Khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc tại một số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn hà nội năm 2016

82 3.7K 35
Khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc tại một số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - TRẦN THỊ PHƯƠNG Mã sinh viên: 1101404 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC ĐẠT TIÊU CHUẨN GPP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG Mã sinh viên: 1101404 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC ĐẠT TIÊU CHUẨN GPP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Thúy Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Từ tận đáy lòng, xin gửi đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Phương Thúy người trực tiếp hướng dẫn lời cảm ơn chân thành, lòng kính trọng sâu sắc Cô ân cần bảo, quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, dìu dắt truyền lửa đam mê, nhiệt huyết cho suốt thời gian thực đề tài Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Xuân Thắng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cẩn thận, bảo ân cần, quan tâm, tư vấn, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Nguyễn Thanh Bình - Trưởng Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, thầy cô giáo môn giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ suốt trình năm học tập trường, mang đến cho kiến thức bổ ích nhiều kinh nghiệm quý báu để làm hành trang cho bước vào đời Dược sỹ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tôi, cám ơn bố mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng, tần tảo hi sinh, gắn bó với tôi, động lực cho học tập nghiên cứu Cám ơn bạn bè chia sẻ, đốc thúc tìm hiểu, viết bài, cổ vũ, động viên, chỗ dựa tinh thần cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, 12 tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung hoạt động bán thuốc sở bán lẻ thuốc 1.2 Một số quy định liên quan hoạt động bán thuốc sở bán lẻ thuốc Việt Nam 1.2.1 Yêu cầu 1.2.2 Các bước hoạt động bán thuốc .8 1.2.3 Các quy định tư vấn cho người mua .9 1.2.4 Quy định ghi nhãn, đóng gói .10 1.3 Đánh giá hoạt động bán thuốc sở bán thuốc 11 1.3.1 Đánh giá hoạt động hỏi, tư vấn người bán thuốc sở bán lẻ 13 1.3.2 Đánh giá hoạt động cấp phát thuốc (dispensing) .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Mẫu nghiên cứu .20 2.2.2 Nội dung số nghiên cứu 22 2.2.3 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 25 2.2.4 Tiêu chí đo lường .25 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 2.2.7 Phương pháp trình bày số liệu 28 2.3 Vấn đề đạo đức 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm sở bán lẻ khảo sát 29 3.1.2 Đặc điểm khách hàng mua thuốc 30 3.2 Mô tả tình khách hàng mua thuốc 31 3.2.1 Tình khách hàng mua thuốc đơn, kể bệnh/triệu chứng 32 3.2.2 Tình khách hàng mua thuốc đơn, yêu cầu thuốc cụ thể 33 3.3 Hoạt động hỏi, tư vấn sử dụng cấp phát thuốc người bán thuốc 34 3.3.1 Hoạt động hỏi 34 3.3.2 Hoạt động khuyên hướng dẫn sử dụng thuốc .37 3.3.3 Hoạt động cấp phát thuốc người bán thuốc .39 3.3.4 Kết trình cung cấp dịch vụ người bán thuốc .44 BÀN LUẬN 47 Tình khách hàng mua thuốc 47 Hoạt động hỏi, tư vấn, cấp phát thuốc người bán thuốc 49 2.1 Hoạt động hỏi, tư vấn thuốc người bán 49 2.2 Hoạt động cấp phát thuốc người bán thuốc 52 2.3 Kết trình cung cấp dịch vụ người bán thuốc 53 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 54 3.1 Hạn chế nghiên cứu 54 3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo tiếng nước PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải nghĩa Chữ viết tắt Chú giải nghĩa BN Bệnh nhân FIP Liên đoàn dược phẩm quốc tế BYT Bộ Y tế (Federation International CĐ Cao đẳng Pharmaceutical) CSBL Cơ sở bán lẻ CSKCB Cơ sở khám chữa bệnh CSSK Chăm sóc sức khỏe DSĐH Dược sĩ Đại học phi steroid DSPT Dược sĩ phụ trách (Non Steroid Anti –Inflammatory HDSD Hướng dẫn sử dụng Drugs) KH Khách hàng KS Kháng sinh NBT Người bán thuốc SD Độ lệch chuẩn STT Số thứ tự TB Trung bình TDKMM Tác dụng không mong muốn TDP Tác dụng phụ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thông tư GPP Thực hành tốt nhà thuốc (Good Pharmacy Practice) NSAIDs OTC Thuốc giảm đau chống viêm Thuốc không kê đơn (Over The Counter) SOP Quy trình thao tác chuẩn (Standard Operating Procedure) SPSS Phần mềm chương trình thống kê xã hội học (Statistical Package for the Social Sciences) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu đánh giá hoạt động hỏi, khuyên, hướng dẫn sử dụng thuốc người bán 15 Bảng 1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu đánh giá hoạt động cấp phát thuốc (dispensing) theo số WHO 17 Bảng 1.3 Tóm tắt kết nghiên cứu đánh giá hoạt động cấp phát thuốc VN 18 Bảng 2.1 Các số nghiên cứu .22 Bảng 3.1 Đặc điểm sở bán lẻ khảo sát .29 Bảng 3.2 Đặc điểm khách hàng vấn 30 Bảng 3.3 Các tình khách hàng mua thuốc khảo sát 31 Bảng 3.4 Các bệnh/triệu chứng khách hàng kể mua thuốc đơn 32 Bảng 3.5 Các thuốc khách hàng yêu cầu mua thuốc đơn 33 Bảng 3.6 Nội dung hỏi người bán thuốc 36 Bảng 3.7 Nội dung khuyên hướng dẫn sử dụng thuốc người bán thuốc 37 Bảng 3.8 Số thuốc bán 40 Bảng 3.9 Phân loại thuốc bán theo nhóm tác dụng dược lý 41 Bảng 3.10 Nội dung ghi nhãn 42 Bảng 3.11 Thời gian giao tiếp người mua người bán thuốc 44 Bảng 3.12 Một số nội dung hiểu biết khách hàng hạn chế sau mua 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình “WHAT–STOP–GO” “CARER” Hình 1.2 Các nguyên tắc GPP Việt Nam Hình 3.1 Tỷ lệ tình khách hàng mua thuốc khảo sát 31 Hình 3.2 Nội dung hỏi người bán thuốc tình khách hàng mua thuốc đơn 35 Hình 3.3 Nội dung khuyên hướng dẫn sử dụng thuốc người bán thuốc tình khách hàng mua thuốc đơn 38 Hình 3.4 Tỷ lệ thuốc kê đơn/không kê đơn bán 40 Hình 3.5 Cơ cấu nhóm thuốc bán theo tác dụng dược lý 41 Hình 3.6 Tỷ lệ nhãn thuốc phù hợp không phù hợp 43 Hình 3.7 Tỷ lệ nội dung tư vấn người bán hiểu biết khách hàng 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở bán lẻ thuốc đóng vai trò quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người dân cộng đồng Đây nơi thực cung ứng thuốc trực tiếp cho người sử dụng thuốc có chất lượng, hiệu an toàn, phù hợp với đối tượng Chính vậy, hệ thống sở bán lẻ có lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt góp phần nâng cao sức khỏe người dân giảm tải cho hệ điều trị bệnh viện Tại Việt Nam, 80% số người dân trực tiếp tới nhà thuốc có vấn đề sức khỏe [36] Mạng lưới sở bán lẻ phát triển mạnh mẽ góp phần đáp ứng nhu cầu thuốc cho người dân cộng đồng Tuy nhiên, thực trạng cung ứng thuốc sở bán lẻ thuốc Việt Nam nhiều bất cập tồn Nhiều nghiên cứu có 70% - 80% thuốc kháng sinh mua sở bán lẻ mà không cần đơn thuốc tư vấn đưa [21], [25], [45] Từ năm 2007, Bộ Y tế ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” để góp phần nâng cao chất lượng hệ thống bán lẻ thuốc [9] Nhiều nghiên cứu năm gần cho thấy dường việc thực GPP mang tính “hình thức”, phần lớn đáp ứng yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng hoạt động chuyên môn trình tư vấn sức khỏe cho người bệnh hạn chế [21], [25], [27], [36], [38], [47] Hà Nội nơi tập trung số lượng lớn nhà thuốc, quầy thuốc có nhiều khu vực đông dân cư kinh tế phát triển Đây nơi triển khai thực tiêu chuẩn GPP toàn quốc Như vậy, kể từ nguyên tắc tiêu chuẩn GPP triển khai tính đến gần 10 năm, câu hỏi đặt thực tế hoạt động bán thuốc sở bán lẻ thuốc sao? Người bán thuốc thực hoạt động hỏi, tư vấn cấp phát thuốc tình khách hàng đến mua thuốc? Nhằm trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu “Khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc số sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP địa bàn Hà Nội năm 2016” thực với mục tiêu sau: 1) Mô tả tình khách hàng mua thuốc số sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP địa bàn Hà Nội năm 2016 2) Khảo sát hoạt động hỏi, tư vấn cấp phát thuốc người bán thuốc số sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP địa bàn Hà Nội năm 2016 Từ đó, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành dược sở bán lẻ thuốc đạt GPP địa bàn Hà Nội nói riêng toàn quốc nói chung 22 Nguyễn Văn Phương (2013), Khảo sát chất lượng dịch vụ Dược nhà thuốc đạt tiêu chẩn GPP địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An, Luận văn chuyên khoa 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, năm 2013 23 Nguyễn Văn Quân cộng (2015), “Đánh giá kỹ thực hành nhân viên nhà thuốc đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014”, Tạp chí Dược học, số 466 – tháng 2/2015 – Tr -6, 23 24 Quốc hội (2005), Luật Dược số 34/2005/QH11, ngày 14/6/2005 Quốc Hội khóa XI 25 Nguyễn Minh Tâm (2009), Đánh giá chất lượng dịch vụ Dược số nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, năm 2009 26 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định số 68/QĐ - TTg Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ngày 10/1/2014 Thủ tướng phủ năm 2014 27 Bùi Hồng Thủy (2014), Đánh giá hoạt động nhà thuốc đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2012, Luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2014 28 Đinh Thu Trang (2015), Phân tích hoạt động nhà thuốc đạt tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" GPP địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm 2014, Luận văn chuyên khoa 1, Trường ĐH Dược Hà Nội, 2015 29 Lương Hoàng Trưởng (2010), Nghiên cứu hoạt động mạng lưới bán lẻ thuốc thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái nguyên trình hướng tới áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn "thực hành tốt nhà thuốc", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2010 30 Nguyễn Tuấn Việt (2015), Đánh giá tính bền vững dự án Path việc nâng cao lực người bán thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu Đà Nẵng, Luận văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, năm 2015 31 Nguyễn Thanh Xuân (2010), Nghiên cứu hoạt động hệ thống bán lẻ thuốc tỉnh Thái Bình trình hướng tới áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc - GPP”, Luận văn chuyên khoa 2,Trường Đại học Dược Hà Nội, năm 2010 Tài liệu tham khảo tiếng nước 32 Aaron Glyn Sosola, An Assessment of Prescribing and Dispensing Practices in Public Health Facilities of Southern Malawi, 2007 33 Access to Essential Medicines: Rajasthan, India (2001) 34 Afia Frimpomaa Marfo cs, Patient knowledge of medicines dispensed from Ghanaian community pharmacies, Pharmacy Practice 2013; 11(2):66-70 35 Berger K, Eickhoff C, and Schulz M, Counselling quality in community pharmacies: implementation of the pseudo customer methodology in Germany, J Clin Pharm Ther, 2005 36 Chalker J, Chuc NT, Falkenberg T, Tomson G, Private pharmacies in Hanoi, Vietnam: a randomized trial of a 2-year multi-component intervention on knowledge and stated practice regarding ARI, STD and antibiotic/steroid requests, Trop Med Int Health 2002 37 Chalker J; N Chuc; Falkenberg T; N.T Do; Tomson G, STD management by private pharmacies in Hanoi: practice and knowledge of drug sellers, Sex Transm Inf, 2000 38 Chuc NT, Tomson G, "Doi moi" and private pharmacies: a case study on dispensing and financial issues in Hanoi, Vietnam, Eur J Clin Pharmacol, 1999 39 E Boonstra, M Lindbaek, E Ngome, K Tshukudu, P Fugelli, Labelling and patient knowledge of dispensed drugs as quality indicators in primary care in Botswana, Qual Saf Health Care 2003; 12:168–175 40 FIP (1993), Standard for quality pharmacy services, The Tokyo Declaration, Tokyo 1993 41 FIP (1998), Good pharmacy practice (GPP) in developing countries 42 Horvat N, Koder M, and Kos M, Using the simulated patient methodology to assess paracetamol-related counselling for headache, PLoS One 2012 43 Hussain A, Ibrahim MI, Medication counselling and dispensing practices at community pharmacies: a comparative cross sectional studyfrom Pakistan, Int J Clin Pharm, 2011 44 Jenny Liu, Lisa M Prach, Emily Treleaven, Mara Hansen, Jennifer Anyanti, Temple Jagha, cs, The role of drug vendors in improving basic health-care services in Nigeria, Bulletin of the World Health Organization 2016 45 Larsson, Mattias, Antibiotic use and resistance: Assessing and improving utilisation and provision of antibiotics and other drugs in Vietnam, Aulan, plan 2, Norrbackahuset, Karolinska Sjukhuset 2003 46 Lynne Emmerton, Behavioural aspects surrounding medicine purchases from pharmacies in Australia, Pharm Pract (Granada), 2008 Jul 47 Mattias Larsson, Nguyen Thanh Binh, Göran Tomson, Nguyen TK Chuc, and Torkel Falkenberg, Private pharmacy staff in Hanoi dispensing steroids theory and practice, Pharm Pract (Granada) 2006 48 Nejc Horvat and Mitja Kos, Contribution of Slovenian community pharmacist counseling to patients’ knowledge about their prescription medicines: a crosssectional study, Croat Med J 2015 Feb 49 Pharmaceutical group of the European Union (1996), Good pharmacy practice in Euroupe 50 Rizky Abdulab, Assessment of patient care indicator at community pharmacies in Bandung City, Indonesia, Patient care community pharmacy, Vol 45 No.5 9/2014 51 Samanta Etges Fröhlich, Tatiane da Silva Dal Pizzol cs, Instrument to evaluate the level of knowledge about prescription in primary care, Rev Saúde Pública 2010 52 Sinaa Alaqeel, Norah O Abanmy, Counselling practices in community pharmacies in Riyadh, Saudi Arabia: a cross-sectional study, BMC Health Services Research 2015 53 The Pharmacy Guild of Australia (2013) 54 WHO (1993), How to Investigate Drug Use in Health Facilities: Selected Drug Use Indicators, EDM Research Series, 1993, No 007 55 WHO (1997), The role of the pharmacist in the health care system preparing the future pharmacist 56 WHO (1998), The role of the pharmacist in self - care and self Medication 57 WHO (2011), The World Medicines Situation 2011 - Rational Use of Medicine 58 Wubante Demilew Nigussie et al, Quality of labeling on dispensed medicines and associated factors among public health care facilities in Bahir dar city, Northwest Ethiopia, International Journal of Pharma Sciences and Research (IJPSR), 2014 59 Yu Fang, Shimin Yang, Siting Zhou, Minghuan Jiang, Jun Liu, Community pharmacy practice in China: past, present and future, International Journal of Clinical Pharmacy, August 2013 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NHÀ THUỐC THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Quận/Huyện Nhà/Quầy thuốc Địa Nhà thuốc M.T Số 390 Đội Cấn Ba Đình Nhà thuốc V.P 182 Đội Cấn Đống Đa Nhà thuốc Ngh.H P105-B6 Phạm Ngọc Thạch Nhà thuốc Ng.H 1B Yecxanh Nhà thuốc M.H 244 Minh Khai Nhà thuốc Ph.Lê 111 Thọ Lão Nhà thuốc Th.T 60 Hàng Đậu Hoàn Kiếm Nhà thuốc M.L 106 Nguyễn Hữu Huân Hoàng Mai Nhà thuốc H.M 819 Giải Phóng Quầy thuốc H.S Thôn Lưu Phái, xã Ngũ Hiệp Quầy thuốc Q.Ng 23 ngõ 54 đường Ngọc Hồi Quầy thuốc M.Q 104 Ngô Xuân Quảng Quầy thuốc Q.P Số tổ dân phố Cửu Việt Quầy thuốc T.Anh Tập thể CTCPĐT Từ Liêm Hai Bà Trưng 10 11 Thanh Trì 12 13 14 Gia Lâm Bắc Từ Liêm PHỤ LỤC PHIỀU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN THUỐC Người vấn tiến hành hỏi kết hợp quan sát người bán thuốc điền nội dung: Thông tin chung Tình trả lời Số người bán hàng thời điểm khảo sát ………………….(người) Số mở cửa trung bình/ngày* ………………….(h) Số khách hàng trung bình/ngày* ………………….(khách hàng) Tuổi người bán thuốc ………………… (tuổi) Giới tính người bán thuốc** Nam Vai trò người bán thuốc Nhân viên Nữ Chủ đầu tư Dược sĩ trách nhiệm chuyên môn Trình độ chuyên môn người bán thuốc Cao đẳng dược Trung cấp dược Khác Số năm kinh nghiệm hành nghề bán thuốc …………… (năm) *: Ước lượng người bán thuốc vấn **: Người vấn quan sát PHỤ LỤC PHIỀU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG BÁN THUỐC CỦA NGƯỜI BÁN Người nghiên cứu tiến hành quan sát trình giao tiếp từ khách hàng đến nhà/quầy thuốc, mua thuốc đến kết thúc giao dịch điền thông tin: Nội dung hỏi người bán thuốc 1.1 Không hỏi 1.2 Đối tượng sử dụng 1.3 Cân nặng 1.4 Độ tuổi 1.5 Thói quen sinh hoạt 1.6 Mô tả triệu chứng 1.7 Thời gian xuất 1.8 Bệnh liên quan 1.9 Bệnh mạn tính Có Không 1.10 Đã thử điều trị chưa 1.11 Hiệu sử dụng thuốc khứ 1.12 Có sử dụng thuốc khác không 1.13 Dị ứng với loại thuốc không 1.14 Về đơn thuốc 1.15 Nhu cầu sử dụng thuốc ngoại/nội, khả toán 1.16 Câu hỏi khác Nếu K* Nội dung khuyên, HDSD thuốc NBT 2.1 Không tư vấn 2.2 Thay thuốc đơn 2.3 Tác dụng thuốc 2.4 Liều dùng lần V* N+V* N* K* 1* 2* 2.5 Liều dùng ngày 2.6 Đường dùng 2.7 Thời điểm dùng ngày 2.8 Thời điểm dùng so với bữa ăn 2.9 Tổng thời gian điều trị 2.10 Một số TDP cách xử lý 2.11 Một số thuốc/TĂ cần tránh dùng 2.12 Chế độ ăn uống/sinh hoạt 2.13 Không nên tự ý bỏ thuốc 2.14 Nên tái khám 2.15 Không nên tự sử dụng giới thiệu 2.16 Lưu ý khác NBT kiểm tra tóm tắt thông tin cho khách hàng 3.1 Kiểm tra lại xem BN nắm TT chưa, thông qua khả phản hồi 3.2 Tóm tắt lại thông tin nhấn mạnh điểm cần lưu ý 3.3 Hỏi xem BN có câu hỏi không *: V: Viết; N+V: Nói + Viết; N: Nói; Có K: Không Nếu K: Nếu không tư vấn, NBT có hỏi liệu KH có biết thông tin không: 1: Có hỏi; 2: Không hỏi - Thời gian người bán thuốc giao tiếp với khách hàng: ………… (giây) (Người nghiên cứu tiến hành phân tích băng ghi âm) Không PHỤ LỤC PHIỀU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG SAU KHI MUA THUỐC Thưa ông/bà/anh/chị, Chúng sinh viên Đại học Dược Hà Nội, nghiên cứu chất lượng tư vấn nhà/quầy thuốc nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho khách hàng Mong ông/bà/anh/chị dành - 10 phút giúp trả lời số câu hỏi Trong trình trả lời, không biết, ông/bà/anh/chị sử dụng tài liệu văn có tay (bao gồm: đơn thuốc, tờ HDSD sản phẩm hay nhãn ghi hướng dẫn người bán) để trả lời câu hỏi Tất câu trả lời ông/bà/anh/chị quan trọng với nghiên cứu cam kết bảo mật tất thông tin mà ông/bà/anh/chị cung cấp Người vấn tiến hành quan sát kết hợp hỏi khách hàng điền nội dung:  Tình mua thuốc: Có đơn Không có đơn: Mua thuốc cụ thể Kể bệnh/triệu chứng, Nêu rõ:…………………………… Mua lần đầu Mua lần đầu Mua lần thứ trở lên Mua lần thứ trở lên Thông tin chung KH Tình trả lời Tuổi ………………… (tuổi) Giới tính Nam Nữ Đại học trở lên Tốt nghiệp THPT Cao đẳng ≤ Tốt nghiệp THCS (Người vấn quan sát) Trình độ học vấn Trung cấp Nghề nghiệp Lao động, kinh doanh tự Hưu trí Nhân viên văn phòng Khác Người vấn xem thuốc đơn thuốc/túi thuốc khách hàng quan sát kết hợp hỏi khách hàng người bán thuốc (nếu cần) tích vào bảng: (Phần tô đậm dành cho người vấn) TT Tên thuốc Tên gốc, chất Hình thức đóng gói hoạt Là thuốc Thuộc kê đơn/ nhóm tác không kê dụng đơn* dược lý* Ko có bao bì Tên, Tác Liều, Cắt liều Hàm dụng Số Ra lẻ Có bao Ko bì ghi Có bao bì trực tiếp Thông tin ghi nhãn lượng - Số thuốc lẻ/cắt liều không đựng bao bì riêng rẽ:…… (thuốc) (Người vấn kiểm tra thuốc khách hàng cấp phát ghi rõ) *: Sau buổi khảo sát, người nghiên cứu tiến hành tra cứu hoàn thiện phân nhóm thuốc lần Thời điểm Lưu ý đặc S,T Trước/sau ăn biệt Người vấn tiến hành hỏi hiểu biết khách hàng thông tin sau với thuốc họ mua điền vào phiếu: Tổng số loại thuốc mua Các loại thuốc Tác dụng thuốc* Liều dùng lần* Liều dùng ngày* Đường dùng* Thời điểm dùng ngày* Thời điểm dùng so với bữa ăn* Tổng thời gian điều trị* 10 Một số TDP cách xử trí* 11 Tương tác thuốc* 12 Chế độ ăn uống/sinh hoạt* 13 Lưu ý khác* ………………(thuốc) *: Với thông tin, người vấn tiếp nhận câu trả lời khách hàng điền ý sau: 1: Khách hàng trả lời biết mà không cần đọc tài liệu 2: Khách hàng trả lời biết cách đọc tài liệu (Đơn thuốc/tờ HDSD sản phẩm/nhãn ghi hướng dẫn người bán) 3: Khách hàng trả lời PHỤ LỤC CÔNG THỨC TÍNH CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Chỉ số nghiên cứu Công thức tính Thông tin chung sở bán lẻ thuốc 1.1 Số khách hàng (KH) trung bình ngày = Tổng số KH TB ngày CSBL/ Tổng số CSBL 1.2 Số mở cửa trung bình ngày = Tổng số mở cửa TB ngày CSBL/ Tổng số CSBL 1.3 Tỷ lệ % CSBL có người bán thuốc; người bán thuốc trở lên = Số CSBL có NBT; NBT trở lên/ Tổng số CSBL x 100% 1.4 Tỷ lệ % người bán thuốc (NBT) nữ = Số NBT nữ/ Tổng số NBT x 100% 1.5 Tuổi trung bình NBT = Tổng số tuổi NBT/ Tổng số NBT 1.6 Tỷ lệ % NBT có số năm kinh nghiệm bán thuốc - năm; - 10 năm; 10 năm trở lên Số NBT có kinh nghiệm - năm; - 10 năm; ≥10 năm x 100% Tổng số NBT 1.7 Tỷ lệ % NBT DSĐH; Cao đẳng dược; Trung cấp dược = Số NBT DSĐH; CĐ dược; Trung cấp dược/ số NBT x 100% 1.8 Tỷ lệ % NBT nhân viên; chủ đầu tư; Dược sĩ phụ trách = Số NBT NV; chủ đầu tư; Dược sĩ phụ trách/ số NBT x100% Đặc điểm chung khách hàng vấn 2.1 Tuổi trung bình khách hàng = Tổng số tuổi KH/ Tổng số KH 2.2 Tỷ lệ % khách hàng nữ = Số KH nữ/ Tổng số KH x 100% 2.3 2.4 Tỷ lệ % khách hàng lao động/kinh doanh tự do; nhân viên = Số KH lao động, kinh doanh tự do; nhân viên văn phòng; hưu văn phòng; hưu trí; khác trí; khác/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH có trình độ Đại học trở lên; Cao đẳng; Trung cấp; = Số KH có trình độ Đại học trở lên; Cao đẳng; Trung cấp; tốt tốt nghiệp THPT; ≤ tốt nghiệp THCS nghiệp THPT; ≤ tốt nghiệp THCS / Tổng số KH x 100% Mục tiêu 1: 3.1 3.2 Tình khách hàng mua thuốc Tỷ lệ % khách hàng mua thuốc có đơn; đơn: =Số KH mua thuốc có đơn; kể bệnh/triệu chứng; yêu cầu mua thuốc Tỷ lệ % KH kể bệnh/triệu chứng; yêu cầu thuốc cụ thể cụ thể/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % số bệnh/triệu chứng KH hay kể mua thuốc đơn 3.3 Tỷ lệ % số thuốc cụ thể KH hay yêu cầu mua mua thuốc đơn Số KH kể bệnh/triệu chứng x100% Tổng số KH kể bệnh/triệu chứng Số KH yêu cầu mua thuốc x100% Tổng số KH yêu cầu mua thuốc cụ thể Mục tiêu 2: 4.1 4.2 4.3 4.4 Hoạt động hỏi người bán thuốc Tỷ lệ % KH không NBT hỏi nội dung = Số KH không NBT hỏi ND gì/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT hỏi về: đối tượng dùng thuốc; cân nặng; = Số KH NBT hỏi đối tượng dùng thuốc; cân nặng; độ tuổi; độ tuổi; thói quen sinh hoạt người bệnh thói quen sinh hoạt người bệnh/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT hỏi về: mô tả; thời gian xuất = Số KH NBT hỏi về: mô tả; thời gian xuất bệnh/triệu bệnh/triệu chứng chứng/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT hỏi về: tiền sử bệnh liên quan; bệnh = Số KH NBT hỏi về: tiền sử bệnh liên quan; bệnh mạn tính/ mạn tính Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT hỏi về: thử điều trị chưa; hiệu = Số KH thử điều trị chưa; hiệu dùng thuốc 4.5 dùng thuốc khứ; có dùng thuốc khác không; có khứ; có dùng thuốc khác không; có dị ứng với thuốc dị ứng với thuốc không không/ Tổng số KH x 100% 4.6 4.7 4.8 5.1 Tỷ lệ % KH NBT hỏi đơn thuốc = Số KH NBT hỏi đơn thuốc/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT hỏi nhu cầu sử dụng thuốc nội/ngoại, = Số KH NBT hỏi nhu cầu sử dụng thuốc nội/ngoại, khả khả toán toán/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT hỏi câu hỏi khác = Số KH NBT hỏi câu hỏi khác/ Tổng số KH x 100% Hoạt động khuyên, hướng dẫn sử dụng thuốc NBT Tỷ lệ % KH không NBT tư vấn nội dung =Số KH không NBT tư vấn ND gì/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT hướng dẫn về: tác dụng thuốc; liều = Số KH NBT hướng dẫn về: tác dụng thuốc; liều dùng 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 dùng lần; ngày; đường dùng; thời điểm dùng ngày; lần; ngày; đường dùng; thời điểm dùng ngày; thời điểm thời điểm dùng so với bữa ăn; tổng thời gian điều trị dùng so với bữa ăn; tổng thời gian điều trị/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT ghi HDSD lên vỏ bao bì thuốc = Số KH ghi HDSD lên vỏ bao bì thuốc/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT thông tin về: TDP cách xử trí = Số KH NBT nhắc nhở về: TDP cách xử trí; tương tác gặp phải; tương tác thuốc/thức ăn; lưu ý khác thuốc/thức ăn; lưu ý khác/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT khuyên chế độ ăn uống/sinh hoạt = Số KH NBT khuyên chế độ ăn uống/sinh hoạt sử sử dụng thuốc dụng thuốc/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT khuyên: không nên tự ý bỏ thuốc; nên = Số KH NBT khuyên: không nên tự ý bỏ thuốc; nên tái tái khám/tới CSKCB; không nên tự ý dùng thuốc khám/tới CSKCB; không nên tự ý dùng thuốc/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH NBT kiểm tra lại thông tin thông qua việc =Số KH NBT kiểm tra lại thông tin thông qua việc phản hồi; 5.7 phản hồi; tóm tắt nhấn mạnh lại điểm cần lưu ý; hỏi xem tóm tắt nhấn mạnh lại điểm cần lưu ý; hỏi xem KH có câu KH có câu hỏi không hỏi không/ Tổng số KH x 100% Hoạt động cấp phát thuốc người bán thuốc 6.1 Số thuốc trung bình người bán bán cho KH = Tổng số thuốc NBT bán cho tất KH/ Tổng số KH 6.2 Tỷ lệ % thuốc kê đơn bán đơn = Số thuốc kê đơn bán không đơn/ Tổng số thuốc bán x 100% 6.3 Tỷ lệ % thuốc bán phân loại theo nhóm tác dụng dược lý = Số thuốc thuộc nhóm tác dụng dược lý/ Tổng số thuốc x 100% 6.4 Tỷ lệ % thuốc không bao bì ghi nhãn nội = Số thuốc không bao bì ghi nhãn nội dung: liều dung: liều dùng; số lần dùng; cách dùng (thời điểm dùng dùng; số lần dùng; cách dùng (thời điểm dùng ngày; thời điểm 6.5 7.1 ngày; thời điểm dùng so với bữa ăn) dùng so với bữa ăn)/ Tổng số thuốc bao bì x 100% Tỷ lệ % thuốc ghi nhãn phù hợp = Số thuốc ghi nhãn phù hợp/ Tổng số thuốc bán x100% Kết trình cung cấp dịch vụ NBT Trung bình thời gian giao tiếp NBT KH = Tổng thời gian giao tiếp lượt giao dịch NBT KH (phân loại theo tình mua thuốc) (phân loại theo tình mua thuốc)/ Tổng số KH Tỷ lệ % KH trả lời biết mà không cần đọc tài liệu; biết =Số KH trả lời biết mà không cần đọc tài liệu; biết cách đọc tài cách đọc tài liệu; thuốc mua nội dung liệu; thuốc mua nội dung thông tin: tác 7.2 thông tin: tác dụng thuốc; liều dùng lần; liều dùng ngày; dụng thuốc; liều dùng lần; liều dùng ngày; đường dùng; thời đường dùng; thời điểm dùng ngày; thời điểm dùng so với điểm dùng ngày; thời điểm dùng so với bữa ăn; tổng thời gian bữa ăn; tổng thời gian điều trị thuốc 7.3 7.4 điều trị thuốc/ Tổng số KH x 100% Tỷ lệ % KH trả lời biết về: TDP cách xử trí thuốc; tương = Số KH biết về: số TDP cách xử trí thuốc; tương tác tác thuốc; số lưu ý khác thuốc; số lưu ý khác / Tổng số KH Tỷ lệ % KH biết chế độ ăn uống/sinh hoạt dùng thuốc = Số KH biết chế độ ăn uống,sinh hoạt/ Tổng số KH x 100% x 100% [...]... khách hàng sau khi mua thuốc Cụ thể, tại nhà thuốc: 200 khách hàng; tại quầy thuốc: 100 khách hàng 2.2.2 Nội dung và các chỉ số nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc tại một số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn Hà Nội năm 2016 nhằm 2 mục tiêu: Mô tả tình huống khách hàng mua thuốc tại một số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu - chuẩn GPP trên địa bàn Hà Nội năm. .. - Tiêu chuẩn lựa chọn:  Nhà thuốc, quầy thuốc tư nhân đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn Hà Nội;  Đang hoạt động - Tiêu chuẩn loại trừ:  Nhà thuốc, quầy thuốc doanh nghiệp, bệnh viện, trong khuôn viên/gần khu vực bệnh viện, các cơ sở bán lẻ dược liệu /thuốc đông y, các đại lý bán thuốc;  Nhà thuốc, quầy thuốc không đồng ý tiến hành khảo sát b) Khách hàng mua thuốc: - Tiêu chuẩn lựa chọn:  Khách hàng... trên địa bàn Hà Nội năm 2016 Khảo sát hoạt động hỏi, tư vấn và cấp phát thuốc của người bán thuốc tại một - số cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn Hà Nội năm 2016 Các chỉ số nghiên cứu được trình bày trong bảng dưới đây: Bảng 2.1 Các chỉ số nghiên cứu Chỉ số nghiên cứu 1 Nguồn số liệu Thông tin chung của cơ sở bán lẻ thuốc 1.1 Số khách hàng (KH) trung bình 1 ngày 1.2 Số giờ mở cửa trung... thuốc của cơ sở bán lẻ thuốc tại Việt Nam 1.2.1 Yêu cầu cơ bản Tại Việt Nam, tháng 01 năm 2007, Bộ Y tế chính thức ban hành và áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc viết tắc là GPP trên cơ sở bộ tiêu chuẩn GPP của FIP/WHO "Thực hành tốt nhà thuốc" (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn bản đưa ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của... tại trong hoạt động bán thuốc và tư vấn sử dụng thuốc để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành dược tại cơ sở bán lẻ thuốc hiện nay 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhà thuốc, quầy thuốc tư nhân đạt GPP trên địa bàn thành phố Hà Nội - Người bán thuốc tại các cơ sở khảo sát - Khách hàng... cầu cơ bản được đưa ra trong tiêu chuẩn của GPP Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi xem xét hoạt động bán thuốc bao gồm việc cấp phát thuốc kèm theo tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc của người bán thuốc đối với các tình huống khách hàng mua thuốc tại nhà thuốc, quầy thuốc Bao gồm các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc theo quy định của GPP Việt Nam 1.2 Một số quy định liên quan hoạt động bán thuốc. .. cơ sở khảo sát - Khách hàng đến mua thuốc tại các cơ sở khảo sát - Các thuốc khách hàng đã mua 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu  Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được triển khai tại 14 cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn Hà Nội Trong đó, có 9 nhà thuốc thuộc các quận: Ba Đình, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Đống Đa, Hoàn Kiếm và 5 quầy thuốc ở ngoại thành thuộc các quận/huyện: Gia Lâm,... thuốc (GPP) của Sở Y Tế Hà Nội tính đến ngày 31/10/2014 tại các quận/huyện của thành phố Hà Nội, loại trừ các loại hình trong tiêu chuẩn loại trừ, còn lại 4950 nhà/quầy thuốc bán lẻ tư nhân Căn cứ vào nguồn kinh phí, nhân lực và thời gian, nghiên cứu thực hiện lựa chọn 14 cơ sở bán lẻ Tại thời điểm nghiên cứu, Hà Nội có 2833 nhà thuốc và 2117 quầy thuốc, như vậy theo phân bố tỷ lệ cần chọn 9 nhà thuốc. .. thuốc và 5 quầy thuốc b) Số lượng khách hàng: Tùy theo quy mô của cơ sở bán lẻ mà số lượng khách hàng quan sát khác nhau Với những cơ sở có số lượng khách hàng trung bình/ngày từ 80 người trở lên, nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát 30 - 40 khách hàng; với cơ sở có ít khách hàng hơn sẽ là 10 - 20 khách hàng 22 Trong thời gian nghiên cứu từ ngày 1/3 /2016 đến ngày 14/4 /2016, nghiên cứu đã khảo sát được tổng... paracetamol hơn trong các cơ sở bán lẻ làm gia tăng tiêu thụ, do đó làm tăng số lượng các trường hợp quá liều với paracetamol Một nghiên cứu ở Ireland xác định rằng 2/3 trong số những người tham gia nghiên cứu đã phải nhập viện do quá liều paracetamol mua được tại các cơ sở bán lẻ thuốc [42] Đánh giá thực tế hoạt động bán, tư vấn sử dụng thuốc của người bán thuốc tại các cơ sở bán lẻ là rất cần thiết Có

Ngày đăng: 17/08/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan