TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

59 1.2K 4
TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG  ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển không ngừng của xã hội, đặc biệt là sự gia tăng dân số cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đã không ngừng gây áp lực đối với nguồn tài nguyên đất đai làm cho nhu cầu sử dụng đất không ngừng tăng cao. Công tác quản lý nhà nước về đất đai là một công cụ hết sức quan trọng trong quá trình chỉnh lý biến động về đất đai. Đề tài gồm những nội dung sau: - Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai. - Đánh giá tình hình biến động đất đai từ năm 2005 đến nay. - Đánh giá công tác chỉnh lý biến động đất đai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” SVTH MSSV LỚP KHOÁ NGÀNH : : : : : TRẦN VĂN CHƯƠNG 04124007 DH04QL 2004 – 2008 Quản Lý Đất Đai -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2008- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN TRẦN VĂN CHƯƠNG “TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Giáo viên hướng dẫn: PGS -TS Huỳnh Thanh Hùng (Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) Ký tên - Tháng năm 2008 - LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin gởi lời tri ân cao quý và sau sắc nhất đến Cha Mẹ – người đã dày công sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người và có ngày hom Luôn ghi ơn của những người than đã giúp đỡ, lo lắng cho thời gian học tập vừa qua Xin gởi lòng chân thànhbiết ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập tại trường - Các thầy cô Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản đã truyền đạt những kiến thức khoa học, cũng nhận thức xã hội vô cùng quý báu suốt thời gian học tập - Thầy Huỳnh Thanh Hùng – Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Nông Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp này - Các cô chú, anh chị phòng Tài Nguyên & Môi Trường Quận 7, TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp - Các bạn sinh viên và ngoài lớp đã đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ suốt quá trình học tập cũng thời gian thực hiện Báo cáo Do kiến thức còn hạn hẹp nên Báo cáo này không tránh khỏi sự thiếu sót Kính mong sự chỉ bảo của quý thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn Sinh viên Trần Văn Chương Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Trần Văn Chương, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tháng 8/2008, thực hiện Đề tài: “Tình hình chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh” Giáo viên hướng dẫn: PGS -TS Huỳnh Thanh Hùng, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nội dung tóm tắt báo cáo: Quận là một quận đô thị hoá của Thành Phố Hồ Chí Minh, được thành lập từ ngày 01/4/1997 theo Nghị định số 03/NĐ-CP ngày 06/01/1997 của Chính phủ sở xã và một phần thị trấn Nhà Bè, huyện Nhà Bè cũ Quận quá trính đô thị hoá, nằm ở vị trí đặc biết quan trọng ở phía Nam Sài Gòn, thuộc khu vực chiến lược phát triển hướng biển Đông của Thành phố Sự phát triển không ngừng của xã hội, đặc biệt là sự gia tăng dân số cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đã không ngừng gây áp lực đối với nguồn tài nguyên đất đai làm cho nhu cầu sử dụng đất không ngừng tăng cao Công tác quản lý nhà nước về đất đai là một công cụ hết sức quan trọng quá trình chỉnh lý biến động về đất đai Đề tài gồm nội dung sau: - Đánh giá công tác quản lý Nhà nước đất đai - Đánh giá tình hình biến động đất đai từ năm 2005 đến - Đánh giá công tác chỉnh lý biến động đất đai Đề tài thực nhằm tìm hiểu, đánh giá về tình hình chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Quận 7, mặt thuận lợi, khó khăn trình thực và đề xuất những phương hướng khắc phục nhược điểm góp phần hoàn thiện công tác Quản Lý Nhà Nước địa phương Tính đến ngày 01/01/2008, tổng số lượng phiếu thông tin kê khai Nhà –Đất để lập sổ Mục Kê đạt 31.913/44.323 phiếu, đạt tỷ lệ 72% Kết quả chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Quận chủ yếu là cấp lại, cấp đổi Giấy chứng nhận, chỉnh Giấy chứng nhận, chuyển mục đích sử dụng đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất Qua phân tích về công tác chỉnh lý biến động đất đai đai địa bàn Quận của quan chuyên môn để đưa các giải pháp về chính sách, chuyên môn và về kỹ thuật để công tác quản lý nhà nước về đất đai ngày càng được hoàn thiện i Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân TN&MT Tài nguyên & Môi trường GCN Giấy chứng nhận GCN.QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCN.QSHNƠ-QSDĐƠ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ởquyền sử dụng đất KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất ĐTSDĐ Đối tượng sử dụng đất ĐTQLĐ Đối tượng quản lý đất GTSX Giá trị sản xuất CN Công nghiệp XD Xây dựng TM-DV-VT Thương mại-Dịch vụ-Vận tải PTBQ Phát triển bình quân ii Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: I.1.1 Tình hình thiết lập quản lý hồ sơ địa Việt Nam I.1.2 Cơ sở khoa học I.1.3 Cơ sở pháp lý I.1.4 Cơ sở thực tiễn I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu I.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên - cảnh quan môi trường I.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển Kinh tế địa bàn Quận gây áp lực đất đai .10 I.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng đô thị 15 I.2.4 Thực trạng phát triển xã hội 16 I.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu quy trình thực .18 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 II.1 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai 19 II.1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 19 II.1.2 Xác định ranh giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 19 II.1.3 Công tác đo đạc, lập hồ sơ địa chính, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất 20 II.1.4 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 21 II.1.5 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất .22 II.1.6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 22 II.1.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .23 II.1.8 Quản lý tài đất đai 24 iii Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương II.1.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản .24 II.1.10 Quản lý giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất.24 II.1.11 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 24 II.1.12 Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất 24 II.1.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 25 II.2 Đánh giá trạng sử dụng đất biến động đất đai qua thời kỳ 25 II.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất 25 II.2.2 Tình hình biến động đất đai qua thời kỳ 29 II.3 Đánh giá công tác chỉnh lý biến động đất đai .36 II.3.1 Sơ lược tình hình chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Quận từ thành lập năm 1997 .36 II.3.2 Các loại hình biến động 38 II.3.3 Nguyên tắc chỉnh lý có biến động đất đai .39 II.3.4 Quy trình chỉnh lý biến động đất đai .43 II.3.5 Kết chỉnh lý biến động đất đai từ năm 2005 đến 44 II.3.6 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác chỉnh lý biến động đất đai .47 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .48 iv Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang BẢNG BIỂU Bảng I.1: Kết quả phân loại đất địa bàn Quận Bảng I.2 : Cơ cấu GTSX các ngành kinh tế địa bàn Quận .11 Bảng I.3 : Cơ cấu GTSX của các khu vực kinh tế địa bàn Quận 11 Bảng I.4 : Giá trị sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 12 Bảng I.5 : Thực trạng hoạt động của các ngành Thương Mại 13 Bảng I.6 : Kết quả hoạt động của ngành Xây Dựng 13 Bảng I.7 : Tốc độ phát triển sản lượng Vận Tải 13 Bảng I.8 : Giá trị tổng sản lượng Nông Nghiệp 14 Bảng I.9 : Mạng lưới đường bộ chính địa bàn Quận 15 Bảng I.10 : Thực trạng y tế Quận năm 2007 17 Bảng II.1 : Hiện trạng lưu trữ hồ sơ địa giới hành chính tại Quận 19 Bảng II.2 : Thống kê số lượng các loại bản đồ địa chính địa bàn Quận 21 Bảng II.3 : Tình hình chuyển nhượng QSDĐ qua các năm địa bàn Quận .22 Bảng II.4 : Kết quả công tác lập sổ bộ địa chính tài liệu bản đồ 02/CT-UB 23 Bảng II.5 : Báo cáo nguồn thu ngân sách từ hoạt động quản lý đất đai 24 Bảng II.6 : Diện tích cấu các loại đất của Quận năm 2007 26 Bảng II.7 : Diện tích và cấu đất nông nghiệp .27 Bảng II.8 : Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2007 27 Bảng II.9 : Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất 28 Bảng II.10 : Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý đất 28 Bảng II.11 : Diện tích các loại đất năm 2007 so với năm 2005 và năm 2000 29 Bảng II.12 : Diện tích các loại đất năm 2007 với năm 2006 32 Bảng II.13 : Biến động đất đai theo đối tượng sử dụng, quản lý 36 Bảng II.14 : Số lượng hồ sơ biến động đất đai qua các năm 44 v Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: Cơ cấu các ngành kinh tế địa bàn Quận năm 2007 .10 Biểu đồ 02 : Cơ cấu các loại đất địa bàn Quận năm 2007 26 Biểu đồ 03 : Cơ cấu diện tích đất đai qua các năm 35 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: .43 vi Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt thiếu được, đất đai có vai trò lớn đời sống, sản xuất, kinh tế văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng nước Ngày công đổi phát triển đất nước tạo bước sức tăng trưởng mạnh, gây áp lực nhu cầu sử dụng đất ngày tăng Bên cạnh đó, dân số gia tăng nhanh, đất đai lại có giới hạn trở nên khan hiếm, khó tránh khỏi mâu thuẫn phát sinh mục đích sử dụng đất Vì thế, cần phải có biện pháp khai thác, sử dụng quỹ đất cách hợp lý, khoa học nhằm trì, bảo vệ nguồn tài tài nguyên quý giá ổn định bền vững Từ thực tế đó, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai trở nên cấp bách ngành, cấp Quận quận thành lập vào năm 1997, trình đô thị hoá Thành phố Hồ Chí Minh Quận nằm vị trí đặc biệt quan trọng phía Nam Sài Gòn, thuộc khu vực mở rộng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, có lợi mật độ xây dựng thấp, có khả xây dựng theo hướng đô thị hoá đại, từ dẫn đến vấn đề chuyển dịch đất đai địa bàn trở nên phức tạp đa dạng Chính vậy, người thực quyền theo pháp luật, làm cho đất đai thường xuyên biến động liên tục với nhiều dạng khác nên công tác chỉnh lý biến động đất đai công cụ thiếu Xuất phát từ vần đề trên, giúp đỡ phòng Tài Nguyên & Môi Trường Quận phân công Khoa Quản lý đất đai & Bất Động Sản - Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, tiến hành đề tài “TÌNH HÌNH CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhằm nắm bắt công tác chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Đánh giá thực trạng công tác chỉnh lý biến động đất đai đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác chỉnh lý biến động đất đai nhằm phục vụ công tác cấp GCN.QSDĐ và quản lý nhà nước về đất đai địa bàn Quận Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ địa Số lượng hồ sơ cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai qua năm 2005, 2006, 2007 đến Các quy định quy phạm pháp luật liên quan, trang thiết bị phục vụ công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai Các loại hình biến động đất đai Quy trình cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu địa bàn Quận từ năm 2005 đến Trang Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương Bảng II.13: Biến động đất đai theo đối tượng sử dụng, quản lý Đối tượng Mã đối tượng Tổng diện tích Năm 2005 Diên tích (ha) Năm 2006 Tỷ lệ % Diên tích (ha) Năm 2007 Tỷ lệ % Diên tích (ha) Tỷ lệ % 3.546,7859 100,00 3.546,7859 100,00 3.546,7859 100,00 Đối tượng sử dụng 2.269,386 63,98 2.269,5498 63,99 2.145,331 60,49 + Hộ gia đình, cá nhân GDC 948,1646 26,73 944,0379 26,62 940,3152 26,51 + Tổ chức nước TCC 845,1792 23,83 849,4690 23,95 894,9959 25,23 + Tổ chức, cá nhân NN NNG 474,9930 13,39 474,9930 13,39 308,9706 8,71 + Cộng đồng dân cư CDS 1,0499 0,03 1,0499 0,03 1,0499 0,03 1.277,399 36,02 1.277,236 36,01 1.401,454 39,51 Đối tượng quản lý + UBND cấp xã quản lý UBQ 727,5470 20,51 726,1248 20,47 726,0003 20,47 + Tổ chức khác quản lý TKQ 549,8522 15,50 551,1114 15,54 675,4540 19,04 Nguồn Phòng Tài Nguyên & Môi Trường Quận II.3 Đánh giá công tác chỉnh lý biến động đất đai II.3.1.Sơ lược tình hình chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Quận từ được thành lập năm 1997 Quận là một quận mới được thành lập vào năm 1997 với tình hình quản lý đất đai tương đối lạc hậu so với các quận nội thành trước Trước năm 1997, tình hình phát triển công nghệ thông tin không được chú trọng, công tác quản lý với trình độ còn yếu kém của cán bộ nên gặp rất nhiều khó khăn công tác chỉnh lý biến động đất đai đòi hỏi có độ chính xác cao a Trước năm 1997 Những sổ bộ địa chính và hệ thống bản đồ mà huyện Nhà Bè chuyển cho Quận theo thống kê số lượng sổ bộ lưu trữ tại phòng Tài Nguyên & Môi Trường bao gồm có các loại sổ + Hồ sơ địa chính theo Chỉ thị số 299/TTg bao gồm sổ mục kê ruộng đất, 20 sổ đăng ký ruộng đất, số cấp giấy chứng nhận + Hồ sơ địa chính theo Chỉ thị số 02/CT-UB bao gồm 21 sổ mục kê, 71 sổ địa chính, 14 sổ cấp Giấy chứng nhận QSDĐ (Bảng 2.4: Kết quả công tác lập sổ bộ địa chính theo Chỉ thị số 02/CT-UB) Trang 36 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương b Từ năm 1997 đến năm 2000 Từ tách Quận 7, phân chia lại địa giới hành chính xã và một phần thị trấn Nhà Bè theo Nghị định số 03/NĐ-CP ngày 06/01/1997 của Chính phủ thì Quận đã thành lập hồ sơ địa chính mới cho từng phường để thuận tiện việc quản lý đất đai của cấp sở mình Tuy nhiên, điều kiện của địa phương vẫn còn khó khăn về tài chính và kỹ thuật nên Quận lập hồ sơ địa chính mới vẫn kế thừa các số liệu cũ từ huyện Nhà Bè bao gồm sổ mục kê và sổ địa chính Năm 1999, phòng Quản Lý Đô Thị Quận cũ (nay là phòng Tài Nguyên & Môi Trường Quận 7) đã lập thêm các sổ sau: + Sổ cấp giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất (cấp GCN mới Quận cấp) + Sổ cấp giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất chuyển nhượng ( những trường hợp huyện Nhà Bè cấp GCN trước tách Quận) + Sổ cấp giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất chuyển nhượng ( những trường hợp Quận cấp GCN sau tách Quận) Do quá trình quản lý còn lõng lẽo nên Quận chưa thực hiện việc kê khai nhà đất địa bàn sau tách Quận dẫn đến tình trạng chưa thực hiện việc cập nhật và thành lập sổ địa chính và sổ mục kê mới Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến những khó khăn, vướng mắc mà Quận mắc phải sau này c Từ năm 2001 đến năm 2004 Tháng năm 2001, Quận tiến hành thực hiện chế “một cửa một dấu” Phòng Quản Lý Đô Thị cũ (nay là phòng Tài Nguyên & Môi Trường) không có chức tiếp nhận hồ sơ Nhà Đất trực tiếp từ người dân, tất cả hồ sơ đều phải nộp tại tổ Tiếp nhận & trả hồ sơ thuộc Văn phòng Hội Đồng nhân dân & Uỷ Ban nhân dân Quận rồi sau đó chuyển cho Phòng tham mưu Văn phòng Hội Đồng nhân dân & Uỷ Ban nhân dân Quận đảm nhận việc lưu trữ hồ sơ, nên quan chuyên môn phòng Quản Lý Đô Thị cũ không nắm được tình hình số lượng Giấy chứng nhận được cấp vì Văn phòng Hội Đồng nhân dân & Uỷ Ban nhân dân Quận không chuyển bản hồ sơ địa chính về cho Phòng nên Phòng khó thực hiện Vì không đúng chuyên môn nên Văn phòng Hội Đồng nhân dân & Uỷ Ban nhân dân Quận không thực hiện việc cập nhật và chỉnh lý biến động đất đai lên hệ thống sổ bộ Về việc này đã làm cho tình hình chỉnh lý biến động sau này dẫn đến khó khăn cho cả Quận d Từ năm 2005 đến tháng năm 2006 Trong quá trình năm thực hiện nhiệm vụ lưu trữ hồ sơ địa chính từ năm 2001 đến 2004, Văn phòng Hội Đồng nhân dân & Uỷ Ban nhân dân Quận không thực hiện việc cập nhật và chỉnh lý biến động đất đai lên hệ thống sổ bộ nên đã chuyển về cho phòng TN&MT các bản Giấy chứng nhận, nhiên không có bản vẽ hiện trạng vị trí đính kèm nên rất không xác định thửa đất bản đồ địa chính vì trước Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không có gắn toạ độ các đỉnh thửa Vì khó khăn về nhân sự cũng sau nhiều năm không thực hiện cập nhật và chỉnh lý biến đông đất đai lên sổ bộ địa chính nên việc thành lập Sổ địa chính chỉ mang tính nhất thời, không đúng theo quy định của Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT sai cách vào sổ về thời gian và tên sử dụng của đối tượng được cấp Giấy chứng nhận Trang 37 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương e Từ tháng 3/2006 đến trước ngày 01/01/2008 Vì sự khó khăn quá lớn nên Quận tiến hành Kế hoạch triển khai Phiếu kê khai thông tin Nhà Đất toàn địa bàn Quận từ tháng năm 2006 Do quá trình biến động quá lớn từ có bản đồ số năm 2003 đến năm 2006, nên Quận đã tiến hành vừa đo bổ sung vừa thực hiện triển khai Phiếu thông tin kê khai Nhà Đất cho từng hộ dân Tuy nhiên kết quả đem lại không khả quan vì số lượng phiếu phát không bằng với số lượng phiếu thu vào, cụ thể: tổng số phiếu phát là 44.323 phiếu, tổng số phiếu thu vào là 31.913 phiếu, tỷ lệ đạt 72% Nguyên nhân là những thửa đất trống không có chủ sử dụng nên không kê khai được, một phần khác là những người sử dụng đất không hợp tác việc kê khai nên phòng Tài Nguyên & Môi Trường vẫn chưa thành lập nên hệ thống sổ bộ hồ sơ địa chính một cách chính quy Từ triển khai Phiếu thông tin kê khai Nhà Đất, Quận đã đạt được về : + Chỉnh lý sơ bộ về biến động hình thể thửa đất + Đối tượng hiện sử dụng đất để hoàn thành Sổ mục kê + Sơ bộ về những thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận f Từ ngày 01/01/2008 đến Trước sự biến động quá lớn từ thành lập Quận đến nay, Quận vừa tiến hành song song nội dung sau: + Thực hiện phát Phiếu thông tin kê khai Nhà Đất cho những thửa đất chưa thực hiện việc kê khai nhiên hiện Quận vẫn chưa thực hiện được vì một số nguyên nhân khác xảy không đủ nhân lực thực hiện và từ thực hiện Phiếu Thông Tin đến có rất nhiều biến động nên dẫn đến vướng mắc việc chỉnh biến động đất đai + Triển khai phần mềm FPT-FIS quá trình tin học hoá cải cách hành chính Đối với phần mềm FPT-FIS thực hiện việc truy nhập, xuất thông tin từ máy tính và trao đổi thông tin với qua hệ thống mạng nội bộ II.3.2 Các loại biến động đất đai: + Chuyển đổi đất nông nghiệp + Chuyển nhượng quyền sử dụng đất + Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất + Thừa kế quyền sử dụng đất + Tặng cho quyền sử dụng đất + Chuyển từ hình thức thuê sang giao đất có thu tiền + Chuyển mục đích sử dụng đất + Gia hạn sử dụng đất + Đổi tên, giảm diện tích sạt lở tự nhiên, thay đổi hạn chế quyền sử dụng đất, thay đổi nghĩa vụ tài chưa thực + Tách thửa, hợp + Giao đất, thu hồi đất Trang 38 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương Trong quá trình sử dụng, loại biến động về sử dụng đất gồm những thay đổi: + Biến động đất + Biến động người sử dụng đất + Biến động tình trạng sử dụng đất II.3.3 Nguyên tắc chỉnh lý có biến động Hồ sơ địa lưu cấp thì quan cấp thực chỉnh lý Việc chỉnh lý tài liệu hồ sơ địa lưu cấp thực sau quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép biến động đất đai giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất,… Chỉnh lý biến động hồ sơ địa lưu cấp phải thực thường xuyên sau có đủ hồ sơ pháp lý việc biến động a Sổ theo dõi biến động Sổ lập sau kết thúc đăng ký ban đầu Trên sở kết đăng ký biến động đất đai vào sổ địa đồ địa chỉnh lý biến động Cách chỉnh lý chính: - Thay đổi tên người sử dụng đất phải ghi rõ tên người sử dụng đăng ký, nơi thường trú nội dung biến động có - Nếu thay đổi thời hạn sử dụng đất ghi rõ ngày tháng năm hết hạn sử dụng đất theo định quan có thẩm quyền - Nếu đất biến động hình thể đánh số Tuy nhiên việc lập sổ biến động đất đai dở dang nên công tác theo dõi biến động đất đai gặp nhiều khó khăn b Bản đồ địa Bản đồ địa chính được chỉnh lý các trường hợp sau: + Có thay đổi số hiệu thửa đất + Tạo thửa đất mới hoặc sạt lở tự nhiên làm thay đổi ranh giới thửa đất + Đường giao thông, hệ thống thuỷ văn tạo mới hoặc thay đổi ranh giới + Thay đổi mốc giới và đường giới hành chính các cấp, địa danh và các ghi chú thuyết minh bản đồ + Thay đổi về mốc giới hành lang an toàn công trình Chỉnh lý đồ địa phải chỉnh lý đồng thời đồ số đồ giấy Bản đồ địa lưu cấp quan địa cấp thực chỉnh lý Việc chỉnh lý đồ “chỉnh lý đồ” “trích đo đồ” cần đất thay đổi có hồ sơ đăng lý biến động quan có thẩm quyền duyệt Nội dung chỉnh lý: - Các đường ranh thay đổi phải dùng mực đỏ gạch đỏ - Diện tích, loại đất, số hiệu đất thay đổi dùng mực đỏ gạch nét ngang nội dung thay đổi viết lại với nội dung sang vị trí khác thích hợp để biểu Trang 39 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương thị nội dung Khi tách, hợp, tạo thửa ghi số thứ tự cuối c Chỉnh sổ địa Mọi trường hợp phải làm thủ tục biến động theo quy định tại Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất Đai, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/20007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai Sổ địa chính được chỉnh lý có thay đổi số hiệu, địa chỉ, diện tích thửa đất, tên đơn vị hành chính nơi có đất và thay đổi về giá đất theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Nếu chuyển quyền sử dụng đất phần diện tích đăng ký cho người sử dụng gạch dòng chuyển mực đỏ ghi số hiệu biến động, lý biến động, số quyển, số trang đăng ký cho chủ vào phần thay đổi trình sử dụng diện tích lại người sử dụng cũ ghi xuống dòng trang sổ, chuyển đăng ký xuống dòng thuộc trang đăng ký người sử dụng nhận, người sử dụng chưa có tên sổ địa lập trang cho người sử dụng điền tên người sử dụng vào trang mục lục Trong thời gian sử dụng có thay đổi hình thể đất, chuyển mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất gạch ngang dòng thửa, thay đổi mực đỏ ghi lại xuống dòng trang thuộc người sử dụng đăng ký, phải ghi số hiệu số định, ký hiệu quan, ngày, tháng, năm ký định vào phần thay đổi trình sử dụng Trường hợp có thay đổi riêng thời hạn sử dụng đất mục đích sử dụng đất gạch nội dung thay đổi mực đỏ ghi lại nội dung kèm theo số định, ký hiệu quan, ngày, tháng, năm ký định Nếu chuyển nhượng quyền sử dụng đất toàn diện tích đăng ký cho người sử dụng khong thay đổi đối tượng sử dụng người sử dụng đăng ký trang người sử dụng cũ, cách gạch tên người sử dụng sử dụng cũ nội dung ghi mực đỏ, ghi tên người sử dụng pháp lý như: số định quan ban hành Nếu trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ cá nhân sang tổ chức ngược lại gạch chéo góc trang mực đỏ đăng ký cho người sử dụng vào sổ khác Số hiệu trang số đăng ký cho người sử dụng ghi vào phần thay đổi trình sử dụng trang có biến động người sử dụng cũ d Chỉnh sổ mục kê: Sổ mục kê được chỉnh lý các trường hợp sau: có chỉnh lý bản đồ địa chính; người sử dụng đất chuyển quyền hoặc đổi tên; thay đổi mục đích sử dụng Tất nội dung chỉnh sửa phải gạch ngang mực đỏ ghi lại số liệu Trang 40 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương Nếu thay đổi không trọn thửa tách ghi vào trang cuối cuối tờ đồ ghi rõ tách từ tờ bàn đồ đồng thời điều chỉnh diện tích cũ Trừ trường hợp thay đổi tên người sử dụng trọn gạch tên người sử dụng cũ ghi tên người sử dụng vào sổ e Chỉnh sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường hợp giấy chứng nhận không giá trị sử dụng gạch ngang toàn nội dung số giấy chứng nhận thay đổi ghi pháp lý lý thay đổi vào cột Ghi Nếu đất cấp giấy có biến động cấp giấy chứng nhận ghi số chứng nhận vào cột Ghi Trường hợp có biến động chứng nhân Giấy cấp gạch ngang nội dung thay đổi mực đỏ ghi lại nội dung xuống dòng Nếu phần diện tích biến động cấp giấy chứng nhận ghi vào cột Ghi số số giấy cấp Nếu giấy chứng nhận cấp trình đăng lý biến động ghi vào số cối thứ tự cuối cấp đơn vị cấp xã f Chỉnh lý Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất Khi thay đổi diện tích giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp như: Chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế QSDĐ, tặng cho QSDĐ,… ghi trang của Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, cụ thể: * Cột 1: Ngày, tháng, năm: ghi thời điểm chỉnh lý biến động về quyền sử dụng đất giấy chứng quyền sử dụng đất * Cột 2: Nội dụng thay đổi và sở pháp lý : ghi tóm tắt nội dung biến động về sử dụng đất và cứ pháp lý của việc biến động (các văn bản pháp lý có liên quan đến biến động) sau: - Trường hợp chuyển đổi (chuyển nhượng) quyền sử dụng đất thì ghi: Ông (hoặc Bà, hộ gia đình)…….(ghi thông tin về người nhận đối với người sử dụng đất là cá nhân thì ghi: họ tên, năm sinh, số chứng minh nhân dân, ngày và nơi cấp chứng minh nhân dân, địa chỉ nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của người sử dụng đất; đối với người sử dụng đất là hộ gia đình thì ghi: họ, tên, năm sinh của chủ hộ gia đình, số hộ khẩu, ngày cấp số hộ khẩu, địa chỉ nơi đăng ký thường trú của gia đình; đối với trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của cả vợ và chồng thi ghi thông tin giống người sử dụng đất là cá nhân) nhận chuyển đổi (chuyển nhượng) theo hợp đồng số… /… ngày…/…/…của….(phòng Công chứng…) - Trường hợp để thừa kế quyền sử dụng đất thì ghi: Ông (hoặc Bà, hộ gia đình) ……(ghi thông tin về người thừa kế sử dụng đất giống trường hợp trên) nhận thừa kế theo Di chúc (hoặc Thoả thuận về thừa kế theo pháp luật hoặc đơn đăng ký về thừa kế theo pháp luật của người nhận thừa kế nhất) lập ngày …/…/… - Trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất thì ghi: Ông (hoặc Bà, hộ gia đình) …….(ghi thông tin về người nhận tặng cho) nhận tặng cho theo hợp đồng số…/… ngày …/…/…của…(phòng Công Chứng số …) - Trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép thì ghi: Chuyển mục dích sử dụng sang…… theo Quyết định số …/… ngày …/…/…của UBND … (UBND cấp huyện) Trang 41 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương - Trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất theo đăng ký của người sử dụng đất thì ghi : Chuyển mục đích sử dụng sang…… theo Tờ khai đăng ký ngày …/…/… - Trường hợp được phép gia hạn quyền sử dụng đất thì ghi : Gia hạn sử dụng đất đến ngày …/…/… theo Quyết định số …/… ngày …/…/…của UBND … (UBND cấp huyện) - Trường hợp tách hộ gia đình hoặc có thoả thuận của hộ gia đình, thoả thuận của nhóm người sử dụng chung thửa đất làm thay đổi quyền sử dụng chung đối với đất thì ghi: Ông (hoặc Bà, hộ gia đình)……nhận chia tách quyền sử dụng chung của hộ gia đình (hoặc nhóm người sử dụng chung thửa đất) theo Bản thoả thuận lập ngày …/ …/… - Trường hợp nhận quyền sử dụng đất theo quyết định công nhận kết quả hoà giải thành đối với tranh chấp đất đai của Uỷ ban nhân dân cấp huyện thì ghi: Ông (hoặc Bà, hộ gia đình)…… nhận quyền sử dụng đất theo Quyết định số …/… ngày …/ …/… của UBND … (UBND cấp huyện) công nhận hoà giải thành đối với tranh chấp đất đai - Trường hợp nhận quyền sử dụng đất theo quyết định hành chính giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai của UBND cấp huyện thì ghi: Ông (hoặc Bà, hộ gia đình) …… nhận quyền sử dụng đất theo quyết định số …/… ngày …/…/… của … (UBND cấp huyện hoặc cấp tỉnh) về giải quyết khiếu nại (hoặc tố cáo) về đất đai - Trường hợp nhận quyền sử dụng đất theo bản án, quyết định của Toà án nhân dân hoặc quyết định của quan thi hành án thì ghi: Ông (hoặc Bà, hộ gia đình)…… nhnậ quyền sử dụng đất theo Bản án số …/… ngày …/…/… của Toà án nhân dân (hoặc Cơ quan thi hành án)… (tên quan) - Trường hợp nhận quyền sử dụng đất theo văn bản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật thì ghi : Ông (hoặc Bà, hộ gia đình) …… nhận quyền sử dụng đất theo Biên bản số …/… lập ngày …/…/… công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất - Trường hợp sạt lỡ tự nhiên đối với một phnầ thửa đất thì ghi : Sạt lỡ tự nhiên diện tích …m2 theo Báo cáo số …/…ngày …/…/… của UBND …(UBND cấp xã) - Trường hợp người sử dụng đất đổi tên theo quyết định của quan có thẩm quyền hoặc văn bản pháp lý khác phù hợp với pháp luật thì ghi: Người sử dụng đất được đổi tên là …… theo Quyết định số …/… ngày …/…/… của ….(tên quan có thẩm quyền) - Trường hợp người sử dụng đất đã thực hiện xong nghĩa vụ tài chính còn nợ hoặc chậm thực hiện đối với thửa đất thì ghi : Đã nộp tiền sử dụng đất ( hoặc nghĩa vụ tài chính khác) theo Biên lai số …/… ngày …/…/… của……(tên quan tài chính) - Trường hợp sai sót, nhầm lẫn về nội dung thông tin ghi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ghi: Nội dung về……(ghi tên nội dung sai sót) có sai sót, đính chính là…theo biên bản kiểm tra ngày …/…/… ông (hoặc bà)….(họ tên người kiểm tra) là …(chức vụ người kiểm tra) kiểm tra * Cột 3: Xác nhận UBND Quận Trang 42 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương II.3.4 Quy trình chỉnh lý biến động đất đai: Sơ đồ 1: Quy trình chỉnh lý biến động đất đai Cấp GCNQSDĐ Giấy CNQSDĐ Chỉnh lý GCNQSDĐ Sổ cấp GCNQSDĐ Thu hồi GCNQSDĐ Bản đồ địa Sổ mục kê Hồ sơ biến động Sổ theo dõi biến động Biểu thống kê biến động đất Sổ địa Biểu 01-TKĐĐ Biểu 02-TKĐĐ Biểu thông báo biến động Do tình hình của địa phương nên hiện phòng Tài Nguyên & Môi Trường Quận vẫn chưa thực hiện hết toàn bộ Quy trình này Nguyên nhân phòng Tài Nguyên & Môi Trường chỉ mới thực hiện xong sổ mục kê Nên việc chỉnh lý hồ sơ địa chính, phòng Tài Nguyên & Môi Trường thực hiện được các bước sau: - Chỉnh lý bản đồ địa chính - Chỉnh lý sổ mục kê - Chỉnh lý giấy chứng nhận Tuy vậy, việc biến động về đất đai địa bàn Quận vẫn được kiểm soát được phần mục của sổ mục kê vẫn có mục ghi chú “nội dung thay đổi ” Mặt khác, việc cho số, lưu trữ Giấy chứng nhận và các hồ sơ lưu khác thì Văn phòng HĐND& UBND Quận đảm nhận và việc này làm mất nhiều thời gian phòng Tài Nguyên & Môi Trường chuyển công văn đề nghị Văn phòng HĐND& UBND Quận trích lục hồ sơ lưu Nên việc này đã gây nên không thông suốt việc quản lý nhà nước về đất đai Trang 43 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương II.3.5 Kết chỉnh lý biến động đất đai từ năm 2005 đến a Số lượng hồ sơ Bảng II.14: Số lượng hồ sơ biến động đất đai qua các năm Năm 2005 Loại hồ sơ TH diện tích (m2) Năm 2006 TH diện tích (m2) Năm 2007 TH diện tích (m2) Quí 1/ Năm 2008 TH Cấp lại, Cấp đổi GCN 130 157 265 54 Chỉnh GCN 32 244 376 38 + Chỉnh GCN QSD QSHNỞ & QSDĐỞ 87 126 + Chỉnh GCN QSDĐ 24 157 250 38 3.Chuyển mục đích SDĐ 163 62929 240 124775 diện tích (m2) 350 9386 91 5642 311783 1363 11597 128 18876 4.Chuyển nhượng 973 230234 121 + Chuyển nhượng đất nông nghiệp 639 185093 765 264762 491 77909 58 11256 + Chuyển nhượng đất ở 334 45141 451 47021 872 38063 70 7620 Thừa kế QSDĐ TỔNG 102 108 38 1305 1959 2354 346 Nguồn : Phòng Tài Nguyên & Môi Trường Quận b Đánh giá kết quả chỉnh lý biến động  Cấp đổi, cấp lại GCN: Từ có Luật đất đai đến nay, chúng ta có rất nhiều GCN và tồn tại song song với đó có: + GCN.QSDĐ cấp theo Luật đất đai năm 1993 + GCN.QSDĐ cấp theo Luật đất đai năm 2003 + GCN.QSHNƠ & QSDĐƠ tại Đô thị cấp theo Nghị Định 60/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ (sổ hồng cũ) + GCN.QSHNƠ & QSDĐƠ cấp theo Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ (sổ hồng mới) Trang 44 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương Hiện nay, Quận cấp Giấy chứng nhận bao gồm loại giấy: GCN.QSDĐ cấp theo Luật đất đai năm 2003; GCN.QSHNƠ & QSDĐƠ cấp theo Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ (sổ hồng mới) Những loại GCN trước sử dụng nguồn tài liệu Bản đồ theo Chỉ thị số 02/CT-UB có chính xác không cao so với tài liệu bản đồ số năm 2003 Những trường hợp cấp lại, cấp đổi GCN từ năm 2005 đến quý I/2008 bao gồm 597 trường hợp Những biến động này không biến động về đối tượng sử dụng đất mà chỉ biến động về số hiệu thửa, hình thể, diện tích Nguyên nhân trước thực hiện cấp Giấy chứng nhận thì Quận cấp Giấy trọn thửa tài liệu bản đồ theo Chỉ thị số 02/CT-UB và không đo đạc theo hiện trạng sử dụng đất thực tế nên dẫn đến sự khác về diện tích giữa hiện trạng thực tế so với Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất  Chỉnh Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: từ năm 2005 đến quý I/2008, địa bàn Quận đã giải quyết điều chỉnh được 690 Giấy chứng nhận (trong đó bao gồm các loại: Chỉnh GCN QSHN & QSDĐ Ở là 221 giấy ,GCN QSDĐ là 469 giấy)  Chuyển mục đích sử dụng đất:quá trình chuyển mục đích địa bàn Quận ngày càng tăng theo từng năm, cụ thể năm 2005: 163 trường hợp, năm 2006 : 240 trường hợp, năm 2007 : 350 trường hợp, Quý I/2008 là 91 trường hợp cao bình quân của quý năm 2007 và sẽ ngày càng tăng nữa Nguyên nhân chủ yếu là quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá của Quận tăng, nhu cầu về nhà ở nói riêng và đất phi nông nghiệp nói chung tăng theo thời gian làm áp lực cho tình hình của Quận Theo “Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010, định hướng sử dụng đất đai đến năm 2020 Quận 7-TP.HCM” thì Quận sẽ kế thừa 11 đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:2.000 địa bàn phường và Quy hoạch khu A (đô thị Phú Mỹ Hưng) Tiến hành điều chỉnh một số nội dung, hạn mục công trình cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất của địa phương Quận sẽ bố trí các loại đất sau: + Đất nông nghiệp: 120,2691 chiếm 3,39% tổng diện tích tự nhiên toàn Quận + Đất phi nông nghiệp: 3.426,5168 chiếm 96,61% tổng diện tích tự nhiên toàn Quận Diện tích đất nông nghiệp của Quận tính đến 01/01/2008 là 294,7731 chiếm 8.3% tổng diện tích tự nhiên toàn Quận Như vậy từ đến năm 2010 thì Quận phải thực hiện việc chuyển mục đích 174,5040 đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp theo Quy hoạch sử dụng đất Từ năm 2005 đến có rất nhiều trường hợp người sử dụng đất xin chuyển mục đích từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, mặc dù Quy hoạch là đất Phi nông nghiệp phần lớn là các dự án được duyệt chậm triển khai thực hiện dự án theo quy định, dẫn đến ảnh hưởng tinh thần của người dân nằm các dự án vì không được chuyển mục đích sử dụng đất và phải đảm bảo nguyên trạng thửa đất (không được phân chia thửa đất để chuyển nhượng)  Chuyển nhượng quyền sử dụng đất: Từ năm 2005 đến quý I/2008, số lượng chuyển nhượng đất tăng, cụ thể: năm 2005 là 973 trường hợp, năm 2006 là 1216 trường hợp, năm 2007 là 1363 trường hợp bao gồm loại Chuyển nhượng đất nông nghiệp và chuyển nhượng đất ở Những đối tượng chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng như: giữa cá nhân – cá nhân; giữa cá nhân với tổ chức; giữa tổ chức với cá nhân Trang 45 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương + Chuyển nhượng giữa cá nhân – cá nhân: lập hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và nộp tại UBND Quận + Cá nhân Chuyển nhượng cho Tổ chức : Tổ chức không được nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp, ngoại trừ được UBND thuận chủ trương lập dự án thì được nhận chuyển nhượng với hình thức thoả thuận với người dân thông qua hợp đồng có xác nhận của UBND phường Nếu Tổ chức thoả thuận được 80% tổng diện tích đã được thuận chủ trương thì sẽ được Thành phố cấp Quyết định giao đất cho toàn bộ tổng diện tích đã được thuận chủ trương Bước tiếp theo, Tổ chức đó nộp hồ sơ tại Quận để phòng Tài Nguyên & Môi Trường tiến hành thu hồi tất cả các thửa đất dự án và thực hiện việc chỉnh lý Sau Quận thu hồi hết tất cả các thửa đất thì sẽ được Thành phố cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Tổ chức chuyển nhượng cho cá nhân: việc chuyển nhượng này được thực hiện thông qua hợp đồng công chứng với điều kiện Tổ chức này phải hoàn thiện về sở hạ tầng thì mới thực hiện việc chuyển nhượng Mặt khác, Quận có tính đặc biệt so với các địa phương khác là đối với khu Đô thị mới Phú Mỹ Hưng (do ban Quản lý khu Nam quản lý) là tổ chức được Nhà nước cho thuê đất, nên có hợp đồng mua bán thì hợp đồng đó được chuyển đến Sở Tài Nguyên & Môi Trường để cấp quyết định giao đất cho cá nhân nhận chuyển nhượng từ Phú Mỹ Hưng Dựa vào quyết định giao đất của Thành phố cho cá nhân đó thì phòng Tài Nguyên & Môi Trường Quận cấp Giấy chứng nhận theo thẩm quyền Chuyển nhượng đất nông nghiệp: năm 2005 là 639 trường hợp, năm 2006 là 765 trường hợp, năm 2007 là 491 trường hợp, quý I/2008 là 58 trường hợp Năm 2006 tăng về số trường hợp so với năm 2005, nhiên năm 2007 thì có khuynh hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu là đa số các đất nông nghiệp địa bàn Quận phần lớn đã được UBND Quận thuận chủ trương thực hiện các dự án nên không được chuyển nhượng và và không được chia thửa để chuyển nhượng Ngày 21/6/2007, Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội đã có ban hành Nghị quyết số 1126/2007/NQ-UBTVQH11 về việc quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp nhằm quản lý tốt đất nông nghiệp của các địa phương Tuy nhiên, Quận không phải là địa phương thuần về nông nghiệp với các thửa đất có diện tích tương đối nhỏ nên rất ít bị ảnh hưởng áp dụng Nghị quyết này Chuyển nhượng đất ớ: Năm 2005 là 334 trường hợp, năm 2006 là 451 trường hợp, năm 2007 là 872 trường hợp, quý I/2008 là 70 trường hợp Tình hình chuyển nhượng đất ở tăng theo hàng năm, nguyên nhân dân số ngày càng tăng và nhu cầu về đất ở tăng nên việc chuyển nhượng đất ớ tăng là điều tất yếu Những năm vừa qua nhu cầu về đất ở tăng dẫn đến tình trạng xuất hiện những thửa đất quá nhỏ và phá huỷ không gian của Quận Trong chờ đợi ý kiến chỉ đạo của Thường trực UBND Thành phố về quy định diện tích tối thiểu tách thửa để tránh tình trạng xẻ nát đô thị, UBND Quận đã tạm thời thực hiện điều của Quyết định số 135/2007/QĐ-UBND ngày 18/12/2007 của UBND TP.HCM về việc ban hành Quy định kiến trúc nhà liên kế khu đô thị hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để quy định diện tích tối thiểu của thửa đất là 36m2 thực hiện tách thửa đất Trang 46 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương c Đánh giá chung công tác chỉnh lý biến động - Công tác quản lý nhà nước về đất đai còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thời gian trước công tác chỉnh lý biến động chưa được coi trọng - Do sự phân chia phòng Quản Lý Đô Thị cũ thành phòng Tài Nguyên & Môi Trường, phòng Quản Lý Đô Thị mới, ban Bồi thường & giải phóng mặt bằng nên cũng gây ảnh hưởng về thành phần nhân sự, quản lý hồ sơ - Thực hiện “cơ chế một cửa” đã dẫn đến việc lưu trữ hồ sơ cũng gây sự ngắt quản II.3.6 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác chỉnh lý biến động đất đai - Thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ và ổn định công tác lâu dài của cán bộ - Kiểm tra, soát các trường hợp biến động và thường xuyên có báo cáo định kỳ - Nhanh chóng thực hiện việc triển khai phiếu Thông tin kê khai Nhà Đất còn giai đoạn ngắt quản để tránh tình trạng biến động thêm, và hoàn thành các sổ bộ địa chính thời gian sớm nhất - Ứng dụng công nghệ thông tin việc thực hiện tin học hoá cải cách hành chính để trao đổi thông tin giữa các cấp được nhanh chóng Trang 47 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết Luận Quận đã triển khai áp dụng bản đồ địa chính số từ năm 2005 đến (bao gồm 615 tờ bản đố với các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000 và 1:2000) góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện cấp Giấy chứng nhận; cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai và các công tác quản lý đất đai khác được nhanh chóng Hồ sơ địa chính là kết quả của cả quá trình phức tạp, hiện Quận vẫn chưa xây dựng hoàn thành các loại sổ bộ địa chính, chỉ có nhất là sổ dã ngoại, sổ mục kê thời kỳ chỉnh sửa chỉ đạt được 72% tổng số thửa Việc chỉnh lý sổ địa chính, sổ theo dõi biến động vẫn chưa thực hiện Quận là một quận có tốc độ đô thị hoá cao, dân số ngày càng tăng, các ngành kinh tế ngày càng phát triển nên tình hình biến động đất đai từ năm 2005 đến có sự thay đổi lớn thu hẹp dần đất Nông nghiệp liên tục giảm theo từng năm từ 304,05ha xuống còn 300,50 (năm 2006); 294,77 (năm 2007) và sự tăng lên của đất chuyên dùng đó đất có mục đích công cộng tăng nhiều nhất, tăng 248,98 từ năm 2005 đến năm 2007 với diện tích đất theo từng năm sau: năm 2005 là 390,99 ha, năm 2006 là 396,54 ha, năm 2007 là 639,97 Số lượng hồ biến động đất đai qua các năm 2005, 2006, 2007 tăng liên tục, cụ thể: năm 2005: 1305 trường hợp, năm 2006: 1959 trường hợp, năm 2007 là 2354 trường hợp Trong đó các loại hồ sơ chủ yếu biến động về các nội dung sau: - Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận: năm 2005 là 130 trường hợp, năm 2006 là 157 trường hợp, năm 2007 là 265 trường hợp - Chỉnh Giấy chứng nhận gồm có chỉnh GCN QSD QSHNỞ & QSDĐỞ và chỉnh GCN QSDĐ sau: + Chỉnh GCN QSD QSHNỞ & QSDĐỞ: năm 2005: trường hợp, năm 2006 87 trường hợp, năm 2007: 126 trường hợp + Chỉnh GCN QSDĐ: năm 2005: 24 trường hợp, năm 2006: 157 trường hợp, năm 2007: 250 trường hợp - Chuyển mục đích sử dụng đất: + Năm 2005: 163 trường hợp, diện tích: 62.929 m2 + Năm 2006: 240 trường hợp, diện tích: 124.775m2 + Năm 2007: 350 trường hợp, diện tích: 9.386m2 - Chuyển nhượng quyền sử dụng đất gồm có chuyển nhượng đất nông nghiệp và chuyển nhượng đất ở sau: + Chuyển nhượng đất nông nghiệp: năm 2005: 639 trường hợp với diện tích 185.093m2; năm 2006: 765 trường hợp với diện tích 364.762m2, năm 2007: 491 trường hợp với diện tích 77.909m2 + Chuyển nhượng đất ở: năm 2005: 334 trường hợp với diện tích 45.141m 2; năm 2006: 451 trường hợp với diện tích 47.021m 2, năm 2007: 872 trường hợp với diện tích 38.063m2 - Thừa kế quyền sử dụng đất: năm 2005 là trường hợp, năm 2006 là 102 trường hợp, năm 2007 là 108 trường hợp Trang 48 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương Những trường hợp biến động này chỉ thực hiện được các bước: chỉnh lý bản đồ địa chính, giấy chứng nhận, sổ mục kê Những bước chưa thực hiện như: chỉnh lý sổ địa chính, sổ theo dõi biến động Kiến Nghị - Nên thực hiện chế “một cửa liên thông” vì: + Đảm bảo tính thống nhất, xuyên suốt việc tham mưu giải + Đã giản lược chế hoạt động thủ tục hành thuộc lĩnh vực nhà đất + Tránh tình trạng lại nhiều nơi nhiều lần, gây phiền hà cho người dân + Thống tính pháp lý giấy tờ phát hành cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi làm sở cho việc xem xét giải sau + Việc phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thể chịu trách nhiệm phòng TN&MT UBND Quận rõ ràng - Tin học hoá cải cách hành chính về đất đai - Hỗ trợ nguồn nhân lực để việc quản lý đất đai được tốt Trang 49 Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Trần Văn Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bài giảng: Quản Lý Hành Chính Về Đất Đai KS Lê Mộng Triết 2) Bài giảng: Đăng Ký Và Thống Kê Đai KS Ngô Minh Thụy 3) Tài liệu Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước về đất đai (dành cho cán bộ Tài Nguyên & Môi Trường cấp huyện) 4) Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 5) Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 6) Website: www.monre.gov.vn 7) Website: www.quan7.hochiminhcity.gov.vn Trang 50

Ngày đăng: 24/08/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan