giáo án tích hợp liên môn ngữ văn 12 bài ai đã đặt tên cho dòng sông

19 946 1
giáo án tích hợp liên môn ngữ văn 12 bài ai đã đặt tên cho dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 45, 46 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc Tường A Mục tiêu: Giúp học sinh Cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên sông Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa Huế tâm hồn conngười vùng đất cố đô.Hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước Hiểu đặc sắc phong cách nghệ thuật HPNT Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí B Phương tiện: GV: SGK, SGV, Thiết kế học, Máy tính, máy chiếu, loa HS: SGK; kết thực công việc theo nhóm C Phương pháp GV: tổ chức dạy học theo chủ đề; thuyết giảng; nêu vấn đề hướng dẫn học sinh thảo luận, trình bày theo nhóm HS: tìm kiếm tư liệu (tranh ảnh, clip, webside…), trao đổi thảo luận theo hướng dẫn giáo viên, thuyết trình sản phẩm D Tiến trình dạy học * Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS * Bài cũ: “Nguyễn Tuân” - Vài nét tiểu sử người Nguyễn Tuân? (I) - Nêu nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? (II.2) * Bài mới: H xem clip, G giới thiệu vào bài: Nếu sông Đà trữ tình bạo gắn liền với ngòi bút uyên bác tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân, dòng Hương Giang êm đềm xứ Huế mộng mơ lại sinh động ngòi bút giàu chất trí tuệ tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường Hai nhà văn, hai dòng sông chung nỗi niềm yêu thiết tha cảnh sắc thiên nhiên gắn liền với lịch sử dân tộc Chúng ta tìm hiểu dòng sông Đà qua trang viết độc đáo Nguyễn Tuân, ngày hôm nay, ta khám phá vẻ đẹp kì thú dòng Hương Giang qua trích đoạn kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường HOẠT ĐỘNG CỦA G & H NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG: - Nêu nét tác 1.Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường giả? - Sinh 1937 Huế, quê gốc: Triệu Phong, Quảng Trị - Năm 1966 lên chiến khu, tham gia kháng chiến chống Mỹ hoạt động văn nghệ - Là trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực G thuyết giảng - Em biết tác phẩm? * HS nghe văn qua clip G thuyết giảng - Là nhà văn chuyên bút kí Nét đặc sắc sáng tác: kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí… Tất diễn đạt lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm tài hoa - Được nhiều giải thưởng vể văn xuôi: + Giải thưởng hội nhà văn + Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (2007) Văn - Nhan đề: Lúc đầu có tên “Hương ơi, e phải mày không?” -> “Ai đặt tên cho dòng sông?” -> ngỡ ngàng đến say đắm nhà văn trước vẻ đẹp diệu kì dòng hương giang - Hoàn cảnh sáng tác: viết Huế 1/1981, rút tập kí tên - Giá trị kí: bút kí đặc sắc (SGK, tr.178) - Thể loại: tùy bút (với lối hành văn phúng túng, nhân vật tác giả, đậm chất trữ tình) - Bố cục: phần + Phần nói cảnh quan thiên nhiên sông Hương + Phần hai ba phương diện lịch sử văn hóa sông Hương - Đoạn trích: phần cộng với lời kết tác phẩm (Tuy nhiên đoạn trích không đề cập tới cảnh quan thiên nhiên sông Hương xứ Huế mà thấy gắn bó với lịch sử văn hóa cố đô Huế.) -> Tiêu biểu cho văn phong HPNT II ĐỌC- HIỂU Với cảm xúc vô thiết tha Huế, tác giả sử dụng triệt để tiềm văn hóa vốn từ giàu có để phát hiện, diễn tả vẻ đẹp Huế, tập trung dòng sông Hương Nhìn cách khái quát, sông Hương dòng sông xinh đẹp đa cảm, dòng sông gợi cảm, lắng sâu dòng sông kiên cường, mạnh mẽ Tác giả phát vẻ đẹp qua hai cách tiếp cận dòng sông này: thứ quan sát trực tiếp, tìm hiểu sông Hương từ thượng nguồn Nhóm trình bày sản phẩm Nhóm 2,3 nhận xét G nhận xét kết G cho H xem clip G tích hợp kiến thức địa lý đến chảy qua kinh thành Huế; thứ hai tìm hiểu qua thơ văn Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tố Hữu viết dòng sông Cũng qua mắt Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương mà có tới ba dòng chảy: dòng chảy địa lý, dòng chảy lịch sử dòng chảy văn hóa văn chương 1.Vẻ đẹp sông Hương (qua cách tiếp cận thứ nhất) qua cảnh sắc thiên nhiên: Sông Hương có hai nguồn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn Dòng Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đông sau hợp lưu với dòng Hữu Trạch ngã ba Bằng Lãng (khoảng km phía bắc khu vực lăng Minh Mạng) Hữu Trạch dài khoảng 60 km nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dòng gặp tạo nên sông Hương Từ Bằng Lãng đến cửa sông Thuận An, sông Hương dài 33 km chảy chậm (bởi mực nước sông không cao so với mực nước biển) Khi chảy quanh dọc chân núi Ngọc Trản, sắc nước sông Hương xanh – địa điểm Điện Hòn Chén Tại có vực sâu Sông Hương cho đẹp chiêm ngưỡng từ nguồn chảy quanh chân núi, xuyên qua cánh rừng rậm hệ thực vật nhiệt đới Con sông chảy chậm qua làng mạc Kim Long, Nguyệt Biều, Vỹ Dạ, Đông Ba, Gia Hội, chợ Dinh, Nam Phổ, Bao Vinh Nó nguồn cảm xúc du khách họ thuyền dọc theo dòng sông để nhìn ngắm phong cảnh lắng nghe điệu ca Huế truyền thống Các công trình kiến trúc hai bên bờ sông gồm thành quách, thị tứ, vườn tược, chùa chiền, tháp đền đài ánh phản chiếu chúng dòng nước khiến sông mang theo nhiều chất thơ tính nhạc Nhiều người gắn liền bình, lịch cảnh vật đẹp đẽ Huế với dòng Sông Hương - Điểm khác biệt: Khác với nhiều sông “sông Hương thuộc thành phố nhất” Nghĩa sông Hương gắn liền với Huế Nói đến Huế nghĩ tới sông - Đoạn đầu đoạn trích miêu Hương nghĩ sông Hương nói tới Huế tả vẻ đẹp sông Sông Hương nhìn khẳng định mối Hương? quan hệ với không gian địa lý Dường phong - Dòng chảy sông Hương phú đặc điểm địa lý vùng đất mà sông Hương qua chia làm chặng? góp phần hình thành nên vẻ đẹp dòng sông Vì vậy, để thấy vẻ đẹp dòng sông Hương cần xem xét gắn bó với không gian, với địa hình cảnh thiên nhiên khoảng thời gian cụ thể Trong “Sử thi buồn”, Hoàng Phủ Ngọc Tường nói: “Trước hội ngã ba Tuần, hai nhánh nguồn G thuyết giảng sông Hương đề rong ruổi triền miên qua địa bàn sinh sống người Cà Tu rừng già Trước sông Hương Huế, dòng sông dân tộc Cà Tu, mang tên gốc “Pô-ly-ê-điêng” sông A Dàng” + “Dàng” tiếng Cà Tu đời người + “A Dàng”: dòng sông “đời người”, “ôi dòng sông Huế, chở đầy số phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra” (Sử thi buồn) -> Trong cảm nhận hướng nội tài hoa tác giả, đời sông tựa đời người, nên sông Hương vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính - Ở thượng nguồn: sông Hương có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn, đẹp mãnh liệt “phóng khoáng - Ở thượng nguồn, sông Hương man dại”; “dịu dàng say đắm” Cảnh miêu tả nào? dòng sông tác giả khắc họa với hình ảnh đầy ấn tượng: + Khi chảy qua lòng Trường Sơn: Sông Hương tựa “Bản trường ca rừng già”,nó “rầm rộ” bóng đại ngàn, “mãnh liệt qua ghềnh thác”, “cuộn xoáy lốc”.Đó vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính Tác giả dùng so sánh táo bạo: sông Hương “một cô gái Di-gan phóng khoáng man dại” với “một lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” Có lúc, người gái trở nên hiền dịu đa tình, rừng già, mà dòng sông “trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” + Khi khỏi rừng: sông Hương nhanh chóng chế ngự người gái để “mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa - Tác giả đưa lời kết luận nào? - Sông Hương đồng bằng, mối quan hệ với kinh thành Huế, tác giả miêu tả nào? - Sự thay đổi tính cách sông miêu tả nào? xứ sở” Như sông Hương trở thành cội nguồn bồi đắp nên văn hóa Huế -> Tác giả kết luận: “rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” Dòng sông thổi gió tâm hồn dạt nhạy cảm liên tưởng tự để mạnh mẽ hơn, đắm say địa phận thượng nguồn Theo tác giả, mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành mà không ý tìm hiểu dòng sông từ cội nguồn, không thấy “hành trình gian truân” nó, người ta khó mà hiểu hết vẻ đẹp tâm hồn sâu thẳm dòng sông mà không muốn bộc lộ => Với nghệ thuật nhân hóa, so sánh, sông Hương thượng nguồn chất mạnh mẽ, toát lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính - Ở đồng bằng: Sông Hương thay đổi tính cách: + Trước trở thành người tình dịu dàng chung thuỷ cố đô, sông Hương trải qua hành trình đầy gian truân nhiều thử thách Trong nhìn tinh tế lãng mạn tác giả, toàn thuỷ trình dòng sông tựa tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích + Sông Hương thay đổi tính cách: Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương “người gái đẹp ngủ mơ màng” Ngay sau khỏi vùng núi, nàng tiên đánh thức, sông Hương bừng lên sức trẻ niềm khao khát tuổi xuân “chuyển dòng liên tục”, “rồi vòng khúc quanh đột ngột”, “uốn theo đường cong thật mềm”, vẽ hình cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, “vượt qua”, “đi âm vang”, “trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách”… Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương có lúc “mềm lụa” qua Vọng Cảnh Tam Thai, Lựu Bảo; có ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua dãy đồi núi phía tây nam thành phố mang vẻ đẹp trầm mặc qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u phong kín rừng thông u tịch lúc bừng sáng, tươi tắn trẻ trung gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”… => Sông Hương chảy kinh thành Huế lại mang vẻ đẹp đa dạng , gắn bó với đặc trưng văn hoá , không gian kinh thành Huế Đoạn văn bộc lộ nét lịch lãm, tài hoa - Em có nhận xét cách lối hành văn tác giả Độc giả khó cưỡng lại miêu tả tác giả? sức hấp dẫn toát lên từ hàng loạt động từ diễn tả dòng chảy sống động qua địa danh khác xứ Huế Những hiểu biết tường tận địa lí giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ dòng sông Hương Cảnh đẹp tranh có đường nét, hình khối Từ cánh đồng Châu Hóa qua vùng núi vòng khúc quanh đến Vọng cảnh xuống dãy đồi, người đọc bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo phản quang màu sắc trời phía tây nam thành phố, “trầm mặc” băng qua lăng tẩm, đền đài mang màu sắc triết lý, cổ thi âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ Hai bút pháp kể tả kết hợp nhuần nhuyễn tài hoa đoạn văn làm bật sông Hương đẹp phối cảnh kì thú với thiên nhiên xứ Huế phong phú mà hài hoà - Khi chảy vào thành phố: Về địa lý, Huế tổng thể đô thị cổ nằm suốt dọc hai bờ sông có nhiều biền bãi, nhiều cồn đảo nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp đô H xem clip thị Về đến thành phố, dòng sông Hương trở nên G thuyết giảng, tích hợp kiến mềm mại, gợi cảm đa cảm Dòng chảy hiền hòa, thức địa lý chậm rãi yên tĩnh mặt nước hồ Diện mạo vô xinh đẹp, lộng lẫy + Khi gặp thành phố thân yêu – người tình nhân đích thực: sông Hương “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh - Sông Hương chảy vào biếc vùng ngoại ô Kim Long”, dòng sông “kéo thành phố có nét khác biệt gì? nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”, “uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến” khiến dòng sông mềm hẳn đi, tiếng “vâng” không nói tình yêu Đoạn văn thể cảm nhận diễn tả đầy tài hoa ngòi bút tác giả: Đó cách cảm nhận hình ảnh cầu bắc ngang qua dòng sông: “Chiếc cầu trắng in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” G bình - Tác giả so sánh sông Hương với sông nào? Điểm giống khác sông Hương với dòng sông đó? Hình ảnh cầu in ngần trời vành trăng non” phát cảm nhận đầy thi vị HPNT Chiếc cầu hình cánh cung vành trăng non nối từ bờ sang bờ dòng Hương giang tạo nên nét đẹp vững mảnh, duyên dáng thi sĩ Nguyễn Bính có lần ví von: Cầu cong lược ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ Chiếc cầu “in ngần” câu văn HPNT cầu màu trắng lên rực rỡ, lung linh, đầy sức mời gọi, hấp dẫn khiến người xem bị hút mắt vào vẻ đẹp không muốn dời Hình ảnh so sánh: đường cong mềm mại sông Hương “tiếng không nói tình yêu” Chi tiết sông Hương uốn cánh cung nhẹ diễn tả xác dòng chảy sông đoạn từ Cồn Giã Viên đến cồn Hến, sông Hương lượn cách nhẹ nhàng -> Cách so sánh, ví von độc đáo đầy sáng tạo: diễn tả thuận tình không nói e lệ Đó không vẻ đẹp mềm mại, trữ tình, yêu kiều sông Hương mà tính cách người Huế: thiết tha, tình tứ mà dịu dàng kín đáo + Tác giả so sánh: Nằm lòng thành phố yêu quý mình, sông Hương giống sông Xen Pari, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét,… Giống nhau: nằm lòng thành phố Điểm khác: cách biểu đạt tài hoa tác giả, sông Hương cảm nhận với nhiều góc độ: Nhìn mắt hội hoạ: sông Hương chi lưu tạo đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cố đô Qua cách cảm nhận âm nhạc: sông Hương “đẹp điệu Slow” chậm rãi, sâu lắng, trữ tình Với nhìn đắm say trái tim đa tình, sông Hương người tình dịu dàng chung thuỷ Điều diễn tả phát thú vị tác giả: “Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch hương bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ” Cũng theo tác giả khúc quanh thật bất ngờ đó, tựa “nỗi vương vấn”, dường có “một chút lẳng lơ kín đáo” tình yêu… Đó cảm nhận tình cảm dòng sông Hương dành cho thành phố thân yêu Sông Hương dường không muốn xa thành phố Sông Hương trở lại “để nói lời thề trước biển cả” Tác giả liên hệ “Lời thề vang vọng khắp khu vực sông Hương thành giọng hò dân gian, lòng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở” -> Sông Hương cô gái Huế tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ mực chung tình, khéo trang điểm mà không lòe loẹt => Sông Hương miêu tả với tâm hồn đa cảm: vừa vui tươi gặp biền bãi vùng ngoại ô, vừa hiền hòa đường cong qua vùng không gian cồn đảo, vừa ngập ngừng muốn muốn gặp nét riêng văn hóa Huế, vừa sâu lắng khúc nhạc đêm khuya, vừa mơ màng lưu luyến phải rời xa thành phố, vừa vương vấn quyến luyến đến độ phải tạo khúc quanh để vòng lại thành phố thân thương * Dưới ngòi bút đầy tài hoa tác giả, vẻ đẹp dòng sông phát đa dạng, mang đẹp nữ tính Đây nét riêng dòng sông qua nhìn riêng tác giả - Em có nhận xét vẻ đẹp Nếu dòng sông Đà Nguyễn Tuân có h nét tính cách sông Hương nhìn bật bạo trữ tình ta thấy sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên? có đời sống tính cách phong phú, phong phú thấy nét thống chất nữ tính đậm: thiếu nữ dịu dàng, duyên dáng; cô gái Di-gan phóng khoáng man dại; dịu dàng trí tuệ “người mẹ phù sa vùng văn hóa châu thổ”; có biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; vui tươi, mặt hồ yên tĩnh v.v Đó vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ, đẹp “vui tươi” qua bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, đẹp “mơ màng sương khói” rời xa thành phố để qua bờ tre, lũy trúc hàng cau thôn Vĩ Dạ Dù trạng thái tồn nào, sông Hương cảm nhận HPNT đầy nữ tính Nữ tính không vẻ xinh đẹp hiền hòa hay tâm hồn sáng, mạnh mẽ, mà nằm đời sống tình cảm riêng để trở thành sông mực đa tình, say đắm G thuyết giảng Ngay từ đầu HPNT có cảm nhận độc đáo sông Hương mối quan hệ với thành phố – quan hệ cặp tình nhân lý tưởng “Truyện Kiều” Sông Hương sau nhà văn khẳng định “là Kiều – Kiều” – nghĩa không xinh đẹp, tài hoa mà đa tình say đắm Từ góc nhìn mang tính phát này, nhà văn hình dung hành trình sông Hương hành trình kiếm tìm người tình mong đợi… Cần hiểu không túy tưởng tượng lãng mạn tâm hồn thi sĩ vốn say mê trang Kiều, mà cách nhìn trí thức vốn hiểu thấu dòng sông người xứ sở Khi sông hiểu mang linh hồn người, lời thề dòng sông với thành phố lòng người dân Châu Hóa xưa với quê hương, xứ sở 2.Vẻ đẹp sông Hương (qua cách tiếp cận thứ hai): qua văn hóa lịch sử - Sông Hương gắn với văn hóa Huế nào? Nhóm trình bày sản phẩm Nhóm 1,3 nhận xét G nhận xét kết a Qua văn hóa: dòng sông có cốt cách văn hóa riêng: đằm thắm lắng sâu - Gắn liền với địa văn hóa Huế: + Lăng tẩm, đền đài, miếu mạo + Vùng ngoại ô Kim Long với trái tốt tươi + Khu nhà vườn Vĩ Dạ với thiên nhiên đầy sức sống - Là “người tài nữ dánh đàn lúc đêm khuya” Cái nhìn trước hết có sở thực tế: sông Hương dòng sông âm nhạc Đây nét lẫn sông Hương với dòng sông khác đất nước ta: dòng sông gắn với điệu hò câu hát, có tồn song song hai dòng nhạc cung đình dân gian sông Hương có hai Chúng sinh thành mặt nước sông Hương vang lên hay khoang thuyền, bộc lộ trọn vẹn sức lay động với lênh đênh sông nước đêm khuya Có lẽ từ buổi đầu lịch sử, thuyền độc mộc lững lờ trôi dòng sông cổ xưa, câu hò G tích hợp giới thiệu âm mênh mang sông nước đời, làm sản sinh điệu mái nhì, mái đẩy da diết Huế sau Âm điệu nhạc Huế (văn hóa) đặc trưng thấm đượm điệu lý Huế, ca Huế, âm nhạc truyền thống cung đình Huế lan đến tận nhạc Huế Bằng giai điệu mượt mà, trầm bổng, chậm rãi khoan thai, điệu hò mái nhì xứ Huế ngân nga vang vọng, để chùng xuống, lắng dần với lời tự tình man mác, trải nỗi buồn dài theo sông nước: Núi Ngự Bình mơ màng trăng gió Niềm tâm thấu rõ cho Đoái nhìn sông Hương nước chảy thanh Sông nước, em si tình nhiêu Biến thể hò mái nhì, hò mái đẩy không ngân nga sâu lắng mà khoẻ khoắn hơn, nhanh Câu hò muốn góp sức giúp thuyền chở nặng vượt qua quãng sông rộng, dải đầm phá mênh mông Nhưng định mệnh gắn liền với dòng sông, hò mái đẩy Huế da diết buồn: Thiếp nhớ chàng phên hư, nuột lạt đứt Chàng nhớ thiếp đắng nước, nghẹn cơm Ba trăng mươi hôm Mai nam vắng trước, chiều nồm quạnh sau Cung bậc trầm lắng, mênh mang sông nước, gây xốn xang lòng người điệu hò xứ Huế lại mang đậm âm hưởng xa xôi huyền bí vùng đất Ô Lý thời để tạo loại ngũ cung Huế- “ngũ cung nam giọng ai”- trữ tình, sâu lắng Từ điệu hò da diết sông, lối hát giao duyên tự tình Huế- lý Huế- đời bên dòng sông yên ả, mang đậm dấu ấn ngữ âm, ngữ điệu Huế Canh thơ thẩn vào Chờ trăng, trăng xế, chờ hoa, hoa tàn Canh hai thắp đèn loan Chờ người quân tử thở than đôi lời Canh ba sương nhuộm cành mai Bóng trăng em ngỡ bóng mơ màng Canh tư xích cửa then vàng Một vò võ đêm trăng xế lần Canh năm mê mẩn tâm thần Đêm tàn, trăng lụn, rạng đông lên Lý năm canh, lý hoài nam, lý hoài xuân, lý nam xang, lý vọng phu, lý đoản xuân, lý tương tư, lý hành vân, lý trách ai, lý giao duyên, lý tiểu khúc, lý ngựa ô, lý mười thương, điệu lý Huế vừa mang theo âm hưởng câu hát giao duyên quen thuộc miền bắc, vừạ tiếp nhận vô thức âm nhạc sầu não dòng nhạc Chămpa tiếp tục sinh sôi, nẩy nở, làm phong phú thêm điệu lý muôn màu muôn vẻ phương Nam Và đến ngày dòng sông Hương chuyển mình, rộn ràng với đoàn thuyền ngự vua chúa, thướt tha với tà áo dài bồi hồi hương phấn kinh thành, điệu lý Huế lại lần nho sĩ, quan lại say mê nghệ thuật trau chuốt nâng niu, lời ca ngày thêm mựợt mà, tao nhã, đường nét giai điệu ngày uyển chuyển, luyến láy điệu nghệ Từ đó, hệ thống ca nhạc có tính bác học cung đình ca Huế đời Dù mang âm hưởng đậm đà điệu hò, điệu lý, thang âm điệu thức ca Huế nâng cao phát triển phong phú với hệ thống điệu Nam, điệu Bắc, dựng, ai; hệ thống nhạc cụ tam tấu: tranh- nhị- nguyệt, tứ tuyệt: tranhtỳ- nhị- nguyệt, ngũ tuyệt: tranh- tỳ- nhị- nguyệt- tam, lục tuyệt: tranh- tỳ- nhị- nguyệt- tam- bầu, gắn với sáo, kèn, song loan, sanh tiền, trống, tam âm, đa dạng, đòi hỏi lối chơi điệu nghệ, phải tuân thủ niêm luật nghiêm ngặt khúc thức, giai điệu cung bậc Ra đời gắn liền với cung điện, dinh phủ ngào ngạt trầm hương, ca Huế trở thành hình thức âm nhạc thính phòng sang trọng vùng đất đế đô Và từ bến nước kinh thành, dòng sông lững lờ thơ mộng, ca Huế lại bước xuống khoang thuyền để với tao nhân mặc khách dạo lên cung đàn, lời ca làm say đắm lòng người Hàng chục ca Huế: Cổ bản, Lộng điệp, Đoản xuân, Lưu thủy, Phẩm tiết, Nguyên tiêu, Hồ Quảng, Liên hoàn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ, Tẩu mã, Nam ai, Nam bình, Nam xuân, Hành vân, Phú lục, Tứ đại cảnh, lược bỏ phần lời, tham gia với Đăng đàn cung, Đảo ngũ cung, Ngũ đối thượng- hạ, Long ngâm, Phụng vũ, Xàng xê, Bông man, Cung nam hình thành hệ thống lễ nhạc cung đình Huế với dàn khí nhạc tổ chức đầy tính chuyên nghiệp Đại nhạc, Nhã nhạc, Huyền nhạc, với nghi thức trình tấu long trọng dịp tế lễ, yến tiệc, hội triều Lễ nhạc cung đình Huế không xuất cung điện, lăng miếu, đền đài, mà réo rắt đội ngự thuyền triều đình ngang dọc sông Hương - Còn dòng sông thi ca: đặc điểm này, người gái đẹp, người gái đa tình, người tài nữ thực trở H xem clip thành nàng thơ tâm hồn thi sĩ Sự phong phú diện mạo cốt cách văn hóa khiến sông Hương thơ ca khám phá rung động theo cách riêng, không lặp lại + “Dòng sông trắng - xanh” (Chơi xuân - Tản Đà) + “Như kiếm dựng trời xanh” (Trường giang kiếm lập thiên - Cao Bá Quát) + Là sức mạnh hồi sinh thơ Tố Hữu Ngày mai giá trắng ngần Cô sống kiếp đày thân giang hồ Ngày mai muôn lớp đời dơ Sẽ tan đám mây mờ đêm + “Con sông dùng dằng, sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu” (Thu Bồn) -> Thơ ca viết sông Hương đẹp đa dạng G thuyết giảng, tích hợp bồi thống điểm, tình yêu thiết tha với dưỡng tình yêu quê hương đất sông Hương xứ Huế Đây biểu tình yêu nước quê hương đất nước - Ngay đến tên dòng sông có vẻ riêng gái để làm bâng khuâng tâm hồn thi sĩ gợi nguồn thi cảm hồn văn HPNT, để suốt trình tìm hiểu sông, không lần nhà văn bày tỏ niềm xúc động suy nghĩ chủ quan đậm đặc chất nghệ sĩ: không nhớ thương, nhà văn vô xao xuyến mà liên tưởng mùi nước thơm với mùi da thịt, không hình dung dòng sông Hương người gái mà thấy sông Hương lên người gái thần tiên Và ấy, tên dòng sông lại gắn với huyền thoại đẹp, để dòng sông trở thành sông huyền thoại yêu quý người đôi bờ “vì yêu quý sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương nấu nước trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho nước thơm tho mãi” -> Như vậy, nhìn từ góc độ kết tinh văn hóa, sông xứ Huế vốn đẹp diện mạo, dáng vẻ, lại đằm thắm đầy sức mê chiều sâu tâm hồn - Bản thân sông Hương có mối quan hệ gắn bó với đời sống người dân xứ Huế, có khả tạo lập, hoàn thiện văn hóa Huế Chính sông Hương nuôi dưỡng cảm hứng nghệ thuật, bồi đắp cho tâm hồn nghệ sĩ Huế, để Huế có dòng thi ca âm nhạc riêng Sông Hương bồi đắp nguồn sức sống cho đôi bờ để bốn mùa hoa trái thắm tươi, bồi dưỡng rèn luyện lĩnh cho người vùng đất để nhờ có lĩnh Việt sâu sắc mà sông Hương người không bị thu hút trước gặp gỡ với văn hóa nước ngoài, để đánh giá nhà văn, vùng đất hạ lưu sông Hương nôi truyền thống văn hóa Phú Xuân + Màu sương khói sông Hương -> màu áo điều lục cô dâu Huế xưa + Vẻ đẹp trầm mặc sâu lắng sông Hương -> nét riêng H xem clip tâm hồn người xứ Huế: dịu dàng trầm tư b Qua lịch sử: dòng sông kiên cường, mạnh mẽ - Qua góc nhìn lịch sử, sông - Có nhiều khoảng thời gian nhắc tới: Hương miêu tả + Thời vua Hùng: dòng sông điểm tựa, bảo vệ biên cương nào? + Thế kỉ XV, “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, sông Nhóm trình bày sản phẩm Hương ghi “linh giang” Nhóm 1,2 nhận xét Sông Hương hoang vắng xưa thuộc châu Lý, Chế G nhận xét kết Mân, vua Chămpa trao cho nhà Trần phần tặng phẩm để cưới công chúa Huyền Trân năm 1306, sau G tích hợp kiến thức lịch sử chết Chế Mân, quan hệ Việt Nam – Chămpa trở nên căng thẳng Mảnh đất biên cương phía nam với “toà thành Hoá Châu nằm khoá chặt lấy cửa sông” Linh Giang, tên gọi thuở sông Hương, nơi diễn trận thuỷ chiến ác liệt, với quân Chămpa quân Minh Trong vòng 150 năm (1307-1471) 15 lần Chămpa xâm lấn Hoá Châu Trương Phụ, tên tướng bạo nhà Minh đưa đại quân vây đánh Đặng Dung G tích hợp kiến thức lịch sử G tích hợp kiến thức lịch sử thành Hoá Châu, thề “Ta sống Hoá Châu, chết Hoá Châu Hoá Châu chưa lấy mặt mũi thấy chúa thượng” Vì thành Hoá Châu với cụm dân cư trù phú “chuyên nha phủ thự nối nhau… xóm hoa nội biếc, đất tốt dân đông, chợ cầu kia, vật hoa người quý, la liệt hai bờ nam bắc” mà Dương Văn An mô tả vào kỷ XVI Ô Châu Cận Lục, liên tục bị chiến tranh chà xát lại, cuối vùng phế tích với thành đất, móng gạch, tên đất Thành Trung, Thành Ngoài, Công Đường, Dãy Kho … thôn Thành Trung, An Thành, Tiền Thành, Thuỷ Điền (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) + Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ Khi họ Nguyễn bị quân Lê – Trịnh đánh đổ (1775), sông Hương bớt náo nhiệt Nhưng 11 năm sau (1786) chiến thuyền dũng mãnh Nguyễn Huệ theo sông Hương, thừa dịp nước dâng sát chân thành, kết hợp với binh vây đánh thành Phú Xuân, quân Trịnh tan tát Phú Xuân trở thành điểm quan trọng Tây Sơn Nguyễn Huệ Năm 1788, trước nạn xâm lược nhà Thanh, từ Phú Xuân, Nguyễn Huệ lên ngôi, trực tiếp huy hành quân tiến Thăng Long, đánh tan 29 vạn quân Thanh Phú Xuân trở thành kinh đô thống triều đại đầy sức sống Bên bờ sông Hương, quy tụ quanh Quang Trung Nguyễn Huệ, danh sĩ đương thời Trần Văn Kỷ, Ngô Thời Nhậm, Phan Huy Ích, công chúa Ngọc Hân, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng… sống phần đời đầy sôi nổi, sáng tạo cống hiến + Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX” Năm 1866, dân công xây lăng Tự Đức theo Đoàn Hữu Trưng, dùng chày giã vôi làm vũ khí, băng thuyền vượt qua sông Hương bến đò Trường Súng, vào tận Tử Cấm thành mưu lật đổ Tự Đức, việc không thành Năm 1873 sau thất bại thành Hà Nội số tỉnh phía bắc, nhà Nguyễn phải ký hiệp ước hoà bình liên minh 15-3-1874, thực chất hiệp ước đầu hàng, quy định Pháp bổ nhiệm khâm sứ gần vua nước Nam Bên dòng G tích hợp kiến thức lịch sử sông Hương xuất Khâm sứ Pháp mối “giao hảo” đầy tính xâm lược ngày gay gắt Năm 1883 Pháp đánh cửa biển Thuận An Cuộc tử chiến thành Trấn Hải thất bại, nhà Nguyễn phải cử đại diện đến khâm ký Hiệp ước 1883, 1884; hoàn chỉnh dần trình đầu hàng để bảo vệ “đế thành” (!) Con sông “nhất phiến uyên nguyên hộ đế thành” mà Thiệu Trị mơ tưởng trở thành “nhất giang lưỡng quốc” (một sông hai nước) Bên bờ nam máy xâm lược thực dân, bên ngai vàng bốn tháng ba vua lung lay Tình hình nầy thúc giục phái chủ chiến triều đình phải sớm hành động Đêm 22 tháng năm Ất Dậu (4-7-1885) thuyền dũng cảm huy Tôn Thất Lệ, em ruột Tôn Thất Thuyết, đưa đại bác binh lính sang bờ nam, đánh vào khâm Cuộc tiến quân thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở Quảng Trị, phát động phong trào Cần Vương, để lại bên bờ sông Hương kinh thành tàn lụi, đón hoàng thân, quốc thích, quan lại thoả hiệp trở về, lập lại máy thống trị bù nhìn bóng thực dân Hình ảnh thuyền rồng rực rỡ màu vàng son, rộn ràng ca nhạc đội lệ thuyền kéo sông Hương nhường chỗ cho cảnh sinh hoạt đồi truỵ Sông Hương thời nước người dân Huế diễn tả với niềm phẫn uất, cay đắng: Sông Hương nước chảy lờ đờ Dưới sông có đĩ, bờ có vua Mặc cho thống trị thực dân ngày đè nặng trải với khu phố Tây, nối liền với kinh thành cầu Trường Tiền xây năm 1897, dòng sông âm thầm đón đưa lớp chiến sĩ Cần Vương, Văn Thân, Đông Du, Duy Tân lo việc nước Bên cạnh lớp nhà nho Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh… có lớp niên sinh thời nước, lòng sục sôi nhiệt huyết + Nó vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển Năm 1908 phong trào chống thuế nổ số tỉnh miền Trung, người niên Nguyễn Sinh Cung, sau nầy Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, học trường Quốc học, sôi tham gia biểu tình, kéo đến khâm đấu tranh với thực dân Pháp G tích hợp kiến thức lịch sử Thế nhưng, hoạt động chưa đủ để tạo chuyển biến Năm 1916 vua Duy Tân rời ngai vàng, bước xuống thuyền dân dã bên sông Hương, với Thái Phiên, Trần Cao Vân tổ chức dậy chống Pháp, khởi nghĩa bị dập tắt trứng nước Năm 1925, sau năm bôn ba nước hô hào đánh Tây, Phan Bội Châu bị Pháp bắt đưa “an trí” Huế, sống năm cuối đời, thuyền sông Hương, lòng mong truyền lại bầu máu nóng cho “lớp hậu thế” Tăng Bạt Hổ, người lăn lộn Nhật ngày đầu phong trào Đông Du, lặng lẽ từ biệt đời thuyền lênh đênh sông Hương Dòng sông lại vang vọng điệu hò da diết, ray rứt: Chiều chiều Trước bến Văn Lâu ngồi, câu, sầu, thảm? Ai thương, cảm, nhớ, mong? Thuyền thấp thoáng bên sông? Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non Phải qua thời nung nấu trung tâm Xứ uỷ Đảng Cộng sản Đông Dương Trung Kỳ, phải đợi đến cao trào cách mạng tháng Tám 1945, sông Hương sống dậy, náo nức với hàng vạn bước chân rầm rập qua cầu Trường Tiền, hàng trăm chuyến đò cập bến Đập Đá, Thừa Phủ, đưa người dân đổ sân vận động dự mitting “ra mắt” Uỷ ban khởi nghĩa Thuận Hoá ngày 23-8-1945 Bảy ngày sau, hàng vạn đồng bào Thừa Thiên Huế, thay mặt nước, tận mắt nhìn Bảo Đại giao ấn kiếm cho đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời khí đổi đời cách mạng; nhìn cờ đỏ vàng bay đỉnh cao Kỳ đài Huế, in màu đỏ lồng lộng trời xanh, dội bóng xuống dòng sông Hương + Thời chống Mỹ: chứng kiến dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968 Trong kháng chiến chống Mỹ, chiến khu đầu nguồn sông Hương lần lại tiếp thêm sức sống, đạo, động viên nhân dân Huế vào chiến đấu mới, liên tục làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Mỹ-Nguỵ Dọc hai bờ sông Hương mitting, biểu tình, chiếm đài phát thanh, đốt Nhà Thông tin Toà Lãnh Mỹ, đốt xe Mỹ, đuổi Mỹ… diễn sôi Sông Hương G thuyết giảng dòng sông anh hùng đất nước vùng lên, nhận chìm nhiều đội quân xâm lược, mà trận đánh tàu Mỹ đoạn sông Hương gần chợ Dinh vào đầu xuân 1968 để lại ấn tượng tự hào sâu đậm lòng dân xứ Huế Hoảng sợ trước phối hợp địa cách mạng vùng nội thành, từ đầu nguồn sông Hương đến ngã ba Bàng Lãng, địch xây dựng hệ thống đồn bót chằng chịt: Mõ Tàu, Baston, Birmingham, đồn 303, đồn 204, chi khu quân Nam Hoà… đến đằng sau tượng đài Quan Âm lưng chừng núi gần bến Tuần, địch bố trí lô-cốt tận đỉnh núi Chiếc lô-cốt thời người dân ví von “Phật cao vua thua lô-cốt” với mũi súng cặp mắt cú vọ ngày đêm rình mò, không ngăn đoàn quân cách mạng lớp lớp tiến giải phóng Huế tháng Ba 1975 -> Cách nhìn cách dùng từ ngữ tác giả làm bật vận động sông Hương từ sông địa lý thành sông lịch sử, từ người gái đẹp tài hoa trở thành người gái kiên cường đất nước Sông Hương không in dấu lịch sử, song hành lịch sử, mà chứa đựng lịch sử riêng – lịch sử hào hùng dội, bất khuất đớn đau - Chỗ tinh tường nhà văn tìm thấy chất thơ sử để chưng cất thành sử thi vẻ đẹp riêng Sông Hương: sông Hương lịch sử cảm nhận nhà văn trở thành “dòng sông thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ biếc” Khi Tổ quốc gọi, “Nó tự hiến đời làm chiến công” Đó dòng sông anh hùng chiến đấu Để hòa bình, trở người gái dịu dàng đất nước -> Trong dòng chảy thời gian, sông Hương trọn vẹn sống lịch sử dân tộc, đất nước Chính diện mạo chiều sâu lịch sử dân tộc in bóng xuống dòng sông mang lại cho sông Hương tầm vóc lớn lao, ý nghĩa thiêng liêng tinh thần bất diệt Đặt sông dòng chảy lịch sử cách để HPNT làm bật vẻ đẹp riêng, sức sống riêng, linh hồn riêng sông quê hương * Trong tác phẩm, sông Hương đặt nhìn tổng thể toàn diện: lịch sử văn hóa, sinh hoạt phong tục, văn chương đời sống, người thiên nhiên… Trong mối liên hệ ấy, sông Hương vừa tươi đẹp, vừa thơ mộng quyến rũ sắc thái thiên nhiên, vừa sâu lắng giá trị văn hóa, vừa phong phú đến bất ngờ khả gợi hứng thú sáng tạo cho người nghệ sĩ, vừa kiên cường bất khuất đứng tinh thần đối diện với ngoại xâm Nhưng dường sông Hương điều bí ẩn chưa khám phá hết nên nhà văn gợi niềm bâng khuâng tâm hồn người Đặc sắc nghệ thuật hình tượng tác giả: a Đặc sắc nghệ thuật: - Mở đầu kết thúc câu hỏi gợi Câu hỏi ấy: + Của thi sĩ ngẩn ngơ trước vẻ đẹp dòng sông - Rút vài điểm đặc sắc + Của tác giả hỏi hỏi người tên dòng văn phong HPNT? sông -> Có nhiều ý nghĩa: Lưu ý người đọc tên đẹp dòng sông: sông Hương sông thơm “xao xuyến da thịt, sâu thẳm thời gian” Là cớ nghệ thuật để tác giả sâu vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp dòng sông Thể tình yêu tác giả với sông Hương, xứ Huế niềm biết ơn với người khám phá mảnh đất Toàn kí câu trả lời phát ngợi ca vẻ đẹp thơ mộng dòng sông Hương, thiên nhiên xứ Huế, đặc sắc văn hóa Huế tâm hồn dịu dàng đáng quý, đáng yêu người xứ Huế với lối viết phóng túng, tài hoa, lãng mạn - Sử dụng cách ví von, so sánh sáng tạo, bất ngờ, hấp dẫn với người đọc b Đặc điểm tác giả: - Là: - Nhận xét đặc điểm + Một nghệ sĩ giàu rung động lãng mạn + Một nhà khoa học có kiến thức sâu, rộng, uyên bác tác giả? + Một tình yêu tha thiết, am hiểu tường tận sông Hương xứ Huế Sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường không mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người, G tích hợp bồi dưỡng lòng yêu tài nữ đánh đàn, người dân Châu Hóa lái quê hương đất nước thuyền xuôi ngược, người anh dũng hi sinh, Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu viết thơ dòng chảy long lanh in bóng mây trời G chốt ý Cũng tình yêu sông Hương với Huế, tình yêu Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương trình dâng tặng, khám phá hoàn thiện - Điểm nhìn trần thuật thay đổi linh hoạt: + Điểm nhìn không gian: dòng chảy sông Hương + Điểm nhìn thời gian: lịch sử… + Điểm nhìn bên – bên -> vừa thực vừa mơ - Giọng điệu trần thuật: trữ tình, giàu chất suy tưởng, triết luận, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, đặc biệt có hình ảnh đặc sắc, lạ - Ngôn ngữ: giàu có, giàu chất thơ, chất nhạc => Phong cách kí HPNT: phóng túng, tài hoa, uyên bác, lãng mạn III Tổng kết: Cảm nhận hiểu vẻ đẹp Huế, tâm hồn người Huế qua quan sát sắc sảo HPNT dòng sông Hương HPNT xứng đáng thi sĩ thiên nhiên, từ điển sống Huế, bút giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào dòng sông với quê hương đất nước * Củng cố: + Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên + Vẻ đẹp sông Hương góc độ văn hóa , lịch sử + Đặc sắc nghệ thuật hình tượng tác giả + G nhận xét chung, đánh giá phần chuẩn bị học sinh * Dặn dò: Học Soạn bài: Nhìn vốn văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 20/08/2016, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan