ĐỔI MỚI PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG

27 307 1
ĐỔI MỚI PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG ĐỔI MỚI PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG Dẫn nhập Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 triển khai với yêu cầu thực cải cách nhằm giải ba điểm nghẽn tăng trưởng kinh tế, là: (i) hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; (ii) phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; (iii) xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số công trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Năm 2012, Chính phủ ban hành Đề án tổng thể tái cấu kinh tế với trọng tâm, tái cấu đầu tư công48 nội dung trọng tâm trình tái cấu tổng thể kinh tế Tuy vậy, thực tiễn triển khai đến cho thấy trình tái cấu đầu tư công có chuyển biến bước đầu cấp vĩ mô, cấp địa phương chưa diễn mong đợi Ngay mặt hình thức, việc xây dựng nhóm giải pháp cụ thể nhằm tái cấu đầu tư công chậm Sự chậm trễ tái cấu đầu tư công xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có trở ngại thể chế phân cấp quản lý đầu tư công lợi ích bên có thẩm quyền 48Đầu tư công hiểu bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ, tín dụng nhà nước đầu tư DNNN (DNNN) 113 định thực dự án đầu tư công Tốc độ tăng nợ công nhanh áp lực nợ công ngày lớn tái cấu đầu tư công cấp độ tổng thể cấp độ ngành, lĩnh vực cấp địa phương chưa được triển khai liệt Trong đó, nước ta tiếp tục đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, với việc tham gia đàm phán, ký kết thực nhiều hiệp định thương mại tự do.49 Nhiều hiệp định mang hình mẫu hệ mới, với phạm vi mức độ cam kết sâu rộng hơn, kể vấn đề mua sắm phủ, cải cách DNNN, bảo hộ đầu tư, v.v Các cam kết liên quan ảnh hưởng đáng kể đến việc thực dự án đầu tư công bên liên quan, không phụ thuộc vào cấp quản lý dự án Quá trình chuẩn bị thực hiệp định kèm với cải cách nước, qua ảnh hưởng đến hiệu quản lý đầu tư công nói chung hiệu phân cấp quản lý đầu tư nói riêng Cho đến nay, số chủ trương, sách quản lý đầu tư công xem xét thực Đáng lưu ý Chỉ thị số 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2011 nhằm siết chặt kỷ luật đầu tư từ nguồn Ngân sách Nhà nước (NSNN) Trái phiếu Chính phủ Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì dự thảo Luật Đầu tư công nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý cao hoạt động đầu tư công Tuy nhiên, chủ trương bước đầu, chủ yếu dừng giấy tờ việc thực hóa mục tiêu tăng cường hiệu quản lý đầu tư công, kể phân cấp quản lý đầu tư công chưa làm nhiều, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu với tâm trị phối hợp cao ngành Chương tập trung phân tích số vấn đề thực trạng phân cấp quản lý đầu tư công, qua xác định ưu tiên nhằm tăng cường hiệu công tác phân cấp quản lý đầu tư công Cụ thể, nội dung tập trung vào vấn đề liên quan đến khuôn khổ pháp 49Xem 114 tổng kết báo cáo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013) lý, thể chế điều phối hoạt động đầu tư công, thể chế giám sát đánh giá dự án đầu tư công áp lực từ điều ước quốc tế mà ta đàm phán Các tác giả không phân tích thực trạng áp dụng chu trình quản lý đầu tư công nước ta, chiếu theo thông lệ quốc tế.50 Các nội dung chương tập trung vào giai đoạn từ năm 2000-2013, có thêm cân nhắc bối cảnh năm 2014 2015 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đánh giá tổng quan đầu tư công Đầu tư công nước ta có diễn biến khác suốt giai đoạn từ năm 2001 đến (Bảng ) Trong giai đoạn 20012005, đầu tư công chiếm tới 53,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên, từ năm 2006 trở lại đây, tỉ lệ đầu tư công tổng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng giảm gần liên tục Cụ thể, tỷ lệ giảm xuống 44,1% vào năm 2010, 39,1% vào năm 2012 37,5% năm 2013 Đáng lưu ý, tỉ lệ đầu tư công giảm chậm năm 2008, 2009, chủ yếu tác động gói kích thích tài khóa nhằm ứng phó với suy giảm kinh tế nước tác động khủng hoảng tài giới Xét cấu theo nguồn, đầu tư từ nguồn NSNN chiếm tỉ trọng lớn đầu tư công Tỉ trọng nguồn vốn tổng đầu tư toàn xã hội đạt trung bình 22,9% giai đoạn 20012005, sau giảm 21,8% vào năm 2006, 20,6% vào năm 2010 18,7% vào năm 2013 Xu hướng giảm đầu tư từ nguồn NSNN bị thu hẹp, mà chủ yếu tổng đầu tư toàn xã hội (trong có đầu tư từ khu vực tư nhân nước khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) tăng nhanh nhiều Như trình bày trên, đầu tư từ nguồn NSNN tăng nhanh vào năm 2009 50Chẳng hạn, xem chu trình mô tả Rajaram cộng (2010) Phần phân tích thực trạng áp dụng theo chu trình tham khảo Đoàn Hồng Quang cộng (2013), Vũ Thành Tự Anh (2013) 115 nhằm ứng phó với suy giảm kinh tế nước, khiến tỉ trọng đầu tư toàn xã hội tăng lên 25,6% Trong đó, đầu tư DNNN tăng theo giá trị hành có tỉ trọng ngày giảm tổng đầu tư toàn xã hội Giá trị đầu tư DNNN tăng từ 58,1 nghìn tỉ đồng năm 2006 lên 80,4 nghìn tỉ đồng năm 2010 90,8 nghìn tỉ đồng năm 2013 Tuy nhiên, tỉ trọng đầu tư toàn xã hội giảm liên tục từ 14,4% năm 2006 xuống 8,7% năm 2012 8,4% năm 2013 Nguồn vốn tín dụng Nhà nước lại biến động không theo xu rõ rệt Tỉ trọng nguồn vốn tổng đầu tư toàn xã hội giảm từ 8,6% năm 2006 xuống 5,6% năm 2009 Sau đó, tỉ trọng tăng trở lại lên 6,3% năm 2010, 8,7% năm 2012 9,7% năm 2013 Cuối cùng, cần lưu ý nguồn vốn đầu tư từ Trái phiếu Chính phủ (TPCP) thu hút nhiều ý thời gian gần Theo giá hành, phần vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu phủ tăng mạnh từ 10 nghìn tỉ vào năm 2006 lên gần 53 nghìn tỉ đồng vào năm 2009 62,4 nghìn tỉ vào năm 2010 Trong năm 2012-2013, quy mô nguồn vốn trì mức 62,2 nghìn tỉ đồng 57,8 nghìn tỉ đồng Theo đó, tỉ trọng nguồn vốn TPCP tăng từ 2,6% năm 2006 lên 7,5% giai đoạn 20092010, sau giảm nhẹ xuống 6,2% 5,4% vào năm 2012 2013 116 117               II     I Chỉ tiêu Tổng số (giá hành) So với GDP Đầu tư công Tỷ trọng Vốn đầu tư từ nguồn NSNN Tỷ trọng Vốn TPCP Tỷ trọng Vốn tín dụng nhà nước Tỷ trọng Đầu tư DNNN Tỷ trọng Vốn đầu tư nhà nước Tỷ trọng Đầu tư hộ gia đình khu vực tư nhân Tỷ trọng Đầu tư trực tiếp nước Tỷ trọng Đầu tư khác Tỷ trọng Đơn vị tính Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % Nghìn tỷ đồng % 2001-05 1.243,9 39,0 664,2 53,4 285,3 22,9 19,5 1,6 174,2 14,0 185,2 14,9 579,7 46,6 403,7 32,5 176,0 14,1     2006 404,7 41,5 191,6 47,3 88,3 21,8 10,3 2,6 34,9 8,6 58,1 14,4 213,0 52,6 154,0 38,1 59,0 14,6 2010 830,3 41,9 365,8 44,1 171,0 20,6 62,4 7,5 52,0 6,3 80,4 9,7 464,5 55,9 299,5 36,1 156,0 18,8 9,0 1,1 2006-10 3.092,6 42,7 1.341,6 43,4 664,5 21,5 169,2 5,5 197,0 6,4 310,9 10,1 1.791,1 57,9 1.155,4 36,1 606,2 19,6 29,5 1,0 2011 924,5 33,3 341,6 36,9 178,0 19,3 44,9 4,9 69,2 7,5 49,5 5,4 582,9 63,1 356,0 38,5 226,9 24,5 - 2012 1.010,1 31,1 394.5 39,1 205,0 20,3 62,2 6,2 40,3 8,7 87,0 8,7 615,6 60,9 385,0 38,1 218,6 21,6 12,0 1,2 2013 1.075,5 29,1 403,6 37,5 201,6 18,7 57,8 5,4 53,4 9,7 90,8 8,4 671,9 62,5 407,4 37,9 241,5 22,5 23,0 2,1 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư 2009 708,8 42,7 331,7 46,8 181,4 25,6 52,9 7,5 40,0 5,6 57,4 8,1 377,1 53,2 240,1 33,9 130,0 18,3 7,0 1,0 Bảng 4.1 Đầu tư công cấu tổng đầu tư toàn xã hội Bảng 4.2 thể cấu vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước theo ngành kinh tế Có thể thấy cấu vốn đầu tư tập trung nhiều ngành hạ tầng Cụ thể, ngành vận tải, kho bãi chiếm tỉ trọng lớn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước Tuy vậy, tỉ trọng ngành giảm gần liên tục từ 20,7% năm 2005 xuống 18,1% vào năm 2009-2010 15,6% vào năm 2012 Trong đó, lĩnh vực hạ tầng khác sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa không khí chiếm tỉ trọng lớn cấu vốn đầu tư khu vực nhà nước, dù tỉ trọng có dao động khoảng từ 13,2 đến 16,8% suốt giai đoạn 2005-2012 Khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo ngày chiếm tỉ trọng lớn hơn, tăng từ 8,4% năm 2005 lên 9,5% năm 2010 12,1% năm 2012, trừ số giai đoạn biến động mạnh Đáng lưu ý xét tỷ trọng, khu vực nông - lâm nghiệp thủy sản ngày nhận đầu tư khu vực nhà nước, với tỉ trọng giảm từ 7,1% xuống 5,2% giai đoạn 2005-2012 Bên cạnh đó, số ngành quan trọng cho phát triển bền vững dài hạn - giáo dục đào tạo, y tế - chiếm tỉ trọng nhỏ cấu vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước 118 119 Tổng số (nghìn tỉ đồng) Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hoà không khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sử chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động khác 7,38 5,30 3,27 2,67 2,04 6,66 5,44 3,37 2,11 3,22 5,15 3,34 2,60 2,23 8,58 3,55 2,87 2,52 2,93 7,44 4,05 2,93 2,55 2,27 8,44 5,35 2,85 2,06 2,35 8,01 Nguồn: Tổng cục Thống kê 3,95 2,70 2,42 2,49 7,95 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 161.635 197.989 209.031 287.534 316.285 341.555 374.300 7,14 6,75 7,20 5,86 5,86 5,60 5,15 8,43 7,69 7,79 6,70 6,51 6,29 5,98 8,36 12,17 5,88 8,61 9,52 9,78 12,05 14,60 13,16 12,56 16,75 15,01 14,52 13,31 4,13 3,68 3,59 3,88 3,86 3,75 3,18 4,20 4,53 4,77 4,63 5,14 5,35 5,82 1,27 1,23 1,57 2,17 2,39 2,53 3,20 20,68 18,34 22,51 18,10 18,09 17,31 15,61 0,42 0,43 0,51 1,25 1,22 1,39 1,58 5,57 5,57 5,47 5,57 5,60 5,43 5,26 0,44 0,78 0,99 1,48 1,49 1,65 1,93 1,00 1,56 1,58 2,12 2,17 2,45 2,85 1,32 1,91 2,08 1,95 1,90 2,03 2,07 1,63 1,53 1,58 1,63 1,73 1,68 1,39 Bảng 4.2 Cơ cấu vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước theo ngành, giá hành (2005-2012) (ĐVT: %) Một khía cạnh khác cần quan tâm cấu thực đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước phân theo cấp quản lý Diễn biến thể Hình 4.1 Có thể thấy tương quan vốn đầu tư Trung ương quản lý vốn đầu tư địa phương quản lý có thay đổi rõ rệt kể từ năm 2005 Cụ thể, giai đoạn 1995-2005, đầu tư khu vực kinh tế nhà nước Trung ương quản lý lớn so với giá trị vốn đầu tư địa phương quản lý Kể từ năm 2006, đầu tư địa phương quản lý vượt so với phần vốn Trung ương quản lý Đặc biệt, chênh lệch liên tục nới rộng giai đoạn 2010-2012: Nếu cấu Trung ương - địa phương 48%-52% vào năm 2010 đến năm 2012, tỉ trọng vốn đầu tư địa phương quản lý lên tới 58,7% Nếu tính riêng phần ngân sách nhà nước phân cho địa phương, bao gồm phần hỗ trợ có mục tiêu từ trung ương cho địa phương tỉ trọng vốn địa phương quản lý lên tới 70% Diễn biến xuất phát chủ yếu từ trình phân cấp, phân quyền quản lý thực đầu tư công chế phân phối vượt dự toán, quyền định chi địa phương Việt Nam, từ năm 2006 Nguồn vốn bị phân tán không tập trung thống dẫn đến hiêu lực quản lý nguồn vốn đầu tư, khả huy động nguồn vốn ngân sách nước xây dựng công trình trọng điểm bị hạn chế Hình 4.1 Đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước theo cấp quản lý (1995-2012) Đơn vị tính: Nghìn tỉ đồng 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Trung ương Địa phương Nguồn: Tổng cục Thống kê 120 Có nhiều phương pháp đánh giá hiệu đầu tư công, song dựa giả định quan trọng đầu tư công nhiều gắn với mục tiêu phi kinh tế có tác động lan tỏa đến khu vực khác Nếu giả thiết hiệu đầu tư công với hiệu đầu tư từ khu vực khác, số hiệu suất vốn - sản lượng (ICOR)51 sử dụng để tính hiệu đầu tư chung kinh tế Theo đó, hệ số ICOR Việt Nam tăng từ mức bình quân 6,18% giai đoạn 1996-2000 lên 7,04% năm 2001-2005 trước giảm trở lại 6,18% giai đoạn 20062010 Như vậy, hệ số ICOR Việt Nam cao nhiều so với nước khác khu vực.52 Tính toán cho thấy ICOR khu vực kinh tế nhà nước chí cao nhiều so với khu vực khác, phản ánh hiệu đầu tư công Việt Nam tương đối thấp (Hình 4.2.) Tuy nhiên, nhận thấy việc sử dụng ICOR để đánh giá hiệu đầu tư công Viêt Nam chưa thật xác theo thông lệ quốc tế.53 Hình 4.2 ICOR Việt Nam theo thành phần kinh tế Nguồn: CIEM 51Thể số đồng vốn cần bỏ để có đồng tăng trưởng số ICOR Trung Quốc thời kỳ 2001-2006 3,9 với mức tăng GDP bình quân 9,7% Hàn Quốc có hệ số ICOR 3,0 đạt tốc độ tăng GDP bình quân 7,9%/năm thời kỳ 1961-1980 Thái Lan vào thời kỳ 1981-1995 đạt tốc độ tăng GDP trung bình 8,1%/năm với hệ số ICOR 4,1 Malaysia có hệ số ICOR 4,6 tốc độ tăng bình quân năm 7,1% năm 1981-1995 Xem Báo cáo Chính phủ (tháng 8/2013) 53Vốn đầu tư Việt Nam sử dụng để đền bù giải phóng mặt lớn, biệt có dự án lên tới 50-60%, theo thông lệ nước, vốn đầu tư tính vốn tích lũy đầu tư 52Hệ 121 Từ góc nhìn khác, sử dụng mô hình vec-tơ sai số hiệu chỉnh (VECM)54 nhằm đánh giá tương tác biến số kinh tế theo thời gian để tính toán chuyên gia hiệu đầu tư tư nhân cao so với đầu tư công Cụ thể, đầu tư tư nhân tăng 1% làm sản lượng tăng 0,33%, đầu tư công tăng 1% đóng góp 0,23% tăng sản lượng cân dài hạn Như vậy, hiệu đầu tư công chí thấp so với hiệu đầu tư kinh tế nói chung - chủ yếu tính chất đặc thù hoạt động đầu tư công Nhìn chung, đầu tư công có xu hướng giảm liên tục giai đoạn từ năm 2001 nay, dù cấu tổng đầu tư có biến động đầu tư khu vực khác Nguồn lực cho đầu tư công liên tục bổ sung cho thấy khu vực kinh tế Nhà nước giữ vai trò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế Cơ cấu vốn đầu tư tập trung nhiều ngành hạ tầng, tập trung vào ngành trực tiếp phục vụ phát triển người (như giáo dục, y tế) Hiệu đầu tư công nhìn chung hạn chế, thấp so với khu vực tư nhân thấp nhiều so với kinh tế Đông Á thời kỳ phát triển tương ứng Khuôn khổ pháp lý phân cấp phân quyền quản lý đầu tư công Phân cấp quản lý coi nội dung then chốt nhằm cải thiện chức tăng cường trách nhiệm cấp quyền từ nước ta bắt đầu công Đổi Nội dung nhấn mạnh Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, sau cụ thể hóa Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khoá VII Nghị Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII.55 Nhìn chung, trình phân cấp diễn chậm suốt thập kỷ 1980 1990, phần xu hướng muốn giữ chức quản lý nhà nước quan trọng 54Tiếng Anh 55Tham 122 Vector Error Correction Model khảo Lê Xuân Bá cộng (2007) Lĩnh vực đấu thầu phân cấp; theo Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm nội dung đấu thầu phê duyệt uỷ quyền phê duyệt lựa chọn nhà thầu dự án Thủ tướng Chính phủ định đầu tư Các Bộ/ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố chịu trách nhiệm công tác đấu thầu dự án đơn vị phụ trách Cuối cùng, nhóm đối tượng quan trọng dự án đầu tư công - dự án đầu tư xây dựng - tăng cường phân cấp cho địa phương, giai đoạn 2000-2005 Các quy định có tuân theo quy định liên quan đến phân cấp quản lý đầu tư công, song gắn thêm với quy định liên quan đến phân cấp quản lý lĩnh vực đầu tư xây dựng Cụ thể, Nghị định số 52/1999/CP 12/2000/CP, 111/2006/NĐ-CP (sau thay Nghị định 58/2008/NĐ-CP), 112/2006/NĐ-CP 16/2005/ NĐ-CP làm rõ chức quản lý nhà nước, chức chủ đầu tư, đồng thời phân định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cấp, ngành khâu toàn chu trình quản lý đầu tư xây dựng, quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, thẩm định dự án, định đầu tư, triển khai thực dự án đầu tư, quản lý đấu thầu, toán vốn đầu tư, v.v… Nhìn chung, quy định phân cấp giúp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực thực cấp quyền dự án đầu tư công tùy theo tầm quan trọng, tính chất và/ quy mô dự án Điều giúp giảm tải khối lượng công việc cho Chính phủ quan Trung ương, qua tạo điều kiện thêm cho trình hoạch định sách cấp vĩ mô Bên cạnh đó, trình phân cấp tạo thêm chủ động cho Bộ, ngành địa phương (các cấp) việc thực hoạt động đầu tư công phù hợp với thẩm quyền yêu cầu nhiệm vụ Tuy vậy, khuôn khổ pháp lý liên quan đến phân cấp quản lý đầu tư công số hạn chế sau: 125 Thứ nhất, trình phân cấp thiếu tính đồng bộ, chưa bảo đảm quán quyền hạn, nhiệm vụ phân cấp khả thực thi quyền trách nhiệm quan phân cấp Ví dụ điển hình phân cấp ngân sách chưa gắn kết với việc đảm bảo điều kiện để thực Điều dẫn đến số hệ lụy như: (i) nhiệm vụ phân cấp chậm thực thực thiếu hiệu quả; (ii) nhiều dự án địa phương phê duyệt song chậm thực không hoàn thành để bàn giao ngân sách địa phương không bố trí đủ vốn; (iii) gia tăng chi phí thực dự án so với dự toán phê duyệt ngân sách địa phương chậm bố trí vốn thời gian thực lâu so với kế hoạch đề ra; (iv) nợ đọng xây dựng địa phương phê duyệt dự án song không bố trí vốn, buộc nhà thầu phải ứng trước vốn để thực hiện; (v) lưu tâm đến theo dõi, đánh giá dự án (hoặc làm cách hình thức) kinh phí thấp Thậm chí, lĩnh vực ODA, nhiều tỉnh khả lo nguồn vốn đối ứng dẫn đến việc thực dự án ODA chậm tiến độ so với kế hoạch.58 Trên thực tế, có Luật Ngân sách Nhà nước song Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân cấp có quyền chủ động, tự định thu - chi cấp mà phải tuân theo phân bổ giao dự toán thu - chi, chế độ sách Nhà nước quy định Tiêu chí phân bổ vốn đầu tư 59 ban hành thức Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg năm 2006 (áp dụng cho giai đoạn 2007-2010) Quyết định số 60/2010/ QĐ-TTg năm 2010 (áp dụng cho giai đoạn 2011-2015) nhằm tăng tính minh bạch dự báo khả chủ động nguồn vốn cho địa phương, song chế giám sát cách hữu hiệu Thứ hai, quy trình quản lý dự án đầu tư phân cấp, bao gồm nhiều giai đoạn thủ tục phức tạp, rườm rà Phân cấp đẩy mạnh nhiều khâu cụ thể có gắn trách nhiệm với 58Lê Xuân Bá cộng (2007) 59Bao gồm dân số, trình độ phát triển, diện tích tự nhiên, số đơn vị hành tiêu chí bổ sung 126 cá nhân cụ thể (đặc biệt người định), song tới có định phải qua nhiều cấp kiểm tra, thẩm định Điều dẫn đến nhiều cấp tham gia thẩm định, xét duyệt trình thẩm định, xét duyệt cấp thiếu thực chất do: (i) nỗ lực vận động chủ đầu tư; (ii) quan hệ lồng ghép quan chủ quản (nhiều lại nơi đưa ý tưởng ý chí thực dự án) quan thẩm định, xét duyệt; (iii) thiếu nguồn lực chuyên môn liên quan đến thẩm định, cấp địa phương;60 (iv) quan thẩm định, xét duyệt cho dự án thẩm định, xét duyệt nghiêm túc, quy trình cấp trước Theo đó, trách nhiệm dàn trải nhiều cấp nhiều cá nhân liên quan chất không quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân cụ thể có liên quan; người phân cấp thực tế thực quyền định Như vậy, công tác phân cấp gần khoán trắng cho địa phương.61 Một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến trình phân cấp không quy định rõ người định đầu tư định phần ngân sách giao quản lý - có nghĩa định đầu tư tự chịu trách nhiệm bố trí nguồn vốn để thực hiện, không định nguồn vốn cấp khác quản lý Thực tế cho thấy có chủ đầu tư địa phương định dự án có tổng mức nghìn tỉ đồng, nguồn vốn lại Trung ương bố trí Một hệ lụy kèm theo xu hướng phê duyệt dự án mà không dựa vào khả cân đối vốn, khả thực thi, dẫn đến đầu tư phân tán, dàn trải, buộc Thủ tướng Chính phủ phải ban hành Chỉ thị số 1792/ 60Trên thực tế, phí thấm định dự án quy định mức thấp Chẳng hạn, định mức thẩm chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật công trình giao thông có yêu cầu thiết kế bước, thiết kế vẽ thi công công trình có yêu cầu thiết kế bước 0,129% tổng mức đầu tư dự án (nếu tỉ, theo Công văn 1751/BXD-VP Bộ Xây dựng ngày 14/8/2007) Định mức chi phí thẩm tra tính hiệu tính khả thi dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông (dưới 15 tỉ) 0,074% tổng mức đầu tư, theo Quyết định số 957/QĐ-BXD Bộ Xây dựng ngày 29/9/2009 Trong đó, dịch vụ thẩm định dự án đầu tư công lại chưa xã hội hóa 61Xem Võ Đại Lược (2012) 127 CT-TTg năm 2011 nhằm siết chặt hoạt động quản lý (trong có phê duyệt) đầu tư công Thứ ba, chưa có quy định cụ thể thể chế thực thi hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng chia nhỏ dự án để phù hợp với cấp có thẩm quyền thấp Tương tự, số dự án xây dựng với quy mô nhỏ hơn, lược bớt phần khác nhằm phù hợp với việc thẩm quyền để tránh đưa lên cấp cao Trong đó, dự án bị chia nhỏ, chi phí thời gian tiền bạc cho việc chuẩn bị thực dự án nói chung bị lặp lại tăng so với thực dự án thống Thứ tư, trình phân cấp, có quy định ứng vốn đầu tư, nhiều chủ đầu tư đề xuất ứng vốn vượt khả trả nợ địa phương Bộ, ngành Trong trình triển khai thực dự án đầu tư, mong muốn đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa công trình vào sử dụng, nhiều lãnh đạo địa phương yêu cầu cho phép nhà thầu tự bỏ vốn sở hữu vay vốn ngân hàng để thi công mức số vốn bố trí theo kế hoạch khả trả nợ Hệ doanh nghiệp gặp khó khăn, nợ xấu ngân hàng tăng Thứ năm, quy định phân cấp quản lý đầu tư công thực điều kiện thiếu nhiều thể chế hỗ trợ Chẳng hạn, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chiến lược phát triển ngành ban hành làm tảng cho nhiều dự án đầu tư công, song chưa bảo đảm đủ sở để có dự án theo lộ trình hiệu (cả kinh tế - xã hội), khả thi (về bố trí nguồn lực, đặc biệt vốn) Chính vậy, ngành, dự án hiệu lại phê duyệt thực trước dự án hiệu lại phê duyệt sau, chí không phê duyệt Thậm chí, số quy hoạch dường nhằm hợp thức hóa ý tưởng dự án đầu tư công có sẵn, thay tạo tảng khách quan, khoa học để xây dựng dự án đầu tư công phù hợp 128 Bên cạnh hạn chế thông tin liên quan, thiếu tiêu chí chuẩn để lựa chọn dự án dẫn đến xây dựng danh mục dự án nhiều không phù hợp với khả vốn, thời gian, trình độ quản lý.62 Thứ sáu, phối hợp ngành việc ban hành quy định không hiệu quả, dẫn đến “xung đột” sách, với Bộ lại sai với Bộ kia; vấn đề hướng dẫn thực khác v.v… Bên cạnh đó, vấn đề tư nhiệm kỳ (thực chất vấn đề lợi ích) dẫn đến vốn đầu tư dàn trải, lãng phí không hiệu Cuối cùng, nội dung phân cấp quản lý đầu tư xây dựng quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác gây tác động ngược đến hiệu sử dụng vốn Như trình bày trên, cấp Nghị định có nhiều văn hiệu lực, có văn hiệu lực phần, chưa kể văn hướng dẫn Nghị định Điều làm tăng chi phí thực nội dung quản lý phân cấp phải theo dõi nhiều nội dung khác nhiều văn khác Trong đó, việc bổ sung, chỉnh sửa văn liên quan (ngay Luật) khó làm tăng tính đồng không thực song song Như trình bày trên, hoạt động đầu tư công chịu điều chỉnh nhiều Luật, song Luật không sửa đồng thời nên chưa cải thiện tính đồng bộ63 Điều phối dự án đầu tư công Một phương diện đáng quan tâm việc điều phối dự án đầu tư công, công tác điều phối cấp vùng cấp 62Ngay với dự án ODA khó khăn nguồn vốn, nên nhiều bộ, địa phương đủ vốn đối ứng để thực 63Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì soạn thảo Luật Đầu tư công, dự kiến trình Quốc hội xem xét, thông qua kỳ họp thứ vào tháng 5/2014 Dự thảo Luật vào tháng 8/2013 đề xuất Thủ tướng định chủ trương đầu tư dự án nhóm A, thay Bộ, ngành, địa phương theo quy định hành Đây quy định mang tính đảo ngược phân cấp, mà thực chất giúp tăng hiệu phân cấp nhiều dự án nhóm A có quy mô lớn vượt khả bố trí vốn Bộ, ngành, địa phương 129 nước Về nguyên tắc, công tác điều phối quy định vai trò Chính phủ, Ban Chỉ đạo phát triển vùng, Bộ, ngành liên quan - thể chức năng, nhiệm vụ quan quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước ngành Tuy nhiên, quy định pháp lý thực trạng vai trò Bộ, ngành dừng mức thẩm định, xem xét đánh giá xem dự án đầu tư công có thực đủ quy trình, có phù hợp với quy hoạch, chiến lược, kế hoạch có hay không Thậm chí, việc điều phối giới hạn (trực tiếp gián tiếp) thông qua cân đối vốn để thực dự án đầu tư công Trong đó, công tác điều phối nhiều trường hợp chưa thể việc xem xét hai hay nhiều dự án trình giai đoạn thời gian nhằm lựa chọn dự án phù hợp với quy hoạch, chiến lược, kế hoạch có có tính khả thi cao Kết nhiều dự án loại phê duyệt cách dễ dãi nhiều địa phương nước, chí địa phương lân cận Chẳng hạn, 20 năm qua, nhiều cảng nước sâu hình thành suốt dọc bờ biển phía đông Việt Nam (Hình 4.3) Mặc dù góp phần không nhỏ việc phát triển kinh tế nói chung xuất nhập địa phương, hệ thống cảng nước sâu dày đặc cho thấy lãng phí vốn đầu tư công Việc giải thích cho mức độ dày đặc cảng nước sâu Duyên hải miền Trung (từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận) điều không đơn giản, song trước dự án khả thi có hiệu (nếu không tính đến dự án khác) Toàn cảng nhà nước đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương ngân sách địa phương, gây lãng phí lớn điều kiện tiềm lực eo hẹp - lẽ khoản vốn sử dụng cho mục đích khác Mạng lưới dày đặc khiến cảng phải cạnh tranh gay gắt với bối cảnh quy mô hoạt động thương mại chưa đủ lớn, hầu hết cảng có công suất sử dụng mức thấp Mật độ cảng dày đặc song nước ta lại thiếu cảng 130 có quy mô lớn với hệ thống logistics thuận tiện để tiếp nhận tàu lớn tàu chuyên dụng.64 Rõ ràng, trùng lặp nhiều dự án đầu tư công lĩnh vực cho thấy thiếu hiệu điều phối dự án cấp vùng Điều khiến dự án đáp ứng quy trình (kể khâu thẩm định) song công tác thẩm định, xét duyệt lại chưa yêu cầu Một nguyên nhân quan trọng thiếu thể chế điều phối đủ mạnh theo dõi công việc đủ sát cấp vùng Mặc dù nhiều quy hoạch vùng kinh tế, xã hội, vùng kinh tế trọng điểm phê duyệt, máy Trung ương, hay máy cấp vùng để thực thi cách triệt để Tiêu chí đánh giá kết hoạt động cấp quyền nhiều mặt chưa sát với thực tế, nặng kinh tế, lo tăng thu cho ngân sách địa phương (có phần Luật Ngân sách Nhà nước quy định), dẫn đến tình trạng không gian kinh tế bị chia cắt theo quản lý hành chính, không điều phối tạo sức mạnh tổng thể Bên cạnh đó, nhiều lý khách quan hạn chế lực, tầm nhìn đưa nhằm giải thích cho hiệu điều phối thấp Chính vậy, hiệu phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư công thấp làm giảm đóng góp đầu tư công phát triển kinh tế - xã hội nước Giám sát đánh giá đầu tư công Trong thời gian dài, nước ta thiếu quy định cụ thể liên quan đến giám sát đánh giá dự án đầu tư công, dù quy định phân cấp có gắn việc theo dõi, giám định đánh giá cho quan phân cấp thẩm quyền định đầu tư Chỉ đến cuối năm 2009, Chính phủ có Nghị định số 113/2009/NĐ-CP65 giám sát đánh giá đầu tư, áp dụng cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp hoạt động giám sát, đánh giá đầu tư Từ năm 2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư 64Xem 65Hiệu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013) lực thi hành từ ngày 01/02/2010 131 có Thông tư số 13/2010/TT-BKH quy định mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Tuy nhiên, việc thực báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư nhìn chung chậm Trong đó, báo cáo gửi có nội dung thiếu phù hợp chưa hiểu chưa nắm vấn đề Điều phần hạn chế công tác đạo, điều chỉnh phương hướng điều hành tháo gỡ khó khăn cho hoạt động đầu tư công Nói cách khác, việc phân cấp quản lý nhà nước quản lý đầu tư công chưa kèm với chế tài đủ mạnh nhằm bảo đảm kỷ luật thông tin phục vụ giám sát, đánh giá đầu tư Bảng 4.3 Tỉ lệ gửi báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Tỉ lệ gửi báo cáo Đến ngày 20/1 (năm tiếp theo) Hết kỳ báo cáo vào quý I (năm tiếp theo) Giám sát, đánh giá đầu tư cho năm 2010 2011 2012 16,1% 90,3% 88,71% 96,75% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong đó, nước ta chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể phương pháp liên quan đến đánh giá hiệu dự án đầu tư công Chỉ có dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có thực tiêu chí hướng dẫn đánh giá thức, chủ yếu yêu cầu phía nhà tài trợ Trong đó, với dự án đầu tư xây dựng nước, việc đánh giá (trong có đánh giá kỳ sau hoàn thành dự án) thuộc thẩm quyền đơn vị có thẩm quyền định đầu tư Điểm tích cực quy định tạo đồng việc phân cấp thẩm quyền định đầu tư phân cấp đánh giá dự án - đơn vị phân cấp đơn vị theo dõi sát có nhiều thông tin dự án Tuy nhiên, xét logic quan đánh giá dự án thuộc thẩm quyền phân cấp mà định đầu tư thiếu hiệu không tuân thủ quy hoạch, kế hoạch đề Việc điều chỉnh thể chế đánh giá (trong có phân cấp đánh giá) không dễ khối lượng công việc tương đối nhiều thiếu đồng 132 phân cấp thẩm quyền khiến thông tin không thông suốt giảm hiệu giám sát Trong chừng mực khác, nội dung giám sát đánh giá thực tế tập trung vào khía cạnh bố trí, quản lý sử dụng vốn dự án đầu tư công Trong đó, nội dung liên quan đến khía cạnh môi trường, xã hội, tác động lan tỏa dự án đầu tư công, v.v nhìn chung coi trọng Điều phần tham gia hạn chế cộng đồng dân cư trình giám sát, đánh giá dự án Bên cạnh đó, việc hạn chế thông tin chủ đầu tư cho nhóm đối tượng liên quan chưa tạo điều kiện cho công tác tham vấn, phản biện cộng đồng chuyên gia Chính vậy, cộng đồng dân cư nhiều biết đến vấn đề bố trí, quản lý sử dụng vốn sau hoàn thành kiểm toán dự án, có thông tin cụ thể trình thực và/hoặc điều chỉnh dự án, dự án cấp địa phương (do có nhiều dự án vậy) Như vậy, công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư công chuyển biến dần theo hướng hơn, song bộc lộ nhiều vấn đề công tác thông tin, báo cáo đầu vào, cân đối nội dung báo cáo Chính vậy, vai trò giám sát, đánh giá cấp vùng nước thiếu tính thực chất, qua làm giảm hiệu dự án đầu tư công - dự án cấp địa phương Áp lực từ điều ước quốc tế Thách thức trình tái cấu nâng cao hiệu phân cấp quản lý đầu tư công lớn thời gian tới nước ta tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế có cam kết sâu rộng điều ước quốc tế Một số hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), v.v có phạm vi cam kết sâu rộng, với nhiều vấn đề Các cam kết tiếp cận thị trường (kể đối xử quốc gia) làm giảm dư 133 địa cho can thiệp mang tính hành quyền cấp nhằm bảo hộ doanh nghiệp ngành sản xuất nước Ảnh hưởng trực tiếp cam kết hiệu phân cấp quản lý đầu tư công, cấp địa phương, không nhiều DNNN (DNNN, thuộc địa phương quản lý) không giữ vai trò áp đảo địa phương Kết khảo sát lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013 cho thấy địa phương ưu nhiều doanh nghiệp tiền thân DNNN doanh nghiệp thân hữu với quyền, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Theo đó, việc phân cấp quản lý đầu tư công thông qua DNNN chịu ảnh hưởng trực tiếp Bên cạnh đó, quy định mua sắm phủ, bảo hộ đầu tư, DNNN, v.v chủ đề đàm phán hiệp định quan trọng mà ta tham gia đàm phán.66 Việt Nam quan sát viên Hiệp định Mua sắm Chính phủ khuôn khổ WTO, song khả phải có số cam kết thức khuôn khổ TPP, EVFTA, v.v Điều ảnh hưởng đến mục: (i) mua sắm phục vụ hoạt động máy nhà nước; (ii) đầu tư từ nguồn NSNN nguồn có tính chất NSNN; (iii) đầu tư DNNN Các nội dung liên quan hình thức lựa chọn nhà thầu, quy trình đấu thầu, sử dụng phương tiện điện tử đấu thầu67 - thực - đòi hỏi địa phương phải tìm hiểu kỹ tuân thủ chặt chẽ để tránh bị kiện tụng Việc ưu doanh nghiệp địa phương thực dự án đầu tư công khó khăn nhiều, thiếu biện pháp chế phù hợp doanh nghiệp trở thành thầu phụ cho nhà thầu nước Nội dung DNNN chí phức tạp nhiều Điều phần định nghĩa DNNN (bao gồm tính chất mục tiêu hoạt động doanh nghiệp này) khác Việt 66Chẳng hạn Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), v.v 67Tham khảo Nguyễn Đăng Trương (2012) 134 Nam nước tham gia đàm phán hiệp định thương mại tự với Việt Nam Thách thức với địa phương, đó, xử lý quan hệ với doanh nghiệp công ích địa bàn nhằm tránh khả bị kiện vi phạm - sau hiệp định ký kết thực Bên cạnh đó, rủi ro lớn bất định liên quan đến trình đàm phán thông tin cụ thể từ quan đàm phán (do cam kết bảo mật) Cho đến tháng 3/2014, hiệp định TPP chưa có dự thảo Chương cụ thể cho đàm phán DNNN thay đổi trình đàm phán Chương ảnh hưởng đến trình phân cấp đầu tư công địa phương Kết luận số kiến nghị Trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn nợ xấu mức cao, lực cạnh tranh doanh nghiệp nước thấp, khả cân đối thu chi ngân sách khó kéo dài hết giai đoạn kế hoạch năm 2011-2015, việc Chính phủ đề xuất nâng trần bội chi NSNN năm 2013-2014 tăng phát hành Trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016 (bên cạnh kế hoạch phát hành cho giai đoạn 2011-2015) Quốc hội thông qua kỳ họp thứ vào cuối năm 2013 biện pháp bổ sung nhằm trì tăng trưởng hợp lý, xử lý nhu cầu cấp bách đầu tư công Việc bổ sung nguồn lực cho đầu tư công - bối cảnh nguồn lực tài công hạn hẹp nhiều quan ngại liên quan68, gây tác động phụ - đòi hỏi phải kèm với biện pháp tái cấu đầu tư công nâng cao hiệu đầu tư công Trong đó, đổi công tác phân cấp phân quyền quản lý đầu tư công định hướng quan trọng Trong bối cảnh Việt Nam, phân cấp quản lý đầu tư công hiệu bảo đảm đủ điều kiện sau: (i) có đồng nội dung phân cấp (thẩm quyền phê duyệt, ngân sách, v.v ); 68Như hiệu đầu tư công thấp, mức độ bền vững nợ công, v.v Xem Nguyễn Anh Dương (2013) 135 (ii) bảo đảm lực nguồn lực cấp tương ứng với chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ phân cấp; (iii) gắn chặt trách nhiệm cá nhân, tổ chức cụ thể dự án đầu tư công thuộc thẩm quyền (kể thẩm quyền trước đây) Những điều kiện không mới, chí nhiều nghiên cứu, kiến nghị sách trước Tuy nhiên, việc cụ thể hóa khuôn khổ sách thể chế thực thi nhiều hạn chế Những phân tích chương cho thấy số vấn đề hữu khuôn khổ pháp lý, thể chế điều phối, thể chế giám sát đánh giá, áp lực có từ cam kết quốc tế có ảnh hưởng đến đầu tư công Theo đó, cần ưu tiên thực số định hướng nhằm tăng cường hiệu công tác phân cấp quản lý đầu tư công Thứ nhất, cần nhanh chóng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm đẩy nhanh nội dung tái cấu đầu tư công nói chung đổi phân cấp quản lý đầu tư công nói chung Luật Đầu tư công trình hoàn thiện dự thảo để Quốc hội xem xét, dự kiến thông qua kỳ họp thứ vào tháng 5/2014 Trong đó, trình bày trên, nội dung phân cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án nhóm A đề xuất chuyển trở lại cho Thủ tướng Chính phủ, thay để người đứng đầu Bộ, ngành địa phương Bên cạnh đó, Luật đưa vào khuôn khổ đầu tư trung hạn nhằm bảo đảm ổn định nguồn lực cho Bộ, ngành địa phương, qua giúp đơn vị phân cấp tự chủ động định hoàn thành dự án tương ứng Tinh thần cho phép phê duyệt dự án bố trí đủ vốn giữ nội dung Luật, tiếp nối sau Chỉ thị số 1792/CT-TTg Ngay sau ban hành, Luật Đầu tư công cần nhanh chóng có hướng dẫn cụ thể nhằm đạt hiệu lực thực thi sớm Tuy vậy, nội dung quản lý đầu tư công chia cắt, phân tán nhiều Luật (như Luật Đầu tư, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, v.v ) văn luật 136 tương ứng Việc Quốc hội thông qua Luật Đầu tư công bước tiến quan trọng việc lập lại khuôn khổ pháp lý cao để bước đưa đầu tư công vào nề nếp Mặc dù vậy, thông qua, Luật Đầu tư công giúp giải phần tình trạng Quá trình sửa luật không diễn song song, mà tập trung vào số luật định Điều khiến trình sửa luật chưa giúp giải thiếu đồng nội dung phân cấp liên quan đến quản lý đầu tư công Chính đây, trình tham vấn nhằm soạn thảo luật cần tiến hành rộng rãi bên liên quan đến quản lý đầu tư công, không bên phù hợp với luật Bên cạnh đó, số nội dung có khuôn khổ pháp lý cần điều chỉnh nhằm tăng hiệu thực chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm phân cấp Bộ, ngành địa phương Chẳng hạn, cần điều chỉnh tăng định mức chi phí liên quan đến quản lý đầu tư công, đặc biệt chi phí thẩm tra, theo dõi đánh giá - song phải gắn với tăng cường trách nhiệm đơn vị thực Việc tăng định mức song hành với nỗ lực thị trường hóa dịch vụ liên quan đến quản lý đầu tư công để khu vực tư nhân tham gia - qua giảm bớt áp lực công việc cho máy Bộ, ngành địa phương phân cấp Bên cạnh đó, cần cụ thể hóa việc gắn định trách nhiệm liên quan đến dự án đầu tư công nhằm tránh tình trạng dàn trải trách nhiệm, không quan tâm đến hiệu thực dự án đầu tư công phê duyệt dự án tràn lan Một nội dung quan trọng khác thức hóa phương pháp thẩm định nội dung liên quan đến đề xuất dự án đầu tư công, với hướng dẫn cân nhắc cụ thể khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường, sức khỏe, v.v Thứ hai, bảo đảm hiệu thực thẩm quyền, chức năng, trách nhiệm quản lý đầu tư công phân cấp trình thực cam kết quốc tế có liên quan Liên quan đến định hướng trên, khuôn khổ pháp lý cần hoàn thiện theo hướng tiếp 137 cận thông lệ quốc tế mua sắm phủ cải cách DNNN Quá trình chắn ảnh hưởng đến trình triển khai dự án đầu tư công, địa phương bối cảnh chưa có chuẩn bị thông tin lực thể chế Dù vậy, trình cần thiết, không nói khó tránh khỏi nước ta đẩy mạnh cải cách thể chế nhằm xây dựng kinh tế thị trường theo hướng đại Theo đó, trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cần gắn chặt với tiến trình đàm phán tham gia điều ước quốc tế có ảnh hưởng đến đầu tư công Bên cạnh đó, công tác chuẩn bị cần hướng tới lực nước, trước mắt lực quan chủ quản chủ đầu tư dự án cấp địa phương Năng lực cần thể hiểu biết cam kết quốc tế mà ta tham gia, ảnh hưởng hoạt động đầu tư công, đấu thầu, chế xử lý tranh chấp, v.v… Thứ ba, hoàn thiện thể chế điều phối dự án đầu tư công Hoàn chế quản lý, cân đối vốn đầu tư theo kế hoạch trung hạn Đặc biệt lấy chế thị trường việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn cần quán triệt Phân cấp nhiều cho Bộ, ngành địa phương nghĩa quan, đơn vị phê duyệt dự án Yêu cầu bố trí vốn theo thẩm quyền quản lý vốn nhằm tránh việc phê duyệt dự án tràn lan Tuy nhiên, dự án bố trí đủ vốn vai trò điều phối cấp vùng cấp toàn quốc cần thiết để tránh dự án trùng lặp (khi nguồn lực hạn hẹp phân bổ sang mục đích khác phù hợp hơn), đồng thời giúp dự án phê duyệt mang lại tính hiệu sau hoàn thành Chính đây, Quốc hội cần thể vai trò mạnh mẽ việc đưa chủ trương lớn dự án quan trọng tầm quốc gia giám sát trình thực dự án Bên cạnh việc nâng cao lực để xem xét điều phối dự án, Quốc hội cần có ý chí mạnh mẽ việc chấp thuận bác bỏ đề xuất dự án theo tiêu chí rõ ràng, minh bạch có tham vấn rộng điều kiện Với nhóm dự án lại, Bộ Kế hoạch Đầu 138 tư cần lực thể chế phù hợp nhằm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành xem xét, cân nhắc điều phối dự án cấp vùng Cuối cùng, cần hoàn thiện thể chế giám sát đánh giá đầu tư công Trước mắt, cần cải thiện kỷ luật báo cáo, thông tin quan phân cấp Bộ, ngành quản lý lĩnh vực dự án, nhằm bảo đảm nắm rõ tình hình thực dự án để có đạo, điều chỉnh sách phù hợp Quy định trách nhiệm giám sát, quản lý ngành Bộ, ngành cần củng cố nhằm gắn trách nhiệm với cá nhân cụ thể, qua tạo thêm động lực cho giám sát chặt chẽ hiệu Bên cạnh đó, cần hoàn thiện quy định nhằm tăng cường vai trò hiệu lực pháp lý giám sát cộng đồng dân cư địa bàn thực dự án, song song với củng cố chế tiếp nhận thông tin, phản hồi cộng đồng dân cư Bản thân tiêu chí, phương pháp đánh giá hiệu dự án (giữa kỳ sau hoàn thành) cần chuẩn hóa, với hướng dẫn tham chiếu cụ thể nhằm bảo đảm đánh giá mang tính thực chất, thống nhất, dễ so sánh; điều giúp định hướng xây dựng thực dự án, đồng thời giúp thể chế hóa công tác giám sát đầu tư công 139

Ngày đăng: 23/08/2016, 02:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan