LAP DAN Y CHO BAI VAN

6 21.9K 34
LAP DAN Y CHO BAI VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 2 Tiết 5 Bài 6 : PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày dạy: . . . / . . . / . . . . . . I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Nắm vững cách phân tích và xác đònh yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết. 2. Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh và kiểm tra sỉ số lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Em hãy phân tích vài nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Câu cá mùa thu “của Nguyễn khuyến ? 3. Lời vào bài: 4. Bài mới: Tg NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ 15’ I. Phân tích đề: Đọc các đề và trả lời các câu hỏi nêu dưới đây: 1. Đề 1: - Đây là dạng đề có đònh hướng rõ nội dung nghò luận. - Vấn đề nghò luận: “ Việc chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới “. * Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể suy ra: + Người Việt Nam có điểm mạnh. + Người Việt Nam có điểm yếu. → Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận chính là bình luận. - Phạm vi nghò luận: dùng những dẫn chứng trong thực tế xã hội là chủ yếu. - GV cho hs đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. Đối với đề 1,gv hướng dẫn hs tìm hiểu thông qua các câu hỏi trong SGK. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. +Đề 1 là dạng đề có đònh hướng rõ hướng triển khai ? (Đề có đònh hướng rõ hướng triển khai gọi là dạng đề nổi(đề đóng),dạng đề không đònh rõ hướng triển khai gọi là dạng đề chìm(đề mở)). +Vấn đề nghò luận của đề là gì? (GV hỏi hs vấn đề nghò luận là gì? Sau đó nhắc lại để hs nắm lại khái niệm). +Phạm vi của bài viết đến đâu? Dẫn chứng tư liệu thuộc lónh vực đờisống xã hội hay văn học? -GV nhấn lại một số vấn đề:khi phân tích đề bao giờ ta cũng tìm hiểu ba vấn đề lớn.Đó là: + Dạng đề nổi hay chìm. + Vấn đề nghò luận và yêu cầu về nội dung. 2. Đề 2: Đây là dạng đề mở, không đònh hướng rõ nội dung nghò luận. - Vấn đề nghò luận: Tâm sự của HXH trong bài thơ TT (II) - Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghó của mình về tâm sự và diễn biến của HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc, tình duyên dở dang, lỡ làng, . . . - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận, phân tích kết hợp với nêu cảm nghó. - Yêu cầu phạm vi DC : thơ HXH và bài thơ “Tự tình“ II. 3. Đề 3: - Đây là dạng đề mở không đònh hướng cụ thể nội dung. - Vấn đề nghò luận: Vẽ đẹp của bài thơ Thu Điếu _ Nguyễn Khuyến. - Yêu cầu nội dung:Cần làm rõ giá trò về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Thu Điếu _ Nguyễn Khuyến. - Yêu cầu về phương pháp: Phân tích kết hợp giải thích. - Yêu cầu về TL:Dẫn chứng trong bài thơ Thu Điếu _ Nguyễn Khuyến. * Ghi nhớ:(SGK) II. Lập dàn ý: +Yêu cầu về phương pháp. +Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng. -Hai đề còn lại gv chia nhóm thảo luận trong 4 phút,trình bày 2 phút. Chia nhóm thảo luận ( 6 nhóm ) 1 & 4 thảo luận đề 1. 2 & 5 thảo luận đề 2. 3 & 6 thảo luận đề 3. - HS thảo luận và viết các câu trả lời vào giấy treo bảng.(Nhóm 1 trình bày,nhóm 4 nhận xét;Nhóm 2 trình bày,nhóm 5 nhận xét,….) - GV sẽ nhận xét và chốt ý. + Đề 2: Đây là dạng đề chìm, đề mở. Đề chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của HXH trong bài thơ TT ( II ) một khía cạnh của nội dung bài thơ, còn lại người viết phải tự tìm xem tâm sự đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện như thế nào. Trước khi làm bài cần xác đònh 3 vấn đề lớn. + Đề 3:Đây cũng là dạng đề mở,đề chìm, nội dung ẩn mà người viết phải tự giải mã tìm ra. Và khi làm bài ta cũng phải xác đònh 3 vấn đề lớn. ->Như vậy qua việc tìm hiểu 3 đề văn nghò luận ở trên. Em hãy rút ra tầm quan trọng của việc phân tích đề và khi phân tích đề chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề gì ? ( GV sẽ điểm lại trên bảng phụ) -> HS tự rút ra nhận xét và trả lời. -> GV chốt ý treo bảng phụ của việc phân tích đề. 10’ 10’ 1. Lập dàn ý là gì ? (SGK) 2. Quá trình lập dàn ý như thế nào ? - Xác đònh luận điểm. Luận điểm của đề 1: +Người VN có điểm mạnh. +Người VN có điểm yếu. -> Phát huy điểm mạnh,khắc phục điểm yếu là thiết thực. - Xác đònh luận cứ. Luận cứ của đề 1: +Điểm mạnh:thông minh,nhạy bén với cái mới. +Điểm yếu :thiếu hụt về kiến thứccơ bản,khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế. -> Nhận xét đánh giá của bản thân :cần phát huy cái mạnh,khắc phục cái yếu. - Sắp xếp luận điểm, luận cứ theo 3 phần: Mở bài-Thân bài- Kết luận. - Sử dụng các ký hiêu ở các đề mục để dàn ý được rõ ràng mạch lạc. * Ghi nhớ:(SGK) . III. Luyện tập: 1. Cảm nghó của em về giá trò hiện thực sâu của đoạn trích “ Vào phủ chúa Trònh “ ( Trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác ). * Phân tích đề: - Dạng đề mở chưa có đònh hướng nội dung rõ ràng. - Vấn đề nghò luận: Giá trò hiện thực sâu sắc trong GV chuyển ý:Sau khi xác đònh đề, bước tiếp theo cũng không kém phần quan trọng là ta sẽ lập dàn ý cho bài văn. - Lập dàn ý là gì ? Vì sao phải lập dàn ý ? - Học sinh căn cứ vào SGK trả lời. -Quá trình lập dàn ý như thế nào và tiến hành lập dàn ý cho đề 1? - Học sinh dựa vào SGK trả lời : +Xác đònh luận điểm. -> Em cho biết luận điểm là gì ? +Xác đònh luận cứ. -> Luận cứ là gì ? +Sắp xếp các luận điểm,luận cứ theo ba phần. +Sử dụng các kí hiệu khác nhau ởcác luận điểm,luận cứ,các phần trong dàn bài. ->GV chốt ý:Để lập dàn ý thì ta phải tìm ý(xác đònh luận điểm, luận cứ),tiếp theo ta sắp xếp các luận điểm,luận cứ hợp lí theo 3 phần và sử dụng kí hiệu từ lớn đến nhỏ rõ ràng. Sau đó,gv treo bảng phụ về quá trình lập dàn ý. -> Giáo viên chuyển ý, phân 6 nhóm để thảo luận nhóm. Nhóm 1, 3, 5 phân tích đề cho đề 1. Nhóm 2, 4, 6 lập dàn ý cho đề 1. -> Học sinh chia nhóm thảo luận, viết vào giấy và treo bảng. -> Giáo viên nghe nhận xét và chốt đoạn trích. - Yêu cầu nội dung: làm rõ: + Bức tranh HT nơi phủ chúa. + Thái độ của tác giả và cách thức miêu tả. + Sự đánh giá về giá trò hiện thực sâu sắc. - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác kết hợp phát biểu suy nghó. - Tư liệu: Sử dụng những dẫn chứng trong đoạn trích “ Váo phủ chúa Trònh” * Lập dàn ý: a) Mở bài: - Giới thiệu tác giả Lê Hữu Trác. - Vò trí đoạn trích. b) Thân bài: - Bức tranh sinh hoạt trong phủ chúa. - Thái độ của Lê Hữu Trác với cuộc sống nơi phủ chúa. - Cách thức miêu tả, ghi chép của tác giả giúp người đọc hình dung rõ nét cuộc sống xa hoa ở thời đại LHT. - Sự đánh giá về trò hiện thực sâu sắc của đoạn trích. c) Kết bài: Tóm lại nội dung đã trình bày. 2. Đề 2: Về nhà làm. ý. (Có thể cho điểm khích lệ tinh thần học tập của hs). IV. Dặn dò, củng cố: (5phút) - Phân tích đề là làm những công việc gì ? - Lập dàn ý là làm gì ? - Vì sao phải phân tích đề và lập dàn ý ? - Lập dàn ý cho đề 2,3 ở phần phân tích đềvà phân tích đề,lập dàn ý cho đề 2 ở phần LT. - Xem trước bài thao tác lập luận phân tích. SƠ ĐỒ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ý 1 Ý 2 Ý 1 Ý 2 Ý 3 Ý 1 Ý 2 ý1a ý1b ý2a ý2b ý3a ý3b *Ghi chú : +Ý : Là luận điểm +ý : Là luận cứ. LẬP DÀN Ý MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI Gạch chân từ then chốt Xác đònh đề nổi ,chìm Thao tác nghò luận Phạm vi tư liệu DC Nội dung nghò luận PHÂN TÍCH ĐỀ TÌM Ý XĐ LUẬN CỨ XĐ LUẬN ĐIỂM SẮP XẾP BA PHẦN COÂNG VIEÄC QUAN TROÏNG . Thu Điếu _ Nguyễn Khuyến. - Y u cầu về phương pháp: Phân tích kết hợp giải thích. - Y u cầu về TL:Dẫn chứng trong bài thơ Thu Điếu _ Nguyễn Khuyến. * Ghi. của Vũ Khoan có thể suy ra: + Người Việt Nam có điểm mạnh. + Người Việt Nam có điểm y u. → Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm y u. - Y u cầu về phương pháp:

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan