Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán bộ công chức xã, thị trấn tại ủy ban nhân dân huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

60 500 3
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán bộ công chức xã, thị trấn tại ủy ban nhân dân huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài. 3 7. Bố cục của đề tài. 3 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH BẢO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC; VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY. 4 1.1 Khái quát chung về huyện Vĩnh Bảo. 4 1.1.1 Đặc điểm chung về huyện Vĩnh Bảo. 4 1.1.2 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Vĩnh Bảo. 6 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Vĩnh Bảo. 10 1.2.1 Vị trí, chức năng. 10 1.2.2 Nhiệm vụ. 10 1.3 Một số vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. 11 1.3.1 Nguồn nhân lực. 11 1.3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 11 1.3.2.3 Đặc điểm công chức HCNN ảnh hưởng đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 14 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO. 17 2.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện trong thời gian qua. 17 2.1.1. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lãnh đạo quản lý trong hệ thống chính trị của huyện những năm qua. 17 2.1.2 Kết quả thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức. 18 2.1.3 Phương hướng, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng những năm tiếp theo. 23 2.2. Nhận xét đánh giá về tình hình nguồn nhân lực tại UBND huyện Vĩnh Bảo. 26 2.2.1. Kết quả đạt được. 26 2.2.2. Những mặt hạn chế cần khắc phục. 27 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển nguồn nhân lực. 29 2.3.1. Chế độ cơ chế chính sách của nhà nước. 29 2.3.2. Đối với UBND huyện. 29 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRONG THỜI GIAN TỚI 31 3.1. Căn cứ để xây dựng những những giải pháp. 31 3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2011 – 2015. 31 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp. 33 3.1.3 Mục tiêu cụ thể với công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực các cấp. 34 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn cán bộ công chức trong giai đoạn 2011 2015. 37 3.2.1 Những giải pháp đẩy mạnh việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức. 37 3.2.2 Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện. 39 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội BÁO CÁO KIẾN TẬP Đề tài: Thực trạng giải pháp công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cán công chức xã, thị trấn huyện Vĩnh Bảo Nơi thực tập :UBND huyện Vĩnh Bảo Người hướng dẫn :Chuyên viên Nguyễn Hữu Cường Sinh viên thực tập :PHẠM THỊ THÚY Lớp :1205.QTNA Ngành đào tạo : Quản Trị Nhân Lực Khóa học : 2012-2016 Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH BẢO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC; VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY .4 1.1 Khái quát chung huyện Vĩnh Bảo .4 1.1.1 Đặc điểm chung huyện Vĩnh Bảo 1.1.2 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Vĩnh Bảo 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ UBND huyện Vĩnh Bảo 10 1.2.1 Vị trí, chức .10 1.2.2 Nhiệm vụ 10 1.3 Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực .11 1.3.1 Nguồn nhân lực 11 1.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực .11 1.3.2.3 Đặc điểm công chức HCNN ảnh hưởng đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực 14 CHƯƠNG 17 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .17 TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO 17 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực UBND huyện thời gian qua .17 2.1.1 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lãnh đạo quản lý hệ thống trị huyện năm qua 17 Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.2 Kết thực công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 2.1.3 Phương hướng, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 24 2.2 Nhận xét đánh giá tình hình nguồn nhân lực UBND huyện Vĩnh Bảo .27 2.2.1 Kết đạt 27 2.2.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục 28 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển nguồn nhân lực .30 2.3.1 Chế độ chế sách nhà nước 30 2.3.2 Đối với UBND huyện 31 CHƯƠNG 33 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .33 TẠI UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRONG THỜI GIAN TỚI 33 3.1 Căn để xây dựng những giải pháp 33 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2011 – 2015 33 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .36 3.1.3 Mục tiêu cụ thể với công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cấp 37 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn cán công chức giai đoạn 2011- 2015 40 3.2.1 Những giải pháp đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 40 3.2.2 Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực UBND huyện 42 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT UY HĐND TN PN Diễn giải Thường trực đảng ủy Hội đồng nhân dân Thanh niên Phụ nữ Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo kiến tập ngành nghề này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.Trịnh Việt Tiến tận tình giúp đỡ em suốt trình viết Báo cáo kiến tập ngành nghề Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Tổ chức quản lý nhận lực tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Với vốn kiến thức em tiếp thu trình học tập khơng làm tảng cho q trình nghiên cứu báo cáo mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ, thuộc HĐND - UBND huyện Vĩnh Bảo cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em kiến tập công ty, tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc giúp em có thêm hiểu biết công tác quản trị nhân lực suốt trình kiến tập Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian kiến tập UBND huyện có hạn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô anh chị UBND huyện vĩnh Bảo, Hải Phịng Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến thức sau Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ khoa dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người cao q Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị phòng Nội Vụ UBND huyện Vĩnh Bảo, Hải Phịng ln đạt thành cơng tốt đẹp công việc Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ Đóng góp vào phát triển phương hướng kết thực hoạt động đặc biệt thông qua yếu tố nguồn nhân lực Nguồn lực người vừa mục tiêu, vừa động lực đóng vai trị định đến trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Bên cạnh nguồn lực vật chất, tài nguyên thiên nhiên… nguồn nhân lực điểm khởi đầu để nguồn lực khác sử dụng cách có khoa học hiệu quả.Chính vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần trọng thực có hiệu để cơng tác quản trị nhân lực đạt bước tiến mới.Trong cần trọng tới việc đào tạo bồi dưỡng cán công chức, viên chức cấp, ngành Được giới thiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội, hướng dẫn thầy cô giáo khoa đồng ý lãnh đạo HĐND - UBND huyện Vĩnh Bảo em hoàn thành thời gian kiến tập 01 tháng Trong khoảng thời gian này, thân em cố gắng nỗ lực không ngừng học hỏi kinh nghiệm làm việc bên cạnh cịn xây dựng cho phong cách nhân viên quản trị sở áp dụng lý thuyết học ghế nhà trường Qua báo cáo kiến tập cho em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tới toàn thể ban lãnh đạo HĐND - UBND huyện Vĩnh bảo anh chị cơng tác phịng Nội vụ, đặc biệt Nguyễn Hữu Cương – chuyên viên nhân phòng Nội vụ hướng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đợt kiến tập viết báo cáo Đây lần tiếp xúc với công việc lý luận học, áp dụng vào thực tế viết báo cáo kiến tập, thân em nhận thức tầm quan trọng nghiệp vụ công việc quản trị nhân lực song nội dung nghiên cứu, tìm hiểu rộng nên báo cáo kiến tập khơng thể tránh hạn chế thiếu sót định Kính mong thầy Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cô giáo trường toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ, công chức thuộc HĐND - UBND huyện Vĩnh Bảo bổ sung, đóng góp ý kiến cho em để báo cáo kiến tập em hoàn thiện giúp em hiểu biết sâu rộng, xác đầy đủ nghiệp vụ công tác quản trị nhân lực Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên PHẠM THỊ THÚY Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo phát triển hai yếu tố vô quan công tác quản trị nhân lực đặc biệt hoạt động phát triển nguồn nhân lực cán công chức Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hện có nâng cao tính hiệu tổ chức thơng qua hoạt động giúp cho người lao động hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, nâng cao khả thích ứng họ công việc tương lai Hiện huyện Vĩnh bảo huyện trọng điểm cần phát huy tốt hiệu kinh tế xã hội Để làm điều này, vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực công chức xã, thị trấn vơ cần thiết Do đó, để có hướng thích hợp giúp cho Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo có nguồn nhân lực có chất lượng nhằm thực có kết mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng cho trình phát triển kinh tế-xã hội địa phương giai đoạn mới, em chọn đề tài nghiên cứu “ Thực trạng giải pháp công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán công chức xã, thị trấn Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận bản, mục tiêu nghiên cứu có liên quan đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực đơn vị tổ chức - Phân tích thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng thời gian qua -Đề xuất số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Cần vận dụng tốt sở lý luận, thực tốt mục tiêu, nội dung phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, thực đồng khâu từ việc Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tuyển dụng sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, công chức, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán công chức mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho họ có điều kiện cơng tác nâng cao trình độ, việc quy hoạch cán quản lý phù hợp theo yêu cầu phát triển tình hình mới, thực sáng tạo chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức quan thuộc UBND huyện Vĩnh Bảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ, công chức hành quan thuộc Uỷ ban nhân dân huyệnVĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, -Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình đội ngũ cán bộ, cơng chức hành quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyệnVĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng, khơng nghiên cứu cán viên chức cán làm công tác Đảng, Đoàn thể -Nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, tập trung vào việc đánh giá nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức hành - Về khơng gian: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải phòng - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất báo cáo có ý nghĩa thời gian trước mắt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử: Nghiên cứu dựa tài kiêu lịch sử hình thành phát triển UBND huyện Vĩnh Bảo - Phương pháp phân tích so sánh, điều tra: Phân tích số liệu báo cáo thống kê tình hình sử dụng cán cơng chức UBND huyện Vĩnh Bảo đồng thời lấy số liệu điều tra để phục vụ hoạt động đào tạo phát triển nguồn cán công chức ủy ban huyện Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tiếp tục xác định việc thực nhiệm vụ CCHC nhiệm vụ trọng tâm; nêu cao trách nhiệm cán bộ, trách nhiệm người đứng đầu triển khai thực nhiệm vụ quan, đơn vị; triển khai thực nghiêm túc quy định văn hóa cơng sở đạo đức công vụ Triển khai thực tốt Đề án vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức phịng, ban chun mơn, đơn vị nghiệp trường học thuộc huyện; đạo, hướng dẫn quan, đơn vị xây dựng thực nghiêm túc quy chế làm việc - Thực nghiêm chế độ thi tuyển công chức cấp huyện thi tuyển công chức xã, thị trấn - Xây dựng thực tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cán bộ, công chức; điều động, luân chuyển cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác; bố trí cơng chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, biên chế giao quan chuyên môn, đơn vị nghiệp trường học Tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với ngạch cơng chức vị trí việc làm - Chỉ đạo, hướng dẫn quan, đơn vị thực tốt việc tổ chức cho cán bộ, công chức, viên chức ký cam kết chống phiền hà sách nhiễu quan, đơn vị, trường học; thực hiện.nghiêm túc công tác đánh giá cán bộ, công chức, hàng năm với theo phương châm lấy hiệu công việc làm thước đo để đánh giá, xếp loại a Đối với lãnh đạo phòng, ban, quan, đơn vị thuộc huyện: 100% cán lãnh đạo, quản lý phịng, ban, quan, đơn vị thuộc huyện có trình độ từ đại học trở lên chun mơn, trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị trí cơng việc theo chương trình quy định b Đối với cán chủ chốt cấp xã: 100% cán chủ chốt xã, thị trấn (các chức danh thuộc diện Huyện uỷ Sinh viên: Phạm Thị Thúy 38 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quản lý) có trình độ chun mơn lý luận trị trung cấp trở lên (trong đó: 60% có trình độ đại học) bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí cơng việc c Đối với cán quản lý khối giáo dục: 100% cán quản lý trường học thuộc huyện phải có trình độ đại học sư phạm chun mơn, trung cấp lý luận trị phải bồi dưỡng quản lý Nhà nước, quản lý giáo dục d Phân cấp, đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nội dung công tác cán bộ, theo phân cấp quản lý cán cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán phân cấp tương ứng để xác định trách nhiệm, quyền hạn cho cấp theo đối tượng đào tạo để xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp Cụ thể: - Đối với cán diện Thành uỷ quản lý (cả đương chức quy hoạch), nội dung đào tạo, bồi dưỡng xác định là: đào tạo đại học chuyên mơn, cao cấp lý luận trị; đào tạo cao học, nghiên cứu sinh; bồi dưỡng thường xuyên hàng năm: nghị Đảng, kiến thức quốc phòng, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học, hội nhập kinh tế quốc tế,… - Đối với cán diện Huyện uỷ quản lý (cả đương chức quy hoạch), nội dung đào tạo, bồi dưỡng xác định: đào tạo đại học chuyên môn, trung cấp lý luận trị; bồi dưỡng cập nhật kiến thức hàng năm, nghị Đảng; bồi dưỡng nghiệp vụ; bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, … - Đối với cơng chức ngồi diện thực đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh chuyên môn; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước bồi dưỡng nghiệp vụ theo ngành Thực phân cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Huyện uỷ giao Ban Tổ chức Huyện uỷ chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan tổng hợp, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán hàng năm huyện theo dõi việc thực 39 Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo, bồi dưỡng cán diện Huyện uỷ quản lý, bồi dưỡng cán Đảng, đồn thể Ủy ban nhân dân huyện giao Phịng Nội vụ tổng hợp, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, thực theo dõi thực đào tạo, bồi dưỡng cán khu vực công chức Nhà nước, cán quyền sở nghiệp 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn cán công chức giai đoạn 2011- 2015 3.2.1 Những giải pháp đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.Tiếp tục thực công tác quy hoạch đào tạo cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2010 - 2020, xem nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên hệ thống trị Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý Đào tạo, bồi dưỡng phải tính đến việc đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn phục vụ hội nhập quốc tế Chẳng hạn như: cán lãnh đạo, quản lý hoạt động lĩnh vực liên quan đến hội nhập quốc tế phải nắm vững xu hướng phát triển lĩnh vực mà hoạt động, có hiểu biết trị, kinh tế, văn hố, xã hội, lịch sử; luật, kinh tế, thương mại, thị trường mối quan hệ quốc tế Rà sốt, đánh giá trình độ đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua Từ xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể theo năm nhiệm kỳ Trên sở quy hoạch cán nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị, địa phương, cấp ủy xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cụ thể, phù hợp với chức danh, ngạch, bậc; quan tâm đào tạo cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Đồng thời trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực mạnh Đẩy mạnh việc thu hút cán có trình độ, sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, có trình độ chun môn phù hợp công tác quan nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng cán phải gắn với việc bố trí, sử dụng; tránh tình Sinh viên: Phạm Thị Thúy 40 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trạng đào tạo không chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ Người đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc thực quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Phải quản lý chặt chẽ cán cử học, chấm dứt việc đề bạt, bổ nhiệm tuyển dụng trước, đào tạo sau Phải tạo cạnh tranh lành mạnh khâu nâng ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Đây động lực thúc đẩy phấn đấu nâng cao lực công chức, khắc phục tình trạng trì trệ chế độ công vụ theo hệ thống chức nghiệp Nghiên cứu, bước vận dụng hình thức thi theo vị trí, chức danh chế độ công vụ theo hệ thống “việc làm” việc đề bạt, bổ nhiệm chức danh chuyên môn quản lý Trước mắt xây dựng quy trình thi vào số chức danh trưởng, phó phịng chun mơn thuộc Sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã, tỉnh, thành phố, số chức danh thuộc UBND cấp xã Xây dựng chế, sách để tuyển chọn đội ngũ giảng dạy, báo cáo viên chất lượng cao; tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, đổi nội dung, chương trình, phương pháp Có biện pháp khuyến khích cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ ngoại ngữ để có sở nâng cao trình độ sau đại học giao tiếp với người nước Tăng cường phối hợp, liên kết với trung tâm đào tạo, viện, trường để đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng Kết hợp đào tạo quy tập trung với đào tạo chức, ngắn hạn với dài hạn, nước nước, đào tạo trường lớp với đào tạo qua thực tiễn Trong đó, trọng hình thức đào tạo quy tập trung; mở rộng hình thức cử tuyển số lĩnh vực đối tượng thật có nhu cầu cán người dân tộc, cán y tế sở, cán xã, phường, thị trấn Thực đồng giải pháp: + Xác định chu kỳ sát hạch để đánh giá lực cán bộ, công chức (chu kỳ từ 03 đến 05 năm) Sinh viên: Phạm Thị Thúy 41 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Xác định số lượng cán bộ, công chức theo ngạch, bậc quan, đơn vị cần phải bồi dưỡng kiến thức + Quy định loại văn bằng, chứng cho chức danh + Xây dựng quy định nhằm định hướng đào tạo để nâng cao trình độ, lực chuyên môn đặc biệt kỹ thực thi cơng vụ, tránh tình trạng cấp để hợp thức hoá tiêu chuẩn chức danh ngạch, bậc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Mn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”, “Cán gốc công việc”, có đường lối cán khâu định Vì vậy, việc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức không góp phần xây dựng hành sạch, vững mạnh mà cịn có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Khơng phải vài ba tháng vài ba năm mà đào tạo cán tốt Cần phải công tác, đấu tranh, huấn luyện lâu năm được” Do đó, bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng qua trường lớp, việc đào tạo cán bộ, công chức qua hoạt động thực tiễn nên quan tâm Công tác phải thực liên tục trình sử dụng cán 3.2.2 Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực UBND huyện a Giải pháp xây dựng cấu cán bộ, công chức hợp lý - Tổ chức quán triệt cụ thể Kế hoạch đến tận sở, quan, đơn vị để tổ chức, cá nhân hệ thống trị huyện hiểu, nhận thức chức năng, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp làm việc, kinh nghiệm điều hành xử lý công việc hiệu quả; học để làm việc Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giải pháp quan trọng hàng đầu để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức trách nhiệm học tự Sinh viên: Phạm Thị Thúy 42 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội học -Việc xây dựng cấu cán bộ, công chức hợp lý đội ngũ cán công chức, phân công, phân cấp hợp lý quan thuộc UBND huyện -Để xây dựng cấu cán bộ, công chức hợp lý cần xác định định biên đơn vị Định biên quy định số lượng cấu cán bộ, công chức theo loại công chức, ngạch, bậc công chức theo yêu cầu nhiệm vụ quan chuyên môn, cụ thể xác định số lượng cấu cán bộ, công chức có b Giải pháp cơng tác đào tạo bồi dưỡng Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác cán bộ, công chức, thời gian tới cần tập trung thực tốt nội dung sau: - Cần rà sốt thống kê cán bộ, cơng chức trình độ mặt, để nắm cán bộ, cơng chức, chưa có trình độ văn hóa THPT, chưa có trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ khác: Tin học, ngoại ngữ, quản lý nhà nước… - Thành phố cần đạo xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho loại đối tượng theo vị trí cơng tác; trước mắt cần tập trung đào tạo bồi dưỡng nội dung như: Mở lớp phổ cập THPT cho cán cơng chức viên chức chưa có trình độ THPT; Đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ theo vị trí công tác; Đào tạo bồi dưỡng quản lý nhà nước cán bộ, công chức; Mở lớp đào tạo bồi dưỡng tin học - Để cán bộ, công tham gia đào tạo, bồi dưỡng, đề nghị thành phố cần tạo điều kiện: Phối hợp với quận, huyện mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nhiều hình thức khác nhau; đặc biệt nên mở lớp chức quận huyện, để cán cơng chức vừa có điều kiện tham gia học tập, vừa làm việc đơn vị; Xây dựng chế hỗ trợ người học, đồng thời có đạo quận, huyên, xã phường, thị trấn có chế động viên, hỗ trợ nguồn kinh phí cho người học - Trên sở quy hoạch cán bộ, phải quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán cách hợp lý, có hiệu quả; trọng Sinh viên: Phạm Thị Thúy 43 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo cán nữ, cán trẻ, cán có triển vọng để đảm bảo cấu cán hợp lý có phát triển - Xây dựng chế hỗ trợ cán lãnh đạo, quản lý cử đào tạo, bồi dưỡng cách hợp lý, gắn với quyền lợi trách nhiệm cán việc đào tạo, bồi dưỡng để thực khuyến khích cán học tập nâng cao trình độ - Gắn chế độ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch với bồi dưỡng theo vị trí việc làm phù hợp với hoàn cảnh cụ thể huyện - Trên sở phân cấp quản lý cán bộ, quan, đơn vị có trách nhiệm việc bố trí, sử dụng cán sau đào tạo, bồi dưỡng cách hợp lý với lực, trình độ cán Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trang bị đủ vốn tri thức lý luận trị, quản lý nhà nước phát triển kỹ nghề nghiệp Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hình thành phát triển qua nhiều yếu tố quan trọng thông qua đường đào tạo, bồi dưỡng Chính vậy, để phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cần phải chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đặc biệt cán dự nguồn quy hoạch Việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách nghềnghiệp, nhân cách người nhu cầu thiết yếu cán công chức Thông qua đào tạo, bồi dưỡng, nhằm khắc phục mặt tiêu cực, trì trệ nhận thức, bù đắp thiếu hụt, phát huy mặt tích cực cán bộ, cơng chức để nâng cao lực làm việc họ Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có ý nghĩa quan trọng cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Một nội dung quan trọng chiến lược cán phải đào tạo nguồn cán bộ, xây dựng quy hoạch cán chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán c Giải pháp công tác quy hoạch, kiện toàn - Kiện toàn đội ngũ cán làm công tác lãnh đạo, quản lý Ban Tổ chức Huyện uỷ, Phòng Nội vụ huyện, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, Trung Sinh viên: Phạm Thị Thúy 44 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tâm Dạy nghề; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để có đủ lực tham mưu, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng khoa học, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị; - Rà soát xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức huyện có cấu hợp lý, có trình độ lý luận, nghiệp vụ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn - Tổ chức hợp lý hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trung tâm huyện quy mô đào tạo, bồi dưỡng - Tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm BDCT huyện, Trung tâm GDTX, Trung tâm Dạy nghề từ nguồn ngân sách nguồn kinh phí hỗ trợ khác Giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, có phẩm chất lực cơng tác, có lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị đơn vị giai đoạn phát triển Nó giúp cho việc bổ nhiệm cán quản lý chủ động, nhờ có quy hoạch cán mà đội ngũ cán kế cận, dự nguồn đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất trị, lực nghiệp vụ quản lý trước bổ nhiệm Có quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài Trong trình quy hoạch cán bộ, cơng chức cần phải chủ động, có tầm nhìn xa, có quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cụ thể không trước mắt mà cho thời kỳ tương đối dài Cơng tác phải đảm bảo tính kế thừa liên tục đội ngũ cán bộ, công chức thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan công khai d Giải pháp nâng cao động lực thúc nguồn nhân lực Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, cơng chức phát triển nhằm thu hút, khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức giỏi, có lực tích cực, nhiệt tình, tận tâm, hết lịng cơng việc, tạo động lực cho cán bộ, cơng chức trẻ có lực triển vọng phát triển Sinh viên: Phạm Thị Thúy 45 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đổi chế, sách tài đối với, thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, đổi chế đào tạo, sử dụng đãi ngộ tri thức, trọng dụng nhân tài, có chế sách đãi ngộ phù hợp, tạo môi trường thuận lợi, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, cơng chức phát triển có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện e Giải pháp nâng cao nhận thức nguồn nhân lực Nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cán bộ, cơng chức có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực quan chuyên môn thuộc UBND huyệnVĩnh Bảo Nhận thức sâu sắc phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức thấy quyền lợi trách nhiệm tham gia, từ có kế hoạch, chương trình tích cực việc phát triển nguồn nhân lực UBND huyện f Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức nhằm nắm bắt đánh giá xác, khách quan thực trạng nguồn nhân lực, đối chiếu với quy định Luật công chức văn quy phạm pháp luật có liên quan để kịp thời chấn chỉnh, sửa chữa sai sót, khuyết điểm cán bộ, công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Sinh viên: Phạm Thị Thúy 46 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sinh viên: Phạm Thị Thúy 47 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Với mục đích phát triển đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng cách đồng cấu, đủ số lượng, bước nâng cao chất lượng trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất kỹ làm việc, đáp ứng với yêu cầu đổi phù hợp với thực tiễn địa phương Đề tài nghiên cứu cách hệ thống lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Vĩnh Bảo, để rút ưu điểm, nhược điểm, hạn chế, tồn đội ngũ cán bộ, công chức Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Tuy nhiên, điều kiện thời gian có hạn nên đề tài giới hạn khuôn khổ nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng, chưa có điều kiện nhìn nhận, đánh giá với phạm vi địa bàn rộng Em ln mong muốn, vấn đề thân, bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu Các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức UBND huyện thực có hiệu hay khơng, địi hỏi phải quan tâm, giúp đỡ cấp, ngành, đặc biệt đội ngũ, công chức UBND huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Báo cáo thực với cố gắng mong muốn góp phần vào việc hồn thiện cơng tác phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Bên cạnh kết đạt được, báo cáo không tránh khỏi hạn chế định, em mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp bổ sung từ thầy cô, lãnh đạo địa phương để báo cáo hồn chỉnh hơn, áp dụng thực tế đóng góp phần nhỏ bé cho phát triển huyện Vĩnh Bảo thời gian đến Sinh viên: Phạm Thị Thúy 48 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trần Đình Thảo – Trưởng khoa Quản Trị Nhân Lực thầy cô giáo khoa tổ chức đợt kiến tập cho sinh viên khoa Các thầy giúp đỡ em nhiều trình học tập lớp thời gian kiến tập ngành nghề quan nơi làm việc để chúng em hoàn thành đợt kiến tập thực tế ; em chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình quan tâm thầy, q trình giảng dạy; lãnh đạo UBND huyện Vĩnh Bảo; bác, anh chị phòng nội vụ huyện Vĩnh Bảo tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho em suốt trình kiên tập, tạo hội cho em tiếp xúc với thực tế Bài báo cáo khơng hồn thành khơng có giúp đỡ đó, qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Sinh viên: Phạm Thị Thúy 49 Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung (2005), giáo trình quản trị nguồn nhân lưc – Nhà xuất thống kê Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân(2013), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Nhà xuất Lao động – Xã hội Martin hilb (2003), Quản trị nhân tổng thể - Nhà xuất thống kê 4.Tài liệu trình hình thành phát triển UBND huyện Vĩnh Bảo Báo cáo tổng kết công tác đào tạo bồi dưỡng UBND huyện Vĩnh Bảo qua năm gần Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán UBND huyện Vinh Bảo 2013-2015 Kế hoạch phương hướng nhiệm vụ công tác đào tạo bồi dưỡng cán huyện Vĩnh Bảo năm tới Báo cáo thực trạng nhu cầu cán UBND huyện Vĩnh Bảo Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÊ UBND HUYỆN VĨNH BẢO Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Bảo Phòng làm việc Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội UBND huyện Vĩnh Bảo Sinh viên: Phạm Thị Thúy Lớp: Quản trị Nhân lực K1A

Ngày đăng: 21/08/2016, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan