Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình bào chế liposome amphotericin b quy mô 20 lọ mẻ

58 429 1
Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình bào chế liposome amphotericin b quy mô 20 lọ mẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ QUỲNH TRANG MÃ SV: 1101529 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ LIPOSOME AMPHOTERICIN B QUY MÔ 20 LỌ/MẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ QUỲNH TRANG MÃ SV: 1101529 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ LIPOSOME AMPHOTERICIN B QUY MÔ 20 LỌ/MẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Lâm ThS Nguyễn Tuấn Quang Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: ThS Nguyễn Văn Lâm ThS Nguyễn Tuấn Quang Là người thầy tận tình bảo, cho em phương hướng, giúp em giải thắc mắc khó khăn, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy bảo em suốt năm học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ, động viên em trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 1.2 Amphotericin B 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Đặc tính lý hóa 1.1.3 Tác dụng dược lý, định, liều dùng 1.1.4 Một số chế phẩm tiêm AmB thị trường Liposome Amphotericin B 1.2.1 Khái niệm liposome .3 1.2.2 Thành phần L-AmB .4 1.2.3 Ưu- nhược điểm L-AmB .5 1.2.4 Phương pháp bào chế 1.2.4.1 Phương pháp bào chế L-AmB thô………………………………6 1.2.4.2 Đồng làm giảm KTTP L-AmB…………………… .8 1.2.4.3 Đông khô L-AmB……………………………………………… CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.1.2 Nguyên liệu .16 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Bào chế L-AmB 17 2.3.2 Giảm KTTP L-AmB phương pháp siêu âm que .18 2.3.3 Đông khô L-AmB .18 2.3.3.1 Quy trình đông khô L-AmB……………………………………18 2.3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố công thức quy trình đến đặc tính L-AmB đông khô……………………………………………………19 2.3.4 2.4 Phương pháp đánh giá chất lượng L-AmB .19 2.3.4.1 Phương pháp đánh giá hỗn dịch L-AmB………………………19 2.3.4.2 Phương pháp đánh giá L-AmB đông khô…………………… 21 Điều kiện thí nghiệm 22 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố quy trình bào chế đến đặc tính L- AmB…………………………………………………………………………… 3.2 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ cất quay đến đặc tính L-AmB 23 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian hydrat hóa đến đặc tính L-AmB 24 Khảo sát biện pháp làm giảm KTTP đến đặc tính L-AmB 25 3.2.1 3.3 23 Khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm đến đặc tính L-AmB .25 Khảo sát ảnh hưởng công thức quy trình đến đặc tính L-AmB đông khô…………………………………………………………………… 27 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng loại tỷ lệ TD bảo vệ đến đặc tính L-AmB đông khô …………………………………………………………………… 27 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng phân bố TD bảo vệ bên màng đến đặc tính L-AmB đông khô… ………………………………………………………… 32 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ làm lạnh đến đặc tính L-AmB đông khô 34 3.4 Đề xuất quy trình đông khô L-AmB 37 3.5 Bàn luận………………………………………………………………….38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ/ cụm từ đẩy đủ STT Viết tắt AmB AmBD AUC BP Chol Chol Cmax Nồng độ đỉnh DC DĐVN DSC Quét nhiệt lượng vi sai 10 ĐK Đông khô 11 DM Dung môi 12 DSPG Distearoylphosphatidylglycerol 13 HSPC Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa 14 kl/kl khối lượng/khối lượng 15 kl/tt khối lượng/thể tích 16 KTTP 17 L-AmB 18 NSX Nhà sản xuất 19 PDI Chỉ số đa phân tán 20 TD Tá dược 22 Te Nhiệt độ eutecti 23 Tg’ Nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh 24 TKHH 25 USP Dược điển Mỹ 27 XRD Nhiễu xạ tia X Amphotericin B Amphotericin B desoxycholat Diện tích đường cong Dược điển Anh Dược chất Dược điển Việt Nam Kích thước tiểu phân Liposome Amphotericin B Tinh khiết hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Một số chế phẩm tiêm AmB thị trường 03 Bảng 2.1 Nguyên liệu 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng tốc độ cất quay đến đặc tính L-AmB 23 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian hydrat hóa đến đặc tính LAmB Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến đặc tính LAmB Ảnh hưởng TD bảo vệ đến đặc tính L-AmB ĐK Ảnh hưởng phân bố TD bảo vệ bên màng lipid kép đến đặc tính L-AmB ĐK Ảnh hưởng tốc độ làm lạnh đến đặc tính L-AmB ĐK 24 25 27 33 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Số hiệu Trang Hình 1.1 Cấu trúc L-AmB 03 Hình 1.2 Phân tử HSPC DSPG 04 Hình 1.3 Giản đồ pha hệ saccarose- nước 10 Hình 1.4 Cơ chế thay nước 12 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tốc độ cất quay đến KTTP phân bố KTTP L-AmB Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian hydrat hóa đến KTTP phân bố KTTP L-AmB Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP phân bố KTTP L-AmB 23 24 26 Phổ DSC ghi nhận kết tinh nước làm lạnh mẫu LHình 3.4 AmB sử dụng TD bảo vệ khác Tốc độ làm lạnh 29 5oC/phút Phổ DSC đánh giá nóng chảy tinh thể nước đá Hình 3.5 gia nhiệt mẫu liposome đông lạnh sử dụng TD bảo vệ khác 30 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Phổ DSC trình gia nhiệt mẫu L-AmB ĐK sử dụng saccarose làm TD bảo vệ Phổ XRD saccarose mẫu L-AmB ĐK Đồ thị biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu L-AmB sau ĐK 31 32 34 Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP phân bố KTTP trước Hình 3.9 sau ĐK với tốc độ làm lạnh khác (M1: nito lỏng, 35 M2: quy trình thông thường) Hình 3.10 Phổ DSC thu làm lạnh nhanh L-AmB 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng nhiễm nấm xâm lấn nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh nhân ung thư bệnh nhân suy giảm miễn dịch Amphotericin Bmột hoạt chất kháng nấm phổ rộng lựa chọn đầu tay điều trị tình trạng Tuy nhiên, gây số tác dụng không mong muốn suy thận hay tan máu Liposome Amphotericin B- hệ mang thuốc có chứa lipid Amphotericin B nghiên cứu cho thấy nhiều ưu điểm, như: làm giảm độc tính cấp tính tăng dung nạp lên lần so với Amphotericin B desoxycholat Nó làm tăng nồng độ mô giảm nồng độ thuốc huyết tương, tăng hiệu điều trị [37] Tại môn Bào chế, trường Đại học Dược Hà Nội, có số nghiên cứu bào chế liposome Amphotericin B phương pháp hydrat hóa film Tuy nhiên, nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào hoàn thiện công thức bước đầu tiến hành đông khô Liposome Amphotericin B Để bổ sung thêm cho nghiên cứu trước đó, thực đề tài “Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình bào chế liposome Amphotericin B quy mô 20 lọ/mẻ” với mục tiêu: Bào chế khảo sát ảnh hưởng số yếu tố quy trình đến đặc tính liposome Amphotericin B tạo thành Xây dựng công thức quy trình đông khô liposome Amphotericin B CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Amphotericin B 1.1.1 Công thức hóa học Công thức phân tử: C47H73NO17 Khối lượng phân tử: 924,08 pKa: 5,5; 10 1.1.2 Đặc tính lý hóa  Lý tính: Bột kết tinh màu vàng vàng da cam, không tan nước (< 0,1 mg/ml 21oC), không tan cloroform hay ethanol; tan dimethyl sulphoxyd, dimethylformamid methanol [1]  Hóa tính: - AmB có hệ dây nối đôi luân phiên, nhóm amin nhóm carboxylic tự do, có tính lưỡng tính, tạo muối tan nước tác dụng với acid clohydric dung dịch kiềm [1] - Dung dịch 0,0005% methanol vùng sóng từ 300-450 nm có cực đại hấp thụ 362, 381 405 nm Tỷ lệ độ hấp thụ 362 nm so với 381 nm 0,570,61, tỷ lệ độ hấp thụ 381 nm so với 405 nm 0,87-0,9 [2] 1.1.3 Tác dụng dược lý, định, liều dùng Dược lý chế tác dụng: AmB gắn vào ergosterol màng tế bào nấm tạo kênh ion làm rò rỉ ion K+, Ca++, Na+ phân tử nhỏ từ tế bào nấm ngoài, gây chết tế bào AmB có tác dụng kìm nấm với: Absidia spp, Aspergillus spp, Basidiobolus spp, Blastomyces dermatitis spp,…[27] Chỉ định:  Dạng tiêm tĩnh mạch: dùng điều trị nhiễm nấm nặng toàn thân Aspergillus, Candida, Cryptococcus… 36 mẫu ĐK theo quy trình ĐK thông thường, KTTP tăng nhiều (từ 131,9 nm lên 180,1 nm) Để chứng minh vai trò tốc độ làm lạnh đến hiệu bảo vệ đường trình đông lạnh, mẫu L-AmB làm lạnh nhiệt độ -35oC với tốc độ -20oC/phút (làm lạnh nhanh) buồng nhiệt thiết bị DSC Kết trình bày hình sau: Hình 10 Phổ DSC thu làm lạnh nhanh L-AmB (tỉ lệ kl/kl 1:10) với tốc độ làm lạnh 20oC/phút Hình 3.10 cho thấy pic kết tinh xuất Như vậy, làm lạnh nhanh, phân tử nước TD bảo vệ bị đông rắn trạng thái vô định hình thay dạng tinh thể Nhờ đó, tăng khả tương tác TD bảo vệ liposome, hiệu bảo vệ tốt 37 3.4 Đề xuất quy trình đông khô L-AmB 38 3.5 Bàn luận 3.5.1 Về phương pháp bào chế Đề tài tiến hành bào chế L-AmB phương pháp hydrat hóa film có nhiều ưu điểm như: tiện ích, dễ thực hiện, không đòi hỏi thiết bị kĩ thuật cao, dễ bổ sung cải tiến, hiệu suất liposome hóa cao Thời gian hydrat hóa tốc độ giai đoạn cất quay tạo màng film khảo sát Kết cho thấy, tốc độ ảnh hưởng tới KTTP PDI liposome tạo thành; hydrat hóa mẫu thời gian 15 phút đảm bảo hydrat hóa hoàn toàn lớp màng phospholipid kép, đồng thời tiết kiệm lượng chi phí Tuy nhiên, số yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng L-AmB tạo thành, đó, thời gian cất quay yếu tố cần lưu ý Thông thường, cất quay khoảng 40oC có hút chân không phần lớn cloroform bay hết để lại lớp film mỏng lipid mang dược chất bám lại đáy bình cầu Tuy nhiên, lượng nhỏ DM lưu lại bên lớp lipid Lượng DM sót lại không ảnh hưởng tới hiệu suất liposome hóa mà ảnh hưởng tới tính ổn định liposome gây độc tính cho chế phẩm Để loại hết DM cần tiếp tục cất quay sau lớp film lipid hình thành [12] có biện pháp loại bỏ DM tồn dư này, đồng thời cần tiến hành phương pháp định lượng DM tồn dư mẫu LAmB tạo thành 3.5.2 Về phương pháp làm giảm KTTP L-AmB Dựa điều kiện thực tế, đề tài tiến hành nghiên cứu biện pháp làm giảm KTTP siêu âm que Kết cho thấy, siêu âm liên tục máy siêu âm UP200Ht (Hielscher- Đức) với công suất P = 100W, biên độ A = 50% thời gian phút, mẫu đạt yêu cầu KTTP PDI (KTTP < 200 nm, PDI < 0,3) Tuy nhiên, nhiệt lượng lớn sinh trình siêu âm dẫn đến rò rỉ dược chất khỏi liposome, giảm hiệu suất nạp thuốc Đo đó, sau siêu âm cần tiến hành định lượng lại hiệu suất nạp thuốc Một vấn đề khác với phương pháp nhiễm tạp kim loại từ đầu que siêu âm vào chế phẩm Các nghiên cứu thường tiến hành loại tạp kim loại li tâm lạnh tốc độ cao Tuy nhiên, trình li tâm 39 phần phospholid Do đó, cần có biện pháp định lượng lại hàm lượng phospholipid chế phẩm tạo thành 3.5.3 Về đông khô L-AmB Liposome dạng bào chế ổn định mặt vật lý, hóa học sinh học Do vậy, yêu cầu đặt cần có phương pháp hạn chế vấn đề Một số phương pháp đông khô Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động làm thay đổi đặc tính L-AmB: - Yếu tố quy trình: nhiệt độ, thời gian, áp suất giai đoạn làm khô, tốc độ làm lạnh,… - Yếu tố công thức: TD tạo khung, TD bảo vệ, hệ đệm, bao bì,… Đề tài nghiên cứu lựa chọn saccarose với tỉ lệ khối lượng lipid: đường 1: 10 làm TD bảo vệ cho kết thay đổi KTTP, PDI hiệu suất quy trình thấp nhất, khảo sát ảnh hưởng việc phân bố TD bảo vệ bên màng lipid kép, ảnh hưởng tốc độ làm lạnh đến đặc tính L-AmB Tuy nhiên, cần tiếp tục đánh giá thông số kỹ thuật (thời gian làm khô sơ cấp, nhiệt độ sấy sơ cấp, thời gian làm khô thứ cấp…) để tối ưu hóa quy trình; đồng thời tiến hành theo dõi độ ổn định L-AmB đông khô 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Đề tài đạt mục tiêu đề ra: Về bào chế L-AmB: Đã bào chế L-AmB phương pháp hydrat hóa film khảo sát số thống số kỹ thuật trình bào chế Kết thực nghiệm cho thấy, tốc độ cất quay không ảnh hưởng tới KTTP PDI mẫu L-AmB tạo thành, thời gian hydrat hóa 15 phút đảm bảo film hydrat hóa hoàn toàn L-AmB có KTTP ban đầu khoảng 700 nm, PDI khoảng 0,5 Sau giảm KTTP máy siêu âm UP200Ht (Hielscher- Đức) với công suất P = 100W, biên độ A = 50% liên tục thời gian phút, mẫu đạt yêu cầu KTTP PDI (KTTP < 200 nm, PDI < 0,3) Về đông khô L-AmB: - Đã khảo sát lựa chọn saccarose với tỷ lệ khối lượng lipid: đường 1: 10 làm TD bảo vệ trình đông khô L- AmB Mẫu đông khô tạo thành đạt cảm quan, thời gian pha lại ngắn (trong khoảng 10-20 giây), hỗn dịch liposome sau pha lại hỗn dịch màu vàng nhạt, tiểu phân lớn quan sát mắt thường, KTTP PDI sau pha lại đạt yêu cầu (KTTP < 200 nm, PDI < 0,3), hiệu suất sau đông khô thay đổi không đáng kể so với trước đông khô - Đề tài khảo sát ảnh hưởng vệc phân bố TD bảo vệ bên màng lipid đến đặc tính L-AmB đông khô Kết cho thấy, việc phân bố TD bảo vệ không ảnh hưởng đến KTTP, PDI hiệu suất nạp thuốc L-AmB trước sau đông khô - Tốc độ làm lạnh nhanh (quy trình có sử dụng nito lỏng) đem lại hiệu bảo vệ tốt so với làm lạnh chậm (đông khô theo quy trình thông thường) KTTP sau đông khô nito lỏng gần không thay đổi so với trước đông khô (149,2 nm so với trước ĐK 131,9 nm) 41 ĐỀ XUẤT Tiếp tục khảo sát hoàn thiện số yếu tố quy trình đông khô: nhiệt độ, thời gian giai đoạn: đông lạnh, làm khô sơ cấp, làm khô thứ cấp Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng theo dõi độ ổn định thuốc tiêm đông khô L-AmB MỤC LỤC Tài liệu tiếng Việt Bộ Môn Hóa Dược – Trường Đại Học Dược Hà Nội (2007), Hóa dược tập 2, NXB Y học Bộ Y Tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đào Thị Thùy Dung (2013), Nghiên cứu bào chế liposome Amphotericin B, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Lê Nho Đán (2015), Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông khô Liposome Amphotericin B, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Minh Đức, Trương Công Trị (2010), Tiểu phân nano: kỹ thuật bào chế, phân tích tính chất, ứng dụng ngành dược, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Minh Huệ, Võ Xuân Minh (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm mỹ phẩm, NXB Y học Mai Thị Thùy Linh (2014), Nghiên cứu bào chế liposome Amphotericin B sử dụng tá dược Distearoyl Phosphatidylglycerol Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Long (2010), Kỹ thuật đông khô, ứng dụng bào chế thuốc, Đại học Dược Hà Nội 10 Vũ Thị Quỳnh (2015), Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông khô liposome Amphotericin B phương pháp tiêm ethanol, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 11 Trần Thị Hải Yến (2013), "Liposome – Hệ vận chuyển thuốc tiên tiến công nghệ dược phẩm", Tạp chí Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, pp 146- 152 12 Trần Thị Hải Yến, Nguyễn Thu Hà, Phạm Thị Minh Huệ (2014), "Ngiên cứu bào chế liposom nifedipin phương pháp hydrat háo màng film", Tạp chí Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, 2, pp 42-44 Tài liệu tiếng Anh 13 Afzal R Mohammeda, Allan G.A Coombesa, Yvonne Perriea (2007), "Amino acids as cryoprotectants for liposomal delivery systems", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 30(5), pp 406–413 14 Allan J Coukell , Rex N Brogden (1998), "Liposomal Amphotericin B", Drugs, 55(4), pp 585-612 15 Avind G, Sumit Shah, Shanmukha Mule, et al (2013), "Formulation and characterization of Amphotericin B liposome prepared by thin film hydration method", International journal of pharmacy, 3(3), pp 540- 547 16 Bedu-Addo F K (2004), "Understanding lyophilization formulation development", Pharmaceutical Technology, pp 10-19 17 Brandl M (2001), "Liposomes as drug carriers: a technological approach", Biotechnology annual review, 7, pp 59-85 18 Chen C., Han D., Cai C., et al (2010), "An overview of liposome lyophilization and its future potential", Journal of Controlled Release, 142(3), pp 299-311 19 Coker R J., Viviani M (1993), "Treatment of cryptococcosis with liposomal amphotericin B (AmBisome) in 23 patients with AIDS", Journal of the international AIDS society, 7(6) 20 G W Boswell (1998), "AmBisome (Liposomal Amphotericin B): A Comparative Review", The Journal of Clinical Pharmacology, 38(7), pp 583–592 21 Groll Ah, Giri N, Petraitis V (2000), "Comparative efficacy and distribution of lipid formulations of amphotericin B in experimental Candida albicans infection of the central nervous system", The Journal of Infectious Diseases, 182(1), pp 274-282 22 Iaolin (Charlie) Tang, Michael J Pikal (2004), "Design of Freeze-Drying Processes for Pharmaceuticals: Practical Advice", Pharmaceutical Research, 21(2), pp 191- 200 23 J Swarbrick, Jc Boylan (2000), Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, Taylor & Francis 24 Jill Adler-Moore, Richard T Proffitt (2002), "AmBisome: liposomal formulation, structure, mechanism of action and pre-clinical experience", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 49(1), pp 21- 30 25 Lena Alexopoulou, Aristidis Georgopoulos, Konstantinos A Kagkadis, et al (2006), "Preparation and Characterization of Lyophilized Liposomes with Incorporated Quercetin", Journal of Liposome Research, 16(1), pp 17-25 26 Manosroi A., Kongkaneramit L., Manosroi J., 30(5), Pp (2004), "Characterization of amphotericin B liposome formulations", Drug development and industrial pharmacy, 30(5), pp 535-543 27 Martindale 36th (2009), antifungals/amphotericin B 28 Ramzi Sabra, Nadine Zeinoun, Layla H Sharaf, et al (2001), "Role of Humoral Mediators in, and Influence of a Liposomal Formulation on, Acute Amphotericin B Nephrotoxicity", Pharmacology & Toxicology, 88(4), pp 168- 175 29 Rojanapanthu Pleumchitt, Sarisuta Narong, Chaturon Korakot, et al (2003), "Physicochemical properties of amphotericin B liposomes prepared by reverse-phase evaporation method", Drug development and industrial pharmacy, 29(1), pp 31- 37 30 Sajal M Patel, Feroz Jameel, Michael J Pikal (2010), "The effect of dryer load on freeze drying process design", Journal of Pharmaceutical Sciences, 99(10), pp 4363- 4379 31 Sajal M Patel, Takayuki Doen, Michael J Pikal (2010), "Determination of End Point of Primary Drying in Freeze-Drying Process Control", AAPS PharmSciTech, 11(1), pp 73-84 32 Shah S P, Misra A (2004), "Development of liposomal amphotericin B dry powder inhaler formulation," Drug delivery, 11(4), pp 247-253 33 Sharma Amarnath, Sharma Uma S (1997), "Liposomes in drug delivery: progress and limitations", International journal of pharmaceutics, 154(2), pp 123-140 34 Shashi Kant, Satinder Kumar, Bharat Prashar (2012), "A complete review on liposomes", International Research Journal of Pharmacy, 3, pp 10- 16 35 Singodia Deepak, Verma Ashwni, Et Al (2012), "Investigations on feasibility of in situ development of amphotericin B liposomes for industrial applications", Journal of liposome research, 22(1), pp 8-17 36 Stark B., Pabst G., Prassl R (2010), "Long-term stability of sterically stabilized liposomes by freezing and freeze-drying: Effects of cryoprotectants on structure", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 41(3–4), pp 546-555 37 Taylor Rl , Williams Dm, Craven Pc E A (1982), "Amphotericin B in liposomes: a novel therapy for histoplasmosis", The American Review of Respiratory Disease, 125(5), pp 610-611 38 Thomas A J (2008), Lyophilization: Introduction and Basic Principles Informa Healthcare USA, Inc, pp 99-103 39 Víctor Gutiérrez, Et Al (2016), "New approaches from nanomedicine for treating leishmaniasis", Chemical Society Reviews, 1(45), pp 152-168 40 W Q Sun, A C Leopold, L M Crowe, et al (1996), "Stability of dry liposomes in sugar glasses", Biophysical Joumal 41 Walsh Tj, Teppler H, Donowitz Gr (2004), "Caspofungin versus liposomal amphotericin B for empirical antifungal therapy in patients with persistent fever and neutropenia", The New England Journal of Medicine, 351(14), pp 1391-1402 42 Y Mehmood, U Farooq (2015), "Excipients Use in Parenteral and Lyophilized Formulation Development", Open science journal of pharmacy and pharmacology, 3(3), pp 19-27 43 Abdelwahed W., Degobert G., Stainmesse S., et al (2006), "Freeze-drying of nanoparticles: formulation, process and storage considerations", Adv Drug Deliv Rev, 58(15), pp 1688-1713 44 Jt Lazar, Ge Ksionski (1991), "Efficacy of safety of AmBisome (liposomal amphotericin B) in primary episodes of cryptococcosis in patients with HIV infection", 7th International Conference on AIDS PHỤ LỤC Phụ lục Đồ thị KTTP phân bố KTTP mẫu L-AmB ban đầu sau siêu âm 4’ Phụ lục Đồ thị KTTP phân bố KTTP L-AmB trước sau đông khô sử dụng saccarose (tỷ lệ khối lượng lipid: saccarose 1: 10) làm TD bảo vệ Phụ lục Sự kết tinh làm lạnh nhanh (tốc độ làm lạnh -5oC/phút) mẫu L-AmB sử dụng TD bảo vệ khác (tỉ lệ kl/ kl lipid/đường 1:10) STT Mẫu Thời điểm Đỉnh Diện tích pic bắt đầu (oC) (oC) (mWoC) Nước cất -19,93 -20, 25 -518,15 Manitol -20,10 -20,42 -275,92 Không đường -18,07 - 18,33 -193,13 Saccarose (ngoài) -20,80 -21,08 -146,05 Lactose -17,47 -17,83 -86,51 Saccarose (trong + ngoài) -27,67 -28,00 -28,43 Phụ lục Sự nóng chảy gia nhiệt mẫu L-AmB đông lạnh sử dụng TD bảo vệ khác (tỉ lệ kl/kl lipid: đường 1:10) STT Mẫu Thời điểm Đỉnh Diện tích pic bắt đầu (oC) (oC) (mWoC) Nước cất 0,14 3,00 -216,96 Manitol -4,96 -0,7 -117,03 Không đường -2,72 66,67e-03 -77,69 Saccarose (ngoài) -4,26 -1,37 -54,38 Lactose -5,41 -2,30 -31,51 Saccarose (trong + ngoài) -8,83 -4,27 -6,64 [...]... chưa cho thấy hiệu quả vượt trội [14] 1.2.4 Phương pháp b o < /b> chế < /b> L-AmB thường được b o < /b> chế < /b> qua các giai đoạn: - B o < /b> chế < /b> liposome < /b> thô - Đồng nhất và giảm KTTP - Đông khô liposome < /b> 1.2.4.1 Phương pháp b o < /b> chế < /b> L-AmB thô L-AmB đã được nghiên < /b> cứu < /b> b o < /b> chế < /b> b ng các phương pháp sau:  Phương pháp tiêm ethanol Cách tiến hành: AmB hòa tan trong DM thích hợp được trộn lẫn với hỗn hợp gồm phospholipid và Chol hòa... PDI L-AmB tạo thành, từ đó lựa chọn quy < /b> trình < /b> phù hợp 2.3.3 Đông khô L-AmB 2.3.3.1 Quy < /b> trình < /b> đông khô L-AmB - B o < /b> chế < /b> L-AmB theo phương pháp trình < /b> b y ở mục 2.3.1 - Đồng nhất và làm giảm KTTP theo phương pháp siêu âm que được mô tả ở mục 2.3.2 - Lọc tiệt khuẩn qua màng 0,2 µm 19 - Hút chính xác mỗi 5 ml hỗn dịch liposome < /b> sau khi giảm KTTP, cho vào lọ thủy tinh dung tích 20 ml, ĐK theo quy < /b> trình:< /b> ... có b n chất protein dễ b mất hoạt tính hoặc phá hủy trong quá trình < /b> đông lạnh - Nếu quá trình < /b> ĐK tạo ra chất rắn vô định hình và dạng này không ổn định thì sản phẩm sẽ không đạt được chất lượng như mong muốn 15 1.2.4.3.5 Một số nghiên < /b> cứu < /b> về đông khô L-AmB S.P.Shah và cộng sự (200 4) đã nghiên < /b> cứu < /b> b o < /b> chế < /b> L-AmB dạng b t xông hít b ng phương pháp b c hơi pha đảo Liposome < /b> tạo thành đem ĐK với các TD b o... Abelcet 100mg/ DMPC: DMPG: AmB Phức hợp (ABLC) 20ml (tỷ lệ mol 7:3:10) lipid Amphotec 50 mg, (ABCD) 100mg 2 3 4 AmBisome (L-AmB) Thành phần lượng 50 mg AmB với natri deoxycholat Phức hợp AmB với cholesteryl sulfate (tỷ lệ mol 1:1) HSPC:DSPG:Chol:AmB (tỷ lệ mol 2:0,8:1:0,4) 1.2 Liposome < /b> Amphotericin < /b> B 1.2.1 Khái niệm liposome < /b> Cấu trúc Dạng BC Micell B t ĐK Phức hợp lipid Liposome < /b> Hỗn dịch B t ĐK B t... pháp làm giảm KTTP b ng máy siêu âm que UP200Ht (Hielscher- Đức) - Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố công thức và quy < /b> trình < /b> đến đặc tính LAmB ĐK 2.3 Phương pháp nghiên < /b> cứu < /b> 2.3.1 B o < /b> chế < /b> L-AmB - B o < /b> chế < /b> L-AmB b ng phương pháp hydrat hóa film theo công thức và quy < /b> trình < /b> được trình < /b> b y trong khóa luận tốt nghiệp dược sĩ của Mai Thị Thùy Linh: tỷ lệ dược chất/ tổng số mol lipid đạt 9 mol%, tỷ lệ Chol... ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, nguyên vật liệu, thiết b nghiên < /b> cứu < /b> 2.1.1 Đối tượng nghiên < /b> cứu < /b> - Liposome < /b> Amphotericin < /b> B - Thuốc tiêm liposome < /b> Amphotericin < /b> B đông khô 2.1.2 Nguyên liệu B ng 2.1 Nguyên liệu TT Tên nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn 1 Acid citric Trung Quốc TKHH 2 Acid hydroclorid đặc Trung Quốc TKHH 3 Amphotericin < /b> B Trung Quốc USP 4 Cloroform Labscan – Thái Lan NSX 5... giữa phân tử AmB với DSPG nên làm tăng hiệu quả mang thuốc và lưu giữ AmB trong liposome,< /b> tăng hiệu suất quy < /b> trình < /b> [10] Vũ Thị Quỳnh (201 5) đã nghiên < /b> cứu < /b> ảnh hưởng của DSPG đến KTTP và hiệu suất quy < /b> trình < /b> b o < /b> chế < /b> L-AmB b ng phương pháp tiêm ethanol Theo đó, với công thức có DSPG, L-AmB có kích thước tương đối nhỏ (≈ 100 nm), hiệu suất > 80%, với công thức không sử dụng DSPG, KTTP ≈ 200 nm, hiệu suất... nhân có thể do AmB là hoạt chất thân dầu, nên sẽ nằm trong lớp màng phospholipid kép Hơn nữa, AmB liên kết với Chol thành phức hợp b n Chỉ khi tiếp < /b> xúc với tế b o < /b> nấm, do có ái lực cao hơn với Chol, AmB mới liên kết với ergosterol màng, gây chết tế b o,< /b> phát huy tác dụng chống nấm Nghiên < /b> cứu < /b> của Sabra và cộng sự (200 1) về độc tính cấp trên thận của AmB cho thấy: AmBD làm giảm 44% mức độ lọc cầu thận và... đặc tính của L-AmB - B trí thí nghiệm: Tiến hành b o < /b> chế < /b> L-AmB theo công thức và quy < /b> trình < /b> được trình < /b> b y trong mục 2.3.1, cố định các yếu tố khác, thay đổi tốc độ quay ở giai đoạn cất quay tạo màng film từ 120 vòng/phút, 150 vòng/phút, 180 vòng/phút - Đánh giá L-AmB tạo thành: KTTP, PDI - Kết quả được trình < /b> b y trong b ng: B ng 3.1 Ảnh hưởng của tốc độ cất quay đến đặc tính L-AmB Mẫu Tốc độ (vòng... đặc tính của L-AmB đông khô - B trí thí nghiệm: B o < /b> chế < /b> L-AmB theo mô tả ở mục 2.3.1, đem siêu âm que theo quy < /b> trình < /b> được trình < /b> b y trong mục 2.3.2, rồi trộn với saccarose, lactose hoặc manitol với tỷ lệ khác nhau Sau đó đem ĐK theo quy < /b> trình < /b> được trình < /b> b y trong mục 2.3.3.1 - Kết quả:  B nh đông khô:  Hình thức: Ở tất cả các công thức nghiên < /b> cứu,< /b> b nh ĐK dạng khối xốp, màu vàng nhạt, đồng đều, không

Ngày đăng: 16/08/2016, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan