Thơ phạm tiến duật nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

116 636 0
Thơ phạm tiến duật nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG THANH THƠ PHẠM TIẾN DUẬT NHÌN TỪ GÓC Đ ộ T DUY NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC Sĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học:PGS TS Lý Hoài Thu HÀ NỘI, 2015 Lời cảm ơn! Lời cho bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Lý Hoài Thu, người tận tâm hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn này! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Ban Giám hiệu , Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Thầy, Cô giáo giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa học! Cuối xin chân thành cám ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp bên động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu! Hà Nôi, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Hồng Thanh Lòi cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Hồng Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đính nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận v ă n NỘI DUNG Chương Khái lược chung tư thơ hành trình sang tác thơ Phạm Tiến Duật 1.1 Khái niệm tư nghệ thuật tư thơ 1.1.1 Tư nghệ thuật 1.1.2 Tư thơ 13 1.2 Hành trình sang tác thơ Phạm Tiến Duật 14 1.2.1 Những chặng đường thành tựu 14 1.2.2 Phạm Tiến Duật hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ 18 1.2.3 Quan niệm thơ Phạm Tiến Duật 22 Chương Những nguồn cảm hứng chủ đạo hìnhtượng nhân vật trữ tình thơ Phạm Tiến Duật 25 2.1 Những nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Phạm Tiến Duật 25 2.1.1 Cảm hứng quê hương đất nước 26 2.1.2 Cảm hứng tình yêu 32 2.1.3 Cảm hứng thời 37 2.2 Hình tượng nhân vật trữ tình thơ Phạm Tiến Duật 42 2.2.1 Hình tượng trữ tình 45 2.2.2 Hệ thống nhân vật trữ tình khác 48 2.2.2.1 Hình tượng người lính tuyến đường Trường Sơn 48 22.2.2 Hình tượng cô niên xung phong 58 2.2.2.3 Hình tượng nhân vật đám đông 64 Chương Một sổ đặc điểm thuộc phưoug thức nghệ thuật 71 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biểu tượng 71 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 79 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị đời thường 80 3.2.2 Ngôn ngữ sáng tạo tài hoa 87 3.3 Giọng điệu thể thơ 90 3.3.1 Giọng điệu 90 3.3.1.1 Giọng tinh nghịch dí dỏm 91 3.3.1.2 Giọng trữ tình thiết tha 93 3.3.1.3 Giọng suy tư chiêm nghiệm 95 3.3.2 Thể thơ 98 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phạm Tiến Duật đến với thơ ca từ ông gia nhập quân đội nhân dân Việt Nam trở thành người chiến sĩ, thi sĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong suốt hành trình dài rộng song song tay súng tay bút ông trở thành nhà thơ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại thời chống Mỹ Thơ Phạm Tiến Duật trải dài theo đường hành quân mặt trận, theo đường huyền thoại Hồ Chí Minh Từ ồn sôi động theo kháng chiến đến lặng lẽ trầm tư bước vào thời kì hòa bình Suốt đời cầm bút, Phạm Tiến Duật tạo dựng cho giọng thơ riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo Cũng mà việc tìm tòi nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật hấp dẫn với bao hệ người đọc, người nghiên cứu văn học 1.2 Trên phương diện lí luận vấn đề nghiên cứu, khám phá thơ Phạm Tiến Duật từ góc độc tư nghệ thuật giúp có điều kiện để tìm hiểu soi chiếu thơ Phạm Tiến Duật chiều sâu sáng tạo, để từ khẳng định thêm phương diện phong cách nghệ thuật vấn đề thi pháp 1.3 Trên phương diện thực tiễn văn học, Phạm Tiến Duật có vị trí quan trọng thơ Việt Nam đại thời chống Mỹ Thật khó hình dung diện mạo văn hoc Việt Nam thời kì thiếu tiếng thơ dạt tươi trẻ Phạm Tiến Duật Khẳng định vây Phạm Tiến Duật mang đến thơ ca hệ thống thi pháp, giọng điệu riêng, tạo bước ngoặt thơ ca chống Mỹ 1.4 Phạm Tiến Duật tác giả tiêu biểu thơ ca chống Mỹ lựa chọn đưa vào giảng dạy nhà trường Nhiều thơ tiếng ông như: Bài thơ tiểu đội xe không kính, Lửa đèn, ghi dấu ấn thời quên, có giá trị bồi đắp cho muôn hệ lòng yêu nước, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân với Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc Xuất phát từ lí trên, đến lựa chọn đề tài: Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ góc độ tư nghệ thuật Qua đề tài này, hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp quan trọng Phạm Tiến Duật thơ ca chống Mỹ nói riêng thơ Việt trinh đại hóa nói chung Lịch sử vấn đề Phạm Tiến Duật có thơ đăng báo từ năm 1960 phải đến năm 1969 - 1970 báo Văn nghệ tổ chức thi thơ ông thật đóng cột mốc vững làng thơ Việt Trong thi này, Phạm Tiến Duật đoạt giải với chùm thơ viết chiến trường gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả tiếng thơ lạ, sôi trẻ trung Kể từ đây, Phạm Tiến Duật ung dung đường sáng tác gây ý nhiều bút, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ Nhị Ca đăng Tạp chí Vãn nghệ Quân đội, số 10, 1970 viết thơ Phạm Tiến Duật Trong viết mang tính nhận diện chân dung nhà thơ trẻ, Nhị Ca cho rằng: Một đặc điểm hồn thơ Phạm Tiến Duật “ nuôi dưỡng chất liệu đời sống thực tươi trẻ thở hết không khí mặt trận dội tự tin, có thời gian ngẫm nghĩ chiến đấu liệt, dũng cảm” [28, 108] Nhị Ca quan tâm đến kĩ thuật tạo dựng câu thơ mẻ Phạm Tiến Duật khẳng định yếu tố làm nên mẻ “ dáng dấp xốc vác, xô bồ cứng cáp hơn, hạt gạo đỏ đồng chiêm, vừa dạ, vừa béo ngọt” [ 28, 108] Bên cạnh Nhị Ca có đánh giá xác đáng thành công hạn chế thông qua việc phân tích, thẩm bình số thơ tiêu biểu tập vầng trăng quầng lửa Nhà văn Nguyễn Minh Châu viết Người viết trẻ cánh rừng già đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội số 7, 1972 có đánh giá chân xác Phạm Tiến Duật ông cho rằng: Sự xuất Phạm Tiến Duật làm xôn đời sống thơ ca vốn có Thơ Phạm Tiến Duật cổ vũ cho chiến đấu theo cách riêng đón nhận quan tâm đặc biệt từ nhiều phía Nguyễn Minh Châu nguồn nhựa sống mảnh đất phù sa màu mỡ cho hạt giống thơ Phạm Tiến Duật cánh rừng già, chặng đường Trường Sơn Nguyễn Ngọc Thiện có viết Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật (in Tạp văn học, số 4,1974) Dưới nhìn văn nghệ phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, tác giả có đánh giá đầy đủ hai tập thơ vầng trăng quầng lửa Thơ chặng đường chỗ ông cho thơ Phạm Tiến Duật tiếng nói khỏe khoắn, đôn hậu, bắt nguồn từ trực tiếp sống chiến đấu sôi mà hào hùng dân tộc Bên cạnh đó, tác giả phê phán số thơ Qua mảnh trời thành phố Vinh, vỏng trắng, Nghĩ trẻ trước trận đánh có lệch lạc tư tưởng làm yếu sức mạnh cộng đồng hoàn cảnh chiến tranh Ngày nay, nhìn lại chiến tranh qua ta chia sẻ, cảm thông cho nhà thơ ưu tư trăn trở đối diện với chết, phút bình yên lắng đọng tâm hồn vấn đề mang ý nghĩa nhân sâu sắc Nhà thơ Vũ Quần Phương nhìn biện chứng trình vận động phát triển thơ ca dân tộc, viết: Một đóng góp dòng thơ quân đội vào thơ Việt Nam ( in Tạp Văn học số 6, 1979) kế thừa kinh nghiệm thơ ca dân gian thơ Phạm Tiến Duật Theo tác giả viết điều khiến cho thơ Phạm Tiến Duật “ đầy rẫy chi tiết đời sống đánh Mỹ, xác, cụ thể vật bảo tàng” [40,tr.l07] Đe khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng chất liệu đời sống thơ Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương sâu vào phân tích thơ “Lửa đèn ” - tác phẩm tiêu biểu Phạm Tiến Duật qua tác giả nhấn mạnh chất liệu thực không cần tô vẽ lựa chọn xếp bộc lộ khuynh hướng trí tuệ Đen năm 1985, Vũ Quần Phương phát triển viết thành nghiên cứu tác giả Phạm Tiến Duật Nhà thơ Việt Nam đại ( Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985), với tư cách nhà thơ trẻ tiêu biểu thơ cách mạng thời chống Mỹ Tác giả Đỗ Trung Lai viết đầy tâm huyết : Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật (in Tạp Văn học, số 4,1986) có khẳng định vai trò thực tiễn chiến tranh sáng tác Phạm Tiến Duật Bài viết vào đánh giá, giai đoạn sáng tác chiến tranh Phạm Tiến Duật NM nghiên cứu văn học Trần Đăng Suyền Lịch sử văn học Việt Nam, tập III ( Nxb Đại học Sư phạm I, 2002) có đánh giá tương đối toàn diện thơ Phạm Tiến Duật Tác giả giới thiệu từ tiểu sử, người nhà thơ đến chất liệu thơ ca, ngôn ngữ, giọng điệu, đặc điểm giới nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật Ông cho “ Vùng thẩm m ĩ’ thơ Phạm Tiến Duật rừng Trường Sơn Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất trẻ trung, giọng thơ ngang tàng, ngôn ngữ sinh hoạt đời thường phong cách thơ Phạm Tiến Duật Vũ Văn Sỹ viết Phạm Tiến Duật, người chứa Trường Sơn nhiều ( in Tạp chí Nhà văn, số 12, 2007) đánh giá cao vị trí Phạm Tiến Duật hành trình phát triển thơ trữ tình cách mạng Tác giả viết nhấn mạnh: “ Thơ Phạm Tiến Duật lưu lại lịch sử vần học dấu mốc thơ trữ tình Việt Nam hành trình tìm cải đẹp kiện biến cổ in đậm chất sử thi kỉ đầy biến động” Gần tác giả Lý Hoài Thu với viết Không gian Trường Sơn giai điệu tình yêu thơ Phạm Tiến Duật ( in Tạp chí Nhà văn tác phẩm, số 6, 2014) Trong nhìn đồng đại, tác giả Lý Hoài Thu khẳng định không gian Trường Sơn có ý nghĩa “ nôi nghệ thuật” cho nhiều hồn thơ thăng hoa cất cánh đọng lại Phạm Tiến Duật Tác giả nhấn mạnh : “ Phạm Tiến Duật thực tượng bật đời sổng thơ ca thời chiến tranh chổng Mỹ, có ảnh hưởng mạnh mẽ đặc biệt phía “cộng đồng tiếp nhận Tác giả vào lí giải thơ Phạm Tiến Duật đón nhận đông đảo giới trẻ “Phạm Tiến Duật nhìn phần chiến tranh qua lăng kính tình yêu tuổi trẻ, tình cảm lứa đôi Dưới nhìn lịch đại, tác giả ra: so với thơ thời chống Pháp đời sống tình cảm người lính chủ yếu khai thác khía cạnh tình đồng chí, đồng đội, tình yêu nam nữ nhắc đến mờ nhạt chí chìm vào tình đồng chí, đồng đội Từ tác giả đến nhận định: Thơ chống Mỹ, đặc biệt Phạm Tiến Duật, giới nhân vật không lên tình hữu mà có diện cặp đôi nam nữ Họ gương mặt tình yêu nhân vật đời sống chiến trường Tác giả khẳng định sức hấp dẫn thơ Phạm Tiến Duật không cách thức tiếp cận thực đời sống, cấu tứ, giọng điệu mà giao thoa thơ văn xuôi, đa sắc thái trữ tình thơ Phạm Tiến Duật Qua việc khảo sát viết, công trình nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật, nhận thấy tác giả khai thác nhiều khía cạnh, vấn đề, có nhiều ý kiến khác song hầu hết tác giả thống cho Phạm Tiến Duật tượng lạ thơ ca Việt Nam đại Sự xuất Phạm Tiến Duật thi đàn làm cho thi ca hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ thêm sôi nổi, cá tính Kế thừa đóng góp, phát người trước, công trình nghiên cứu này, tập trung khai thác: Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ góc độ tư nghệ thuật với mong muốn góp thêm ý kiến khẳng định đóng góp Phạm Tiến Duật phương diện tư nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, sâu vào nghiên cứu thành tố quan trọng làm nên lối tư nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật Trong tập trung khảo sát người, hành trình sáng tác, cảm hứng thơ, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm phương thức nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát toàn sáng tác Phạm Tiến Duật xuất chủ yếu tập thơ: vầng trăng quầng lửa, Tiếng bom tiếng chuông chùa, Tuyển tập Phạm Tiến Duật Bên cạnh để làm bật đề tài, sử dụng sáng tác nhà thơ thời khác thời với tác giả Phạm Tiến Duật Phạm vi nghiên cứu chủ yếu thơ Phạm Tiến Duật, sáng tác tác giả khác sử dụng để đối chiếu so sánh, soi sáng cho đề tài 3.3 Mục đích nghiền cứu 96 Đe lại rừng quỷ Mất thứ để nhân dân không ( Đi rừng) Sự trang trọng tiếp tục thể ông đưa đánh giá người ông gặp, sống cùng, đánh giá chân thành nghiêm tóc Giọng điệu suy tư chiêm nghiệm nhà thơ thể nhận thức người thời đại mà ông sống, suy tư giàu liên tưởng khiến cho giọng điệu triết lý không khô khan mà có hình, có sắc Nhà thơ nói “ cô gái rừng ” giọng điệu chân thành mà trang nghiêm: Anh chẳng sai đâu Em ngải đẳng Sổng triền núi vẳng Góp vị thuốc cho đời ( Người ơi, người ) Ông nói họ không sẻ chia, tri ân mà niềm khâm phục Giọng thơ suy tư chiêm nghiệm đưa ý thơ vượt qua ranh giới cảm xúc đối tượng cụ thể để trở thành nhận định lớp người Cũng giọng điệu ấy, nhà thơ có suy nghĩ nhiều mặt sống Cuộc sống có điều ngẫu nhiên, có điều kỳ lạ mà ta nhận chất để thấy nghĩa tồn tồn Một chia tay, giọng hát đủ để nhà thơ có suy nghĩ, chiêm nghiệm sống Chia tay cô đội ngày mai chuyển vùng công tác mới, sau lời tha thiết, ngậm ngùi, giọng thơ trở nên rắn rỏi đầy suy tư: Sự xa cách nhỏ xa cách ỉớn Một chia tay triệu chia tay ( Cô đội rồi) Nói đến ấm, sức nóng, sức cháy người ta nghĩ đến lửa Phạm Tiến Duật trầm ngâm suy tư ngược lại đầy sức thuyết phục: Đốt lòng phải lửa 97 Tiếng hát rừng bay xa, bay xa ( Nghe em hát rừng ) Thế manh giọng điệu suy tư chiêm nghiệm khái quát, bất ngờ tạo đột biến nhận thức theo logic thông thường người đọc Giọng điệu thường tạo cho thơ tính trang trọng giàu sức thuyết phục Giọng suy tư chiêm nghiệm gần với chất luận Không khéo léo sử dụng hình ảnh, ngôn từ rễ rơi vào tình trạng khô khan khiên cưỡng làm sức hấp dẫn thơ Theo dòng thời gian, thơ sâu lắng với tuổi đời Có lẽ mà sau, tuổi cao, thời gian trải nghiệm sống dài hơn, thơ Phạm Tiến Duật tăng cường giọng điệu suy tư chiêm nghiệm Ông sử dụng giọng điệu để bộc lộ chiêm nghiệm quy luật tự nhiên, chất sống Ông bộc lộ suy ngẫm đời nhận tất điều “ luật ” dù muốn hay không muốn, người phải chấp nhận: Việc luật Cứ cờ tướng, cờ vua ( Luật chơi) Suy ngẫm, chiêm nghiệm sống chết ông nhận Người chết chết khỉ người sống quên họ( Tiếp máu) Giọng suy tư chiêm nghiệm thực phát huy hiệu ông bàn bạc lẽ đời Ông muốn lý giải “ người biết chớp mắt Một chi tiết nhỏ mà ý tứ sâu xa Cái chớp mắt người biểu trí tuệ, tình cảm, cảm xúc Con người loài vật chớp mắt, tình cảm, cảm xúc Đi xa hơn, giọng điệu suy tư chiêm nghiệm gần với nỗi niềm oán: Hình cõi đời Kiếp người với kiếp mây bay khác vời Mây không vụ lợi người Mây bay ngang trời mây bay ( Tiếng bom tiếng chuông chùa ) 98 Giọng suy tư chiêm nghiệm nỗi buồn da diết xuất nhiều gần giữ vai trò chủ đạo Tiếng bom tiếng chuông chùa Là người thông minh, sắc sảo lại có nhiều trải nghiệm, lăn lộn với sống sau, giọng suy tư chiêm nghiệm chiếm ưu Suy tư người, sống, ông phát biểu đạt quy luật đời, nhắc nhở người phải biết chờ đợi, thứ có thời gian, vội vàng thời khắc, hội chưa đến: Cây thời gian dăng dần trái ngào Chưa đến lúc hồng chát Đã đến lúc trải mơ Vội vàng chi vườn biếc chưa già ( Cây na bên đường) Cũng có ông đưa lời khuyên đầy ý nghĩa, tàn lụi bắt đầu trinh khác sống có nảy nở phôi thai từ chết, hạnh phúc hình từ vất vả khổ đau: Xin cô đừng buồn cánh hoa rụng Trái đầu mùa nhú cành ( Rau xanh ) Như vây, nhiều yếu tố cấu thành tư thơ nhà thơ giọng điệu thành tố quan trọng làm nên chất riêng nhà thơ Giọng điệu hình thành thông qua phối họp tổng hòa nhiều thủ pháp nghệ thuật Đó cách dùng từ, lựa chọn hình ảnh, nhịp điệu Phạm Tiến Duật tạo cho giọng điệu riêng, giọng điệu thơ ông thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Chính giọng điệu khơi dậy, đánh thức sức trẻ, niềm tự hào dân tộc tiềm ẩn người Việt Nam 3.3.2 Thể thơ Trong sáng tác thơ, thể thơ yếu tố hình thức góp phần quan trọng vào việc truyền tải nội dung tư tưởng thơ Vì thế, nhà thơ chọn ý tứ tìm thể thơ thích họp Trong giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, tác 99 giả Nguyễn Bá Thành nhận định: “ Thao tác tạo câu thao chủ yếu để nhà vãn tự bày tỏ Đó chỉnh thao tác tư nghệ thuật góc độ ngôn ngữ /zợc”[19,tr.385] Điều có nghĩa tư thơ tác giả định đến thể thơ cho thơ biểu cách tốt cảm xúc trữ tình Khảo sát tác phẩm thơ Phạm Tiến Duật, ta thấy thể thơ sử dụng đa dạng phong phú: thơ bảy chữ, thơ tám chữ, - song nhiều thơ tự Tất sử dụng cách nhuần nhị, tài tình Tư thơ biểu cách rõ nét việc lựa chọn thể thơ phù hợp 3.3.2.1 Thể thơ tự Thơ tự thể thơ không tuân theo quy luật cả, tự số câu bài, tự số chữ câu, tự nhịp điệu, cách ngắt câu, ngắt đoạn Thơ tự không bị ràng buộc vào quy tắc định trước số dòng, số chữ, niêm, đối, vần Số dòng khổ không định, số chữ dòng nhiều khác Thơ tự hình thức định trước trình sáng tác mà tìm đến tất yếu tâm hồn nhà thơ đạt đến độ nhuần chín, độc trải lòng trạng thái cảm xúc tế vi người nghệ sĩ Đây thể thơ xuất nhiều sáng tác Phạm Tiến Duật Có lẽ tính cách hài hước, phóng khoáng cộng với thực bề bộn kháng chiến đưa tác giả đến với thể thơ Và từ đó, thể tự lại góp phần đắc dụng vào thể cung bậc cảm xúc riêng biệt thơ ông Nhiều người đọc thơ ông nhân xét thấy thơ đặc sắc Phạm Tiến Duật hoàn toàn câu nệ lựa chọn thể thơ, thể thơ chủ yếu tự có biến hóa linh hoạt Nó tạo dung dị diễn đạt hình tượng đồng thời gợi mở cảm xúc sáng, phóng khoáng, giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu sắc Đồng thời, thể tự thơ Phạm Tiến Duật lựa chọn hình thức phổ biến phù hợp với dung lượng phản ánh thực chiến tranh bề bộn Thơ tự nói gân guốc đời thường nhật mà đề cập đến nhiều chiều sống thật thấm thìa Với 100 điểm nhìn đa dạng ngổn ngang, góc cạnh thực chiến tranh; với phức tạp mạch cảm xúc, tư tưởng; với chồng chất trăn trở - mất, sống - còn; với giằng xé vinh quang - mát, thơ tự hình thức phóng khoáng để trữ tình dịch chuyển điểm nhìn nhiều bình diện Vì bị ràng buộc mặt vần điệu, hạn định câu cho Phạm Tiến Duật có điều kiện diễn tả đối tượng cách thích họp Thơ tự xem hình thức sát hợp với nhu cầu tác giả việc cất dựng chân dung tinh thần chủ thể trữ tình Để đọc xong, ngẫm lại tác phẩm ông, ta thấy đọng lại hồn nhiên mang tâm hồn khí phách người Việt Nam giàu yêu thương cảm Trong Bài thơ tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật sử dụng triệt để thể thơ tự để tạo nên chất giọng ngang tàng, tinh nghịch, gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, lời nói thường ngày thú vị giàu chất thơ Nó thật phù hợp với đối tượng miêu tả (những chàng trai lái xe xe không kính) Ngay giới thiệu xe chiến dịch, tác giả có xếp số lượng từ ngữ câu không bình thường: Không có tính xe kinh Bom giật bom rung kính vỡ Câu thơ lúc dài, lúc ngắn, vừa 10 chữ sang chữ làm lời thơ tự nhiên lời nói Nó giống lời phân bua chân thực, không màu mè chàng trai lái xe dũng cảm Câu thơ dài vừa dùng dằng, tinh nghịch câu ngắn giải thích cách ngắn gọn, dễ hiểu Bằng câu thơ thực, đậm chất văn xuôi, điệp ngữ “không”, với động từ mạnh “giật", “rung”, tác giả lí giải nguyên nhân kính xe Bom đạn chiến tranh làm cho xe trở nên biến dạng “không có kính ”, “không có đèn ”, ’’không có mui xe ”, ’’thùng xe có xước ” Từ đó, tác giả tạo ấn tượng cho người đọc cách cụ thể sâu sắc thực chiến tranh khốc liệt, dội, chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngôn từ: Không có kỉnh, có bụi, 101 Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lẩm cười ha Mưa ngừng, gió ỉùa khô mau Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàng hóm hỉnh, cấu trúc: “không có ”, ”ừ ”, “chưa cần” lặp lặp lại, từ ngữ “ phì phèo”, “ cười ha”, “ mau khô thôi” làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ, hiểm nguy chiến đấu Không tự hình thức câu thơ, thể thơ tự kéo dài biên độ đoạn thơ, thơ Đó có nhu cầu bộc bạch đến cạn nguồn cảm xúc thẩm mĩ, tiếng nói bối chủ thể trữ tình gần kiềm nén Đặc điểm góp phần chứng minh cho tư nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật Hay loạt thơ khác, ta thấy thể tự đắc dụng việc thể tính cách người lính hồn nhiên, tinh nghịch Với nhìn thực sắc sảo kết họp với độ nhạy cảm, rạo rực tâm hồn, Phạm Tiến Duật dễ “chớp” khoảnh khắc đời thường “camera” hóm hỉnh, tinh nghịch: Cái cậu trẻ măng cất tiếng hát Khi biết hẩm có cô bé nghe ( Vầng trăng quầng lửa ) Lời thơ lời kể hồn nhiên cách làm quen chàng “lính măng tơ”, trận với trái tim háo hức, nhiều khao khát căng tràn sức trẻ Với thể thơ tự do, Phạm Tiến Duật dễ dàng bày tỏ nguồn cảm xúc đẩy căng Tiết tấu dòng thơ bị dồn nén lại, gấp gáp, lúc lắng đọng nguồn cảm xúc trào dâng trữ tình Sử dụng độ dài ngắn với ngắt nhịp thay đổi thơ tự cách để ông thể đầy đủ cung bậc cảm xúc chủ thể trữ tình Chính kết cấu linh hoạt kết hợp với nhịp điệu câu thơ, tạo nên tâm thiết tha hệ Vì thơ ông nói nhiều nỗi lòng thành thật người Ông không giấu giếm ngần ngại bộc lộ cảm 102 xúc Trong Nhớ bà mẹ Nam Hoành, tác giả thể tình cảm với bà mẹ kháng chiến: Bưng lưng cơm, điện phòng bật sáng, Nhớ bà mẹ Nam Hoành nước mắt cử trào Hay Bài thơ tiểu đội xe không kính, hai câu cuối, tác giả thay đổi cách ngắt nhịp để tạo nên dồn nén cảm xúc Lời thơ trở nên trang nghiêm việc bày tỏ long chân thành hướng miền Nam: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Quả thật, thể tự giúp cách nói thẳng, nói thật ý lòng mình, ý thơ trở nên thoải mái mà không suồng sã Nó tạo nên giọng điệu hồ hởi, sôi nổi, táo bạo, mạnh dạn tuổi trẻ riêng thơ Phạm Tiến Duật Thể tự sử dụng thể suy ngẫm, chí suy ngẫm, thắc mắc tác giả: Có lẽ tiếng chuông chùa lại gợi tiếng bom Có lẽ khói hương thơm lại gợi khói súng thuở Nhưng sư thầy ngồi Cô niên xung phong tuổi trẻ ngày ( Tiếng bom tiếng chuông chùa) Trở trở lại trường ca Tiếng bom tiếng chuông chùa hình ảnh kép: cô gái Trường Sơn sư thầy mạch liên tưởng vừa tương đồng, vừa đối lập Lời thơ dài ngắn khác vừa gợi hồi ức dồn dập vừa ngậm ngùi cho hình ảnh cô niên năm Cô gái thành sư thầy, để lại sau lưng khứ lửa khói Sự linh hoạt việc mở rộng biên độ không phản ánh thực phức tạp chiến trường mà phù họp với việc tái sống đời thường: Em mua kính, mua gương, mua tủ, mua đèn Mua máy nhìn, máy nghe Như chất mùa xuân lên xe mà chở 103 Chỉ anh ngồi nhớ Đường dây 500 Trường Sơn võng treo cao Như lả cờ thời gian vẫy ( Năng lượng người, lượng tình yêu ) Đoạn thơ có câu đột ngột dài muốn diễn tả miên man, bất tận sống vật chất ngự trị đất nước ta Nhưng sau đó, câu thơ tiếp lại trở nên ngắn gọn làm ta khựng lại, nhớ thuở xa kia, vật chất thiếu thốn song sức mạnh người đáng nể Có thể khẳng định lại, thơ tự phương thức thể đắc địa Phạm Tiến Duật Ông thể nghiệm gặt hái nhiều thành công thể loại này, góp phần khắc họa sắc nét biểu chiến tranh trữ tình Với việc sử dụng linh hoạt thể thơ này, tác giả tạo sức hấp dẫn riêng cho giới nghệ thuật mình, đưa người đọc đến với góc canh đời sống chiến trường đưa thơ vào sống Đồng thời, thể thơ đắc dụng việc thể cảm xúc Nó có đầy đủ đặc điểm thứ thơ chiến tranh, thơ truyền tay nhau, thơ đọc chiến hào Qua đó, ta thấy chất trẻ trung, tinh thần lạc quan tác giả người lính Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ Vì lẽ mà tác phẩm Phạm Tiến Duật mãi in dấu lòng bạn đọc từ xưa, mai sau 3.3.2.2 Thể chữ Thể thơ tám chữ quy luật định, có nghĩa vần điệu tự Thể thơ tám chữ trọng nhiều "nhạc" câu thơ Vì vậy, thể thơ vừa đảm bảo số quy tắc cách luật hòa họp âm, nhịp điệu vừa có tính chất phóng túng thể hát nói dân tộc nên phù hợp với nhu cầu đổi hình thức câu thơ Thể chữ thể thơ nhà thơ phong trào thơ ưa dùng: Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ/Em, em! Tình non già ( Xuân Diệu) Đây thể thơ xuất nhiều sáng tác Phạm Tiến Duật Nó thường kết hợp với thể tự để thể tính cách phóng khoáng tác giả thực kháng chiến, chất thể chữ 104 thơ Phạm Tiến Duật mang hướng thơ tự song đảm bảo vần luật làm cho câu thơ trở nên hòa hợp, giọng thơ xen kẽ bổng trầm gieo vần Số chữ câu mở rộng nên tiết tấu,vần điệu phong phú,uyển chuyển so với thể thơ có quy cách nghiêm ngặt trước Hơn nữa, lời thơ thường dung dị,tự nhiên,rất gần gũi với đời sống giàu chất nhạc nên cảm xúc bộc lộ cách hồn hậu, chân thành Nó góp phần diễn đạt tốt tính chất liên tục mạch cảm xúc Phạm Tiến Duật chen vào thơ Như Cải cầu, Phạm Tiến Duật dùng thể chữ tạo nên âm điệu mượt mà, đằm thắm chứa chất tình cảm tác giả với quê hương: Những cầu ơi, yêu yêu ghê Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu gió Con kiến qua ngòi bắc cầu tre ( Cái cầu) Nhà thơ dụng công việc lựa chọn vần “o” cách xếp trắc hài hòa (tiếng cuối câu thơ đầu cuối thường sử dụng vần tạo cảm giác nhẹ nhàng, bình yên), đồng thời tác giả đưa vào thơ lớp từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm Điều làm hình ảnh cầu trở nên lung linh lớp vỏ âm giàu sức gợi Hay Bài thơ tiểu đội xe không kính, tác giả khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn coi thường gian khổ hiểm nguy, niềm lạc quan sôi tuổi trẻ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Thể thơ chữ sử dụng đắc dụng khổ cuối thơ: Không có kỉnh xe đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim 105 Hai câu thơ đầu với nhịp thơ nhanh, linh hoạt; tác giả miêu tả mát, khó khăn quân địch gieo xuống, đường trường gây ra: xe bị hư hỏng nhiều “không kỉnh, không mui, không đèn, thùng xe có xước ” chiến sĩ dũng cảm hi sinh Điệp ngữ “không có ” nhắc lại ba lần nhân lên nhiều lần thử thách khốc liệt Hai dòng thơ ngắt làm bốn khúc chặng gập ghềnh, khúc khuỷu đầy chông gai, bom đạn Ấy mà xe chiến sĩ kiên cường vượt lên bom đạn, hăm hở lao tiền tuyến với tình cảm thiêng liêng Hai câu thơ cuối khắc đậm hình ảnh đẹp đẽ người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn Âm điệu đối lập tương phản mà trôi chảy, êm ru Những xe vận tải họ chở lương thực, thuốc men, đạn dược chạy bom rơi đạn lửa phía trước miền Nam vẫy gọi Dùng hình ảnh tương phản đối lập, câu thơ không nêu bật ngoan cường, dũng cảm, vượt lên gian khổ, ác liệt mà nêu bật ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam, thống đất nước 106 KẾT LUẬN Dựa tảng lý thuyết tư thơ, thông qua việc tìm hiểu tác phẩm thơ Phạm Tiến Duật, đến kết luận: l.Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Hiện thực chiến trường đường Trường Sơn huyền thoại giúp ông tự phát mình, phát chất thơ hệ chinh phục đồng cảm người đọc giọng thơ sôi nổi, trìu mến thiết tha tràn đầy cảm hứng lãng mạn Trong nghiệp sáng tác mình, Phạm Tiến Duật thành công giai đoạn trước năm 1975 với sáng tác chiến trường, viết đời sống chiến đấu người lính Giữa đời sống thực bộn bề với nhiều vấn đề đặt ra, ông suy nghĩ nhiều cho lựa chọn Ông vào chiến trường để chiến đấu thực tế để làm thơ Cũng YÌ mà thơ ông lấy thực làm cốt lối Nhà thơ không né tránh thứ chất liệu nào, chi tiết miễn đời sống có sống mà nhà thơ trải nghiệm Thơ Phạm Tiến Duật xây dựng hình tượng người lính lái xe, cô niên xung phong, người lính công bình trở thành hình tượng mẫu mực thơ trữ tình cách mạng Cảm hứng mà nhà thơ hướng đến cảm hứng người, đất nước chiến tranh, tình yêu nơi chiến trường lửa đạn Hướng ngòi bút đời sống sống chiến trường, lạ Phạm Tiến Duật tìm thấy chất thơ thực khốc liệt nghiệt ngã chiến trường lửa đạn Với mảng thơ viết chiến trường, viết người lính, Phạm Tiến Duật làm nên tiếng thơ riêng mình, hình tượng nhân vật tiêu biểu tắm bầu không khí hào hùng đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Với mảng thơ sáng tác sau năm 1975, Phạm Tiến Duật có tìm tòi, trăn trở trước đời sống thực, muốn nắm bắt phản ánh thần dường sở trường, mạnh nhà thơ Những thơ hay giai đoạn sau hầu hết sáng tác hướng đề tài chiến tranh Nếu đem đối sánh hai giai đoạn ta thấy thiếu hụt, cân nội dung 107 nghệ thuật giai đoạn sau so với giai đoạn trước Nhưng cho dù thành công đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tác viết chiến trường người lính, hay nhiều chông chênh giai đoạn viết sống đời thường Phạm Tiến Duật trước sau nhà thơ nặng tình với đất nước, với đời Phạm Tiến Duật nhà thơ thủy chung với người lính chung thủy với lẽ sống cao đẹp đời Vì thế, sau vần thơ, câu chữ sôi lòng thiết tha, trìu mến với người, đời Phạm Tiến Duật thành công việc lựa chọn phương thức biểu tạo dựng giới nghệ thuật Sở dĩ thơ ông có ấn tượng, có phong cách nhờ tài hoa việc sử dụng yếu tố nghệ thuật, đặc biệt trội giọng điệu Giọng điệu thơ ông không lẫn với giọng điệu nhà thơ khác mà không bị lạc lõng với giọng điệu chung thơ ca thời chống Mỹ Ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật thứ ngôn ngữ giản dị, tự nhiên qua lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt mà thể gia tăng chất văn xuôi câu thơ Câu thơ Phạm Tiến Duật tổ chức dạng điệu nói, qua hình thức trần thuật, đối thoại Tứ thơ thường tạo lập từ chi tiết nhỏ làm điểm tựa cho mạch tự chủ quan thuyết phục người đọc cảm nhận Tuy nhiên, thơ ông viết nhanh, làm nhanh lại hay nói thẳng ý nên giới hạn cho phép Ở số thơ, nhà thơ “ độn” nhiều vốn từ thô mộc, khiến người đọc cảm thấy dễ dãi sáng tạo Cũng có giọng điệu thơ ồn ào, đại ngôn cầu kỳ, thiếu vững chãi lập tứ Những điều phần làm giảm hiệu thẩm mỹ giới nghệ thuật thơ Là nhà thơ tiêu biểu cho hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, Phạm Tiến Duật góp phần thực sứ mệnh quan trọng thơ ca, cổ vũ cho kháng chiến đến thắng lợi Với đóng góp tích cực cho thơ ca dân tộc, ông đánh giá “người mang nhiều Trường Sơn vào thơ”, “con chim lửa Trường Sơn huyền thoại" Sự xuất thơ ông lấp đầy khoảng chống mà thơ lúc để ngỏ Cùng với hệ thơ trẻ thời chống Mỹ, Phạm Tiến Duật trọn hành trình thơ cách mạng Tìm hiểu nghiên cứu Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ 108 góc độ tư nghệ thuật, luận văn khẳng định đóng góp nghệ thuật quan trọng nhà thơ tiến trình đại hóa thơ Việt đại 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Công Hùng Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca Nxb Khoa học Xã h ộ i H., 1983 2.BÙĨ Văn Nguyên, Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 3.BÙĨ Việt Thắng - Nguyễn Bá Thành Văn học Việt Naml965-1975.Nxb Đại học Tổng hợp, H., 1990 4.ĐỖ Đức Hiểu Thỉ pháp đại Nxb Hội nhà văn, H., 2000 5.ĐỖ Trung Lai Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật Tạp chí Văn học, số 4, 1986 6.Hà Minh Đức ( chủ biên) Lí luận văn học Nxb Giáo dục, H., 1999 7.Hà Minh Đức Thơ vẩn đề thơ Việt Nam đại Nxb Khoa học Xã hội, H., 1974 8.Hà Minh Đức Thực tiễn cách mạng sảng tạo thơ ca Nxb văn học, H., 1977 9.Hoàng Kim Ngọc Những đóng góp thơ trẻ thời kì kháng chiến chổng Mỹ cứu nước Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 10.Hữu Đạt Ngôn ngữ thơ Việt Nam NXb Giáo dục, H., 1996 1l.Lê Bá Hán- Nguyễn Khắc Phi- Trần Đình Sử Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, H., 1992 12-Lê Đình Kỵ Đường vào thơ NXb Văn học, H., 1996 13.Lê Lưu Oanh Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H., 1998 14.Lý Hoài Thu Không gian Trường Sơn giai điệu tình yêu thơ Phạm Tiến Duật Tạp chí Nhà văn Tác phẩm, số 6, 2014 15.Lý Hoài Thu Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám ( Qua Thơ Thơ Gửi hương cho gió) Nxb Giáo dục, H., 2003 16.M Roodentan; P.Iudin, (11976) Từ điển ừ-iểt học, NXB Sự thật 17.Mã Giang Lân Suy nghĩ thêm tứ thơ Tạp chí văn học, số 6, 1983 110 18.Mai Hương Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chổng Mỹ Tạp chí Văn học, số 1, 1981 19.Nguyễn Bá Thành Tư thơ tư thơ đại Việt Nam Nxb Văn hóa thong tin, H., 1998 20.Nguyễn Đăng Điệp Giọng điệu thơ trữ tình Tạp chí Văn học, số 1, 1994 21 Nguyễn Minh Châu Người viết trẻ cánh rừng già Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 7,1973 22.Nguyễn Ngọc Thiện Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật Tạp chí Văn học, số 4, 1974 23.Nguyễn Ngọc Thiện Tài lĩnh nghệ sĩ Nxb Hội nhả văn, H., 2000 24.Nguyễn Ngọc Thiện Vãn chương tác giả( tiểu luận phê bình) Nxb Thanh niên, H., 1995 25-Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H., 1987 26.Nguyễn Trọng Tạo Văn chương cảm luận Nxb Văn hóa thông tin, H., 1998 27.Nguyễn Văn Long Hướng nhà thơ trẻ Báo văn nghệ, số 6, 1982 28.Nhị Ca Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10,1970 29.Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sư Phạm Nhiều tác giả( 2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 30.Phạm Tiến Duật Tôi làm thơ d i Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 9,1973 31.Phạm Tiến Duật Vừa làm vừa nghĩ Nxb văn học, H., 2003 32.Phan Cự Đe (chủ biên) Vãn học Việt Nam kiXX Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 33.Phan Trọng Thưởng Đặc điểm phát Men văn học điều kiện chiến tranh 1945 - 1975 Tạp chí Văn học, số 1, 1996 34.Sóng Hồng Gửi nhà thơ trẻ Tạp chí Văn học, số 1, 1973 35.Thiếu Mai Đường Trường Sơn- Đường thơ Phạm Tiến Duật Văn nghệ số 6, 1982

Ngày đăng: 18/08/2016, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan