GIÁO ÁN 10 NC

28 590 2
GIÁO ÁN 10 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 a. Tính vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất b. Tính vận tốc của vật ở độ cao 10m 1 Z A A B C Z C Bài giải 2. Khi nào một hệ được coi là hệ kín? Lấy vài ví dụ về hệ kín? * Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Viết biểu thức? Trả lời 2 Z A A B C Z C b) Cơ năng tại C: W C = ½.mv C 2 + mgz C + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W C = W A  ½.mv C 2 + mgz C = mgz A => v C 2 = 2g(z A – z C ) = 200 => v C = 14,14 m/s Bài giải: + Chọn gốc thế năng tại mặt đất (B) + Cơ năng tại A: W A = mgz A (v A = 0) a) Cơ năng tại B: W B = ½.mv B 2 (z A = 0) + Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W B = W A  ½.mv B 2 = mgz A => v B 2 = 2gz A = 400 => v B = 20 m/s 1 Z A A B C Trả lời: * Một hệ được coi là hệ kín khi nội lực rất lớn hơn so vời ngoại lực tác dụng lên vật * Ví dụ: Trong các hiện tượng nổ, va chạm các nội lực xuất hiện thường rất lớn so với ngoại lực thông thường, nên hệ vật có thể được coi là hệ kín * Định luật bảo toàn động lượng: Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn * Biểu thức: ' 22 , 112211 ' ++=++⇔= vmvmvmvmpp  VA CHẠM VA CHẠM m 1 m 2 (2 Tiết) Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI * Tiết 1: 1. Phân loại va chạm 2. Va chạm đàn hồi trực diện * Tiết 2: 3. Va chạm mềm 4. Bài tập vận dụng 1. Phân loại va chạm: * Va chạm đàn hồi: Sau va chạm hai vật tiếp tục chuyển động tách rời nhau. Động lượng và động năng toàn phần được bảo toàn * Va chạm mềm (Va chạm không đàn hồi): Sau va chạm hai vật dính vào nhau thành một khối chung chuyển động với cùng một vận tốc. Chỉ có động lượng được bảo toàn còn động năng toàn phần không được bảo toàn * Va chạm cơ học: Là một hiện tượng, trong đó hai vật gặp nhau trong chuyển động tương đối và tương tác qua tiếp xúc trực tiếp 2. Va chạm đàn hồi trực diện: * Là loại va chạm mà trước và sau va chạm tâm của hai vật luôn chuyển động trên một đường thẳng * Bài toán: Xét hai viên bi rắn nhẵn có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 chuyển động với vận tốc lần lượt là v 1 , v 2 đến va chạm đàn hồi trực diện với nhau (bỏ qua ma sát). Tìm vận tốc v 1 ’ và v 2 ’ của hai viên bi sau va chạm? . gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 a. Tính vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất b. Tính vận tốc của vật ở độ cao 10m 1 Z A A B C Z C Bài giải 2.. và sau va chạm tâm của hai vật luôn chuyển động trên một đường thẳng * Bài toán: Xét hai viên bi rắn nhẵn có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 chuyển động

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan