De thi hoc ki I va dap an 10 NC, CB - namvan83

7 728 2
De thi hoc ki I va dap an 10 NC, CB - namvan83

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái đỗ lê nam Họ tên: Lớp: đề thi cuối học i Môn văn Lớp 10 chuyên văn Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm, tổng số 3 điểm). Thời gian tối đa để làm phần này là 15 phút tính từ lúc làm bài. Đọc câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trớc câu trả lời đúng nhất. 1.Chi tiết nào trong các chi tiết sau thuộc truyện cổ tích Tấm cám? A. Thuyền của nàng đi giữa, còn trớc sau là thuyền của binh lính thị nữ. B. Thấy nàng nh vậy, nh một thiên thần bị đuổi khỏi trời do một thần chú nguyền rủa, các phụ nữ bật ra tiếng kêu khóc thảm thơng. C. Hôm sau, vua ra cửa đông chờ đợi, chợt thấy một con Rùa Vàng từ phơng đông lại, nổi trên mặt nớc, nói sõi tiếng ngời. D. Vua ngắm nghía chiếc giày rất vừa ý, liền truyền lệnh, hễ trong đám đàn bà con gái đi xem hội, ai ớm vừa chiếc giày thì sẽ lấy làm vợ. 2. Truyện cời khác truyện ngụ ngôn ở điểm cơ bản nào? A. Mục đích kể chuyện B. Dung lợng tác phẩm C. Phơng thức biểu đạt D. Đề tài 3. Kết thúc của truyện cời thờng phải đảm bảo yêu cầu nào? A. Bất ngờ dí dỏm B. Ngắn gọn độc đáo C. Gây cời ngắn gọn D. Bất ngờ, ngắn gọn gây cời 4. Có mấy loại truyện dân gian trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 5. Đâu là định nghĩa về truyện cổ tích với t cách là một loại truyện dân gian Việt Nam? A. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi hoặc văn vần, kể lại những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng. B. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên văn hoá, phản ánh cách hình dung của ngời thời cổ về nguồn gốc của thế giới đời sống con ngời. C. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi, thể hiện quan niệm đạo đức, lí tởng mơ ớc của nhân dân về hạnh phúc công lí xã hội. D. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi nhằm phê phán những cái đáng cời trong cuộc sống. 6. Vì sao Truyện An Dơng Vơng Mỵ Châu Trọng Thuỷ đợc coi là truyền thuyết? A. Vì đó là câu chuyện về một nàng công chúa một vị hoàng tử. B. Vì đó là câu chuyện về một cuộc chiến tranh giữa hai nớc. C. Vì đó là câu chuyện kể lại các sự kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử dân tộc theo lối lý tởng hoá. D. Vì đó là câu chuyện kể lại bi kịch tình yêu gia đình. 7. Văn học chữ Nôm Việt Nam phát triển mạnh ở thế kỉ nào? A. Thế kỉ X B. Thế kỉ XIII C. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XVIII 8. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XVII: A. Đọc Tiểu Thanh B. Vận nớc C. Tỏ lòng D. Nỗi lòng 9. Đặc điểm nội dung quan trọng nhất của văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là? A. Chủ nghĩa yêu nớc B. Chủ nghĩa nhân đạo C. Tinh thần giáo huấn D. Tinh thần canh tân 10. Chữ tiễn trong câu Hồng liên trì đã tiễn mùi hơng (Trích Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi) có thể hiểu là gì? A. Hết B. Đa C. Thoang thoảng D. Ngát 11. Câu thơ Tây Hồ hoa uyển tẫn thành kh (Trích Đọc Tiểu Thanh của Nguyễn Du) dịch nghĩa là? A. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành vờn hoa rồi B. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành gò hoang rồi. C. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành vờn hoa cả rồi. D. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành gò hoang cả rồi. 12. Trong Tì bà hành của Bạch C Dị, khúc nhạc mà ngời ca nữ gảy lần thứ ba đặc sắc ở chỗ nào? A. Vặn đàn mấy tiếng dạo qua, Dẫu cha nên khúc tình đà thoảng bay. B. Tỳ bà nghe dạo canh khuya, Dờng nh tiên nhạc gần kề bên tai. C. Ôm sầu mang giận ngẩn ngơ, Tiếng tơ lặng ngắt bây giờ càng hay. D. Cung đàn trọn khúc thanh tao, Tiếng buông xé lụa lựa vào bốn dây. Phần II: Tự luận (7 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy kể những điều ý nghĩa trong cuộc sống hiện tại mơ ớc tơng lai của anh (chị). Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về bài thơ Đọc Tiểu Thanh của Nguyễn Du. Chúc các em thi tốt! Họ tên: Lớp: đề thi cuối học i Môn văn Lớp 10 cơ bản Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm, tổng số 3 điểm). Thời gian tối đa để làm phần này là 15 phút tính từ lúc làm bài. Đọc câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trớc câu trả lời đúng nhất. 1.Chi tiết nào trong các chi tiết sau thuộc đoạn trích Ra-ma buộc tôi (Trích sử thi Ra-ma-ya-na)? A.Thuyền của nàng đi giữa, còn trớc sau là thuyền của binh lính thị nữ. B. Thấy nàng nh vậy, nh một thiên thần bị đuổi khỏi trời do một thần chú nguyền rủa, các phụ nữ bật ra tiếng kêu khóc thảm thơng. Cả loài Rắc-sa-xa lẫn loài Va-na- ra cùng kêu khóc vang trời trớc cảnh tợng đó. C. Hôm sau, vua ra cửa đông chờ đợi, chợt thấy một con Rùa Vàng từ phơng đông lại, nổi trên mặt nớc, nói sõi tiếng ngời. D. Vua ngắm nghía chiếc giày rất vừa ý, liền truyền lệnh, hễ trong đám đàn bà con gái đi xem hội, ai ớm vừa chiếc giày thì sẽ lấy làm vợ. 2. Dòng nào nêu đúng tên các nhân vật chính của đoạn trích Uy-lít-xơ trở về (Trích sử thi Ô-đi-xê của Hô-me-rơ)? A. Nhũ mẫu Pê-nê-lốp B. Tê-lê-mác nhũ mẫu C. Pê-nê-lốp Tê-lê-mác D. Pê-nê-lốp Uy-lít-xơ 3. Vì sao Truyện An Dơng Vơng Mỵ Châu Trọng Thuỷ đợc coi là truyền thuyết? A.Vì đó là câu chuyện về một nàng công chúa một vị hoàng tử. B. Vì đó là câu chuyện về một cuộc chiến tranh giữa hai nớc láng giềng. C. Vì đó là câu chuyện kể lại các sự kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử dân tộc theo lối lý tởng hoá. D. Vì đó là câu chuyện kể về bi kịch tình yêu gia đình. 4. Kết thúc của truyện cời thờng phải đảm bảo yêu cầu nào? A. Bất ngờ B. Ngắn gọn C. Gây cời D. Bất ngờ, ngắn gọn gây cời 5. Có tất cả bao nhiêu thể loại trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 6. Đâu là định nghĩa đúng về truyện cổ tích với t cách là một loại truyện dân gian Việt Nam? A. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi hoặc văn vần, kể lại những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng. B. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên văn hoá, phản ánh cách hình dung của ngời thời cổ về nguồn gốc của thế giới đời sống con ngời. C. Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện hình tợng đợc h cấu có chủ định, kể về số phận con ngời bình thờng trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo lạc quan của ngời lao động. D. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi nhằm phê phán những cái đáng cời trong cuộc sống. 7. Tác phẩm Cáo bệnh, bảo mọi ngời là sáng tác của một: A. Vị quan B. Nhà thơ đời Đờng C. Thiền s D. Vị tớng 8. Văn bản nói khác văn bản viết ở điểm cơ bản nào? A. Dùng để trao đổi thông tin B. Dùng cách diễn đạt có hình ảnh C. Dùng các biện pháp tu từ D. Dùng kèm các phơng tiện phi ngôn ngữ 9. Chữ tiễn trong câu Hồng liên trì đã tiễn mùi hơng (Trích Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi) có thể hiểu là gì? A. Hết B. Đa C. Thoang thoảng D. Ngát 10. Câu thơ Tây Hồ hoa uyển tẫn thành kh (Trích Đọc Tiểu Thanh của Nguyễn Du) dịch nghĩa là? A. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành vờn hoa rồi B. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành vờn hoa cả rồi. C. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành gò hoang rồi. D. Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành gò hoang cả rồi. 11. Cụm từ nào sau đây viết cha chính xác? A. Hùng khí Đông A B. Hào khí Đông A C. Hào khí nhà Trần D. Sĩ khí Đông A 12. Trong lịch sử thơ ca Trung Quốc thời Đờng, Lý Bạch đợc mệnh danh là: A.Thi thánh B.Thi tiên C.Thi Phật D.Thi sử Phần II: Tự luận(7 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy kể lại một tiết học hoặc một buổi học đáng nhớ nhất của anh (chị). Đề 2: Hãy kể lại một buổi gặp gỡ hoặc một cuộc chia tay đáng nhớ nhất của anh (chị). Chúc các em thi tốt! Đáp án đề thi học I môn Văn lớp 10 nâng cao Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) 1:D, 2: A, 3: D, 4: D, 5: C, 6: C, 7: D, 8: A, 9: B, 10: D, 11: D, 12: B. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: - Về thể loại: đây là kiểu văn tự sự nhng không chỉ đơn thuần kể các sự kiện mà còn phải làm nổi bật đợc ý nghĩa của chúng. Vì thế bài làm cần phải có đan xen giữa tự sự với yếu tố biểu cảm. - Về nội dung: chọn các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để kể về cuộc sống hiện tại (sinh hoạt hàng ngày, việc học tập, các mối quan hệ xã hội, đặc biệt từ đó ngời viết phải rút ra đợc những điều ý nghĩa từ cuộc sống của chính mình) mơ ớc tơng lai (ớc mơ điều gì, vì sao có ớc mơ đó, làm thế nào để thực hiện). Vì thế ngời viết không đ- ợc phép kể lể dài dòng, vụn vặt, tản mạn chung chung. - Về hình thức: bố cục rõ ràng, đặc biệt phần thân bài phải có sự phân đoạn, bài viết không mắc lỗi diễn dạt, chính tả, gạch xoá. Nếu vi phạm trừ tối đa 1,5 điểm. Câu 2: - Về thể loại: đây là kiểu văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm nghệ thuật. Ngời viết không những phải có năng làm văn biểu cảm mà phải có kiến thức về bài Đọc Tiểu Thanh của Nguyễn Du. - Về nội dung: * Mở bài: + Giới thiệu tác giả Nguyễn Du: vị trí, tài năng, sự nghiệp + Giới thiệu bài thơ: hoàn cảnh sáng tác, nội dung bao trùm + Trình bày ấn tợng, cảm xúc khái quát của ngời viết về tác phẩm. * Thân bài: - Trân trọng vẻ đẹp, tài năng cảm thông với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh cùng những ngời tài hoa bạc mệnh: + Ngời con gái trẻ đẹp, có tài + Nhng phải chịu số phận oan trái, bất hạnh: làm lẽ, bị vợ cả giam lỏng, chết trong cô độc, hoang lạnh ( Tây Hồ hoa uyển tẫn thành kh), tập thơ còn bị đốt dở (luỵ phần d), khiến ngời chết đi mà vẫn cảm thấy xót xa (Chi phấn hữu thần liên tử hậu). + Đó cũng là bi kịch chung của nhiều ngời tài hoa bạc mệnh, ngời có mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã trong xã hội cũ: Cổ kim hận sự thiên nan vấn / Phong vận oan ngã tự c. - Trân trọng lòng nhân đạo cao đẹp của Nguyễn Du với những kiếp ngời bạc mệnh nhng cũng cảm thông với chính bi kịch đau xót của ông: + Tấm lòng cao đẹp của Nguyễn Du: xót xa cho Tiểu Thanh (Độc điếu song tiền nhất chỉ th) những kẻ có nết phong nhã. + Xót xa cho bi kịch của chính nhà thơ: cũng là kẻ cùng hội với những ngời nh Tiểu Thanh. + Đồng điệu, cảm thông với nỗi cô đơn, cần chia sẻ của ông: Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa / Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng ? - Nghệ thuật: kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ trang trọng, cô đọng. * Kết luận: - Sự trân trọng, ngợi ca tài năng, tâm hồn, tấm lòng cao đẹp của những ngời tài hoa - Cảm thông, xót xa cho số phận của họ là một nội dung lớn của văn học trung đại Việt Nam giai đoạn XVIII đến nửa đầu XIX. * Lu ý, khi phân tích, biểu cảm phải căn cứ vào bản dịch nghĩa để tránh bỏ sót ý. Cảm xúc chân thành trên cơ sở sự phân tích thấu đáo, thuyết phục, tránh sự sáo rỗng, giả tạo. Không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, bố cục sáng rõ. Đáp án đề thi học I môn Văn lớp 10 cơ bản Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) 1: B, 2: D, 3: C, 4: D, 5: C, 6: C, 7: C, 8: D, 9: D, 10: D, 11: D, 12: B. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: - Về thể loại: đây là kiểu văn tự sự nhng không chỉ đơn thuần kể các sự kiện mà còn phải làm nổi bật đợc ý nghĩa ấn tợng mà chúng để lại trong lòng ngời viết. Vì thế bài làm cần phải có đan xen giữa tự sự với yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Về nội dung: chọn các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để kể về một tiết học hoặc buổi học đáng nhớ của ngời viết về thời gian, địa điểm, giờ của ai, môn gì, hoàn cảnh diễn biến giờ học đó có gì đặc biệt gây cho ngời viết ấn tợng khó quên. Tránh kể lể dài dòng, vụn vặt, tản mạn chung chung. - Về hình thức: bố cục rõ ràng, đặc biệt phần thân bài phải có sự phân đoạn, bài viết không mắc lỗi diễn dạt, chính tả, gạch xoá. Nếu vi phạm trừ tối đa 1,5 điểm. Câu 2: - Về thể loại: đây là kiểu văn tự sự nhng không chỉ đơn thuần kể các sự kiện mà còn phải làm nổi bật đợc ý nghĩa ấn tợng mà chúng để lại trong lòng ngời viết. Vì thế bài làm cần phải có đan xen giữa tự sự với yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Về nội dung: chọn các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để kể về cuộc gặp mặt hoặc buổi chia tay đáng nhớ của ngời viết về thời gian, địa điểm, gặp gỡ hoặc chia tay với ai, trong hoàn cảnh hoặc tình huống nào (tình cờ hay hẹn trớc) các sự việc diễn ra, cảm xúc, suy nghĩ của mọi ngời có gì đặc biệt gây cho ngời viết ấn tợng khó quên. Tránh kể lể dài dòng, vụn vặt, tản mạn chung chung. - Về hình thức: bố cục rõ ràng, đặc biệt phần thân bài phải có sự phân đoạn, bài viết không mắc lỗi diễn dạt, chính tả, gạch xoá. Nếu vi phạm trừ tối đa 1,5 điểm. . các em thi tốt! Họ và tên: Lớp: đề thi cu i học kì i Môn văn Lớp 10 cơ bản Th i gian làm b i: 90 phút (không kể th i gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (12. B i đỗ lê nam Họ và tên: Lớp: đề thi cu i học kì i Môn văn Lớp 10 chuyên văn Th i gian làm b i: 90 phút (không kể th i gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan