Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lựợng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã Liên Sơn

43 548 1
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lựợng đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã Liên Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lư do chọn đề tài: 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 4. Phạm vi nghiên cứu: 3 5. Phương pháp nghiên cứu: 4 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài: 4 7. Kết cấu đề tài 5 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ LIÊN SƠN 6 1.1 Sơ lýợc về UBND xã Liên Sơn 6 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của UBND xã Liên Sơn 6 1.1.2. Vị trí pháp lý của UBND xã Liên Sơn 11 1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Liên Sơn 15 1.1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND xã Liên Sơn 17 1.1.5. Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại UBND xã Liên Sơn 17 1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 20 1.2.1. Khái niệm về cán bộ, công chức 20 1.2.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 21 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ LIÊN SƠN 23 2.1. Thực trạng nhân lực của UBND xã Liên Sơn 23 2.1.1. Đặc điểm nguồn nhân lực xã Liên Sơn 23 2.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND xã Liên Sơn 28 2.2.1. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 29 2.2.2. Mục tiêu và chương trình đào tạo 31 Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ LIÊN SƠN 33 3.1. Mục tiêu, phương hướng đào tạo, bồi dưỡng CBCC của UBND xã Liên Sơn đến nãm 2016 33 3.1.1. Mục tiêu 33 3.1.2. Phương hướng 33 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại UBND xã Liên Sơn 34 3.2.1. Đối với tổ chức 34 3.2.2. Đối với cán bộ, công chức 37 3.3. Một số khuyến nghị 37 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CBCC CÁN BỘ CÔNG CHỨC HĐND HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN PCT PHÓ CHỦ TỊCH LHPN LIÊN HIỆP TỔ QUỐC MTTQ MẶT TRẬN TỔ QUỐC Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Kiến tập nội dung thiếu chương trình đào tạo Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Khoảng thời gian có nghĩa quan trọng người sinh viên năm em, có thời gian để áp dụng kiến thức học vào thực tế Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quư thầy cô Khoa Tổ chức quản lý nhân lực tận tình bảo cho em thời gian học tập trường Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy Trịnh Việt Tiến dành thời gian tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu, đóng góp kiến, chỉnh sửa báo cáo để em đạt kết tốt đợt kiến tập Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, cán Văn phòng UBND xã Liên Sơn, số phòng, ban khác quan tâm, bảo,hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi trình kiến tập giúp em có tài liệu cần thiết để hoàn thành báo cáo đợt kiến tập ngành nghề Dù dành nhiều thời gian kiến thức để hoàn thành báo cáo chất lýợng cán bộ, công chức xã Liên Sơn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận kiến đóng góp từ quư thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, đất nước ta đà hội nhập quốc tế kéo theo phát triển toàn xã hội hành nước nhà Cán bộ, công chức nhà nước thời kỳ cần phải có kiến thức sâu rộng để đương đầu với thử thách kinh tế thị trường Bên cạnh đó, Đảng nhà nước cần có sách bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức Lựa chọn đội ngũ cán bộ, công chức “ đủ đức, đủ tài”, có lĩnh trị, lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ hành chính, lý luận trị có khả áp dụng vào thực tiễn, linh hoạt trước đổi đất nước Nhận thức tầm quan trọng đội ngũ cán công chức phát triển đất nước Đảng nhà nước ta có sách, chương trình nhằm bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao chất lýợng cán bộ, công chức từ trung ương tới cấp sở Trong hệ thống trị quyền cấp sở vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh xã hội địa phương UBND xã đơn vị hành cấp sở, nơi thể trực tiếp cụ thể chủ trương, sách Đảng, nhà nước Chính mà việc chăm lo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã mà đội ngũ cán chủ chốt có đầy đủ phẩm chất lực có nghĩa vô quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, nhà nước Nhận thấy quan trọng đó, đợt kiến tập ngành nghề vừa qua em chọn UBND xã Liên Sơn nơi kiến tập chọn đề tài “ Nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lýợng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn” Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để viết báo cáo kiến tập Mục tiêu nghiên cứu: Giúp cho cho UBND xã Liên Sơn nói riêng UBND tỉnh Bắc Giang có nhìn sâu rộng, khái quát thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn Từ đó, để cấp quyền đưa giải pháp khắc phục Khi nghiên cứu đề tài giúp cho thân em áp dụng, so sánh lý thuyết học với thực tế công việc UBND xã Liên sơn Giúp cho nhà quản lý hoàn thành vai trò mình, đưa ngành quản trị nhân lực lên Nhiệm vụ nghiên cứu: Giải sở lý luận đề tài: “Nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” Nêu thực trạng, chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn Nêu giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: 14 thôn xã Liên Sơn Về thời gian: Giai đoạn 2012- 2016 Về nội dung: đề tài tập trung vào nghiên cứu sở lý luận, thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Liên Sơn Từ đó, giải pháp nhằm nâng cao chất lýợng cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, việc sử dụng phương pháp lý luận nghĩa Mác- Lênin, em sử dụng số phương pháp như: Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu Phương pháp thu thập, xử lý kiện công cụ tra tìm tài liệu, báo cáo khoa học, báo cáo tổng kết công bố đăng tải trang website, sách báo, tạp chí, văn quy định Nhà nước Luật cán bộ, công chức, viên chức, thông tư, nghị định Chính phủ Ý nghĩa, đóng góp đề tài: Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” giúp cho người đọc nắm vững kiến thức công tác đào tạo, bồi dưỡng Đối với tổ chức: Đề tài nghiên cứu góp phần quan trọng việc đáng giá đội ngũ nhân lực có tổ chức.Thông qua thực trạng nguồn nhân lực thấy phận đủ, phận thiếu Tìm điểm hạn chế, yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng Đưa giải pháp để giải vấn đề Đối với Khoa tổ chức quản lý nhân lực Sau đề tài hoàn thành, em mong đóng góp kiến từ phía thầy, cô Khoa để em rút kinh nghiệm cho đợt thực tập tốt nghiệp cuối khóa Đề tài góp phần kiến thức vào môn Quản trị nhân lực đồng thời làm dày thêm kho tài liệu Khoa Tổ chức quản lý nhân lực Đối với sinh viên: Khi thực nghiên cứu đề tài góp phần trang bị cho sinh viên kiến thức kinh nghiệm thực tế Trang bị công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lực cho sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục tfai liệu tham khảo, phụ lục, nội dung báo cáo gồm chương sau: Chương Tổng quan công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên Sơn Chương Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên Sơn Chương Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ LIÊN SƠN 1.1 Sơ lýợc UBND xã Liên Sơn Uỷ ban nhân dân xã Liên Sơn Địa chỉ: Thôn Chùa, Xã Liên Sơn, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang Số điện thoại: 02403843265 Địa email: lienson_tanyen@bacgiang.gov.vn 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển UBND xã Liên Sơn Liên Sơn xã miền núi phía bắc huyên Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, xã tách từ xã Cương Lập, huyện Tân Yên, Tỉnh Hà Bắc cũ năm 1954 Xã có diện tích đất tự nhiên 7,58km, xã nông nghiệp gồm có 14 thôn, xã cách trung tâm huyện lỵ gần km phía bắc, cách trung tâm tỉnh lỵ gần 30 km Phía bắc giáp xã Tân Trung, phía nam giáp Thị trấn Cao Thượng, phía đông giáp xã Phúc Hòa; phía tây giáp xã Cao Xá Trên địa bàn xã có dân tộc chung sống Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Dao dân số xã tính đến tháng 12/2014 5675 nhân , nữ chiếm 2.759 nhân khẩu, nhân từ 14 tuổi trở lên 4.256 nhân (theo số liệu baó cáo trình kỳ họp thứ 11 HĐND xã) Trong năm qua lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Tân Yên, Đảng ủy, UBND xã Liên Sơn lãnh đạo nhân dân thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội tinh hình trị, trật tự am toàn xã hội giữ vững, đời sống nhân dân bước cải thiện nâng cao  Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội UBND xã Liên Sơn Sau 20 năm thực công đổi Đảng khởi xướng, đời Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sống kinh tế, văn hoá người dân Liên Sơn có bước phát triển rơ rệt, tình hình trị - xã hội ổn định Cụ thể:  Về kinh tế Trong sản xuất nông nghiệp: từ năm 2010 đến nay, với thuận lợi đất đai, thổ nhưỡng nguồn nhân lực, trình độ thâm canh người dân Chính quyền đạo mạnh mẽ việc chuyển đổi trồng, vật nuôi từ độc canh lúa, ngô sang lựa chọn trồng giống lúa mới, màu, xuất có giá trị kinh tế cao, sản lýợng, suất giá trị kinh tế tăng năm sau cao so với năm trước góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương ngày khởi sắc đem lại đời sống ấm no cho nhân dân Trong xây dựng bản, cứng hóa giao thông nông thôn: mặt nông thôn có đổi mới, đường làng ngơ xóm khang trang đẹp Hệ thống đường giao thông nông thôn xã không ngừng nâng cấp làm mới, 95% đường làng ngơ xóm bê tông hoá Hệ thống thuỷ lợi xã tương đối hoàn chỉnh đến toàn xã cứng hoá 70,5% kênh mương, có ba trạm bơm nước máy điện đảm bảo phục vụ tưới, tiêu cho 97 % diện tích canh tác Có 95% số hộ có nhà xây chắn đảm bảo theo tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới, không nhà tranh tre, nứa lá; 95% số hộ có xe gắn máy, 100% số hộ có phương tiện nghe nhìn Trong thu nộp ngân sách tín dụng ngân hàng: Đây nhiệm vụ vô quan trọng Các thôn hưởng ứng kế hoạch giao, có quán triệt lãnh đạo, đạo sát Đảng ủy, quyền, kết hợp chặt chẽ đoàn thể nên tiêu thu ngân sách đến năm 2014 vượt tiêu kế hoạch, hoàn thành 100% tiêu loại quỹ, 14/14 thôn hoàn thành tiêu thu nộp ngân sách nhà nước Tổng thu ngân sách bình quân hàng năm đạt 3,5 tỷ đồng vượt tiêu so với năm 0,8 tỷ đồng/năm Năm 2013 thu ngân sách đạt 6,3 tỷ đồng, năm 2014 ước đạt 7,8 tỷ đồng so với năm 2010, nguồn thu tăng chủ yếu từ thu Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đấu thầu quyền sử dụng đất hoa lợi công sản Chi ngân sách bình quân hàng năm đạt tỷ đồng, chi cho đầu tư phát triển bình quân hàng năm 3,5 tỷ đồng Đây yếu tố tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Làm tốt công tác tín dụng địa bàn, UBND xã đạo Ban xóa đói giảm nghèo xã, hội Nông dân, hội Phụ nữ, hội CCB, Đoàn niên phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng sách, tín chấp vay vốn cho nhân dân học sinh trường Cao đẳng Đại học để đầu tư sản xuất học tập có hiệu quả, đặc biệt nguồn vốn vay kích cầu phục vụ sản xuất, vốn ưu đãi cho vay đối tượng, quản lý dụng nguồn vốn mục đích, đạt hiệu cao, tạo điều kiện cho nhân dân việc vay vốn phất triển kinh doanh Tổng dư nợ ngân hàng đến tháng 12/2013 11,7 tỷ đồng, tăng 6,6 tỷ so với năm 2010 Sau năm từ năm 2010 đến tốc độ phát triển kinh tế xã Liên Sơn đạt mức cao, tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế đạt 100 tỷ đồng Tổng giá trị đầu tư xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng năm đạt 89 tỷ đồng, vượt xã khu vực từ 12,5% đến 17%/năm Năm 2010 trở trước xã xếp thứ 05/24 xã, thị trấn phát triển kinh tế, từ năm 2010 đến nay, với kết đạt xã liên tục xếp thứ 01/24 xã, thị trấn huyện  Về văn hoá xã hội Công tác xây dựng Làng văn hoá (LVH) gia đình văn hoá Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã thôn coi trọng, có 14/14 thôn có qui ước, hương ước Làng văn hoá, việc trì thực quy ước Làng văn hoá nếp sống việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội thực nghiêm túc Kết chứng minh năm 2011 có thôn công nhận Làng văn hoá, đến 2014 có 11 thôn đạt danh hiệu Làng văn hoá Trong xã có đình Nhà nước xếp hạng “Di tích lịch sử đặc biệt” 10 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệm, điều động, luân chuyển có trách nhiệm với công việc vị trí công tác giao, bước thực tốt chế độ tiền lýơng, quy định đánh giá, khen thưởng, kỷ luật CBCC, nêu cao tinh thần trách nhiệm, góp phần nâng cao chất lýợng đội ngũ CBCC Ðặc biệt từ có Luật Cán công chức nãm 2008; Luật Viên chức nãm 2010; Nghị định số 114/2003/NÐ-CP; Quyết định số 04/2004/QÐ-BNV; Nghị định số 112/2012/NÐ-CP đội ngũ CBCC không ngừng kiện toàn, củng cố, phần lớn rèn luyện, thử thách trình công tác, quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm, góp phần giúp hoạt động hệ thống trị nói chung UBND xã nói riêng có chuyển biến hiệu Ðến nay, đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn, lý luận trị nãng lực quản lý để thực nhiệm vụ giao Góp phần nâng cao nãng lực công tác, khơi dậy nguồn lực nhân dân, nâng cao trình độ dân sinh, dân trí, dân chủ sở, đời sống nhân dân nâng lên đáng kể Góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Ðảng, quyền, đảm bảo an ninh quốc phòng, an toàn xã hội địa bàn xã Ðiểm yếu, kém: Cùng với nhiều nỗ lực, cố gắng quan tâm cấp, ngành việc xây dựng nâng cao chất lýợng đội ngũ CBCC UBND xã Liên Sơn công tác cán đội ngũ CBCC cấp xã tồn tại, hạn chế định, cụ thể như: Một là, số CBCC chuyển từ chế cũ sang chế hình thành từ nhiều nguồn nên cấu chưa đồng bộ, trình độ, phẩm chất, nãng lực chưa đáp ứng yêu cầu công việc đặt Hai là, trình độ chuyên môn, lý luận trị, trình độ quản lý nhà nước số cán xã thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ Mặc dù, 29 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội qua đào tạo, bồi dưỡng đầu vào không bảo đảm nên chất lýợng sau đào tạo, bồi dưỡng không cao, lớp bồi dưỡng chủ yếu ngắn hạn nên hiệu thấp, dẫn đến cán việc để làm không đủ khả nãng để thực nhiệm vụ Ba là, số chức danh cán xã Liên Sơn đạt tiêu chuẩn trình độ, độ tuổi cao, nãng lực hạn chế lại chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, chưa có sách hỗ trợ hợp lí nhằm động viên, khuyến khích cán nghỉ việc nên chưa thể bố trí, bổ nhiệm cán trẻ để thay Bốn là, tình trạng cán học theo kiểu chạy cấp, để đủ tiêu chuẩn theo quy định; nhiều cán dù đạt chuẩn chưa đào tạo, bồi dưỡng có hệ thống; số cán chưa chịu khó học tập, rèn luyện, tác phong công tác, nề nếp làm việc chuyển biến chậm Cán thiếu sáng tạo việc vận dụng đường lối, nghị Ðảng, sách pháp luật Nhà nước để xây dựng nhiệm vụ trị địa phương, nên chưa có giải pháp tốt, mang tính đột phá thực nhiệm vụ Nãm là, chất lýợng CBCC xã thấp so với yêu cầu nhiệm vụ, việc triển khai thực nhiệm vụ chậm; giải công việc nhiều sai sót, dẫn đến việc khiếu nại, gửi đơn thư vượt cấp Ngoài ra, phận CBCC thức trách nhiệm với công việc không cao, làm việc theo kiểu cầm chừng, trông chờ, ỷ lại vào cấp Sáu là, CBCC cấp xã hoạt động chưa thực dựa vào pháp luật, giải công việc theo muốn chủ quan, việc ứng xử, tiếp dân nặng tập quán, thói quen, tình cảm Một số cán thiếu tinh thần trách nhiệm với nhân dân, chưa thật tâm huyết với công việc, số có biểu suy thoái đạo đức, đoàn kết, hội, bè phái, cục gia đình, dòng họ làm giảm lòng tin cán nhân dân Bảy là, số CBCC có trình độ lực mặt hạn chế, đặc biệt lực, kỹ nãng hành (thể qua việc ban hành, tham mưu ban hành văn bản, xử lý tình hành chính, thực thi công vụ…) Một 30 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội số làm việc thụ động, cầm chừng, trách nhiệm không cao, không nắm rõ tình hình địa phương, tình hình công việc Tám là, số CBCC cấp xã có người đứng đầu quan chưa sử dụng hiệu thời gian làm việc; làm việc riêng làm việc hay số CBCC dời khỏi vị trí làm việc không cho phép Việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành có phần chưa nghiêm, trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu công chức thủ trưởng quan chưa phát huy mức nên có phần ảnh hưởng đến phong cách, tác phong, lề lối làm việc CBCC, ảnh hưởng đến chất lýợng hiệu hoạt động quan 2.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên Sơn Căn Luật tổ chức HÐND, UBND năm 2003 Căn Luật số 22/2008/QH12 ban hành Luật CBCC năm 2008 Căn Luật số 58/2010/QH12 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành luật viên chức năm 2010 Căn Nghị định 18/2010/NÐ-CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức ngày 03 tháng 03 năm 2010 Ðã qui định rõ: Ðiều 47 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức phải cãn theo tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn ngạch công chức phù hợp với yêu cầu công việc Hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm: a) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức; b) Ðào tạo, bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý Nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức Chính phủ quy định Ðiều 48 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đào tạo, bồi 31 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội dưỡng công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao nãng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm tạo điều kiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nãng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức ngân sách nhà nước cấp nguồn thu khác theo qui định pháp luật Điều 49 Trách nhiệm quyền lợi công chức đào tạo, bồi dưỡng Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng hưởng nguyên lýơng phụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng tính vào thâm niên công tác liên tục, xét nâng lýơng theo quy định pháp luật Công chức đạt kết xuất sắc khóa đào tạo, bồi dưỡng biểu dương, khen thưởng Công chức đào tạo, bồi dưỡng tự bỏ việc, xin việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật 2.2.1 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng - Trang bị trình độ lý luận trị theo tiêu chuẩn quy định cho chức danh cán bộ, ngạch công chức chức danh lãnh đạo quản lý - Tổ chức phổ biến văn kiện, nghị Đảng, bồi dưỡng cập nhật, nâng cao trình độ lý luận theo quy định quan có thẩm quyền - Trang bị kiến thức, kỹ quản lý nhà nước theo chương trình quy định cho công chức ngạch theo chức vụ lãnh đạo, quản lý; - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý chuyên ngành vị trí việc làm theo chế độ bồi dưỡng hàng năm; - Bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ CBCC 32 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đào tạo trình độ sau đại học cho cán bộ, công chức: - Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học theo tiêu chuẩn cho cán bộ, công chức cấp xã - Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã theo chương trình quy định - Đối với số cán trẻ, có triển vọng, lớp cán tạo nguồn cần phải đào tạo bản, toàn diện để có kiến thức bản, có lực thực tiễn có kỹ thực hành định để đảm đương nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu lâu dài Danh sách CBCC UBND xã Liên Sơn tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng STT Họ tên Chức vụ Lớp 1: Quản lý nhà nước, quản lý kinh tế tập thể Nguyễn Xuân Phú Chủ tịch UBND Trần Ngọc Tú PCT phụ trách kinh tế Lớp 2: Hành – Nhà nước Nguyễn Văn Hiếu Văn phòng - thống kê Nguyễn Thị Giang Văn hóa – Xã hội Lớp 3: Quản lý nhà nước đất đai, kỹ lập lý hồ sơ địa Giáp Thị Hồng Nhung Địa xây dựng Lớp 4: Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán Đinh Hữu Toán 33 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Tài – Kế toán Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.2 Mục tiêu chương trình đào tạo a Mục tiêu đào tạo: - 90% trở lên cán giữ chức vụ qua bầu cử công chức chuyên môn đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh quy định; - 100% cán xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí công việc; - Từ 70- 80% công chức xã năm bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành theo quy định Chính phủ; - 100% người hoạt động không chuyên trách bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ b Các chương trình đào tạo Có nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã áp dụng, triển khai đề tài em xin đưa số hình thức đào tạo chủ yếu sau: - Hình thức đào tạo tập trung - Đào tạo không tập trung - Đào tạo quy - Đào tạo chức - Đào tạo từ xa Để áp dụng hình thức đào tạo vào thực tế cần phải tùy thuộc vào đặc điểm cán bộ, công chức; tạo điều kiện quan Hiện nay, loại hình đào tạo vừa học vừa làm( đào tạo chức) đào tạo từ xa cán bộ, công chức áp dụng nhiều Hình thức đào tạo chỗ triển khai hợp lý có tính thực tiễn cao, tiết kiệm chi phí, thời gian đào tạo ngắn Cán bộ, công chức không bỡ ngỡ áp dụng lý thuyết vào thực tế làm việc.Ở UBND xã 34 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nên áp dụng hình thức đào tạo phận văn phòng phận tư pháp – hộ tịch Ngoài việc đào tạo kiến thức chuyên môn; đội ngũ cán bộ, công chức đăng kư lớp bồi dưỡng trị, nghiệp vụ, kỹ quản lý UBND huyện tổ chức hàng tháng trường trị tỉnh Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm mục đích nâng cao chất lýợng,để có đội ngũ cán bộ, công chức toàn diện phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cần nắm bắt thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức UBND xã Liên Sơn Trên thực tế, UBND xã Liên Sơn áp dụng hình thức đào tạo sau: + Đào tạo nơi làm việc + Đào tạo tập trung + Đào tạo bán tập trung + Vừa học vừa làm c Kinh phí hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng UBND xã Liên Sơn Đối với lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ CBCC tham gia hỗ trợ 100% kinh phí Đối với loại hình đào tạo khác, CBCC tham gia Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí theo qui định UBND xã hỗ trợ thêm phần Qua phân tích thực trạng trên, ta thấy bên cạnh mặt đạt đội ngũ cán dồi dào, nhiệt tình, trách nhiệm mặt hạn chế định kéo theo kết đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đem lại hiệu cao Vì để nâng cao chất lýợng đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên sơn em xin đề xuất số giải pháp sau 35 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND XÃ LIÊN SƠN 3.1 Mục tiêu, phương hướng đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên Sơn đến nãm 2016 3.1.1 Mục tiêu Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ lí luận trị, kiến thức quản lý nhà nước trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định cho cán chuyên trách Đào tạo, bồi dưỡng kỹ quản lý theo chức danh cho Bí thư Chủ tịch UBND xã 100% công chức xã đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn có đủ lực hoàn thành nhiệm vụ giao Thực đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán không chuyên trách xã, thôn, xóm 3.1.2 Phương hướng Tổ chức lớp bồi dưỡng theo chuyên đề, khả tác nghiệp cho đội ngũ CBCC; Xây dựng kế hoạch, đưa sách nhằm thu hút nhân lực có trình độ cao làm việc UBND; Đầu năm, lập kế hoạch, đưa tiêu đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn UBND huyện mở Cuối năm, hoàn thành 100% tiêu số CBCC đào tạo, bồi dưỡng; Nâng cao công tác quản lý lớp đào tạo, bồi dưỡng; thiết chặt kỷ cương tình trạng đào tạo lấy lệ, lấy cấp UBND xã chủ động trang bị máy móc tiên tiến, đại phục vụ nhu cầu công việc để CBCC sau đào tao ứng dụng vào 36 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực tiễn 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên Sơn Hiện nay, việc chuẩn hóa cán bộ, công chức cấp xã trình độ lý luận, chuyên môn, kỹ năng, lực hoạt động gặp số khó khăn hạn chế Phần lớn cán bộ, công chức xã Liên Sơn đào tạo, bồi dưỡng thông qua hình thức đào tạo chức, vừa học vừa làm lớp bồi dưỡng tập trung ngắn hạn Khi học xong chương trình đào tạo bồi dưỡng nắm vấn đề lý luận, việc áp dụng kiến thức vào giải công việc cụ thể nhiều hạn chế 3.2.1 Đối với tổ chức Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức UBND xã thời gian tới, việc cần làm nâng cao nhận thức cấp, ngành cán công chức xã chức năng, vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Nhận thức chức năng, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành thực thi công vụ đội ngũ cán công chức cấp xã, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn địa phương Biên soạn lại chương trình, tài liệu bồi dưỡng có cập nhật, bổ sung nội dung phù hợp với giai đoạn điều kiện thực tế địa phương, bảo đảm không trùng lặp, có kết cầu phù hợp lý thuyết thực tiễn Bên cạnh cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nguồn giảng viên giảng dạy trực tiếp cho cán công chức cấp xã Xây dựng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Tân Yên có cấu hợp lý, có 37 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trình độ lý luận kiến thức thực tiễn Lựa chọn cán bộ, công chức sở, ngành có chuyên môn công tác phù hợp với chuyên môn 07 chức danh công chức cấp xã, có kinh nghiệm phương pháp truyền đạt tham gia làm giảng viên cử tập huấn, bồi dưỡng Đồng thời, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để nắm bắt tình hình, đề giải pháp nhằm khắc phục tồn nội dung phương pháp triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Nghiên cứu để tiếp tục sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp theo chức danh vị trí việc làm cán bộ, công chức xã Tăng cường đầu tư trang thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên phục vụ cho yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán Xây dựng chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm cán bộ, công chức cấp xã nhu cầu dự nguồn cấp xã, góp phần nâng cao chất lýợng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị xã Liên Sơn Bên cạnh việc tăng cường quản lý trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC ta nên xem xét lại chất lýợng đội ngũ CBCC UBND như: - Cần rà soát, tổng hợp đội ngũ CBCC UBND xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, CBCC đạt chuẩn trình độ có độ tuổi cao, nãng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu để xem xét trường hợp cụ thể, vận động họ nghỉ hưu sớm để bổ sung nhân lực trẻ vào quan; - Ðề xuất, vận dụng hợp lý sách khuyến khích cán cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, cán có độ tuổi cao, nãng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ việc; - Ðề xuất với UBND huyện ban hành quy chế, sách thu hút cán bộ, sinh viên giỏi có trình độ Ðại học, Ðại học công tác xã; 38 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phối hợp thực tốt việc bố trí, bổ nhiệm cán cấp xã; đặc biệt quan tâm thực tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng bổ nhiệm cho vị trí cán chuyên môn; - Ðổi nâng cao chất lýợng đánh giá, phân loại CBCC dựa theo phiếu xét thi đua hàng tháng, lập tổ thi đua để theo dơi, giám sát, có tham gia nhận xét UBND huyện đánh giá CBCC UBND xã Liên Sơn có tham gia nhận xét cấp xã, quan cấp có liên quan theo ngành tương ứng - Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan, đơn vị cấp huyện việc hướng dẫn, đạo, theo dơi, đánh giá đội ngũ CBCC; xây dựng kế hoạch, quy hoạch, làm tốt công tác quy hoạch CBCC; kiên xử lý CBCC trì trệ, không hoàn thành nhiệm vụ, kịp thời thay thế, luân chuyển mạnh dạn đề bạt công chức trẻ có nãng lực, đủ sức đảm đương nhiệm vụ theo yêu cầu mới; - Phối hợp thực tốt việc giao ban định kỳ quan cấp huyện cán bộ, công chức cấp xã để nhận xét, đánh giá, hướng dẫn kịp thời công tác chuyên môn; xây dựng quy chế tãng cường công tác điều động, luân chuyển CBCC cấp huyện làm việc UBND xã CBCC UBND xã lên làm việc huyện; thực tốt quy định điều động, luân chuyển CBCC cấp xã thành công chức cấp huyện, điều động, bổ nhiệm công chức lãnh đạo, chuyên viên cấp huyện có nãng lực, phẩm chất tốt làm cán lãnh đạo cấp xã; điều động, bổ nhiệm CBCC cấp xã có nãng lực, phẩm chất tốt làm lãnh đạo, chuyên viên cấp huyện; bước khắc phục tình trạng khép kín, cục địa phương, tạo động lực cho CBCC tích cực làm việc, nỗ lực học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, vừa củng cố nâng cao chất lýợng hoạt động hệ thống trị sở vừa tạo liên thông đội ngũ CBCC cấp - Xây dựng thực tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC, đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ quy hoạch, gắn với sử dụng, với ngạch chức danh cán bộ, trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ nãng, nghiệp vụ kinh nghiệm giải tình theo chức 39 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội danh CBCC cụ thể - Ðổi mạnh mẽ, cách đồng tác phong tư làm việc tổ chức Ðảng, quyền, mặt trận toàn thể nhân dân, kiên loại trừ tư tưởng cục bộ, chậm chuyển biến, đổi phong cách lãnh đạo nề nếp làm việc trì trệ đội ngũ CBCC; - Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra công vụ; mạnh dạn xử lý CBCC nhũng nhiễu, hách dịch, gây khó khăn cho công dân 3.2.2 Đối với cán bộ, công chức Mỗi CBCC gương học tập, tìm tòi, không ngừng phấn đấu, học tập nâng cao phẩm chất trị trách nhiệm không CBCC xã Liên Sơn mà toàn nhân dân Việt Nam CBCC tự trang bị cho kiến thức bổ ích, tiếp cận với mới, tự trau dồi cho khả tin học ngoại ngữ chìa khóa mở cánh cửa cho đất nước Việt Nam Tự thân CBCC cần phải tự thức rằng: học không cho mà cho đất nước ta CBCC cần xóa bỏ tư tưởng học lấy lệ, cấp Không ngừng học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn Cân đối công việc quan trình CBCC tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng; tránh trường hợp ảnh hưởng tới công việc quan 3.3 Một số khuyến nghị Trong trình kiến tập UBND xã Liên Sơn, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều từ phía lãnh đạo, CBCC làm việc UBND xã Nhờ tạo điều kiện mà em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc Tuy trình kiến tập quan, có số công việc em chưa thể hoàn thành chưa có kiến thức em nhận bảo từ phía CBCC UBND xã Liên sơn Em mong rằng, năm tiếp theo, UBND xã tiếp nhận sinh viên thực tập.Và trình 40 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội kiến tập, em nhận thấy hạn chế đội ngũ CBCC xã, em xin đề xuất số khuyến nghị nhằm giải thực trạng như: Nhà nước cần tăng cường chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, công chức cấp xã; để không đào tạo tràn lan, không đáp ứng nhu cầu công việc UBND xã quan gần dân nhất, nơi triển khai chủ trương, sách Đảng, nhà nước nên đội ngũ CBCC phải thực toàn diện chuyên môn, phẩm chất Phân rơ quyền hạn, trách nhiệm trường,cơ sở đào tạo cấp huyện, tỉnh; tránh tình trạng lớp tập huấn chồng chéo UBND xã cần đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị công tác đào tạo, bồi dưỡng để thu kết cao công tác đào tạo, bồi dưỡng Phòng Nội vụ huyện cần thống việc ban hành văn liên quan tới công tác đào tào, bồi dưỡng CBCC UBND Phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước cần phải kết hợp đào tạo quy tập trung với hình thức đào tạo, bồi dưỡng khác Nâng cao chất lýợng đào tạo, bồi dưỡng CBCC việc đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng CBCC 41 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước hệ thống trị Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công việc làm tốt công tác cán bộ, nâng cao chất lýợng đội ngũ CBCC sở, cán chủ chốt sở nhiệm vụ cần thiết nhằm khắc phục hạn chế, yếu đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt”, câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò to lớn đội ngũ cán bộ, công chức đất nước, với nhân dân Cán phải người đầy tớ trung thành nhân dân, biết lắng nghe kiến nhân dân, giúp nhân dân giải khó khăn Cán giúp nhân dân giải công việc nên cán phải người co đủ đức, đủ tài; có tri thức vững chắc, nhiệt tình, sáng tạo, đầu hoạt động Để có đủ kiến thức, phẩm chất đòi hỏi người cán phải đào tạo, bồi dưỡng, tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ để co thể đáp ứng nhu cầu công việc Nhận thấy tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã Liên Sơn, lãnh đạo UBND có sách, kế hoạch quan tâm, trọng công tác Để đến năm 2016, đội ngũ CBCC UBND xă Liên Sơn thực đáp ứng số lýợng chất lýợng yêu cầu đặt Những kết nghiên cứu đề tài vận dụng, áp dụng vào thực tiễn mở hướng nghiên cứu cho đề tài mới, nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND xã DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trần Kim Dung(1998), Quản trị nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Th.s Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2007), Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Luật tổ chức HĐND, UBND năm 2003 Luật số 22/2008/QH12 ban hành Luật CBCC nãm 2008 Nghị định 18/2010/NÐ-CP Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức ngày 03 tháng 03 nãm 2010 Báo cáo thành tích nãm 2014 đề nghị Chính phủ tặng khen Tài liệu vãn phòng UBND xã Liên Sơn Một số dường link tham khảo http://www.nxbctqg.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=3568:nang-cao-cht-lng-i-ng-can-bcong-chc-xa-phng-th-trn&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 43 Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: 1205.QTNA

Ngày đăng: 21/08/2016, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan