Thực trạng tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

20 514 0
Thực trạng tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Duy Hoàng Yến THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Duy Hoàng Yến THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số 60 31 80 : LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Phùng Duy Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Quốc Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Phòng Sau đại học nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập bảo vệ luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành chương trình học tập Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên hai trường: Mầm non Thực hành Mầm non Sài Gòn nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện cho khảo sát để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn học viên lớp Tâm lý học K.21 quan tâm chia sẻ, động viên thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Tác giả Phùng Duy Hoàng Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Những vấn đề lý luận tính tự lực trẻ mẫu giáo 11 1.2.1 Khái niệm tính tự lực .11 1.2.2 Một số đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo – tuổi 12 1.2.3 Tính tự lực trẻ mẫu giáo 24 1.2.4 Nội dung giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi chương trình giáo dục mầm non 34 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP.HCM 44 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non TP.HCM .44 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 44 2.1.2 Khách thể nghiên cứu .44 2.1.3 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 44 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2 Tiêu chí thang đánh giá TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 46 2.2.1 Tiêu chí đánh giá nhận thức TTL hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 46 2.2.2 Thang đánh giá nhận thức TTL hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 47 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường MN TP.HCM 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 48 2.3.2 Thực trạng hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 53 2.3.3 Phân tích thực trạng TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi phương diện so sánh 66 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đến TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 81 3.1 Một số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 81 3.1.1 Cơ sở để xây dựng số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 81 3.1.2 Đề xuất số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 82 3.2 Thử nghiệm số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 91 3.2.1 Khái quát tổ chức thử nghiệm .91 3.2.2 Kết nghiên cứu thử nghiệm .93 3.2.3 Kết nghiên cứu sau thử nghiệm 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG .113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HĐVC : Hoạt động vui chơi MG : Mẫu giáo MN : Mầm non PTGT : Phương tiện giao thông TTL : Tính tự lực DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt Bảng 2.2 động vui chơi 48 Kết nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt Bảng 2.3 động vui chơi theo tiêu chí 49 Hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 53 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tính chủ động trước chơi 54 Tính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 55 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Tính sáng tạo tự tin chơi 57 Tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 60 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tự nhận xét, đánh giá kết thúc trò chơi 61 Đánh giá GV biểu TTL trẻ MG – tuổi hoạt động vui chơi 62 TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi theo giới tính 66 TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi theo trường 67 Đánh giá GV hoạt động chủ yếu thể TTL trẻ MG – tuổi 68 Đánh giá chung GV mức độ TTL trẻ MG – tuổi hoạt động vui chơi 68 Đánh giá GV yếu tố ảnh hưởng đến TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 69 Mức độ thực biện pháp giáo viên để phát triển tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 75 Đánh giá GV biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 78 Nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thử nghiệm 93 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính chủ động chơi 95 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí ính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 96 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi Bảng 3.5 HĐVC theo tiêu chí tính sáng tạo tự tin chơi 97 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 98 Bảng 3.6 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tự nhận xét, đánh giá kết thúc trò chơi 98 Bảng 3.7 Nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thử nghiệm 100 Bảng 3.8 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính chủ động chơi 101 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 HĐVC theo tiêu chí tính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 102 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính sáng tạo tự tin chơi 103 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 104 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tự nhận xét, đánh giá kết thúc trò chơi 105 Nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC nhóm thực nghiệm trước sau thử nghiệm 106 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính chủ động chơi 107 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 108 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính sáng tạo tự tin chơi 109 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa cần người lao động độc lập, sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu phát triển, hệ thống giáo dục – đào tạo cần “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh, sinh viên Đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề …”(Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX) Trẻ mầm non tương lai đất nước, chủ nhân tương lai xã hội kỉ - kỉ công nghiệp hóa, đại hóa, kỉ văn hóa thông tin với khoa học công nghệ - kỉ đòi hỏi người mới, đại, độc lập tự chủ Quán triệt tinh thần Nghị TW Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” ngành học mầm non xác định mục tiêu chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo là: “cần phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết, phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác …tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập lớp bậc học sau có kết quả” Cùng với chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ giáo dục đào tạo ban hành cho thấy, trẻ tuổi phải có khả tự làm số việc để phục vụ cho thân phải nhận thức việc làm được, làm Như vậy, độ tuổi đòi hỏi trẻ phải có khả tự lực để chủ động tham gia vào hoạt động trường mầm non gia đình Trong sống, tự lực phẩm chất nhân cách vô quan trọng người Nhờ vào khả tự lực mà người có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hoàn thành công việc sở lực thân 2 Trong trình phát triển trẻ em, nhà TLH coi thời điểm lúc trẻ tuổi bước ngoặt quan trọng trẻ trở thành học sinh thực nghĩa vụ mà xã hội giao cho học tập - hoạt động nghiêm túc.Trước ngưỡng cửa này, trẻ phải chuẩn bị chu đảm bảo tâm sẵn sàng bước vào trường thổ thông Chuẩn bị tâm sẵn sàng cho việc học đòi hỏi trẻ phải có phát triển định trí tuệ, ngôn ngữ, phẩm chất nhân cách cần thiết đặc biệt trẻ phải độc lập, tự giác để đáp ứng yêu cầu hoạt động mới, mối quan hệ Vì vậy, phát triển tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi có nhiều ý nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chức tâm lý trí tuệ, ngôn ngữ, điều tạo điều kiện giúp trẻ tự tin nhanh chóng hòa đồng vào mối quan hệ trường phổ thông mà điều quan trọng tạo lập cho trẻ phần tảng nhân cách vững vàng để trở thành người tự tin, động, độc lập sống tự lập nghiệp sau Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ tham gia nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi hoạt động vui chơi Đây hoạt động thể rõ rệt tính tự lực, chủ động trẻ Khi tham gia vào trò chơi, trẻ có tính tự lực trẻ tự tiến hành trò chơi mà không cần giúp đỡ người lớn trẻ có nhiều hội để thể ý tưởng sáng tạo Từ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn cố gắng thực nhiệm vụ để đạt mục đích đề Điều khiến trẻ chơi nhiệt tình, say mê Và điều kiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nếu người lớn, mà giáo viên mầm non phụ huynh sớm biết khả tự lực trẻ, tôn trọng biểu tự lực trẻ, với biện pháp tác động đắn tạo điều kiện phát triển khả tự lực thân trẻ, hình thành phẩm chất quý báu cần thiết cho trẻ bước vững vàng bước vào sống học tập sau Trên thực tế, việc nghiên nghiên cứu tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi không nhiều, số công trình nghiên cứu tập trung vào biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ gia đình chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non mà chưa có công trình nghiên cứu tính tự lực trẻ độ tuổi hoạt động vui chơi Như vậy, việc tìm hiểu tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi nhiệm vụ cần thiết, để sở đề xuất tác động phù hợp nhằm phát triển tính tư lực cho trẻ độ tuổi để giúp trẻ chủ động, độc lập tự tin hoạt động sống Đó lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh Trên sở nghiên cứu, đề số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi 3.2 Khảo sát thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu - 120 trẻ mẫu giáo – tuổi Trường mầm non Thực hành Trường Mầm non Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh - 16 giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Thực hành, Mầm non Sài Gòn, Mầm non – Quận 10 Giảng viên công tác Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo – tuổi có biểu tính tự lực hoạt động vui chơi trường mầm non mức trung bình Nếu có số biện pháp tác động phù hợp phát triển tính tự lực trẻ hoạt động vui chơi trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu - Đề tài khảo sát thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi (chủ yếu trò chơi Đóng vai theo chủ đề) trường mầm non - Đề tài nghiên cứu nhận thức tính tự lực hành vi tự lực trẻ giáo – tuổi hoạt động vui chơi 6.2 Về phạm vi khảo sát Chỉ khảo sát tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi trường: Mầm non Thực hành Mầm non Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập nguồn tài liệu, sách, báo, tạp chí, công trình nghiên cứu, có liên quan đến đề tài để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng bảng hỏi dành cho giáo viên giảng viên để tìm hiểu tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện với trẻ mẫu giáo – tuổi việc mà trẻ tự thực hoạt động vui chơi trường mầm non 5 7.2.3 Phương pháp quan sát - Quan sát ghi chép biểu tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi (chủ yếu trò chơi Đóng vai theo chủ đề) trường mầm non - Quan sát việc sử dụng biện pháp mà giáo viên sử dụng để phát triển tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm số biện pháp nhằm giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non 7.3 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu trình nghiên cứu xử lý toán thống kê theo phần mềm SPSS 16.0 Đóng góp đề tài Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non Qua đề xuất số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới Vấn đề tính tự lực (TTL) nhà Triết học, Tâm lý học Giáo dục học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, phương pháp, biện pháp khác Ở phương Đông, Khổng Tử (551 – 479 TCN) – nhà giáo dục học, nhà văn hóa lớn Trung Quốc giới nghiên cứu sâu sắc vấn đề nhân cách Theo Khổng Tử: người phải tự lực tư duy, có nhân cách tự lực, đồng thời phải giúp người khác có ý chí tinh thần tự lực, tự cường [16, tr.10] Trong trình phát triển tư tưởng triết học, Môngtenhơ (1553 – 1592) – nhà giáo dục học tiếng người Pháp đề triết lý nhân sinh: “Ta cần sống cho ta, ta cần biết cách sống với mình” Ông coi trọng cá tính, TTL người Ông kêu gọi người tích cực tự lực sống, yêu quý thân [16, tr 12] Trong “Phương pháp giáo dục nhà nuôi trẻ” Maria Montesori (1870 – 1952) thể triết lý giáo dục sâu sắc “Không thể tự không tự lực hay nói cách khác tự tự lực hai khái niệm song hành Trong tác phẩm sư phạm mình, Maria Montesori coi tự lực phẩm chất nhân cách, đường khách quan giúp trẻ vào đời [16, tr 15] Các nhà tâm lý học: S.L Rubinstein, P.P.Condrachiep, A.C.Oxnhixki, I.M.Gachelin sâu nghiên cứu chất tính tự lực, ý nghĩa chúng đời sống người Họ khẳng định rằng: Tự lực phẩm chất nhân cách trung tâm hình thành trình tâm lý, chất lực người thể hoạt động thực tiễn Họ coi TTL điều kiện kết trình hoạt động nhận thức, điều kiện hoạt động sáng tạo, số tính tích cực, kỹ nhận đề xuất phương pháp giải vấn đề [16, tr 17] Trong nghiên cứu P.I Pitcasictư khẳng định: TTL phẩm chất nhân cách quan trọng người, hoạt động tự lực đường, phương tiện để giáo dục TTL cho trẻ Ông nhấn mạnh quan điểm tự đặt vấn đề tự giải vấn đề biểu cao TTL Nấc thang cần hình thành từ trẻ lứa tuổi mầm non [16, tr 19] Các nhà giáo dục tiền học đường nghiên cứu sâu TTL Tiêu biểu tác giả: N.M Axarina, L.I Craxgorxki, G.N Godina, A.P Usova, v.v… Họ thống nhận định rằng: TTL phẩm chất nhân cách quý giá nhất, yếu tố quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Phẩm chất hình thành từ lứa tuổi mầm non.Về đặc điểm hình thành phát triển TTL trẻ mẫu giáo, G.N Godina N.M Axarina cho rằng: TTL xuất từ lúc trẻ 18 tháng, thể không phụ thuộc vào người lớn Trong điều kiện giáo dục tốt trẻ mẫu giáo tuổi tự lực nhiều hoạt động khác [16, tr 20] Như vậy, quan điểm chung tác giả coi TTL phẩm chất nhân cách quan trọng người, hình thành từ nhỏ, TTL điều kiện kết hoạt động trẻ hoạt động khác Một số nhà tâm lý học coi khả tự lực nét đặc trưng nhân cách, đại diện T.I Ganhelin, A.A Xơmirơnôp E.U Đơmitriev …họ cho rằng: Khả tự lực trẻ bộc lộ rõ qua hành vi ta dễ dàng quan sát trẻ thực mối quan hệ người với người, hay người với giới xung quanh [28, tr 263] Một số nhà nghiên cứu S.L Rubinstêin, T.I Galina, A.Đimitrieva gắn TTL với trình tâm lý như: tư duy, ý, trí nhớ Theo tác giả TTL gắn chặt với ý chí xem cấu trúc tâm lý phức tạp, hình thành tồn phẩm chất tính cách bền vững không thay đổi S.L Rubinstêin nghiên cứu TTL kèm với nhiệm vụ mà trẻ giao cho Theo ông, khả tự lực kèm với khả tư trẻ, đó, cần tạo cho trẻ tình với độ phức tạp khác để dựa vào trẻ có điều kiện biết vận dụng, thực hành kiến thức, kỹ năng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thói quen tự lực [28, tr 263] Trong tác phẩm “Tâm lý học trẻ em” A.A.Liublinxkaia TTL hình thành trình hoạt động trẻ Mức độ phát triển TTL trẻ nâng cao dần với phát triển trẻ, tăng thêm khả trẻ để thực hành động chân tay trí óc ngày phức tạp Theo quan điểm A.A.Liublinxkaia TTL hiểu tính độc lập Tác giả cho chưa hình thành thói quen việc cho trẻ tự lực dẫn đến hành động tự phát, không đạt kết tốt TTL trẻ sản phẩm tuân theo “những yêu cầu” người lớn đồng thời sản phẩm sáng kiến riêng trẻ Trẻ lĩnh hội qui tắc ứng xử sâu sắc, tốt bao nhiêu, hiểu biết trẻ thấu đáo nhiêu khả vận dụng chúng cách sáng tạo tự lực vào hoàn cảnh sống đa dạng rộng rãi nhiêu.Sự nghịch ngợm, tò mò trẻ hình thức độc trẻ thể TTL khẳng định thân [20, tr 210] K.D Usinxki nghiên cứu TTL trẻ gắn với lao động, ông sâu cụ thể vào lao động tự phục vụ đời sống hàng ngày trẻ Ông cho rằng: mức độ khả tự lực trẻ phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trẻ với lao động [28, tr 263] Nghiên cứu TTL mối quan hệ với lao động T.I Godina xem xét hành vi trẻ trình lao động tự phục vụ thấy mối quan hệ tích cực lao động phát triển mức độ cao kết lao động mang TTL Chính vậy, cần phải tạo điều kiện cho trẻ tự lực thực nhiệm vụ lao động vừa sức, tự đặt nhiệm vụ tìm cách thực nhiệm vụ [25, tr 8] E.I Radina, R.G Nhechaeva, L.I Triômskaia nghiên cứu quan tâm đến hứng thú trẻ tính tích cực lao động với việc đẩy mạnh phát triển tính tự lập nguyện vọng tự lực thực nhiệm vụ đến [25, tr 8] Xem xét hoạt động chơi trẻ, E.L Pêtrôva khẳng định: chơi hoạt động thực tiễn thể khả tự lực trẻ Trong hoạt động vui chơi, trẻ thực chủ thể hoạt động, trẻ tự định làm lấy mà thích mà người khác ép buộc Vì vậy, chơi xuất tính tích cực cá nhân, tự nguyện trẻ Nhà giáo dục dựa vào hoạt động vui chơi mà có kế hoạch giáo dục TTL cho theo định hướng mục tiêu có chủ đích [28, tr 265] Ngoài ra, N.K Cơruxcaia A.S Macrenco quan tâm đến hình thành phát triển TTL sáng tạo trẻ thông qua trò chơi Trong nhấn mạnh trò chơi phát triển TTL trẻ nhiều so với dạng hoạt động khác [9, tr 7] Vengher nghiên cứu TTL sở tác động nhà giáo dục Tác giả cho TTL không tự nhiên mà có Nó tạo nên điều kiện cần thiết cho việc hình thành TTL giúp đỡ người Tự lực suy nghĩ, tổ chức hành động hoạt động không dựa vào giúp đỡ bên [28, tr 265] Bên cạnh việc xem xét TTL tính, nét tính cách nhân cách, số tác giả khác nghiên cứu TTL trạng thái nhân cách (Galina, Đmitrieva…) T.I Galin đề cập đến tính tự lực hành vi đạo đức Theo tác giả, phát triển TTL hình thành sở “ hình thức tự ý thức” Tác giả cho hình thành phát triển TTL thực thông qua việc ý thức đánh giá hành động thân, quan hệ thân với môi trường người xung quanh [25, tr 7] Qua công trình nghiên cứu cho thấy, nhà Tâm lý học Giáo dục học khẳng định: TTL trẻ tự nhiên mà có, hình thành phát triển thông qua trình hoạt động trẻ đặc biệt lao động tự phục vụ Đồng thời nhà nghiên cứu đề cao vai trò người lớn việc hỗ trợ giúp đỡ trẻ hình thành phát triển TTL xem TTL nét đặc trưng nhân cách, gắn TTL với trình tâm lý, nghịch nghợm, tò mò trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi hình thức hoạt động thể rõ rệt TTL khả tự khẳng định thân trẻ Như vậy, cho dù nghiên cứu TTL góc độ tất tác giả thống điểm chung coi TTL phẩm chất quan trọng 10 nhân cách, thành công việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách phụ thuộc nhiều vào giáo dục giúp đỡ người lớn trẻ, họ khẳng định muốn hình thành TTL cho trẻ, người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tự thực nhiệm vụ lao động vừa sức phù hợp với trẻ 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam có số công trình nghiên cứu TTL trẻ em lứa tuổi khác Tác giả Nguyễn Thanh Huyền với luận án tiến sĩ: “Các biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trường mầm non” Tác giả cho chế độ sinh hoạt trường mầm non luân phiên hoạt động trẻ ngày với yêu cầu cụ thể điều kiện giúp trẻ hình thành tính tự lực Luận án tiến sĩ Nguyễn Hồng Thuận: “Một số biện pháp tác động gia đình nhằm phát triển tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi” luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp tác động gia đình nhằm phát triển tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Đỗ Thị Hồng Hạnh, chứng minh vai trò cha mẹ việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi, cách sử dụng có hiệu biện pháp giáo dục góp phần hình thành phát triển TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ Tác giả Nguyễn Hồng Thuận cho rằng: Tính tự lập có nhiều nét tương đồng với tính tự lực Tuy nhiên, tính tự lực có biểu xu hướng khía cạnh hành vi hoạt động Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân với luận văn thạc sĩ: “Một số biện pháp giáo dục TTL cho trẻ 24 - 36 tháng hoạt động với đồ vật” Tác giả đề xuất thực nghiệm có kết số biện pháp giáo dục nhằm phát triển TTL cho trẻ Tác giả cho có biệp pháp hướng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật phù hợp tính tự lực trẻ hình thành phát triển thuận lợi Trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tính tự lực trẻ tuổi trường mầm non Bé Ngoan, Phường Đa Kao, Quận I, TP.HCM” Nguyễn Thị Thu Dung cho thấy trẻ tuổi có biểu TTL hoạt động trường mầm non 11 chưa cao, tác giả đề xuất thử nghiệm có kết số biện pháp giáo dục nhằm phát triển TTL trẻ tuổi trường mầm non Bé Ngoan Như vậy, Việt Nam việc nghiên cứu TTL trẻ em lứa tuổi mầm non quan tâm nhiều Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tác giả sâu vào nghiên cứu biện pháp giáo dục TTL trẻ lứa tuổi khác gia đình số hoạt động trường mầm non, chưa nghiên cứu sâu TTL trẻ - tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non 1.2 Những vấn đề lý luận tính tự lực trẻ mẫu giáo 1.2.1 Khái niệm tính tự lực Trong Đại từ điển tiếng Việt tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên Bộ Giáo Dục – Đào tạo thuộc Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, xuất năm 1998 có định nghĩa TTL sau: Tự lực tự sức làm lấy, không dựa dẫm nhờ vả người khác (tự lực làm việc, tinh thần tự lực, tự cường) [7, tr 13] Từ điển Việt Anh giải thích Tự lực (self – reliant) tự lực cánh sinh, khả Tương tự vậy, theo từ điển Anh – Anh “Advaned Learners’ Dictionary – Oxford”, tự lực dựa vào, tin vào khả cố gắng (sự nỗ lực) thân [7, tr 13] Với định nghĩa nêu cho thấy tự lực có chiều hướng thiên biểu hành vi hoạt động TTL liên quan chặt chẽ tới biểu tính tích cực cá nhân, ý chí, hành động, trí tuệ tình cảm Muốn phát huy TTL người cần phải có kiến thức, kỹ năng, tự đặt nhiệm vụ, tự lên kế hoạch, có niềm tin, có khả tự điều khiển kiểm tra đánh giá thân, có nỗ lực ý chí, tính tích cực, tự giác, tính mục đích tính kỷ luật Về chất TTL hình thành sở cá nhân có nhu cầu, khả tin tưởng vào sức lực thân để thực nhiệm vụ đặt ra, tự tìm kiếm cách thức riêng để giải nhiệm vụ TTL hình thành hoạt động thông qua hoạt động người với giới xung quanh TTL

Ngày đăng: 24/08/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan