BÀI THU HOACH BDTX 2016

24 762 0
BÀI THU HOACH BDTX 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MODUL 3: GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT A- PHẦN NHẬN THỨC I MỤC TIÊU Về kiến thức và kỹ năng: - Liệt kê được các phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt - Sử dụng và phối hợp được các phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt có tính đến đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT và đặc điểm cá nhân Về thái độ - Tin rằng mọi học sinh đều có thể thay đổi theo hướng tích cực và tôn trọng học sinh cá biệt những nhân cách có giá trị - Cam kết, giúp đỡ, hỗ trợ học sinh cá biệt thay đổi niềm tin và hành vi không mong đợi II TÌM HIỂU VỀ HỌC SINH CÁ BIỆT Ở LỨA TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Những tác động tích cực và tiêu cực đến học sinh từ gia đình, bạn bè và môi trường sống; ảnh hưởng của gia đình; ảnh hưởng của nhóm bạn; ảnh hưởng của môi trường sống Những khó khăn về từng phương diện của học sinh Học tập; sức khỏe; hoàn cảnh gia đình; tâm lý cá nhân; không tự nhận thức, không định hướng được những giá trị đích thực; thiếu hoặc mất niềm tin vào khả và giá trị của bản thân; bị lôi kéo, áp lực của nhóm bạn tự phát, những thói quen tiêu cực  GV tìm hiểu để kịp thời hỗ trợ, khích lệ các em hành động đúng, tránh những hành vi không mong đợi Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh của từng học sinh cá biệt: - Theo quan điểm Gardner, người có dạng lực/ trí thông minh và theo nhà tâm lý học Maslow, người tầng nhu cầu (tài liệu trang 112,113) Học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng đều có thể có đầy đủ hoặc một số các lực, các nhu cầu ở những mức độ đã nêu GV tìm hiểu để tạo điều kiện và hỗ trợ các em phát triển lực, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu chính đáng, khích lệ các em Niềm tin, quan niệm của học sinh về các giá trị cuộc sống. GV tìm hiểu để tác động làm thay đổi những niềm tin và giá trị không hợp lý chi phối hành vi ứng xử của các em Khả nhận thức, nhu cầu, động học tập GV tỉm hiểu để có chiến lược tiếp cận phù hợp Tính cách với những đặc điểm bản  GV coi trọng khám phá những nét tích cực để phát huy nhằm triệt tiêu những nét tiêu cực Hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân  GV hỗ trợ học sinh thay đổi thói quen, hành vi sở khắc phục những nguyên nhân gây chúng III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỌC SINH CÁ BIỆT Thực hành bài tập “Tự nhận thức bản thân” cho từng học sinh lớp, đó có học sinh cá biệt Trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài giờ học : GV cần thể hiện sự quan tâm lắng nghe để hiểu là để đáp lại, giữ bình tĩnh và kiên nhẫn không cắt ngang, tránh tranh cãi hoặc phê phán, thể hiện thiện chí muốn lắng nghe Năm yếu tố chính của lắng nghe tích cực: - Tập trung chú ý - Thể hiện rằng bạn lắng nghe - Cung cấp thông tin phản hồi - Không vội đánh giá - Đối đáp hợp lý - Cùng với lắng nghe tích cực giáo viên cũng cần dạy cho học sinh biết cách phản hồi hay bày tỏ cảm xúc, chia sẻ cảm xúc của bản thân với những người khác Điều này sẽ giúp học sinh thoát khỏi tình trạng căng thẳng Các phương pháp thu thập thông tin khác - Tổ chức cho học sinh viết về những điều có ý nghĩa đối với bản thân và cuộc sống theo quan niệm riêng - Quan sát các em quá trình cùng tham gia vào các hoạt động với học sinh - Tìm hiểu về học sinh cá biệt thông qua nhóm bạn thân - Tìm hiểu về học sinh thông qua gia đình, cán bộ lớp, các bạn ngồi xung quanh, các giáo viên bộ môn, những người hàng xóm… IV HƯỚNG PHỐI HỢP XỬ LÝ, LƯU TRỮ, KHAI THÁC THÔNG TIN VỀ TỪNG HỌC SINH CÁ BIỆT Xử lý phân tích thông tin thu được : kết hợp, đối chiếu, so sánh thông tin thu được từ các nguồn khác nhau, sở đó, phân tích, đánh giá để giữ lại những thông tin được kiểm chứng từ nhiều nguồn, sau đó tổng hợp, khái quát hóa để có những nhận định bản về học sinh  Đây là sở để đánh giá chẩn đoán về một học sinh cụ thể - Đánh giá chẩn đoán: là một thành phần quan trọng công tác giáo dục Chẩn đoán giáo dục không chỉ để nhận dạng các khó khăn và các thiếu hụt kiến thức, nhân cách của học sinh mà còn để nhận dạng các điểm mạnh, các lực đặc biệt của học sinh GV chẩn đoán nhằm giúp học sinh học tốt chứ không phải để “dán nhãn” học sinh - Các kết quả của chẩn đoán được sử dụng để lập nên một kế hoạch dạy học, giáo dục nhằm loại bỏ các trở ngại của việc học và phát triển nhân cách các em Lưu giữ kết quả đánh giá để lập hồ sơ từng học sinh cá biệt Hồ sơ học sinh gồm có: Phiếu đặc điểm gia đình học sinh; Phiếu theo dõi sự phát triển cá nhân từng học sinh qua từng tuần, tháng, học kỳ, năm học; Các kết quả /thông tin sau thu thập được về học sinh thông qua các phương pháp /kỹ thuật tìm hiểu đặc thù; Học bạ; Sổ liên lạc=> Các thông tin có thể lưu giữ dưới dạng các file mềm Hướng khai thác thông tin về học sinh: thông tin về học sinh cá biệt được khai thác để xác định biện pháp tác động, dự báo chiều hướng phát triển dưới tác động của các ảnh hưởng; V TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG HỌC SINH CÁ BIỆT Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức được trách nhiệm, bổn phận của bản thân: - Học sinh chưa nhận thức được “ Học để làm gì? Vì điều gì mà phải học?”, hoặc chưa hài hòa giữa quyền và bổn phận trách nhiệm của mỗi người cuộc sống  Các em đến trường , học là ý muốn của gia đình, cha mẹ, không nhận thức học là hội để thành công và hạnh phúc sau này  các em thiếu tự giác, thiếu trách nhiệm với việc học tập và tu dưỡng Có niềm tin sai về giá trị của người và cuộc sống: Không tin vào việc học, quan niệm tiền bạc và quyền uy mới là những thước đo làm nên giá trị người và cuộc sống Chán nản: Chán nản về lực, tự đánh giá thấp bản thân, kém tự tin, không vượt qua được khó khăn… không còn hứng thú hoạt động và động hoạt động - Chán nản vì cho rằng bản thân không thể nào đáp ứng được các mong mỏi của thầy cô, cha mẹ hoặc thầy cô, cha mẹ không đánh giá mình đúng mức  quyết định không đáp ứng lại các mong mỏi, các yêu cầu người lớn đề ra, từ đó mất dần hứng thú và cố gắng - Trong quá trình thích nghi với môi trường mới, nếu học sinh lỡ vi phạm, mắc lỗi, các em rơi vào cảm giác không an toàn giảm hứng thú, động học tập thậm chí chán, bỏ học - Phương pháp học tập không hiệu quả cũng là nguyên nhân gây chán nản và mất động học tập Rối loạn hành vi xã hội của học sinh cá biệt *Các mức độ rối loạn hành vi xã hội: - Dửng dưng trước tình cảm của những người xung quanh - Coi thường các chuẩn mực cũng các nghĩa vụ xã hội - Hung tợn, có thể dùng vũ lực - Không có khả cảm nhận tội lỗi và không thể rút những bài học có ích từ kinh nghiệm sống, cả sau những lần bị phạt phạm lỗi - Có khiếu việc kết tội những người xung quanh hoặc biện hộ cho những hảnh động ngược lại chuẩn mực của mình * Các biểu hiện của rối loạn hành vi xã hội: - Côn đồ, rất thích đánh - Hung hãn, tàn bạo với mọi người và với súc vật - Phá hoại mọi tài sản sở hữu - Ăn cắp, ăn trộm, đốt phá - Bỏ học, Bỏ nhà bụi - Rất hay lên thịnh nộ, giận dữ - Hay khiêu khích, châm chọc mọi người xung quanh - Thường xuyên và công khai không chịu nghe lời * Phân loại rối loạn hành vi thành ba nhóm, gồm: - Nhóm rối loạn hành vi được giới hạn bởi những điều kiện gia đình: thể hiện sự quậy phá gia đình, nguyên nhân cha mẹ đối xử với cái quá khắc nghiệt, thô bạo hoặc chiều chuộng cái quá mức; các thành viên gia đình quá thờ dửng dung với nhau; gia đình có quá nhiều các vấn đề xã hội, - Nhóm rối loạn hành vi không được chấp nhận bởi nhóm xã hội: côn đồ, thích đánh nhau, tống tiền, tấn công bằng vũ lực, tàn bạo với động vật… Dạng rối loạn này là sự tổn hại về các mối quan hệ của trẻ với nhóm bạn, trẻ bị cô độc hắt hủi, không được đón nhận cộng đồng - Nhóm rối loạn hành vi được chấp nhận bởi nhóm xã hội: các rối loạn hành vi ngược lại chuẩn mực xã hội, các hành động quậy phá của những trẻ thường ngày vẫn hòa nhập tốt với các bạn cùng trang lứa Nhóm rối loạn hành vi thứ nhất nguyên nhân chủ yếu nằm ở chính gia đình gia đình học sinh, nhóm thứ hai và ba, nguyên nhân gia đình chỉ mang tính trung gian *Đặc điểm của học sinh có nguy cao bị rối loạn hành vi xã hội - Các kiểu hành vi chống lại chuẩn mực xã hội thường gặp ở các em trai nhiều các em gái - Các học sinh có những rối loạn về thần kinh, đặc biệt là hội chứng tăng động - Các học sinh có trình độ phát triển trí tuệ thấp, thường bị cha mẹ quở trách vì kết quả học tập kém.Để tìm kiếm sự cảm thông, các em bên ngoài và dễ dàng gia nhập vào bất cứ bang nhóm nào -Các em có yếu tố di truyền từ gia đình( bố mẹ bị rối loạn hành vi, nghiện ma túy, tâm thần…) - Do chính tính cách của học sinh( thô bạo, vô cảm, ích kỷ, tự ti, tự cao…)  Rối loạn hành vi xã hội rất hiếm được giải quyết nhanh chóng Việc điều chỉnh, chỉnh trị phụ thuộc vào nguyên nhân của rối loạn, theo đó hoặc sẽ thực hiện liệu pháp gia đình nếu rối loạn thuộc nhóm 1, hoặc thực hiện liệu pháp với nhóm bạn, giúp học sinh thay đổi hình ảnh bản thân nếu rối loạn thuộc nhóm và VI TÌM HIỂU CÁCH THỨC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Giáo viên phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt -Thể hiện sự hiểu biết, trân trọng, thông cảm và chấp nhận trẻ -Tập trung vào điểm mạnh của trẻ -Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực -Tập trung vào những điểm cố gắng , tiến bộ của trẻ -Thực hiện trước một hành động diễn ra, không chỉ thành công mà cả khó khăn hoặc thất bại  GV sẽ khơi dậy ở học sinh nhu cầu muốn khẳng định khả và giá trị của bản thân, muốn hoàn thiện nhân cách Từ đó các em được khích lệ để tự tin và có động hoạt động Giúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân Để học sinh có những ứng xử phù hợp các mối quan hệ, các tình huống, cần giúp học sinh nhận thức đúng bản thân, đó phải xác định được “ Ta là ai? Ta có điểm mạnh, điểm yếu gì?” * Nhận thức được những giá trị đối với bản thân: nhận thức được điều gì có ý nghĩa và quan trọng đối với bản thân, và những điều đó có phải thực sự là chân giá trị của người và đời người không? Rất quan trọng nữa là cần nhận thấy bên cạnh những hạn chế nhất định, mình là người có giá trị thì học sinh mới có nhu cầu, động lực để hoàn thiện bản thân Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ Quá trình thay đổi hành vi là một quá trình khó khăn đòi hỏi sự kiên trì của học sinh cá biệt và sự khuyến khích, hỗ trợ của giáo viên, gia đình, bạn bè Có thể chia quá trình đó bước: - Nhận hành vi có hại; - Quan tâm đến hành vi mới; - Đặt mục đích thay đổi; -Thử nghiệm hành vi mới; - Đánh giá kết quả Quan tâm, hỗ trợ các em vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt - Quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt gặp khó khăn; phụ đạo bồi dưỡng them để các em có thể nắm được những kiến thức, kỹ bản, vận dụng phương pháp tự học bộ môn Điều này rất quan trọng vì nó giúp học sinh dần thành công từng nấc thang chiếm lĩnh kiến thức Từ đó từng bước tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin về khả học tập của bản thân Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu cho học sinh, giáo viên cần lưu ý: -Thái độ, hành vi của giáo viên để học sinh thấy được An toàn; Yêu thương; Hiểu, Thông cảm;Tôn trọng, có Giá trị Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách Tránh sử dụng củng cố tiêu cực Sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic Phương pháp ứng xử đối với một số loại hành vi có mục đích điển hình Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão và ý thức tự giáo dục của học sinh 10 Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức – hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lý của học sinh cá biệt 11 Áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với cả tập thể lớp và học sinh cá biệt 12 Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh VII PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH CÁ BIỆT Đánh giá hành vi không đồng nhất với đánh giá nhân cách Đánh giá theo quan điểm tích cực đối với học sinh cá biệt Đánh giá sự tiến bộ của chính học sinh cá biệt theo quá trình Đánh giá cuối cùng theo chuẩn quy định B VẬN DỤNG: GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT Trải qua năm giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, gặp nhiều học sinh cá biệt Các em có tính cách khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, có em cá biệt học lực, có em cá biệt hành vi, cá biệt thái độ giao tiếp với bạn bè….mỗi trường hợp có hướng suy nghĩ “làm giúp em vượt qua khó khăn, rào cản dẫn em tới hành vi, động không bình thường”… Trong năm học 2015 – 2016 có học sinh nam tên Th làm mệt mỏi chây lười bất cần em học tập - Em Th thường xuyên ngủ học, không học bài, không làm tập, vắng học không xin phép, … - Em không tập trung nghe giảng, làm kiểm tra em có xu hướng nghe ngóng xung quanh xem bạn làm nào, câu em làm dựa vào hoàn toàn không dựa vào kiến thức thầy dạy lớp… - Tôi quan sát, ghi nhận, tìm hiểu hoàn cảnh sở thích Th - Tôi tìm nhiều cách để khích lệ em, phân tích thiệt em không chịu khó học tập, gần gủi để em nói lên khó khăn vấn đề mà làm cho em buồn phiền, lảng học tập….Tôi trò chuyện riêng, trao đổi với gia đình, xử phạt cách chép nhiều lần công thức vật lý,…đều kết quả, có em dững dưng cho em điểm - Sau thời gian tìm hiểu, nhận điều: Gia đình em Th , bố mẹ người lao động nên thiếu quan tâm đến em, không quản lý học em, em tự làm điều em thích Tôi nhiều lần trò chuyện trực tiếp với em kết quả, em không mở lòng nên chán nản tức giận, có lúc nghĩ “không việc phải lo lắng cho HS thiếu cố gắng, thiếu trách nhiệm với thân thế” , người giáo viên không yên tâm HS học tập sa sút, cần phải giúp em dù khó nên cố gắng” Th vi phạm, không thuộc bài, không nhớ công thức vật lý đơn giản Tôi suy nghĩ nhiều em, tìm cách em học tập Có hôm, đến lớp buổi không thấy em học lớp cho biết bạn không xin phép Tôi nhắn tin cho em“ Em có vấn đề không, mà hôm em không học”? Th trả lời: “em bị đau đầu ngủ quên” Tôi lại nhắn tin: “Em cố gắng uống thuốc, ăn uống đầy để mau khỏe nhé, ngày mai học nhé” Th trả lời: “em cám ơn thầy” Tôi nhận Th không muốn đối diện với trò chuyện, em niềm tin… Sau cách ngày lại nhắn cho em như: “em nhớ công thức tính lực tĩnh điện không …? Nếu em bảo chưa nhớ nhắc cho em bảo em làm toán đơn giản tài liệu cho thầy biết kết sau phút nhé; em làm liền làm được…, “Thì em muốn học học động viên dẫn tận tâm” Tôi thường hỏi “hôm em lên lớp học có khó khăn không”? Em cố lên nhé… Em bắt đầu có chuyển biến ý thức học tập lớp C ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT: Trong thực tế, nhà trường, thầy cô giáo vận dụng biện pháp nêu số biện pháp khác, chưa nắm nguyên nhân chưa phân tích đối tượng cụ thể Đồng thời, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ, đồng nên việc giáo dục HS chưa có hiêụ cao Nếu phân tích nhóm đối tượng học sinh cá biệt tìm hiểu, phân tích kỹ nguyên nhân dẫn đến HS hay nghịch đồng thời biết kết hợp vận dụng biện pháp phù hợp cho đối tượng hạn chế giáo dục học sinh cá biệt trở thành ngoan, trò giỏi MODUL 31: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP A PHẦN NHẬN THỨC I MỤC TIÊU - Hiểu kế hoạch công tác chủ nhiệm; - Hiểu cần thiết làm công tác nhiệm phải lập kế hoạch; - Hiểu nội dung yêu cầu kế hoạch công tác chủ nhiệm II SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP - GVCN người thay Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp học Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, GVCN phải xây dựng kế hoạch chủ nhiệm - GVCN người định chất lượng cao hoạt động giáo dục lớp GVCN có định hướng, tư vấn, chia sẻ tâm tư tình cảm… kịp thời trình tự rèn luyện HS Nếu xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt: - GVCN với lớp xác định rõ ràng định hướng tương lai cần đạt lớp học - Đề hoạt động ưu tiên tập trung sức mạnh vào ưu tiên Từ xây dựng tổ, nhóm HS tiến, lớp học thân thiện, xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với lực lượng giáo dục khác III MỘT SỐ KHÁI NIỆM Kế hoạch - Là toàn điều vạch cách có hệ thống công việc dự định làm thời gian định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời gian tiến hành - Nói cách khác, kế hoạch chương trình hành động tương lai hướng vào việc thực mục tiêu Kế hoạch chủ nhiệm: Là chương trình hành động tương lai lớp chủ nhiệm, nhằm xác định cách xác lớp học muốn đến đâu cần phải làm gì, làm để đạt điều đó Lập kế hoạch chủ nhiệm: Là lựa chọn phương án hành động tương lai cho toàn phận máy quản lí để đạt mục tiêu mong đợi sở khả Kế hoạch chủ nhiệm xây dựng: - Cho năm học gọi kế hoạch chiến lược - Cho năm học gọi kế hoạch năm học Trong kế hoạch năm học có: - Kế hoạch tháng, kế hoạch tuần - Kế hoạch mục tiêu kế hoạch chuyên đề lớp chủ nhiệm Các kế hoạch hoạt động chuyên đề: - Kế hoạch truyền thông “Phòng chống bạo lực học đường với trẻ em” - Kế hoạch ngày “Hội trại niên với nghề nghiệp” - Kế hoạch thăm hỏi gia đình bạn D vào ngày mai - Kế hoạch chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ IV CẤU TRÚC CỦA BẢN KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM (Bao gồm nội dung bản) Đặc điểm môi trường lớp học a) Đặc điểm chủ quan (khó khăn, thuận lợi) b) Đặc điểm khách quan (cơ hội, thách thức) Thuận lợi: - Lớp có điểm mạnh nào? - Những thành công lớp năm học vừa qua gì? - Chúng ta làm công việc có kết mĩ mãn ? - Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh… có trội? Khó khăn - Lớp có điểm yếu nào? - Những yếu tố dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? - Chúng ta làm công việc có kết ? - Những thất bại lớp, cá nhân diễn theo đường, chiều hướng nào? Có thể làm khác không? Thời - Chủ trương tới Nhà nước - Chỉ thị năm học Bộ - Kế hoạch năm học (Sở, Phòng) - Sự quan tâm lãnh đạo địa phương… - Phương pháp giảng dạy mới… * Những thời nêu đem lại lợi cho trường, cho lớp chúng ta? Có giúp cho nhà trường hay không? Thách thức + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hưởng lớn đến lớp học không? (ảnh hưởng kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học) + Quán net, games, karaoke…, nạn bạo lực học đường, giao thông xuống cấp… có ảnh hưởng không? Lưu ý: - Việc phân chia yếu tố thành điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức không thiết phải phân chia cứng nhắc, “cơ” chuyển thành “nguy” ngược lại…Điều quan trọng phân tích, cần nguyên nhân khiến cho lớp học yếu, số tiêu cụ thể đó, để từ đưa giải pháp, tập trung ưu tiên giải nhằm đạt mục đích mong đợi - Đề tiêu xây dựng kế hoạch nên vừa sức (nhất tiêu mặt học lực) để đạt Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu danh hiệu phấn đấu (Nguồn thông tin để xây dựng: Trên sở phân tích đặc điểm môi trường lớp vận dụng nguyên tắc phân tích mục tiêu) phù hợp với đặc điểm môi trường hoạt động lớp) a) Yêu cầu đạt GD đạo đức, văn hoá, lao động hướng nghiệp mặt GD toàn diện khác b) Các tiêu phấn đấu c) Các danh hiệu phấn đấu Các biện pháp Những chuyên đề sâu để rút kinh nghiệm Điều chỉnh kế hoạch Kế hoạch tháng (tuần) (tháng năm trước đến tháng năm sau)(Dự kiến: Nội dung-Phân côngThời gian) Kế hoạch Sơ kết học kì (HKI từ tháng năm trước đến tháng năm sau; HK II từ tháng đến tháng 5)(Dự kiến: Nội dung-Phân công-Thời gian) Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung- Phân công- Thời gian) Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung- Phân công- Thời gian) V VẬN DỤNG KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀO CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Kế hoạch năm học Chủ đề năm học… I- Đặc điểm môi trường lớp học: - Tổng số học sinh:… Trong đó:… 1- Thuận lợi - Thời cơ: 2- Khó khăn – Thách thức: II- Phương hướng nhiệm vụ: 1- Giáo dục hạnh kiểm: a-Mục tiêu: b- Nội dung: c- Biện pháp d- Chỉ tiêu 2- Học tập: 3- Lao động- Văn thể - Mỹ; 4- Hoạt động khác: 5- Chỉ tiêu chung- Đăng ký danh hiệu thi đua: Kế hoạch tháng Kế hoạch công tác tháng cần xác định: * Nguồn thông tin để xác lập kế hoạch tháng: - Các công việc năm - Các công việc tháng trước chưa thực hiện xong - Các công việc mới phát sinh trường giao thêm cho lớp Nội dung kế hoạch tháng: + Các công việc quan trọng tháng + Thời gian thực hiện + Người thực hiện + Ghi (yêu cầu kết quả) + Các công việc chưa xác định được lịch (nhưng phải làm tháng hoặc làm tháng sau) Kế hoạch tuần: xây dựng cách chi tiết từ kế hoạch tháng B PHẦN VẬN DỤNG: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm học SỞ GD –ĐT BÀ RỊA –VŨNG TÀU TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM NĂM HỌC 2015 – 2016 Lớp :11A11 - Căn Chỉ thị số …./CT-BGDĐT ngày… Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015 2016 - Căn vào công văn số /GD&ĐT Sở GD & ĐT BRVT việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 201 2016 - Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm học Trường THPT Hòa Bình - Chủ đề năm học: Thực tốt công tác đổi quản lý giáo dục thực đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: + Tổng số học sinh đầu năm : 26/16 nữ Trong + Con TB : 01 + Lưu ban : + Khuyết tật : + Học sinh thuộc diện hộ nghèo : 02 + Học sinh mồ côi cha : 02 • Ngay đầu năm lớp bầu ban cán lớp • Nguyễn Thị Hồng Nhung - Lớp trưởng • Nguyễn Thị Quỳnh Như - Lớp Phó học tập • Hồ Thị Mỹ Duyên - Lớp phó văn nghệ • Nguyễn Trần Bảo Kha - Lớp phó Lao động Nề nếp - Nhìn chung em tham gia học đầy đủ, ý thức kỉ luật lớp tốt, em tham gia tốt hoạt động lớp, trang phục quy định nhà trường, thực đảm bảo nội quy quy định nhà trường - Về kỷ luật: Trong học em hay nói chuyện lớp, ngồi học không tập trung , thường xuyên trật tự lớp… Học tập - Nhìn chung đại đa số học sinh có ý thức học tập tốt Bước đầu ổn định nề nếp học tập - Nhiều em không mang dụng cụ học tập tập Toán, Bài tập đồ, không đem dụng cụ thực hành môn Sinh học Công nghệ * Thuận lợi: Được quan tâm đạo BGH nhà trường, GVCN theo dõi sâu sát đến đối tượng HS GVBM hướng dẫn phương pháp học tập môn cho em, đa số em xác định động học tập đắn nên có nhiều cố gắng học tập qua việc chuẩn bị học cũ nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập thi có tinh thần thi đua học tốt đạt hoa điểm tốt, điểm 10 - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập, có sách GK - Một số HS có động học tập tốt, quan tâm ý phụ huynh - Ban cán nhiệt tình nổ hoàn thành nội dung công việc giao - Tập thể lớp đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lần học tập - 100% HS thực tác phong đến lớp * Khó khăn: - Một số HS chưa xác định động học tập, chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập như: không soạn bài, không học cũ, không phát biểu xây dựng bài, không ý nghe giảng, Không làm tập trước đến lớp - Một số HS chưa có ý thức việc chấp hành nội quy trường, lớp - Một số HS yếu thiếu cố gắng học tập, tiếp thu chậm - Một số HS điều kiện nên thiếu quan tâm gia đình II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM - Duy trì tốt số lượng đến cuối năm - Thực đảm bảo chương trình, nội dung tiết HĐGDNGLL, ổn định nề nếp lớp, quan tâm đến kết thi đua tuần, tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường, cấp tổ chức III NỘI DUNG KẾ HOẠCH Duy trì số lượng: - 100% HS học chuyên cần, vắng học phải có giấy xin phép phụ huynh - Duy trì tốt số lượng học sinh từ đầu năm đến cuối năm học, HS bỏ học chừng * Biện pháp - GVCN thực tốt vai trò mình, từ đầu năm học GVCN tìm hiểu nắm bắt tình hình chuyên cần lớp, kiếm tra sĩ HS số buổi, theo dõi HS vắng học không lý - Xây dựng đội ngũ cán lớp nhiệt tình, nổ có khả quản lý, điều hành lớp Thường xuyên thăm hỏi động viên tinh thần HS có hoàn cảnh khó khăn, quan tâm đến đối tượng học sinh yếu Giáo dục hạnh kiểm: a Chỉ tiêu: - 100% hs lớp học tập, thảo luận nội quy, thực tốt nội quy học sinh quy định điều lệ trường trung học điều Bác Hồ dạy - 100% học sinh buổi học không bỏ giờ, bỏ tiết - 100% hs phải học tập làm theo gương đạo đức HCM - Ổn định nề nếp lớp, quan tâm đến kết thi đua tuần, tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường, cấp tổ chức b Biện pháp: - Xây dựng đội ngũ cán lớp có lực gương mẫu - Thường xuyên củng cố nếp lớp, xây dựng ý thức phê tự phê bình học sinh - Tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khóa, tổ chức tốt tiết HĐNGLL - GVCN phát huy hết vai trò mình, thực tốt tiết sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần, làm tốt công tác phối kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Các tiết giáo dục lên lớp Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành thực ATGT học sinh, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật học sinh - GVCN tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Khen thưởng động viên kịp thời gương “người tốt, việc tốt” nhiều hình thức đồng thời xử lý nghiêm học sinh cố tình vi phạm nội quy Chỉ tiêu: Lớp 11a11 Hạnh kiểm Sĩ số 27 Tốt Khá TB Số HS xếp loại 20 Tỷ lệ % 74 26 3.Học tập 3.1 Chỉ tiêu - 100 % HS thực tốt phong trào thi đua tuần học tốt, tiết học tốt, tiếp tục thực tốt vận động hai không Lớp 11a11 Học lực Sĩ số 27 Giỏi Khá TB Số HS xếp loại 15 10 Tỷ lệ % 7,4 55,6 34,7 - 100% học sinh đủ điều kiện lên lớp 3.2 Biện pháp - Mỗi học sinh cố đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập - Phát huy tốt ban môn tận dụng triệt để 15 phút đầu để kiểm tra, truy hướng dẫn giải tập lớp - Yêu cầu học sinh phải có góc học tập nhà, trọng việc tự học nhà HS - Thực nghiêm túc quy chế kiểm tra thi cử - HS yếu tham gia học phụ đạo đầy đủ GVCN theo dõi đánh giá vào cuối tuần học Lao động 4.1 Chỉ tiêu - 100% HS tham gia đầy đủ buổi lao động theo kế hoạch nhà trường 4.2 Biện pháp: - Quán triệt học sinh tham gia đầy đủ buổi lao động trường, lớp, ý thức bảo vệ môi trường, lao đông tập thể - Giáo dục HS có tinh thần hăng say tích cực, ý thức tốt lao động xây dựng cảnh quan, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp Phối hợp chặt chẽ với GV HD lao động nhận xét đánh giá HS lao động Giáo dục NGLL 5.1 Chỉ tiêu: - 100 % HS tham gia đầy đủ hội thi văn hóa, văn nghệ trường, Đoàn, Đội, cấp tổ chức - 100% HS tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khóa, học thể dục, học tập tốt tiết HĐGDNGLL - Tuyên truyền vận động HS tham gia bảo hiểm Y tế, Thân thể - 100% học sinh tham gia đầy đủ đợt quyên góp ủng hộ người nghèo, làm tốt kế hoạch nhỏ… 5.2 Biện pháp: - Nhắc nhở, vận động, quán triệt HS tham gia đầy đủ có chất lượng - Tổ chức tốt tiết HĐGDNGLL theo kết hoạch vơi nhiều hình thức phong phú nhằm thu hút tham gia học sinh, đồng thời giáo dục ý thức tinh thần tập thể, hình thành cho học sinh kỷ giao tiếp, ứng xử xã hội - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho hs, khuyến khích hs tham gia IV- Kế hoạch cụ thể theo tháng Thời Nội dung Biện pháp Điều gian chỉnh - Kiện toàn tổ chức lớp - Bầu ban cán lớp, thực Sơ đồ lớp, ổn định nề nếp HS - GVCN hoàn tất hồ sơ chủ nhiệm - Tuyên truyền CM tháng Tám, Quốc - GVCN nhận hoàn tất hồ sơ chủ nhiệm - Tuyên truyền CM tháng Tám… Tháng Khánh 2/9 8/201 - Lao động theo kế hoạch - Chỉ đạo lao động - Thực học theo TKB - ổn định nề nếp học tập - Kiểm tra dụng cụ sách học tập đầu năm - Tiếp tục ổn định nề nếp, học tập - Đôn đốc, động viên ý thức tự học - Triển khai tháng ATGT (theo KH - Kí kết thực ATGT Tháng trường) - Phân công thực kế hoạch NGLL 9/201 - HĐNGLL theo chủ đề tháng - Giáo dục hs toàn diện - Chăm sóc bồn hoa cảnh phân công Tháng - GD ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ - Kiểm tra nề nếp HS 10/20 công dân cho HS - Kí kết thực nói không với ma túy 15 - Lao động theo kế hoạch - Phân công thực kế hoạch NGLL - HĐNGLL theo chủ đề tháng - Họp Phụ huynh theo kế hoạch nhà - Chăm sóc bồn hoa cảnh trường phân công - Phát động thi đua chào mừng ngày - Chuẩn bị kế hoạch tổ chức Đại hội chi 20 -11 đội - Tổ chức Đại hội chi Đội năm học Tháng 11/20 15 - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11 - HĐNGLL theo chủ đề tháng - Tham gia Đại hội Liên đội - Chăm sóc bồn hoa cảnh phân công - Ôn thi HKI - Kỷ niệm ngày thành lập QĐND VN - Đăng kí tuần học tốt - Chỉ đạo thao gia phong trào thi đua - Phân công thực kế hoạch NGLL - Đẩy mạnh học tập chuẩn bị kiểm tra HKI - Phân công thực kế hoạch NGLL 10 Tháng 12/20 15 22/12 - HĐNGLL theo chủ đề tháng - Thăm hỏi gia đình có công với Cách mạng - Lao động chăm sóc nghĩa trang - Sơ kết HKI - GD ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ người đội viên - HĐNGLL theo chủ đề tháng - Thi học sinh giỏi môn văn hoá - Thực nghỉ Tết tập trung thời gian - Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Đảng - HĐNGLL theo chủ đề tháng - Chăm sóc bồn hoa cảnh phân công - Thi đua học tốt chào mừng ngày 8/3 26/3 - HĐNGLL theo chủ đề tháng - HS tham gia thi thi - Công bố môn thi TN - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, giúp đỡ người già neo đơn, người có công với Cách mạng Tháng 4/201 - Đăng kí tiết học tốt - Tổ chức tìm hiểu ngày 8/3 26/3 (KH trường) - Đẩy mạnh học tập thi đua chào mừng ngày 26/3 - Phân công thực kế hoạch NGLL - Triển khai kế hoạch ôn thi học kỳ II - GD ý thức tự học - Thi KT HKII - Hướng dẫn HS lập thời gian biểu ôn tập - Thực nghiêm chỉnh quy định khoa học nhà trường - Đẩy mạnh học tập chuẩn bị kiểm tra - Chăm sóc bồn hoa cảnh HKII phân công - GD HS thực mùa thi nghiêm túc Tháng 5/201 - Kỉ niệm ngày lễ lớn: 30/4, 1/5, 19/5 - Hướng dẫn HS ôn tập - Tổng kết năm học - Làm hồ sơ cuối năm cho học sinh - GD ý thức tự học - Đẩy mạnh nhóm học tập đôi bạn học tập - GD HS thực mùa thi nghiêm túc có chất lượng - Tuyên truyền học sinh học tập theo gương Bác Tháng 01/20 16 Tháng 02/20 16 Tháng 3/201 Duyệt Hiệu Trưởng - Ổn định nề nếp học tập sau thi - Cho HS tự đánh giá hạnh kiểm HKI - Phân công thực kế hoạch NGLL - Động viên khuyến khích học sinh tham gia thi HSG - Tuyên truyền học sinh vui Tết lành mạnh - Ổn định nề nếp sau Tết - Đẩy mạnh học tập - Phân công thực kế hoạch NGLL Người lập kế hoạch GVCN C PHẦN ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT - Kế hoạch chủ nhiệm lớp có đặc tính quan trọng tính liên tục, thể hệ thống liên tục mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau, năm học trước làm sở cho năm học sau, hoạt động trước m sở cho hoạt động sau… - Kế hoạch chủ nhiệm tập hợp mục tiêu có quan hệ chặt chẽ với nhau, thống mục tiêu chung hệ thống biện pháp xây dựng trước cho giai đoạn định nhằm thực nhiệm vụ giáo dục xác định - Kế hoạch chương trình hành động GVCN xây dựng sở Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước giáo dục, vận dụng thực điều kiện cụ thể, phù hợp với đặc điểm nhà trường 11 - Trong nhà trường phổ thông có nhiều kế hoạch Kế hoạch giáo viên chủ nhiệm mặt cụ thể chi tiết hóa kế hoạch quan quản lí cấp trên, mặt khác dựa tình hình thực tiễn nhiệm vụ cụ thể nhà trường - Kế hoạch GVCN xác định theo nhiệm vụ đơn vị công tác (theo tổ chức nhà trường) theo hoạt động (dạy học, giáo dục, lao động sản xuất…) theo thời gian (năm học, học kì, tháng, tuần) - Kế hoạch chủ nhiệm cụ thể hóa kế hoạch nhà trường, khối lớp chủ nhiệm, thực phạm vi lớp học cụ thể - Kế hoạch chủ nhiệm lớp thể cụ thể hóa quan điểm đường lối giáo dục Đảng, nhiệm vụ năm học, quy luật lí luận giáo dục vào việc thiết kế thực mục tiêu giáo dục nhà trường cụ thể Vì việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm việc làm cần thiết người giáo viên chủ nhiệm lớp MODUL 32: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM A PHẦN NHẬN THỨC I MỤC TIÊU Về kiến thức Người học hiểu sụ cần thiết phải tổ chúc hoạt động để thực kế hoạch công tác chủ nhiệm Về kĩ Tổ chúc hoạt động công tác nhiệm Về thái độ Nhận thức làm công tác chủ nhiệm thực chất tổ chức thực liên tục chuỗi hoạt động liên quan đến giáo dục HS lớp chủ nhiệm II TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LIÊN QUAN ĐẼN XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP CHỦ NHIỆM Tập mõi quan hệ tập - Tập thể tập hợp người với nhiều mổi quan hệ Khi tập thể hình thành mổi quan hệ tổt đẹp, bền vững lúc tập thể vững mạnh, vậy, để sây dung tập thể phải thiết lập tổt mổi quan hệ tình cảm, quan hệ chúc kỉ luật tập thể Các mổi quan hệ tập thể: - Quan hệ tình cảm quan hệ bạn bè đoàn kết thân ái, tương trơ, động viên, khích lệ học tập, tu dưỡng mổi quan hệ tình cám khác Các mổi quan hệ nảy sinh hoạt động, giao tiếp tạo thành động lục thúc đẩy phát triển tập thể giáo dục thành viên - Quan hệ chức quan hệ trách nhiệm công việc thành viên tập thể - Quan hệ tổ chức quan hệ cá nhân theo nội dung, kỉ luật tập thể Để xây dụng mổi quan hệ tốt lớp học, cần - Xây dụng môi trường học tập thân thiện, xây dựng ý thúc, tư tưởng rõ ràng cho thành vĩên - Xây dụng môi trường dân - Thường xuyên đánh giá, động viên, khen, chê người, việc - Tổ chức, bồi dưỡng tinh thần giúp bạn, bạn HS lớp Nguyên tắc xây dựng tập lớp vã phương pháp tiến hành 2.1 Nguyên tắc tô'chức - Tổ chức tập thể theo nguyên tắc phát huy tối đa tiềm năng, mạnh HS - Tổ chức tập thể theo nguyên tắc tôn trọng, tin tửơng HS tạo niềm tin cho HS từ giáo dục cho em ý thúc tự giác 12 - Tổ chức tập thể theo nguyên tấc tập thể HS tham gia tự quản 2.2 Phương pháp tiẽn hành GVCN cỏ thể sử dụng nhiều phương pháp nối tiếp nhau, đan xen, bổ sung cho như: - Phương pháp thuyết phục, giảng giải - Phương pháp khuyến khích, động viên - Phương pháp xây dụng dư luận lành mạnh - Phương pháp xây dụng nội quy, quy tắc ứng xử lớp - Phương pháp bồi dưỡng, huấn luyện - Phương pháp tạo tình giáo dục - Phương pháp cổ vấn hoạt động 2.2.1 TỔ chức lớp - Cử lớp trưởng, tổ trưởng học tập - Chia tổ nhóm HS 2.2.2 Phổ biến nội quy - Nội quy nhà trường - Những quy định riêng dành cho lớp - Việc hình thành tính kỉ luật trật tụ cho HS Phương tiện phổ biến nội quy - Bản sơ đồ (mô hình) tổ chức tập thể lớp - Bản quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cán cốt cán HS lớp - Các loại sổ sách ghi chép cán lớp, cán tổ - Kế hoạch năm học lớp - Những số liệu cần thiết qua kết tìm hiểu Hs 2.3 Các bước thực 2.3.1 Bước chuẩn bị - Thăm dò dư luận HS - Vạch kế hoạch thời gian tiến hành - Chuẩn bị phương tiện nêu 2.3.2 Bước triển khai - Giai đoạn tổ chức huấn luyện bản: GVCN nêu mục đích, yêu cầu ý nghía việc tổ chúc, xây dựng tập thể lớp tự quản Giới thiệu cho HS sơ đồ cẩu tổ chúc lớp, GVCN giao nhiệm vụ, chức cụ thể cho HS Tổ chức bồi dưỡng nội dung, phuơng pháp hoạt động cho em Tổ chức cho lớp thảo luận, xây dụng kế hoạch năm học - Giai đoạn thể nghiệm hoạt động thực tế, rèn luyện hành thành kĩ Trong giai đoạn này, phải tạo điều kiện để đội ngũ cán lớp, tổ chức cán chức khác phát huy vai trò chủ thể, thực chức năng, nhiệm vụ hoạt động GVCN giữ vai trò cố vấn giúp HS định hướng vào nề nếp kỉ luật tự giác, nề nếp tự quản, tạo bầu không khí dân thực cho lớp, tránh áp đặt khiên cưỡng - Những hoạt động thực tế tạo điều kiện HS tự quản: + Tự quản 15 phút đầu giờ: + Tụ quản học lớp + Tụ quản trống GV + Tự quản tiết sinh hoạt tập thể lớp tuần + Tự quản hoạt động lao động, vui chơi, thể thao, tham quan hoạt động lên lớp Kế hoạch tiết chủ nhiệm lớp GVCN cần phẳi xây dựng giáo án cho tiết nhiệm lớp Giáo án cần tập trung vào số điểm sau: - Tìm hiểu ghi lại nhận xét quan trọng GV dạy lớp tuần qua, HS cỏ tiến để biểu duơng lớp - Khi xảy tượng bất thường, GVCN cần cánh báo chung Riêng đổi với HS có “vấn đề" đánh nhau, vô lễ với thầy, cô giáo phải làm việc riêng, tuyệt đổi không đuợc làm cho 13 HS cảm thấy bị sỉ nhục trước lớp - Những vấn đề chung cần phổ biến vào tiết chào cờ tuần sau - Thu nhận ý kiến từ đồng nghiệp sau tuần tham gia giảng dạy giáo dục HS - Sử dụng kế hoạch tuần để tạo khung tương tự giáo án mẫu cho tiết nhiệm sau Tuy nhiên, tiết nhiệm lớp, GV n ên dành thòi gian HS vui chơi thoải mái trật tự cho phép Phối hợp tốt với đoàn xây dựng tập học sinh lớp chủ nhiệm - Trong trường phổ thông, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh tổ chúc trị tuổi trẻ HS, lãnh đạo Đảng nhằm thu hút HS cỏ trình rèn luyện đạt kết tổt học tập, tu dưỡng đạo đức, thành phần cổt cán lóp - Nội dung công tác chi đoàn bao gồm: sinh hoạt chi đoàn hàng tháng, tổ chúc kết nạp đoàn viên mới, kỉ niệm ngày 1ễ truyền thổng 26 /3, kỉ niệm ngày thành lập Đảng 3/2, tham quan, du lịch cắm trại, tổ chúc cho em HS lớp sinh hoạt đội - Tính độc lập tổ chức Đoàn Thanh niên nhà trường thể chỗ: Đoàn tổ chúc quần chúng nìên HS; nguyên tắc tổ chúc, hoạt động Đoàn Thanh niên tự nguyện; Tổ chúc Đoàn nhà trường tuân theo đạo Đoàn TNCS Hồ chí Minh cẩp trên, có cấu, điều lệ hệ thống tổ chức riêng từ trung ương tới địa phương, chi đoàn, thế, với tư cách người lãnh đạo quyền, GVCN quyền can thiệp vào công tác nội Đoàn, song có trách nhiệm đồng góp, giúp đỡ tham gia vào hoạt động Đoàn Thanh nìên - Tính thống Đoàn niên quyền ỗ chỗ Mục tìêu giáo dục nhà trường đồng thời mục tìêu hoạt động Đoàn Thanh nìên III NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ CHỈ ĐẠO TỐ CHỨC THỨC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Tổ chức hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Rèn cho HS thỏi quen học đầy đủ, biện pháp cụ thể sau: + GVCN có mặt thường xuyên lớp 10 phút trước học ngày, đặc biệt ngày đầu tuần + Tổ chúc 10 phút “Ồn bài" đầu học ngày, ôn biện pháp giúp ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học Truy đầu biện pháp khắc phục tình trạng học muộn, cần tổ chúc tổt trì lâu dài - Rèn cho HS thỏi quen tích cực tham gia học tập biện pháp sau: + Tổ chúc thi đua tổ lớp, ghi lại sổ lần tham gia phát biểu ý kiến học + Tổ chức cho HS chuẩn bị trước học ngày + Tổ chúc cho HS trao đổi phương pháp đọc sách, ghi chép, sử dụng tài liệu thảo luận lớp + Nêu gương HS cỏ phương pháp học tập tổt, đặc biệt HS nghèo học giỏi + TỔ chức cho HS học nhóm,đôi bạn học để hỗ trơ học tập Sự phối hợp giáo viên đế thúc học tập tự giác học sinh - GVCN cần phổi hợp chặt chẽ với GV mòn để cỏ kế hoạch tổ chúc việc bồi dưỡng, giúp đỡ tùng loại HS khá, giỏi, yếu, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thục mục tiêu giáo dục, ý thúc nghĩa vụ học tập, động co thái độ học tập, phương pháp học tập, điều kiện kết học tập - Để nâng cao kết hoạt động học tập lớp, GVCN cần thông qua tập thể lớp, đề yêu cầu học tập đổi với HS, xây dụng dư luận tập thể lành mạnh giúp em xác định nghĩa vụ học tập, động thái độ học tập đứng đắn, tích cực tìm tòi biện pháp hay, tổt để đạt kết học tập cao Đồng thòi, GVCN phải lãnh đạo đội ngũ cán lớp tổ chúc nhỏm học tập “Đôi bạn tiến", tổ chúc nhỏm ngoại khoá “Em yêu toán học", “Những người yêu thích Vật lí", “Câu lạc thơ văn", trao đổi kinh nghiệm học tập để giúp nắm vững tri thúc biết vận dụng vào thục tiễn - Đối với HS kém, GVCN phải biết nõ nguyên nhân để giủp đỡ; đổi với HS giỏi, GV phải cỏ kế hoạch bồi dưỡng, giủp em phát huy hết khả - bồi dưỡng nhân tài cho đất nước (dạy học phân hoá) Với HS có hoàn cảnh khó khăn, GVCN tổ chúc lớp giúp đỡ 14 đề nghị gia đình tạo điều kiện cho em vuơn lên học tập tốt Tóm lại, việc tổ chức có kế hoạch hoạt động học tập cho HS nâng cao kết học tập nhiệm vụ quan trọng hàng đầu GVCN lóp Vì vậy, vấn đề đặt GVCN cần nghiên cúu, tìm hiểu nắm vững tình hình cụ thể lớp nói chung, cá nhân HS nói riêng để lựa chọn biện pháp tác động phù hợp Các thói quen cần rèn cho học sinh đến lớp học - Thói quen học đầy đủ, đứng - Thói quen tích cục tham gia học tập, biện pháp sau: + Tổ chức thi đua tổ lớp, ghi lại sổ lần tham gia phát biễu ý kiến học + Tổ chức cho HS chuẩn bị trước học ngày + Tổ chức cho HS trao đổi phương pháp đọc sách, ghi chép, sú dụng tài liệu thảo luận lớp + Nêu gương HS cỏ phương pháp học tập tốt, đặc biệt HS nghèo học giỏi + Tổ chúc cho HS học nhóm, đôi bạn học để hỗ trơ học tập + Tổ chúc seminar phương pháp tự học Các đối tượng cần phối hợp đế hình thành tố chức thói quen học tập tích cực cùa học sinh Việc tổ chức có kế hoạch hoạt động học tập cho HS nâng cao kết học tập nhiệm vụ quan trọng hàng đầu GVCN lớp Vì vậy, vấn đề đặt lầ GVCN cần: - Nghiên cứu, tìm hiểu nắm vững tình hình cụ thể lớp nói chung, tùng cá nhân HS nói riêng để lựa chọn biện pháp tác động phù hợp - GVCN cần phối hợp chặt chẽ với GV môn để cỏ kế hoạch tổ chúc việc bồi dưỡng, giúp đỡ loại HS khá, giỏi, yếu, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực mục tiêu giáo dục, ý thức nghĩa vụ học tập, động co thái độ học tập, phương pháp học tập, điều kiện kết học tập - Để nâng cao kết hoạt động học tập lớp, GVCN cần thông qua tập thể lớp, đ ề yêu cầu học tập đổi với HS, xây dụng dư luận tập thể lành manh giúp em sác định nghĩa vụ học tập, động thái độ học tập đứng đắn, tích cực tìm tòi biện pháp hay, tổt để đạt kết học tập cao - Phải lãnh đạo đội ngũ cán lớp tổ chức nhỏm học tập để giúp nắm vững tri thúc biết vận dụng vào thục tiến - GVCN cần tìm hiểu nguyên nhân để giúp đõ HS kém, cỏ kế hoạch bồi dưỡng cho HS giỏi tổ chúc lớp giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS cỏ hoàn cánh khỏ khăn vươn lên học tập tốt IV NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ CHỈ ĐẠO TỐ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN Ý nghĩa cùa việc GVCN đạo tố chức thực tốt nội dung giáo dục toàn diện - Khác với GV môn, GVCN có trách nhiệm quản lí, giáo dục toàn diện tập thể HS thông qua hoạt động nhà trường chương trình hoạt động lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, hoạt động trị xã hội, vui chơi, vàn nghệ, thể dục thể thao - GVCN phẳi cổ vấn, giúp đội ngũ cán tụ quản lớp tổ chúc, điỂu khiển, quản lí hoạt động nhằm giáo dục đạo đúc, nhân cách cho HS - Việc GVCN chăm lo xây dụng bầu không khí đoàn kết tri tập thể lớp nhiệm cỏ ý nghĩa vô to lớn việc giáo dục đạo đúc cho HS Đó tìền đề thuận lợi để thực nội dung giáo dục khác, góp phần nâng cao kết học tập văn hoá, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục thẩm mĩ, vui chơi giải trí phòng chổng tệ nạn xã hội Giáo dục đạo đức, pháp luật vã tính nhân văn cho học sinh thông qua chương trình hoạt động giáo dục lên lớp Giáo dục đạo đúc cho HS nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường nói riêng, gia đình xã hội nói chung Bởi vậy, thầy cô giáo nói chung, GVCN nói riêng, cần giúp HS, tạo điều kiện để HS tham gia thực tổt chương trình hoạt động giáo dục lên lớp lớp Tuy nhìên, cần trọng đến việc tổ chúc hoạt động chuyên biệt chứa đ ựng nội dung giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, pháp luật, nhân văn như: 15 Tổ chúc thi đua học tập, rèn luyện HS Hoạt động theo chủ đề trị-xã hội Tổ chức hoạt động giáo dục lao động vã hướng nghiệp Căn cú vào kế hoạch chung nhà trường, dụa vào tình hình cụ thể lớp, GVCN cần xây dụng kế hoạch lao động cụ thể để giáo dục HS Cần quan tâm thường xuyên toàn diện đến tất loại hình lao động như: lao động vệ sinh, làm đẹp trường hợp, tu sửa bàn ghế, lao động sản xuất, lao động công ích Để hướng nghiệp cho HS cần: - Giúp HS tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp xã hội nói chung, địa phương nói riêng - Tổ chức cho em thể nghiệm thục tiến lao động sản xuất nghỂ điỂu kiện sản xuất cỏ tính hấp dẫn với kỉ thuật ngày đại - Tạo điều kiện giúp HS nắm vững sờ khoa học, kĩ lao động nghỂ (đặc biệt đổi với nghỂ phổ biến địa phương, đất nước) - GVCN có vai trò đặc biệt quan trọng việc giúp đõ, tư vấn cho HS định hướng nghề nghiệp, chọn trường, chọn nghề Tố chức hoạt động văn hoá văn nghệ, dục thao, vui chơi, giải trí 4.1 Tầm quan trọng cùa hoạt động vần hoár thề thao, vui chơi - Bên cạnh hoạt động học tập, lao động lớp, GVCN cần quan lâm cổ vấn cho cán lớp tổ chúc cho lớp vui chơi, giải trí, rèn luyện súc khoe nhu; trò chơi, hoạt động thể thao, văn nghệ, tham quan du lịch, cam trại, xem triển lãm, xem phim tập thể, thi HS lịch, thi hiểu biết văn hoá, xã hội, lễ hội truyền thổng - Đồng thời, GVCN cần quan tâm tổ chúc hoạt động y tế học đuửng, - ĐỂ tổ chức tất hoạt động trên, GVCN cần tính đến đặc điểm tâm lí giới tính HS THPT, đồng thời GVCN cần có phối hợp giúp đỡ tổ chức Đoàn, quan vàn hoá, thể dục thể thao, quan y tế , lực lượng giáo dục 4.2 Kĩ tổ chức trò chơi * Trò chơi Trò chơi hoạt động tụ nhiên cần thiết nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí đa dạng người * Phần loại trò chơi (1) Phân loại trò chơi theo sụ động (2) Phân loại trò chơi theo khòng gian 4.3 Kĩ tổ chức ca hát tập thể Ca hát giáo dục truyền cảm, bộc lộ tâm tình ngôn ngữ âm nhịp điệu Nó biểu dương ý chí tình đồng đội, giải toả buồn chán, úc chế, làm hưng phấn tinh thần, giãi bày tâm trạng cá nhân hay tập thể, đem lai bầu khí vui tươi sinh hoạt đem lại tình yêu thương, đoàn kết tập thể lớp nhiệm Chú ý cần lụa chọn hát phù hợp lứa tuổi, đề tài mang tính yêu nước Ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp - Bổ sung mô rộng tri thúc dã học, góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện, giáo dục tập thể, giáo dục đạo đúc, lối sổng, giáo dục giới quan cho HS - Giáo dục cho HS tính tích cục, động, động, tạo điềukiện để HS gắn bỏ với trường, với lớp, cỏ lòng nhân ái, mang đậm tính nhân vân, biết phát huy truyỂn thống tổt đẹp mà không ngùng vươn lên - cúng cổ rèn luyện cho HS kỉ tham gia tổ chúc hoạt động tập thể, mờ rộng kĩ giao tiếp, úng xủ lành mạnh 5.1 Phương pháp tiẽn hành - Trao đổi, thẳo luận theo đỂ úng với tùng thời điểm năm học, phục vụ nhiệm vụ năm học trường, lớp, phong trào, nhiệm vụ trị xã hội đất nước địa phương - Tiến hành hội nghị sơ kết, tổng kết đánh giá mặt hoạt động lớp vỂ học tập, phấn đẩu rèn luyện, vân nghệ, thể dục thể thao - Tổ chúc sinh hoạt vãn hoá, vàn nghệ, giao lưu, vui chơi, giải trí, hoạt động mang tính sã hội thăm hỏi gia đình cỏ công với cách mạng, góp quỹ giúp đỡ người cồ hoàn cánh khỏ - 16 khăn, vệ sinh làng, phổ - Khen thường đổi với HS cỏ thành tích rèn luyện, phấn Mu, trách phạt đổi với H s chây lười, cỏ nhiỂu thỏi hư, tật xấu 5.2 Các bước tiẽn hành - Bưóc 1: Đặt tên cho hoạt động xác định yêu cầu giáo dục đạt - Bước 2: Bước chuẫn bị cho hoạt động - Bước 3:Tĩến hành kết thúc hoạt động - Bưóc 4: TỔ chức rút kinh nghiệm đánh gía kết hoạt động Đánh giá kết giáo dục đạo đức toàn diện học sinh - Đánh giá kết giáo dục H s nội dung lớn hết súc quan trọng công tác nhiệm lớp - Đánh giá động lực giúp HS nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu điểm, khích lệ động vĩên HS không ngừng rèn luyện, phấn đấu vươn lên để hoàn thiện - Yêu cầu phải đánh giá đúng, khách quan yêu cầu có tính nguyên tắc GVCN việc đánh giá thành tích lớp tùng HS Quản lí chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục mục tiêu yếu tố định đổi với vai trò GVCN lớp Để quản lí tổt chất luợng giáo dục, cỏ thể tập trung vào sổ vấn đề sau; - Tổng hợp chất lương đầu vào HS - Đánh giá kết học tập HS đầu năm - Đánh giá kết học tập HS học kì I * Sau tổ chức họp với GV dạy lớp Nội dung làm việc gồm có: 1) GVCN báo cáo đánh giá sơ kết học tập HS sau học kì; 2) Các GV dạy lớp nêu nhận xét; 3) GVCN đưa danh sách HS giỏi cần đuợc ý bồi dương danh sách HS cần đuợc kèm cặp môn học; 4) Yêu cầu GV dạy lớp lên kế hoạch nâng bồi dưỡng HS giỏi học kì II; 5) Trao đổi phương pháp dạy học giáo dục HS cá biệt HS cỏ hoàn cánh khỏ khăn đặc biệt (nếu có) - Đánh giá kết học tập HS học kì II: - Đánh giá kết học tập HS năm học N ôi dung đánh giá: - Đánh giá theo công việc - Đánh giá HS theo mổi quan hệ với người xã hội - Đánh giá thái độ đổi với thân Tóm lại: - Đánh giá kết giáo dục H s giáo dục em - GVCN cần tổ chúc cho HS tham gia vầo trinh tự đánh giá vầ đánh giá kết rèn luyện thân HS lớp nói chung theo phẩm chất nói Việc tổ chúc cho HS tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá giúp em tụ điều chỉnh thái độ, hành vi B PHẦN VẬN DỤNG: XÂY DỰNG GIÁO ÁN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM GIÁO ÁN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Tuần 08 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục Đích: - Nhận xét, tổng kết đánh giá tình hình học tập, nề nếp, tình hình hoạt động ngoại khóa lớp tuần vừa qua phổ biến kế hoạch tuần tới - Học sinh tự đánh giá thân thành viên khác tổ, lớp Nghiêm túc phê bình sai phạm nội quy, quy chế nhà trường, lớp đề tâm khắc phục khuyết điểm - Triển khai kế hoạch hoạt động nhà trường, đoàn niên tuần tới Yêu Cầu: - Tổng kết đánh giá tất mặt cách đầy đủ, chi tiết - Chỉ rõ nội dung đạt được, mặt tồn tại, đồng thời tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục nội dung chưa đạt được, tiếp tục phát huy thành tích đạt II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 17 Giáo Viên Chủ Nhiệm: - Xem bảng thông báo kế hoạch hoạt động nhà trường lớp chủ nhiệm tuần qua tới - Tổng kết tình hình lớp thông qua sổ đầu bài, sổ theo dõi cá nhân ban cán lớp, ban chấp hành Đoàn mặt: chuyên cần, kỷ luật, học tập, vệ sinh … - Soạn thảo số kế hoạch cho tuần tới để đem thảo luận với học sinh Đối Với Học Sinh : - Ban cán lớp tổng kết hoạt động tuần qua - Ban chấp hành chi đoàn tổng kết đánh giá hoạt động chi đoàn triển khai kế hoạch đoàn trường tuần tới - Các thành viên lớp tự giác đánh giá cá nhân đưa ý kiến nhằm xây dựng tập thể lớp III Phương Pháp Tiến Hành - Giáo viên học sinh giải công việc cụ thể - Giáo viên đạo chung NỘI DUNG SINH HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức lớp - Giáo viên nghe lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp (nắm số học sinh vắng, lí vắng, có phép hay không?) - Nghe đại diện ban cán báo cáo tình hình chung lớp tuần vừa qua IV Đánh giá tình hình học tập nề nếp tuần qua - Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự nghe ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn lên báo cáo tình hình chung lớp tuần học tập, rèn luyện, nề nếp, tác phong HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TG - Lớp trưởng ổn định trật tự lớp báo 3p cáo sỉ số lớp cho giáo viên - Đại diện ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn báo cáo tình hình chung lớp tuần vừa qua cho giáo viên chủ nhiệm Lớp trưởng báo cáo chung tình hình lớp trường qua: - Về học tập: 10p + Ưu điểm: Các bạn lớp có tinh thần học tập tốt hăng say phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị trước lên lớp Thức, Kha, Nhung + Khuyết điểm: Trong học số bạn làm việc riêng, nói chuyện riêng (Oanh, Hồ Duyên, Vương môn GDCD)… - Tác phong nếp: + Ưu điểm: Tuần qua thực hoạt đông 15 phút đầu thực tốt, lễ phép với thầy cô giáo + Khuyết điểm: Vẫn tồn bạn đồng phục không quy định Hầu ngày có bạn học trễ nghỉ học.(có phép: Thủy(t3), Thiên (t5); không phép: P.Oanh(t5) ) -Tổng kết học: 27 A 18 3.Nhận xét đánh giá chung - Về học tập: Cơ em có tinh thần học tập tôt, điều thể em chuẩn bị nha tốt - Trên lớp hăng say phát biểu, xây dựng bài, tích cực thảo luận theo nhóm, tổ, tiêu biểu có tổ… - Về tác phong kỉ luật: Trong lớp số em vi phạm nội quy, quy chế, nề nếp nhà trường, chưa nghiêm túc học - Các hoạt động khác biểu dương tinh thần đóng góp tích cực số bạn - Tổng kết thi đua toàn trường tuần vừa qua Giáo viên triển khai kế hoạch tuần tới - Về học tập: Cá nhân lớp phải tích cực học tập tốt, học làm đầy đủ trước đến lớp - Nghiêm túc học, hăng say phát biểu xây dựng - Về nề nếp: Quán triệt tình trạng trốn tiết học nghỉ học phép Đi học giờ, trang phục học đường quy định Hoạt động trò chơi Các tổ phân công tổ chức trò chơi tiến hành tổ chức trò chơi Giáo viên dặn dò nhắc nhở kết thúc buổi sinh hoạt: - Nhắc lại nhiệm vụ giao - Nhận xét chung buổi sinh hoạt - Lớp trật tự lắng nghe - Ý kiến phản hồi thành viên lớp (nhận xét đúng, chưa đúng…) 10p - Học sinh lắng nghe tiếp thu 20p - học sinh tham gia vào trò chơi Học sinh lắng nghe 2p IV NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM C PHẦN ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT Nhìn chung biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm nhiều, tuỳ theo đặc điểm tình hình lớp, thấy giáo viên chủ nhiệm tìm cho biện pháp thích hợp, không nên áp dụng rập khuôn máy móc phương pháp tiên tiến lẽ sản phẩm “ người.” Tuy nhiên điều giáo viên chủ nghiệm phải tạo uy tín với học sinh đồng nghiệp lực chuyên môn tư cách đạo đức, tác phong công việc Chỉ trở thành GVCN tốt thực gương mẫu mực sống, giải tốt mối quan hệ không học sinh lớp chủ nhiệm mà với gia đình, đồng nghiệp, với người nơi cư trú Có thể thấy cử chỉ, cách ăn mặc, nói năng, đứng, thái độ biểu GVCN tượng xã hội lúc có mặt học sinh hay mặt học sinh có ảnh hưởng đến nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm Xây dựng tập thể lớp vững mạnh phong phú phức tạp Đòi hỏi phẩm chất lực giáo viên bình thường khác, giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lòng nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ sâu sắc, chấp nhận gian khó rèn luyện lực hoạt động xã hội, đoàn thể, trị, để làm tốt công tác chủ nhiệm Sau thời gian bồi dưỡng nhận thấy, công tác giáo viên chủ nhiệm không nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lòng kiên nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với học sinh, đặt quyền lợi học sinh lên hết, giành nhiều thời gian tâm sức công tác chủ nhiệm không khó khăn phức tạp mà niềm vui cho giáo viên đến trường 19 MODUL 33: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM A PHẦN NHẬN THỨC I MỤC TIÊU - Người học hiểu tình sư phạm, yếu tố để hình thành tình huống, cần thiết phải ứng xử có hiệu giáo dục tình sư phạm - Xử lí tốt tình sư phạm có tác động tích cực giáo dục học sinh ngược lại ảnh hưởng tiêu cực đến đối tượng giáo dục II NỘI DUNG 1.Tình tình sư phạm Một số tình thường gặp công tác chủ nhiệm trường THPT Ví dụ: (14 tình huống) TÌNH HUỐNG 2: Bạn có tật nói ngọng, lẫn lộn n l Khi giảng bài, HS lớp cười Nghe thấy tiếng cười đó, GVCN xử lí nào? * Không nên: - GVCN tảng lờ - GVCN nghiêm khắc yêu cầucác em trật tự nghiêm túc học * Nên: GVCN bày tỏ với HS: “ Tôi biết tật nói ngọng chắn làm em cười Tôi biết điều ngày đàn luyện nói để nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong em thông cảm cho tôi!” TÌNH HUỐNG 4: Trong giảng bài, thầy giáo chủ nhiệm nhận thấy học sinh nữ không nhìn lên bảng mà mơ màng nhìn cửa sổ Nếu bạn thầy giáo chủ nhiệm xử lí trước tình đó? * Không nên: - Ngừng giảng phê bình học sinhphân tán tư tưởng, không ý vào giảng - Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi mà GVCN đưa - * Nên: Giáo viên đưa câu hỏi phát vấn chung, cho HS phát biểu, nhân GV hỏi em học sinh có ý kiến tham gia bổ sung nhìn em với mắt “nhắc nhở” TÌNH HUỐNG 6: Nếu lớp bạn chủ nhiệm có HS vi phạm kỉ luật, bạn yêu cầu HS mời phụ huynh đến gặp bạn HS tự bỏ học Bạn xử lí nào? Không nên: - Không xử lí gì, HS tự bỏ học - Tiếp tục gửi giấy mời phụ huynh HS đến trường gäp GVCN Nên: GVCN đến gia đình gặp phụ huynh HS để thông báo tình hình, tìm hiểu nguyên nhân bàn với phụ huynh động viên HS tiếp tục học tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em TÌNH HUỐNG 14: Hai xe ô tô chở học sinh lớp bạn tham quan Xe em đề nghị bạn Bạn xử lí nào? * Không nên: - GVCN tuyên bố lúc ngồi hai xe theo yêu cầu em - GVCN tuyên bố ngồi với xe A * Nên: “Cô phấn khởi xe muốn có cô cùng, cô thu xếp sau: Lượt cô ngồi với em xe A, lượt cô ngồi với em xe B” III NỘI DUNG Một số kĩ cần thiết giải tình công tác chủ nhiệm trường THPT a Nhận biết đối tượng ứng xử b Quyết định sử dụng phương pháp dự kiến để xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường THPT 20 c Đánh giá rút kinh nghiệm qua lần xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệmở trường THPT Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn thất bại xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường THPT 2.1 Sự thiếu kinh nghiệm giáo dục 2.2 Sự lạm dụng uy quyền chủ thể xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường THPT 2.3 Tính mặc cảm HS định kiến GVCN 2.4 Sự yếu tập thể lớp IV NỘI DUNG Nhận thức khái quát phương pháp tình sư phạm Một số bí thành công ứng xử tình + Bí lục tri + Bíquyết tạo cân động, tương đồng nhiều mối quan hệ tương khắc ẩn chứa tình + Bí dĩ bất biến ứng vạn biến + Bí phép đối cực ứng xử + Bí thuật tương phản + Bí nghệ thuật chuyển hướng + Bí sử dụng nhân vật trung gian + Bí biện pháp bùng nổ + Bí sử dụng ngôn ngữ ứng xử + Bí biết khen biết chê + Bí cần đoán thận trọng, táo bạo tí để vượt qua vỏ ốc dự đánh thời Các bước tiến hành xử lí tình huống: + Bước 1: Tiếp cận tình + Bước 2: Phân tích, tổng hợp tìm nguyên nhân cốt lõi + Bước 3: Tìm biện pháp ứng xử + Bước 4: Đánh giá kết B PHẦN VẬN DỤNG Phân tích giải số tình điển hình công tác chủ nhiệm trường THPT Tình 1: Phụ huynh xin cho học Trong lớp bạn chủ nhiệm có học sinh học kém, lại thường xuyên học muộn, học lại thường ngủ gật, không ý nghe giảng Khi bạn đến gặp phụ huynh em nhằm trao đổi tình hình học tập em muốn phối hợp với gia đình để giúp đỡ em học tốt mẹ em lại xin cho học Lý bố em sớm, em lại có em nhỏ, mẹ em muốn xin cho em học, nhà trông em để mẹ bán hàng kiếm tiền nuôi Trước tình này, bạn phải làm để giúp đỡ cho học sinh? Đành đồng ý với mẹ học sinh em cần nhà giúp mẹ, mà có học em học tốt Khăng khăng không đồng ý lý nhà nước có luật phổ cập giáo dục đến hết cấp II Trao đổi thêm với phụ huynh học sinh, động viên gia đình tạo điều kiện cho em học tiếp Phối hợp với hội phụ huynh lớp, trường địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn Giải quyết: Do nhà nước quy định phổ cập trung học sở nên bạn đồng ý cho học sinh nghỉ học chưa học hết cấp II, cho dù sức học em yếu Mặt khác, nghỉ học lúc làm hội đào tạo, trang bị kiến thức để em bước vào đời, chắn em hội để sau có việc làm tốt, tương lai rộng mở Việc nhà độ tuổi làm cho học sinh buồn chán, chí chơi bời, lổng Bạn động viên gia đình cho em học hết phổ thông sở, sau học nghề để em tự kiếm sống, tự lập, giúp đỡ mẹ em 21 Nếu mẹ học sinh tỏ ý lo lắng cỏi, có học chẳng theo được, chẳng có lợi ích gì, bạn cần phải khéo léo, tế nhị nói em học chưa tốt em mà em chưa có thời gian chưa thực tập trung vào việc học Như vậy, gia đình học sinh vừa tin tưởng mình, vừa xấu hổ kết học tập Bạn yêu cầu gia đình tạo điều kiện cho cháu tập trung học bạn hứa quan tâm, khích lệ để cháu học tốt Bạn phân công em học sinh khác kèm cặp, giúp đỡhọc sinh Nếu gia đình học sinh muốn cháu nhà giúp việc nhà hoàn cảnh khó khăn bạn có khăng khăng không đồng ý lý nhà nước có luật phổ cập giáo dục đến hết cấp II không ích Trong trường hợp này, bạn nên nhẹ nhàng động viên gia đình cho cháu học tiếp tương lai cháu Bạn cắt cử học sinh học thay phiên đến giúp đỡ việc nhà cho em có thời gian học Bạn nên phối hợp với hội phụ huynh lớp, trường địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn Bạn động viên gia đình cho em nhỏ học sinh gửi nhà trẻ để mẹ em yên tâm làm mà em học sinh tiếp tục học Tình 2: Khi bạn bước vào lớp, lớp đứng lên ngắn chào cô Nhưng nhìn xuống cuối lớp, bạn phát có em học sinh ngồi Trước tượng đó, bạn xử lý sao? Bạn lờ coi cho lớp ngồi xuống bắt đầu giảng Bạn nhìn thẳng gọi trực tiếp học sinh đứng lên chào giáo viên vào lớp Bạn cho lớp ngồi xuống, sau bạn xuống chỗ học sinh để tìm hiểu nguyên nhân em lại đứng lên chào cô bạn, không thấy học sinh trình bày lý đáng, bạn nghiêm khắc yêu cầu em lần sau phải đứng dậy có ý thức nghiêm chỉnh giáo viên bước vào lớp Giải quyết: Bắt đầu tiết học, giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào giáo viên chào đáp lại, điều hiển nhiên Nó có tác dụng ổn định trật tự lớp học, đồng thời qua thể tôn trọng lẫn giáo viên học sinh Tuy nhiên, tình xảy gặp nhà trường Khi gặp phải tình này, nhiều giáo viên coi dễ tính chọn cách xử lý phương án Nhưng làm bạn học sinh có ý khinh nhờn, coi thường giáo viên Nếu tiếp tục thế, e đến ngày em học sinh không đứng lên chào bạn Đến lúc bạn làm nào? Sẽ khó khăn để khắc phục đấy! Cũng có số giáo viên ứng xử theo cách 2: lúc yêu cầu em học sinh đứng dậy chào cô để nâng cao uy tín Tuy nhiên bạn đạt kết theo ý muốn (có thể bạn gặp phải cô cậu bướng bỉnh không chịu đứng lên sao?) Phải chịu “bó tay” trước mặt học sinh điều bất lợi cho bạn Tốt tình bạn nên giữ thái độ bình tĩnh, đưa mắt nhìn nhanh lớp dừng lâu chỗ em học sinh đó, chờ đợi giây lát Nếu em học sinh nhận “tín hiệu” từ ánh mắt bạn tự giác đứng lên coi chuyện Nhưng trường hợp ánh mắt bạn không nhận phản hồi bạn nên cho lớp ngồi xuống Sau ổn định lớp, bạn xuống chỗ em học sinh tìm hiểu nguyên nhân em không đứng lên chào bạn Bạn bắt đầu “hỏi thăm” nhẹ nhàng: “Em cho cô biết hôm em có gặp khó khăn mà đứng lên chào cô lúc đầu không?” Nếu trường hợp em bị đau chân hay lý đáng đó, bạn nên thông cảm Nhưng “chống đối”, lý không thích, bạn nên tỏ thái độ nghiêm khắc Bạn phải nói rõ cho em hiểu vấn đề thích hay không thích mà thái độ tôn trọng kỷ luật lớp, tôn trọng giáo viên học sinh Em học sinh lớp phải có nghĩa vụ tuân thủ nội quy Tính 3: Có PHHS đến nhờ GVCN xin Nhà trường cho lên lớp (do thi lại không đủ điểm) Thầy (cô) xử lý nào? Hướng xử lý – Phân tích cho PH hiểu tác hại việc ngồi nhầm lớp – Chỉ nhược điểm học tập em HS so với bạn lớp bạn thi lại đủ điều kiện lên lớp – Đề nghị PH không đến xin nhà trường việc nói quan điểm Nhà trường thống để đảm bảo chất lượng bền vững 22 Tình 4: Là giáo viên chủ nhiệm, anh (chị) sử dụng hình thức kỉ luật để xử lí học sinh vi phạm nội quy lớp, trường làm ảnh hưởng đến thi đua lớp? Vì anh (chị) lại làm thế? Hướng xử lý Yêu thương chìa khóa thành công công tác chủ nhiệm Hãy tôn trọng học sinh Nếu học sinh có sai trách nhiệm giáo viên phân tích để em thấy sai sót để sửa Hãy cho em hội sửa sai Nếu vi phạm lặp lặp lại nhiều lần chọn cách phạt mang tính giáo dục phù hợp sau trao đổi với phụ huynh để biết thay đổi tâm sinh lí học sinh tìm biện pháp giáo dục Tình 5: Có HS lớp lần vi phạm xé sổ đầu (do bị ghi tên phê bình sổ) Phát điều này, GVCN xử lý nào? Hướng xử lý – Yêu cầu HS viết kiểm điểm – Phân tích tác hại hành vi rút học cho lớp – Thực tế gia đình học sinh để trao đổi hành vi HS vi phạm để phối hợp giáo dục – Báo cáo với BGH vụ việc đề nghị nhà trường xử lý trường hợp mức độ phê bình lớp (vì lần đầu vi phạm nhận lỗi) cần rút kinh nghiệm chung C PHẦN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT Qua thời gian bồi dưỡng modul nhận thấy, tình ứng xử sư phạm thường xuất trục tiếp GV có mặt, tình thông báo qua trung gian khác Tuy cách tổ chúc ứng xử khác nhau, thường trải qua sổ nội dung bản: Tìm hiểu nguyên cớ dẫn tới tình huổng (do thân đổi tương ứng xử gây hay cá nhân, tập thể khác tạo lập; hoàn cảnh dẫn tới tình vềmặt tâm lí cá nhân, sống gia đình, mâu thuẫn nội tập thể ); diễn biến tình huổng; hậu tình huổng mang lại (múc độ, ảnh hường đổi với cá nhân tập thể) Người GVCN cần giữ đựợc vị tri chủ đạo thông qua ngôn ngũ giao tiếp , hành vi giao tiếp, đồng thời giúp đối tượng ứng xử bình tĩnh động tiếp thu bàn bạc giải tình Nếu hoạt động ứng xử đạt tới kết mong muốn, đáp ứng mục đích giáo dục thoả mãn nhu cầu đổi tượng ứng xử cần khuyến khích, động viên trao thêm nhiệm vụ trách nhiệm cho đối tượng; chưa đạt tới kết thi chủ thể ứng xử bình tĩnh, cân nhắc mặt thời gian để tránh tình trạng đẩy đối tượng tới mức căng thẳng nhàm chán trước cách xử lí chủ thể để thống với đối tượng ứng xử không gian, thời gian phù hợp cho gặp lại Hòa Bình, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Người viết Trương Mạnh Tuấn 23 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Nội dung 3: Mô đun : điểm Mô đun : điểm Mô đun : điểm Mô đun : điểm Điểm TB: điểm 24

Ngày đăng: 21/08/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MODUL 3: GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT

    • A- PHẦN NHẬN THỨC

      • I. MỤC TIÊU

      • II. TÌM HIỂU VỀ HỌC SINH CÁ BIỆT Ở LỨA TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

      • III. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỌC SINH CÁ BIỆT.

      • IV. HƯỚNG PHỐI HỢP XỬ LÝ, LƯU TRỮ, KHAI THÁC THÔNG TIN VỀ TỪNG HỌC SINH CÁ BIỆT.

      • V. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG HỌC SINH CÁ BIỆT.

      • VI. TÌM HIỂU CÁCH THỨC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT.

      • VII. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH CÁ BIỆT

    • B. VẬN DỤNG: GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁ BIỆT

    • C. ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT:

  • MODUL 31: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP

    • A. PHẦN NHẬN THỨC

      • I. MỤC TIÊU

      • II. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP

      • III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

      • IV. CẤU TRÚC CỦA BẢN KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM (Bao gồm 9 nội dung cơ bản)

      • V. VẬN DỤNG KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀO CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

    • B. PHẦN VẬN DỤNG: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm năm học

    • C. PHẦN ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT

  • MODUL 32: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

    • II. TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LIÊN QUAN ĐẼN XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP CHỦ NHIỆM

    • - Quan hệ tình cảm là quan hệ bạn bè đoàn kết thân ái, tương trơ, động viên, khích lệ nhau trong học tập, tu dưỡng và cả những mổi quan hệ tình cám khác. Các mổi quan hệ này nảy sinh trong hoạt động, giao tiếp và tạo thành động lục thúc đẩy sự phát triển của tập thể và giáo dục từng thành viên.

    • - Quan hệ chức năng là quan hệ trách nhiệm công việc của các thành viên trong tập thể

    • - Quan hệ tổ chức là quan hệ của các cá nhân theo nội dung, kỉ luật của tập thể.

    • IV. NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ CHỈ ĐẠO TỐ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN

    • C. PHẦN ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT

  • MODUL 33: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

    • A. PHẦN NHẬN THỨC

      • I. MỤC TIÊU

      • II. NỘI DUNG 1

      • III. NỘI DUNG 2

        • 1. Một số kĩ năng cần thiết khi giải quyết tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

        • 2. Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn hoặc thất bại khi xử lí tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

        • 1. Nhận thức khái quát về phương pháp tình huống sư phạm

        • 2. Một số bí quyết thành công trong ứng xử tình huống

        • 3. Các bước tiến hành xử lí tình huống:

    • B. PHẦN VẬN DỤNG

    • C. PHẦN ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan