skkn VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH

36 736 3
skkn VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A Mã số: MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………… Trang II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang Cơ sở lí luận vấn đề Trang Thực trạng vấn đề Trang 10 CHUYÊN2.ĐỀ: Các biện pháp tiến hành Trang 10 VAI 4.TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 19 Hiệu SKKN .Trang III KẾT LUẬN Trang 20 V PHỤ LỤC Trang 21 TRONG TÁC HƯỚNG NGHIỆP 21 IV TÀI LIỆUCÔNG THAM KHẢO Trang CHO HỌC SINH Người thực hiện: NGUYỄN VÂN THỦY Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục : …………………  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2011 - 2012 CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Chuyên đề: “VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH” I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho người việc thật khó khăn, khó khăn đối tượng học sinh lớp 12 Mặc dù em học nhiều hướng nghiệp suốt trình học, hỗ trợ nhiệt tình nhà trường, trường cao đẳng đại học công tác hướng nghiệp trước mùa tuyển sinh để có định thi vào trường cao đẳng, đại học hay học trung cấp nghề ? Phải thi đại học theo ước mơ, sở thích, khả học lực thân hay theo gia đình, phong trào? học sinh cần phải tư vấn nhiều để hiểu rõ khả năng, sở thích thân phù hợp với nghề chọn, phù hợp với nhu cầu việc làm xã hội Với vai trò giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp 12 người trải qua thời điểm khó khăn đưa định đến tương lai nghiệp lâu dài mình, cảm thông cho khó khăn em việc đưa định quan trọng có liên quan đến thân, gia đình xã hội Tôi mong muốn làm điều nhằm hỗ trợ tốt cho em học sinh trình “chọn nghề” nên viết thực chuyên đề “ Vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác hướng nghiệp cho học sinh” Qua chuyên đề này, mong em học sinh 12 biết thêm nhiều thông tin cần thiết trình định hướng cho việc lựa chọn trường học, nghề học thực phù hợp với lực, sở thích thân, với hoàn cảnh gia đình với nhu cầu xã hội sau hoàn thành chương trình học Trung học phổ thông CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề 1.1 Khái niệm hướng nghiệp “Hướng nghiệp hệ thống biện pháp tác động đặc biệt vào trình định hướng nghề nghiệp cá nhân cách giúp họ nhận thức thân, nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động, qua cá nhân tự định chọn lấy nghề phù hợp đảm bảo cho họ thành đạt công việc hạnh phúc lao động nghề nghiệp sau này.” Theo định nghĩa vừa nêu, chức hướng nghiệp trình trợ giúp cá nhân lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp để theo đuổi, qua vừa phát triển nghiệp cá nhân vừa đóng góp chung cho định hướng phát triển kinh tế xã hội Như vậy, hoạt động hướng nghiệp thực loại công việc sau: Một là: Giúp cá nhân có hiểu biết giới nghề nghiệp, nội dung, yêu cầu nghề mà cá nhân mong muốn lựa chọn, đồng thời giúp cá nhân năm bắt phân tích thông tin thị trường lao động địa phương khu vực…để làm lựa chọn nghề nghiệp Hai là: Giúp cá nhân nhận thức thân, đánh giá lực khả thân, thấy giá trị thân khả thành công tương lai… qua giúp cá nhân hình thành thái độ đắn lựa chọn nghề nghiệp Ba là: Giúp cá nhân đưa định chọn nghề phù hợp sở tìm trùng khớp mong muốn, khả năng, lực, điều kiện hoàn cảnh thân yêu cầu nghề nhu cầu nghề xã hội 1.2 Bản chất tâm lý hoạt động hướng nghiệp Theo quan điểm nhà Tâm lý học, hướng nghiệp chất hệ thống tác động vào động chọn nghề cá nhân Hệ thống gồm thành phần sau: Các chủ thể tác động: Nhà trường, gia đình xã hội Các phương tiện phương pháp: hoạt động hướng nghiệp nhà trường, giáo dục gia đình, thông tin định hướng giới nghề thông tin thị trường lao động quan chuyên môn nhà nước, tác động phương tiện thông CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa tin đại chúng, dư luận nhóm dư luận xã hội, hoạt động tư vấn hướng nghiệp trung tâm tư vấn… Đối tượng tác động: Động định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh, niên Kết tác động: Sự sẵn sàng tham gia vào trình hoạt động nghề nghiệp cá nhân hướng nghiệp Cụ thể chuẩn bị cho học sinh có khả chọn nghề, trường nghề phù hợp với đòi hỏi nghề nghiệp với khả nguyện vọng hợp với yêu cầu thị trường lao động xã hội Ngoài ra, tham gia vào hệ thống có kênh thông tin liên hệ ngược nhu cầu kinh tế xã hội nguồn nhân lực, thông tin hiệu tác động hướng nghiệp 1.3 Đặc điểm hoạt động hướng nghiệp Hoạt động hướng nghiệp hướng tới cá nhân cụ thể với đầy đủ với đặc điểm nhân cách, thể chất, hoàn cảnh, điều kiện gia đình cụ thể, qua định hướng cho cá nhân lựa chọn nghề có bối cảnh xã hội cụ thể qua giúp cá nhân vừa phát triển nhân cách, đảm bảo sống gia đình đồng thời vừa đóng góp cho phát triển chung xã hội Đích cuối hoạt động hướng nghiệp giúp cá nhân phát triển tối đa khả năng, lực thân, đảm bảo cho phát triển nghề nghiệp cá nhân Hoạt động hướng nghiệp hoạt động đơn lẻ mà tổ hợp nhiều hoạt động khách giáo dục tuyên truyền nghề nghiệp, thông tin nghề nghiệp, tư vấn nghề nghiệp…Đồng thời chủ thể hoạt động hướng nghiệp không giới hạn nhà trường, thầy cô giáo mà gia đình, bạn bè thân học sinh Hoạt động hướng nghiệp không làm thay lựa chọn định nghề nghiệp cá nhân mà hoạt động trợ giúp cá nhân thực định chọn nghề cách hợp lý khoa học, nhằm đảm bảo phù hợp nghề trình đào tạo lao động sau cá nhân 1.4 Vai trò họat động hướng nghiệp Đối với trình lựa chọn nghề cá nhân, hoạt động hướng nghiệp có vai trò cụ thể sau: Về kiến thức, giúp cá nhân: CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa + Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai + Biết số thông tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực, đặc biệt địa phương + Biết thông tin giới nghề nghiệp, thị trường lao động hệ thống giáo dục nghề nghiệp (trung học chuyên nghiệp dạy nghề, cao đẳng đại học địa phương nước + Biết tự đánh giá lực thân, điều kiện gia đình nhu cầu xã hội để chọn nghề lập thân, lập nghiệp tương lai cho thân sau tốt nghiệp THPT Về kỹ năng, giúp cá nhân: + Tự đánh giá lực thân điều kiện gia đình việc lựa chọn nghề nghiệp + Phân tích yếu tố định việc chọn nghề cho thân + Lựa chọn nghề nghiệp tương lai - Về thái độ, giúp cá nhân: - Có ý thức tích cực tìm hiểu nghề Có thái độ đắn chọn nghề với lao động nghề nghiệp - Có hứng thú khuynh hướng nghề nghiệp đắn - Chủ động, tự tin chọn nghề phù hợp với thân, điều kiện gia đình nhu cầu xã hội Đối với xã hội, hướng nghiệp có vai trò định hướng, phân luồng nhằm thoả mãn nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp cần thiết cấp độ địa phương quốc gia 1.5 Nhiệm vụ hoạt động hướng nghiệp 1.5.1 Giúp cá nhân có thêm hiểu biết giới nghề nghiệp đặc điểm yêu cầu chúng Có thể nói thông tin nghề bước hoạt động hướng nghiệp Muốn chọn nghề đúng, người chọn nghề cần phải biết nhiều ngành nghề khác xã hội Hiểu biết phong phú, đầy đủ, có sở để chọn nghề có hiệu Cá nhân chọn xã hội có nghề nghiệp nào, nội dung nghề nghiệp sao, hội việc làm sau đào tạo nghề CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Muốn chọn nghề, thông tin nghề cho cá nhân cần phải phong phú đa dạng Thông tin nghề không dừng lại chỗ liệt kê nghề có xã hội, nghề xã hội cần Kinh nghiệm cho thấy, học sinh cần thông tin đầy đủ, nhiều chiều loại nghề nghiệp khác như: Thông tin loại nghề, lĩnh vực chuyên môn; thông tin đối tượng lao động; phương pháp lao động; yêu cầu phẩm chất tâm sinh lý, chống định y học; xu hướng phát triển nghề… 1.5.2 Giúp cá nhân đánh giá đặc điểm thị trường lao động Nếu thông tin nghề nghiệp nhằm cung cấp cho cá nhân biết nghề khác đời sống xã hội, tạo sở cho họ chọn nghề ưa thích phù hợp với thân thông tin thị trường lao động giúp cho cá nhân có sở để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với phân công lao động xã hội, với đòi hỏi kinh tế thị trường Sự kết hợp thông tin nghề nghiệp với thông tin thị trường sức lao động giúp cho cá nhân chọn nghề nghiệp vừa phù hợp với hứng thú cá nhân, vừa phù hợp với yêu cầu thị trường phân công lao động xã hội Thiếu thông tin thị trường sức lao động gây khó khăn cho người chọn nghề học nghề mà tạo khó khăn cho nhà quản lý, hoạch định sách, phương hướng đào tạo lao động Nên kinh tế thị trường đòi hỏi có đội ngũ lao động phù hợp 1.5.3 Giúp cá nhân tự đánh giá lực, khả thân Mục đích hướng nghiệp giúp học sinh lựa chọn nghề phù hợp với thân Muốn vậy, phải giúp cho em phát thân dựa phép đo tâm sinh lý vào thời điểm thích hợp Nhiều người cho rằng, lựa chọn nghề nghiệp học sinh trình đối chiếu, so sánh đặc điểm, yêu cầu, tính chất nghề nghiệp với điều kiện thân lực, nguyên vọng, sở thích để tìm cho nghề nghiệp phù hợp Vì học sinh có thông tin đặc điểm khả thân có ý nghĩa đặc biệt hoạt động hướng nghiệp Không biết thân, ưu điểm nhược điểm làm việc chắn thành công Phát thân yếu tố đặc biệt quan trọng hoạt động hướng nghiệp Vì thế, đời phát triển hướng nghiệp gắn liền với phát triển công cụ đo đạc đánh giá phát triển thân Vì thế, muốn học sinh đánh giá phù hợp thân với nghề nghiệp mong muốn sở định lựa chọn hướng cho nghề nghiệp tương lai công tác hướng nghiệp nhà trường cần thiết phải CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa cung cấp cho em học sinh thông tin mang tính cá nhân mặt y học, khả năng, thiên hướng, khả học tập… Hiểu biết đa dạng có điều kiện để làm tốt công tác tư vấn nghề nghiệp cho em học sinh Trong trình nắm tình hình học sinh, giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp sử dụng công cụ đo lường tâm lý phương pháp khác để xác định đặc điểm cá nhân học sinh 1.5.4 Giúp cá nhân định lựa chọn nghề phù hợp Có thể nói, cung cấp thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động thân học sinh yếu tố quan trọng mang tính định giúp em lựa chọn nghề nghiệp cho thân Đối với nhiều học sinh, thông tin sở quan trọng để tự xác định nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu ra, nhiều học sinh học tiếp trường nào, vào lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp Giải vấn đề cần chuyên gia tư vấn nghề nghiệp Tư vấn nghề nghiệp góp phần quan trọng việc giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với thân phân công lao động xã hội Các đường thực hướng nghiệp trường phổ thông Trong số chủ thể hoạt động hướng nghiệp, nhà trường với chức năng, nhiệm vụ giao với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nội dung chương trình chuẩn hoá để thực hoạt động hướng nghiệp nội dung hoạt động hướng nghiệp nhà trường triển khai theo hoạt động nhà trường kể từ học sinh nhập học lớp 10 tốt nghiệp lớp 12 trường Khái quát lại, hoạt động hướng nghiệp nhà trường triển khai đường sau: 1.6.1 Hướng nghiệp thông qua giảng dạy môn văn hoá Các môn học nhà trường phổ thông chứa đựng hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ mà loài người đúc kết, lựa chọn qua hệ Hệ thống môn học có tầm quan trọng đặc biệt phát triển toàn diện người, đặt móng cho hiểu biết quy luật phát triển tự nhiên - xã hội tư duy, đồng thời cung cấp sở cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động nghề nghiệp Chính vậy, việc dạy học tốt môn học khoa học có vai trò đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo, sở cho việc giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp nhà trường CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Hệ thống tri thức kỹ mà học sinh tiếp thu thông qua môn học văn hoá tảng sở để học sinh tiếp thu kiến thức nghề nghiệp chuyên biệt sau này, vậy, biết khai thác môn học văn hoá có tác dụng giáo dục lao động hướng nghiệp cho học sinh 1.6.2 Hướng nghiệp thông qua giáo dục công nghệ lao động Với môn văn hoá giảng dạy nhà trường giúp học sinh có hệ thống tri thức, kỹ tri thức áp dụng sống nên chưa tạo niềm tin định hướng nghề nghiệp cách sâu sắc cho em học sinh Vì phải cần thiết phối hợp tri thức với hoạt động giáo dục công nghệ lao động nghề nghiệp Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất phương thức quan trọng để giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Nó tạo điều kiện để phát triển tối đa lực người, phát triển khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biết định hướng hệ thống sản xuất xã hội, hình thành tinh thần sẵn sàng lao động làm sở cho việc lựa chọn ngành, nghề sau Quá trình lao động tổ chức tốt, gắn bó với ngành, nghề cần phát triển địa phương, có tác dụng hướng nghiệp thực 1.6.3 Hướng nghiệp thông qua chương trình “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp" Trong nhà trường THPT, hướng nghiệp cho học sinh tiến hành nhiều cách, đường có tầm quan trọng đặc biệt việc định hướng, giúp đỡ cho học sinh có lực lựa chọn nghề phù hợp Căn Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp triển khai tất trường THCS THPT toàn quốc Ở bậc Trung học phổ thông, mục tiêu chương trình Hoạt động giáo dục hướng nghiệp sau: Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai; biết số thông tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước khu vực; biết giới nghề nghiệp, thị trường lao động, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (trung cấp, dạy nghề, cao đẳng, đại học) địa phương nước Về kỹ năng: CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Giúp học sinh tự đánh giá lực thân điều kiện gia đình việc định hướng nghề nghiệp tương lai Tìm kiếm thông tin nghề thông tin sở đào tạo cần thiết cho thân việc chọn nghề Định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho thân Về thái độ: Giúp học sinh chủ động tự tin việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; Có hứng thú khuynh hướng chọn nghề đắn 1.6.4 Hướng nghiệp qua gia đình tổ chức xã hội Trong hoạt động hướng nghiệp, trường phổ thông chịu trách nhiệm Nhưng nhà trường triển khai chắn không đem lại kết mong muốn Điều quan trọng nhà trường cần phối hợp nguồn lực xã hội khác vào hoạt động hướng nghiệp cho học sinh, cụ thể gia đình, tổ chức đoàn thể, xã hội, doanh nghiệp địa phương… Để triển khai tốt phối hợp này, nhà trường cần phải: + Tăng cường phối hợp nhà trường với gia đình học sinh Thực tế cho thấy, thời gian qua, gia đình lại đóng vai trò chủ đạo việc hướng nghiệp cho em học sinh Tuy nhiên, định hướng tự phát, chí mang tính chất sai lệch, chạy theo xu toan tính cá nhân, có đạo thống mặt sư phạm nhằm đáp ứng đòi hỏi khoa học hoạt động hướng nghiệp Chính vậy, nhà trường cần phải trang bị cho cha mẹ học sinh kiến thức tâm lý, giáo dục, kinh tế, xã hội hoạt động hướng nghiệp, từ giúp cho cha mẹ học sinh có kiến thức khoa học việc hướng nghiệp cho em + Tăng cường trách nhiệm tổ chức xã hội công tác giáo dục hướng nghiệp Việc liên kết với doanh nghiệp, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đoàn thể xã hội hoạt động hướng nghiệp cho học sinh công việc cần thiết nhà trường phổ thông Qua liên kết này, giúp nhà trường việc tổ chức, triển khai hoạt động hướng nghiệp khác nhau, gắn lý thuyết với thực tiễn việc chọn nghề nhận thức nghề Từ giúp học sinh hiểu sâu sắc giới nghề nghiệp, hiểu biết lực thân từ chọn cho nghề phù hợp CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi - Học sinh lớp 12 có số nhận thức hoạt động hướng nghiệp thông qua môn học giáo dục hướng nghiệp nhà trường - Một số em có dự định chọn trường học cấp học phù hợp với lực thân - Có hỗ trợ phương tiện thông tin, buổi tư vấn tuyển sinh trường cao đẳng , đại học - Bản thân học sinh có mong muốn tìm hiểu thông tin hướng nghiệp tham gia tích cực vào buổi tọa đàm hướng nghiệp GVCN trường 2.2 Khó khăn - Với đối tượng lớp 12 B, lực học trung bình nên việc thân em chọn lựa khối thi, trường thi khó khăn em nhìn nhận vấn đề chọn trường theo phong trào mà quên khả thân - Mặc dù nhà trường hỗ trợ, tổ chức buổi tư vấn tuyển sinh số trường lẫn thời gian tư vấn - Nhà trường đội ngũ chuyên hỗ trợ tư vấn tuyển sinh cho em vào thời điểm định - Đa số em có suy nghĩ phải thi học trường đại học tốp trên, học sinh nghĩ đến thi cao đẳng hay nghề - Một số học sinh dự định lúc hai đến ba khối thi khác nhau: A, B hay A, D - Một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn muốn tiếp tục đường học vấn sau tốt nghiệp THPT, phải chọn trường học, nghề học cho phù hợp? - Một số PHHS có tư tưởng chưa đúng, có ý cho em làm công nhân mà không cần qua đào tạo nghề - Lịch học học sinh dày đặc có số điều kiện khách quan nên khó cho giáo viên muốn tổ chức buổi tìm hiểu thực tế nghề nghiệp cho học sinh Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 GVCN tìm hiểu thông tin liên quan đến việc chọn nghề học sinh THPT 3.1.1 Khái niệm hoạt động chọn nghề Chọn nghề cá nhân trước ngưỡng cửa vào đời có ý nghĩa quan trọng, “không đơn chọn công việc cụ thể đó, mà lựa chọn CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 10 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa 15 Theo bạn, người ta phải thi đại học? ……………………………………………………………………………………… 16 Bạn nghĩ câu nói “ Đại học đường để thành công” ………………………………………………………………………………………… 17 Bạn thích trở thành người tương lai? ………………………………………………………………………………………… 18 Theo bạn, tuổi “teen” ngày cần “ trang bị” kiến thức sống? Cần hỗ trợ từ người lớn? ………………………………………………………………………………………… V.2 TRẮC NGHIỆM THIÊN HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Bước 1: Các ý liệt kê bảng hướng đến tố chất lực cá nhân bạn Với ý có nhiều mức độ phù hợp với bạn, tương ứng với mức độ phù hợp, quy định điểm số tương ứng Điểm số tương ứng bạn đánh giá tự điền vào bảng theo thang đo sau Bạn thấy ý chưa với bạn – tương ứng đ Chỉ thấy ý vài trường hợp – tương ứng đ Bạn thấy ý nửa với bạn – tương ứng đ Bạn thấy ý gần với bạn hầu hết trường hợp, có vài trường hợp chưa – tương ứng 3đ Bạn thấy ý hoàn toàn với bạn, khác – tương ứng đ Bước 2: Cho điểm vào ý bảng, cộng tổng điểm bảng, xác định bảng có điểm số cao STT Bảng A (R: Realistic - Người thực tế) Cho điểm Tôi có tính tự lập Tôi suy nghĩ thực tế Tôi người thích nghi với môi trường Tôi vận hành, điều khiển máy móc thiết bị Tôi làm công việc thủ công gấp giấy, đan, móc Tôi thích tiếp xúc với thiên nhiên, động vật, cỏ CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 22 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Tôi thích công việc sử dụng tay chân trí óc Tôi thích công việc thấy kết Tôi thích làmviệc trời phòng học, văn phòng Tổng điểm bảng A STT Bảng B (I: Investigative - Người thích nghiên cứu) Cho điểm Tôi có tìm hiểu khám phá nhiều vấn đề Tôi có khả phân tích vấn đề Tôi biết suy nghĩ cách mạch lạc, chặt chẽ Tôi thích thực thí nghiệm hay nghiên cứu Tôi có khả tổng hợp, khái quát, suy đoán vấn đề Tôi thích hoạt động điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh giá Tôi tự tổ chức công việc phái làm Tôi thích suy nghĩ vấn đề phức tạp, làm công việc phức tạp Tôi có khả giải vấn đề Tổng điểm bảng B STTBảng C ( A: Artistic- người có tính nghệ sĩ) Cho điểm Tôi người dễ xúc động Tôi có óc tưởng tượng phong phú Tôi thích tự do, không theo quy định , quy tắc Tôi có khả thuyết trình, diễn xuất Tôi chụp hình vẽ tranh, trang trí, điêu khắc Tôi có khiếu âm nhạc Tôi có khả viết, trình bày ý tưởng Tôi thích làm công việc mới, công việc đòi hỏi sáng tạo Tôi thoải mái bộc lộ ý thích Tổng điểm bảng C CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 23 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa STTBảng D ( S: Social- người có tính xã hội) Cho điểm Tôi người thân thiện, hay giúp đỡ người khác Tôi thích gặp gỡ, làm việc với người Tôi người lịch sự, tử tế Tôi thích khuyên bảo, huấn luyện hay giảng giái cho người khác Tôi người biết lắng nghe Tôi thích hoạt động chăm sóc sức khỏe thân người khác Tôi thích hoạt độngvì mục tiêu chung công đồng, xã hội Tôi mong muốn đóng góp để xã hội tốt đẹp Tôi có khả hòa giải, giải viêc mâu thuẫn Tổng điểm bảng D STT Bảng E ( E: Enterprising - Người dám nghĩ dám làm) Cho điểm Tôi người có tính phiêu lưu, mạo hiểm Tôi có tính đoán Tôi người động Tôi có khả diễn đạt, tranh luận, thuyết phục người khác Tôi thíc việc quản lý, đánh giá Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tôi thích gây ảnh hưởng đến người khác Tôi người thích cạnh tranh, muốn giói người khác Tôi muốn người khác phải kính trọng, nể phục Tổng điểm bảng E STT Bảng F ( C : Conventional - người công chức ) Cho điểm Tôi người có đầu óc xếp, tổ chức Tôi có tính cẩn thận Tôi người chu đáo, xác đáng tin cậy Tôi thích công việc tính toán sổ sách, ghi chép số liệu CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 24 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Tôi thíc công việc lưu trữ, phân loại, cập thông tin Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tôi thích dự kiến khoản thu chi Tôi thích lập thời khóa biểu, xếp lịch làm việc Tôi thích làm việc với số, làm việc theo hướng dẫn, quy trình Tổng điểm bảng F Tiến sĩ tâm lý học JOHN HOLLAND Bước 3: Tìm bảng có điểm số cao nhất, điểm số cao bảng có kiểu người phù hợp mức độ cao với bạn Xem gợi ý phía để hiểu rõ kiểu người phù hợp với bạn Kiểu người R (Realistic - Người thực tế): (tổng điểm số bảng A cao so với bảng khác) Người thuộc nhóm sở thích nghề nghiệp thường có khả kỹ thuật, công nghệ, hệ thống; ưa thích làm việc với đồ vật, máy móc, động thực vật; thích làm công việc trời Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm nghề kiến trúc, an toàn lao động, nghề mộc, xây dựng, thủy sản, kỹ thuật, máy tàu thủy, lái xe, huấn luyện viên, nông - lâm nghiệp (quản lý trang trại, nhân giống cá, lâm nghiệp ), khí (chế tạo máy, bảo trì sửa chữa thiết bị, luyện kim, khí ứng dụng, tự động ), điện - điện tử, địa lý - địa chất (đo đạc, vẽ đồ địa chính), dầu khí, hải dương học, quản lý công nghiệp Kiểu người I (Investigative - Người nghiên cứu): (tổng điểm số bảng B cao so với bảng khác) Có khả quan sát, khám phá, phân tích đánh giá giải vấn đề Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh, địa lý, địa chất, thống kê ); khoa học xã hội (nhân học, tâm lý, địa lý ); y - dược (bác sĩ gây mê, hồi sức, bác sĩ phẫu thuật, nha sĩ ); khoa học công nghệ (công nghệ thông tin, môi trường, điện, vật lý kỹ thuật, xây dựng ); nông lâm (nông học, thú y ) Kiểu người A (Artistic - Nghệ sỹ): (tổng điểm số bảng C cao so với bảng khác) Có khả nghệ thuật, khả trực giác, khả tưởng tượng cao, thích làm CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 25 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa việc môi trường mang tính ngẫu hứng, không khuôn mẫu Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành văn chương; báo chí (bình luận viên, dẫn chương trình ); điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật, ca nhạc, múa, kiến trúc, thời trang, hội họa, giáo viên dạy sử/Anh văn, bảo tàng, bảo tồn Kiểu người S (Social - Xã hội): (tổng điểm số bảng D cao so với bảng khác) Có khả ngôn ngữ, giảng giải, thích làm việc giảng giải, cung cấp thông tin, chăm sóc, giúp đỡ, huấn luyện cho người khác Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: sư phạm; giảng viên; huấn luyện viên điền kinh; tư vấn - hướng nghiệp; công tác xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuyền trưởng, thư viện, bác sĩ chuyên khoa, thẩm định giá, nghiên cứu quy hoạch đô thị, kinh tế gia đình, tuyển dụng nhân sự, cảnh sát, xã hội học, bà đỡ, chuyên gia X-quang, chuyên gia dinh dưỡng Kiểu người E (Enterprise - Thiên phú lãnh đạo): (tổng điểm số bảng E cao so với bảng khác) Có khả kinh doanh, mạnh bạo, dám nghĩ dám làm, gây ảnh hưởng, thuyết phục người khác, có khả quản lý Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành quản trị kinh doanh (quản lý khách sạn, quản trị nhân ), thương mại, marketing, kế toán – tài chính, luật sư, dịch vụ khách hàng, tiếp viên hàng không, thông dịch viên, pha chế rượu, kỹ sư công nghiệp (ngành kỹ thuật hệ thống công nghiệp), bác sĩ cấp cứu, quy hoạch đô thị, bếp trưởng (nấu ăn), báo chí (phóng viên, biên tập viên ) Kiểu người C (Conventional - Mẫu người công chức): (tổng điểm số bảng F cao so với bảng khác) Có khả số học, thích thực công việc chi tiết, thích làm việc với số liệu, theo dẫn người khác công việc văn phòng Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các ngành nghề hành chính, thống kê, tra ngành, người giữ trẻ, điện thoại viên Lưu ý: Nếu có hai loại ngang điểm nhau, cần đọc lại phần miêu tả loại tính cách định “giống” bạn CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 26 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa V.3 KHỐI THI ĐẠI HỌC Khối A: Toán, Lí, Hoá Từ năm 2012 dự kiến thêm khối thi A1: Toán, Lý , Anh Khối B: Sinh, Toán, Hóa Khối C: Văn, Sử, Địa Khối D1: Văn, Toán, Tiếng Anh Khối D2: Văn, Toán, Tiếng Nga Khối D3: Văn, Toán, Tiếng Pháp Khối D4: Văn, Toán, Tiếng Trung Khối D5: Văn, Toán, Tiếng Đức Khối D6: Văn, Toán, Tiếng Nhật Khối H: Văn (đề thi khối C), Hình hoạ, Bố cục Khối M: Văn, Toán (đề thi khối D), Đọc, kể diễn cảm hát Khối N: Văn (đề thi khối C), Kiến thức âm nhạc, Năng khiếu âm nhạc Khối T: Sinh, Toán (đề thi khối B), Năng khiếu TDTT Khối V: Toán, Lí (đề thi khối A), Vẽ Mĩ thuật Khối S: Văn (đề thi khối C), môn Năng khiếu điện ảnh Khối R: Văn, Sử (đề thi khối C), Năng khiếu báo chí Khối K: Toán, Lí (đề thi khối A), Kĩ thuật nghề Khối thi môn thi trường, ngành không thuộc diện khiếu Khối A: Môn thi: Toán, Vật Lý, Hóa Học Đây khối thi "ưu ái" nhiều thí sinh Hầu năm số sĩ tử đăng kí thi khối A vượt trội so với khối lại Khối A khối tự nhiên nên ngành học khối A phần lớn ngành thuộc nhóm công nghệ, kỹ thuật có thêm số ngành thuộc nhóm kinh tế Một số trường tuyển sinh khối A bật TP.HCM: - ĐH Bách khoa TP.HCM - ĐH Quốc gia TP.HCM - ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM - ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM - ĐH Quốc gia TP.HCM - HV Công nghệ Bưu Viễn thông - ĐH Ngân hàng TP.HCM - ĐH Điện lực - ĐH Kinh tế TP.HCM - ĐH Nông lâm TP.HCM CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 27 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa - ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM - ĐH Công nghiệp TP.HCM - ĐH Giao thông vận tải TP.HCM Khối B: Môn Thi: Toán, Hóa học, Sinh học Nhóm ngành Y - Dược, Công nghệ Sinh học, hoá học, ngành sư phạm , khối B "kén" thí sinh Tuy vậy, số lượng hồ sơ dự tuyển khối B không chút Một số trường khối B bật: TP.HCM: - ĐH Y Dược TP.HCM - ĐHDL Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM - Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Cán Y tế TP.HCM - CĐ Công nghiệp thực phẩm TP.HCM - CĐ Tài nguyên môi trường TP.HCM Khối C: Môn thi: Văn, Lịch sử, Địa lý Từ có chế độ miễn học phí sư phạm, ngành Sư phạm khối C điểm chuẩn cao chót vót Có thực tế điểm khoa Văn thường cao so với nhiều khoa khác, sinh viên Sư phạm Văn khoa trường địa phương tìm kiếm việc làm tương đối khó khăn nhu cầu giáo viên môn bậc THPT địa phương gần "bão hòa" TP.HCM: - ĐH.KHXH&NV - ĐH Quốc gia TP.HCM - ĐH Văn hóa - ĐH Luật TP.HCM - ĐH Sư phạm TP.HCM Khối D: Môn thi: Toán, Văn, Anh văn Bên cạnh trường ĐH ngoại ngữ, đối ngoại, xu hướng tuyển sinh khối D nhiều trường đặc biệt trường đào tạo nhóm ngành Kinh tế đề xuất từ vài năm TP.HCM: - ĐH.KHXH&NV - ĐH Quốc gia TPHCM - ĐH Ngoại thương - ĐH Văn hóa TP.HCM - ĐH Quốc tế - ĐH Quốc gia TP.HCM Khối thi môn thi trường, ngành thuộc diện khiếu Khối V thi môn: Toán, Lý, Vẽ mỹ thuật, môn Toán Lý thi đề, CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 28 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa ngày thi với khối A Môn vẽ thi vào ngày thi thứ 2, song song với môn Hóa khối A Đề môn vẽ trường tự Về điểm, môn vẽ nhân hệ số 1,5 (tùy trường, ĐH Ktrúc HN nhân 1,5) Trước nhân, điểm bị điểm liệt (đối với khu vực 3) Các trường tuyển sinh khối V: ĐH Kiến trúc HN, ĐH Mỹ thuật Việt Nam, ĐH Kiến trúc TP.HCM, ĐH Mỹ thuật TP.HCM, ĐH Trang trí Mỹ thuật Đồng Nai… Khối T thi môn Toán, Sinh Năng khiếu Thể dục Thể thao (tuyển vào trường Thể dục thể thao, Khoa Thể thao trường ĐH, CĐ Sư phạm) Khối N thi môn Văn, Năng khiếu, nhạc, ký xướng âm (Khoa Sư phạm Âm nhạc, ĐHSP Hà Nội; trường CĐ Sư phạm) Khối M gồm Văn, Toán, Năng khiếu (Hát, Kể chuyện, Đọc diễn cảm) thi vào trường ĐH sư phạm Khối H: Văn, Hình hoạ, Trang trí; khối R trường ĐH Văn hóa, thi môn Văn, Sử Năng khiếu (một môn: đàn - hát - xướng âm (với ngành Âm nhạc), kết cấu câu chuyện chương trình sinh hoạt văn hóa, đàn, hát, múa, đóng kịch, đọc thơ diễn cảm (với ngành Phương pháp Câu lạc bộ) Khối K dành cho thí sinh tốt nghiệp CĐ THCN số chuyên ngành kỹ thuật Khối thi môn Toán, Lý chuyên ngành học CĐ hay THCN ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có khối K, dành cho thí sinh tốt nghiệp CĐ có nghề bậc 3/7 Môn thi khối K gồm Toán, Lý môn chuyên ngành học CĐ THCN Khối R khối tuyển dành cho thí sinh thi vào ngành liên quan đến công tác văn hóa quần chúng âm nhạc, thông tin cổ động, gồm môn thi văn, sử (đề khối C) khiếu (nhân hệ số 2) Khối S thi vào ngành sân khấu, quản lý văn hóa, thi môn văn khiếu Khối T dành cho thí sinh thi vào ngành khiếu thể dục thể thao Khối thi môn toán, sinh (đề khối B) khiếu thể dục thể thao Khối V khối thi thí sinh thi vào ngành liên quan đến kiến trúc, thiết kế, gồm môn thi Toán, Lý (đề khối A) vẽ CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 29 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa V.4 CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI số 04 Lê Quý Đôn, phườngTân Hiệp, thành phố Biên Hòa Kí hiệu Tên ngành, chuyên ngành học trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI DNU Các ngành đào tạo đại học - Sư phạm Toán học - Sư phạm Vật lí - Sư phạm Ngữ văn - Sư phạm Tiếng Anh - Kế toán - Quản trị kinh doanh Các ngành đào tạo cao đẳng - Sư phạm Toán học - Sư phạm Hóa học - Sư phạm Ngữ văn - Sư phạm Lịch Sử - Giáo dục công dân - Sư phạm Tiếng Anh - Sư phạm Tiểu học - Sư phạm Mầm non - Sư phạm Thể dục - Sư Phạm Âm nhạc - Tiếng Anh - Quản trị văn phòng - Thông tin - Thư viện - Quản trị kinh doanh - Kế toán - Tài - Ngân hàng - Công nghệ thông tin Mã ngành Khối thi 101 103 106 112 401 402 A A C D1 A,D1 A,D1 C01 C05 C08 C09 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 A A,B C C C D1 A,C M T N D1 C,D1 A,C A,D1 A,D1 A,D1 A - Các ngành sư phạm: Tuyển thí sinh có hộ Đồng Nai tính đến ngày dự thi (04/07/2011) - Các ngành sư phạm: Tuyển sinh nước - Ngày thi Khối thi theo quy định Bộ GD&ĐT - Điểm trúng tuyển tính theo ngành học - Các ngành sư phạm không đóng học phí, ngành sư phạm đóng học phí theo quy định nhà trường CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 30 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa - Hệ cao đẳng không tổ chức thi mà xét tuyển thí sinh dự thi đại học, cao đẳng nước năm 2011 theo đề thi chung Bộ GD&ĐT sở hồ sơ đăng kí xét tuyển thí sinh - Các khối M, T, N thi tuyển sau: + Khối M: Văn, Toán, Năng khiếu (Hát, kể chuyện, đọc diễn cảm) + Khối T: Sinh, Toán, Năng khiếu hệ số (Chạy cự ly ngắn, bật xa chỗ, gập thân thang dóng) Yêu cầu thể hình: Cân đối, nam cao 1,65m, nặng 45kg, nữ cao 1,55m, nặng 40kg trở lên + Khối N: Văn, Thẩm âm - Tiết tấu, Thanh nhạc (Thanh nhạc hệ số 2) - Ngày thi môn khiếu: 17-18/9/2011 - Ngành sư phạm Tiếng Anh, môn Tiếng Anh hệ số 2/TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Địa chỉ: Đường Bùi Trọng Nghĩa, Khu phố 5, Phường Trảng Dài, Tp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Bậc Đại học: 03 ngành, hình thức đào tạo: qui Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử Công nghệ thực phẩm Kế toán Bậc Cao đẳng: 14 ngành, hình thức đào tạo: qui Tin học ứng dụng Công nghệ Thực phẩm Công nghệ Cơ - Điện tử Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng Công nghệ Kỹ thuật Ôtô Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt lạnh Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Kế toán 10 Việt Nam học 11 Quản trị Khách sạn - Nhà hàng 12 Quản trị văn phòng 13 Quản trị kinh doanh 14 Ngôn ngữ văn hóa nước (tiếng Anh, tiếng Trung) Bậc Trung cấp chuyên nghiệp: ngành, hình thức đào tạo: qui Công nghệ Điện tử công nghiệp Điện công nghiệp - Dân dụng Kỹ thuật máy tính Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Kế toán Thư ký Văn phòng Công nghệ chế biến thực phẩm Đào tạo nghề: nghề Điện tử công nghiệp Sửa chữa điện xí nghiệp Sửa chữa thiết bị lạnh Sửa chữa Ô tô CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 31 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Gò Hàn Kỹ thuật máy tính Tin học ứng dụng Chương trình Liên thông lên Đại học (học trường ) - Từ Cao đẳng lên Đại học (thời gian học 1,5 năm) - Từ TCCN lên Đại học (thời gian học 2,5 năm) 3/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM (cơ sở – TP Biên Hòa) 39 CMT8, P Quyết Thắng, Tp.Biên Hòa, Tỉnh Ðồng Nai Ðiện thoại: (061) 3842317 Fax: (061) 3842233 Cơ sở đào tạo bậc học: công nhân kỹ thuật, trung cấp, cao đẳng đại học với ngành học: Điện tử công nghiệp, Điện công nghiệp, Công nghệ khí, Công nghệ thông tin, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ hoá học, Kế toán 4/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CƠ SỞ NGÀNH TUYỂN SINH NĂM 2012 ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY KHỐI THI/XÉT TUYỂN Kế toán D340301 A, D1 Kinh tế D310101 A, D1 Quản lý đất đai D850103 A, B, D1 Quản lý tài nguyên rừng (Kiểm lâm) D620211 A, B Lâm sinh D620205 A, B - Bán nhận hồ sơ tại: Ban Đào tạo, Cơ sở – Trường ĐH Lâm Nghiệp, TT Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Ngày thi: Theo quy định chung Bộ GD&ĐT - Xét tuyển NV2, NV3 với tất ngành - Tuyển sinh hệ Dự bị đại học tất ngành trên: (áp dụng cho thí sinh thi ĐH hệ quy trường không đủ điểm sàn theo quy định Bộ GD&ĐT) CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY STT NGÀNH ĐÀO TẠO MÃ NGÀNH NGÀNH MÃ KHỐI XÉT TUYỂN NGÀNH Kế toán C340301 A, D1 Quản trị kinh doanh C340101 A, D1 Quản lý đất đai C850103 A, B, D1 Quản lý tài nguyên rừng (Kiểm lâm) C620211 A, B Lâm sinh C620205 A, B - Xét tuyển vào điểm thi đại học, cao đẳng quy năm 2012 TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY STT STT NGÀNH ĐÀO TẠO Kiểm lâm Lâm sinh Kế toán MÃ NGÀNH 01 02 03 HÌNH THỨC XÉT TUYỂN - Khu vựu xét tuyển: toàn quốc - Căn vào điểm tổng CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 32 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa Trồng trọt bảo vệ thực vật Khuyến nông lâm Chăn nuôi thú y 04 05 06 Công nghệ thông tin (Lập trình phân tích hệ thống) 07 kết môn Toán môn Sinh năm cuối cấp (đối với ngành: 01, 02, 04, 05, 06) Căn vào điểm tổng kết môn Toán môn Lý năm cuối cấp (đối với ngành: 03, 07) Lấy điểm thi đại học, cao đẳng xét vào học trung cấp (đối với thí sinh không đậu đại học, cao đẳng) sau học liên thông lên đại học trường cấp quy 5/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG XÉT TUYỂN NGUYỆN VỌNG 2, BẬC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG CÁC NGÀNH NGÀNH ĐÀO TẠO Tin học (Công nghệ thông tin, Hệ thống thông tin) Công nghệ Điện tử – Viễn thông Điện Công nghiệp Cơ khí (Cơ điện tử – Tự động hóa – Kỹ thuật nhiệt lạnh) Xây dựng Dân dụng Công nghiệp Xây dựng Cầu đường Công nghệ Cắt may Công nghệ Điều khiển Tự động hóa Công nghệ Điện – Điện tử Công nghệ Hóa học Công nghệ Thực phẩm MÃ KHỐI MÃ KHỐI NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH THI NGÀNH THI 101 A, D1 Khoa học Môi trường 102 A 103 A 104 A 105 A 106 A 107 A 108 A 109 A 201 A, B 202 A, B Nông nghiệp Sinh học (Công nghệ sinh học) Quản trị kinh doanh (Quản trị doanh nghiệp; Quản trị du lịch, Quản trị thương mại điện tử, Luật kinh tế) Tài – Ngân hàng Kế toán – Kiểm toán Ngoại thương Đông phương học (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch) Ngữ văn Anh (Tiếng Anh) 300 A, B 301 A, B 302 A, B 401 A, D1 402 A, D1 403 A, D1 404 A, D1 600 C, D1 601 C, D1 701 D1 Đặc biệt: Do nhu cầu đào tạo nhân lực cho địa phương Trường Đại học Lạc Hồng áp dụng điều 33 quy chế tuyển sinh nên thí sinh nhân đôi điểm ưu tiên khu vực CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 33 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa 6/ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI I – NGÀNH ĐÀO TẠO: * TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG : Chỉ tiêu 420 + Hệ qui: - Ngành đào tạo: – Điều dưỡng ( mã ngành 01 ) : Chỉ tiêu 220 sinh viên – Hộ sinh ( mã ngành 02 ) : Chỉ tiêu 70 sinh viên – Dược ( mã ngành 03 ) : Chỉ tiêu 100 sinh viên – Vật lý trị liệu ( mã ngành 04 ): Chỉ tiêu 30 sinh viên - Thời gian đào tạo: 03 năm - Đối tượng: thí sinh tốt nghiệp PTTH BTTH có hộ tỉnh Đồng Nai ( tiêu ngân sách nhà nước ) hộ tỉnh ( tiêu ngân sách nhà nước ) * TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP: Chỉ tiêu 330 + Hệ qui: - Ngành đào tạo: – Điều dưỡng ( mã ngành 01 ) : – Hộ sinh ( mã ngành 02 ) : – Y sĩ y học dự phòng ( mã ngành 03 ): – Y sĩ y học cổ truyền ( mã ngành 04 ): - Vật lý trị liệu – phục hồi chức ( mã ngành 05 ): – Dược sĩ ( mã ngành 06 ) : - Thời gian đào tạo: 02 năm Riêng ngành y sĩ Y học dự phòng, Y sĩ Y học cổ truyền thời gian học: năm tháng ( có 02 năm học Y sĩ đa khoa, 06 tháng học chuyên khoa y học dự phòng y học cổ truyền ) - Đối tượng: thí sinh tốt nghiệp PTTH BTTH có hộ tỉnh Đồng Nai hộ tỉnh Riêng ngành y sĩ Y học dự phòng, Y sĩ Y học cổ truyền tuyển thí sinh có hộ tỉnh Đồng Nai *TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP : Chiêu sinh xét hồ sơ – Dược tá : 400 học sinh , có: + Dược tá qui học trường + Dược tá qui học buổi tối + Dược tá không qui học thứ bảy, chủ nhật - Thời gian đào tạo: 12 tháng - Đối tượng: Hệ qui: Học sinh có trình độ tốt nghiệp THCS trở lên Hệ không qui: Là cán y tế có trình độ trung cấp y tế trở lên tốt nghiệp PTTH BTTH làm việc sở y tế 7/ TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI Số đường 6A, Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ĐT: (061)3994.012/3994.013 Tên ngành, chuyên ngành học Các ngành đào tạo cao đẳng: - Công nghệ may (gồm chuyên ngành Quản Kí hiệu trường CDS Mã ngành Khối thi 01 A CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Chỉ tiêu 800 Trang 34 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa lí sản xuất thiết kế rập) - Công nghệ da giày (gồm chuyên ngành 02 A Quản lí sản xuất thiết kế rập) - Quản trị kinh doanh 03 A, D1 - Tài - ngân hàng 04 A, D1 - Kế toán 05 A, D1 - Tiếng Anh (chuyên ngành tiếng Anh thương 06 D1 mại) - Tiếng Trung Quốc (chuyên ngành Tiếng 07 D1,4 Trung thương mại) - Công nghệ Kĩ thuật Xây dựng 08 A - Công nghệ thông tin (gồm chuyên ngành 09 A, D1 Công nghệ Phần mềm Quản trị Mạng) - Thiết kế thời trang 10 A, V - Tuyển sinh nước - Trường không tổ chức thi tuyển mà lấy kết thi thí sinh dự thi khối A, D1,4, vào trường đại học, cao đẳng nước theo đề thi chung (Khối V môn văn hóa) Bộ GD&ĐT để xét tuyển, sở hồ sơ đăng kí xét tuyển thí sinh - Điểm trúng tuyển theo ngành theo khối thi - Trường có kí túc xá cho sinh viên với mức phí 135.000 đồng/tháng + Sinh viên nghèo, hiếu học; sinh viên có học lực từ trở lên xét cấp học bổng theo khóa học học kì 8/ TRƯỜNG CAO ĐẰNG MỸ THUẬT TRANG TRÍ ĐỒNG NAI Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai 368 đường 30 tháng (Quốc lộ I cũ) , phường Trung Dũng, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ĐT: (061) 3816820 THÔNG TIN TUYỂN SINH Tên ngành, chuyên ngành học Kí hiệu trường CDN Các ngành đào tạo cao đẳng - Thiết kế Đồ họa - Thiết kế Nội thất - Thiết kế Thời trang - Điêu khắc - Gốm - Truyền thông đa phương tiện - Nhiếp Ảnh Mã ngành Khối thi 01 02 03 04 05 06 07 H H H H H H H Chỉ tiêu 250 - Tuyển sinh nước - Ngày thi khối thi theo qui định Bộ GD&ĐT CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Trang 35 GV: Nguyễn Vân Thủy Tổ Hóa - Khối Thi: H: Văn (hệ số 1); Hình Họa (hệ số 2) vẽ tĩnh vật tượng, chất liệu vẽ Chì đen than; Trang Trí (hệ số 2) chất liệu vẽ màu nước, bột màu - Điểm xét tuyển theo ngành - Trường không sơ tuyển khiếu - Số chỗ KTX 250 SV tiếp nhận khóa TS 2011 9/ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Bùi trọng nghĩa, Khu phố 5, Phường Trảng dài, Biên Hòa, Đồng Nai ĐT: (061)3211852; 3996473 THÔNG TIN TUYỂN SINH Kí hiệu Mã Khối thi trường ngành TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CTN ĐỒNG NAI Các ngành đào tạo cao đẳng: - Công nghệ kĩ thuật Ôtô 01 A,D1 - Công nghệ kĩ thuật Điện, Điện tử 03 A,D1 - Tin học ứng dụng 04 A,D1 - Công nghệ kĩ thuật điện tử 05 A,D1 - Công nghệ Thực phẩm 06 A,B - Công nghệ kĩ thuật Xây dựng 07 A - Công nghệ kĩ thuật Môi trường 08 A,B - Kế toán 21 A,D1 - Quản trị kinh doanh 22 A,D1 - Việt nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn viên 23 C,D1 du lịch) - Quản trị văn phòng 25 A,D1 - Tiếng Anh 26 D1 + Vùng tuyển: Tuyển sinh nước - Ngày thi khối thi theo qui định Bộ GD&ĐT - Điểm xét tuyển chung + Số chỗ kí túc xá tiếp nhận tối đa khóa TS 2010: 800 chỗ Tên ngành, chuyên ngành học CHUYÊN ĐỀ: “Vai trò GVCN công tác hướng nghiệp cho học sinh” Chỉ tiêu 1.400 Trang 36

Ngày đăng: 18/08/2016, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Đặc điểm của hoạt động hướng nghiệp.

  • Có thể nói, cung cấp thông tin về nghề nghiệp, về thị trường lao động và về bản thân học sinh là những yếu tố quan trọng mang tính quyết định giúp các em lựa chọn được nghề nghiệp cho bản thân mình. Đối với nhiều học sinh, những thông tin này là cơ sở quan trọng để tự mình xác định nghề nghiệp tương lai. Tuy nhiên, như nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, hiện còn nhiều học sinh không biết đi học tiếp ở trường nào, đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào là phù hợp. Giải quyết vấn đề này rất cần các chuyên gia tư vấn nghề nghiệp. Tư vấn nghề nghiệp góp phần quan trọng trong việc giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với bản thân và phân công lao động xã hội.

  • 1. 6. Các con đường thực hiện hướng nghiệp trong trường phổ thông

  • 1.6.1. Hướng nghiệp thông qua giảng dạy các môn văn hoá

  • 1.6.2. Hướng nghiệp thông qua giáo dục công nghệ và lao động

  • 1.6.3. Hướng nghiệp thông qua chương trình “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp"

  • 1.6.4. Hướng nghiệp qua gia đình và các tổ chức xã hội

    • 3.1.1. Khái niệm hoạt động chọn nghề

    • 3.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến các đặc điểm tâm lý của hoạt động chọn nghề của học sinh THPT.

    • 3.1.2.1. Yếu tố khách quan

    • a. Yếu tố giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường.

      • b .Yếu tố gia đình.

      • Sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh cũng phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình rất nhiều, thậm chí còn đóng vai trò quyết định.

      • Gia đình thường có xu thế chọn trường cho con theo hướng áp đặt. Hoặc vì quá kì vọng vào con nên buộc con em mình phải thi đại học mà phải là các trường danh tiếng như kinh tế, bách khoa, y dược … nhằm thảo mãn ước nguyện của gia đình mà quên mất điều đó có phù hợp với chính các em hay không.

      • Mặc khác, điều kiện kinh tế gia đình cũng đóng vai trò quyết định trong việc chọn trường của học sinh. Đối với nhiều gia đình còn gặp eo hẹp về kinh tế, các bạn học sinh cũng thường lựa chọn các nghề có thời gian đào tạo ngắn hoặc chi phí đào tạo rẻ hoặc thậm chí chấp nhận đào tạo nghề mà bản thân không thích để không phải đóng học phí trong đào tạo

      • c. Yếu tố sự vận động của nhu cầu thị trường sức lao động.

      • Trong hoạt động chọn nghề, đôi khi bản thân học sinh bị chi phối và ảnh hưởng rất nhiều bởi các hành vi lựa chọn của các thành viên khác trong nhóm. Các em thường có xu hướng bắt chước và đồng nhất hoá hành vi chọn nghề của bạn vào hành vi của mình một các vô thức cho dù nghề bản thân chọn chưa hẳn đã phù hợp với nguyện vọng và mong muốn của bản thân. Điều này giải thích được lý do học sinh cùng nhóm bạn chơi lại có những dự định nghề nghiệp tương tự như nhau từ khối thi, ngành thi, cơ sở đào tạo...

      • 3.1.2.2. Một số yếu tố chủ quan của bản thân học sinh.

      • b. Những sai lầm thường gặp khi chọn nghề

      • 3.1.4. Sự phù hợp trong lựa chọn nghề của cá nhân.

      • Nghề trong xã hội hết sức đa dạng và những yêu cầu của nghề đặt ra cho người lao động cũng hết sức khác nhau. Ngoài những yêu cầu chung nhất là lòng yêu nghề, ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp… còn cần quan tâm tránh những khuyết tật của cơ thể. Hầu như các “thiếu sót” đó không hại gì đến sức khỏe, nhưng chúng lại không cho phép ta làm nghề này hay nghề khác. Ví dụ, với nghề thêu thủ công, chỉ cần hay ra mồ hôi ở lòng bàn tay là các bạn không thể làm tốt công việc kỹ thuật của nghề đó, mặc dù mồ hôi tay không làm cho bạn suy giảm thể lực. Nghề đòi hỏi đứng bên máy không cho phép tuyển người mắc tật bàn chân bẹt (sự tiếp xúc của bàn chân đối với mặt đất quá lớn).

      • Một người được coi là phù hợp với một nghề nào đấy nếu họ có những phẩm chất, đặc điểm tâm lý và sinh lý đáp ứng những yêu cầu cụ thể mà nghề đó đòi hỏi ở người lao động. Có ba mức độ đối với một nghề: phù hợp hoàn toàn, phù hợp mức độ, không phù hợp. Riêng đối với học sinh, người ta chỉ cần làm một loạt những biện pháp nhằm đối chiếu những đặc điểm tâm, sinh lý của con người với hệ thống các yêu cầu do nghề đặt ra mà kết luận về mức độ phù hợp nghề của người đó.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan