BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CREGS

25 743 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CREGS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đột quỵ là một bệnh lý phổ biến; nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 và nguyên nhân gây tàn tật thứ 2 trên thế giớiĐiều trị đột quỵ trong giai đoạn cấp đã có nhiều tiến bộ, làm giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế di chứng. Cerebrolysin, một thuốc thuộc nhóm bảo vệ thần kinh, đã được sử dụng rộng rãi trên thê giới để điều trị đột quỵ giai đoạn cấp và tăng cường sự hồi phục của bệnh nhân đột quỵ sau giai đoạn cấpNghiên cứu CREGS, một nghiên cứu Cerebrolysin quốc tế, đa trung tâm, thông qua hệ thống quản lý đăng ký bệnh nhân đột quỵ (SITS).

Nghiên cứu Cerebrolysin Đột quỵ, qua hệ thống quản lý đăng ký điện tử Cerebrolysin REGistry Study in Stroke (CREGS-S) Việt Nam, 5/12/2015 ĐẶT VẤN ĐỀ • Đột quỵ bệnh lý phổ biến; nguyên nhân gây tử vong đứng thứ nguyên nhân gây tàn tật thứ giới • Điều trị đột quỵ giai đoạn cấp có nhiều tiến bộ, làm giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế di chứng • Cerebrolysin, thuốc thuộc nhóm bảo vệ thần kinh, sử dụng rộng rãi thê giới để điều trị đột quỵ giai đoạn cấp tăng cường hồi phục bệnh nhân đột quỵ sau giai đoạn cấp • Nghiên cứu CREGS, nghiên cứu Cerebrolysin quốc tế, đa trung tâm, thông qua hệ thống quản lý đăng ký bệnh nhân đột quỵ (SITS) Mục Tiêu - Đánh giá thực hành, tính an toàn hiệu Cerebrolysin điều trị thường quy nhồi máu não giai đoạn cấp ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn thu nhận • • • Ký cam kết chấp nhận nghiên cứu • Bệnh nhân có khả cao tham gia suốt thời gian nghiên cứu( tối đa 100 ngày) • Bị nhồi máu não đến bệnh viện vòng 72 sau khởi phát bệnh Bệnh nhân hoàn toàn độc lập mặt hoạt động chức trước đột quỵ khởi phát(điểm mRS trước bị bệnh băng 1) Việc đăng ký bệnh nhân số hiệu nghiên cứu phải ghi vào bệnh án bệnh nhân bệnh viện! Cỡ mẫu thời gian nghiên cứu • Cỡ mẫu: 2000 bệnh nhân, chia làm hai nhóm Một nhóm sử dụng Cerebrolysin nhóm không dùng - BV LKTW: 60 bệnh nhân • Thời gian nghiên cứu – Thu nhận bệnh nhân từ Q3/2014 – Q1/2017 • Số lượng quốc gia, trung tâm: Khoảng 14 quốc gia 50 trung tâm - Việt Nam: 18 trung tâm tham gia Thiết kế nghiên cứu Quan sát/không can thiệp • Thuốc sử dụng theo thực hành hàng ngày bác sĩ, phù hợp với quy định giấy phép lưu hành Việt Nam • Đề cương nghiên cứu không định biện pháp điều trị cho bệnh nhân Các biện pháp điều trị nằm phương pháp thực hành việc dùng thuốc hoàn toàn không liên quan với định có tuyển chọn bệnh nhân vào nghiên cứu hay không • Không phải làm thêm biên pháp chẩn đoán theo dõi khác cho bệnh nhân Các phương pháp dịch tễ học sử dụng để phân tích liệu thu thập Đối chứng • • nhóm bệnh nhân: không sử dụng Cerebrolysin vs sử dụng Cerebrolysin Quy trình ghép cặp giúp phân nhóm có tính chất giống phân ngẫu nhiên Phương pháp tạo nên hai nhóm bệnh nhân tương đồng phân tích Phân nhóm phương pháp ghép cặp • • • • • • Để đảm bảo cỡ mẫu nhóm tương đương có đặc trưng tương tự Nhóm thực việc ghép cặp kết lượng giá bệnh nhân Được thực hiên liên tục suốt thời gian nghiên cứu Phương pháp ghép cặp dựa thang điểm đánh giá xu hướng ấn định trước (Predefined propensity score) Lựa chọn cuối quần thể đích thực sau kết thúc việc thu nhận bệnh nhân (Điểm xu hướng trùm lợp thích hợp) Các BN khác đưa vào phân tích ITT Phân bố điểm xu hướng nhóm A B sau lựa chọn biến tối ưu điều chỉnh số cặp ghép để tối ưu việc lựa chọn bệnh nhân Các biến đồng diễn quan trọng dùng ghép cặp • Tuổi • Giới • Điểm NIHSS ban đầu • Các can thiệp giai đoạn cấp • Các yếu tố nguy (THA, ĐTĐ, etc.) • Thời gian từ khởi phát tới lúc can thiệp (giờ) • IQCODE ban đầu • Các dấu hiệu sinh tồn lúc ban đầu (HA tâm thu/tâm trương) • Nồng độ Glucose ban đầu Thiết kế nghiên cứu Tiến cứu (Prospective) • • Hội đồng chuyên môn định thông số đánh giá Thu nhân liên tục tất bệnh nhân phù hợp, độc lập với việc điều trị Nhãn mở • • • Không phân ngẫu nhiên thức Không cần quản lý thuốc nghiên cứu Cerebrolysin không nhà tài trợ cung cấp Nghiên cứu qua hệ thống quản lý đăng ký bệnh nhân • • Hợp tác với SITS https://sitsinternational.org/ Sử dụng hệ thống quản lý SITS để nhập bệnh án điện tử (eCRF) làm sở liệu Các trung tâm khuyến khích tiếp tục tham gia SITS sau nghiên cứu Các biến nghiên cứu Biến nghiên cứu hiệu chính: • Điểm mRS vào ngày 90 Tử vong Thuốc Đối chứng Đánh giá điểm mRS Điểm mRS đánh giá Hội đồng thẩm định độc lập, làm mù kết điều trị Quá trình đánh giá mRS ghi hình tải lên mạng internet Thiết bị ghi hình cung cấp EVER HQ người đánh giá / video Tổng quan quy trình liệu Trung tâm Cơ sở liệu CREGS-S CARS – Trung tâm Thống kê sinh học Robertson (UK) Viện tim mạch khoa học y khoa Ban đánh giá (được làm mù (UK) trung tâm điều trị) Bảng matching (làm mù cho kết quả) Sau khóa sở liệu Viện tin mạch khoa học y khoa (UK) Nhà thống kê Giám sát Ủy ban đạo độc lập • • • • Các biến nghiên cứu • Các biến nghiên cứu hiệu thứ cấp bao gồm: • • • • Tỷ lệ bệnh nhân hồi phục tốt (điểm mRS 0-1) thời điểm tháng sau khởi phát đột quỵ • Điểm MoCA thời điểm tháng sau đột quỵ Tỷ lệ bệnh nhân độc lập chức (điểm mRS 0-2) thời điểm tháng sau khởi phát đột quỵ Điểm NIHSS thời điểm tháng sau khởi phát đột quỵ Thời lượng nhà (số đêm bệnh nhân nhà nhà người thân vòng 90 ngày sau khởi phát đột quỵ) Các biến nghiên cứu 3/3 • Độ an toàn: • Tử vong • Các biến cố bất lợi (AE), phản ứng bất lợi thuốc (ADR), biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE), SADR • SUSAR với Cerebrolysin Nếu bệnh nhân bệnh • Bắt buộc • mRS • Ngày 90±10 Xuất viện Ngày 7±1 viện Điều trị Bắt buộc • Bắt buộc • Ban đầu Sơ đồ nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Xuất viện (trong vòng 14 ngày) Lúc ban đầu (trong vòng 14 ngày) • Logistic bệnh nhân Dữ liệu bệnh nhân (tuổi, giới tính, dân tộc) • • • Phục hồi chức Thời điểm khởi bệnh Các yếu tố nguy • • Chẩn đoán đột quỵ (xác định) Tiêu chuẩn tuyển chọn NIHSS Bằng chứng sa sút trí tuệ (IQCODE) Ngày 90±10 (trong vòng 14 ngày) Logistic bệnh nhân mRS (tiêu chí chính) • • • • • Biến cố (trong vòng tháng) Điều trị (trong vòng 14 ngày) Tình trạng nhận thức (MoCA) Các can thiệp cấp NIHSS Phục hồi chức Phục hồi chức Điều trị với Cerebrolysin Điều trị khác (trong lúc nằm viện) Tử vong biến cố bất lợi (khi chúng xuất hiện) • Ngày 7±1 (trong vòng 14 ngày) • NIHSS Nguyên nhân, Mối quan hệ Ngày/Giờ Mức độ nghiêm trong/ Kết Ngày/Giờ Khái quát NC CREGS-S Nhập viện Patient data (age, gender, ethnicity) Inclusion criteria Patient logistics Risk factors NIHSS Evidence of dementia (IQCode) Ngày Ra viện x x x x x x x x x Rehabilitation x Cerebrolysin treatment x x x x mRS (primary endpoint) x New event (within three months) x Cognitive status (MoCA) Death x x Other treatments (during hospital stay) AE/SAE Ngày 90 x Acute interventions Stroke diagnosis (confirmation) Điều trị x x x x x x x x x x Báo cáo biến cố bất lợi (nghiêm trọng) Aes/SAEs • Tùy thuộc vào yêu cầu pháp lý hành, phản ứng bất lợi nghiêm trọng không nghiêm trọng đủ điều kiện để tiến hành báo cáo cho Cơ quan quản lý y tế (HA) • Trong vòng 24 giờ, nghiên cứu viên phải nhập biến cố bất lợi vào bảng tương ứng bệnh án điện tử eCRF • • Điều tạo email tự động gửi đến drugsafety@everpharma.com thông báo cho nhân viên phụ trách an toàn nghiên cứu EVER Pharma để thông báo đến Cơ quan y tế Châu Âu Báo cáo biến cố bất lợi (nghiêm trọng) (S)AE • Các phản ứng bất lợi thuốc (ADR) có liên quan đến Cerebrolysin loại thuốc khác nghiên cứu viên với hỗ trợ tổ chức nghiên cứu theo hợp đồng (CRO) báo cáo cho hội đồng đạo đức (EC) quan chức có thẩm quyền (CA) theo yêu cầu địa phương • Nhân viên phụ trách an toàn EVER chịu trách nhiệm báo cáo cho quan y tế Châu Âu Sơ đồ báo cáo (S)AE Nghiên cứu viên Báo cáo cho hội đồng đạo đức (EC) quan chức có thẩm AE/SAE vòng 24h quyền (CA) theo yêu cầu địa eCRF phương PV-EVER Không cần thiết Châu Âu Nghiêm trọng: 15 ngày Không nghiêm trọng: 90 ngày Châu Âu Cơ quan chức có thẩm Hội đồng Đạo đức quyền Bác sĩ điều trị hỗ trợ nhà tài trợ việc thông báo cho quan chức có thẩm quyền / Hội đồng đạo đức (hợp đồng!) Nhiệm vụ nghiên cứu viên • Trước thu nhận bệnh nhân: • Đăng ký Training Campus • Thực tập huấn NIHSS, mRS, MoCA, GCP • Đăng ký SITS • Trong thời gian nghiên cứu: • Nhập liệu bệnh nhân vào bệnh án điện tử CREGS (e)CRF (nền tảng SITS) Hội đồng Chuyên môn CREGS-S Chủ tịch: Giáo sư Kennedy Lees, Glasgow Chủ tịch Tổ chức Đột Quỵ Châu Âu (ESO) (Anh Quốc) Thành viên hội đồng: Giáo sư Giáo sư Tiến sĩ Giáo sư Giáo sư Natan BORNSTEIN Michael BRAININ Michael CHOPP Martin DICHGANS Dieter HEISS Tel Aviv (IL) Krems (AT) Detroit (US) Munich (DE) Cologne (DE) Phó chủ tịch Tổ chức đột quỵ giới (WSO) CREGS-S Các điều phối viên Gs Kennedy R LEES, MD (Đại học Glasgow/Anh Quốc) Gs Nils WAHLGREN, MD (Karolinska Institutet, Stockholm/SE) • • Với hợp tác : • SITS (Karolinska Institut, Stockholm/SE) – sở liệu, quản lý bệnh nhân đột quỵ thông qua bệnh án điện tử •( • Viện tim mạch khoa học y khoa/Đại học Glasgow UK) – Thống kê, matching process (phương pháp ghép cặp) • CARS/TT Thống kê Sinh học Robertson (UK) – Trung tâm đánh giá • * HealthCarePoint/Training Campus (US) – Đào tạo thang điểm GCP qua mạng SITS gì? • SITS (Safe Implementation of Treatment in Stroke) tổ chức nghề nghiệp y khoa, phi lợi nhuận, thành lập với mục đích cải thiện chất lượng nghiên cứu lâm sàng tạo nên tiến lớn điều trị đột quỵ cấp dự phòng đột quỵ, đồng thời tạo thuận lợi cho giai đoạn đầu nghiên cứu quan trọng • SITS tổ chức hợp tác quốc tế, đặt trụ sở Viện Karolinska bệnh viện Đại học Karolinska, Thụy điển • Mạng lưới SITS tiếp nhận tham gia tất loại bệnh viện Do trung tâm thuộc SITS đại diện cho tất biện pháp chăm sóc đột quỵ, không bao gồm trung tâm chuyên sâu, đại • SITS lôi tham gia Đột quỵ hang đầu giới Họ làm Điều phối viên cấp quốc gia nước thành viên SITS Ở nước, có nhiều trung tâm tham gia vào mạng lưới SITS, có điều phối viên cấp địa phương SITS định định trung tâm Các hướng dẫn tài liệu đào tạo cho người sử dụng sẵn có • Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu CREGS-S • Hướng dẫn bắt đầu thực CREGS-S • SITS: Hướng dẫn sử dụng CREGS-S • Hướng dẫn ghi hình quy trình đánh giá mRS (cũng có sẵn cổng thông tin dành riêng cho nghiên cứu trung tâm tập huấn) • Hướng dẫn thực ghi hình đánh giá mRS Xin cảm ơn! EVER Neuro Pharma GmbH | Oberburgau | 4866 Unterach, Austria | Phone:+43 7665 20555 Fax:+43 7665 20555 910 | E-mail: office@everpharma.com | www.everpharma.com [...]... drugsafety@everpharma.com thông báo cho nhân viên phụ trách an toàn nghiên cứu tại EVER Pharma để thông báo đến Cơ quan y tế ở Châu Âu Báo cáo biến cố bất lợi (nghiêm trọng) (S)AE • Các phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) có liên quan đến Cerebrolysin hoặc bất kỳ loại thuốc khác được nghiên cứu viên chính cùng với sự hỗ trợ của tổ chức nghiên cứu theo hợp đồng (CRO) báo cáo cho hội đồng đạo đức (EC) và... (CRO) báo cáo cho hội đồng đạo đức (EC) và cơ quan chức năng có thẩm quyền (CA) theo yêu cầu của địa phương • Nhân viên phụ trách an toàn của EVER chịu trách nhiệm báo cáo cho cơ quan y tế Châu Âu Sơ đồ báo cáo (S)AE Nghiên cứu viên chính Báo cáo cho hội đồng đạo đức (EC) và cơ quan chức năng có thẩm AE/SAE trong vòng 24h quyền (CA) theo yêu cầu của địa eCRF phương PV-EVER Không cần thiết ở Châu Âu Nghiêm... trợ trong việc thông báo cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền / Hội đồng đạo đức (hợp đồng!) Nhiệm vụ của các nghiên cứu viên • Trước khi thu nhận bệnh nhân: • Đăng ký tại Training Campus • Thực hiện tập huấn NIHSS, mRS, MoCA, GCP • Đăng ký tại SITS • Trong thời gian nghiên cứu: • Nhập dữ liệu bệnh nhân vào bệnh án điện tử CREGS (e)CRF (nền tảng của SITS) Hội đồng Chuyên môn CREGS- S Chủ tịch: Giáo... định tại mỗi trung tâm Các hướng dẫn và tài liệu đào tạo cho người sử dụng sẵn có • Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu CREGS- S • Hướng dẫn bắt đầu và thực hiện CREGS- S • SITS: Hướng dẫn sử dụng CREGS- S • Hướng dẫn ghi hình và quy trình đánh giá mRS (cũng có sẵn trên cổng thông tin dành riêng cho nghiên cứu của trung tâm tập huấn) • Hướng dẫn thực hiện và ghi hình đánh giá mRS Xin cảm ơn! EVER Neuro Pharma... tiên sau khởi phát đột quỵ) Các biến nghiên cứu 3/3 • Độ an toàn: • Tử vong • Các biến cố bất lợi (AE), phản ứng bất lợi của thuốc (ADR), biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE), SADR • SUSAR với Cerebrolysin Nếu bệnh nhân vẫn còn trong bệnh • Bắt buộc • mRS • Ngày 90±10 Xuất viện Ngày 7±1 viện Điều trị Bắt buộc • Bắt buộc • Ban đầu Sơ đồ nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Xuất viện (trong vòng 14 ngày) Lúc... interventions Stroke diagnosis (confirmation) Điều trị x x x x x x x x x x Báo cáo biến cố bất lợi (nghiêm trọng) Aes/SAEs • Tùy thuộc vào các yêu cầu pháp lý hiện hành, các phản ứng bất lợi nghiêm trọng hoặc không nghiêm trọng có thể đủ điều kiện để tiến hành báo cáo cho các Cơ quan quản lý y tế (HA) • Trong vòng 24 giờ, nghiên cứu viên phải nhập biến cố bất lợi vào bảng tương ứng trong bệnh án điện... liệu Trung tâm Cơ sở dữ liệu CREGS- S CARS – Trung tâm Thống kê sinh học Robertson (UK) Viện tim mạch và khoa học y khoa Ban đánh giá (được làm mù đối với (UK) trung tâm và điều trị) Bảng matching (làm mù cho kết quả) Sau khi khóa cơ sở dữ liệu Viện tin mạch và khoa học y khoa (UK) Nhà thống kê Giám sát bởi Ủy ban chỉ đạo độc lập • • • • Các biến nghiên cứu • Các biến nghiên cứu hiệu quả thứ cấp bao gồm:... Treatment in Stroke) là một tổ chức nghề nghiệp y khoa, phi lợi nhuận, được thành lập với mục đích cải thiện chất lượng các nghiên cứu lâm sàng và tạo nên những tiến bộ lớn trong điều trị đột quỵ cấp và dự phòng đột quỵ, đồng thời tạo thuận lợi cho giai đoạn đầu của các nghiên cứu quan trọng • SITS là một tổ chức hợp tác quốc tế, đặt trụ sở tại Viện Karolinska và bệnh viện Đại học Karolinska, Thụy điển... khác (trong lúc nằm viện) Tử vong và các biến cố bất lợi (khi chúng xuất hiện) • Ngày 7±1 (trong vòng 14 ngày) • NIHSS Nguyên nhân, Mối quan hệ Ngày/Giờ Mức độ nghiêm trong/ Kết quả Ngày/Giờ Khái quát NC CREGS- S Nhập viện Patient data (age, gender, ethnicity) Inclusion criteria Patient logistics Risk factors NIHSS Evidence of dementia (IQCode) Ngày 7 Ra viện x x x x x x x x x Rehabilitation x Cerebrolysin... sĩ Giáo sư Giáo sư Natan BORNSTEIN Michael BRAININ Michael CHOPP Martin DICHGANS Dieter HEISS Tel Aviv (IL) Krems (AT) Detroit (US) Munich (DE) Cologne (DE) Phó chủ tịch Tổ chức đột quỵ thế giới (WSO) CREGS- S Các điều phối viên Gs Kennedy R LEES, MD (Đại học Glasgow/Anh Quốc) Gs Nils WAHLGREN, MD (Karolinska Institutet, Stockholm/SE) • • Với sự hợp tác : • SITS (Karolinska Institut, Stockholm/SE) –

Ngày đăng: 22/08/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Mục Tiêu

  • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • Cỡ mẫu và thời gian nghiên cứu

  • Thiết kế nghiên cứu

  • Phân nhóm bằng phương pháp ghép cặp

  • Các biến đồng diễn quan trọng được dùng trong ghép cặp

  • Thiết kế nghiên cứu

  • Các biến nghiên cứu

  • Đánh giá điểm mRS

  • Các biến nghiên cứu

  • Các biến nghiên cứu 3/3

  • Sơ đồ nghiên cứu

  • Quy trình nghiên cứu

  • Khái quát NC CREGS-S

  • Báo cáo biến cố bất lợi (nghiêm trọng) Aes/SAEs

  • Slide 18

  • Sơ đồ báo cáo (S)AE

  • Nhiệm vụ của các nghiên cứu viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan