LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC: KếT HợP DạY HọC Dự ÁN VớI HOạT ĐộNG NGHIÊN CứU KHOA HọC CHO HọC SINH LớP 12 PHầN HÓA HọC HữU CƠ TRUNG HọC PHổ THÔNG

134 609 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC: KếT HợP DạY HọC Dự ÁN VớI HOạT ĐộNG  NGHIÊN CứU KHOA HọC CHO HọC SINH LớP 12 PHầN HÓA HọC HữU CƠ TRUNG HọC PHổ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về nghiên cứu khoa học Trên Thế giới, Intel ISEF là hội thi khoa học lớn nhất thế giới dành cho HS phổ thông từ lớp 9 – 12, ở 17 lĩnh vực NCKH khác nhau nhằm tăng cường hiệu quả và sáng kiến sử dụng công nghệ trong dạy và học, sự thông thạo và kỹ năng giải quyết vấn đề ở giới trẻ, thúc đẩy sự tiến bộ trong dạy và học các môn khoa học, toán học, kỹ thuật… Đây là hội thi khoa học có quy mô lớn nhất thế giới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học và sáng chế trẻ đến trao đổi ý kiến, trình bày những DA khoa học tiên tiến và thi tài để giành được phần thưởng và học bổng. Ở Việt Nam bắt đầu từ năm học 20132014 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định tổ chức cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia cho HS trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) hằng năm và coi đây như là một cuộc thi có tính chất tương đương cuộc thi HS giỏi quốc gia. Mục đích cuộc thi 5: Khuyến khích HS trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và PPDH; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực của HS; nâng cao chất lượng dạy và học trong các cơ sở giáo dục. Tăng cường sự phối hợp, hỗ trợ của các trường đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân với công tác nghiên cứu KHKT của HS trường trung học. Tạo cơ hội để HS trung học giới thiệu kết quả NCKH, kỹ thuật của mình; tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các cơ sở giáo dục, giữa các địa phương; chọn DA tham dự Cuộc thi cấp quốc gia. Nghiên cứu các vấn đề về lí luận NCKH từ trước đến nay đã có nhiều sách tham khảo hoặc giáo trình như: 1. PGS.TS. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2. PGS.TS. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. GS. Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản trẻ. 4. TS. Phạm Trung Thanh, Th.S. Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Bên cạnh đó cũng có một số hội thảo tập huấn hướng dẫn HS NCKH đã được tổ chức. 1. Karen MerrillGiám đốc hội đồng khoa học Intel ISEF giới thiệu về “Hội thi Khoa học và Kỹ Thuật Quốc tế của IntelIntel ISEF ” vào tháng 7 năm 2011. Trong đó giới thiệu về ý nghĩa của hội thi, vạch ra con đường để đến với Intel ISEF và bí quyết thành công tại Intel ISEF.12 2.“Hội thảo – Tập huấn: Tổ chức cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học ” do TS. Vũ Đình Chuẩn – Vụ trưởng Vụ trung học Bộ GDĐT thực hiện với nội dung chủ yếu là thảo luận thống nhất về các tiêu chí chấm các DA dự thi của thí sinh và công tác tổ chức cuộc thi KHKT cấp tỉnhthành phố và cấp quốc gia dành cho HS trung học năm học 20122013.10 3. TS. Vũ Anh Tuấn “Giới thiệu khung nghiên cứu và hướng dẫn học sinh trung học nghiên cứu khoa học kĩ thuật” vào tháng 12 năm 2012 tại Hà Nội trong đó nêu mục đích, hình thức tổ chức, nội dung, tiến trình thực hiện một đề tài NCKH.19 Nhưng thực tế, ngay bản thân một số GV vẫn còn rất mơ hồ về lí luận của hoạt động NCKH dẫn đến lúng túng khi triển khai hướng dẫn HS thực hiện đề tài, áp dụng còn máy móc, thực sự chưa hiểu sâu bản chất và ý nghĩa của hoạt động NCKH của HS. Trong một vài năm gần đây đã có một số tác giả đã nghiên cứu việc kết hợp dạy học theo dự án với việc nghiên cứu khoa học của học sinh. Tiêu biểu như các đề tài sau: 1. Phạm Thị Thủy (2013), “Kết hợp dạy học và nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần hóa học hữu cơ Trung học phổ thông”. 2. Nguyễn Minh Hải (2014) “Kết hợp dạy học với hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 phần Hóa học vô cơ Trung học phổ thông”. 3. Mục đích nghiên cứu Kết hợp DHTDA và tổ chức hướng dẫn NCKH cho HS lớp 12 phần Hóa học hữu cơ THPT nhằm góp phần rèn luyện kĩ năng NCKH, vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trong các trường THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: (1). Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHTDA, về công tác tổ chức hướng dẫn HS NCKH (mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức, tiến trình thực hiện công tác hướng dẫn HS NCKH). (2). Nghiên cứu thực trạng dạy học DA và công tác hướng dẫn HS NCKH ở một số trường THPT ở Bắc Ninh. (3). Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình và sách giáo khoa hóa học 12 để tuyển chọn, xây dựng nguyên tắc, quy trình triển khai thực hiện DA học tập và đề tài hóa học có liên quan đến việc NCKH của HS. (4). Tổ chức hướng dẫn HS lớp 12 thực hiện DA và NCKH một số đề tài liên quan đến kiến thức phần Hóa học hữu cơ nhằm xác định tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của đề tài. (5). Báo cáo kết quả nghiên cứu một số DA được thực hiện trong đề tài và trao đổi với GV, HS đã tham gia các DA, đề tài và ý kiến nhận xét của Ban Giám hiệu nhà trường. 5. Khách thể , đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học cho HS lớp 12 THPT. 5.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình kết hợp dạy học DA với hoạt động NCKH hóa học cho HS lớp 12 THPT. 5.3. Phạm vi nghiên cứu : Chương 1, 2, 3, 4, 5 hóa học lớp 12 chương trình cơ bản THPT. 6 . Giả thuyết khoa học Kết hợp DHTDA với tổ chức tốt tập huấn cho HS về phương pháp NCKH, đồng thời với sự hướng dẫn của GV trong quá trình tiến hành đề tài nghiên cứu thì sẽ góp phần rèn luyện kĩ năng NCKH, kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trong các trường THPT. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích tài liệu: Phân tích các nguồn tư liệu như các luận văn, các bài báo, các công trình nghiên cứu về dạy học DA, NCKH nói chung, hoạt động NCKH của HS THPT nói riêng và đặc biệt là cách GV hướng dẫn HS NCKH và thực hiện DA học tập. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra bảng hỏi: Dự kiến sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng với số lượng 60 phiếu điều tra dành cho GV giảng dạy môn Hóa học và 400 phiếu dành cho HS THPT các trường trong tỉnh Bắc Ninh về hiểu biết của GV và HS về DHTDA. Phỏng vấn sâu: Dự kiến tiến hành phỏng vấn sâu đối với một số GV Hóa học đã tham gia hướng dẫn HS NCKH; HS đã tham gia NCKH trong Hội thi khoa học kĩ thuật dành cho HS THCS và THPT vừa qua và hiệu trưởng một số trường về công tác NCKH của HS để biết được phương pháp hướng dẫn HS NCKH, việc áp dụng trong thực tế có những khó khăn thuận lợi gì. Phương pháp quan sát và tổng kết thực tiễn. 7.3. Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng toán thống kê xác xuất để phân tích và xử lý các kết quả thực nghiệm sư phạm (TNSP). 8. Đóng góp mới của luận văn Tổng quan và làm sáng tỏ về phương diện lý luận trong việc kết hợp DHTDA và NCKH cho HS THPT đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của công tác này trong giáo dục ở nhà trường phổ thông hiện nay. Điều tra đánh giá thực trạng việc vận dụng DHTDA và việc triển khai NCKH cho HS ở trường phổ thông thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung, xây dựng và triển khai DA trong học tập thuộc phần hóa học hữu cơ lớp 12 THPT. Đề xuất một số đề tài NCKH trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 12. Áp dụng quy trình nghiên cứu, tổ chức tập huấn phương pháp NCKH và hướng dẫn 2 đề tài cho HS lớp 12. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương. Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học theo DA và NCKH của HS THPT Chương 2. Kết hợp DHTDA và NCKH cho HS lớp 12 phần Hóa học hữu cơ THPT Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN QUANG KHẢI KẾT HỢP DẠY HỌC DỰ ÁN VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cám ơn PGS.TS Đặng Thị Oanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến * Thạc sĩ Tạ Thủy Nguyên phòng Phân Tích ứng dụng – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam * TS Lương Như Hải – Phịng Cơng nghệ Polime Mơi Trường – Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Đã tạo điều kiện làm việc cung cấp tư liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Dương Hồng Sơn - Hiệu trưởng trường THPT Ngô Gia Tự, thầy Vũ Thành Chung - Phó hiệu trưởng trường THPT Ngơ Gia Tự, Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo học sinh trường THPT Ngô Gia Tự Từ Sơn – Bắc Ninh tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Quang Khải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 CĐ-ĐH DA DHDA DHTDA ĐC ĐHSP GV HS KHKT NCKH PPDH PPDHTDA PPGD THCS THPT TN Cao đẳng – Đại học Dự án Dạy học dự án Dạy học theo dự án Đối chứng Đại học Sư phạm Giáo viên Học sinh Khoa học Kĩ thuật Nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp giáo dục Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Nội dung chương trình hóa học hữu lớp 12 Bảng 2.2 So sánh dạy học theo dự án hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh Bảng 2.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến este-lipit Bảng 2.4 Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến cacbohidrat Bảng 2.5 Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến Amin-Aminoaxit- Protein Bảng 2.6 Các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến Polime Bảng 2.7 Các đề tài nghiên cứu khoa học khác Bảng 2.8 Kế hoạch triển khai dự án Bảng 2.9: Mẫu gạc trước sau xử lí Bảng 3.1 Phân loại kết học tập học sinh Bảng 3.2 Đánh giá dự án kĩ thuật Hình 1.1: Sơ đồ những đặc điểm của dạỵ học theo dự án Hình 1.2 Sơ đồ những đặc điểm của nghiên cứu khoa học Hình 2.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn gạc Hình 2.2: Phiếu đo tiêu sản phẩm sau xử lí Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra “Polime”của cặp tối chứng Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình thực dự án khoa học Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình thực dự án kĩ thuật Sơ đồ 2.1 Quy trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010-2020 rõ vấn đề tồn giáo dục phổ thơng: “Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi Chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng thi cử, chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp; chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu người học; chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học-công nghệ triển khai ứng dụng.” Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Điều có nghĩa giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt “giúp học sinh (HS) phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” Để khắc phục thực trạng nâng cao chất lượng giáo dục, nhiệm vụ trọng yếu thực cách mạng phương pháp giảng dạy học tập theo hướng tích cực nhằm phát huy cao độ tinh thần chủ động, sáng tạo, phát huy tiềm ẩn chứa người, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đóng góp cho cơng xây dựng đất nước Hiện số phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực áp dụng q trình dạy học Trong PPDH tích cực dạy học theo dự án (DHTDA) đáp ứng tương đối tốt yêu cầu đổi PPDH theo định hướng Một hình thức DHTDA mang lại hiệu giáo dục cao tổ chức cho HS trực tiếp tham gia dự án (DA) nghiên cứu khoa học (NCKH) Bằng việc cho HS tham gia vào NCKH giúp HS tiếp cận với phương pháp NCKH, lĩnh hội kiến thức cách chủ động góp phần hình thành tính động, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tế HS Bên cạnh để HS thực tốt DA NCKH cần phải có hướng dẫn giáo viên (GV), kết hợp viện nghiên cứu Vì GV phải động tìm tịi phát triển cách dạy Việc NCKH mang lại tác động tích cực lên người học người dạy từ góp phần vào đổi phương pháp giáo dục dạy học nhà trường Mặt khác, với đặc thù mơn hố học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, việc dạy học mơn hóa học cịn nặng lí thuyết chưa trọng nhiều đến thực hành vận dụng kiến thức HS học mơn hóa học tập trung nhiều vào tập nặng lí thuyết nặng tính tốn, phần lớn em chưa biết kiến thức học chất mơn hóa học vận dụng nào, giải vấn đề thực tiễn xung quanh em Vì việc khuyến khích HS tham gia thực dư án NCKH vấn đề, thực trạng xung quanh sống tạo hứng thú học tập, giúp HS nhanh chóng hiểu hơn, học sâu hơn, qua khơi dậy tiềm năng, phát huy ý tưởng sáng tạo, hình thành kĩ năng, giúp người học đạt kết cao Chính nghiên cứu đề tài: “Kết hợp dạy học dự án với hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần hóa học hữu trung học phổ thơng” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, phù hợp với định hướng đổi PPDH nay, dẫn dắt em HS vào đường NCKH chân sáng tạo Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu dạy học theo dự án Thuật ngữ “dự án”, tiếng Anh “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh ngày hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm DA sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tếxã hội: sản xuất, doanh nghiệp, NCKH quản lý xã hội… Khái niệm DA từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa DA phát triển giáo dục mà sử dụng phương pháp hay hình thức dạy học Khái niệm Project sử dụng trường dạy kiến trúc xây dựng Ý từ cuối kỷ 16 Từ tư tưởng DHTDA lan sang Pháp số nước châu Âu khác Mỹ, trước hết trường đại học chuyên nghiệp Đầu kỷ 20 nhà sư phạm Mỹ xây dựng sơ lý luận cho phương pháp DA (The Project Method) coi PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi GV trung tâm Ban đầu, PPDH dự án (PPDHDA) sử dụng dạy học thực hành môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Sau thời gian phần bị lãng quên, PPDHDA sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu sử dụng đào tạo đại học, hình thức gần gũi với DHTDA Với ưu điểm vượt trội, DHDA bước áp dụng giảng dạy phổ thơng đặc biệt mơn hóa học môn học thực nghiệm gắn liền với thực tiễn Việc ứng dụng PPDHDA mơn hóa học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu số viết cơng trình nghiên cứu như: “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học phần hóa phi kim chương trình hóa học trung học phổ thơng” Phạm Hồng Bắc (2013), Trường ĐHSP Hà Nội “Xây dựng tư liệu dạy học áp dụng phương pháp dạy học dự án cho dạy học nội dung ứng dụng phi kim hợp chất chúng chương trình hố học THPT – nâng cao” Đào Thị Như (2008), Trường ĐHSP Hà Nội 3.“ Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án chương nhóm oxi, lớp 10 nâng cao” Tạ Thị Thu Hương (2010), Trường ĐHSP TPHCM Luận văn thạc sĩ giáo dục học: “Phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh dạy học hố học thơng qua hình thức dạy học dự án” Đặng Thị Minh Thu (2009), ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ giáo dục học: “Áp dụng dạy học theo dự án dạy học Hoá học trường Trung học phổ thông”của Nguyễn Thị Thanh Mai (2011, ĐHSP TPHCM 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu nghiên cứu khoa học Trên Thế giới, Intel ISEF hội thi khoa học lớn giới dành cho HS phổ thông từ lớp – 12, 17 lĩnh vực NCKH khác nhằm tăng cường hiệu sáng kiến sử dụng công nghệ dạy học, thông thạo kỹ giải vấn đề giới trẻ, thúc đẩy tiến dạy học mơn khoa học, tốn học, kỹ thuật… Đây hội thi khoa học có quy mô lớn giới, tạo điều kiện cho nhà khoa học sáng chế trẻ đến trao đổi ý kiến, trình bày DA khoa học tiên tiến thi tài để giành phần thưởng học bổng Ở Việt Nam năm học 2013-2014 Bộ Giáo dục Đào tạo định tổ chức thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia cho HS trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) năm coi thi có tính chất tương đương thi HS giỏi quốc gia Mục đích thi [5]: - Khuyến khích HS trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Thúc đẩy đổi hình thức tổ chức PPDH; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực HS; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục - Tăng cường phối hợp, hỗ trợ trường đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu, tổ chức cá nhân với công tác nghiên cứu KHKT HS trường trung học - Tạo hội để HS trung học giới thiệu kết NCKH, kỹ thuật mình; tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục sở giáo dục, địa phương; chọn DA tham dự Cuộc thi cấp quốc gia Nghiên cứu vấn đề lí luận NCKH từ trước đến có nhiều sách tham khảo giáo trình như: PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PGS.TS Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội GS Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất trẻ TS Phạm Trung Thanh, Th.S Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bên cạnh có số hội thảo tập huấn hướng dẫn HS NCKH tổ chức Karen Merrill-Giám đốc hội đồng khoa học Intel ISEF giới thiệu “Hội thi Khoa học Kỹ Thuật Quốc tế Intel-Intel ISEF ” vào tháng năm 2011 Trong giới thiệu ý nghĩa hội thi, vạch đường để đến với Intel ISEF bí thành cơng Intel ISEF.[12] 2.“Hội thảo – Tập huấn: Tổ chức thi khoa học kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học ” TS Vũ Đình Chuẩn – Vụ trưởng Vụ trung học Bộ GD&ĐT thực với nội dung chủ yếu thảo luận thống tiêu chí chấm DA dự thi thí sinh cơng tác tổ chức thi KHKT cấp tỉnh/thành phố cấp quốc gia dành cho HS trung học năm học 2012-2013.[10] TS Vũ Anh Tuấn “Giới thiệu khung nghiên cứu hướng dẫn học sinh trung học nghiên cứu khoa học kĩ thuật” vào tháng 12 năm 2012 Hà Nội nêu mục đích, hình thức tổ chức, nội dung, tiến trình thực đề tài NCKH.[19] Nhưng thực tế, thân số GV cịn mơ hồ lí luận hoạt động NCKH dẫn đến lúng túng triển khai hướng dẫn HS thực đề tài, áp dụng cịn máy móc, thực chưa hiểu sâu chất ý nghĩa hoạt động NCKH HS Trong vài năm gần có số tác giả nghiên cứu việc kết hợp dạy học theo dự án với việc nghiên cứu khoa học học sinh Tiêu biểu đề tài sau: Phạm Thị Thủy (2013), “Kết hợp dạy học và nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 12 phần hóa học hữu Trung học phổ thông” Nguyễn Minh Hải (2014) “Kết hợp dạy học với hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 phần Hóa học vơ Trung học phổ thông” 10 Hoạt động 4: Phân loại tơ: Hoạt động giáo viên GV viên cho VD số tơ: tơ tằm (1), tơ nhện (2), Tơ visco (3), tơ xenlulozơ axetat (4), Tơ capron (5), tơ nilon (6), (7), len (8), olon (9) Yêu cầu HS tìm hiểu SGK phân loại tơ ? Hoạt động học sinh Nội dung HS: 2.Phân loại: - Tơ tự nhiên: (1), (2), (7), a- Tơ tự nhiên: bông, len, tơ (8) tằm - Tơ hóa học: b- Tơ hóa học: + Tơ tổng hợp: (5), (6), + Tơ tổng hợp (9) + Tơ bán tổng hợp + Tơ bán tổng hợp: (3), (4) Hoạt động 5: Tìm hiểu số tơ tổng hợp thường gặp: Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên GV: Chia lớp làm 3-Vài loại tơ tổng hợp nhóm sử dụng phiếu thường gặp: học tập 5,6; nhóm 1+2: phiếu số 5; nhóm 3+4 phiếu số 120 Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên yêu cầu HS thảo luận a) Tơ nilon-6,6 phút HS: Thảo luận theo nhóm Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit mắt xích nối với nhóm amit -CO-NH- Nilon-6,6 điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 axit ađipit (axit hexanđioc) : n H2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH t → (HN[CH2]6NHOC[CH2]4C O )n+2nH2O poli(hexametylen-ađipamit) (nilon-6,6) b) Tơ nitron ( hay olon): nCH2 = CH → GV: Qua kiến thức môn (-CH2 - CH -)n Lịch sử 10, em cho   thầy biết: CN CN Ở thời kỳ trung đại, quốc gia châu tiếng tơ lụa ? Trả lời: Trung Quốc Em biết tơ lụa Trả lời: Chất lượng tốt, người trung quốc ? óng, bền đẹp Con đường tơ lụa Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua MôngCổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazastan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường đến Hàn Quốc Nhật Bản Nó có chiều dài khoảng 4.000 dặm, hay 6.437 km 121 - Củng cố - Hệ thống GV cho HS làm tập máy chiếu 5- Dặn dò - Hướng dẫn nhà: Về nhà: Vận dụng kiến thức địa lý 12, tìm hiểu nguồn gốc cao su? Cây cao su phân bố nhiều vùng nước ta? Làm tập: -tr72, 5,6 -tr73– SGK 122 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN “BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME” I KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mục tiêu - Tìm hiểu chung polime - Tạo môi trường học tập theo nhóm cho học sinh: ( phân nhóm, phân vai, phân việc, thảo luận, hoàn thành sản phẩm - Hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, tổ chức cho học sinh - Rèn luyện kỹ tự tìm kiếm, chắt lọc thơng tin qua nhiều nguồn: sách, báo, đặc biệt qua internet - Rèn kỹ tin học, công nghệ thông tin: cách soạn thảo, trình bày văn bản, soạn powerpoint - Rèn kỹ trình bày sản phẩm nhiều hình thức: thuyết trình, vấn, trình chiếu, đóng kịch - Rèn kỹ lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm với bạn Đối tượng: Học sinh khối 12 Thời gian: tuần/ tiết Các môn liên quan: tin học, công nghệ, văn học, sinh học Phương pháp - Làm việc theo nhóm - Phương pháp tự nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế - Phương pháp thu thập thông tin xủ lý thông tin - Phương pháp trình bày Nội dung dự án: - Tìm hiểu polime, vật liệu polime vật liệu” Để hồn thiện đầy đử dự án học sinh phải trả lời câu hỏi sau: Thế polime? Đặc điểm chung polime? 123 Đặc điểm vật liệu polime? Lấy ví dụ? Vai trị vật liệu polime với đời sống ? So sánh vật liệu polime vật liệu khác? Các loại vật liệu mới? Ảnh hưởng vật liệu polime với đời sống, với môi trường tự nhiên? Đề giải pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng vật liệu polime gây ra? II Q TRÌNH THỰC HIỆN Chia nhóm: nhóm Tùy theo số lượng học sinh lớp từ quy định số nhóm lớp Việc chia nhóm học sinh tự chia chia nhóm ngẫu nhiên Lựa chọn tên dự án: Tìm hiểu polime, vật liệu polime vật liệu Nhiệm vụ giáo viên Nhiệm vụ Giáo viên - Gợi ý cho nhóm cách làm việc - Nói rõ cho HS nhiệm vụ chuyên gia - Gợi ý cho HS cách phân cơng cơng việc theo chủ đề nhỏ theo vai trò chuyên gia - Gợi ý cách hoạt động ví dụ nhóm trun truyền nhóm nghiên cứu hoạt động, nhóm trình bày nhóm giải pháp - Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra công việc học sinh thời gian học sinh xây dựng dự án - Giáo viên hỗ trợ, cung cấp cho học sinh mã nguồn tài liệu 124 Nhiệm vụ học sinh Phân vai nhiệm vụ cho thành viên nhóm Thành viên nhóm Vai trị 2-3 thành viên Chuyên gia nghiên cứu thực trạng 2-3 thành viên nhóm phải thảo luận Chuyên gia giải pháp thành viên Chuyên gia công nghệ thông tin thành viên Chun gia trình bày Cả nhóm thực Chuyên gia tuyên truyền Nhiệm vụ cần hoàn thành - tìm hiểu thơng tin qua nhiều nguồn: sách báo, internet, thư viện… - Sách giáo khoa: hoá học, công nghệ, địa lý - Chuyện đọc, báo, tạp chí liên quan - Tài liệu hướng dẫn, tài liệu tra cứu:sách hố vơ cơ, hữu cơ, hố cơng nghệ mơi trường - sưu tầm hình chụp thực tế, quay phim có mẫu vật đính kèm - Từ thông tin thực tế thu thập chuyên gia tổng kết lại thực trạng từ đề hướng giải - Sử dụng CNTT trình bày thơng tin ý tưởng chung nhóm dạng trang web trang báo điện tử đoạn fim ngắn hay đơn giản trình bầy powerpoint - Trình bầy ,báo cáo sản phẩm dự án trước mặt ban giám khảo trước tồn thể lớp - Cập nhập thơng tin vào tin trường lớp - Tuyên truyền cảnh báo với mọ người xung quanh vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng vật liệu polime Kế hoạch hoạt động nhóm 125 Ghi Thời gian Cách thức làm việc ngày Làm việc chung nhóm ngày Các nhóm chuyên gia làm việc riêng lẻ Làm việc chung nhóm Nội dung Xác định mục tiêu , nội dung, kế hoạch hoàn thành dự án - Thu thập thông tin, liệu chủ đề, nọi dung phân công -Xử lý thơng tin vừa tìm Thảo luận hồn chỉnh nội dung,hình thức sản phẩm Nhóm chun gia cơng nghệ Thảo luận hình thức trình thơng tin nhóm chun bày sản phẩm gia trình bầy Các nhóm báo cáo tình hình GV kiểm tra tiến trình hoạt thực dự án cho giáo động nhóm, từ đưa viên gợi ý Thảo luận để chỉnh sửa Cả nhóm thống lại nội dung, hình thức sản phẩm lần cuối - Trình bày, trưmg bày sản Tất nhóm lớp Nhóm chuyên gia tuyên truyền nhóm khác 126 phẩm trước ban giám khảo, trước lớp - Đánh giá sản phẩm Tuyên truyền cho lớp khác nhà trường III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra - Giáo viên phải thường xuyên suốt thời gian làm dự án - Giáo viên có buổi kiểm tra sản phẩm cuối Đánh giá: có hình thức đánh giá - Giáo viên có tiêu chí đánh giá riêng - HS nhóm khác có phiếu đánh giá sản phẩm nhóm khác + Đánh giá sản phẩm chung nhóm: ví dụ tranh, tạp san… + Đánh giá trình diễn mẫu học sinh + Đánh giá kết hoạt động cá nhân thông qua vấn đáp IV SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Sản phẩm dự án nhóm tập san viết tay hoàn thiện thiết kế máy Các tập san học sinh trang trí theo phong cách riêng nhóm, khơng nhóm giống nhóm TƠ 1.Khái niệm Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định Phân loại Tơ chia làm loại : a Tơ thiên nhiên :có sẵn tự nhiên bơng , len , tơ tằm b.Tơ hóa học ( chế tạo từ phương pháp hóa học) chia làm nhóm : - Tơ tổng hợp -Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo 3.Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a.Tơ nilon 6.6: Tơ nilon – 6,6 thuộc loại tơ poliamit các, mắt xích nối với nhóm amit –CO-NH- Nilon-6,6 điều chế từ hexanmetylandiamin H2N[CH2]6NH2 axit ađipic (axit hexanđioic) 127 b.Tơ nitron ( hay olon ) Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic tổng hợp từ vinyl xianua (acrilonitrin) nên gọi poliacrilonitrin : Tơ nitron dai , với nhiệt giữ nhiệt tốt nên thường dung để dệt vải may quần áo giữ ấm bện thành sợi len đan áo rét c.Tơ lapsan Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste tổng hợp từ axit terephtalic etylen glycol Tơ lapsan bền mặt học , bền nhiệt , axit , kiềm nilon , dùng để dệt vải may mặc 128 ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU POLIME VÀO ĐỜI SỐNG A Tích cực Sử dụng polyme sản xuất cho người nông dân Bên cạnh nhiều biện pháp xây dựng cơng trình thủy lợi, áp dụng phương pháp canh tác việc ứng dụng polyme tự nhiên tổng hợp để giữ ẩm cho đất thời gian dài ngành chức tỉnh Lâm Đồng khuyến cáo bà nông dân sử dụng cách rộng rãi Trong Tp Đà Lạt; huyện Đơn Dương, Lạc Dương, Đức Trọng địa phương sử dụng phổ biến sản phẩm Rút ngắn thời gian chạy tàu nhờ polymer Hành trình chạy tàu hỏa từ Hà Nội vào TP.HCM trƣớc 34 giờ, nhƣng đƣợc rút ngắn lại 29 mà bảo đảm độ an toàn cao, năm tiết kiệm cho Nhà nƣớc nhiều tỷ đồng Để có đƣợc bƣớc chuyển biến thần kỳ này, ngành đƣờng sắt ứng dụng sản phẩm từ polyme để sản xuất nhựa, cóc ray Sử dụng chất polyme để trồng rừng vùng hạn Dùng chất polyme (AMS-1) để tích nước trồng rừng phi lao đồi cát bay giải pháp chống hạn hữu hiệu mà nhà khoa học ngành lâm nghiệp "tư vấn" cho Ban Quản lý rừng phịng hộ Tuy Phong (Bình Thuận) nhằm tăng diện tích rừng phịng hộ cho sản xuất nơng nghiệp.AMS-1 chất có khả phân huỷ sinh học, khơng gây hại đến mơi trường, phát huy tác dụng trữ 129 nước năm phân huỷ sau khoảng 3-4 năm Sử dụng vật liệu nhựa đường polime để tạo nhám mặt đường cao tốc Tại Việt Nam, việc sử dụng loại nhựa đường có độ kim lún 60/70 trở nên quen thuộc trình xây mới, nâng cấp tu bảo dưỡng lớp mặt đường mềm năm vừa qua Tuy nhiên, mặt đường cao tốc, yêu cầu đặc biệt để đảm bảo an toàn phương tiện lưu hành với tốc độ cao, việc sử dụng loại vật liệu nhựa đường phù hợp để chế tạo loại bê tơng nhựa phủ có độ nhám lớn, độ bền cao cần thiết B Tiêu cực Trà sữa trân châu "polymer": Có thể gây ung thư Thơng tin gần báo chí Trung Quốc phát số nơi sản xuất hạt trân châu cho trà sữa pha thêm chất phụ gia có chứa polymer để làm tăng độ dẻo dai cho hạt trân châu Các nhà khoa học cảnh báo: hạt trân châu có pha chất polymer gây khó tiêu, tắc ruột, ngộ độc cấp Rác thải polyme khó phân hủy 130 BÀI KIỂM TRA BÀI POLIME Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 100% Thời gian kiểm tra: 30 phút Nội dung kiểm tra Câu 1: Khái niệm polime là: A Polime hợp chất tạo thành từ phân tử lớn B Polime hợp chất tạo thành từ phân tử có phân tử khối nhỏ C Polime sản phẩm phản trùng hợp trùng ngưng D Polime hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành Câu 2: Trong chất sau chất polime: A Tri stearat glixerol B Nhựa bakelit C Cao su D Tinh bột Câu 3: Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang Những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A Tơ nilon – 6,6 tơ capron B Tơ tằm tơ enang C Tơ visco tơ nilon-6,6 D Tơ visco tơ axetat Câu 4: Chất có cơng thức cấu tạo sau tạo thành từ phản ứng” ( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n C6H5 A CH3-CH=CH-CH3 CH2=CH-C6H5 B CH2=CH2 CH2=CH-CH2-CH2-C6H5 C CH2=CH-CH3 CH2=CH-CH2-C6H5 D CH2=CH-CH=CH2 CH2=CH-C6H5 Câu 5: Tơ nilon – 6,6 là: A Hexaclo xiclohexan B Poliamit axit ađipic hexametylendiamin C Poliamit ε - aminocaproic D Polieste axit ađipic etylenglycol 131 Câu 6: Polime có cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ? A amilozơ B glicogen C cao su lưu hóa D xenlulozơ Câu 7: Khi đốt cháy polime X thu khí CO2 nước với tỉ lệ số mol tương ứng : X polime ? A Polipropilen B Tinh bột C Polivinyl clorua (PVC) D Polistiren (PS) Câu 8: Để giặt áo len (lông cừu) cần dùng loại xà phịng có tính chất ? A Xà phịng có tính bazơ B Xà phịng có tính axit C Xà phịng trung tính D Loại Câu 9: Phát biểu sau đúng? A PVA bền môi trường kiềm đun nóng B Tơ olon sản xuất từ polome trùng ngưng C Tơ nilon -6 điều chế phản ứng đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic D Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrylonitrin cao su buna-N Câu 10: Nhóm vật liệu polime điều chế phản ứng trùng hợp A Cao su buna-S, tơ lapsan, tơ axetat B Tơ enang, thuỷ tinh hữu cơ, PE C Poli(vinyl clorua), nhựa rezol, PVA D.Polipropilen, tơ olon, cao su buna Câu 11: Xenlulozơ điaxetat (X) dùng để sản xuất phim ảnh tơ axetat Công thức đơn giản (công thức thực nghiệm) X là: A C3H4O2 B C10H14O7 C C12H14O7 D C12H14O5 Câu 12: Cho polime: polietilen (1), poli(metylmetacrilat) (2), polibutađien (3), polisitiren(4), poli(vinylaxetat) (5); tơ nilon-6,6 (6).Trong polime polime bị thủy phân dung dịch axit dung dịch kiềm là: A (1),(4),(5),(3) B (1),(2),(5);(4) C (2),(5),(6) D (2),(3),(6) Câu 13: Để phân biệt da thật da giả làm PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản A đốt thử B thuỷ phân C ngửi D cắt Câu 14: Trong số loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ 132 capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ? A Tơ tằm tơ enang B Tơ visco tơ nilon-6,6 C Tơ nilon-6,6 tơ capron D Tơ visco tơ axetat Câu 15: Nhóm vật liệu chế tạo từ polime thiên nhiên ? A Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh B Tơ visco, tơ tằm, caosu buna, keo dán gỗ C Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat D Cao su isopren, tơ visco, nilon-6,6, keo dán gỗ Câu 16: Trong loại tơ đây, chất tơ nhân tạo ? A Tơ visco B Tơ capron C Nilon-6,6 D Tơ tằm Câu 17: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 u đoạn mạch tơ capron 17176 u Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 113 114 C 121 152 D 121 114 Câu 18: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit dư người ta cịn thu m gam polime 2,88 gam nước Giá trị m là: A 7,296 gam B 11,40 gam C 11,12 gam D 9,120 gam Câu 19: Từ 15kg metyl metacrylat điều chế gam thuỷ tinh hữu có hiệu suất 90%? A 13500n (kg) B 13500g C 150n (kg) D 13,5 (kg) Câu 19: Số mắt xích glucozơ có 194,4 mg amilozơ A 7224.1017 B 6501,6.1017 C 1,3.10-3 D 1,08.10-3 ĐÁP ÁN D 11 B A 12 C D 13 A D 14 D B 15 A C 16 A A 17 C C 18 D D 19 B QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN DỰ ÁN ĐẠT GIẢI THƯỞNG 133 10 D 20 A 134

Ngày đăng: 16/08/2016, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất khăn gạc.

  • Bước 1: Xác định mục tiêu học tập

  • Bước 2: Lập kế hoạch đánh giá

  • Bước 3: Tổ chức cho HS học theo dự án

  • 2.3.3.1. Vai trò của giáo viên

  • 2.3.3.2.Vai trò của người học

  • Một số hình ảnh sản xuất khăn gạc tại Thôn Hồi Quan xã Tương Giang

  • II. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Kết quả

  • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

    • 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm

    • 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

    • 3.2. Kế hoạch và kết quả thực nghiệm sư phạm của tổ chức dạy học theo dự án

      • 3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm

      • 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm

      • 3. Hướng phát triển của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan