Thiết kế e book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

20 222 0
Thiết kế e book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRỌNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học [9] 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học hoá học trường THPT [9] 10 1.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hóa học 12 1.2.5 Ưu điểm hạn chế việc ứng dụng ICT dạy học hoá học 13 1.3 TỰ HỌC 14 1.3.1 Tự học gì? 14 1.3.2 Vai trò tự học 14 1.3.3 Các hình thức tự học 15 1.3.4 Chu trình học 15 1.3.5 Vai trò người thầy việc tự học học sinh 17 1.3.6 Tự học với việc tiếp cận tận dụng công nghệ 17 1.4 E-BOOK 18 1.4.1.Khái niệm e-book 18 1.4.2 Ưu nhược điểm e-book 19 1.4.3 Các yêu cầu thiết kế e-book 19 1.4.4 Các công cụ thiết kế e-book 20 1.4.4.1 ELearning XHTML editor (eXe) [10] 20 1.4.4.2 Adobe Captivate [10] 22 1.5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 27 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.5.2 Đối tượng điều tra 28 1.5.3 Tiến hành điều tra 28 1.5.4 Kết điều tra 28 1.5.5 Kết luận 32 Chương THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 33 2.1.TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO 33 2.1.1 Mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học chương [9] 33 2.1.1.1 Mục tiêu chương 33 2.1.1.2 Nội dung chương 33 2.1.1.3 Phương pháp dạy học 35 2.1.2 Mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học chương [9] 39 2.1.2.1 Mục tiêu chương 39 2.1.2.2 Nội dung chương 39 2.1.2.3 Phương pháp dạy học 42 2.1.3 Cấu trúc chung phương pháp dạy học phần hóa vô lớp 10 nâng cao [29] 42 2.1.3.1 Cấu trúc chung 43 2.1.3.2 Phương pháp dạy học chất sau lý thuyết chủ đạo 43 2.2.NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 43 2.3.QUY TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 44 2.3.1 Chuẩn bị 44 2.3.2 Xây dựng nội dung 44 2.3.2.1 Phiếu học tập dạy học hóa học 45 2.3.2.2 Thiết kế phiếu học tập hướng dẫn tự học lý thuyết 46 2.3.2.3 Thiết kế phần hướng dẫn giải tập SGK 50 2.3.3 Thiết kế e-book 51 2.3.4 Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD 51 2.3.5 Thực nghiệm sư phạm 51 2.3.6 Đánh giá kết - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book 51 2.4 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA E-BOOK HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 52 2.4.1 Cấu trúc e-book 52 2.4.2 Nội dung e-book 52 2.4.2.1 Trang chủ 52 2.4.2.2 Trang “E-book” 53 2.4.2.3 Thiết kế học cụ thể (ví dụ : Bài Clo) 57 2.4.2.4 Thiết kế trang “Đố vui hóa học” (ví dụ : chương 6) 71 2.4.2.5 Trang “Hướng dẫn” 74 2.4.2.6 Trang “Liên hệ” 75 2.5 SỬ DỤNG E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 75 2.5.1 Đặc điểm e-book hướng dẫn HS tự học 75 2.5.2 Hình thức sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học 76 Hình thức 1: HS nghiên cứu trước e-book nhà, GV sử dụng e-book để dạy học lớp 76 Hình thức 2: HS tự học e-book nhà sau thuyết trình lớp, GV nhận xét bổ sung 79 Hình thức 3: HS tự ôn tập e-book nhà sau học lớp 81 2.5.3 Một số lưu ý để sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học hiệu 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 85 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 85 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 85 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 86 3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 87 3.5.1 Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng 87 3.5.2 Gặp GV tham gia thực nghiệm 87 3.5.3 Tiến hành sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học 87 3.5.4 Kiểm tra đánh giá kết 88 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 89 3.6.1 Nhận xét giáo viên e-book 89 3.6.2 Nhận xét học sinh e-book 92 3.6.3 Kết kiểm tra học sinh 94 3.6.3.1 Kết kiểm tra lần 1: Khái quát nhóm Halogen 94 3.6.3.2 Kết kiểm tra lần 2: Clo 96 3.6.3.3 Kết kiểm tra lần 3: Hợp chất có oxi Clo 98 3.6.3.4 Kết kiểm tra lần 4: Luyện tập Clo hợp chất Clo 100 3.6.3.5 Kết kiểm tra lần 5: Brom Iot 101 3.6.3.6 Kết kiểm tra lần 6: Luyện tập chương 103 3.6.3.7 Kết kiểm tra lần 7: Oxi 105 3.6.3.8 Kết kiểm tra lần 8: Ozon hidropeoxit 107 3.6.3.9 Kết kiểm tra lần 9: Lưu huỳnh 109 3.6.3.10 Kết kiểm tra lần 10: Hidro sunfua 111 3.6.3.11 Kết kiểm tra lần 11: Hợp chất có oxi lưu huỳnh 113 3.6.3.12 Kết kiểm tra lần 12: Luyện tập chương 114 3.6.3.13 Kết tổng hợp 12 kiểm tra 116 3.7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 118 KẾT LUẬN 119 Kết luận 119 Kiến nghị đề xuất 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, tự học trở thành chìa khóa vàng việc chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại đường tạo tri thức bền vững cho người Bởi lẽ tự học giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ỏi học đường Nói tự học, Bác Hồ dạy “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Luật Giáo dục (2005), điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chính tầm quan trọng tự học mà việc phục vụ ngày tốt cho hoạt động tự học phương châm học suốt đời xu hướng đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, điều cốt lõi người giáo viên cần giúp học sinh tìm phương pháp tự học thích hợp cung cấp cho học sinh công cụ tự học có hiệu Ngày nay, bên cạnh hình thức tự học học qua sách, báo, nghe radio, xem truyền hình, nghe báo cáo, tham quan… tự học qua mạng Internet, tự học với trợ giúp công nghệ thông tin trở nên phổ biến Nắm bắt xu đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Chủ trương đông đảo giáo viên hưởng ứng, thể thông qua việc xuất ngày nhiều giảng điện tử, website, blog, e-book…hỗ trợ cho việc dạy học Tuy nhiên, dù hỗ trợ nhiều phương tiện, công cụ…nhưng hướng dẫn giáo viên việc tự học học sinh hẳn gặp khó khăn Người học tự duyệt web, đọc e-book, tham gia blog, diễn đàn… khó hiểu sâu sắc vấn đề lượng kiến thức, thông tin đưa nhiều mà lại thiếu hướng dẫn Vì vậy, cung cấp cho học sinh tài liệu hướng dẫn cụ thể, giúp học sinh tự học nhà học lớp, học sinh đặt vào tình có vấn đề, tự tìm cách giải vấn đề hiệu tự học tăng lên nhiều Chính lý trên, định chọn đề tài: “Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô lớp 10 chương trình nâng cao” với mong muốn phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng lực tự học, tạo niềm hứng thú học tập cho em từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô lớp 10 chương trình nâng cao ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô lớp 10 chương trình nâng cao  Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài  Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 10 chương trình nâng cao đặc biệt phần hóa vô  Xây dựng nguyên tắc quy trình thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học  Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô lớp 10 chương trình nâng cao  Nghiên cứu cách sử dụng e-book hướng dẫn học sinh tự học dạy học phần hóa vô lớp 10 chương trình nâng cao  Thực nghiệm sư phạm PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung : Phần hóa vô lớp 10 chương trình nâng cao - Địa bàn: Tp.HCM - Thời gian: năm học 2009 – 2010 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế e-book có nội dung xác, khoa học, dễ hiểu giao diện đẹp, hấp dẫn; phần hướng dẫn học sinh tự học có tác dụng tích cực việc rèn luyện lực tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp tổng hợp khái quát hóa  Nhóm phương pháp thực tiễn - Điều tra phiếu câu hỏi - Phỏng vấn - Phương pháp chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm  Nhóm phương pháp toán học - Phương pháp phân tích số liệu - Các phương pháp toán học NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua phần hướng dẫn tự học chi tiết theo phương pháp đổi - Học sinh sử dụng e-book để tự học, tự nghiên cứu - Giáo viên sử dụng e-book để thiết kế dạy, làm tư liệu dạy học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự tiến kì diệu công nghệ thông tin truyền thông (ICT) kết hợp với thành tựu ngành khoa học khác tạo nên công cụ, phương tiện môi trường làm việc hữu hiệu để áp dụng vào dạy học Chính mà ngày nay, việc ứng dụng ICT dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng không xa lạ mà bước phát triển sâu rộng toàn giới nước ta góp phần quan trọng làm tăng hiệu đào tạo Sự lớn mạnh thể qua việc ngày xuất nhiều website, e-book, blog , phần mềm, tài liệu điện tử… hỗ trợ việc dạy học hay lớp học điện tử e-learning Mỗi hình thức có mặt mạnh hạn chế Chẳng hạn, website, blog… chủ yếu tiếng Anh, nội dung đa dạng chưa có tính hệ thống, mang nặng việc cung cấp thông tin; phần mềm, tài liệu… hay lớp học e-learning lại thu phí đòi hỏi đường truyền Internet phải thông suốt ; e-book chủ yếu số hóa sách in, định dạng nhiều dạng file chủ yếu kênh chữ, sinh động Những điều trên, phần gây khó khăn lớn cho học sinh phổ thông việc chọn lọc để tiếp nhận kiến thức cần thiết quỹ thời gian em lại không nhiều Khắc phục hạn chế trên, việc xuất loại hình e-book có nội dung lý thuyết tập hỗ trợ tự học thiết kế dạng website offline, thường ghi lên đĩa CD-ROM để người học dùng lúc với máy tính cá nhân giáo viên học sinh hưởng ứng nồng nhiệt Nó nhanh chóng trở thành đề tài nghiên cứu sinh viên đại học học viên cao học Sau số khoá luận luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ĐHSP Hà Nội: Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash Macromedia Dreamver để thiết kế website lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 4 Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Web site phục vụ việc học tập ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 phần mềm Macromedia Flash Dreamweaver, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức cho học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học học sinh phổ thông chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 10 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng “Nhóm halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ cao chương Chí Minh 12 Trần Tuyết Nhung (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “ Dung dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 13 Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ việc dạy học phần Hóa hữu lớp 11 (chương trình nâng cao ), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vô lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 15 Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế e-book hóa học lớp 12 phần Crom – Sắt- Đồng hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Các website e-book có điểm chung giúp HS có công cụ tự học hiệu quả, bên cạnh nội dung lý thuyết tác giả cung cấp thêm phần tập đa dạng với phần hướng dẫn chi tiết, phần tư liệu học phim minh họa phong phú, sinh động Mặc dù vậy, tác giả chưa quan tâm tới số vấn đề sau: - Được xây dựng chủ yếu phần mềm Dreamweaver Flash, website e-book chưa có sở liệu khó đóng gói dạng chuẩn SCORM để tích hợp lên hệ thống Elearning - Các học chưa có phần mục tiêu mở đầu học Một học thường không phân rõ mục lục để thuận tiện tìm kiếm trình học HS xem phần phải kéo hết toàn - Phần lý thuyết học chủ yếu nội dung y hệt sách giáo khoa, có bổ sung thêm hình ảnh, phim, tư liệu… minh họa mà chưa có phần hướng dẫn tự học câu hỏi gợi ý, phiếu học tập để kích thích tư học sinh - Ở phần tập, chưa có phần hướng dẫn giải đáp án cho tất tập sách giáo khoa Trong phần trắc nghiệm, tác giả chủ yếu cung cấp dạng câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn mà thiếu dạng câu hỏi điền khuyết, ghép đôi - Phần hóa học vui, chưa trọng đến hình thức ô chữ hóa học 1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học [9] Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa chị thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt chị thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục, điều 28.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học Theo TS Trịnh Văn Biều [2], số xu hướng đổi phương pháp dạy học giới nước ta là: Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS Chuyển lối học từ thông báo tái sang sáng tạo, tìm tòi, khám phá 2 Cá thể hóa việc dạy học Sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt tin học công nghệ thông tin vào dạy học Tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối học nặng tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kiến thức Phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt đời Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cao (theo phát triển HS, theo cấp học, bậc học) Trong xu hướng đổi việc phát huy tính tích cực khả tự học HS xu hướng đổi quan trọng phương pháp dạy học (xu hướng 6) 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học hoá học trường THPT [9] Đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động HS nhằm đạt mục tiêu dạy học hóa học THPT ban nâng cao: phát triển lực nhận thức lực hành động HS đặc biệt là: - Năng lực sáng tạo - Tính mềm dẻo, linh hoạt - Tính thích ứng nghề nghiệp - Năng lực hợp tác hành động a Đổi hoạt động học tập HS Học hóa học trình dạy, tiếp nhận cách thụ động tri thức hóa học mà chủ yếu HS tự học, tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi tri thức hóa học cách chủ động, tích cực, trình tự phát giải vấn đề HS tiến hành hoạt động sau: - Tự phát nắm bắt vấn đề GV nêu - Hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi, giải vấn đề đặt Các hoạt động là: dự đoán tính chất, tượng thí nghiệm; làm thí nghiệm, quan sát, mô tả, giải thích rút kết luận…; phán đoán, suy luận, đề giả thuyết ; trả lời câu hỏi ; giải toán hóa học; quan sát sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ…; đọc SGK, thu thập xử lí thông tin, trả lời câu hỏi, rút nhận xét; tham gia thảo luận nhóm : trình bày quan điểm mình, lắng nghe, nhận xét ý kiến người khác; báo cáo kết hoạt động cá nhân hay nhóm; rút kết luận … - Vận dụng kiến thức, kĩ biết để giải thích số tượng hóa học giải số vấn đề xảy đời sống sản xuất - Tự học, tự đánh giá đánh giá việc nắm kiến thức kĩ thân nhóm b Đổi hoạt động dạy GV Dạy hóa học chủ yếu trình GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động HS để đạt mục tiêu cụ thể bài, chương, phần hóa học cụ thể Hoạt động GV là: - Thiết kế giáo án bao gồm hoạt động GV HS theo mục tiêu cụ thể học hóa học mà HS cần đạt được, thiết kế hệ thống câu hỏi tập để định hướng cho HS hoạt động - Tổ chức hoạt động lớp để HS hoạt động theo cá nhân theo nhóm - Định hướng, điều chỉnh hoạt động HS - Thiết kế thực việc sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hóa học, mô hình mẫu vật nguồn để HS khai thác, tìm kiếm, phát kiến thức, kĩ hóa học - Tạo điều kiện cho HS vận dụng nhiều tri thức để giải số vấn đề có liên quan tới hóa học đời sống sản xuất c Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực - Sử dụng yếu tố tích cực phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu … - Sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình… theo hướng tích cực - Vận dụng cách sáng tạo có chọn lọc số quan điểm dạy học như: dạy học hợp tác, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án - Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học có với thiết bị dạy học đại cách linh hoạt, sáng tạo giúp HS tự học theo cá nhân nhóm để thu thập xử lí thông tin d Một số vận dụng định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học vào đề tài nghiên cứu - Sử dụng thiết bị thí nghiệm hóa học theo định hướng chủ yếu nguồn để học sinh nghiên cứu , khai thác tìm tòi kiến thức hóa học Sử dụng thí nghiệm cách tích cực theo yêu cầu: HS nắm mục đích thí nghiệm; biết cách tiến hành thí nghiệm; quan sát, mô tả, nhận xét giải thích tượng thí nghiệm; từ rút kết luận khả phản ứng, tính chất chất, quy luật, khái niệm … - Sử dụng câu hỏi tập hóa học nguồn để HS tích cực, chủ động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ vận dụng tích cực kiến thức kĩ - Nêu giải vấn đề dạy học hóa học theo hướng giúp HS không tiếp thu kiến thức chiều Thông qua tình có vấn đề học tập vấn đề thực tiễn giúp HS phát triển tư sáng tạo lực giải vấn đề - Sử dụng SGK hóa học nguồn tư liệu để HS tự học, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin xử lí thông tin có hiệu - Tự học kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ học tập hóa học theo hướng giúp HS có khả tự học, khả hợp tác học, nghiên cứu để giải số vấn đề học tập hóa học số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến hóa học - Sử dụng phương tiện dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động HS Chú ý sử dụng CNTT để đổi phương pháp dạy học hóa học (ví dụ: sử dụng đĩa CD-ROM hóa học, phần mềm hóa học, khuyến khích HS khai thác thông tin internet…) 1.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hóa học Thế giới hôm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu CNTT Ở nước ta, vấn đề ứng dụng ICT giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng Ví dụ thị 58 – CT/TW (17/10/2000) Bộ Chính trị, nêu rõ cần phải: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ nhu cầu học toàn xã hội” ; thị 29 Bộ Giáo dục - Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục định chọn năm học 2008-2009 “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT” hay thị 55/2008/CT – BGDĐT “Tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012” Ứng dụng CNTT thực trao quyền chủ động học tập cho HS làm thay đổi vai trò người thầy giáo dục Từ vai trò nhân tố quan trọng, định kiểu dạy học tập trung vào thầy cô, thầy cô phải chuyển sang giữ vai trò nhà điều phối theo kiểu dạy học hướng tập trung vào HS (dạy học lấy học sinh làm trung tâm) Kiểu dạy học hướng tập trung vào HS hoạt động hoá người học thực cách tốt với trợ giúp máy tính mạng Internet Đối với ngành Hoá học, việc ứng dụng CNTT giảng dạy hoá học tạo bước chuyển trình đổi nội dung, phương pháp dạy học Cụ thể : - CNTT công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức - CNTT tạo môi trường để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ cho trình học tập - CNTT tạo môi trường để hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng đồng qua phản ánh - CNTT giúp cho việc đánh giá định tính định lượng hoá học xác, công 1.2.5 Ưu điểm hạn chế việc ứng dụng ICT dạy học hoá học a Ưu điểm - Là công cụ đắc lực, hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức - Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu cách sâu sắc nhớ lâu việc thu nhận thông tin vật, tượng cách sinh động, xác đầy đủ từ nâng cao hứng thú học tập môn học, nâng cao lòng tin HS vào khoa học - Giúp HS tiếp cận, làm quen với thiết bị công nghệ đại - Giúp cho học sinh động, phong phú, hấp dẫn HS - Giúp GV tiết kiệm thời gian lớp tiết học, giúp GV điều khiển hoạt động nhận thức HS, kiểm tra, đánh giá kết học tập em thuận lợi cho hiệu suất cao - Giải phóng người thầy giáo khỏi khối lượng lớn công việc tay chân, làm tăng khả nâng cao chất lượng dạy học - Đặc biệt áp dụng hình thức đào tạo điện tử (E-Learning) đáp ứng tiêu chí : Hình thức đào tạo đa dạng, học nơi, học lúc, học thứ học mềm dẻo, học cách mở, học suốt đời tiết kiệm chi phí cho người dạy lẫn người học Bởi đặc điểm E-learning có hệ thống giảng tài liệu học tập giới thiệu dạng số hóa, đặc trưng tính đa siêu phương tiện, có tương tác qua lại người học, hệ thống dạy người dạy Với lý nêu trên, việc ứng dụng ICT dạy học Hoá học tạo bước chuyển trình đổi nội dung chương trình, PPDH phương pháp đào tạo b Hạn chế - Chi phí đầu tư trang thiết bị, sở vật chất lớn - Đòi hỏi đội ngũ GV HS phải có trình độ tin học, ngoại ngữ định - Khi sử dụng máy tính điện tử, người ta dễ đánh cảm giác chân thực thiếu cảm xúc, xúc giác ấn tượng thực Do ICT hỗ trợ không thay thí nghiệm thực hành - Việc sử dụng CNTT tự phát tạo nhiều giảng đơn đưa nội dung học thông thường sách giáo khoa sang văn điện tử với màu sắc sặc sỡ, đồ họa vui nhộn Và người GV dùng máy tính để dạy học cần phải biết rằng, thiết kế gì, trình bày trước, sau Nếu không ý làm lộ thông tin mà HS phải người khám phá phát 1.3 TỰ HỌC 1.3.1 Tự học gì? Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 [19], tự học là: “…quá trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành hướng dẫn trực tiếp giáo viên quản lý trực tiếp sở giáo dục, đào tạo.” Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học phận học, hình thành thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động người học hệ thống tương tác hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhu cầu xúc học tập người học, phản ánh tính tự giác nỗ lực người học, phản ánh lực tổ chức tự điều khiển người học nhằm đạt kết định hoàn cảnh định với nội dung học tập định” Tự học thể cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo loại, nghe radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triễn lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với người có học, với chuyên gia người hoạt động thực tiễn lĩnh vực khác Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm điểm chính, điểm quan trọng tài liệu đọc, nghe, phải biết cách ghi chép điều cần thiết, biết viết tóm tắt làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển sách tham khảo, biết cách làm việc thư viện… Đối với học sinh, tự học thể cách tự làm tập chuyên môn, câu lạc bộ, nhóm thực nghiệm hoạt động ngoại khóa khác Tự học đòi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác kiên trì cao 1.3.2 Vai trò tự học Theo GS - TS Chu Hảo, thứ trưởng Bộ KHCNMT: “Tự học chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa tri thức’’ - Tự học có ý nghĩa định quan trọng thành đạt người - Tự học đường tự khẳng định người Tự học giúp cho người giải mâu thuẫn khát vọng cao đẹp học vấn với hoàn cảnh khó khăn sống cá nhân - Tự học khắc phục nghịch lý: học vấn vô hạn mà tuổi học đường có hạn Sự bùng nổ thông tin làm cho người thầy cách truyền thụ hết kiến thức cho trò, trò phải học cách học, tự học, tự đào tạo để không bị rơi vào tình trạng “tụt hậu” Đối với học sinh THPT, quỹ thời gian năm đào tạo bậc học chắn tiếp thu hết khối lượng kiến thức khổng lồ chương trình Vì vậy, tự học giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ỏi nhà trường - Tự học đường tạo tri thức bền vững cho người Quá trình tự học khác hẳn với trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt Quá trình tự học diễn theo quy luật hoạt động nhận thức Kiến thức có tự học kết hứng thú, tìm tòi, lựa chọn nên vững bền lâu Có phương pháp tự học tốt đem lại kết học tập cao Khi học sinh biết cách tự học, học sinh “có ý thức xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” - Người học phải biết cách tự học học tập trình suốt đời Đối với học sinh THPT, khả phương pháp tự học, tự nghiên cứu lên đến bậc học cao đại học, cao đẳng… học sinh khó thích ứng với cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên khó thu kết học tập tốt - Tự học học sinh THPT có vai trò quan trọng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông Với lối dạy theo hướng “nhồi nhét” nhà trường phổ thông nay, học sinh khó có thời gian để tự học tự học có hiệu Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học việc lĩnh hội tri thức khoa học Vì vậy, tự học đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa nhân loại biện pháp sư phạm đắn cần phát huy trường phổ thông, đáp ứng phương châm “Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế giáo dục đề vào tháng 4/1996 1.3.3 Các hình thức tự học Theo TS Trịnh Văn Biều [4], có hình thức tự học: - Tự học hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng kiến thức Cách học đem lại nhiều khó khăn cho người học, nhiều thời gian đòi hỏi khả tự học cao - Tự học có hướng dẫn: Có GV xa hướng dẫn người học tài liệu phương tiện thông tin khác - Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tài liệu giáp mặt với GV số tiết ngày, tuần, thầy hướng dẫn giảng giải sau nhà tự học 1.3.4 Chu trình học Theo Nguyễn Kỳ “Chu trình học chu trình chủ thể tìm hiểu, xử lý, giải vấn đề hay vật cản tình học với hợp tác tác nhân hỗ trợ môi trường sư phạm” [45] Cũng theo tác giả, chu trình học diễn biến theo ba thời: Tự nghiên cứu (I), Tự thể hiện, hợp tác với bạn thầy (II), Tự kiểm tra, tự điều chỉnh (III) Hình 1.1 Chu trình học ba thời  Thời (I): Tự nghiên cứu Trước tình học, chủ thể bắt đầu thấy có nhu cầu hay hứng thú tìm hiểu, nhận biết vấn đề tình học: Đây vấn đề gì? Có ý nghĩa sao? Có thể giải theo hướng nào? Từ chỗ nhận biết vấn đề, chủ thể tiến hành thu nhận thông tin có liên quan đến vấn đề đó, xử lý thông tin, xây dựng giải pháp, thử nghiệm giải pháp, kết quả, đưa kết luận giải vấn đề Chủ thể ghi lại kết “tự nghiên cứu” thời (I) thành sản phẩm học cá nhân ban đầu Tất nhiên sản phẩm mang tính chủ quan, phiến diện, thiếu khoa học hoàn thiện thời học  Thời (II): Tự thể hiện, hợp tác với bạn thầy Sản phẩm thời (I) mà chủ thể đạt được thử thách bới yêu cầu tự trình bày, hỏi tham gia tranh luận với bạn thầy mâu thuẫn xuất hiện, tỏ rõ thái độ trước chủ kiến bạn Tranh luận có trọng tài, có kết luận thầy Kết luận thầy cho phép chủ thể bổ sung sản phẩm ban đầu thành sản phẩm khách quan hơn, có tính hợp tác, xã hội  Thời (III): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Đây thời học mà chủ thể chuyển kết luận thầy thành thân Tức sau so sánh, đối chiếu, tự kiểm tra lại sản phẩm học, tự đánh giá, tự phê bình chủ thể tổng hợp, chốt lại vấn đề tự sửa sai, điều chỉnh, hoàn chỉnh thành sản phẩm khoa học, tự rút kinh nghiệm cách học, cách tư duy, cách giải vấn đề mình, sẵn sàng bước vào tình học Chu trình học ba thời nghĩa tuyệt đối có “ba bước”, “ba giai đoạn”, có ranh giới rạch ròi, máy móc, tách rời nhau, mà đan xen, hoà nhập lẫn biến động theo hoàn cảnh người học Ngay lúc tham gia thảo luận (thời II), chủ thể động não, suy nghĩ (tự nghiên cứu – thời I), tự kiểm tra, tự phê bình sản phẩm học (thời III) Thời có nghĩa vào lúc đó, bật lên vai trò cá nhân người học, lớp hay thầy Ở thời (I), lên vai trò lao động cá nhân (học cá nhân) người học với kết sản phẩm học ban đầu Thời (II) vai trò lao động hợp tác (học hợp tác) với thầy bạn lớp học, tạo sản phẩm học mang tính hợp tác – xã hội Ở thời (III), lên vai trò lao động cá nhân (học cá nhân) trình độ cao thời I: tự kiểm tra, tự phê bình, tự sửa sai, tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm… Điều cốt yếu ba thời diễn chung hành động học, tự học, tự nghiên cứu, tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo chủ thể, hướng dẫn hợp lý nhà giáo 1.3.5 Vai trò người thầy việc tự học học sinh Chu trình học ba thời “Tự nghiên cứu – Tự thể hiện, hợp tác với bạn thầy – Tự kiểm tra, tự điều chỉnh” diễn hướng dẫn thầy Vai trò người thầy việc tự học học sinh ứng với ba thời bao gồm:  Thời (1): Hướng dẫn Với vai trò thiết kế ủy thác, thầy lập kế hoạch, chuẩn bị trình dạy học thầy hướng dẫn người học cách tự nghiên cứu giới thiệu vấn đề (ý nghĩa, mục tiêu, định hướng), hướng dẫn cách thu nhận, xử lý thông tin, cách giải vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để trò tự nghiên cứu, tự tìm kiến thức  Thời (2): Tổ chức Thầy người tổ chức cách học hợp tác hai chiều đối thoại trò – trò , trò – thầy giúp đỡ cá nhân trình bày, bảo vệ sản phẩm học, tổ chức thảo luận công đồng lớp học, lái tranh luận theo mục tiêu Cuối thầy người trọng tài kết luận người học tìm tranh luận thành tri thức khoa học  Thời (3): Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Thầy người cố vấn cho trò tự kiểm tra, tự điều chỉnh cung cấp thông tin liên hệ ngược sản phẩm học (kết luận, đánh giá, cho điểm…), giúp đỡ trò tự đánh giá, tự sửa sai, tự rút kinh nghiệm cách học 1.3.6 Tự học với việc tiếp cận tận dụng công nghệ Trong hội nghị gần đây, giáo sư đại học Harvard phát biểu: “…Với khả [...]... (2006), Thiết kế Web site phục vụ việc học tập và ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 5 Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận... thông trong chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 8 Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 9 Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 10 Nguyễn Thị... Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 7 Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học của học sinh phổ... dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 13 Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế e- book hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu cơ lớp 11 (chương trình nâng cao ), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ... trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” - Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời Đối với học sinh THPT, nếu không có khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng… học sinh sẽ khó thích ứng với cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên do đó khó có thể thu được một kết quả học tập tốt - Tự học. .. (2009), Thiết kế e- book hóa học lớp 12 phần Crom – Sắt- Đồng hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Các website và các e- book này đều có điểm chung là giúp HS có một công cụ tự học hiệu quả, bên cạnh nội dung lý thuyết thì các tác giả đều cung cấp thêm phần bài tập rất đa dạng với phần hướng dẫn khá chi tiết, phần tư liệu bài học và phim minh họa rất phong phú, sinh. .. để HS tự học, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lí thông tin có hiệu quả - Tự học kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ trong học tập hóa học theo hướng giúp HS có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học, cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập hóa học và một số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến hóa học - Sử dụng phương tiện dạy học hóa học theo hướng. .. động, nhồi nhét, áp đặt Quá trình tự học diễn ra theo đúng quy luật của hoạt động nhận thức Kiến thức có được do tự học là kết quả của sự hứng thú, của sự tìm tòi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc bền lâu Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi học sinh biết cách tự học, học sinh sẽ “có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết... xây dựng chủ yếu trên phần mềm Dreamweaver và Flash, các website và e- book chưa có cơ sở dữ liệu và khó đóng gói dưới dạng chuẩn SCORM để tích hợp lên hệ thống Elearning - Các bài học chưa có phần mục tiêu và mở đầu bài học Một bài học thường không được phân rõ mục lục để thuận tiện tìm kiếm trong quá trình học HS xem từng phần phải kéo hết toàn bài - Phần lý thuyết của các bài học chủ yếu là nội dung... Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E- book) các chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng “Nhóm halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ cao chương Chí Minh 12 Trần Tuyết Nhung (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “ Dung dịch

Ngày đăng: 17/08/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan