skkn phó hiệu trưởng chỉ đạo sử dụng phương pháp trò chơi nhằm dạy học môn tự nhiên và xã hội có hiệu quả

29 664 0
skkn phó hiệu trưởng chỉ đạo sử dụng phương pháp trò chơi nhằm dạy   học môn tự nhiên và xã hội có hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM DẠY – HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÓ HIỆU QUẢ MÔN TN-XH LỚP Năm học 2014 – 2015 PHẦN : MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Phó hiệu trưởng đạo sử dụng phương pháp trò chơi nhằm dạy - học môn Tự nhiên Xã hội có hiệu quả" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: môn Tự nhiên Xã hội lớp 3 Tác giả: Họ tên: Đặng Anh Tuấn Nam (nữ): Nam Ngày tháng năm sinh: 02/4/1974 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Hưng Long - Ninh Giang - Hải Dương Điện thoại: 0985528717 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Hưng Long- Ninh Giang - Hải Dương Điện thoại: 03203900150 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Chú trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Bàn ghế thay đổi vị trí cách dễ dàng để nhanh chóng tạo nhóm học tập Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 - 2014 HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đặng Anh Tuấn TÓM TẮT SÁNG KIẾN Đối với học sinh lớp 3, lứa tuổi em mang đậm sắc hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần thoả mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thoả mãn nhu cầu chơi, giao tiếp em "học mà chơi, chơi mà học" chúng hăng hái say mê học tập tất yếu kết việc dạy học đạt tới điểm đỉnh Đây đặc thù phương pháp dạy học đặc biệt: Phương pháp trò chơi Dạy học phương pháp trò chơi đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi giải trí có nội dung gắn liền với học Trò chơi học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi Tăng cường khả thực hành kiến thức học Phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động sáng tạo học sinh Là người quản lý nhà trường trăn trở: Làm để học Tự nhiên - Xã hội - đạt hiệu cao nhất? Xuất phát từ lí tìm tòi nghiên cứu đề tài: "Phó hiệu trưởng đạo sử dụng phương pháp trò chơi nhằm dạy - học môn Tự nhiên Xã hội có hiệu quả" với mục đích đạo giáo viên lớp trường tích cực dạy học theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, lấy hoạt động người học làm trung tâm tiết dạy – học Trong trình đạo việc dạy - học nhà trường khuyến khích đồng chí giáo viên lớp vận dụng trò chơi vào dạy môn Tự nhiên - Xã hội lớp nhằm khơi dậy niềm hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh, kích thích tính độc lập chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức, tạo không khí sôi Tự nhiên Xã hội Đây biện pháp tạo tiền đề nhằm hướng đến việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học mà ngành quanh tâm + Điều kiện nghiên cứu : Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy TN-XH cho học sinh lớp + Thời gian áp dụng sáng kiến : Năm học 2013 - 2014 + Đối tượng áp dụng sáng kiến : Học sinh lớp 3, - Lớp 3B đối chứng - Lớp 3A dạy thực nghiệm - Giáo viên hai lớp trình độ đào tạo tương đương - Sĩ số học sinh hai lớp tương đương nhau, thái độ học tập, nhận thức hai lớp tương đương + Phạm vi nghiên cứu: Để tìm hiểu, nghiên cứu tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy TN-XH cho học sinh lớp 3, tiến hành nghiên cứu: Nội dung chương trình môn TN-XH lớp Nghiên cứu thực trạng dạy, học môn TN-XH lớp giáo viên học sinh trường + Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến : - Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục nhà trường trì việc tổ chức buổi hội thảo giải đáp thắc mắc trình giảng dạy, phổ biến kinh nghiệm có chất lượng, có tính thiết thực giúp giáo viên áp dụng vào thực tế giảng dạy - Giáo viên cần tích cực bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ hình thức khác để vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Phụ huynh học sinh cần quan tâm đến việc học tập em nữa, đầu tư, tạo điều kiện cho em đọc nhiều sách báo nâng cao khả viết văn cho em Kết hợp chặt chẽ gia đình- nhà trường để gáo dục em trở thành ngoan trò giỏi PHẦN : MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Ở lứa tuổi học sinh lớp nhu cầu học tồn loạt nhu cầu khác vui chơi, vận động giao tiếp với bạn bè thể Việc thoả mãn nhu cầu điều kiện để trẻ có sống tự nhiên vốn có Thế môi trường lớp học nội dung tiến hành "học" Học sinh phải dồn hết tinh thần sức lực cho việc học, khiến trẻ quên nhu cầu đáng dần vẻ tự nhiên vô tư Trong việc giúp em tìm lại sống tự nhiên vốn có "Trò chơi" có vai trò, ý nghĩa vô quan trọng Bởi "chơi" sống khác với hoạt động học: thành tích học tập phụ thuộc vào thân trẻ, thắng thua trò chơi mang tính ngẫu nhiên Trẻ tham gia chơi với hy vọng chiến thắng để khẳng định Bên cạnh trò chơi tạo cho trẻ thư giãn, thoải mái cần thiết cho thân Với đặc điểm riêng "Trò chơi" mở cho học sinh Tiểu học khả phát triển lớn Các em tiếp cận với hoàn cảnh chơi, nhiệm vụ chơi, hoạt động chơi, luật chơi từ trẻ lĩnh hội tri thức sống động sống xung quanh tri thức khoa học Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội đưa học sinh vào hoạt động vận dụng mang tính tự nguyện Học sinh chủ động sáng tạo phát điều cần phải học Nó làm bớt căng thẳng, khô khan, trừu tượng lệnh đem đến sôi ham mê say sưa tìm hiểu khám phá lĩnh hội tri thức học Cơ sở lí luận vấn đề Việc áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội việc giáo viên khơi dậy hứng thú, niềm say mê học tập tạo không khí sôi cho học Điều đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu dạy cần đạt Trên sở xác định cần đưa trò chơi vào lúc nào? Nếu giáo viên không tổ chức tốt trò chơi không gặt hái kết mong muốn mà bị phản tác dụng gây hỗn độn không cần thiết Thực tế trường Tiểu học nơi quản lí có hai lớp Trong trình dạy học giáo viên tích cực đổi phương pháp để đạt mục tiêu dạy cao Song qua dự thăm lớp nhận thấy có dạy tổ chức đến hoạt động khác mà học tẻ nhạt, chán nản Các câu hỏi thảo luận nhóm thường bị lặp hiệu Mỗi báo cáo kết thảo luận học sinh không đưa kiến thức theo yêu cầu mà nội dung báo cáo có phần dập khuôn, xáo rỗng Bên cạnh có giáo viên đưa tới trò chơi vào giảng dạy kết học không khí lúc tràn ngập tiếng cười, tiếng reo hò Song trạng thái tâm lí bị kích thích ngưỡng làm cho nhận thức học sinh không đạt hiệu mong muốn Học sinh không nắm kiến thức trọng tâm Thực trạng vấn đề Qua quan sát nhiều lần, nhận thấy học Tự nhiên - Xã hội thường diễn tẻ nhạt Lớp thường trật tự, trầm mức Đa số học sinh không thích học Kết học tập học sinh có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan đem tới Song điều khẳng định tiết học tẻ nhạt sôi động vốn sống em có nên tạo tâm lí chán sợ hãi Chính áp lực tâm lí làm kiến thức giáo viên cung cấp bị lu mờ Hiệu trình lao động sư phạm thấp Phân tích nguyên nhân có điều do: 3.1 Về phía Giáo viên: 3.1.1 Giáo viên chưa coi trọng phương pháp trò chơi việc dạy môn Tự nhiên - Xã hội Bắt đầu vào học giáo viên thường yêu cầu em làm việc cỗ máy thư giãn Thao tác dạy học là: Yêu cầu học sinh thực tốt lệnh sách giáo khoa Từ quan sát tới thảo luận cuối kết luận chốt lại kiến thức Ví dụ tiết bài: Nên thở nào? Giáo viên tiến hành hoạt động + Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Với mục tiêu để giải thích ta nên thở miệng * Tiến hành: Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp: Lấy gương soi - quan sát xem mũi có gì? Giáo viên đưa số câu hỏi cho học sinh thảo luận Học sinh báo cáo Giáo viên kết luận + Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, (SGK) - Học sinh thảo luận theo câu hỏi giáo viên  Giáo viên kết luận Như hoạt động với hình thức tổ chức khác học tẻ nhạt cỗ máy học sinh phải làm việc không chút thư giãn hết thảo luận nhóm lại đến trả lời câu hỏi cô giáo 3.1.2 Cũng có trường hợp Giáo viên lạm dụng phương pháp trò chơi vào dạy học dẫn đến tiết học sinh tâm trạng thái Mặt khác giáo viên tổ chức không "khéo" làm cho cổ vũ mạnh mẽ mức cần thiết Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến mạch kiến thức lớp xung quanh Ví dụ: Khi dạy bài: "Máu quan tuần hoàn" giáo viên mạnh dạn chuyển lệnh quan sát liên hệ thực tế trò chơi Nhưng đặc thù tâm lí lứa tuổi em lo sắm cho đạt vai diễn mà vai diễn mốc dấu ấn nhỏ để giáo viên đưa học sinh tiếp cận tới tri thức Đến hoạt động trò chơi chép chữ vào hình Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh chơi Những tiếng reo hò "cố lên!" làm lớp học khác bị ảnh hưởng theo 3.1.3 Giáo viên chưa nắm bắt biện pháp tổ chức trò chơi học tập Tự nhiên - Xã hội cho có hiệu Với trò chơi có vai trò khám phá kiến thức giáo viên lại cho học sinh chơi theo hình thức nhóm (4 em) mà học sinh tham dự thường học sinh giỏi Nên sau thu kết yêu cầu chơi, giáo viên chốt lại kiến thức có đến 1/3 số học sinh không nắm kiến thức trọng tâm học sinh trung bình yếu 3.1.4 Giáo viên đôi lúc có tượng cắt bớt thời gian tiết Tự nhiên Xã hội để giành thời lượng tăng thêm cho môn Toán Tiếng Việt Từ dẫn đến việc học sinh không thấy hào hứng tới tiết Tự nhiên Xã hội 3.2 Về phía học sinh Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên khả ý tập trung yếu, tính kỉ luật chưa cao dễ mệt mỏi Nếu phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu không hấp dẫn tạo sức ỳ lớn cho học sinh Biện pháp thực 4.1 Về nhận thức: Giáo viên cần nhận thức rõ vai trò phương pháp trò chơi trình dạy học Tiểu học nói chung dạy môn Tự nhiên - Xã hội nói riêng Phải hiểu rõ mục tiêu bài, phần, mảng kiến thức toàn chương trình môn Tự nhiên - Xã hội lớp 4.2 Về nội dung 4.2.1 Nhóm 1: Các trò chơi nhằm mục đích khai thác nội dung kiến thức học * Khi vận dụng phương pháp trò chơi vào khai thác nội dung kiến thức học giáo viên cần lưu ý - Chọn trò chơi phải phù hợp với học sinh, nội dung điều kiện thực tế cho phép - Ít 3/4 số học sinh tham gia - Cần tránh tượng số học sinh giỏi tham gia * Sau số trò chơi áp dụng để tổ chức cho học sinh khai thác nội dung kiến thức học * Trò chơi: Tôi cần đến đâu? * Mục tiêu: - Nhận biết quan hành cấp tỉnh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh - Ứng xử nhanh * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu chơi: "Tôi cần đến đâu" Đây trò chơi yêu cầu em quan sát kĩ tranh cô phóng to bảng lắng nghe câu hỏi cô giáo bạn Nhiệm vụ em nói tên nơi mà cô bạn cần đến sau lên nơi tranh bảng lớp - Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm A, B + Giáo viên nêu câu hỏi định học sinh nhóm A đường Học sinh phép yêu cầu học sinh khác nhóm B đường đến nơi khác hết địa điểm có tranh Nếu học sinh định không nói nơi đến chỗ đến sai em nói "chuyển" để học sinh nhóm với bên cạnh tiếp sức Cứ lần nhóm có học sinh nói từ "chuyển" nhóm bị điểm phạt Nhóm nhiều điểm phạt nhóm thua + Các câu hỏi tham khảo để yêu cầu học sinh đường là: Tôi đau bụng cần tới đâu? Tôi muốn thăm bạn học sinh học lớp Tôi muốn gọi điện cho bố Tôi muốn hỏi đường đến khu vực thị xã 10 - Giáo viên chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm tuỳ theo số lượng nhị cánh hoa chuẩn bị được) - Giáo viên nêu yêu cầu: Hoa đẹp trò chơi yêu cầu đội phải tìm cánh hoa cho phù hợp với nhị hoa ghép lại thành hoa đẹp - Luật chơi: Sau giáo viên hô bắt đầu tất học sinh thứ nhóm chạy lên lựa chọn nhị hoa cho nhóm Tiếp học sinh chạy cuối hàng nhóm để học sinh thứ chọn cánh Trò chơi tiếp tục cánh hoa cuối gắn Đội gắn đẹp, nhanh đội thắng * Trò chơi áp dụng cho bài: Bài 17-18: Ôn tập kiểm tra: Con người sức khoẻ Bài 20: Họ nội, họ ngoại Bài 66: Bề mặt Trái Đất Bài 69 -70: Ôn tập kiểm tra kì II - Tự nhiên Ví dụ 66: Bề mặt Trái Đất * Chuẩn bị: - cánh hoa ghi tên Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại dương - cánh hoa ghi tên Đại dương là: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương - nhị hoa gồm: nhị Châu lục, nhị Đại dương * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phổ biến luật chơi nêu yêu cầu chơi - Học sinh gắn cánh hoa vào nhị hoa - Giáo viên bình chọn nhóm thắng Kết thúc trò chơi học sinh củng cố khắc sâu Châu lục Đại dương câu thành ngữ: Năm châu bốn biển 15 * Trò chơi: Tôi ai? * Mục tiêu: Củng cố tên vật, cối loài hoa thành viên họ nội, họ ngoại Học sinh gọi tên vật người * Chuẩn bị: Từ - vương miện Mỗi vương miện có dán băng chữ ghi sẵn tên người vật * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu: Tôi là trò chơi yêu cầu em đặt câu hỏi giúp bạn đeo vương miện nhận - Luật chơi: Giáo viên chọn từ -7 học sinh lên bảng đứng thành hàng Giáo viên treo vương miện cho học sinh song lưu ý không để học sinh nhìn thấy dòng chữ vương miện Các học sinh bên xung phong gợi ý cho bạn, gợi ý mà bạn đeo vương miện không nhận không gợi ý bị loại khỏi chơi (Lưu ý: Giáo viên vào nội dung học để có số lượng vương miện dòng chữ vương miện phù hợp) Ví dụ: Bài 20: Họ nội họ ngoại * Chuẩn bị: vương miện có dòng chữ: Ông nội, bà ngoại, dì, chú, bố * Cách chơi: - Giáo viên nêu vấn đề: Chơi trò chơi: "Tôi ai" - Giáo viên phổ biến luật chơi: Học sinh gợi ý giúp cho học sinh đeo vương miện nhận nói tên Ai không gợi ý gợi ý mà bạn đeo vương miện nói sai tên người thua - Giáo viên đeo vương miện cho học sinh (lưu ý học sinh không nhìn thấy dòng chữ vương miện) - Sau giáo viên hô: "Trò chơi bắt đầu" định học sinh gợi ý: Ví dụ: 16 + Với bạn đeo vương miện "ông nội" ?/ Bạn đóng vai người đàn ông sinh bố bạn Học sinh đeo vương miện nói: Tớ biết tớ đóng vai "ông nội" + Với bạn đeo vương miện "dì" ?/Bạn đóng vai người đàn bà em mẹ Tớ đóng vai "dì" phải không bạn? Đúng rồi! + Trò chơi tiếp tục hết vương miện - Kết thúc trò chơi: Giáo viên hỏi? ?/ Trong số vị đến người họ ngoại - Bạn đeo vương miện "dì" "bà ngoại" nói "là tôi" ?/ Còn vị lại thuộc họ nào? (họ nội)  Giáo viên kết thúc * Trò chơi: Nhuỵ hoa nói gì? * Mục tiêu: Củng cố nội dung học (Ví dụ: Các hoạt động nhà trường, phận cây, lá, hoa, quả, thú, chim, đại dương, châu lục trái đất ) * Chuẩn bị: - Một hoa cánh hoa nhị hoa ghi tên hoạt động phận vật có cần củng cố - Nhị hoa ghi: Hoạt động nội khoá, hoạt động ngoại khoá; hoa; (tuỳ nội dung bài) * Cách chơi: - Giáo viên nêu vấn đề: Nhuỵ hoa nói trò chơi yêu cầu em dựa vào lời gợi ý giáo viên đoán từ ẩn cánh hoa nhị hoa - Luật chơi: Giáo viên đưa hoa, học sinh chọn cánh hoa để giáo viên đưa câu gợi ý Sau có câu gợi ý học sinh nói cánh hoa ẩn chứa từ Đúng cánh hoa mở - sai cánh hoa khép kín Bạn khác lại tiếp tục 17 đoán Cứ tiếp tục hết Học sinh yêu cầu mở nhuỵ hoa mở hết cánh mở số cánh Kết chơi: Học sinh hoa với toàn thể nội dung kiến thức trọng tâm * Trò chơi áp dụng cho bài: Bài 1: Hoạt động thở quan hô hấp Bài 6: Máu quan tuần hoàn Bài 7: Hoạt động tuần hoàn Bài 10: Hoạt động tiết nước tiểu Bài 12: Cơ quan thần kinh Bài 24, 25: Một số hoạt động trường Bài 26: Không chơi trò chơi nguy hiểm Bài 27, 28: Tỉnh (T.phố) nơi bạn sống Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc Bài 30: Hoạt động nông nghiệp Bài 31: Hoạt động công nghiệp thương mại Bài 40: Thực vật Bài 45: Lá Bài 47: Hoa Bài 48: Quả Bài 52: Cá Bài 53: Chim Bài 54, 55: Thú Ví dụ: Khi dạy bài: "Một số hoạt động nhà trường" (tiết 2) * Chuẩn bị: Một hoa cánh (các từ che lại màu) Xanh - Cánh 1: Đồng diễn thể dục Đỏ - Cánh 2: Tham quan 18 Tím - Cánh 3: Biểu diễn văn nghệ Vàng - Cánh 4: Trồng Trắng - Cánh 5: Chăm sóc nghĩa trang Một nhị hoa ghi: Hoạt động ngoại khoá * Cách chơi: - Cuối tiết học giáo viên đưa hoa ?/ Bông hoa gồm cánh? - Giáo viên nêu yêu cầu: Trò chơi Nhuỵ hoa nói yêu cầu em chọn cánh hoa Sau câu gợi ý cô em đoán từ ẩn chứa cánh hoa: Cánh hoa mở em đoán Nếu cánh hoa chưa mở em khác có quyền đoán tiếp Khi số cánh mở lớn em có quyền đoán nhị hoa Trò chơi bắt đầu: - Học sinh chọn cánh hoa Ví dụ: Cánh màu xanh Giáo viên gợi ý: Vào buổi sáng Thứ - Thứ hàng tuần chơi em thường làm công việc Học sinh trả lời: Đồng diễn thể dục  cánh hoa mở Sau mở hết cánh hoa - Giáo viên gợi ý nhị hoa: Đây ngữ hoạt động nhà trường tổ chức có cánh hoa - Học sinh trả lời: Hoạt động ngoại khoá Học sinh đọc đồng thanh: "Hoạt động ngoại khoá" Giáo viên kết thúc * Ghép chữ vào hình * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học số hệ quan thể miền khí hậu Trái đất * Chuẩn bị: - Sơ đồ câm quan vừa học lược đồ câm Trái đất, thềm lục địa, Đại dương 19 - Các phiếu rời ghi tên phận quan đới khí hậu, Châu lục, Đại dương * Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu: Thi ghép chữ vào hình - Luật chơi: + Giáo viên treo sơ đồ (lược đồ) câm lên bảng + Phát nhóm phiếu rời (số lượng học sinh chơi phụ thuộc có số phận quan nhiều hay ít) + Giáo viên chia lớp thành nhóm Khi có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghép nhanh chữ vào sơ đồ câm Đội nhanh đội thắng * Trò chơi áp dụng cho sau: Bài 6: Máu quan tuần hoàn Bài 7: Hoạt động tuần hoàn Bài 10: Hoạt động tiết nước tiểu Bài 12: Cơ quan thần kinh Bài 59: Trái đất địa cầu Bài 65: Các đới khí hậu Bài 66: Bề mặt Trái Đất Ví dụ: Bài 7: Hoạt động tuần hoàn * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học vòng tuần hoàn * Chuẩn bị: Sơ đồ câm vòng tuần hoàn (2 sơ đồ) phiếu rời ghi tên lại mạch máu vòng tuần hoàn * Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có số người chơi phụ thuộc vào số lượng phiếu rời dán vào sơ đồ câm Giáo viên nêu yêu cầu: Ghép chữ vào hình trò chơi yêu cầu em ghép tên vào vị trí sơ đồ 20 Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi học sinh nhóm chơi phát phiếu Khi giáo viên hô bắt đầu học sinh lên gắn phiếu vào sơ đồ Gắn xong học sinh trở lại vị trí cuối hàng để học sinh lên gắn Cứ gắn xong Đội gắn đẹp nhanh đội thắng Học sinh chơi gắn chữ vào hình Sau chơi giáo viên cho học sinh nhắc lại tên loại mạch máu vòng tuần hoàn kết thúc * Trò chơi: Phân nhóm nhanh * Mục tiêu: Nhận loại (hoa, quả, cá ) đặc điểm giống phân người họ nội, họ ngoại * Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn lên (hoa, ) chức danh người dòng họ có gắn sẵn băng dính nam châm Kẻ sẵn bảng ghi đặc điểm cấu tạo, chức phận cần phân loại * Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm Phát phiếu cho nhóm, số lượng học sinh chơi số lượng phiếu Giáo viên nêu yêu cầu: Phân nhóm nhanh trò chơi yêu cầu em phân loại (hoa, ) theo cách mọc, cấu tạo thân (màu sắc, hương vị hoa ) chức phận người họ nội, ngoại Luật chơi: Khi giáo viên hô bắt đầu học sinh lên gắn phiếu vào bảng kẻ sẵn, học sinh gắn xong cuối hàng để học sinh gắn tiếp tục hết Giáo viên làm trọng tài để phân nhóm thắng thua Nhóm gắn nhanh, xác nhóm thắng * Trò chơi vận dụng dạy Bài 40: Thực vật Bài 41, 42: Thân 21 Bài 43, 44: Rễ Bài 45: Lá Bài 46: Hoa Bài 47: Quả Bài 52: Cá Bài 53: Chim Bài 56, 57: Thực hành thăm thiên nhiên Ví dụ 41: Thân * Mục tiêu: Phân loại theo cấu tạo cách mọc * Chuẩn bị: - Giáo viên kẻ bảng sau lên bảng lớp Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo - Giáo viên chuẩn bị thẻ ghi: Xoài, ngô, trầu không, hướng dương, dưa hấu, bí ngô, kơ nia, cau, tía tô, hồ tiêu, bàng, rau ngót, dưa chuột, mây, bưởi, cà rốt, rau má, lốt, phượng vĩ, hoa cúc * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm phát cho học sinh em thẻ - Giáo viên phổ biến luật chơi - Giáo viên làm trọng tài điều khiển chơi - Học sinh nhóm gắn xong giáo viên yêu cầu học sinh chữa theo đáp án sau: Cấu tạo Thân gỗ Cách mọc Đứng Thân thảo Xoài, kơ nia, cau, bàng, rau Ngô, hướng dương, tía tô, 22 ngót, phượng vĩ, bưởi Bò Leo hoa cúc Bí ngô, rau má, lốt, dưa hấu Trầu không, hồ tiêu, dưa Mây chuột * Trò chơi "Làm theo cô nói không làm theo cô làm" * Mục tiêu: - Học sinh phản ứng nhanh - Rèn nhanh tay nhanh mắt * Tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: Làm theo cô nói không làm theo cô làm là: Khi cô nói A cô làm B em phải làm A làm theo B thua - Luật chơi: Khi giáo viên hô bắt đầu học sinh làm theo hiệu lệnh giáo viên không bắt chước hành động giáo viên Ai làm sai thua * Trò chơi áp dụng cho sau: Bài 1: Hoạt động thở quan hô hấp Bài 14: Hoạt động thần kinh Ví dụ với 14: Hoạt động thần kinh - Sau học sinh học xong giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Làm theo nói không làm theo làm - Giáo viên quy ước: + Giáo viên nói "con thỏ" giơ tay lên đầu + Giáo viên nói "ăn cỏ" để tay miệng + Giáo viên nói "uống nước" lấy tay đặt lòng bàn tay trái + Giáo viên nói "chui hang" để tay vào vành tai Giáo viên cho học sinh thực hành thao tác thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui hang 23 Giáo viên cho học sinh chơi: Giáo viên hô thỏ - thao tác giáo viên cho tay lên vành tai làm theo giáo viên thua Cứ trò chơi tiếp tục khoảng phút dừng 4.2.3 Một số điều lưu ý vận dụng dạy phương pháp trò chơi vào dạy môn Tự nhiên - Xã hội lớp * Để phương pháp trò chơi thực có hiệu học Tự nhiên Xã hội Giáo viên cần lựa chọn trò chơi hay hiệu cho dạy Trong tiết giáo viên nên tổ chức trò chơi Đặc biệt trò chơi khám phá kiến thức giáo viên cần tổ chức cho tối thiểu học sinh tham gia Cần phối hợp linh hoạt liên hoàn phương pháp truyền thống đại trò chơi để tiết học sôi sinh động sâu sắc 4.3 Chỉ đạo dạy thực nghiệm Chọn lớp 3A lớp 3B có trình độ tương đương khối Lớp 3B lớp đối chứng (31 học sinh) Lớp 3A lớp thực nghiệm (32 học sinh) * Đồng chí dạy thực nghiệm tiến hành dạy lớp 3A tuần tuần 26 Cả 52 tiết Tự nhiên - Xã hội sử dụng phương pháp trò chơi Mỗi tiết sử dụng trò chơi Trò chơi khám phá nội dung kiến thức học tổ chức số học sinh tham gia Kết đạt Sau gần năm đạo giáo viên áp dụng vào dạy thực nghiệm lớp 3B, hai tuần lại quan sát thăm lớp tiết dạy Tự nhiên Xã hội lần Tôi nhận thấy học sinh hứng thú say mê học tập Đồng chí dạy thực 24 nghiệm báo cáo lại: Chưa có tượng ngủ gật (mặc dù trước trường hợp có) học sinh bước vào học với tâm trạng thoải mái, thích thú - Để kiểm tra kết thực nghiệm tiến hành trắc nghiệm tâm lí cảm nhận học chất lượng đạt học phân môn 5.1 Kết trắc nghiệm tâm lí Phiếu trắc nghiệm tâm lí Đánh dấu "x" vào trước ý em cho Em có thích học môn Tự nhiên - Xã hội không? Có Không Giờ học Tự nhiên - Xã hội Một học sôi Một học tẻ nhạt phải thực lệnh theo yêu cầu SGK Một học mà em thích em cảm thấy thoải mái (học mà chơi, chơi mà học) Kết thu được: Kết Nội dung 3B SL 25 % 3A SL % Có thích học môn Tự nhiên - Xã hội 20 25 100 Không thích học môn Tự nhiên - Xã hội Giờ học Tự nhiên - Xã hội 20 80 0  Một học sôi 25 100  Một tẻ nhạt phải thực lệnh 21 84 100 25 100 sách giáo khoa  Một mà em thích em cảm thấy thoải mái học mà chơi, chơi mà học 5.2 Kết kiểm tra chất lượng Thời gian: phút Đề bài: Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ cho phù hợp (Chất thải, ô nhiễm, mầm bệnh) Phân nước tiểu trình tiêu hoá tiết Phân nước tiểu có mùi hôi thối, chứa nhiều gây môi trường xung quanh Điền Đ vào trước câu trả lời chữ S vào (ô trống) trước câu trả lời sai Để phòng cháy đun nấu phải: Tắt bếp sử dụng xong Không trông coi đun nấu Để thứ dễ cháy gần bếp Kết thu Lớp Số HS trả lời Số HS trả lời Số HS trả lời ý từ 5ý 3-4 ý 26 Dưới ý 3A 3B SL 13 % 32 42 SL 10 % 20 40 SL 11 % 44 SL % Với gần năm đạo giáo viên áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học phân môn Tự nhiên Xã hội Tôi nhận thấy: - Giờ học mà giáo viên dạy vận dụng phương pháp trò chơi đem đến cho học sinh say mê học tập Mất hẳn trầm lắng - 100% số học sinh thích học môn Tự nhiên Xã hội Từ kết khẳng định việc đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội hướng mở triển vọng tốt đẹp cho phương pháp dạy Tự nhiên Xã hội nói chung dạy môn học Tiểu học nói riêng Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Trong trình nghiên cứu đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhận thấy * Đối với người quản lí, đạo chuyên môn: - Trước hết người quản lý cần phải hiểu rõ nội dung mục tiêu cần đạt môn học, lớp học đặc thù phân môn - Nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học - Có biện pháp đạo kiên quyết, hướng Kiểm tra sát đôn đốc kịp thời Động viên giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy đại vào dạy học Đặc biệt ưu tiên cho phương pháp thực hành, trực quan quan sát trò chơi * Đối với giáo viên: - Trước hết người giáo viên phải tâm huyết với nghề tìm tòi học hỏi cập nhật vấn đề xã hội 27 - Khơi dậy lòng say mê thích học hỏi học sinh làm cho học sinh cảm thấy thực yêu trường, yêu thích học tập không nên gò ép em theo khuôn thước định Biết trân trọng sáng tạo học sinh - Phối hợp tốt phương pháp dạy học đại truyền thống vào dạy học Ưu tiên cho phương pháp trò chơi song sử dụng phương pháp giáo viên cần lưu ý: + Trò chơi phải góp phần thực mục tiêu dạy + Trò chơi phải chuẩn bị kĩ phù hợp với đối tượng học sinh thẩm mĩ nội dung + Không nên tổ chức kéo dài trò chơi ảnh hưởng tới mạch kiến thức Cần biết tổ chức cho khéo trò chơi học tập cần mang nghĩa học mà chơi, chơi mà học Tránh thái + Trò chơi áp dụng với lần Nếu trò chơi khám phá kiến thức nội dung cần số lượng học sinh tham gia + Tránh tượng có nhóm học sinh giỏi tham gia PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 28 Trong trình đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy môn Tự nhiên - Xã hội nhận thấy phương pháp đặc biệt quan trọng phù hợp với tâm lí học sinh Nó đường giúp em đến với tri thức ngắn Vì "chơi mà học - học mà chơi" hoạt động mang tính tự nguyện không gò ép tạo cho em sống tìm tòi, khám phá Và nét - nét độc đáo trình dạy học giáo viên Khuyến nghị - Đề nghị huyện đưa chuyên đề hội thảo để phân tích ưu nhược từ vận dụng đạo thực dạy - học môn Tự nhiên Xã hội lớp huyện - Khi vận dụng phương pháp vào dạy học giáo viên cần có cho hướng riêng cần có sáng tạo linh hoạt suốt trình giảng dạy - Các bậc quản lí trường cần quan tâm đến tâm lí học sinh, tâm trạng chúng học môn học khác Từ có định hướng cho giáo viên có bước chuyển cho phù hợp với phát triển xã hội Trên kinh nghiệm việc " Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm dạy - học môn Tự nhiên Xã hội lớp có hiệu " Với thời gian vận dụng chưa dài nên sáng kiến chưa thực sâu rộng Rất mong có đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện bước áp dụng vào thực tế Tôi xin trân trọng cảm ơn 29 [...]... dụng phương pháp trò chơi đã đem đến cho học sinh sự say mê học tập Mất hẳn sự trầm lắng - 100% số học sinh đều thích học môn Tự nhiên và Xã hội Từ kết quả trên tôi có thể khẳng định rằng việc chỉ đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là một hướng đúng mở ra triển vọng tốt đẹp cho phương pháp dạy Tự nhiên và Xã hội nói chung và dạy các môn học ở Tiểu học nói riêng... trình nghiên cứu và chỉ đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội tôi nhận thấy * Đối với người quản lí, chỉ đạo chuyên môn: - Trước hết người quản lý cần phải hiểu rõ được nội dung mục tiêu cần đạt được của mỗi môn học, của từng lớp học và đặc thù của từng phân môn ấy - Nắm được đặc điểm tâm sinh lí của từng lứa tuổi học sinh Tiểu học - Có biện pháp chỉ đạo kiên quyết,... của học sinh, tâm trạng của chúng khi học các môn học khác nhau Từ đó có sự định hướng cho mỗi giáo viên có những bước chuyển mình cho phù hợp với sự phát triển của xã hội Trên đây là kinh nghiệm của tôi trong việc " Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm dạy - học môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 có hiệu quả " Với thời gian vận dụng chưa dài nên có thể sáng kiến của tôi chưa thực sự sâu rộng Rất mong có sự... tự các lệnh theo yêu cầu SGK Một giờ học mà em thích nhất vì em cảm thấy thoải mái (học mà chơi, chơi mà học) Kết quả thu được: Kết quả Nội dung 3B SL 25 % 3A SL % 1 Có thích học môn Tự nhiên - Xã hội 5 20 25 100 Không thích học môn Tự nhiên - Xã hội 2 Giờ học Tự nhiên - Xã hội là 20 80 0 0  Một giờ học sôi nổi 4 6 25 100  Một giờ tẻ nhạt vì phải thực hiện tuần tự các lệnh 21 84 0 100 1 4 25 100 trong... thực sự có hiệu quả trong giờ học Tự nhiên Xã hội Giáo viên cần lựa chọn trò chơi hay và hiệu quả nhất cho mỗi bài dạy Trong một tiết giáo viên chỉ nên tổ chức một trò chơi Đặc biệt đối với trò chơi khám phá kiến thức giáo viên cần tổ chức cho tối thiểu 3 học sinh được tham 4 gia Cần phối hợp linh hoạt liên hoàn giữa phương pháp truyền thống hiện đại và trò chơi để tiết học sôi nổi sinh động và sâu... đáo trong quá trình dạy học của mỗi giáo viên 2 Khuyến nghị - Đề nghị huyện đưa chuyên đề ra hội thảo để phân tích ưu nhược từ đó có thể vận dụng chỉ đạo thực hiện dạy - học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở trong huyện - Khi vận dụng các phương pháp vào dạy học mỗi giáo viên cần có cho mình một hướng đi riêng cần có sự sáng tạo và linh hoạt trong suốt quá trình giảng dạy - Các bậc quản lí ở các trường... sắc 4.3 Chỉ đạo dạy thực nghiệm Chọn 2 lớp 3A và lớp 3B có trình độ tương đương trong khối Lớp 3B là lớp đối chứng (31 học sinh) Lớp 3A là lớp thực nghiệm (32 học sinh) * Đồng chí dạy thực nghiệm sẽ tiến hành dạy trên lớp 3A bắt đầu từ tuần 1 cho đến tuần 26 Cả 52 tiết Tự nhiên - Xã hội đều sử dụng phương pháp trò chơi Mỗi tiết sử dụng 1 trò chơi Trò chơi khám phá nội dung kiến thức bài học được... tay vào vành tai Giáo viên cho học sinh thực hành thao tác con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui hang 23 Giáo viên cho học sinh chơi: Giáo viên hô con thỏ - thao tác của giáo viên cho tay lên vành tai ai làm theo giáo viên là thua cuộc Cứ thế trò chơi tiếp tục khoảng 2 phút thì dừng 4.2.3 Một số điều lưu ý khi vận dụng dạy phương pháp trò chơi vào dạy môn Tự nhiên - Xã hội ở lớp 3 * Để phương pháp trò chơi. .. học tập không nên gò ép các em theo một khuôn thước nhất định Biết trân trọng sự sáng tạo của học sinh - Phối hợp tốt các phương pháp dạy học hiện đại và truyền thống vào dạy học Ưu tiên cho phương pháp trò chơi song khi sử dụng phương pháp này mỗi giáo viên cần lưu ý: + Trò chơi phải góp phần thực hiện mục tiêu bài dạy + Trò chơi phải được chuẩn bị kĩ phù hợp với đối tượng học sinh cả về thẩm mĩ và. .. Trong quá trình chỉ đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy môn Tự nhiên - Xã hội tôi nhận thấy đây là phương pháp đặc biệt quan trọng bởi nó phù hợp với tâm lí của học sinh Nó là con đường giúp các em đến với tri thức ngắn nhất Vì "chơi mà học - học mà chơi" là một hoạt động mang tính tự nguyện không gò ép tạo cho các em được sống là chính mình được tìm tòi, được khám phá Và đây chính là

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan