Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường

2 833 0
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường Nguyễn Thị Thuỳ Dung Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Tâm lý học Chuyên ngành: Tâm lí học; Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Thị Mai Hương Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường của học sinh lứa tuổi Phổ thông trung học (PTTH) và làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài như: Khái niệm nhận thức; Khái niệm Bạo lực học đường; Một số đặc điểm tâm-sinh lý của học sinh lứa tuổi PTTH. Khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) về bạo lực học đường với các nội dung: Nhận thức về khái niệm bạo lực học đường; Nhận thức về hình thức bạo lực học đường; Nhận thức về nguyên nhân bạo lực học đường; Nhận thức về hậu quả của bạo lực học đường; Nhận thức về cách phòng tránh bạo lực học đường; Mối quan hệ của nhận thức với thái độ và hành vi của học sinh đối với bạo lực học đường. Đề xuất một số kiến nghị nhằm ngăn chặn hiện tượng bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP.Vinh-Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường hiện nay. Keywords. Tâm lý học; Bạo lực học đường; Học sinh; Trung học phổ thông; Tâm lý trẻ vị thành niên Content. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình trạng bạo lực học đường đã và đang bộc phát ở mức độ báo động và rất cần được xã hội nhìn nhận như là một tệ nạn cần phải “chống”. Có thể xem vấn nạn bạo lực học đường như những “cơn sóng ngầm”, bởi đâu đó trong môi trường giáo dục lại dấy lên những vụ việc học sinh gây hấn, hành hung lẫn nhau… Những xô xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong thời gian gần đây đã trở thành một hiện tượng có khả năng lây lan rộng với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đã trở thành vấn nạn của toàn xã hội. Trên tất cả các trường học đều xuất hiện bạo lực học 2 đường. Tuy mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thông, cả đồng bằng và miền núi các vụ liên quan đến bạo lực học đường đều gia tăng đáng kể. Học sinh lứa tuổi Phổ thông trung học (16-18), luôn được gia đình, nhà trường và xã hội dành cho một sự quan tâm lớn, bởi các em chính là tương lai của đất nước. Trong bối cảnh văn hóa-xã hội có nhiều thay đổi hiện nay, các em có điều kiện thuận lợi để học tập, vui chơi nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố dễ gây nên những hành vi sai lệch, phá vỡ những giá trị đạo đức và chuẩn mực xã hội. Đi sâu vào nghiên cứu hành vi bạo lực học đường của học sinh là một vấn đề cấp bách và ngày càng trở nên cấp thiết trong thời đại ngày nay, khi con người được coi là động lực, là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Qua đó có thể thấy, giáo Nghị luận vấn đề bạo lực học đường Đề bài: Nghị luận vấn đề bạo lực học đường Bài làm Nhà trường nơi để học sinh rèn luyện đạo đức trí thức, nơi để em trưởng thành, định hướng tương lai mai sau thân Tuy nhiên nhà trường tồn nhiều điều khiến cho giáo viên phụ huynh phiền lòng Đó vấn đề bạo lực học đường Bạo lực học đường hiểu hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải vấn đề bạn học sinh, giáo viên dành cho học sinh Bạo lực học đường vấn nạn giáo dục, tìm phương hướng khắc phục nhiên làm thuyên giảm chưa giải triệt để Bạo lực học biểu đa dạng phong phú trường học Bạn bè ghen ghét, đố kị lôi đánh Mâu thuẫn, xích mích nhỏ lớp đánh nhau, chửi tệ Học sinh ngang bướng, cãi lời, thầy cô dùng hình thức đòn roi để trừng trị Đó biểu vấn nạn học đường thời gian qua, chưa xử lý triệt để Đánh nhau, gây với trường học, bên trường, chí kéo đến nơi vắng vẻ để “xử lý” theo “luật giang hồ” Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường học sinh Khi em có ý thức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cá nhân lớn, muốn thể mình, muốn cho người thấy lớn hành xử theo suy nghĩ thân Hơn hết giáo dục bậc phụ huynh giống nhà trường chưa nghiêm minh, chưa đủ sức răn dạy học sinh Khi em xử lý hình thức bạo lực, chắn gây nhiều hậu xấu, ảnh hưởng đến thể xác tinh thần Theo khảo sát giáo dục bạo lực học đường có xu hướng gia tăng mạnh Ở trường X vừa rồi, có vụ nhóm học sinh nữ ngang nhiên chặn bạn nữ giật tóc, đánh, đám túi bụi mặt bạn lý “giật” người yêu bạn nhóm Lý ngớ ngẩn hành động ngớ ngẩn để lại hậu xấu cho hai bên Các em bị nhà trường xử lý nghiêm khắc, không tái phạm nhân phẩm em tự hủy hoại với suy nghĩ hành động Tại Hải Phòng, trường THPT, có nhóm bạn nam cầm dao, côn, gậy gộc để chặn đường đánh hai bạn học sinh trường khác lý sang “tán” gái trường Các em học sinh hành vi bạo lực xâm nhập vào môi trường đáng nhẽ nói chuyện nhẹ nhàng nghiêm khắc với Bạo lực học đường không diễn học sinh mà với giáo viên tình trạng Nhiều giáo viên học sinh nghịch ngợm, không nghe lời giáo viên đánh đập để xử lý Nhân cách người giáo viên không cho phép họ lại hành xử tên côn đồ Bạo lực học đường ảnh hưởng đến môi trường học tập em học sinh, ảnh hưởng thành tích học tập, nỗ lực cố gắng tương lai phía trước Nếu đánh nhau, lỡ xảy hậu ý muốn thi em phải ăn năn, hối hận đời không hết Để ngăn chặn nạn bạo lực học đường cần xuất phát tự việc giáo dục, giảng dạy, hướng dẫn cho em có cách nhìn nhận đắn bạo lực nhà trường Làm để em hiểu tránh xa bạo lực, xây dựng môi trường lành Bạo lực học đường có liên quan đến pháp luật hành vi vượt qua giải nhà trường mà lại cần đến can thiệp pháp luật bạn đẩy tương lai vào ngõ cụt Như bạo lực học đường diễn biến phức tạp, nhiên tìm cách hạn chế làm thuyên giảm vấn nạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn về tính khoa học của công trình. Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè. Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Tâm lý – giáo dục đã cung cấp cho em những kiến thức trong 4 năm học qua để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Thạc sỹ Phạm Thị Mơ – cô giáo trực tiếp hướng dẫn đã nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh ở trường Trung Học Cơ Sở Nghi Kim – Thành Phố Vinh – Nghệ An đã giúp đỡ em trong quá trình điều tra, thu thập dữ liệu thực tiễn. Cảm ơn các bạn trong lớp đã giúp tôi trong thời gian học tập cũng như chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tôi làm tốt đề tài của mình. Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày /06/2010 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………… … …… 1 2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………3 3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát ……………3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………………4 5. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 4 6. Giả thuyết khoa học ………………………………………………………… 4 7. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 4 NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Các nghiên cứu về bạo lực học đường trên thế giới ……………………… 6 1.1.1. Nghiên cứu bạo lực học đường ở nước ngoài ………………………… 6 1.1.2. Nghiên cứu bạo lực học đường ở trong nước ………………………… 9 1.2. Các khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài ……………………………… 12 1.2.1. Lý luận về thái độ …………………………………………………… 12 1.2.1.1. Các thuyết về thái độ ………………………………………………12 1.2.1.2. Khái niệm thái độ ………………………………………………….14 1.2.1.3. Đặc điểm của thái độ ………………………………………………17 1.2.1.4. Chức năng của thái độ …………………………………………… 18 1.2.1.5. Cấu trúc của thái độ ……………………………………………… 18 1.2.1.6. Cơ chế hình thành thái độ …………………………………………20 1.2.1.7. Phân loại thái độ ………………………………………………… 21 1.2.2. Lý luận về bạo lực học đường …………………………………………22 1.2.2.1. Khái niệm bạo lực …………………………………………………22 1.2.2.2. Khái niệm bạo lực học đường …………………………………… 23 1.2.2.3. Các hình thức bạo lực học đường …………………………………24 1.2.2.4. Nguyên nhân bạo lực học đường …………………………………26 1.2.2.6. Hậu quả của bạo lực học đường ………………………………… 29 1.2.3. Thái độ của học sinh trường THCS Nghi Kim đối với vấn đề bạo lực học đường ………………………………………………………………………… 31 1.2.3.1. Khái niệm học sinh THCS ……………………………………… 31 1.2.3.2. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS …………………32 1.2.3.3. Khái niệm “Thái độ của học sinh THCS đối với vấn đề bạo lực giữa các học sinh với nhau” ………………………………………… …………….34 1.3. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến thái độ của học sinh với vấn đề bạo lực học đường ………………………………………………………………………… 35 Chương 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu ………………………………………… 40 2.2. Các phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 40 2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ………………………………… 40 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn ……………………………………………….46 2.2.3. Phương pháp quan sát …………………………………………………47 2.2.4. Phương pháp thống kê toán học …………………………………….…47 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thái độ của học sinh trường THCS Nghi Kim đối với vấn đề bạo lực học đường ………………………………………………………………………… 48 3.1.1. Thái độ của học sinh với vấn đề bạo lực học đường thể hiện ở mặt nhận thức …………………………………………………………………………….48 3.1.2. Thái độ của học sinh đối với vấn đề bạo lực học Suy nghĩ của anh (chị) về vấn nạn bạo lực học đường *MB: Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực học đường là một vấn đề hết sức xa xôi, không xảy ra phổ biến,chỉ tồn tại ở những nước phương Tây hay ở những nước lân cận(Trung Quốc). Đồng thời cũng vì thế mà không ý thức được sâu sắc về tầm ảnh hưởng, tác động, hậu quả nghiêm trọng của nó tới thế hệ trẻ nói riêng, con người nói chung. Song thời gian gần đây, bạo lực học đường đã có những chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành một vấn đề nóng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người không khỏi bàng hoàng, kinh ngạc. Phải chăng đó chính là một dự báo “sóng ngầm đang thành bão”. Đứng trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần có nhận thức và hành động như thế nào? *TB: 1. Giải thích. - Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. - Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới,hiện đang xâm nhập và lan rộng ở VN.Do đó đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng của toàn xã hội. 2. Hiện trạng. a. Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như: + Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói. + Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực. b. Chứng minh: - Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực không chỉ đơn giản chỉ là các nam sinh mà nay hot nhất chính là clip của các nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót; ở Hà Nội,(nữ sinh hà nội bị đánh hội đồng gây xôn xao)được dư luận đề cập nhiều nhất gần đây với đoạn clip dài chưa quá 2phút; Ở TPHCM, Nghệ An… - Học sinh có thái độ không đúng mực vs thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô…(Tại TP.HCM,2 nam hs (1 em lớp 7,1 em lớp 9)trường THCS Nguyễn Huệ,Q.4,xích mích khi chát zớii nhau trên mạng dẫn đến đâm nhau trong ngày tổng kết trường,khiến 1 em bị thương nặng)(1 nữ học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Công Trứ dùng dao lam"xả" lên mặt nữ sinh trường khác) - Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức. - Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh…(cách đây nhiều năm trc đây là vấn đề được dư luận chú trọng nhất,nhưng sau này đây chỉ là hiện tượng hi hữu,ít được chú ý) 3. Nguyên nhân - xảy ra vì những lí do trực tiếp rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống. - do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng )=>nguyên nhân sâu xa:bạo lực học đường xuất phát từ xã hội: Nhiều ý kiến của các chuyên gia tâm lý cho rằng bạo lực học đường ngày càng manh động, gia tăng là do xã hội nhìn đâu, lĩnh vực nào cũng có bạo lực. Một số thầy cô cho rằng nguyên nhân của bạo lực học đường là do học sinh bị ảnh hưởng của game online đầy bạo lực. Các game bạo lực này đang dần phá hủy tâm hồn và nhân cách các em, biến các em thành những con người dữ tợn. - sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình; tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố ảnh hưởng không tốt. Và một khi bạo lực gia đình vẫn còn tồn tại thì bạo lực học đường sẽ vẫn còn có nguy cơ gia tăng( : Những năm gần đây, cảnh bạo lực diễn ra khắp nơi, khắp các lĩnh vực, bạo lực sân cỏ, cầu thủ đánh nhau, huấn luyện viên chửi trọng tài, cổ động viên choảng nhau; bạo lực kinh doanh đâm chém để tranh giành thị phần. Ngoài đường phố xe taxi húc vào xe cảnh sát, đánh trả lại cảnh sát. Rồi bạo lực gia đình, con cái hù dọa cha mẹ, mẹ đánh đập con gây thương tích, con hành hạ cha đến ngất xỉu… và rất Nghị luận xã hội vấn đề bạo lực học đường September 28, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Theo thống kê, tháng, nước có năm khu vực xảy bạo lực học đường. Suy nghĩ em thực trạng trên. Hằng ngày, sống tiếp diễn trái đất quay quy luật nó. Và nhịp thở hối sống, có nào, ngoảnh lại nhìn hay sống chậm lại để nghĩ điều diễn xung quanh? Còn với tôi, công dân trẻ tuổi Việt Nam, miệt mài chạy theo nhịp sống hối tất người trẻ khác, sống chậm nhìn lại thấy số kinh khủng đáng báo động “lởn vởn” trước mặt: tháng, nước có năm vụ bạo lực học đường. Bạo lực học đường từ đâu tới? Câu hỏi có nhiều người trả lời lại có người trả lời xác đầy đủ nhất. Vơi khái niệm này, biết trả lời đủ đây? Bạo lực học đường thường diễn có mâu thuẫn (lớn nhỏ) giáo viên với học sinh hay học sinh với nhau. Nhưng hầu hết vụ bạo lực học đường xảy xô xát học sinh với nhóm học sinh khác. Là học sinh hiểu rõ hết nguyên nhân nạn bạo lực học đường. Từ xích mích mà bạn cho lớn “cướp người yêu nhau”, “ làm bẽ mặt bậc anh chị” việc nhỏ đầu tăm “nhìn đểu”, “vênh” lấy để lí giải cho hành động đánh bạn. Chính có cậu bạn “tội” “nhìn đểu” mà bị số “đàn anh” kéo hội đến “dạy bảo”. Cậu bạn phản kháng lại nên bị ghi vào học bạ tội đánh nhận hạnh kiểm yếu. Nguyên nhân xảy bạo lực học đường có mà người tham gia cho hét sức hợp lí. Nhưng thực tế, có hợp lí hay không chưa có công nhận. Nhưng dù lí nữa, việc dùng bạo lực để giải mâu thuẫn hành động chấp nhận được. Không cần điều tra tìm hiểu, hầu hết người biết tác hại vụ bạo lực học đường. Bạo lực học đường không mang tới nỗi đau thể xác mà để lại rạn nứt tâm hồn tiếc nuối xót xa gia đình, nhà trường, xã hội. Một số vụ bạo lực học đường xảy ra, bị xô xát nhẹ để lại thân thê vết sẹo xoá bỏ, có số trận đánh mà người tham gia bị thương nặng có trường hợp tử vong. Chỉ mâu thuẫn nhỏ không giải quvét mà số bạn trẻ đối tính mạng, sức khoẻ để lấy hàng loạt rắc rối kèm theo. Vậy có đáng không? Tất nhiên không đổi chác có hại lợi. Nhưng nỗi đau thể xác bề nổi, chìm sâu thẳm tâm hồn bạn học sinh có vết rạn nứt mà mãi liền lại. Khi đánh nhau, thấy họ chút nhân tính hay suy nghĩ, lòng họ lại vết thương, không nhìn thấy. Họ đánh nhau, họ không vui hay người nghĩ mà lòng tràn ngập nỗi buồn bực cô đơn sống phòng với bốn tường bóng tối vây quanh. Một người bạn nhân vật vụ bạo lực học đường, thành thật nói: “Đánh chúng xong, tao không vui tao nghĩ, thấy ngày bị xa lánh bạn, cô độc, tao muốn đánh nhau”. Chắc hẳn bạn biết tới “clip nữ sinh đánh nhau” post lên mạng? Có bạn hỏi cha mẹ, ông bà bạn tham gia bạo lực học đường nghĩ thấy vậy? Xin thưa, toàn nỗi đau niềm xót xa. Nhưng bạo lực học đường không gây hậu cho thân, gia đình mà trở thành vấn đề nhức nhối cho nhà trường, cho ngành giáo dục cho toàn xã hội. Có thầy cô muốn học sinh ngồi lớp ngoan ngoãn, khỏi cổng trường xách dao chém bạn? Có nhà trường muốn môi trường học tập coi an toàn học sinh trường học trở thành nơi sát phạt học trò? Câu trả lời không không nơi nào. Bạn đánh nhau, không bố mẹ mà thầy cô, bạn bè đau xót nhà trường phải vào cuộc. Toàn ngành giáo dục xã hội mầm non đất nước giải xô xát vũ lực. Bạo lực học đường, nhìn cách bao quát rộng ra, có nhiều hậu vấn nạn với cá nhân, gia đình, trường học xã hội. Vậy làm để ngăn chặn bạo lực học đường? Đây câu hỏi làm nhức nhối toàn ngành giáo dục nay. Tất nhiên, muốn tập thể cố gắng trước tiên, cá nhân phải cố gắng. Bạo lực học đường bị người lớn phát giác thực có giới học trò từ lâu học sinh sống chung với bạo lực học đường người dân miền Trung sống chung với lũ. Người lớn nghe, xem thấy sốc tất học sinh nói chung hầu hết thấy việc không hiếm. Vậy trước tiên, từ trẻ em biết nhận thức, giáo dục cho em biết tác hại bạo lực học đường, để hành động lầm đường lạc lối xảy ra. Tôi rằng, bạn Vi hay bạn Quỳnh Anh trường THPT Trần Nhân Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.” Theo tôi hiểu, hiền tài là nguyên khí của quốc gia, đấy chính là khát vọng của cả dân tộc. Nếu nói theo nghĩa đen của Đông y, “nguyên khí” không mùi, không màu, không vị nhưng con người không có nguyên khí là con người chết. Nguyên khí chính là sức sống của mỗi quốc gia. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tôi đã được các thày cô dậy về lòng tự hào quê hương Thái Bình đã sản sinh ra nhà bác học, nhà giáo Lê Quý Đôn, ông đã có những nhận định trở thành chân lý cho mọi thời đại “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” có nghĩa là đất nước muốn hưng vượng phải nhờ vào trí thức. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trí thức cho đến nay vẫn chưa định hình. Hiền tài đương nhiên là trí thức. Người xưa, quan niệm trí thức là người được học rộng, biết nhiều, có trình độ đào tạo cao hơn mặt bằng chung của xã hội. Theo từ điển :”Trí thức là người sử dụng trí tuệ làm việc, nghiên cứu, phản ánh, dự đoán hoặc để hỏi và trả lời các các câu hỏi liên quan hàng loạt những ý tưởng khác nhau”. C.Mac định nghĩa :” Trí thức là người nói sự thật, phê bình không nhân nhượng về những gì hiện hữu. Không nhân nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính mình, hoặc xung đột với quyền lực, bất cứ quyền lực nào”. Ngày nay, theo quan điểm chính thống, trí thức là những người lao động trí óc. Thái độ của trí thức là thước đo sự tiến triển của chế độ. Gs Cao Huy Thuần đại học Picardie (Pháp) định nghĩa :“Ai đánh thức không cho xã hội ngủ, người ấy là trí thức bất kỳ họ là ai”. J.P.Sartre, triết gia lừng danh người Pháp đã nói “Nếu ai đó chế tạo ra quả bom nguyên tử, thì người đó là bác học, chỉ khi nào ông bác học ý thức được cái khí giới giết ngươi ghê gớm ấy, đứng lên hô hào chống bom nguyên tử, lúc đó ông ta là trí thức”. Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tùy theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ. Đông-Tây, kim-cổ người có thực tài và là người trí thức chân chính đều có “mẫu số chung” trong cách ứng xử với xã hội và tầng lớp cầm quyền. Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần phải biết tìm, biết trân trọng. Thời Tam quốc chí, Lưu Bị được lên làm vua cai trị nước Thục nhờ sáng suốt biết thu phục nhân tâm và trọng dụng người tài. Điển hình là ông đã 3 lần thực tâm cầu hiền, không quản đường xa, khẩn cầu Khổng Minh một nhân tài đa mưu, túc kế ra phò tá làm quân sư. Tần Thủy Hoàng vị Hoàng đế Trung Hoa đầu tiên có công thống nhất đất nước nhưng cai trị đất nước bằng bạo quyền, đốt sách, không coi trọng trí thức chỉ được thời gian ngắn đất nước lại hỗn loạn, phân ly. Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà nguồn hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có, tri thức sẽ nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Đề bài: Nghị luận tư tưởng Hiền tài nguyên khí quốc gia Bài làm Tư tưởng “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung giá trị thệ hệ ông đnag sống mà ngày giữ nguyên ý nghĩa Đối với đất nước, muốn phát triển giàu mạnh vững bền yếu tố người vô cần thiết Cần phải tìm người giỏi giáo dục người giỏi để họ gánh vai trọng trách nước nhà “Hiền tài” hiểu người tài giỏi, có đức độ, đầu óc sáng tạo lòng sáng có ý kiến định hướng đắn cho phát triển lên quốc gia Những

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan