TỔNG HỢP TẤT CẢ BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ NGÀNH KINH TẾ

75 659 2
TỔNG HỢP TẤT CẢ BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ NGÀNH KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM − THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hoàng Thị Thanh Hằng Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Dịch vụ ngân hàng bán lẻ đem lại nguồn thu ổn định rủi ro cho ngân hàng so với việc tập trung toàn vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp lớn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trở thành định hướng hoạt động hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam, tạo không khí cạnh tranh vô khốc liệt đua tiếp cận đối tượng khách hàng bán lẻ Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (VCB), mảng bán lẻ xác định hoạt động trọng tâm năm gần Tuy nhiên kết thu nhiều hạn chế so với kỳ vọng đặt Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp nhằm góp phần giúp VCB nâng cao thỏa mãn khách hàng chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Từ khoá: ngân hàng bán lẻ, chất lượng, dịch vụ Cơ sở lý thuyết nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế giới, ngân hàng có xu hướng cung cấp Thuật ngữ ngân hàng bán lẻ (NHBL) đa dạng sản phẩm, dịch vụ nên đối tượng xuất phát từ từ gốc tiếng Anh retail khách hàng dịch vụ NHBL banking Theo Tổ chức Thương mại mở rộng không khách hàng giới, dịch vụ NHBL loại hình dịch vụ cá nhân mà bao gồm doanh điển hình ngân hàng, nơi mà khách nghiệp vừa nhỏ kinh tế hàng cá nhân đến giao dịch chi nhánh, phòng giao dịch ngân Từ cách tiếp cận trên, định nghĩa hàng để thực dịch vụ như: tiền gửi dịch vụ NHBL ngân hàng thương tiết kiệm, kiểm tra tài khoản, chấp, vay mại hoạt động cung ứng sản phẩm vốn, dịch vụ thẻ cho vay, thẻ ghi nợ dịch vụ trực tiếp đến cá nhân, hộ gia dịch vụ khác kèm Theo chuyên gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm kinh tế Học viện nghiên cứu châu Á: thỏa mãn nhu cầu tài thông “NHBL cung cấp trực tiếp sản phẩm, qua mạng lưới chi nhánh phương dịch vụ ngân hàng tới cá nhân riêng tiện điện tử, viễn thông, công nghệ thông lẻ, doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua tin Các dịch vụ NHBL bao gồm dịch vụ mạng lưới chi nhánh truyền thống hay huy động vốn, cho vay, dịch vụ thẻ, thông qua phương tiện điện tử viễn toán, ngân hàng điện tử dịch vụ khác thông công nghệ thông tin” Qua nhiều tư vấn quản lý tài chính, cho thuê két cách định nghĩa khác nhau, thấy khái sắt giữ hộ tài sản, bảo lãnh ngân hàng, niệm dịch vụ NHBL đa dạng Tuy mua bán bảo hiểm 33 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 năm tốt, đạt mức từ 23.0%-30.7%, kết có phần chững lại năm 2013 (tăng 6.8% so với 2012) Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước ổn định thị trường vàng, kiềm chế lạm phát, kênh đầu tư chứng khoán, bất động sản dần phục hồi thu hút người dân đầu tư xu hướng chưa mạnh mẽ Thực trạng dịch vụ NHBL VCB 2.1 Về huy động vốn bán lẻ Hoạt động huy động vốn từ bán lẻ giai đoạn 2010 – 2014 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân mức độ cao 32%/năm Tỷ trọng huy động vốn bán lẻ tổng huy động vốn đạt mức 47-54% phù hợp với chiến lược đẩy mạnh hoạt động bán lẻ VCB Mức tăng tưởng qua Bảng Vốn huy động bán lẻ VCB từ năm 2011-2014 (ĐVT: tỷ đồng) Năm 2011 Chỉ tiêu Huy động vốn dân cư Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 121,587 162,080 173,142 226,227 Tăng tuyệt đối 22,707 40,493 11,062 53,085 Tỷ lệ tăng trưởng 23.0% 33.3% 6.8% 30.7% 50% 53% 52% 54% Tỷ trọng/Tổng HĐV (Nguồn: Báo cáo thường niên VCB giai đoạn 2010-2014) So sánh khả huy động vốn từ dân cư giai đoạn 2011-2014 VCB với ngân hàng thương mại lớn có quy mô tương đương, VCB đứng vị trí thứ quy mô sau BIDV Để khẳng định vị ngân hàng số Việt Nam theo định hướng chiến lược đặt ra, VCB cần tập trung mảng công tác này, gia tăng dần tỷ trọng cho vay bán lẻ, tiếp tục giữ thị phần đáng kể thị trường cho vay bán lẻ thời gian tới Bảng Thị phần ĐV từ dân cư VCB giai đoạn 2011-2014 Ngân hàng Năm 2011 Quy mô Năm 2012 T treng/ Tmng HDV Quy mô Năm 2013 T treng/ Tmng HDV Quy mô Năm 2014 T treng/ Tmng HDV Quy mô T treng/ Tmng HDV VCB 121,587 50% 162,080 53% 173,142 52% 226,227 54% Vietinbank 107,120 52% 131,303 51% 124,313 43% 157,877 43% BIDV 129,205 50% 179,128 50% 211,232 51% 256,453 51% (Nguồn: Báo cáo thường niên VCB) Dư nợ bán lẻ cuối kỳ năm 2014 51,732 tỷ đồng, cao gấp 2.5 lần so với 2011, chiếm tỷ trọng tăng dần tổng dư nợ đạt mức 16% năm 2014 Tốc độ tăng trưởng bình quân dư nợ cho vay bán lẻ năm gần cao đạt trung ình 37%/năm Một đặc điểm khác iệt VCB dư nợ cho vay cá nhân tập trung đến 46% 10 chi nhánh địa phương Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng 2.2 Về cho vay bán lẻ Dư nợ cho vay bán lẻ VCB chiếm tỷ trọng thấp so với tổng dư nợ, trung ình khoảng 13% giai đoạn 2011-2014 Điều cho thấy mạnh VCB nghiêng mảng cho vay bán buôn Tuy nhiên, với tăng trưởng huy động vốn bán lẻ, quy mô cho vay bán lẻ VCB gia tăng không ngừng qua giai đoạn 2011 – 2014 cho thấy VCB có trọng việc phát triển mảng dịch vụ 34 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 Nai, Nha Trang Điều cho thấy VCB tập trung cho vay cá nhân địa phương phát triển có trình độ dân tr cao Để phát triển dịch vụ cho vay án lẻ VCB phải tập trung phát triển sản phẩm quy mô rộng nước, từ chiếm lĩnh thị phần cho vay án lẻ hệ thống ngân hàng thương mại Bảng Quy mô tốc độ tăng trưởng cho vay bán lẻ giai đoạn 2011-2014 Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Dư nợ bán lẻ 21,000 28,698 37,856 51,732 Tăng tuyệt đối 1,727 7,698 9,158 13,876 Tỷ lệ tăng trưởng 9.0% 36.7% 31.9% 36.7% 10.0% 11.9% 13.6% 16.0% 209,418 241,163 278,357 323,322 Tỷ trọng/Tổng dư nợ Tổng dư nợ (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) 13% Để khẳng định vị ngân hàng số Việt Nam theo định hướng chiến lược đặt ra, VCB cần tập trung mảng công tác này, gia tăng dần tỷ trọng cho vay bán lẻ, tiếp tục giữ thị phần đáng kể thị trường cho vay bán lẻ thời gian tới So với BIDV Vietinbank, quy mô cho vay bán lẻ VCB đứng vị trí thấp lại có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 2011-2014 với mức tăng trưởng bình quân 37% (BIDV 14%, Vietinbank 6%) Tỷ trọng cho vay bán lẻ so với tổng dư nợ VCB mức thấp, chiếm trung bình Bảng Thị phần cho vay bán lẻ VCB 2011-2014 Ngân hàng Năm 2011 Quy mô Năm 2012 T treng/ Tmngdn { Quy mô Năm 2013 T treng/ Tmngdn { Quy mô Năm 2014 T treng/ Tmngdn { Quy mô T treng/ Tmngdn { VCB 21,000 10.0% 28,698 11.9% 37,856 13.6% 51,732 16.0% Vietinbank 46,806 20% 56,033 19% 51,882 16% 58,477 16% BIDV 38,393 29% 47,636 24% 58,620 23% 59,872 24% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) Chất lượng cho vay bán lẻ kiểm soát chặt chẽ VCB chủ trương lựa chọn cho vay khách hàng có tình hình tài ch nh tốt, ngành nghề ổn định, tài sản đảm ảo đầy đủ Ngoài cho vay thấu chi, 100% dư nợ t n dụng án lẻ có tài sản ảo đảm, chủ yếu cho vay tiêu dùng (mua nhà, đất, sửa chữa nhà, mua ôtô…), cho vay hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ Nhìn chung chất lượng cho vay án lẻ tốt, nợ nhóm chiếm tỷ trọng lớn phân nhóm Theo ảng 5, tỷ lệ nợ xấu năm 2011 0.02%, năm 2012 0.4%, năm 2013 0.5% năm 2014 0,6% Từ năm 2012, nợ nhóm không xuất hiện, vậy, khó khăn kinh tế với xu hướng giảm sút chất lượng cho vay ngành ngân hàng nói chung, dư nợ nhóm tăng nhanh năm 2012 tăng mạnh 168 tỷ đồng so với năm 2011, đồng thời nợ xấu lại đầu gia tăng trở lại tập trung nhóm – nhóm nợ chuẩn, tiềm ẩn rủi ro cho VCB Nhìn chung 35 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 qua năm, tỷ lệ nợ xấu VCB ổn định mức 2,5%, thấp nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung đạt kế hoạch chất lượng cho vay đề Bảng Chất lượng cho vay bán lẻ VCB giai đoạn 2011 – 2014 (đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Tỷ trọng (%) Dư nợ Năm 2013 Tỷ trọng (%) Dư nợ Năm 2014 Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Nợ nhóm 20,962 99.8% 28,483 99.2% 37,279 98.5% 51,045 98.7% Nợ nhóm 34 0.2% 81 0.3% 249 0.7% 362 0.7% Nợ nhóm 3 0.002% 109 0.4% 204 0.5% 324 0.01 Nợ nhóm - - - - - - - - Nợ nhóm - - - - - - - 21,000 100% 28,698 100% 100% 51,732 100% Tổng 37,856 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) nợ nội địa đạt 15,375 nghìn thẻ, tăng tuyệt đối 20,182 thẻ so với năm 2011 Đồng thời, số lượng máy ATM tăng lên nhanh năm 2011 có 875 máy đến năm 2014 số lượng máy 2,128 máy, tăng gấp 2.43 lần Thẻ cho vay VCB số lượng phát hành chưa nhiều dịch vụ thẻ cho vay VCB có tăng trưởng vượt ậc từ năm 2011 đến năm 2014 Số lượng thẻ cho vay đến năm 2014 đạt 612 nghìn thẻ tăng 408 nghìn thẻ so với năm 2011 2.3 Về dịch vụ thẻ Trong giai đoạn 2011-2014, dịch vụ thẻ VCB tăng trưởng nhanh Số lượng thẻ ghi nợ nội địa phát hành liên tục tăng qua năm: Năm 2011 số lượng thẻ ATM phát hành đạt 4,807 nghìn thẻ (chiếm 16% thị phần thẻ ATM nước); Năm 2012 số 7,176 nghìn thẻ (chiếm 19% thị phần thẻ ATM nước) Năm 2013 số lượng thẻ ATM phát hành đạt 10,754 nghìn thẻ (chiếm 20% thị phần thẻ ATM nước) t nh đến hết năm 2014, số lượng thẻ ghi Bảng Tình hình dịch vụ thẻ VCB giai đoạn 2011-2014 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chỉ tiêu quy mô Tổng số thẻ phát hành Nghìn thẻ 4,807 7,176 10,754 15,375 Thẻ ghi nợ Nghìn thẻ 4,675 6,864 10,211 14,763 Thẻ cho vay Nghìn thẻ 132 312 543 612 49% 50% 43% 174 303 431 Chỉ tiêu tăng trưởng Tốc độ tăng thêm thẻ phát hành % 50% Chỉ tiêu hiệu Thu dịch vụ thẻ Tỷ đồng 89 Thẻ ghi nợ Tỷ đồng Thẻ cho vay Tỷ đồng ATM Máy 875 1,399 1,917 2,128 POS Máy 12,874 25,828 42,234 53,610 61 29 122 52 184 118 256 175 Chỉ tiêu mạng lưới (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) 36 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 tiền có tăng trưởng mạnh mẽ đóng góp lớn vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh NHBL Năm 2011, doanh thu đạt 230 tỷ đồng, đến năm 2014, doanh thu ph dịch vụ đạt 492 tỷ đồng Tỷ trọng dịch vụ bán lẻ/Tổng dịch vụ toán tăng dần qua năm cho thấy dấu hiệu chuyển dịch cấu dần sang thị trường bán lẻ định hướng chiến lược đề Sự tăng trưởng số lượng, doanh số, doanh thu phí dịch vụ giao dịch toán, chuyển tiền cho thấy mức độ phát triển dịch vụ VCB Việc áp dụng công nghệ vào hoạt động toán có tác động mạnh mẽ, nâng cao chất lượng rút ngắn thời gian toán 2.4 Về dịch vụ toán Dịch vụ toán VCB giai đoạn 2011-2014 có tăng trưởng doanh thu (từ phí dịch vụ) lẫn số lượng tài khoản, số lượng giao dịch Số lượng tài khoản cá nhân mà khách hàng mở VCB tăng qua năm với mức tăng trưởng bình quân 10%, điều kiện thuận lợi cho VCB phát triển dịch vụ tài khoản cá nhân thẻ, toán, chuyển tiền… Số lượng giao dịch toán, chuyển tiền đến năm 2014 đạt 45 triệu giao dịch, tương đương với doanh số giao dịch đạt 26.9 triệu tỷ đồng, tăng so với năm 2011 29 triệu giao dịch tương ứng 20.3 triệu tỷ đồng Doanh thu phí dịch vụ từ hoạt động toán, chuyển Bảng Dịch vụ toán VCB giai đoạn 2011-2014 ĐVT Chỉ tiêu Số lượng tài khoản cá nhân (lũy kế) Tài khoản Số giao dịch, toán, chuyển tiền Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 618,291 644,787 702,234 861,666 Triệu giao dịch 11 25 32 45 Doanh số giao dịch Triệu tỷ đồng 5.2 12.6 13.9 26.9 Thu phí dịch vụ toán Tỷ đồng 230 354 342 492 Tỷ trọng dịch vụ bán lẻ/Tổng dịch vụ toán % 47% 50% 43% 60% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) Đối với dịch vụ kiều hối, gia tăng số lượng giao dịch, lượng kiều hối chuyển mức ph thu từ hoạt động góp phần khẳng định vị tiềm phát triển VCB mảng NHBL Bảng Dịch vụ kiều hối VCB giai đoạn 2011-2014 (đơn vị: giao dịch, tỷ đồng) ĐVT Chỉ tiêu Số lượng giao dịch Giao dịch Kiều hối chuyển qua năm Thu phí dịch vụ kiều hối Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 389,860 402,569 466,216 482,193 Tỷ đồng 22,718 22,901 27,720 29,3224 Tỷ đồng 41.3 52.3 67.4 71.3 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) Số lượng giao dịch kiều hối năm 2011 389,860 lượt đến năm 2014 tăng lên 482,193 lượt, tăng tuyệt đối 92,333 giao dịch Khối lượng kiều hối chuyển thu phí từ dịch vụ kiều hối tương ứng tăng lên đạt tương ứng 29,324 tỷ đồng 71.3 tỷ đồng vào cuối năm 2014 Dịch vụ kiều hối phát triển VCB có nguồn thu ngoại tệ huy động vốn từ nguồn ngoại tệ Song song với dịch vụ chuyển tiền nước quốc tế, năm 2014, VCB xây dựng hệ thống toán 36 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 hoá đơn đa dạng, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng như: toán hóa đơn tiền điện, nước, vé máy bay, nạp tiền điện thoại, mua hàng hóa dịch vụ… kênh toán đại Internet banking, Mobile banking, ATM Doanh số toán hoá đơn năm 2014 đạt 2,021 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2011 Thu ph dịch vụ toán hoá đơn năm 2014 đạt 912 triệu đồng, tăng 152% so với năm 2013 Tổng số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ toán hóa đơn toàn hệ thống cuối 2014 đạt 32,430 khách hàng 2.5 Về dịch vụ ngân hàng điện tử Với định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng đại, thời gian qua VCB trọng đầu tư phát triển công nghệ, đưa nhiều sản phẩm ngân hàng đại, tăng cường tiện ích sản phẩm, mang lại cho người tiêu dùng nhiều sản phẩm công nghệ cao Dịch vụ ngân hàng điện tử có ưu điểm nhanh chóng thuận tiện, đơn giản giúp khách hàng thực số nghiệp vụ ngân hàng thời điểm (24 ngày, ngày tuần) nơi đâu Một số sản phẩm ngân hàng điện tử VCB là: Internet anking, Mo ile anking, SMS banking, Phone banking, VCB- Money, VCB -eTour, VCB –eToup Dịch vụ VCB-i nking ch nh thức giới thiệu từ tháng 3/2010 Trong giai đoạn 2011-2014, số lượng khách hàng VCBib@nking tăng gấp 2.2 lần, thu ph tăng 2.7 lần Đến hết năm 2014, số lượng khách hàng tăng lên 123 nghìn khách hàng, thu ph đạt 232 tỷ đồng Doanh số VCBib@nking năm 2014 tăng mạnh đạt 232 tỷ đồng, tăng 76% lần so với năm 2013 Bảng Kết thu dịch vụ VCB- ib@nking giai đoạn 2011-2014 (đơn vị: giao dịch, tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu Khách hàng Thu phí (tỷ đồng) Tốc độ tăng/giảm (%) 2011 2012 2013 2014 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 56,341 69,743 75,343 123,342 24% 8% 64% 84 95 132 232 13% 39% 76% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) Dịch vụ vấn tin số dư qua điện thoại – SMS Banking hoạt động tháng 11/2006 Trong giai đoạn 2011-2014, số lượng khách hàng SMS Banking tăng gấp 2.9 lần, thu phí tăng 3.5 lần Đến hết năm 2014, số lượng khách hàng tăng lên 1254 nghìn khách hàng, thu ph đạt 62 tỷ đồng Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ SMS Banking /Tổng khách hàng có tài khoản tiền gửi toán thời điểm 31/12/2013 đạt 30% Bảng 10 Kết thu dịch vụ SMS Banking giai đoạn 2011-2014 Chỉ tiêu Năm Tốc độ tăng/giảm (%) 2011 2012 2013 2014 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 Khách hàng (nghìn) 353 536 845 1,254 52% 58% 48% Thu phí (tỷ đồng) 21 31 45 62 48% 45% 38% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) nguồn thu nhập VCB Hoạt động huy động vốn có mức tăng trưởng tốt với tốc độ ình quân 32%/năm giai đoạn 20112014 chiếm tỷ trọng ngày cao Thực trạng dịch vụ NHBL VCB 3.1 Thành tựu dịch vụ NHBL Dịch vụ NHBL đạt kết tăng trưởng tốt qua năm góp phần gia tăng 37 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 tổng huy động vốn (tăng từ 50% vào năm 2011 lên đến 54% đến cuối năm 2014) Hoạt động cho vay bán lẻ có ước tăng trưởng (31%) giai đoạn 2009 – 2013 chiếm tỷ trọng 10.4 % - 15.8% tổng dư nợ cho vay VCB Các dịch vụ NHBL khác dịch vụ thẻ, toán hóa đơn, toán lương, ngân hàng điện tử… cung cấp tiện ch, t nh đa dạng, phong phú đáp ứng cho nhu cầu đông đảo khách hàng VCB đạt mức tăng trưởng doanh số số phí thu Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ NHBL tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh có chuyển biến tích cực năm gần Con số năm 2011 đạt 24% năm 2013 tăng lên đạt 37% Nhìn chung, cấu thu nhập chuyển biến theo hướng gia tăng thu nhập từ dịch vụ bán lẻ, hỗ trợ vào phát triển ổn định VCB theo mục tiêu chiến lược đề Số lượng khách hàng cá nhân củng cố mở rộng Hoạt động NHBL góp phần trì phát triển số lượng khách hàng VCB không ngừng gia tăng Giai đoạn năm 2010 - 2014, quy mô khách hàng cá nhân VCB tăng dần qua năm, tăng tuyệt đối khoảng 4.31 triệu khách hàng giai đoạn 2010 – 2014 Cuối năm 2014 đạt khoảng 7.8 triệu khách hàng, tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng ình quân 32%/năm Đa dạng hoá danh mục sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Với danh mục khoảng 60 sản phẩm thuộc dòng sản phẩm khác chia thành nhóm sản phẩm ản: tiền gửi, cho vay, toán, thẻ, dịch vụ ATM, POS, ngân hàng điện tử Các sản phẩm thường xuyên nghiên cứu bổ sung tiện ích nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Hệ thống kênh phân phối trọng phát triển Trong giai đoạn 2011 – 2014, VCB thành lập thêm 11 chi nhánh, 32 phòng giao dịch đưa tổng số chi nhánh VCB lên 89 chi nhánh với 350 phòng giao dịch, tiếp tục trì vị dẫn đầu thị trường Mạng lưới ATM với 2000 máy, trải khắp địa àn kết nối với nhiều ngân hàng thuộc Banknet, Smartlink, Visa, Mastercard… Mạng lưới POS tăng trưởng mạnh, mở rộng với 49,500 điểm nước cho thấy VCB tiếp tục mở rộng để khai thác tiềm phát triển dịch vụ NHBL Kênh phân phối đại qua Internet anking triển khai giúp kênh phân phối VCB gia tăng tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng chuyên nghiệp 3.2 Những hạn chế dịch vụ ngân hàng bán lẻ Thu nhập từ hoạt động bán lẻ thấp Thị phần vốn huy động từ dân cư VCB năm 2014 chiếm có 12% thị phần huy động tiền đồng 38% thị phần huy động ngoại tệ toàn ngành ngân hàng Doanh số toán qua tài khoản cá nhân thấp, chiếm 10% tổng toán tiền mặt Tỷ trọng thu nhập hoạt động kinh doanh NHBL đóng góp vào kết chung toàn hệ thống VCB hạn chế chiếm khoảng phần tư tổng thu nhập Kết kinh doanh NHBL phụ thuộc nhiều vào huy động vốn cho vay bán lẻ Ngoài huy động vốn cho vay bán lẻ, VCB triển khai nhiều sản phẩm bán lẻ khác dịch vụ thẻ, dịch vụ toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ Ngân hàng điện tử Tuy nhiên, so với huy động vốn cho vay bán lẻ, thu nhập từ dịch vụ bán lẻ khác chiếm tỷ trọng thấp 38 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 Bảng 11 Cơ cấu thu nhập ròng theo dòng sản phẩm bán lẻ (đơn vị: tỷ đồng) Năm 2011 Chỉ tiêu thu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 nhập Si d T treng Si d T treng Si d T treng Si d T treng Huy động vốn 648 64% 795 62% 728 52% 921 54% Tín dụng 291 29% 395 31% 531 38% 612 36% Dịch vụ khác 73 7% 92 7% 142 10% 173 10% Tổng 1,012 1,282 1,401 1,706 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL VCB giai đoạn 2011-2014) Chất lượng sản phẩm dịch vụ bán lẻ nhiều hạn chế Các sản phẩm huy động vốn đơn điệu, chưa theo kịp với thị trường, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Các sản phẩm tiết kiệm hưu tr , tiết kiệm du học, tiết kiệm đầu tư (fast-saving) chưa có VCB (trong ngân hàng thương mại khác triển khai) Các sản phẩm huy động vốn VCB tập trung chủ yếu loại tiền VND, sản phẩm tiền gửi ngoại tệ chưa đa dạng Sản phẩm cho vay chưa phong phú, chưa có gói sản phẩm cho vay riêng nhóm khách hàng đặc thù, đặc biệt nhóm đối tượng khách hàng cá nhân ngành nghề tự do, hộ kinh doanh cá thể làm nông nghiệp nông thôn Các dịch vụ ngân hàng khác như: tư vấn tài ch nh, tư vấn đầu tư, dịch vụ bảo quản tài sản ước đầu triển khai chưa thu hút nhiều khách hàng sử dụng cách thường xuyên Các công cụ toán không dùng tiền mặt phát triển hạn chế: Séc cá nhân gần không sử dụng toán Thẻ ATM chủ yếu sử dụng với mục đ ch rút tiền Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tập trung phát triển đô thị lớn, chưa phổ biến rộng rãi đại phận quần chúng Hạn chế hệ thống chi nhánh kênh phân phối rõ Đến năm 2014, mạng lưới chi nhánh đạt số 89 chi nhánh, 350 điểm giao dịch so với Vietinbank, BIDV, Agribank khiêm tốn Kênh phân phối điện tử VCB cung cấp số dịch vụ ản vấn tin tài khoản, chuyển khoản, toán, tra cứu lịch sử giao dịch thực với vài giao dịch đơn giản với giá trị nhỏ, giao dịch phức tạp với giá trị lớn khách hàng phải trực tiếp đến văn phòng giao dịch ngân hàng ảng 12 Số lượng chi nhánh ngân hàng thương mại Nhà nước năm 2014 Ng n h ng VCB Vietinbank BIDV Agribank ố chi nhánh 89 151 127 435 ố điểm giao dịch 350 849 600 (Nguồn: Số liệu Hệ thống công nghệ chưa ổn định, tính an toàn bảo mật giao dịch bán lẻ chưa đảm bảo Phần mềm công nghệ án lẻ VCB-SVL áp dụng hình thức quản lý tập trung, xử lý liệu trực tuyến toàn hệ thống nên tất giao dịch cập nhật vào máy chủ 1,865 ebsite ngân hàng đòi hỏi hệ thống mạng đường truyền thông suốt Trong thực tế nhiều lần tình trạng treo mạng xảy chi nhánh phòng giao dịch lỗi đường truyền dẫn đến tình trạng khách hàng phải chờ đợi lâu ỏ sang ngân hàng khác, đồng thời gây nhiều cố kỹ thuật không 39 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 cảm” ch nh thành phần tác động mạnh vào hài lòng chất lượng dịch vụ NHBL VCB Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Có thể nói chìa khoá Chiến lược NHBL phát triển công nghệ thông tin làm tảng cho phát triển kinh doanh dịch vụ, xây dựng nhiều sản phẩm đại có nhiều t nh ưu việt Chính vậy, muốn đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ thời gian tới VCB cần phải có tảng công nghệ đại, tốc độ nhanh, đảm bảo an toàn cho hệ thống vận hành để mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tới khách hàng, từ tăng khả chiếm lĩnh thị phần ngân hàng Đầu tư vào công nghệ bảo mật hệ thống thông tin giao dịch ngân hàng Đề cao tính bảo mật, đảm bảo an ninh mạng, an toàn cho hoạt động kinh doanh cho khách hàng, giảm thiểu tối đa cố, đặc biệt cố liên quan đến tính bảo mật thông tin giao dịch khách hàng tính an toàn chương trình phần mềm Internet banking, Mobile banking, củng cố tin tưởng cho khách hàng, từ nâng cao “Sự tin cậy khách hàng” nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm Thứ tư, hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng Ch nh sách chăm sóc khách hàng phần nhân tố Đồng cảm tin cậy – nhân tố tác động mạnh đến hài lòng khách hàng Điều trước mắt giúp VCB giữ chân khách hàng bối cảnh lãi suất tiền gửi thấp tình hình cạnh tranh lãi suất tiền vay, phí dịch vụ vô gay gắt ngân hàng thương mại địa àn Để phát triển hiệu hoạt động chăm sóc khách hàng, VCB cần quan tâm đến hoạt động cụ thể như: Hoàn thiện hệ thống sở liệu thông tin khách hàng ngân hàng; Xây dựng chương khắc phục kịp thời làm cho giao dịch ị gián đoạn k o dài, ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng Ngoài ra, giai đoạn triển khai công nghệ chưa quán triệt hết tầm quan trọng tính an toàn nên việc tuân thủ số quy trình tác nghiệp bị vi phạm, gây mát tài sản cho ngân hàng Một số đề xuất phát triển dịch vụ NHBL VCB Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực quản lý Chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò sống yếu tố quan trọng định thành công khác biệt tổ chức Do đó, thực giải pháp vừa giúp nâng cao chất lượng dịch vụ NHBL, vừa giúp phát triển quy mô dịch vụ VCB Sau số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao; đào tạo đào tạo lại cho nguồn nhân lực có; tạo môi trường làm việc tốt; đánh giá khách quan kết hoàn thành nhiệm vụ cho cán Thứ hai, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ NHBL Sản phẩm dịch vụ vấn đề cốt lõi hoạt động kinh doanh NHBL ngân hàng, sản phẩm không tốt nỗ lực phương thức tiếp thị khác không thành công Do đó, để mở rộng quy mô chất lượng dịch vụ NHBL, cần phải ý đến giải pháp liên quan chặt chẽ đến khía cạnh sản phẩm giá, ph , tiện ích sản phẩm, tính ổn định sản phẩm, trình cung cấp sản phẩm, đặc biệt tính ổn định sản phẩm trình cung cấp sản phẩm, bao gồm khâu bán hàng khâu sau án hàng thực tốt góp phần hình thành nên tin cậy khách hàng ngân hàng “Tin cậy đồng 40 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 thiện quy trình ban hành chuẩn mực; đẩy mạnh hội tụ quốc tế kế toán nhằm cải thiện chất lượng BCTC Hơn nữa, để nâng cao chất lượng chuẩn mực, FASB quy định cụ thể số lượng thành viên bỏ phiếu thông qua chuẩn mực Hiện tại, FASB có thành viên bỏ phiếu để thông qua chuẩn mực nhiệm kỳ thành viên năm Hội đồng tư vấn chuẩn mực kế toán tài thành lập năm 1973 Chức FASAC tư vấn cho FASB việc ban hành mặt kỹ thuật chương trình IASB, cụ thể khoản mục chương trình, thứ tự ưu tiên dự án hay vấn đề quy trình Thành viên FASAC giám đốc điều hành; giám đốc tài chính; chuyên viên cao cấp công ty kiểm toán công; nhà phân tích; giám đốc tổ chức hành nghề, nhà đầu tư Thành viên FASAC không 20 thành viên, bổ nhiệm Ban quản trị FAF Hiện FASAC có 30 thành viên Ban xử lý vấn đề phát sinh (EITF) hình thành năm 1984 Mục đích EITF hỗ trợ FASB cải thiện chất lượng BCTC sở khuôn mẫu lý thuyết kế toán Ngoài ra, EITF ban hành hướng dẫn chuẩn mực nhằm giảm khác biệt thực tế áp dụng doanh nghiệp Thành viên EITF thông thường từ 10 đến 15 thành viên Hiện tại, EITF có 14 thành viên bỏ phiếu (riêng chủ tịch không bỏ phiếu) Các vấn đề phát sinh thông qua để công bố bên có không phiếu không tán thành Như vậy, thấy tổ chức lập quy tổ chức có ý nghĩa định đến việc phát triển hoàn thiện hệ thống chuẩn mực quốc tế kế toán hệ thống chuẩn mực quốc gia Một điều cần lưu ý kinh nghiệm cho Việt Nam việc phát triển tổ chức lập quy, là: − Vai trò tổ chức tư vấn việc phát triển hoạt động kế toán Đây tổ chức quan trọng nhằm định hướng mang tầm chiến lược cho trình phát triển − Vấn đề nhân tổ chức cần trì sở đại diện bên liên quan Điều giúp nhìn nhận tổng thể nhằm đảm bảo lợi ích bên liên quan − Sự chuyên trách số nhân tổ chức nhằm giúp trì ổn định, đảm bảo phát triển, mang tính liên tục bền vững tổ chức Vai trò tổ chức cần xem xét đặt vị trí để phát huy thể chất chức năng, nhiệm vụ xứng tầm nhằm tạo dựng nguyên tắc, quy định nội dung chuẩn mực cách khách quan, hợp lý thông qua nâng cao chất lượng thông tin kế toán Thực trạng tổ chức lập quy Việt Nam 2.1 Tổ chức lập quy Việt Nam Tổ chức lập quy Việt Nam Bộ Tài quan nhà nước có trách nhiệm việc ban hành chuẩn mực kế toán (CMKT) Bên cạnh Bộ Tài có tham gia tổ chức tổ chức lập quy gồm Hội đồng Quốc gia kế toán (NCA), Vụ Chế độ kế toán kiểm toán, Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) Hội đồng Quốc gia kế toán: Theo Quyết định 276/2000 QĐ-BTC, Hội đồng Quốc gia kế toán có chức tư vấn chiến lược, sách phát triển vấn đề có liên quan đến kế toán kiểm toán Cơ cấu nhân tổ chức bao gồm 14 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 Ban Tư vấn kế toán, Ban Tư vấn kiểm toán, Ủy ban Điều hành Ban thư ký (Bộ Tài chính, 2000a) Theo Quyết định 489/2000 QĐ-BTC quy trình xây dựng CMKT, Hội đồng Quốc gia kế toán tham gia thảo luận có ý kiến đóng góp trình xây dựng CMKT sau có ý kiến tham gia Hội đồng Quốc gia kế toán, hoàn thiện trình trưởng Bộ Tài ban hành, công bố (Bộ Tài chính, 2000b) Vụ Chế độ kế toán kiểm toán: đơn vị thuộc máy quản lý nhà nước Bộ Tài chính, có chức giúp trưởng thực thống quản lý nhà nước kế toán, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội Nhiệm vụ Vụ Chế độ kế toán kiểm toán gồm: xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp hoàn thiện, đổi hệ thống pháp luật kế toán kiểm toán dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật kế toán kiểm toán; hướng dẫn thực nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán, chế độ kế toán, quy trình, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ kế toán kiểm toán; tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật tài chính, thuế có liên quan đến kế toán kiểm toán; hướng dẫn hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán việc triển khai hoạt động thuộc lĩnh vực kế toán kiểm toán theo quy định pháp luật; quản lý, giám sát hoạt động hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán; tổ chức thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế thuộc lĩnh vực kế toán kiểm tham gia đàm phán hoạt động hành nghề kế toán kiểm toán khu vực giới Cơ cấu tổ chức nhân tổ chức gồm Phòng Chế độ kế toán nhà nước, Phòng Chế độ kế toán doanh nghiệp, Phòng Chế độ kế toán Ngân hàng tổ chức tài chính, Phòng Chế độ kiểm toán, Phòng Tổng hợp - Kiểm tra (Bộ Tài chính, 2015) Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ kế toán kiểm toán Theo Quyết định 47/2005 QĐBTC Hội Kế toán Kiểm toán cử cán chuyên môn tham gia Hội đồng Quốc gia kế toán, ban soạn thảo chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán soạn thảo chế độ kế toán có yêu cầu Bộ Tài Hội Kế toán Kiểm toán cử đại diện thành phần hội đồng thi tuyển kế toán viên hành nghề cấp Nhà nước (Bộ Tài chính, 2005) Cơ cấu tổ chức Hội Kế toán Kiểm toán gồm VAA trung tâm, chi nhánh VAA tỉnh thành, sở VAA số trường đại học, doanh nghiệp (VAA, 2015) 2.2 Khảo sát tổ chức lập quy Việt Nam Theo khảo sát đánh giá quy định khuôn mẫu hệ thống chuẩn mực thành viên IFAC năm 2011, bảng điều tra Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) phúc đáp theo yêu cầu khảo sát (IFAC, 2011), theo đó: − Tổ chức lập quy Việt Nam Bộ Tài quan Nhà nước có trách nhiệm ban hành CMKT − Tổ chức lập quy không quy định số lượng thành viên bỏ phiếu để thông qua CMKT − Các thành viên tổ chức lập quy tuyển chọn − Không áp dụng điều kiện xem xét (người giỏi nghề nghiệp; khu vực nghề nghiệp; thành viên công hay tư; 15 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 hàn lâm; đại diện địa lý) để tuyển chọn vào vị trí thành viên tổ chức lập quy − Không áp dụng quan (chính phủ, người làm luật, thành viên, người sử dụng) để tuyển chọn thành viên cho tổ chức lập quy − Không áp dụng tổ chức lập quy chịu trách nhiệm liên quan đến loại hình đơn vị − Nhiệm kỳ thành viên tính theo năm − Nội dung liên quan ngân sách tổ chức lập quy quy trình soạn thảo CMKT, Việt Nam không phản hồi hai thông tin Trong nghiên cứu khảo sát Hugh A Adam Đỗ Thùy Linh (2005) hội nhập nguyên tắc kế toán kiểm toán quốc tế, tác giả cho tổ chức lập quy Việt Nam diễn tiến theo chiều hướng ngược lại Theo đó, Vụ Chế độ kế toán kiểm toán quan khởi thảo trình dự thảo thay vào Ủy ban đạo nghiên cứu, soạn thảo, Tổ soạn thảo nghiên cứu Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam chịu trách nhiệm đánh giá phản hồi vai trò Ủy ban Kế toán Quốc gia trình ban hành CMKT quốc gia Có thể thấy, tổ chức lập quy Việt Nam thời gian qua đảm trách việc ban hành quy định, nguyên tắc hệ thống kế toán nói chung bao hàm Luật kế toán (2015), Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán (Thông tư 200/20114 TT-BTC) Thông tư liên quan đến kế toán mang tính hài hòa nhằm giúp hội nhập với kế toán quốc tế Điều minh chứng rõ việc sửa đổi, bổ sung quy định nhằm tạo dựng hành lang pháp lý lành mạnh, mang tính hệ thống Tuy nhiên, trạng quy trình tổ chức cần phải xem xét, đặc biệt xu hướng hội nhập sâu với xu hướng hội tụ với kế toán quốc tế quốc gia giới, vai trò tổ chức lập quy cần có kiện toàn chức năng, nhiệm vụ nhân tổ chức Điều giúp cho tổ chức lập quy ngày hoàn thiện, vững mạnh phát triển để đảm trách vai trò sứ mạng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam phát triển kịp với xu hướng chung khu vực quốc tế Giải pháp nâng cao vai trò tổ chức lập quy Việt Nam đáp ứng xu hội nhập kế toán quốc tế 3.1 Hội đồng Quốc gia Kế toán Theo thông lệ quốc tế quốc gia tiêu biểu giới, tổ chức lập quy cần vai trò chủ đạo hội đồng tư vấn việc định hướng chiến lược phát triển kế toán Do vậy, Hội đồng Kế toán Quốc gia cần đảm trách vai trò tổ chức tư vấn độc lập việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định lẫn thực tiễn áp dụng Về chức năng, hội đồng cần: − Nghiên cứu quan điểm, quy định IFRS, thông lệ quốc gia giới đặc điểm riêng Việt Nam để định hướng vận dụng cho thích hợp với tình hình quốc gia − Định hướng chuẩn mực kế toán Việt Nam cần ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng thời chỉnh sửa chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành IFRS điều kiện Việt Nam có thay đổi − Đóng góp ý kiến cho dự thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam chỉnh sửa, bổ sung chuẩn mực kế toán 16 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 − Tư vấn Tổ soạn thảo việc hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán Việt Nam Về nhân sự, Hội đồng cần: − Nhân nên bao gồm chuyên gia, nhà nghiên cứu ngành với nhiều kinh nghiệm, đại diện Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán nhà nước (UBCKNN), công ty kiểm toán, nhà làm luật, tổ chức nghề nghiệp − Nhân phải đảm bảo 1/3 làm việc toàn thời gian phần lại làm việc bán thời gian − Nhiệm kỳ thành viên năm (điều phù hợp với dự thảo tổ chức chuẩn mực BCTC quốc tế nhiệm kỳ thành viên nhằm huy động đội ngũ nhân động, đảm bảo tính kế thừa) − Ngân sách cho hoạt động huy động từ nhiều nguồn công ty, doanh nghiệp, tổ chức tài tổ chức kinh tế khác để chi trả lương cho thành viên khoản chi phí khác 3.2 Tổ soạn thảo Trong xu hướng hội nhập, việc kiện toàn phát triển Tổ soạn thảo chuẩn mực kế toán giúp nâng cao chất lượng thông tin vừa mang tính đồng vừa đảm bảo tính thống Về chức năng, Tổ soạn thảo nên: − Soạn thảo chỉnh sửa, cập nhật thay đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam − Tổ soạn thảo chia thành nhóm gồm nhóm trực tiếp soạn thảo nhóm phản biện Hai nhóm làm việc hoàn toàn độc lập Điều góp phần nâng cao chất lượng nội dung chuẩn mực kế toán Việt Nam Về nhân sự, Tổ soạn thảo nên: − Thành viên Tổ soạn thảo chủ yếu tập trung vào nhà nghiên cứu ngành nhiều kinh nghiệm đại diện công ty kiểm toán, nhà làm luật, Tổ chức nghề nghiệp − Tương tự Hội đồng quốc gia kế toán, nhân Tổ soạn thảo sở đảm bảo 1/3 làm việc toàn thời gian phần lại làm việc bán thời gian − Nhiệm kỳ thành viên năm − Tương tự trên, ngân sách cho hoạt động huy động từ nhiều nguồn doanh nghiệp, tổ chức tài tổ chức kinh tế khác để chi trả lương cho thành viên khoản chi phí khác 3.3 Tổ nghiệp vụ Tổ nghiệp vụ phận cần thiết việc hoàn thiện tổ chức tính thiết thực việc giải vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng chuẩn mực kế toán Liên quan đến chức năng, Tổ nghiệp vụ cần: − Hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán cho doanh nghiệp theo (hướng dẫn cần giải thích nhằm làm rõ chất nội dung chuẩn mực không tập trung hướng dẫn chuẩn mực sở hệ thống tài khoản kế toán; hướng dẫn áp dụng sở hệ thống tài khoản kế toán sau dần điều chỉnh linh hoạt theo hướng xử lý sở hướng dẫn chuẩn mực) − Giải xử lý vướng mắc phát sinh thực tế doanh nghiệp thực chuẩn mực kế toán Liên quan đến đến nhân sự, Tổ nghiệp vụ cần: − Thành viên Tổ nghiệp vụ chủ yếu tập trung vào nhà chuyên môn ngành nhiều kinh nghiệm, đại diện Bộ Tài chính, UBCKNN, công ty kiểm toán, nhà làm luật, Tổ chức nghề nghiệp 17 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2016 − Để đảm bảo tính thống nhân tổ chức trên, nhân Tổ nghiệp vụ đảm bảo 1/3 làm việc toàn thời gian phần lại làm việc bán thời gian, đồng thời thời gian nhiệm kỳ thành viên năm − Ngoài ra, ngân sách cho hoạt động huy động từ nhiều nguồn doanh nghiệp, tổ chức tài tổ chức kinh tế khác để chi trả lương cho thành viên khoản chi phí khác Kết luận Trong xu hướng hội nhập với khu vực quốc tế, Việt Nam cần phải thực thi quy định nguyên tắc chung theo thông lệ quốc gia giới chuẩn khuôn mẫu quốc tế Đây trở ngại thách thức cho Việt Nam, quốc gia tiến trình phát triển hòa nhập dòng chảy chung Để hóa giải toán này, vấn đề quan trọng mang tính thiết yếu thiết lập tổ chức thực thi quy định theo thông lệ chung phải kể đến vai trò tổ chức lập quy việc ban hành quy định, sách liên quan đến kế toán nói chung Với mong muốn ngày hoàn thiện việc tổ chức lập quy liên quan đến hoạt động kế toán, Việt Nam cần hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ nhân liên quan đến Hội đồng quốc gia kế toán, phận liên quan đến Tổ soạn thảo, Tổ nghiệp vụ nhằm tạo chế đồng hữu hiệu mối quan hệ hỗ tương Điều góp phần hoàn thiện tổ chức lập quy phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng xu hội nhập kinh tế với quốc gia khu vực quốc tế ENHANCING THE VIETNAM REGULATORY ORGANIZATION ROLE TO MEET THE TREND OF INTERNATIONAL ACCOUNTING INTEGRATION Tran Quoc Thinh Banking University Ho Chi Minh City ABSTRACT Vietnam is establishing the commonest legal framework according to the practices of countries in order to improve and enhance the quality of financial reporting information so that it will fit the practices of countries in the world To achieve success, it must be necessary to mention the role of the regulatory organizations in the promulgation of accounting policies In this article, the author analyzes and assesses the issues related to the role of the international regulatory organizations in order to conglomerate some typical experiences for Vietnam, and also assesses the situation of the Vietnam regulatory organizations in order to recognize true nature of the problem so that we can propose some practical solutions for Vietnam to contribute to improve the regulatory organizations in conformity with international practices, meeting the trend of economic integration with the international and regional countries 18 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2000a), Quyết định 276/2000 QĐ-BTC Quy định chức nhiệm vụ Hội đồng quốc gia kế toán [2] Bộ Tài (2000b), Quyết định 489/2000 QĐ-BTC quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán [3] Bộ Tài (2005), Quyết định việc chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực số nội dung công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán [4] Bộ Tài (2015), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Chế độ kế toán Kiểm toán [5] Charles Richard Baker (2015), Historical Innovations in the Regulation of Business and Accounting Practices: A Comparison of Absolutism and Liberal Democracy, Accounting History, 20, 250-265 [6] FASB (2015), Facts About FASB, http://www.fasb.org/jsp/FASB/Page/LandingPage&cid=1175805317407, accessed Dec 5, 2015 [7] Hugh Adam Đỗ Thùy Linh (2005), Hội nhập nguyên tắc kế toán kiểm toán quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia [8] IFAC (2011), Assessment of the Regulatory and Standard-Setting Framework, https://www.ifac.org/system/files/compliance-assessment/part_3/VIETNAM1.pdf, accessed August 12, 2015 [9] IFRS (2015), Mission Statement, http://www.ifrs.org/About-us/Pages/IFRS-Foundation-andIASB.aspx, accessed Dec 5, 2015 [10] Jayne Godfrey et al (2003), Accounting Theory, Fifth edition, John Wiley & Sons Australia, Ltd [11] Ricardo Lopes Cardoso (2008), Accounting Regulation and Regulation of Accounting Theories and Brazilian Case of Convergence to IFRS, htpp:/ssrn.com/abstract=1288068, accessed Dec 5, 2015 [12] S.P.Kothari et al (2010), Implications for GAAP from an Analysis of Positive Research in Accounting, MIT Sloan School of Management, Paper 4740-09 [13] Trần Quốc Thịnh (2014), Định hướng xây dựng chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam đáp ứng xu hội tụ kế toán quốc tế, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM [14] Trần Quốc Thịnh (2015), Phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đáp ứng xu hội nhập kế toán quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM [15] VAA (2015), Hoạt động Hội Kế toán Kiểm toán, http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-theo-chuyenmuc/newscategoryid/8778/Tin-tuc-su-kien, truy cập ngày 1/2/2016   Ngày nhận bài: 20/12/2015 Chấp nhận đăng: 15/2/2016 19 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Đức Toàn(1) – Huỳnh Thị Anh Thy(2) – Nguyễn Minh Tài(2) (1) Trường Đại học Sài Gòn, (2) Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Quỹ bảo lãnh tín dụng thành phố Hồ Chí Minh cầu nối doanh nghiệp nhỏ vừa với tổ chức tín dụng, thông qua hoạt động phối hợp để cấp, bảo lãnh tín dụng trợ giúp cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hoạt động chủ yếu Quỹ bảo lãnh tín dụng thu thập, cung cấp thông tin, thẩm định, định bảo lãnh tín dụng, kiểm tra sử dụng vốn vay hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Đây hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục tạo thuận lợi cho Quỹ bảo lãnh tín dụng thực tốt hoạt động bảo lãnh tín dụng, góp phần trợ giúp phát triển doanh nghiệp Thực tế hoạt động thời gian qua Quỹ bảo lãnh tín dụng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hoạt động phối hợp Quỹ bảo lãnh tín dụng, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp tổ chức khác Bài viết đưa giải pháp Quỹ bảo lãnh tín dụng, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp vừa nhỏ quan quản lý nhà nước nhằm tăng tính hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng, góp phần phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Từ khóa: bảo lãnh tín dụng, nguồn vốn, ngân hàng, doanh nghiệp Sơ lược Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa (QBLTD) thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tài chính, trực thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, thành lập theo Quyết định số 36/2006/QĐ-UBND ngày tháng năm 2006 Hoạt động không mục tiêu lợi nhuận theo điều lệ ban hành kèm theo định số 53/2007/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định pháp luật QBLTD cầu nối doanh nghiệp tổ chức tín dụng (TCTD), hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V) tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài vi mô quỹ tín dụng nhân dân, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, nâng cao lực hoạt động quản lý doanh nghiệp Vốn điều lệ QBLTD 232,35 tỷ đồng Lĩnh vực hoạt động QBLTD gồm: bảo lãnh tín dụng cho DNN&V TP.HCM; thu hút vốn góp TCTD, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức đại diện hỗ trợ cho DNN&V; thu hút vốn tài trợ hợp pháp tổ chức, cá nhân (kể vốn hỗ trợ phát triển thức ODA) nước cho mục tiêu phát triển DNN&V; tổ chức, cung cấp dịch vụ thông tin, định giá trị tài sản giá trị doanh nghiệp, xây dựng định mức tín nhiệm doanh nghiệp; tư 43 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2015 vấn đầu tư - tài đào tạo nguồn nhân lực; thực chức hoạt động khác UBND TPHCM giao Các hoạt động chủ yếu QBLTD: Hoạt động hỗ trợ cho DNN&V: hỗ trợ nâng cao lực lập dự án, phương án kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu TCTD thẩm định hồ sơ vay vốn; hỗ trợ DNN&V hoàn thiện công tác quản lý tài chính, kế toán theo quy định nhằm nâng cao hiệu hoạt động giảm rủi ro cho DNN&V; thông báo hướng dẫn chủ trương, sách hỗ trợ phát triển Nhà nước DNN&V Phối hợp với TCTD để cấp bảo lãnh tín dụng cho DNN&V: Thu thập cung cấp thông tin: Thông qua hoạt động phối hợp, QBLTD TCTD có thông tin cụ thể DNN&V có nhu cầu vốn, cần trợ giúp QBLTD để tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, qua QBLTD nắm thông tin DNN&V có phương án sản xuất kinh doanh khả thi hay không khả hoàn trả vốn gốc lãi bảo lãnh tín dụng (BLTD) Việc phối hợp tốt QBLTD TCTD để nắm bắt thông tin tiết kiệm nhiều thời gian chi phí, thay đơn vị thu nhập thông tin riêng lẻ Thẩm định: Dựa tiêu thức hai bên thống để kiểm tra lực tài chính, hồ sơ tín dụng, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu hay không đồng thời kiểm tra lực hoàn trả vốn gốc lãi vay cấp BLTD cho DNN&V Việc hai bên phối hợp với để xem xét hồ sơ tín dụng giúp cho công tác thẩm định chặt chẽ có độ tin cậy cao Quyết định cấp tín dụng BLTD: Sau hai bên (QBLTD TCTD) thống cấp BLTD cấp tín dụng cho DNN&V thông qua việc đồng thẩm định hồ sơ tín dụng, QBLTD, TCTD DNN&V thực ký hợp đồng BLTD hợp đồng tín dụng Kiểm tra sử dụng vốn vay hoạt động kinh doanh DNN&V: Việc QBLTD TCTD phối hợp để kiểm tra tình hình sử dụng vốn hoạt động kinh doanh DNN&V cấp BLTD cấp tín dụng giúp nâng cao hiệu hoạt động, tiết kiệm chi phí đảm bảo an toàn việc thu hồi vốn gốc lãi Huy động nguồn vốn: Thu hút vốn góp tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức đại diện hỗ trợ cho DNN&V; thu hút vốn tài trợ hợp pháp tổ chức, cá nhân nước cho mục tiêu phát triển DNN&V Vai trò QBLTD cho DNN&V Đối với DNN&V: Tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V tiếp cận sử dụng vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển Khắc phục tình trạng thiếu tài sản đảm bảo tài sản đảm bảo không đủ điều kiện theo quy định ngân hàng DNN&V vay vốn Tạo điều kiện để DNN&V huy động vốn kịp thời cho hội kinh doanh hội đầu tư DNN&V có điều kiện đầu tư đổi máy móc thiết bị, đầu tư dây chuyền công nghệ trang thiết bị đại DNN&V truyền tải thông tin pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước, thông qua giải thích sách, pháp luật; cung cấp văn pháp luật thuế, đất đai, tín dụng, thi hành luật doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Nâng cao kỹ lập 44 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 phương án sản xuất kinh doanh, lập dự án đầu tư hồ sơ vay vốn DNN&V DNN&V dần hoàn thiện công tác kế toán, lập báo cáo tài kê khai thuế Tạo điều kiện cho DNN&V nâng cao kiến thức quản lý doanh nghiệp, quản lý dự án đầu tư, thực dự án đầu tư theo quy định pháp luật, phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp theo vùng, lãnh thổ địa phương DNN&V thực đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, đổi ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, nâng cao lực sản xuất, quản lý chất lượng sản xuất bảo vệ môi trường thông qua hoạt động phối hợp QBLTD với tổ chức, hiệp hội khác Đối với QBLTD: Mở rộng hoạt động, tăng doanh số BLTD, thực tốt chức BLTD Tạo tiền đề, tảng tăng cường phối hợp, mở rộng thêm mối quan hệ với TCTD Đối với TCTD: tăng trưởng, tăng thu nhập hiệu kinh doanh TCTD Đối với kinh tế xã hội: Góp phần thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình kinh tế địa bàn địa phương Thực trạng hoạt động QBLTD QBLTD thành lập hoạt động gần 10 năm, hiệu hoạt động thấp, chưa thật chỗ dựa cho DNN&V thiếu vốn kinh doanh Những số liệu phân tích sau cho thấy rõ tính hiệu hoạt động QBLTD thời gian qua: Biểu đồ 1: Số lượng DNN&V QBLTD thực bảo lãnh tín dụng từ năm 2007 - 2014 (nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học [9, tr 131]) Biểu đồ 2: Số lượng chi nhánh TCTD phối hợp với QBLTD để thực bảo lãnh tín dụng cho DNN&V từ năm 2007 - 2014 (nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học [9, tr135]) 45 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2015 Bảng 1: Doanh số BLTD, vốn điều lệ QBLTD cho DNN&V từ năm 2007 - 2014 (đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Doanh số phát sinh hàng năm Số dư bảo lãnh cuối năm Lũy kế doanh số bảo lãnh Vốn điều lệ 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6,08 201,29 250,06 210,58 92,63 98,3 8,33 10,08 199,74 299,74 331,96 370,20 350,39 241,82 10,08 211,37 461,43 672,01 764,64 862,94 871,27 46,13 46,13 194,54 196,17 196,17 196,17 232,36 232,36 Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học [9, tr131, tr223] Biểu đồ 3: Số dư bảo lãnh tín dụng so với vốn điều lệ từ năm 2007 - 2014 (đơn vị tính: lần) (nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học [9]) Biểu đồ 4: Doanh số bảo lãnh bình quân tính cho DNN&V từ năm 2007 - 2014 (đơn vị tính: tỷ đồng) (nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học [9, tr131, tr223]) Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng số DNN&V BLTD, lũy kế doanh số số lượng chi nhánh TCTD phối hợp với Quỹ từ năm 2008 đến 2014 (đơn vị tính: %) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Số DNN&V BLTD 200.00 1066.67 40.00 4.08 7.84 7.27 0.00 Lũy kế doanh số Số chi nhánh TCTD phối hợp 152.00 1996.92 118.30 45.64 13.78 12.86 0.97 100.00 450.00 9.09 -16.67 0.00 10.00 -9.09 Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học [9, tr131 135] Qua bảng, biểu ta thấy, TPHCM có khoảng 200.000 doanh nghiệp, 95% DNN&V tính đến hết năm 2014 QBLTD phối hợp bảo lãnh 59 doanh nghiệp (biểu đồ 1) đến số không thay đổi Về lũy kế doanh số bảo lãnh có tăng từ năm 2007 đến năm 2014 giá trị không đáng kể, đạt 871,27 tỷ đồng năm 2014 đến số 46 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 tăng (bảng 01) Về số lượng chi nhánh TCTD phối hợp với QBLTD để BLTD dừng lại số 10 chi nhánh (biểu đồ 02), số TCTD thờ ơ, chí không quan tâm, Biểu đồ cho thấy doanh số bảo lãnh bình quân DNN&V có xu hướng giảm, năm cao 2012 (6.731 tỷ/doanh nghiệp), năm thấp 2008 (3.36 tỷ/doanh nghiệp), năm 2014 tương đương với năm 2007 Điều 17, Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cho phép QBLTD bảo lãnh với tổng mức bảo lãnh không vượt lần vốn điều lệ quỹ, nhiên theo biểu đồ bảng cho thấy tổng mức bảo lãnh năm 2014 1,04 lần vốn điều lệ QBLTD Qua bảng biểu số liệu cho thấy, tình hình hoạt động QBLTD xuống nghiêm trọng dừng chân chỗ, phát triển Nguyên nhân hoạt động hiệu − QBLTD thụ động, chưa tích cực tìm đến doanh nghiệp: Mặc dù QBLTD có nhiều nỗ lực để thông tin đến DNN&V, nhiên, công tác chưa mang lại hiệu quả, nhiều DNN&V chưa biết QBLTD − Hoạt động phối hợp chưa đồng bộ: Hoạt động phối hợp QBLTD với TCTD chưa đồng bộ, nhiều TCTD nghi ngờ tồn QBLTD nên chưa mạnh dạn tham gia Một số trường hợp QBLTD thẩm định hồ sơ tín dụng DNN&V đến TCTD, DNN&V phải thời gian để TCTD thẩm định lại hồ sơ, từ làm cho DNN&V cảm thấy thủ tục hành rườm rà, khó tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng − Hoạt động chưa đa dạng: Ngoài nhiệm vụ cấp BLTD, QBLTD có vai trò trợ giúp tài thông qua BLTD, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phù hợp với DNN&V, cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn tài chính, đào tạo, quản lý đầu tư dịch vụ hỗ trợ khác − Chưa có chiến lược hoạt động dài hạn: QBLTD tập trung vào kế hoạch ngắn hạn, chưa xây dựng chiến lược phát triển hoạt động dài hạn để tạo tảng phát triển hoạt động QBLTD cách lâu dài − Khó khăn tài chính: Vốn hoạt động QBLTD chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, số lại TCTD Mặc khác việc huy động từ tổ chức khác khó khăn không mục tiêu lợi nhuận nên tổ chức khác không muốn tham gia − Một số cán QBLTD kiêm nhiệm nhiều việc: Do kiêm nhiệm nên cán công tác QBLTD chưa có kiến thức chuyên mô sâu, chưa đào tạo nhiệm vụ, chương trình hoạt động QBLTD nên ảnh hưởng đến hoạt động QBLTD − Chính sách tiền lương, chế độ đào tạo chưa phù hợp: Chưa có hệ thống sách thu hút nhân lực có chất lượng cao để phục vụ cho yêu cầu phát triển QBLTD − Một số TCTD chưa nắm rõ hoạt động QBLTD: Mặc dù QBLTD thành lập hoạt động nhiều năm, nhiều TCTD thuộc sở hữu tư nhân chưa nắm rõ hoạt động mục đích nên chưa tham gia phối hợp, chí nghi ngờ tính hiệu QBLTD − DNN&V e ngại rườm rà thủ tục vừa tiếp xúc với ngân hàng vừa tiếp xúc với QBLTD, DNN&V lo lắng việc chịu kiểm tra, báo cáo với QBLTD ngân hàng − Hệ thống sổ sách kế toán không DNN&V thiếu tính rõ ràng, minh bạch 47 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2015 gây khó khăn cho công tác thẩm định QBLTD TCTD − Chưa có chế quy trình phối hợp thống nhất: Sự phối hợp hoạt động cấp BLTD trợ giúp DNN&V chưa có quy định chi tiết để phối hợp cấp tín dụng BLTD, quan hệ QBLTD TCTD hoạt động phối hợp, từ dẫn đến phối hợp chưa đồng bộ, chưa thống nội dung thẩm định hồ sơ tín dụng phối hợp kiểm tra sử dụng vốn DNN&V − Chưa có đạo liệt, thống từ Trung ương: Do tổ chức, hiệp hội, TCTD chưa thật quan tâm đến công tác phối hợp để trợ giúp DNNVV − Điều 23 Quyết định số 58/2013/QĐTTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định “Bên bảo lãnh phải sử dụng tài sản có tài sản hình thành tương lai thuộc quyền sở hữu mà pháp luật không cấm giao dịch để thực biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh vay vốn bên bảo lãnh theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm” Quy định không rõ ràng, làm khó cho QBLTD, DNN&V TCTD thực bảo lãnh Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động QBLTD 4.1 Đối với QBLTD Tăng cường hợp tác QBLTD với TCTD để cấp, BLTD trợ giúp phát triển DNN&V Để phát triển nâng cao hiệu hoạt động, QBLTD cần trì mối quan hệ hợp tác với TCTD có mối quan hệ hoạt động phối hợp cấp tín dụng BLTD cho DNN&V qua nhiều năm, đồng thời mở rộng phát triển thêm quan hệ hợp tác với TCTD để tăng thêm quy mô hoạt động, sở hoạt động QBLTD ngày gia tăng hiệu Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài hoạt động phối hợp với TCTD để cấp tín dụng BLTD cho DNN&V QBLTD cần xây dựng chiến lược hoạt động để tạo tảng phát triển lâu dài trình BLTD cho DNN&V Đa dạng hoá, thực mở rộng thêm hoạt động đa dạng như: − Tạo điều kiện nâng cao lực quản lý cho DNN&V thông qua thực chương trình huấn luyện kỹ quản lý, hội thảo, diễn đàn − Hỗ trợ phát triển thị trường tăng cường khả cạnh tranh, tạo điều kiện để DNN&V tiếp cận thông tin thị trường, giá hàng hóa, trợ giúp mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V liên kết hợp tác với nước ngoài, mở rộng thị trường xuất hàng hóa dịch vụ − Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho cán nhân viên, đặc biệt công tác thẩm định hồ sơ doanh nghiệp vay vốn Có thể chủ động liên kết với trường đại học có uy tín lĩnh vực tài ngân hàng để tổ chức đào tạo 4.2 Đối với TCTD Hỗ trợ thông tin QBLTD đến DNN&V xin vay vốn, đồng thời đăng thông tin liên kết với QBLTD để DNN&V tham khảo chuẩn bị hồ sơ cần thiết trước tiếp xúc với QBLTD TCTD Chủ động phối hợp với QBLTD hoạt động tín dụng DNN&V, chủ động góp vốn theo khả để nâng cao lực bảo lãnh QBLTD theo quy định pháp luật 48 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 4.3 Đối với DNN&V Nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài DNN&V, việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội có hiệu quả, tổ chức hệ thống thông tin tài trung thực, khách quan minh bạch điều kiện tốt để tạo điều kiện cho hoạt động cấp tín dụng, BLTD, hoạt động trợ giúp phát triển DNN&V Ngoài báo cáo tài chính, xây dựng hệ thống báo cáo quản trị bao gồm tiêu tài chủ yếu Những tiêu làm cơ sở đánh giá khả sinh lời hiệu kinh doanh, hiệu đầu tư, tạo cho công tác BLTD triển khai thực nhanh chóng Chủ động tìm kiếm thông tin hỗ trợ từ TCTD, tìm hiểu kỹ quy trình bảo lãnh QBLTD để tránh thời gian thực bảo lãnh vay vốn kéo dài 4.4 Đối với quan quản lý nhà nước Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cần tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho hoạt động QBLTD Hoàn thiện quy định thành lập tổ chức hoạt động QBLTD, tạo thuận lợi cho QBLTD đủ lực tài chính, có nguồn tài phù hợp với nhu cầu phát triển DNN&V địa phương, tương xứng với mức cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng phối hợp QBLTD với tổ chức tín dụng, đặc biệt phối hợp QBLTD với ngân hàng thương mại cổ phần Quy định chi tiết chế phối hợp cấp tín dụng BLTD, quan hệ QBLTD TCTD hoạt động phối hợp Ngân hàng Nhà nước cần tạo chế chung cho hoạt động phối hợp, xác định tỷ lệ dự phòng rủi ro TCTD 0% khoản cấp tín dụng có BLTD QBLTD, nhằm tạo điều kiện tốt cho việc phát huy hiệu hoạt động phối hợp cấp tín dụng BLTD Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thực thúc đẩy để chế phối hợp QBLTD TCTD để cấp tín dụng BLTD cho DNN&V vào thực tế phát huy hiệu thực hoạt động phối hợp Chính phủ tiếp tục hoạch định chiến lược phát triển DNN&V hiệu hơn, tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho DNN&V thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực từ bên cho đầu tư phát triển Phát triển DNN&V theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát triển số lượng, đạt hiệu kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Hoạt động trợ giúp Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng cao lực cho DNN&V Tăng cường nâng cao nhận thức cấp quyền vị trí, vai trò DNN&V phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt trọng hỗ trợ DNN&V phối hợp với QBLTD TCTD để thực vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Chính phủ cần xây dựng phát triển hệ thống thông tin DNN&V Có hệ thống thông tin tài trung thực, minh bạch hệ thống kiểm soát hiệu quả, đồng DNN&V, tạo điều kiện để TCTD cho vay, QBLTD bảo lãnh tín dụng đánh giá thực trạng, tình hình tài chính, khả sinh lời toán khoản nợ vay DNN&V Ngoài QBLTD thuộc sở hữu nhà nước, Chính phủ nên có chế khuyến khích thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng thuộc sở hữu tư nhân Điều tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V có nhu 49 Scientific Journal of Thu Dau Mot University, No (26) – 2015 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cần đạo, kêu gọi thúc đẩy hoạt động phối hợp QBLTD Việc đạo kịp thời thúc đẩy hoạt động phối hợp QBLTD nhằm theo dõi hoạt động phối hợp QBLTD, kịp thời điều chỉnh hoạt động phối hợp đáp ứng yêu cầu phát triển DNN&V địa bàn, thúc đẩy phát triển quan hệ phối hợp QBLTD với sở ngành, cấp quyền địa phương, nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNN&V thực chương trình phát triển kinh tế cầu vay vốn ngân hàng Các tổ chức bảo lãnh tín dụng hỗ trợ cho DNN&V có điều kiện cần thiết để ngân hàng thương mại chấp nhận cấp tín dụng cho DNN&V Ngoài cạnh tranh QBLTD thuộc sở hữu nhà nước QBLTD thuộc sở hữu tư nhân làm cho hoạt động BLTD ngày phát triển hiệu Cần sửa đổi Điều 23 Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ cho phù hợp với thực tế, DNN&V có tài sản đảm bảo không cần đến QBLTD THE OPERATION EFFICIENCY/ PERFORMANCE OF CREDIT GUARANTEE FUND FOR SMALL AND MEDIUM SIZE ENTERPRISES IN HO CHI MINH CITY (1) Vo Duc Toan , Huynh Thi Anh Thy(2), Nguyen Minh Tai(2) (1) Saigon University, (2) Thu Dau Mot University ASBTRACT Ho Chi Minh City Credit Guarantee Fund is the bridge between small -medium enterprises and the credit institutions, through the cooperation activities grants and, provides, credit guarantees and assistance for small and medium enterprises Main activities of the Credit Guarantee Fund is collecting, providing information, appraising, making decision of credit guarantee, checking the loan use and business operations of small and medium enterprises These activities are often anonymous, continuously facilitating Credit Guarantee Fund to perform well in credit guarantees, contributing and assisting the enterprise development Practically, the Credit Guarantee Fund’s activities in recent year have faced a lot of difficulties, especially in the cooperation of the activities between the Credit Guarantee Fund, credit institutions, enterprises and other organizations This article provides solutions for Credit Guarantee Fund, credit institutions, small and medium enterprises and State management agencies in order to increase the operation efficiency of the Credit Guarantee Fund, contributing to the small and medium enterprises’ development TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Văn Khánh, Võ Đức Toàn (2011), Hoạt động phối hợp Quỹ bảo lãnh tín dụng với ngân hàng thương mại tổ chức hiệp hội việc bảo lãnh tín dụng trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 7, 9/2011 50 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26) – 2016 [2] Trương Văn Khánh, Võ Đức Toàn (2012), Hoạt động phối hợp Quỹ bảo lãnh tín dụng với ngân hàng thương mại tổ chức hiệp hội việc bảo lãnh tín dụng, trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí khoa học Thương mại, Trường Đại học Thương mại, số 49, 8/2012 [3] Nghị số 22/NQ-CP Chính phủ ngày 05 tháng năm 2010, việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa [4] Quyết định Số 193/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa [5] Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 23 tháng 10 năm 2006 Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006 - 2010) [6] Quyết định số 53/2007/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng [7] Quyết định số 36/2006/QĐ-UBND ngày tháng năm 2006 việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh [8] Quỹ bão lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hồ Chí Minh, Website: http://www.hcgf.com.vn/ [9] Quyết định 58/2013/Q Đ-TTg ngày 15/10/2013 việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa [10] Kỷ yếu hội thảo khoa học (14/08/2015), Hoạt động bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM   Ngày nhận bài: 5/12/2015 Chấp nhận đăng: 20/1/2016 51

Ngày đăng: 17/08/2016, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan