Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế về pháp luật về chế độ pháp lý về hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại

79 603 2
Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế về pháp luật về chế độ pháp lý về hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm thực tiễn áp dụng tại ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1 Tổng quan về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản theo quy định của pháp luật hiện hành: 5 1.1.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản: 5 1.1.2 Các loại tài sản bảo đảm: 6 1.1.3 Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản: 8 1.2 Xử lý tài sản và các phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay: 13 1.2.1 Xử lý tài sản bảo đảm : 13 1.2.2 Các trường hợp xử lý TSBĐ trong hoạt động cho vay của các NHTM: 15 1.2.3 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay: 17 CHƯƠNG 2.................................................................................................... 22 THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 22 2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: 22 2.2 Tình hình thực hiện bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: 23 2.3 Các phương thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: 25 2.3.1 Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp tài sản : 25 2.3.2 Cho vay có bảo đảm dưới hình thức bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba:…......................................................................................................... 31 2.3.3 Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: 35 2.4 Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: 36 2.4.1 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm: 36 2.4.2 Quy trình xử lý tài sản bảo đảm: 37 2.4.3 Tình hình xử lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàng TMCP Công thương VN:…………………………………………………………………………. 38 2.5 Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: 39 2.5.1 Những bất cập của văn bản hệ thống pháp luật hiện hành: 39 2.5.2 Những khó khăn, vướng mắc khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm: 42 CHƯƠNG 3 46 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 46 3.1 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản và xử lý tài sản bảo đảm: 46 3.2 Kiến nghị về việc hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay và xử lý tài sản bảo đảm đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: ........................................................................................................ 50 3.2.1 Hoàn thiện các quy định nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: 50 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tín dụng : 53 KẾT LUẬN 55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ TUYẾT NGA CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM-THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ TUYẾT NGA CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM-THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 52380101 Người hướng dẫn khoa học: GVC - ThS Nguyễn Triều Hoa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CÁM ƠN  Để hoàn thành khoá luận này, chân thành gửi lời cám ơn đến: Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô ThS Nguyễn Triều Hoa cô Nguyễn Khánh Phương tận tình hướng dẫn suốt trình viết Khóa luận thực tập Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc anh, chị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn tạo điều kiện cho em thực tập ngân hàng Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng TMCP Công thương VN chi nhánh Nam Sài Gòn dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN  “Tôi xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc” Tác giả khóa luận ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: ĐẶNG THỊ TUYẾT NGA MSSV: 33131021617 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Thời gian thực tập: Từ 07/12/2015 đến 08/03/2016 Nhận xétchung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Có tinh thần, thái độ, chấp hành tốt kỷ luật đơn vị; đảm bảo thời gian nội dung thực tập sinh viên thời gian thực tập (tối đa điểm)……………………………….…………… ….……… (2) Viết báo cáo giới thiệu đơn vị thực tập (đầy đủ xác) (tối đa điểm) ……………………………………………… …… (3) Ghi chép nhật ký thực tập (đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, xác) (tối đa điểm)……………………………………………………… … … Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)………………………… Điểm chữ:……………………………… ………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người nhận xét đánh giá Viết rõ HỌ TÊN CHỨC DANH người nhận xét iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: ĐẶNG THỊ TUYẾT NGA MSSV: 33131021617 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Đề tài nghiên cứu: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Nhận xétchung: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá và chấm điểm trình thực tập (1) Có tinh thần thái độ phù hợp, chấp hành kỷ luật tốt (tối đa điểm) …… (2) Thực tốt yêu cầu GVHD, nộp KL hạn (tối đa điểm)…… Tổng cộng điểm thực tập cộng (1) + (2)……………… Điểm chữ:………………………………………………… Kết luận người hướng dẫn thực tập & viết khóa luận (Giảng viên hướng dẫn cần ghi rõ việc cho phép hay không cho phép đưa khóa luận khoa chấm điểm) ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người hướng dẫn GVC – ThS NGUYỄN TRIỀU HOA iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ NHẤT Sinh viên thực tập: ĐẶNG THỊ TUYẾT NGA MSSV: 33131021617 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Đề tài nghiên cứu: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Nhận xétchung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Điểm trình (tối đa điểm)……………………………………… (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm)………………………………… (3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm)…… … - Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………………………………………… - Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……………………………………… ……… - Phần (tối đa điểm)…………………………………………….…… - Phần (tối đa điểm)……………………………….………… …… - Phần kết luận (tối đa điểm)…………………………………… …… Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……………………… Điểm chữ:……………………………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người chấm thứ v TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ HAI Sinh viên thực tập: ĐẶNG THỊ TUYẾT NGA MSSV: 33131021617 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Đề tài nghiên cứu: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Nhận xétchung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Điểm trình (tối đa điểm)……………………………………… (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm)………………………………… (3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm)…… … - Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………………………………………… - Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……………………………………… ……… - Phần (tối đa điểm)…………………………………………….…… - Phần (tối đa điểm)……………………………….………… …… - Phần kết luận (tối đa điểm)…………………………………… …… Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)…………………… … Điểm chữ:……………… ……………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người chấm thứ hai vi MỤC LỤC  LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: .3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài .4 Thứ tư, Rủi ro việc nhận tài sản bảo đảm hình thành tương lai Theo quy định xử lý tài sản tương lai “Trong trường hợp tài sản hình thành tương lai bị xử lý quan nhà nước có thẩm quyền kết xử lý TSBĐ để thực thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua, người nhận tài sản có kết xử lý tài sản” Trên thực tế, nguy rủi ro lớn nhận tài sản bảo đảm hình thành tương lai bên nhận TSBĐ chưa có bảo đảm an toàn mặt pháp lý nhận tài sản dạng này, pháp luật cho phép giao dịch xác lập hợp pháp, việc chuyển nhượng cho người mua gặp nhiều khó khăn, đặc biệt công trình xây dựng đất (khi bên bảo đảm chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình đất, quyền sở hữu nhà ở) 42 Thứ năm, chưa có chế trường hợp Bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm: Điều 59, Nghị định 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận, có trường hợp Bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Khoản 3, Điều 132, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định trường hợp nắm giữ bất động sản việc xử lý nợ vay: “…trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày định xử lý tài sản bảo đảm bất động sản, tổ chức tín dụng phải bán, chuyển nhượng mua lại bất động sản để bảo đảm tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định mục đích sử dụng tài sản cố định…” Mặc dù pháp luật quy định vậy, chưa có chế cụ thể để ngân hàng thực nhận TSBĐ thay cho nghĩa vụ trả nợ khách hàng Trong trường hợp bán, chuyển nhượng mua lại tài sản hợp đồng bán, chuyển nhượng mua tài sản chủ thể ký kết chủ tài sản bên bảo đảm không hợp tác 42 vii Cần có phòng chuyên môn vấn đề để bảo đảm hiệu việc áp dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản Vietinbank Thứ tư cần ý khách hàng lâu năm khách hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho họ đồng thời cần liên tục mở rộng tìm hiểu để có khách hàng tiềm hoạt động tín dụng Trong hợp đồng tín dụng vấn đề nhân thân bên vay đặc biệt trọng đặc thù loại hình hợp đồng tiềm ẩn nhiều rủi ro giá trị hợp đồng thường lớn Đối với hợp đồng bảo đảm tiền vay Để bảo đảm cho khoản vay bên bảo đảm cần có điều kiện định nhân thân như: uy tín, nhân cách cá nhân có tài sản bảo đảm cá nhân đại diện cho tổ chức có tài sản bảo đảm…Vì vậy, trọng đến khách hàng lâu năm khách hàng tiềm việc để có cách thức phục vụ hiệu quả, đem lại dịch vụ tốt cho họ cần quan tâm cụ thể đến nhân thân khách hàng, từ có định đắn ký hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản nói riêng hoạt động kinh doanh Vietinbank nói chung Thứ năm cần có chiến lược marketing cho vay bảo đảm tiền vay tài sản hướng tới đối tượng khách hàng cụ thể Ví dụ đối tượng khách hàng cá nhân cần có chiến lược khác cho khách hàng độ tuổi khác nhau, đặc tính công việc khác với đối tượng khách hàng doanh nghiệp cần có chiến lược cụ thể cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Từ việc ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm có hiệu cao hơn, đem lại lợi ích cho hai phía Ngân hàng khách hàng 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tín dụng : Để nâng cao hiệu công tác xử lý TSBĐ Vietinbank, việc tăng cường quản lý đào tạo lại nguồn nhân lực biện pháp quan trọng, lâu dài Hàng năm, Vietinbank cần xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào nội dung chủ yếu nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, khung pháp lý giao dịch bảo đảm, xử lý TSBĐ… Song song với 53 sách thu hút giữ cán có trình độ kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt bối cảnh TCTD nước thâm nhập mở rộng hoạt động Việt Nam Vietinbank cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngoài ra, cần có phối hợp liên thông Vietinbank với chuyên gia nhiều kinh nghiệm đến từ hệ thống quan tư pháp không hoạt động tư vấn, phối hợp xử lý vụ việc mà hỗ trợ đào tạo thông qua việc thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành nhằm nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm soát rủi ro công tác xử lý TSBĐ cho cán Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý TSBĐ Nhằm tạo sở pháp lý tăng cường phối hợp TCTD quan thi hành án dân sự, vừa qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp ký kết Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 03/01/2015 việc phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân Theo đó, định kỳ hai bên phối hợp tổ chức thực kiểm tra công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động ngân hàng; rà soát, tổng hợp kết phân loại, kết thi hành án, xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành án, có biện pháp giải cụ thể khó khăn vướng mắc TCTD phát sinh công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng Việc ký kết Quy chế phối hợp kỳ vọng hoàn thiện bước khung pháp lý nhằm giúp quan tư pháp TCTD phối hợp thực hiệu chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời tạo sở phối hợp đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu xử lý dứt điểm vụ việc thi hành án dân hoạt động tín dụng, ngân hàng, góp phần quan trọng thực mục tiêu xử lý nợ xấu mà Quốc hội, Chính phủ đặt Để triển khai có hiệu Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP, Vietinbank cần chủ động, tích cực phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo, Chi cục, Cục 54 thi hành án dân địa phương chấp hành viên để đẩy nhanh trình giải vụ việc thi hành án nhằm xử lý dứt điểm TSBĐ, thu hồi nợ xấu KẾT LUẬN Trong năm gần đây, trước phát triện kinh tế thị trường việc doanh nghiệp cá nhân vay vốn để hoạt động sản xuất, kinh doanh không ngừng thúc đẩy gia tăng hoạt động tín dụng NHTM An toàn cho vay vừa yêu cầu vừa mục tiêu hàng đầu hoạt động loại hình doanh nghiệp đặc biệt này, biện pháp BĐTV, an toàn hoạt động xử lý TSBĐ theo mà đặc biệt trọng TSBĐ nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ từ hoạt động SXKD 55 tổ chức, nhân toán nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, nhận TSBĐ NHTM thuận lợi việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Thực tiễn cho thấy, xử lý TSBĐ hoạt động vô phức tạp với tham gia nhiều chủ thể, chịu tác động mạnh mẽ pháp luật BĐTV Cho đến nay, hệ thống văn pháp luật bảo đảm tiền vay đặc biệt Nghị định 163/2006/NĐ-CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP ban hành tác động tích cực đến việc hạn chế phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động cho vay, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế an toàn hệ thống NHTM Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, số quy định pháp luật tồn bất cập, chồng chéo cần chỉnh sửa, bổ sung để tránh việc gây khó khăn cho Ngân hàng trình xử lý TSBĐ thu hồi vốn vay kỳ vọng Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu vấn đề lý luận hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản xử lý TSBĐ, nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động thực pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm như: bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm, hình thức BĐTV, nguyên tắc, phương thức việc xử lý TSBĐ đồng thời đánh giá việc thực pháp luật BĐTV hoạt động cho vay Thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xử lý TSBĐ từ thực tiễn Vietinbank, luận văn đưa số giải pháp nhằm, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý TSBĐ NHTM nói chung hiệu hoạt động xử lý TSBĐ Vietinbank nói riêng 56 PHỤ LỤC SỐ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên, địa đơn vị thực tập TÊN ĐƠN VỊ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn Địa chỉ: 23 Nguyễn Hữu Thọ, phường Tân Hưng, quận 7, Hồ Chí Minh Sơ nét lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển đơn vị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân Ngân hàng Công thương Việt Nam, thành lập tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy NHNNVN thức đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo định số 402/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990 Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 67/QĐNH5 việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính Phủ Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký định số 2604/QĐ-NHNN việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ phần công chúng thành công thực chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần Ngày 6/4/2009 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam(Vietinbank) thức khai trương đưa vào hoạt động chi nhánh Nam Sài Gòn số 1425- 1427 khu phố Mỹ Toàn 2, đường Nguyễn Văn Linh, phường Tân Phong, quận 7, TP Hồ Chí Minh Ngày 19/3/2010 Tp Hồ Chí Minh, VietinBank – Chi nhánh Nam Sài Gòn VietinBankSC Công ty Novaland – chủ đầu tư dự án Sunrise City ký kết hợp đồng mua bán trụ sở làm việc Trung tâm thương mại cao cấp Sunrise City tổng diện tích 1300m2 để tiến hành việc chuyển trụ sở làm việc thời gian tới Lĩnh vực hoạt động, chức và nhiệm vụ đơn vị Lĩnh vực kinh doanh Vietinbank hoạt động tài ngân hàng hoạt động kinh doanh khác phù hợp với Luật tổ chức tín dụng Chức năng, nhiệm vụ phòng ban chi nhánh: - Phòng bán lẻ:  Tổ chức quản lý đội ngũ phát triển kinh doanh bán hàng sản phẩm khách hàng cá nhân: tín dụng, huy động vốn, thẻ, ngân hàng, điện tử  Thiết lập phát triển kênh phân phối  Xây dựng, phát triển khai thác có hiệu sở liệu khách hàng tiềm  Tổ chức việc phát triển , trì quan hệ khách hàng cá nhân  Đảm bảo trình tuân thủ hoạt động kinh doanh theo quy định Ngân hàng nhà nước, Vietinbank, pháp luật… - Phòng khách hàng doanh nghiệp:  Là phòng nghiệp vụ tham mưu, giúp Giám đốc quản lý, điều hành tổ chức kinh doanh Vietinbank  Thực xây dựng sách khách hàng, đạo, điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh với khách hàng doanh nghiệp phù hợp với Ngân hàng Nhà nước Vietinbank - Phòng kế toán:  Tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính, thực định tài Ban giám đốc  Tổ chức thực công tác kế toán cho hiệu quả, tiết kiệm , tránh lãng phí, quy chế, chế độ theo quy định hành - Phòng tiền tệ kho quỹ:  Thực nhiệm vụ quản lý, xuất nhập bảo quản an toàn tuyệt đối Quỹ dự trữ phát hành, Quỹ nghiệp vụ phát hành tài sản khác kho quỹ chi nhánh  Thực nghiệp vụ quản lý, lưu thông tiền tệ, cung ứng tiền mặt cho Tổ chức tín dụng, Kho bạc nhà nước địa bàn  Tổ chức việc kiểm tra chấp hành chế độ an toàn kho quỹ Tổ chức tín dụng, tổ chức có hoạt động ngân hàng - Phòng tổ chức hành chính:  Đảm bảo tham mưu hiệu công tác tổ chức máy nhân sự, hoạch định nguồn nhân lực, quản lý nhân chi nhánh  Đảm bảo điều kiện, trang thiết bị, kỹ thuật sở vật chất cho hoạt động chi nhánh, tổ chức hoạt động hành khác Cơ cấu tổ chức, máy đơn vị Bộ máy quản lý chi nhánh tổ chức theo cấu trực tuyến-chức Giám đốc trực tiếp quản lý phòng ban chi nhánh phòng ban có chức riêng biệt để giúp việc cho Giám đốc Giám đốc trực tiếp quản lý phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng tổ chức-hành chính, tổ tổng hợp Dưới giám đốc có phó giám đốc, phân công nhiệm vụ: - Phó giám đốc 1: phụ trách phòng bán bẻ phòng giao dịch - Phó giám đốc 2: phụ trách phòng kế toán phòng kho quỹ tiền tệ Những nhận xét sơ sinh viên đơn vị thực tập Là chi nhánh thành lập thời gian chưa lâu, non trẻ hoạt động chi nhánh tranh thủ kế thừa, học hỏi kinh nghiệm rút từ thành công, thất bại chi nhánh khác hay chí ngân hàng thương mại khác Hơn nữa, chi nhánh có trụ sở đặt vị trí thuận lợi, địa bàn sôi động, có nhiều thuận lợi việc phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Mặt khác, sau năm thành lập vào hoạt động, uy tín Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn nâng lên, nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn khu dân cư biết đến Tóm tắt vị trí và nội dung công việc phân công tại đơn vị, việc sinh viên thực hiện thời gian thực tập tại nơi thực tập Trong thời gian thực tập VietinBank, Ban giám đốc phân công thực công việc: - Tìm hiểu quy trình, quy định Vietinbank sách cho vay có bảo đảm cách thức xử lý tài sản bảo đảm khách hàng - Quan sát cán tín dụng thực từ việc tiếp nhận nhu cầu vay có bảo đảm khách hàng quy trình xử lý hồ sơ Những vấn đề pháp lý phát sinh từ đơn vị mà sinh viên đánh giá là dùng để nghiên cứu và viết báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập, tác giả nhận thấy khó khăn vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm bất động sản như: khách hàng không hợp tác, cố tình lẫn tránh hay tài sản bảo đảm động sản như: khách hàng tẩu tán tài sản bảo đảm dẫn đến việc ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ PHỤ LỤC SỐ NHẬT KÝ THỰC TẬP & VIẾT KHÓA LUẬN Người thực tập: VIẾT TÊN NGƯỜI THỰC TẬP VÀO ĐÂY Nơi thực tập: Viết tên đơn vị thực tập vào Thời gian thực tập: Từ 07/12/2015 đến 08/03/2016 Tên đề tài khóa luận: Viết tên khóa luận vào NỘI DUNG GHI CHÉP NHẬT KÝ Tiến độ thực hiện khóa luận Công việc &Nhiệm vụ giao Hướng dẫn ghi chép Ghi chép rõ nội dung thực khóa luận giai đoạn thực tập cụ thể Tuần Tuần Tuần Những việc thực hiện Kinh nghiệm có Ghi chép đầy đủ rõ ràng nhiệm vụ, công việc mà sinh viên thực tập giao ngày tuần Ghi chép đầy đủ xác việc mà sinh viên thực tập thực theo phân công yêu cầu thực tập với kết cụ thể đạt Tổng kết, nhận xét đánh giá kinh nghiệm người thực tập thu qua giai đoạn thực tập & viết khóa luận tốt nghiệp Đến sở thực tập nhận nhiệm vụ thực tập Tìm hiểu trình hình thành phát triển chi nhánh Tìm hiểu trình hình thành phát triển chi nhánh Làm quen phòng ban, Văn hoá Công ty đến thực tập Tham khảo tài liệu có liên quan đến lĩnh vực bảo đảm tiền vay Hiểu điểm Văn hoá Công ty như: Sứ mệnh, Tầm nhìn, Giá trị cốt lõi… Tham khảo tài liệu có liên quan đến lĩnh vực bảo Nắm khái đảm tiền vay quát cấu bảo tài sản đảm tiền vay chi nhánh Tìm hiểu tổng quan bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm Tìm hiểu nội dung bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại cổ Nghiên cứu qua internet Nắm tổng quan bảo đảm Quan sát bước tiền vay tài thực cho vay sản xử lý tài sản bảo đảm vài cán phần chi nhánh Tuần Tìm hiểu chế độ pháp lý hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản xử lý TSBĐ Xác định văn pháp luật quy định bảo đảm tiền vay xử lý TSBĐ Đọc văn luật, nghị định, thông tư hướng dẫn Tóm tắt nội dung sử dụng cho khóa luận Tuần Viết lời mở đầu thu thập số liệu cho vay có bảo đảm chi nhánh Viết nội dung khóa luận chương Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu bảo đảm tiền vay trước Đọc luận văn, tạp chí, bình luận tác giả Có nhận xét đặt câu hỏi nghiên cứu Xác định biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản phương thức xử lý TSBĐ Đọc văn nhà nước quy định hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản xử lý TSBĐ Phân biệt biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản xử lý TSBĐ Nêu luật, nghị định ban hành để điều chỉnh hoạt động bảo đảm tiền vay Đánh giá kết cho vay có bảo đảm chi nhánh Rút nhận xét cho hoạt động bảo đảm tiền vay thực tế đơn vị Tuần Tuần Viết nội dung khóa luận chương Tìm hiểu khái niệm nội dung biện pháp Xác định sở pháp lý tính hình thực hoạt động bảo đảm tiền vay xử lý TSBĐ chi nhánh Tuần Viết nội dung khóa luận chương Tìm hiểu biện pháp bảo đảm tiền vay phương thức xử lý TSBĐ chi nhánh Căn công văn cho vay có bảo đảm Vietinbank vụ án điển hình xảy Nắm dược đối tượng,phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm tiền vay phương thức xử lý TSBĐ áp dụng Tuần Viết nội dung khóa luận chương Nêu khó khăn trình thực bảo đảm tiền vay xử lý TSBĐ Nhận thấy bất cập chưa thể giải quy định pháp luật Tuần Viết nội dung khóa luận chương Đề xuất biện pháp để giải vướng mắc nêu Dựa quy định pháp luật thực tiễn để vướng mắc phát sinh từ thực tế thực Tham khảo giải pháp từ học giả kết hợp với tham khảo ý kiến cán tín dụng Tuần 10 Chốt lại nội dung thực tập Hệ thống kiến thức tiếp thu Bổ sung thiếu sót nhật ký khóa luận thực tập Có nhận xét sở thực tập Tham khảo ý kiến phòng khách hàng nháp khóa luận Xin nhận xét xác nhận cán hướng dẫn chi nhánh thực tập Tuần 11 Hoàn thiện Viết nháp thảo khóa hoàn chỉnh luận Có cách thức, phương hướng để hoàn thiện chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản xử lý TSBĐ Bổ sung chỉnh sửa điểm chưa hợp lý Hoàn thiện chữ ký mẫu dấu Tuần 12 Chuẩn bị nộp khoa Kiểm tra khóa luận lần cuối Đóng tập khóa luận Kết quả: khóa luận thực tập hoàn chỉnh PHỤ LỤC SỐ (NẾU CÓ) DANH MỤC TÀI LIỆU A Danh mục văn pháp luật: Bộ luật dân 2005 Bộ luật tố tụng dân 2004 Luật đất đai năm 2003 Luật công chứng 2014 Luật doanh nghiệp 2005 2014 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ : Về giao dịch bảo đảm Nghị định 83/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ : Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm B Danh mục tài liệu tham khảo: Tiếng Việt Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu Luật học, NXB Công an nhân dân Phạm Văn Tuyết-Lê Kim Giang , Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, NXB Tư pháp Hà Nội, năm 2012 Đỗ Văn Đại , Một số vấn đề đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, năm 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật Dân Việt Nam, NXB công an nhân dân, Hà Nội Phan Thụy Vi, Thế chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng qua thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh, năm 2012 Nguyễn Phương Linh Nguyễn Văn Phương, Rủi ro pháp lý từ hợp đồng chấp bên thứ ba, Tạp chí Ngân hàng-số 23,tháng 12/2012 Phạm Thị Như, Quy chế pháp lý bảo đảm tiền vay thực tiễn áp dụng chi nhánh NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ, năm 2007

Ngày đăng: 17/08/2016, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài – Tình hình nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Kết cấu đề tài

    • Thứ tư, Rủi ro về việc nhận tài sản bảo đảm hình thành trong tương lai. Theo quy định về xử lý tài sản trong tương lai “Trong trường hợp tài sản hình thành trong tương lai bị xử lý ... thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ kết quả xử lý TSBĐ để thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua, người nhận tài sản ngay khi có kết quả xử lý tài sản”10. Trên thực tế, nguy cơ rủi ro rất lớn khi nhận tài sản bảo đảm hình thành trong tương lai do bên nhận TSBĐ chưa có được sự bảo đảm an toàn về mặt pháp lý khi nhận tài sản dạng này, mặc dù pháp luật cho phép giao dịch được xác lập hợp pháp, và việc chuyển nhượng cho người mua hiện nay gặp khá nhiều khó khăn, đặc biệt là công trình xây dựng trên đất (khi bên bảo đảm chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình trên đất, quyền sở hữu nhà ở).

    • Thứ năm, chưa có cơ chế đối với trường hợp Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm: Điều 59, Nghị định 163/2006/NĐ-CP về Giao dịch bảo đảm quy định các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận, trong đó có trường hợp Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm. Khoản 3, Điều 132, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định trong trường hợp nắm giữ bất động sản do việc xử lý nợ vay: “…trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày quyết định xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản, tổ chức tín dụng phải bán, chuyển nhượng hoặc mua lại bất động sản này để bảo đảm tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định và mục đích sử dụng tài sản cố định…” Mặc dù pháp luật quy định như vậy, nhưng cho đến nay chưa có cơ chế cụ thể để ngân hàng thực hiện khi nhận TSBĐ thay thế cho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Trong trường hợp bán, chuyển nhượng hoặc mua lại tài sản thì hợp đồng bán, chuyển nhượng hoặc mua tài sản sẽ do chủ thể nào ký kết nếu chủ tài sản hoặc bên bảo đảm không hợp tác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan