Tiếp cận và giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở trường tiểu học (LV00427)

77 1.5K 2
Tiếp cận và giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở trường tiểu học (LV00427)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán khoa giáo dục học, khoa sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn Tiến sĩ Vũ Công Hảo – người tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin gửi tới quý thầy cô Hội đồng giám khảo lời biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng GD-ĐT quận Đống Đa, Trường tiểu học Nam Thành Công nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời biết ơn tới người thân yêu gia đình bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành khóa học TÁC GIẢ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong nghiên cứu luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Hà Nội ngày 06 tháng 09 năm 2010 Tác giả Đỗ Việt Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC THÙ CỦA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC 1.1 Đặc thù môn văn học nước nhà trường Tiểu học 1.1.1 Thống kê tác phẩm văn học nước giới thiệu, trích dạy chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học từ lớp đến lớp 1.1.2 Đặc điểm nội dung tác phẩm văn học nước giới thiệu giảng dạy 14 1.2 Những thuận lợi khó khăn việc giảng dạy văn học nước trường Tiểu học 25 1.2.1 Thuận lợi 25 1.2.2 Khó khăn 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 30 2.1 Thực trạng dạy học văn trường Tiểu học 30 2.2 Tình hình giảng dạy tác phẩm văn học nước trường Tiểu học 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN VÀ GIẢNG DẠY 65 3.1 Tiếp cận giảng dạy văn học nước từ bối cảnh lịch sử thời đại tác phẩm đời 65 3.2 Tiếp cận giảng dạy văn học nước theo đặc trưng thể loại 67 3.3 Tiếp cận giảng dạy văn học nước liên hệ, so sánh với văn học dân tộc 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là phận quan trọng đặc sắc cấu thành chương trình Ngữ Văn giảng dạy cấp học, văn học nước thu hút tạo nên hấp dẫn lớn với người tiếp nhận Đến với văn học nước ngoài, đến với miền đất lạ với bao điều mẻ văn hóa, phong tục tập quán, với tư tưởng, quan niệm đời sống tâm hồn nhiều dân tộc khác giới Có thể nói, văn học nước có vị trí ảnh hưởng quan trọng đến phát triển văn hóa văn học dân tộc Giảng dạy văn học nước nhà trường nói chung, bậc Tiểu học nói riêng không hướng tới việc tìm hiểu đặc sắc văn hóa, văn học khác mà góp phần hiểu thêm văn hóa, văn học dân tộc Nghiên cứu, tiếp nhận văn hóa, văn học nước ngoài, đó, cần thiết, trở nên cần thiết giai đoạn tăng cường giao lưu, hội nhập 1.2 Giảng dạy văn học nước nhà trường nói chung, bậc Tiểu học nói riêng công việc không đơn giản Để khai thác hay, đẹp chiều sâu tư tưởng, tâm hồn dân tộc khác ẩn chứa văn ngôn từ, người dạy (và người học) phải có hiểu biết rộng rãi văn hóa, văn học dân tộc Bởi thế, người dạy văn học nước ngoài, nhiệm vụ nghiên cứu văn tác phẩm cần giảng dạy, cần đọc nhiều tư liệu tham khảo xung quanh Trong điều kiện nay, việc tự tìm hiểu, tra cứu tư liệu tham khảo tác giả, tác phẩm văn học nước dễ dàng 1.3 Giảng dạy văn học nước nhà trường nói chung, bậc Tiểu học nói riêng lâu chưa ý mức, dù cấu số lượng tác phẩm văn học nước đưa vào giảng dạy nhà trường cấp học thay đổi, nhiều hơn, có chọn lọc, có tính tới mục đích tiếp nhận hiệu giáo dục phù hợp với đối tượng Tuy nhiên, điều chưa đủ muốn nghiên cứu so sánh để thấy rõ tác động với văn học dân tộc, với tiếp nhận người học, người đọc Theo tìm hiểu chúng tôi, công trình nghiên cứu văn học nước ngoài, đặc biệt văn học lớn, kiệt tác văn học nhân loại… nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam ít, song có công trình đặt vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học nước nhà trường, bậc Tiểu học, cho có hiệu Hầu hết công trình, luận án, luận văn nghiên cứu văn học nói chung, văn học nước nói riêng nghiên cứu chuyên sâu, thiên lý luận, khái quát phân tích phương diện giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể đề cập tới vấn đề Các Hội thảo, Hội nghị khoa học, viết, nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nhà trường thời gian qua nhiều, song chủ yếu bậc đại học, cao đẳng, trung học phổ thông… Cũng có số viết đề xuất đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Toán, Mỹ thuật, Âm nhạc… trường Tiểu học Tuy không liên quan đến đề tài, nghiên cứu thực tư liệu bổ ích cho chúng tôi, thực nguồn tư liệu tham khảo để thực đề tài ỏi Hiện chỗ dựa chủ yếu sách "Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài" GS Phùng Văn Tửu Đúng tác giả sách viết: " hướng dẫn giảng dạy men theo sách giáo khoa kiểu "sách giáo viên" ( ), vấn đề cảm thụ giảng dạy phận văn học mặt lý thuyết ứng dụng luôn khiến nhiều người quan tâm, không Trung học phổ thông, Trung học sở hệ thống trường Đại học Sư phạm Cao đẳng Sư phạm nữa" (Lời nói đầu) Tuy không bàn đến việc giảng dạy tác phẩm văn học nước chương trình bậc Tiểu học, song nguyên tắc tiếp cận điểm đáng lưu ý giảng dạy văn học nước nói chung qua tác phẩm cụ thể nói riêng mà giáo sư đúc kết sách thực gợi ý quan trọng cho trình triển khai đề tài Từ lý nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài "Tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học nước trường Tiểu học" để nghiên cứu, triển khai với mong muốn nắm bắt truyền tải đặc sắc phận văn học cho em học sinh từ bước chân vào giới văn chương, tưởng tượng sáng tạo Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tác phẩm văn học nước lựa chọn giới thiệu giảng dạy chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Những phương diện đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học nước chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học từ lớp đến lớp 2.3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc giảng dạy tác phẩm văn học nước ngoài, sở đó, đề xuất hướng tiếp cận nhằm nâng cao hiệu việc giảng dạy phận văn học trường Tiểu học 2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại tác phẩm văn học nước chương trình bậc Tiểu học từ lớp đến lớp theo thể loại, đề tài, nội dung… - Phân tích thực trạng giảng dạy phận văn học nhà trường Tiểu học - Đề xuất hướng tiếp cận giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng cảm thụ giảng dạy tác phẩm văn học nước nhà trường Tiểu học Trong mục đích mình, không đặt vấn đề đổi phương pháp, nên phần đề xuất giải pháp chủ yếu tập trung vào quan điểm, nguyên tắc tiếp cận giảng dạy văn học nước nhà trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - Phương pháp so sánh loại hình Ngoài ra, trình thực luận văn, sử dụng số phương pháp bổ trợ khác Đóng góp luận văn - Về phương diện lí luận: cung cấp nhìn khái quát cụ thể thực trạng giảng dạy tác phẩm văn học nước chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc giảng dạy phận văn học từ phương diện lý thuyết đặc thù - Về thực tiễn: Góp phần vào việc nâng cao lực cảm thụ giảng dạy tác phẩm văn học nói chung, văn học nước nói riêng nhà trường Tiểu học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn chia làm chương: Chương Đặc thù tác phẩm văn học nước chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Chương Thực trạng giảng dạy tác phẩm văn học nước chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Chương Tiếp cận giảng dạy mảng văn học nước nhà trường Tiểu học Phần cuối luận văn Thư mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC THÙ CỦA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC 1.1 Đặc thù môn văn học nước nhà trường Tiểu học Môn Tiếng Việt trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Khi đọc tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hoạt động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Các tác phẩm văn học nói chung văn học nước nói riêng chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học góp phần trực tiếp vào việc hình thành lực hoạt động ngôn ngữ, trang bị kiến thức bồi dưỡng tâm hồn cho em 1.1.1 Thống kê tác phẩm văn học nước giới thiệu, trích dạy chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học từ lớp đến lớp Phần Văn học nước đưa vào chương trình Tiểu học chủ yếu hai phân môn Tập đọc Kể chuyện, nhằm cung cấp kiến thức cho học sinh giúp em có dịp làm quen với văn hoá, văn học khác giới, để từ đó, biết thêm nhiều điều lạ, biết cảm nhận so sánh với văn học dân tộc mình, biết phân biệt phải trái, tốt xấu theo gương hình tượng văn học ý nghĩa giáo dục tác phẩm Số lượng 10 tác phẩm lựa chọn giới thiệu, giảng dạy từ lớp đến lớp cấu tỉ lệ tác phẩm văn học nước văn học Việt Nam thống kê sau: Bảng 1: Số lượng tác phẩm Lớp TT Tên tác phẩm Tên tác giả (xuất xứ) Thể loại Phân môn dạy Truyện cổ tích Kể chuyện Truyện ngắn Kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ Mưu sẻ Sư tử chuột nhắt Truyện cổ tích Kể chuyện Bông hoa cúc trắng Truyện cổ tích Kể chuyên Mèo học Thơ Tập đọc Dê nghe lời mẹ Truyện cổ tích Kể chuyện Nói dối hại thân Truyện ngắn Tập đọc Cô chủ quý tình bạn Truyện cổ tích Kể chuyện Hai tiếng kì lạ Truyện cổ tích Kể chuyện 10 Rùa thỏ Truyện cổ tích Kể chuyện 11 Sói sóc Truyện cổ tích Kể chuyện 12 Con quạ thông minh La Phông-ten Truyện ngắn Tập đọc 13 Quả sồi Xu-khôm-linxki Truyện ngắn Tập đọc Thể loại Phân môn dạy P.Vô-rôn-cô Lép Tôn-xtôi Lớp TT Tên tác phẩm Tên tác giả (xuất xứ) Phần thưởng Blai-tơn Truyện ngắn Tập đọc-kc Mít làm thơ Nô-xốp Truyện vui Tập đọc-kc Bím tóc đuôi sam Ku-rô-y-a-na-gi Truyện ngắn Tập đọc-kc Chiếc bút mực Sva-rô Truyện ngắn Tập đọc-kc Bàn tay dịu dàng Xu-khôm-linxki Truyện ngắn Tập đọc-kc 63 Các em viết suy nghĩ, cảm tưởng sau học truyện Những ý kiến sau dạy Tiết học đạt mục đích dạy đọc dạy tạo lập ngôn nói, viết, thiết kế trọng bước dạy đọc, kĩ thuật tưởng tượng liên tưởng Nhưng truyện tranh sinh động lời, hình tượng nhân vật miêu tả tỉ mỉ với dáng vẻ hành động (ví dụ sẻ non: mép vàng óng, đầu có nhúm lông tơ; sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá, lông dựng ngược, thét lên tiếng tuyệt vọng thảm thiết’’, nhảy hai, ba bước, lấy thân phủ kín sẻ con, người run lên khiếp sợ”, “cái giọng nhỏ bé nghe khản đặc’’; chó săn: có mõm há rộng với sẻ bé nhỏ nên không cần phải cụ thể hóa hình tượng nhân vật Nhưng lại cần cho trẻ em đọc nhiều, trả lời nhiều câu hỏi yêu cầu tái để em nhớ nhiều từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, cảnh tượng Từ có sở để em kể lại câu chuyện cách chi tiết sinh động Cũng phải cho em nhập vai nhiều để làm bộc lộ tâm lí nhân vật, để kể lại mắt nhân vật câu chuyện tác giả có khả trở thành câu chuyện riêng em Tuy coi trọng lời mở đầu, câu dẫn dắt học sinh thực nhiệm vụ học chất, thiết kế làm cho giáo viên dạy theo cách bình giảng Nó gồm câu hỏi ngắn (phần nhiều viết dạng lệnh) yêu cầu trẻ em đọc, tưởng tượng, nhập vai, nghĩ, nói, nghe, cảm thụ, viết…) Dạy theo thiết kế này, giáo viên làm cho học thực nhẹ nhàng, họ không nói nhiều đưa yêu cầu hợp lí 64 Học sinh học sôi nghiêm túc Các em hào hứng không kể miệng mà làm viết, hai học trước tạo tiền đề ngôn ngữ cảm xúc cho em tạo ngôn riêng Tiểu kết Cho dù việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Tiểu học đẩy mạnh năm gần đây, nhiều giáo viên Tiểu học có trình độ đại học tương đương, chất lượng giáo viên văn, chất lượng dạy văn, đặc biệt dạy văn học nước nhà trường Tiểu học không đồng Nhiều giáo viên giữ lối dạy truyền thống, ngại đổi phương pháp giảng dạy, ngại tham khảo, tìm hiểu, bổ sung tài liệu phục vụ dạy Thực tế chất lượng hiệu giáo dục - thẩm mỹ dạy văn nói chung, văn học nước nói riêng chưa mong muốn, chưa tạo khác biệt, độ hấp dẫn việc giảng dạy tác phẩm văn học thiếu nhi tác phẩm văn học nước chọn lọc giảng dạy cho em học sinh bậc Tiểu học Trên sở yêu cầu người giáo viên dạy văn bậc Tiểu học, cụ thể dạy tác phẩm văn học nước ngoài, mạnh dạn đề xuất số phương án soạn giảng số cụ thể chương trình, đặc biệt ý khai thác khía cạnh tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, nét bản, thông điệp chủ yếu nhà văn muốn gửi gắm tác phẩm Đây giáo án mẫu, đề xuất riêng mang tính cá nhân, xuất phát từ kinh nghiệm tôi, người trực tiếp dạy văn trường Tiểu học Các nguyên tắc tiếp cận giảng dạy văn học nước ngoài, tính đặc thù nó, trình bày chương sau 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN VÀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Trên sở lý luận thực tiễn dạy học văn nói chung, dạy học văn học nước nói riêng trường Tiểu học nay, mạnh dạn đề xuất số nguyên tắc tiếp cận giảng dạy phận văn học nhằm bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, giáo dưỡng tâm hồn trẻ thơ 3.1 Tiếp cận giảng dạy văn học nước từ bối cảnh lịch sử thời đại tác phẩm đời “Nghiên cứu văn học tách rời mạch nguyên vẹn toàn văn hóa thời đại tồn tại” (M.Bakhtin) Chỉ dẫn phù hợp với việc nghiên cứu không văn học nước mà với văn học dân tộc suốt lịch sử hình thành phát triển Đặt tác phẩm văn học bối cảnh văn hóa thời đại đời, soi sáng phương diện đặc sắc nội dung tư tưởng cách tân nghệ thuật tác phẩm nhìn lịch đại đồng đại yêu cầu bắt buộc với nhà nghiên cứu giảng dạy Không thể tham gia chứng kiến chiến công hiển hách hòa vào chiến đấu Promete, Heraclet, Asin, Hecto, Agamennong…, vào hành trình mười năm gian khổ trở quê hương người anh hùng Uylix không đặt không gian sử thi hoành tráng Hy lạp cổ đại Mỗi thời đại lịch sử, giai đoạn phát triển nhân loại đánh dấu văn học quan niệm thẩm mỹ hình mẫu nhân vật riêng Bởi thế, nghiên cứu văn học bối cảnh thời đại tác phẩm đời tìm cội nguồn lịch sử - văn hóa nó, để thấy tính kế thừa tiếp nối dòng chảy chung văn hóa, văn học, triết học nhân loại 66 Thường nhà biên soạn giới thiệu tác phẩm văn học để giảng dạy ghi rõ xuất xứ, tác giả, năm hay thời điểm sáng tác Đó với tác phẩm văn học viết, có thể loại văn học dân gian truyền miệng đến đời sau, vai trò người sáng tác không rõ ràng, cá tính dấu ấn cá nhân tác giả không còn, sản phẩm trí tuệ tập thể, tài sản tinh thần chung, kinh nghiệm đúc kết từ bao đời Hiển nhiên, giảng dạy thần thoại, truyền thuyết, cổ tích , bắt buộc giáo viên phải ý đến trình độ nhận thức, lực tư quan niệm thẩm mỹ thời đại Bất lực trước việc giải thích tượng tự nhiên, người cổ đại biết trông cậy vào thần thánh, nên tâm thức người, văn hoá tín ngưỡng dân tộc xuất hình tượng vị thần vĩ đại, quyền uy nghiêm Điều thể không văn học Hy lạp - La mã mà văn học Ấn độ - Trung hoa cổ, nghĩa văn học lớn nhất, cổ xưa nhân loại Thần thánh người bảo trợ, che chở cho người, vẻ đẹp người sánh ngang thần thánh Văn học Hy lạp - La mã có vị thần đỉnh Olempơ, văn học Ấn độ - Trung hoa giới thần thánh tương tự Nương tựa vào lực siêu hình, khả tưởng tượng người phát triển Những cảnh tượng lộng lẫy huyền diệu kỳ bí, ma quái có giai đoạn này, hoàn toàn khác với cảnh tượng cá nhân nhà văn thời đại sau phác dựng trải nghiệm lực tưởng tượng, sáng tạo Trở lại với việc giảng dạy tác phẩm văn học nước chương trình Tiểu học, thấy, tính chất thời đại thể rõ cấu trúc thể loại nội dung tác phẩm Ngót nửa số lượng tác phẩm lựa chọn truyện dân gian có dung lượng ngắn, ngôn từ giản dị, ý tứ sâu xa, nhẹ nhàng thâm trầm mà sâu sắc Các truyện ngắn, sản phẩm cá nhân nhà văn, mang nhìn quan điểm thời đại, không giáo 67 huấn khô khan mà vào lòng trẻ việc, hành vi lối ứng xử cụ thể, gần gũi có hiệu giáo dục cao Các nhà văn viết cho thiếu nhi hầu hết sử dụng hình thức cũ, mượn hình tượng cũ vốn quen thuộc tâm trí cảm nhận em để vừa kích thích trí tưởng tượng, bồi dưỡng tâm hồn vừa chuyển tải thông điệp giáo dục lối sống, phẩm chất, nhân cách Như thế, nhận thấy điểm chung điểm riêng văn chương viết cho thiếu nhi, dù sản phẩm thời đại nào, viết bối cảnh 3.2 Tiếp cận giảng dạy văn học nước theo đặc trưng thể loại Trong nhà trường Tiểu học, học sinh không thiết phải phải nắm vững lý thuyết thể loại, em chưa thể tiếp nhận kiến thức khô khan, trừu tượng, nữa, em học bậc học tiếp theo, với người giáo viên dạy văn, việc nắm vững đặc trưng thể loại yêu cầu bắt buộc dạy tác phẩm Mỗi thể loại văn học có đặc trưng mạnh riêng việc thể hiện, phản ánh, chuyển tải vấn đề sống người, có hình thức, cấu trúc, hệ thống nhân vật ngôn từ riêng Chú ý đến thể loại tác phẩm không đơn ý đến mặt hình thức mà thực chất xác định nội dung tác phẩm, xác định bối cảnh đời sống hệ thống nguyên tắc thẩm mỹ thể qua giới nghệ thuật Tuy nhiên, học chương trình đào tạo đại học hay cao đẳng, song giáo viên nắm vững đặc trưng thể loại tác phẩm chương trình dạy biết cách truyền đạt kiến thức thể loại cho học sinh Tính chất xuyên thấm số thể loại gần gũi, tương đồng khiến nhiều người nhầm lẫn, không giải thích rõ ràng giải thích qua loa, thiếu xác Chẳng hạn gần gũi tương đồng khác biệt thần thoại, truyền thuyết truyện cổ 68 tích, tục ngữ ca dao, truyện ngụ ngôn truyện cười, thơ dài tiểu thuyết thơ… Ở thể loại lại chia tách thành nhóm riêng, nhóm có khác biệt nội dung phản ánh với nhóm khác Giáo viên Tiểu học, chí giáo viên Trung học sở nhiều người nhầm lẫn giải thích thần thoại, truyền thuyết, cổ tích thể loại có trước, thể loại có sau, có học sinh hỏi: “Thánh Gióng” truyền thuyết hay truyện cổ tích?” không trả lời rõ ràng thân họ không nắm rõ ràng đặc trưng thể loại Như vậy, nắm vững đặc trưng thể loại dễ dàng nắm nội dung tác phẩm ý đồ nghệ thuật nhà văn Có thể nhận thấy rằng, hầu hết truyện cổ tích chương trình Tiểu học truyện cổ tích loài vật, kể truyện cổ tích xưa cổ tích nay, nhà văn cụ thể sáng tác, lấy bối cảnh nhân vật thời xa xưa vạn vật chung sống làm nền, để từ nhấn mạnh kinh nghiệm, học đạo đức, nhân sinh Mang hình thức bên truyện cổ tích, thái độ, hành động, cách ứng xử đó; vấn đề muôn thuở sống người thể hiện, khơi gợi, người chiêm nghiệm tự đúc rút Truyện ngụ ngôn Edôp lâu chưa phân biệt so với ngụ ngôn La Phông ten Ngụ ngôn La Phông ten thường mượn hình tượng vật để nói người, thế, ngụ ngôn La Phông ten gần gũi mặt với truyện cổ tích loài vật, ngụ ngôn Edôp lại triết lý sâu xa nhà thông thái gốc gác nô lệ, chứa đựng trải nghiệm, suy ngẫm, dự cảm, dự báo, tiên tri, gần gũi với thường ngày Cùng dạy ngụ ngôn, người dạy cần phải khác biệt đó, đích mà người biên soạn sách giáo khoa muốn đạt tới lựa chọn đồng thời hai tác giả tiếng 69 Tương tự thế, truyện ngắn thể loại tiên phong việc phản ánh đời sống, thông đạt ngắn gọn biểu cụ thể thực, xã hội, người giai đoạn, thời khắc định Từ lớp đến lớp 5, tác phẩm văn học nước giới thiệu giảng dạy chủ yếu truyện ngắn, song việc nắm vững đặc điểm truyện ngắn tương quan với thể loại văn xuôi khác, người dạy cần nhận diện nắm khác biệt ý đồ phương thức triển khai, hệ thống hình tượng truyện ngắn nhà văn với nhà giáo dục Đành truyện ngắn lựa chọn chương trình trước hết phải đáp ứng nội dung mục đích giáo dục, phải phù hợp với trình độ tiếp nhận người học, song rõ ràng, hệ thống hình tượng ngôn từ truyện ngắn L.Tônxtôi, A.Turgenev khác với truyện ngắn A.Xukhômlinxki Đó chưa tính đến truyện ngắn truyền thống hay đại, sáng tác theo phương thức nghệ thuật Tóm lại, tiếp cận giảng dạy văn học nước từ đặc trưng thể loại chuẩn bị sớm, thực quan trọng cần thiết với giáo viên dạy văn nói chung, dạy văn học nước nói riêng trường Tiểu học Kiến thức thể loại, không nhiều giảng, hướng dẫn giáo viên hình thành tư thể loại, chuẩn bị tốt cho em học tập, tiếp cận tác phẩm tương tự bậc học 3.3 Tiếp cận giảng dạy văn học nước liên hệ, so sánh với văn học dân tộc So sánh vốn thao tác tư phổ biến người trình nhận thức chiếm lĩnh chất kiện, tượng Để tạo cho người học, học sinh Tiểu học thói quen so sánh, trước hết người dạy phải biết so sánh, vận dụng linh hoạt xác so sánh so sánh dựa tương đồng khác biệt chúng Thế giới rộng lớn, kiến thức mênh 70 mông, không trí tuệ trác việt nào, kể nhà thông thái vĩ đại hiểu biết nắm vững tất bí ẩn tự nhiên, xã hội đời sống người Tuy nhiên, chừng mực đó, người "biết cả" lại người chuyển tải, truyền đạt nhiều nhất, có hiệu "biết" chẳng ỏi cho học trò Văn học dân tộc đa dạng hình thức, phong phú thể loại, đặc sắc nội dung, bản, có trình hình thành, phát triển Các thể loại văn học dân gian truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, cười dân tộc có Bởi người giáo viên Tiểu học, giới thiệu giảng dạy tác phẩm đó, chẳng hạn truyện cổ tích "Ông lão đánh cá cá vàng", việc giới thiệu khái quát thể loại truyện cổ tích tác giả A Puskin - người kể chuyện phải nắm rõ nét tương đồng riêng biệt câu chuyện so với truyện cổ tích sinh hoạt, cổ tích thần kỳ Việt Nam Dù không xác định kho tàng văn học dân gian Nga, truyện cổ tích phân chia thành kiểu loại, hiểu biết truyện cổ tích Việt Nam dấu hiệu, biểu dễ nhận thấy "Ông lão đánh cá cá vàng" đủ để so sánh với "Tấm Cám", "Cây khế" số truyện cổ tích khác Truyện cổ tích chứa đựng nhiều yếu tố thần kỳ, nên hình tượng "con cá vàng" đáp ứng đề nghị ông lão đánh cá tội nghiệp giống hình tượng ông Bụt, bà Tiên; việc bà lão tham lam mức rốt lại trở nhà tồi tàn cũ với máng lợn sứt mẻ phù hợp với triết lý sâu sắc mà cha ông ta kín đáo răn dạy câu chuyện cổ tích: Ác giả ác báo, kẻ tham lam bị trừng phạt Cá vàng giúp bà lão biến thành "nhất phẩm phu nhân", thành "nữ hoàng" ông Bụt sai đàn chi sẻ giúp cô Tấm nhặt thóc, giúp quần áo đẹp trẩy hội Sự biến hoá nhân vật mang màu sắc thần kỳ sản phẩm tư tưởng tượng, đặc trưng tư 71 người giai đoạn lịch sử định dân tộc trải qua Sự "chỉ rõ" không nhiều thời gian, không ảnh hưởng đến nội dung kiến thức khác cần phải truyền đạt học mà ngược lại làm em hào hứng hơn, cảm nhận sâu ý nghĩa tác phẩm So sánh bắt buộc phải dựa nét tương đồng khác biệt vế so sánh vế so sánh, nên chỉ nét tương đồng Giữa tác phẩm văn học nước văn học nước có nhiều điểm gặp gỡ, tương đồng tư tưởng, cảm nhận miêu tả, tác giả sinh thời, chịu ảnh hưởng tư tưởng, quan niệm nguyên tắc phản ánh đời sống chung thời đại Giữa Puskin Nguyễn Du, Sekhov Nam Cao, Exenin Nguyễn Bính có nhiều điểm tương đồng cách cảm nhận miêu tả, song gặp gỡ không nhiều, trùng hợp ngẫu nhiên, họ giao lưu hay chịu tác động, ảnh hưởng đến lý dân tộc, phong cách sáng tạo, hình thức thể nghệ thuật qua so sánh tác phẩm nhà văn Tiểu kết Văn học nước phận chương trình văn học giảng dạy cấp học, có Tiểu học Để học tác phẩm văn học nước thực hấp dẫn, lôi cuốn, mở khả cho thụ cảm, tiếp nhận người học, đặc biệt em học sinh Tiểu học, theo chúng tôi, cần có tiếp cận phù hợp Việc tiếp cận tác phẩm văn học nước từ bối cảnh thời đại tác phẩm đời giúp người dạy nắm đặc điểm văn hoá, xã hội, lịch sử, thẩm mỹ; yếu tố đặc trưng hệ thống hình tượng ngôn từ thể tác phẩm, từ so sánh, đánh giá tác phẩm sâu sắc nhìn quan điểm đại Tác phẩm văn học soi sáng từ 72 nhiều góc độ, điểm nhìn khác toàn diện, khách quan có thêm nhiều ý nghĩa Tiếp cận giảng dạy theo đặc trưng thể loại công việc thói quen người làm công tác giảng dạy nghiên cứu văn chương Sự khác biệt loại hình tác phẩm chứa đựng đặc sắc ưu riêng thể loại Ngay thể loại chia tách thành nhóm nhỏ hơn, vậy, tiếp cận giảng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại hướng tiếp cận từ thân văn ngôn từ Nghiên cứu giảng dạy văn học nước nhà trường tiến hành song song không nằm mối quan hệ với việc nghiên cứu giảng dạy văn học dân tộc Tiếp cận giảng dạy văn học nước so sánh với văn học dân tộc giúp tìm nét tương đồng khác biệt tác phẩm, từ đánh giá nét đặc sắc, phát điều thú vị mà tác giả, tác phẩm thuộc văn học khác mang lại Tất nhiên, người có cách thức đường tiếp cận khác để khám phá giá trị tác phẩm văn chương, song theo chúng tôi, hướng tiếp cận tác phẩm phù hợp với người làm công tác giới thiệu, giảng dạy văn học nhà trường, trường Tiểu học, lực cảm thụ người học hạn chế hấp dẫn văn chương phụ thuộc chủ yếu vào người dạy 73 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, có số kết luận sau: Văn học nước phận quan trọng chương trình văn học giảng dạy cấp học Văn học nước nhà trường Tiểu học bao gồm tác phẩm chọn lọc, đặc sắc, hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục cao, song giảng dạy văn học nước công việc không đơn giản, kiến thức văn học, người giáo viên còn phải có vốn hiểu biết rộng rãi lịch sử, văn hoá, triết học, mỹ học, biết cách khai thác giá trị nhân văn tác phẩm khơi gợi, kích thích trí tưởng tượng sáng em Văn học nước có đặc thù riêng, nên đòi hỏi người dạy phải nắm vững tác phẩm có cách thức truyền đạt riêng để hút em vào giới kỳ diệu Song thực tế, việc giảng dạy văn học nước trường Tiểu học chưa đạt hiệu mong muốn Nhiều giáo viên giữ quan niệm phương pháp giảng dạy cũ, không nghiên cứu kỹ, không đào sâu, khai thác khía cạnh đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm giảng dạy, liên hệ, mở rộng, so sánh với tác phẩm khác Giờ dạy tác phẩm văn học nước khác biệt so với dạy tác phẩm văn học dân tộc nhiều quen thuộc với học sinh Từ thực tế giảng dạy văn học nước nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng, đề xuất ba hướng tiếp cận giảng dạy văn học nước từ bối cảnh thời đại tác phẩm đời, từ đặc trưng thể loại từ so sánh, liên hệ mật thiết với văn học dân tộc Các hướng tiếp cận giảng dạy 74 hiệu Tuy nhiên, tính hệ thống nó, hướng tiếp cận bổ trợ cho hướng tới mục đích giúp người dạy nắm bắt hay, đẹp, sâu sắc tác giả, tác phẩm lựa chọn giảng dạy chương trình truyền tải niềm say mê văn học nước ngoài, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho em, nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Các kết nghiên cứu đề xuất bước đầu mang nặng kiến giải chủ quan người tham gia giảng dạy trường Tiểu học Luận văn chắn sơ sài nhiều sơ suất trình bày, in ấn Chúng mong nhận nhiều góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội [2] Bách khoa thư văn học thiếu nhi, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002 [3] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, vi.wikipedia.org/wiki/Võ Quảng [4] Hồng Diệu (1989), “Đọc lại thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa”, Báo văn nghệ [5] Hồ Ngọc Đại, Phạm Toàn (1994), Công nghệ giáo dục công nghệ dạy văn Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên [6] Nguyễn Thị Hạnh (2001), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Hecto Malô (1986), Không gia đình, Huỳnh Lý dịch - Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội [9] Bùi Công Hùng (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội [10] Trần Mạnh Hưởng (2004), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Ma Văn Kháng (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội [12] Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Nhà xuất Khoa học Xã hội [13] Phan Trọng Luận (2001), Giáo trình phương pháp dạy học văn – tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 76 [14] Nhiều tác giả (1961), Tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi (1945-1960), Nhà xuất Văn học [15] Nhiều tác giả (1994) Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục [16] Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX (Lý luận – Phê bình nửa đầu kỷ), tập V, Nhà xuất Văn học [17] Lê Phương Nga (2001), Dạy tập đọc Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [18] Vũ Nho (2000), Trần Đăng Khoa thần đồng thơ ca, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội [19] Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nhà xuất Thanh niên [20] Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [21] Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp (2008), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Tài liệu thử nghiệm, Nhà xuất Giáo dục, H.,2000 [23] Tạp chí Văn học số 5/ 1993 [24] L.Tônxtôi (2007), Kiến chim bồ câu (truyện ngụ ngôn), Thuý Toàn dịch, Nhà xuất Hà Nội [25] Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [27] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội [28] Từ điển thuật ngữ văn học (1992) , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 77 [29] Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Trung tâm từ điển học, Hà Nội [30] Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nhà xuất Giáo dục (Chi nhánh TP.HCM) [31] Bùi Thanh Truyền, Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [32] Truyện cổ Anđecxen tập 1,2 - NXBKHXH - Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch [33] Truyện cổ Grim (1996) - NXBVH tập 1,2,3 - Hữu Ngọc dịch

Ngày đăng: 19/08/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan