nhận thông tin Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 48 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 lượt trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 3: Trả lời: Hãy ghép câu sau thành câu có 1- b nghĩa: 2- d 1/ Bóng đèn dây tóc phát sáng 3- a 2/ Bóng đèn bút thử điện phát sáng 4- c 3/ Chuông điện kêu 4/ Cơ bị co giật bị điện giật - Hs tham gia trả lời a/ Tác dụng từ dòng điện - Hs tiếp nhận thông tin b/ Tác dụng nhiệt dòng điện c/ Tác dụng sinh lí dòng điện d/ Tác dụng phát sáng dòng điện - Yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Bài 4: Trả lời: a/ Vẽ sơ đồ mạch điện thắp sáng bóng đèn a/ Sơ đồ mạch điện: pin - Cho hs lên bảng vẽ lại lớp vẽ vào ta b/ Gv vẽ lên bảng sơ đồ mạch điện : cho hs b/ HS quan sat sơ đồ mạch điện: quan sát trả lời: - Khi ngắt khoá k hỏi đèn không sáng ? Vì sao? (đ2,đ3 không sáng mạch hở dòng điện chạy qua) - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Hoạt động 4: Dặn dò + Học thuộc phần ghi nhớ + Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm + Xem trước – kiểm tra tiết Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 49 Giáo án phụ đạo Vật Năm học 2013 - 2014 Họ tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 50 [...]... sáng khi nào? + Ta nhìn thấy được một vật khi nào? + Nguồn sáng là gì? Thế nào là vật sáng, lấy ví dụ? Năm học 2013 - 2014 - Hs tham gia trả lời -> Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta -> Khi ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta -> Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng; ví dụ: Mặt trời, Đom đóm, ngọn nến Vật sáng bao gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó; ví dụ: mọi vật đưới ánh sáng... 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ - Góc = i’ - Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại - Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới A Câu 5 - Vẽ được hình - Tia tới SI,... Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Họ và tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 17 Giáo án phụ đạo Vật 7 Năm học 2013 - 2014 Câu 5:( 2 đ) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm A tới gương rồi phản xạ qua điểm B (hình vẽ) và trình bày cách vẽ A B 2 Hướng dẫn chấm Câu 1 Câu 2 Câu 3 - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy một vật. .. tính, ánh sáng truyền thẳng của ánh truyền đi theo đường thẳng sáng? + Nêu cách biểu diễn -> Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường truyền của ánh đường thẳng có hướng gọi là tia sáng sáng? + Thế nào là vùng bóng -> Vùng bóng tối nằm ở phía sau vật cản và không tối bóng nửa tối? nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, cón gọi là bóng đen Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản... điểm tối đa) - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong Họ và tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 33 1đ Giáo án phụ đạo Vật 7 Câu 2 a suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Định luật phản xạ ánh sáng: b - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến (2đ) Câu 3 - Góc phản xạ bằng góc tới - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm 1đ 0,5đ... truyền được trong những môi trường nào? b, So sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và nhôm? 2 Hướng dẫn chấm Câu Câu 1 ý Hướng dẫn chấm a - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng Ví dụ: ánh sáng mặt (3đ) Điểm 1đ trời, ngọn nến đang cháy … ( Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn b đạt điểm tối đa) c - Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu 1đ vào nó Ví dụ: Dây tóc bóng đèn, mảnh... trí của vật đối + Gương cầu lõm có tác dụng gì khi chiếu với gương, nhưng phần lớn là ảnh ảo, chùm tia sáng tới song song và phân kỳ tới lớn hơn vật ) gương? -> SGK + Khi nào gương cầu lõm cho ảnh thật? -> Di chuyển vật trước gương cầu lõm cho tới khi không nhìn thấy ảnh Họ và tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 13 Giáo án phụ đạo Vật 7 Năm học 2013 - 2014 + Các tia sáng tới... của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra bài cũ: Giáo viên xen kẽ vào bài giảng Hoạt động 2: Ôn thuyết - Tổ chức cho học sinh A- thuyết: nhắc lại kiến thức của - Học sinh nhắc lại kiến thức thông qua các câu hỏi của gv Họ và tên: Trần Xuân Thịnh - Trường PT DTBT THCS Vàng Ma Chải Trang 15 Giáo án phụ đạo Vật 7 chương bằng các câu hỏi: + Ta nhận biết được ánh... THCS Vàng Ma Chải Trang 20 Giáo án phụ đạo Vật 7 Năm học 2013 - 2014 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra bài cũ: Giáo viên xen kẽ vào bài giảng Hoạt động 2: Ôn thuyết A- thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của - Học sinh nhắc lại kiến thức thông bài bằng các câu hỏi: qua các câu hỏi của gv - Hs tham gia trả lời + Nêu đặc điểm của nguồn âm? -> Những vật phát ra âm gọi là nguồn... 22 Giáo án phụ đạo Vật 7 Năm học 2013 - 2014 Bài 1: trong ký xướng âm có 7 nốt nhạc: đồ, rê, mi, pha, son, la, si Hãy so sánh tần số dao động của chúng Nốt nhạc nào cao nhất, thấp nhất? - yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận và chốt lại các ý đúng nhất - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin bài 2 Bài 2: Một vật dao động phát ra âm có tần số dao động 50Hz, một khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz,

Ngày đăng: 25/08/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan