Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: THỰC TRẠNG CÔNG tác bố TRÍ sắp xếp NGUỒN NHÂN lực tại PHÒNG QUẢN lý đào tạo TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội

41 659 0
Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: THỰC TRẠNG CÔNG tác bố TRÍ sắp xếp NGUỒN NHÂN lực tại PHÒNG QUẢN lý đào tạo TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa , đóng góp đề tài : 4 7. Kết cấu đề tài 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 5 I. Khái quát về Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 5 1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Nhà Trường 5 1.2 Một số thành tích của Nhà trường 6 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Nhà trường 7 1.3.1 Vị trí và chức năng 7 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 7 1.3.3. Tổ chức và hoạt động. 9 2. Sơ đồ tổ chức của Nhà trường 10 II. Phòng Quản lý đào tạo 11 2.1. Vị trí và chức năng 11 2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 11 2.2.1. Quản lý đào tạo 11 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý đào tạo 13 2.3. Những thành tích nổi bật trong Quản lý đào tạo 20 2.3.1. Thành tích 20 2.2.2. Kết quả đào tạo hệ chính quy 20 2.2.3. Các hoạt động khác: 20 2.2.3.1. Liên kết đào tạo. 20 2.2.3.2. Ứng dụng đào tạo nâng cao, chất lượng chuyên môn. 20 2.4. Cơ cấu tổ chức của phòng Quản lý đào tạo 21 2.5. Cơ sở lý luận của công tác bố trí sắp xếp nhân lực trong phòng Quản lý đào tạo: 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP 23 NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 23 2.1. Tổ chức và hoạt động của phòng Quản lý đào tạo 23 2.1.1. Công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại phòng Quản lý đào tạo: 23 2.2. Định hướng (hòa nhập) 27 2.3. Quá trình biên chế nội bộ 28 2.4. Tầm quan trọng của công tác bố trí sắp xếp nhân lực trong Phòng Quản lý đào tạo 29 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 30 I. Một vài nhận xét đánh giá về thực trạng bố trí, sắp xếp nhân lực của Phòng Quản lý đào tạo 30 1. Ưu điểm 30 2. Nhược điểm 31 II. ĐỀ XUẤT 32 1. Đối với cơ quan chủ quản. 32 2. Đối với cơ quan. 32 3. Đối với Nhà trường. 32 PHẦN KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NGUỒN NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỊA ĐIỂM: PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Người hướng dẫn: Cao Anh Thịnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lộc Ngành học: Quản trị nhân lực Lớp: Cao đẳng Quản trị nhân lực 13A Năm học: 2013-2016 Hà Nội - 2015 Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa , đóng góp đề tài : Kết cấu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỢI VỤ HÀ NỢI VÀ PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1Tóm tắt trình hình thành phát triển của Nhà Trường 1.2Một số thành tích của Nhà trường 1.3Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Nhà trường 1.3.1 Vị trí chức .7 1.3.2.Nhiệm vụ quyền hạn 1.3.3.Tổ chức hoạt động Sơ đồ tổ chức của Nhà trường .10 Phòng Quản lý đào tạo .10 2.1.Vị trí chức 11 Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 2.2.Nhiệm vụ quyền hạn .11 2.2.1.Quản lý đào tạo 11 2.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý đào tạo 13 2.3.Những thành tích nổi bật Quản lý đào tạo 19 2.3.1 Thành tích 20 2.2.2.Kết đào tạo hệ chính quy 20 2.2.3.Các hoạt động khác: 20 2.2.3.1.Liên kết đào tạo .20 2.2.3.2.Ứng dụng đào tạo nâng cao, chất lượng chuyên môn 20 2.4 Cơ cấu tở chức của phịng Quản lý đào tạo .21 2.5 Cơ sở lý luận của công tác bố trí sắp xếp nhân lực phòng Quản lý đào tạo: 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP 23 NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 23 2.1.Tở chức hoạt đợng của phịng Quản lý đào tạo 23 2.1.1 Công tác bố trí sắp xếp nhân lực phòng Quản lý đào tạo: 23 2.2 Định hướng (hòa nhập) .27 2.3 Quá trình biên chế nội bộ 28 2.4 Tầm quan trọng của công tác bớ trí sắp xếp nhân lực Phịng Quản lý đào tạo .29 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 30 I Một vài nhận xét đánh giá thực trạng bố trí, sắp xếp nhân lực của Phòng Quản lý đào tạo 30 Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Ưu điểm 30 Nhược điểm 31 II ĐỀ XUẤT 32 Đối với quan chủ quản 32 Đối với quan .32 Đối với Nhà trường 32 PHẦN KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC .36 Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô phịng Quản lý đào tạo - Trường Đại Nợi vụ Hà Nội mang tri thức tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Phịng tở chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích đối với sinh viên ngành Quản trị nhân lực Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy cô thì em nghĩ thu hoạch của em khó có thể hồn thiện Mợt lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Bài thu hoạch thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực Quản trị nhân lực, kiến thức của em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắc chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, kinh tế giới nói chung nề kinh tế Việt Nam nói riêng có biến đổi sâu sắc Đặc biệt Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nên có nhiều bước phát triển Bên cạnh mặt thuận lợi khơng ít có có khăn, thách thức đối với doanh nghiệp Xu khu vực hóa , tồn cầu hóa trở thành tất yếu đới với kinh tế nước tồn Thế giới Ngày nay, bợ máy văn phịng với đợi ngũ nhân viên người quản lý không thể thiếu quan, tổ chức Tuy nhiên, ng̀n nhân lực vừa có chun mơn để thực tớt nghiệp vụ văn phịng, vừa có trình đợ quản lý quan thiếu Xuất phát từ nhu cầu của xã hội lực đáp ứng của Nhà trường, trình học tập rèn luyện khoa Tổ chức Quản lý nhân lực – Trường đại học Nội Vụ Hà Nội, em tiếp cận trang bị cho mình lý luận, học thuyết quản trị giảng của thầy cô vấn đề quản trị nhân lực, tuyển dụng, bố trí sắp xếp nhân lực, phân tích công việc, định mức lao động, tổ chức nơi làm việc khoa học… Tuy nhiên, để trường khỏi bỡ ngỡ, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tiếp cận với thực tế, từ kết hợp với lý thuyết học có nhận thức khách quan đối với vấn đề xoay quanh kiến thức quản lý nhân lực Kiến tập chính hội cho chúng em tiếp cận với thực tế, áp dụng lý thuyết mình học nhà trường, phát huy ý tưởng mà trình học chưa thực Trong khoảng thời gian này, chúng em tiếp cận với tình hình hoạt đợng của doanh nghiệp, phịng, ban, ngồi trường, có thể quan sát, học hỏi phong cách kinh nghiệm làm việc tổ chức Điều quan trọng cho việc tích lũy kinh nghiệm thực tế để chúng em chuẩn bị hành trang tốt sau trường làm việc hiệu Khoảng thời gian kiến tập tuần phòng Quản lý đào tạo – Trường đại Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội học Nội Vụ Hà Nội, giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo, thầy cán bợ, chun viên phịng đặc biệt thầy Cao Anh Thịnh, em có điều kiện nắm bắt tổng quan chung tình hình hoạt động của phịng hồn thành báo cáo kiến tập của mình với đề tài: “Thực trạng bố trí sắp xếp ng̀n nhân lực phịng Quản lý đào tạo – Trường đại học Nội Vụ Hà Nội” Sau em xin trình bày nét tổng quan chung đề tài lựa chọn Lý chọn đề tài Ng̀n nhân lực có tầm quan trọng lớn lao đối với tổ chức, doanh nghiệp đổi với quốc gia.Nguồn lực quan trọng hỗ trợ cho tạo nên thành công của doanh nghiệp Một doanh nghiệp, tở chức cho dù có ng̀n tài chính phong phú lớn mạnh trở nên vô nghĩa thiếu yếu tố người Con người biến máy móc thiết bị đại phát huy có hiệu hoạt đợng của việc tạo sản phẩm Nói đến người mợt tở chức khơng phải mợt người chung chung mà nói tới số lượng chất lượng hay chính lực phẩm chất, công suất, hiệu làm việc của người lao động Tất hoạt động một doanh nghiệp, tở chức có tham gia trực tiếp hay gián tiếp của người, doanh nghiệp, tổ chức tạo lập sử dụng tớt ng̀n thì một lợi lớn so với doanh nghiệp khác thị trường Tuy nhiên doanh nghiệp, tổ chức biết tìm kiếm, sử dụng biết khai thác ng̀n lực có hiệu đối với doanh nghiệp Việt Nam Chỉ có đợi ngũ lao đợng chất lượng cao thì chưa đủ mà điều quan trọng phải xác định yêu cầu tham gia của người vào cơng việc cụ thể nợi bợ, chính yêu cầu phải bố trí, sắp xếp lao nhân lực hợp lý tổ chức Giải vấn đề không cung cấp tư liệu quan trọng cho việc chuẩn bị sử dụng lao động mà cịn góp phần quan trọng vào việc hồn thành cơng việc chi phí thấp Vì vậy, để nâng cao hiệu trình hoạt động kinh doanh, để nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân lực, công tác tuyển dụng nhân lực - "đầu vào" để có mợt ng̀n Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nhân lực có trình đợ chun mơn cao, có đạo đức phải đặt lên hàng đầu Xuất phát từ thay đổi cách nhận thức của thân công tác tuyển dụng nhân lực tầm quan trọng của nó, thời gian tìm hiểu thực tế môi trường công ty em chọn đề tài “ Thực trạng bớ trí sắp xếp ng̀n nhân lực phịng Quản lý đào tạo – Trường đại học Nội Vụ Hà Nợi” để có thể hiểu biết thêm cơng tác bớ trí sắp xếp ng̀n nhân lực đóng góp ý kiến của mình để phần nâng cao chất lượng đào tạo cho phòng Quản lý đào tạo của nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng bố trí sắp xếp nguồn nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phục vụ cho trình học tập làm việc chuyên ngành quản trị nhân lực Qua tiếp thu, rút kinh nghiệm sáng tạo công việc của mình sau Nhiệm vụ nghiên cứu Quan sát hiểu biết thêm thực tế của công tác bố trí sắp xếp nhân lực nhà trường, từ giúp em dễ dàng học tập sáng tạo từ trình học tập làm việc nhà trường Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tại trường đại học Nợi Vụ Hà Nợi, tập trung chủ yếu nghiên cứu bợ phận phịng Quản lý đào tạo - Thời gian: Giới hạn nghiên cứu tình hình của trường từ ngày thành lập với mục đích đưa nhìn tổng quan tình hình phát triển, khả hướng tới tương lai của phòng Quản lý đào tạo của trường đại học Nội Vụ Hà Nội ( 2010-2014) - Nội dung nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu vấn đề thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực phòng Quản lý đào tạo trường đại học Nợi Vụ Hà Nợi Từ phát vướng mắc, khó khăn cịn tờn cơng tác để có đề xuất, giải pháp phù hợp góp phần hồn thiện tớt việc bớ trí sắp xếp nhân lực trường Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, đàm thoại (nói chuyện) - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết thơng qua tài liệu nhân lực vấn đề liên quan đến đề tài Thông qua sớ liệu có phịng cấu, bảng lương… Tình hình làm việc, thuyên chuyển, thăng tiến, xuống chức, kỷ luật, việc số liệu hiệu sử dụng nguồn nhân lực, kết mà phòng đạt năm qua (tình hình phát triển, thành tích, kế hoạch, ) - Kết hợp phương pháp phân tích, trình bày phương pháp thống kê để làm nổi bật lên vấn đề - Phương pháp tổng hợp để đưa tổng quát liên quan tới vấn đề cần giải Ý nghĩa , đóng góp đề tài : Đề tài giúp em có hợi bám sát thực tế , trình làm việc phòng Quản lý Đào tạo em hiểu biết thêm nhiều vấn đề công việc bố trí sắp xếp nhân lực Thông qua kiến thức học kiến thức thực tế giúp em hoàn thiện thân trình học tập làm việc sau Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: • Chương 1: Tởng quan chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của trường đại học Nợi Vụ Hà Nợi phịng Quản lý đào tạo • Chương 2: Thực trạng cơng tác bớ trí sắp xếp nhân lực phịng Quản Lý Đào Tạo trường Đại Học Nợi Vụ Hà Nợi • Chương : Giải pháp kiến nghị sắp xếp bố trí nguồn nhân lực trường đại học Nội Vụ Hà Nợi phịng Quản lý đào tạo Báo cáo kiến tập của em xây dựng sở quy định, kiến thức chung sở kiến tập thực tế phòng Quản lý đào tạo, mong nhận góp ý của thầy cô phụ trách bộ môn chuyên ngành giúp em hoàn thiện nghiệp vụ của mình để phục vụ cho công tác sau Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VÀ PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1 Tóm tắt trình hình thành phát triển của Nhà Trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn tên gọi khác nhau: • Năm 1971 Trường Trung học Văn thư Lưu trữ thành lập theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng phủ Thủ tướng, theo Quyết định Trường có nhiệm vụ: Đào tạo cán bợ trung học chuyên nghiệp của ngành Văn thư, Lưu trữ; Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làm công tác văn thư, lưu trữ quan nhà nước • Ngày 25/4/1996 Bợ trưởng, Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính Phủ ban hành Quyết định số 72/TCCB-TC việc đổi tên Trường Trung học Văn thư Lưu trữ thành Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ Văn phịng I • Ngày 01/10/2003 Bợ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-BNV việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ Văn Nguyễn Thị Lộc Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội - Tổ chức làm việc một cách khoa học chặt chẽ - Năng suất làm việc tối đa của nhân lực - Nguồn nhân lực ổn định sẵn sàng - Sự trung thành của người nhân viên làm việc - Sự đồn kết, thớng của người nhân viên - Người nhân viên ln phát huy đóng góp sáng kiến - Tiết kiệm đạt nhiều thành tích làm việc * Mục tiêu cá nhân - Thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên của người - Nhu cầu của nhân viên: + Nhu cầu việc làm điều kiện làm việc + Nhu cầu quyền cá nhân lương bởng + Nhu cầu hợi thăng tiến Có nhiều quan niệm khác Quản trị nhân lực, nói tóm lại, Quản trị nhân lực tất hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng đánh giá, bảo tồn giữ gìn mợt lực lượng lao đợng phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức mặt số lượng chất lượng(PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân & ThS Nguyễn Vân Điềm(2006), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động xã hội) Nguyễn Thị Lộc 22 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Tổ chức hoạt động của phịng Quản lý đào tạo 2.1.1 Cơng tác bớ trí sắp xếp nhân lực phòng Quản lý đào tạo: Khái niệm: Bố trí sắp xếp nhân lực bao gồm hoạt đợng định hướng (hay cịn gọi hịa nhập) đối với người lao động bố trí sắp xếp họ vào vị trí làm việc qua phân công lao động Phân công lao động phân công thành phần việc khác theo số lượng tỉ lệ định phù hợp với đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanh nghiệp, tổ chức Trên sở bớ trí nhân viên cho cơng việc phù hợp với khả công việc sở trường của họ Phân công lao đọng chịu ảnh hưởng của nhiền nhân tố : cấu sản xuất , loại hình sản xuất , trình độ tổ chức quản lý , trình đợ kỹ thuật … Do đó, phân công lao động phải ý nhân tố để phân công lao động hợp lý Như bố trí lao động sắp xếp lao đợng có khác mức đợ hợp lý Bố trí lao động sắp xếp lao động “Bố trí lao động tìm cách giao việc cho người lao động sắp xếp người vào việc, tương ứng với hệ thống phân công, hiệp tác lao động tổ chức” Mục đích của việc bố trí lao động nhằm đảm bảo sử dụng đầy đủ, tối đa thời gian hoạt động của trang thiết bị thời gian làm việc của người lao động sở bảo đảm chất lượng của công việc đảm bảo có thể hỗ trợ lẫn người lao động “Sắp xếp lao động di chuyển người lao động tới vị trí công việc cho phù hợp đối với người lao động” Mục đích của sắp xếp lao động nhằm sử dụng người lao động hợp lý, đáp ứng yêu cầu của công việc Như bố trí lao động sắp xếp lao đợng có khác mức đợ hợp lý Sắp xếp lao động di chuyển người lao động đến vị trí công việc phù hợp sở đáp ứng yêu cầu của công việc, cũn bố trí lao động Nguyễn Thị Lộc 23 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội mức độ cao hơn, yêu cầu phải tương ứng với hệ thống phõn công lao động, hiệp tác lao động tở chức Do đó, cách thức để sắp xếp lao động đơn giản bố trí lao động dẫn đến mức độ hợp lý đạt Sắp xếp lao động dừng lại việc đáp ứng yêu cầu của công việc bố trí lao động đảm bảo chất lượng cơng việc mà đảm bảo có thể hỗ trợ lẫn người lao động Như vậy, bố trí lao động đem lại hiệu sử dụng lao động cao sắp xếp lao động Tuy nhiên bố trí lao động sắp xếp lao động hoạt động nhằm sử dụng hợp lý người lao động thông qua việc bố trí người, việc Theo đó, khơng phải hai hoạt đợng song song mà chúng có mới quan hệ bở sung hỗ trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Những hoạt động của sắp xếp lao động tạo sở tiền đề cho bố trí lao động nhanh chúng hiệu Đến lượt mình bớ trí lao đợng góp phần hồn thiện sắp xếp lao động cấp độ cao đảm bảo hiệu sử dụng lao đợng Nói khơng có nghĩa lúc phải tiến hành sắp xếp lao động trước bố trí lao động, hay lúc phải tiến hành đồng thời hai hoạt đợng mợt thời điểm Mà có sắp xếp lao động “nằm trong” bố trí lao động, một phần của bố trí lao động, hỗ trợ cho trình bố trí lao động tiến hành nhanh xác thực Như vậy, bố trí, sắp xếp lao động hoạt động thiết thực của tổ chức nhằm sử dụng hiệu nguồn lao động, mức độ hiệu phụ thuộc vào việc bố trí, sắp xếp lao đợng có hợp lý hay khơng Bố trí, sắp xếp lao động hợp lý: “Bố trí, sắp xếp lao động coi hợp lý người lao động làm việc phù hợp với trình độ kiến thức kĩ thực tế của mình, lao động lành nghề thực công việc khơng địi hỏi trình đợ lành nghề ngược lại, hay tính chất phức tạp của công việc không vượt hay thấp trình độ thực tế của người lao động” Bố trí, sắp xếp lao động hợp lý có tác dụng to lớn việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động Yêu cầu đặt đối với công tác phải trao cho người tuyển chọn theo nghề nghiệp nhiệm vụ lao động phù hợp với chuyên Nguyễn Thị Lộc 24 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội môn trình độ thành thạo của họ, phải cụ thể hoá tới mức tối đa chức người thực cho người lao động hình dung đầy đủ trách nhiệm của mình, biết rõ ràng họ cần phải làm gì sản xuất kinh doanh hoàn thành nhiệm vụ Để xem xét một phương án bố trí, sắp xếp lao động đáp ứng yêu cầu hay chưa cần vào tiêu chuẩn đánh giá mức độ hợp lý Các tiêu chuẩn chính thước đo thể hiện, đánh giá mức độ hợp lý của phương án bố trí, sắp xếp lao động so với cách bố trí, sắp xếp lao động so với yêu cầu đặt đối với việc bố trí, sắp xếp lao động Thông qua phân tích u cầu có thể tởng hợp tiêu chí thành ba tiêu chuẩn đánh giá mức độ hợp lý sau: Thứ tiêu chuẩn phù hợp nội dung hình thức của việc bố trí, sắp xếp lao động với yêu cầu cụ thể của kỹ thuật công nghệ yếu tố khách quan khác hoạt động của tổ chức Thứ hai tiêu chuẩn phù hợp khả phẩm chất người (các phẩm chất chính trị, xã hội, tâm sinh lý, phẩm chất đạo đức khả nghề nghiệp) với yêu cầu của công việc Lấy yêu cầu của công việc làm tiêu chuẩn để lựa chọn người, làm phương hướng phấn đấu, đào tạo phát triển đào thải người Thứ ba tiêu chuẩn phù hợp công việc phân công với đặc điểm khả của người Bố trí, sắp xếp lao động phải nhằm mục đích phát triển toàn diện người phát huy tính sáng tạo lao động Trên sở để bố trí, sắp xếp lao động, tổ chức tiến hành bố trí, sắp xếp lại lao động nhằm đảm bảo tiêu chuẩn đánh giá mức độ hợp lý đưa phương án sử dụng nguồn lao động hiệu Nội dung của bố trí, sắp xếp lao động Đặc điểm kĩ thuật nghề nghiệp : Đặc điểm kĩ thuật của nghề nghiệp quan trọng cần tính đến bố trí, sắp xếp lao động, nói lên yêu cầu của trình sản xuất kinh doanh, trình lao động phải thực hiện, máy móc thiết bị, cơng cụ sử dụng, mối quan hệ thực hiện, yêu cầu mặt kỹ thuật, chất lượng công việc, điều Nguyễn Thị Lộc 25 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội kiện lao động Để biết đặc điểm kỹ thuật của nghề nghiệp cần tiến hành phân tích công việc tức thực thu thập tư liệu đánh giá mợt cách có hệ thớng thơng tin quan trọng liên quan đến cơng việc tổ chức nhằm làm rõ nội dung Việc phân tích cần tiến hành một cách hợp lý, chính xác đảm bảo đánh giá đúng, đủ đặc điểm kỹ thuật của nghề nghiệp từ đảm bảo có mợt chuẩn để bớ trí, sắp xếp lao động hợp lý Như vậy, đặc điểm kĩ thuật của nghề nghiệp giúp tổ chức nắm rõ đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, u cầu cụ thể cơng việc từ tạo sở quan trọng, chủ yếu cho bố trí, sắp xếp lao động Mức độ phức tạp công việc :Mức độ phức tạp của công việc hiểu đặc tính vớn có của cơng việc địi hỏi người lao đợng có hiểu biết định chun mơn nghiệp vụ, có kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm mức cần thiết để thực hồn thành cơng việc Mức đợ phức tạp của công việc thể qua bậc công việc Đây một quan trọng cần thiết bố trí, sắp xếp lao động Vì mức độ phức tạp của cơng việc góp phần đánh giá giá trị cơng việc, thơng qua tở chức tiến hành giao việc cho người lao động cho hợp lý Trình độ lành nghề người lao động : Trình độ lành nghề của người lao động tổng hợp của hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ, của kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm tích luỹ trình hoạt động lao động Trình độ lành nghề thể qua trình độ giáo dục, đào tạo, kỹ kinh nghiệm của người lao động sử dụng để thực công việc Đây chính một yếu tố quan trọng của chất lượng lao động mà chất lượng lao động một vấn đề lớn quan tâm bố trí, sắp xếp lao động Tuy nhiên trường hợp trình độ lành nghề cao đánh giá cao mà cịn tuỳ tḥc vào đặc điểm kỹ thuật của nghề nghiệp mức độ phức tạp của công việc địi hỏi Như vậy, góp phần đánh giá chất lượng lao động, sở trình độ lành nghề của người lao động mà tổ chức tiên hành giao việc cho người lao động cho công việc phù hợp với chất lượng, trình độ, chuyên môn người lao động Trên sở trên, tập hợp yếu tố Nguyễn Thị Lộc 26 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội thuộc khả lao động thích hợp với yêu cầu của công việc đới với người thực để có phương pháp bố trí lao động cho hợp lý khoa học Bố trí sắp xếp nhân lực tổ chức: Bố chí, sắp xếp nhân lực bao gồm: Các hoạt động định hướng đối với nhân viên bố trí họ vào vị trí làm việc mới, bố trí lại lao động thông qua thuyên chuyển, thăng tiến xuống chức – Hay cịn gọi q trình biên chế nợi bợ Tở chức đợng viên đóng góp của nhân viên mức cao nhất, trình sắp xếp nhân lực thực có chủ đích hợp lý Mặt khác, dạng của việc như: Thuyên chuyển, giáng chức, thuyên chuyển thường gây tởn thất, khó khăn cho hai phía Do đó, địi hỏi thực mợt cách chủ đợng có hiệu tới mức có thể 2.2 Định hướng (hịa nhập) Khái niệm: Là mợt chương trình thiết kế nhằm giúp người nhân viên làm quen với tở chức, hịa nhập với cơng việc, với môi trường một cách nhanh chống nhất, hiệu Một chương trình định hướng lên kế hoạch thực tốt tạo điều kiện giúp người nhân viên rút ngắn thời gian làm quen với công việc, nhanh chóng đạt hiệu cao Đờng thời, mợt chương trình định hướng tốt giúp người nhân viên rút ngắn thời gian hịa nhập vào c̣c sớng làm việc tở chức, nhanh chóng làm quen với mơi trường lao đợng mới, có ảnh hưởng tích cực tới đạo đức vi của người nhân viên, góp phần lôi cuốn họ thực mục tiêu của tổ chức, tạo đờng lịng, tự nguyện nhân viên tổ chức Với một chương trình định hướng có hiệu quả, sớ người di chủn khỏi tở chức giảm rõ rệt nhờ giảm vấn đề liên quan Chương trình định hướng bao gồm: - Chế độ làm việc bình thường hàng ngày (giờ làm việc, giờ nghỉ, ăn trưa…) - Các công việc hàng ngày cần phải làm cách thực công việc - Tiền công phương thức trả công - Tiền thưởng, phúc lợi dịch vụ Nguyễn Thị Lộc 27 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội - Các nội quy, quy định kỷ luật lao động, an tồn lao đợng - Các phương tiện phục vụ sinh hoạt, thông tin y tế - Cơ cấu tở chức của văn phịng - Mục tiêu, nhiệm vụ làm việc của tổ chức, trình làm việc của tở chức - Lịch sử truyền thớng của tổ chức - Các giá trị của tổ chức Các thơng tin có thể cung cấp cho người nhân viên một cách liên tục vài giờ kéo dài vài tuần với việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác như: Phỏng vấn, gặp gỡ thảo luận nhóm, sử dụng sổ tay nhân viên, xem vi deo, tham quan,… Khi thiết kế thực chương trình tổ chức thường lưu ý điểm sau: - Các nội dung định hướng, thời gian phương pháp thực cần thiết kế thành lập chương trình, in thành văn gửi tới nhân viên người có liên quan (người lãnh đạo trực tiếp, người đỡ đầu, bộ phận quản lý nguồn nhân lực,…) để thực - Những ấn tượng kỳ vọng cần đạt chương trình phải thiết kế một cách cẩn thận - Lượng thông tin cung cấp chương trình định hướng không nên nhiều, không nên sơ sài - Mỗi người nhân viên cần giúp đỡ một người đỡ đầu - Vai trò quan trọng của người lãnh đạo trực tiếp phải thể thông qua ủng hộ chương trình định hướng của tổ chức trực tiếp thực tham gia thực hoạt động định hướng của tổ chức Cần kết hợp sử dụng thông tin bằng miệng thông tin bằng văn Các thông tin bằng văn thường có xu hướng thể dạng sở tay nhân viên 2.3 Quá trình biên chế nội Khái niệm: trình bố trí, sắp xếp lại nhân viên nội bộ tổ chức Nguyễn Thị Lộc 28 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nhằm đưa người việc Mục tiêu của biên chế nội bộ tổ chức là: - Đáp ứng yêu cầu làm việc, điều tiết nhân lực từ nơi thừa sang nơi thiếu làm cho nhu cầu trưởng thành, phát triển của cá nhân phù hợp với yêu cầu của tổ chức - Biên chế nội bộ tổ chức bao gồm: thuyên chuyển, thăng tiến (đề bạt), xuống chức, kỷ luật lao động, việc 2.4 Tầm quan trọng của công tác bố trí sắp xếp nhân lực Phòng Quản lý đào tạo - Tất cán bộ, công nhân viên trao đổi đạo đức, niềm tin lòng tự hào Phòng Từ đó, nhân viên Phịng Quản lý đào tạo ln ý thức vị trí đóng góp của mình việc hình thành văn hóa của Phịng, khơng ngừng học tập, sáng tạo, cần cù chính trực - Phòng Quản lý đào tạo ln địi hỏi phải có sắp xếp, bố trí lại nguồn nhân lực theo nguyên tắc người, việc Đờng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực sẵn có để có thể đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng việc có thể làm chủ cơng nghệ, đón đầu thách thức tương lai Bên cạnh Phịng phải có chính sách nhân hợp lý, đợng để có thể thu hút nhiều nhân tài từ nơi khác phục vụ cho tổ chức của mình Công tác quản trị phát triển nguồn nhân lực Phịng ln Ban Giám hiệu trọng: Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, phân tích công việc, tuyển dụng, đào tạo, bố trí sắp xếp nhân lực, tiền lương chính sách phúc lợi, Nguyễn Thị Lộc 29 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ X́T VỀ CƠNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI I Một vài nhận xét đánh giá thực trạng bố trí, sắp xếp nhân lực của Phòng Quản lý đào tạo Qua đợt thực tập em nắm nhiều kiến thức thực tế công tác bố trí, sắp xếp nhân lực quan Ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ, em học kiến thức, kinh nghiệm, thời gian kiến tập không để nắm vững kỹ nghiệp vụ mà em học hỏi nhiều kỹ sống làm việc, cách ứng xử, giao tiếp lĩnh vực văn phòng Qua trình kiến tập em rút cho mình điểm mạnh điểm yếu của thân, từ rút cho mình phương hướng phấn đấu để hồn thành tớt cơng việc của mình tương lai Trong thời gian đầu thực tập em cịn gặp mợt sớ khó khăn trình tiếp cận với môi trường làm việc Phịng, với hướng dẫn của cán bợ hướng dẫn em hoàn thành kỳ kiến tập nghành nghề Ưu điểm Cán bợ, chun viên người có trình độ kinh nghiệm công việc nên việc tở chức, quản lý, giải hồn thành kịp thời theo chương trình kế hoạch Nhiệt tình, say mê với công việc, tận tình giúp đỡ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên làm việc Trong cơng tác thơng tin: Phịng chọn lọc, cung cấp thông tin xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời chính xác, Phịng cịn trì tốt việc phối hợp chặt chẽ với đơn vị chun mơn với Có kinh nghiệm lâu năm nghề nắm vững kiến thức cần thiết việc quản lý Vì công việc thực một cách khoa học đạt hiệu cao Nguyễn Thị Lộc 30 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Có thái đợ hịa đờng với cấp trên, đồng nghiệp môi trường xã hội Mọi hoạt đợng của Phịng có quy định làm việc theo quy chế một cách rõ ràng cụ thể Mơi trường làm việc bớ trí thống mát có đủ ánh sáng điều kiện tương đới thuận lợi để làm việc Nhược điểm Các trang thiết bị văn phòng chưa thật đảm bảo yêu cầu của công việc Nguyễn Thị Lộc 31 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội II ĐỀ XUẤT Đối với quan chủ quản Qua chúng em muốn quan chủ quản cấp thường xuyên quan tâm, tăng cường việc đạo đến cơng tác bớ trí sắp xếp nhân lực nói riêng quản lý nhân lực nói chung nhằm giúp quan tránh sai xót trình giải công việc, bước đưa công tác vào nề nếp góp phần vào việc làm tốt công tác quản lý nhân lực quan Đối với quan Để đảm bảo chất lượng hiệu công việc thì quan cần phải thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ quan nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bợ, góp phần vào việc thực tớt cơng việc của quan Có biện pháp hay hình thức xử lý kịp thời đối với trách nhiệm của cán bộ, công chức không tuân thủ tuân thủ không đúng, đầy đủ yêu cầu trình giải công việc Do nguyên nhân khách quan chủ quan nên nhiều trường hợp công việc không chuyển giao theo yêu cầu quy định, song lại khơng có mợt quy định việc cán bợ quản lý phải có phương thức khắc phục nào, hình thức mức độ xử lý vi phạm sao… Điều nguyên nhân khiến cho cán bộ quản lý trì cách làm việc cũ Cơ quan cần quan tâm nhiều đến công tác bố trí, sắp xếp nhân lực Có quy đinh cụ thể để bước làm việc đảm bảo thực quy định hiệu Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho trình giải công việc của quan, tổ chức Đối với Nhà trường Để giúp sinh viên có đầy đủ kiến thức tự tin với lực của mình tiếp xúc với công việc sau thì nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên thực tế nhiều thực hành công việc quan để trau dồi kinh nghiệm chuyên ngành của mình Đồng thời, tạo điều kiện thời gian nhiều cho Nguyễn Thị Lộc 32 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội sinh viên để sinh viên có điều kiện nghiên cứu, vận dụng vào thực tế tớt Ngồi ra, nhà trường thầy, cô nên cung cấp thêm văn bản, tài liệu mới, có nợi dung liên quan đên chuyên ngành để sinh viên tham khảo, nghiên cứu góp phần nâng cao kiến thức của mình Nguyễn Thị Lộc 33 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Một công ty hay một tổ chức dù có ng̀n tài chính dời , máy móc kỹ thuật đến đâu trở nên vơ nghĩa khờn có mợt bợ máy tở chức “ Đúng người – việc” Từ thực tiễn phát triển kỳ diệu của q́c gia khơng có nguồn tài nguyên dồi Nhật Bản Singapore cho thấy yếu tớ quan trọng chính người Chúng ta khơng phủ nhận vai trị của lĩnh vực khác Quản trị tài chính , Quản trị sản xuất , Quản trị hành chính , Kế toán … Nhưng rõ ràng quản trị nhân lực đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp Bất cấp quản trị phải biết quản lý nhân viên của mình Quản trị nhân lực mợt vấn đề phức tạp khó khăn Nó bao gờm nhiều vấn đề Tâm sinh lý , xã hội , đạo đức , việc trả lương … Nó hịa trợn khoa học nghệ thuật – nghệ thuật quản trị người , phát huy hết khả cá thể , tạo nên sức mạnh từ kết hợp tập thể Công việc quản trị khồn dễ dàng khiến cho vai trò nhà quản trị trở nên quan trọng bao giờ hết Một lần Em xin cảm ơn Nhà trường nói chung, thầy Phịng Quản lý đào tạo nói riêng tạo điều kiện cho em học hỏi tiếp cận với thực tế Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của thầy Cao Anh Thịnh tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tớt nhiệm vụ kiến tập Vì bước đầu nghiên cứu, điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm, lực thân cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiếp đóng góp chân thành từ q thầy giáo để báo cáo kiến tập của mình thêm phong phú hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Lộc 34 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân & ThS Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân & ThS Nguyễn Vân Điềm (2006), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động xã hội PGS.TS Phạm Đức Thành (1995,1998), Giáo trình Quản trị nhân lực, Bộ môn Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Giáo dục GS Phùng Thế Trường (1996), Quản lý người doanh nghiệp, Nhà xuất Hà Nội Điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Hà Nội 1996 Nguyễn Thị Lộc 35 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ lục 2: : Nguyễn Thị Lộc 36 Cao đẳng quản trị nhân lực 13A

Ngày đăng: 21/08/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Nhà Trường

  • 1.2 Một số thành tích của Nhà trường

  • 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Nhà trường

    • 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

    • 1.3.3. Tổ chức và hoạt động.

    • 2.1. Vị trí và chức năng

    • 2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

      • 2.2.1. Quản lý đào tạo

      • 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý đào tạo

      • 2.3. Những thành tích nổi bật trong Quản lý đào tạo

      • 2.2.2. Kết quả đào tạo hệ chính quy

      • 2.2.3. Các hoạt động khác:

        • 2.2.3.1. Liên kết đào tạo.

        • 2.2.3.2. Ứng dụng đào tạo nâng cao, chất lượng chuyên môn.

        • 2.1. Tổ chức và hoạt động của phòng Quản lý đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan