Vận dụng băng cân bằng điểm (balanced scorecard) trong đánh giá thanh qua hoạt động tại trường cao đẳng sư phạm trung ương HCM

104 1K 0
Vận dụng băng cân bằng điểm (balanced scorecard) trong đánh giá thanh qua hoạt động tại trường cao đẳng sư phạm trung ương HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vietluanvanonline.com [Type text] Page LỜI CẢM Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tiến sĩ Đồn Ngọc Quế, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn tất Q Thầy Cơ trường Đại học Kinh tế TP.HCM tận tình giảng dạy tơi thời gian qua Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Giảng viên – Cán trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để hồn thành luận văn Dù cố gắng tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu học hỏi, song luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận góp ý từ Q Thầy Cơ, đồng nghiệp độc giả quan tâm đến đề tài Mọi ý kiến xin gửi hộp thư điện tử: ngoc_bmt2000@yahoo.com Xin chân thành cảm ơn [Type text] Page “Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) đánh giá thành hoạt động trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Đây đề tài luận văn LỜI CAM Thạc sĩ kinh tế, chun ngành kế tốn – kiểm tốn Luận văn chưa cơng bố hình thức Tác giả Lý Nguyễn Thu Ngọc [Type text] Page DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSC: Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) CBCNV: Cán cơng nhân viên CĐSPTW TPHCM: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM GDĐB: Giáo dục đặc biệt GV: Giảng viên NCKH: Nghiên cứu khoa học NSNN: Ngân sách nhà nước ROI: Lợi nhuận vốn đầu tư (Returns on Investment) SPAN: Sư phạm âm nhạc SPMT: Sư phạm mỹ thuật SPMN: Sư phạm mầm non SP/DV: Sản phẩm/dịch vụ SV: Sinh viên [Type text] Page DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Balanced Scorecard đưa mơ hình để chuyển chiến lược thành hành động cụ thể Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ thước đo phương diện khách hàng 13 Sơ đồ 1.3: Chuỗi giá trị phương diện qui trình nội .17 Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ thước đo phương diện học hỏi phát triển 21 Sơ đồ 1.5: Quan hệ nhân thước đo BSC 22 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sự kết hợp khả sinh lời phân khúc thị trường 15 Bảng 2.1: Các nguồn kinh phí nhà trường từ năm 2005->2008 30 Bảng 2.2: Tỷ lệ ngân sách chi cho người thu nhập bình qn CBCNV 31 Bảng 2.3: Mức thu nhập tăng thêm nhà trường từ năm 2005->2008 33 Bảng 2.4: Tình hình tuyển sinh nhà trường từ năm 2004->2008 36 Bảng 2.5: Chỉ tiêu tuyển sinh quy năm 2009 ngành sư phạm trình độ cao đẳng trường sư phạm miền đơng nam .37 Bảng 2.6: Bảng xếp loại kết học tập rèn luyện SV quy .42 Bảng 2.7: Số lượng đề tài NCKH chuyển giao cơng nghệ nhà trường nghiệm thu số lượng sách nhà trường xuất từ năm 2004->2007 43 Bảng 2.8: Phân loại GV hữu theo trình độ, giới tính, độ tuổi 45 Bảng 3.1: Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2010 phương diện tài 58 Bảng 3.2: Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2010 phương diện khách hàng 63 Bảng 3.3: Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2010 phương diện qui trình hoạt động nội 68 Bảng 3.4: Bảng triển khai chiến lược Nhà trường năm 2010 phương diện học hỏi phát triển .74 [Type text] Page DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM Phụ lục 2: Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kính phí ngân sách Kho bạc Phụ lục 3: Báo cáo tổng hợp tốn Ngân sách trường CĐSPTW TPHCM năm 2008 Phụ lục 4: Chi tiết hoạt động nghiệp có thu hoạt động dịch vụ khác năm 2008 [phụ biểu số 03a/BBKT-NSBN] Phụ lục 5: Mức độ hài lòng SV chất lượng đào tạo Nhà trường tình trạng việc làm sau tốt nghiệp SV Cao đẳng Chính quy Phụ lục 6: Sơ đồ mối quan hệ thước đo BSC đo lường thành hoạt động trường CĐSPTW TPHCM MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) Sự cần thiết phải sử dụng Balanced Scorecard đánh giá thành hoạt động Sự gia tăng tài sản vơ hình Hạn chế thước đo tài truyền thống .5 Khái niệm Balanced Scorecard .7 Vai trò Balaced Scorecard Phương diện tài Phương diện khách hàng 12 Phương diện qui trình hoạt động nội 17 Phương diện học hỏi phát triển 19 Liên kết thước đo BSC với chiến lược tổ chức 21 Mối quan hệ nhân .22 Định hướng hoạt động .22 Liên kết với mục tiêu tài 23 Kết luận chương 24 Chương : THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TPHCM 25 Giới thiệu trường CĐSPTW TP.HCM 25 Thực trạng đánh giá thành hoạt động trường CĐSPTW TP.HCM28 2.2.1 Về mặt tài 28 Tình hình tài trường .28 Đánh giá thành hoạt động trường mặt tài 32 Về mặt sinh viên 34 Tình hình sinh viên trường 34 Đánh giá thành hoạt động nhà trường khía cạnh sinh viên 37 Về mặt qui trình hoạt động 39 Tình hình đào tạo trường .39 Đánh giá thành hoạt động nhà trường mặt qui trình hoạt động nội 41 Về mặt nhân lực, hệ thống thơng tin .44 Tình hình nguồn nhân lực, hệ thống thơng nhà trường 44 Đánh giá thành hoạt động nhà trường nhân lực, hệ thống thơng tin 46 Kết luận chương 48 Chương 3: VẬN DỤNG BALANCED SCORECARD TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CĐSPTW TP.HCM 49 Các yếu tố tác động đến hình thành BSC đánh giá thành hoạt động trường CĐSPTW TPHCM 49 Yếu tố khách quan 49 Yếu tố chủ quan .50 Tầm nhìn sứ mạng trường CĐSPTW TP.HCM 51 Vận dụng BSC đánh giá thành hoạt động trường CĐSPTW TP.HCM đến năm 2015 .53 Về phương diện tài 53 Mục tiêu phương diện tài 53 Thước đo phương diện tài 54 Về phương diện khách hàng 59 Mục tiêu phương diện khách hàng 59 Thước đo phương diện khách hàng .60 Về phương diện qui trình hoạt động nội 64 Mục tiêu phương diện qui trình hoạt động nội 64 Thước đo phương diện qui trình hoạt động nội 65 Về phương diện học hỏi phát triển .69 Mục tiêu phương diện học hỏi phát triển .69 Thước đo phương diện học hỏi phát triển .70 Triển khai sử dụng BSC để đo lường thành hoạt động nhà trường năm 2010 75 Kết luận chương 78 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết khách quan đề tài Trong bối cảnh Việt Nam tham gia cộng đồng doanh nghiệp tồn cầu, thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) từ năm 2006 phải trải qua khủng hoảng kinh tế giới tồi tệ vòng 80 năm qua việc lựa chọn chiến lược để tồn phát triển tổ chức vấn đề khó Nhưng làm để biến chiến lược thành hành động lại vấn đề khó khó việc đánh giá thành hoạt động tổ chức để khẳng định đường mà tổ chức khơng bị chệch hướng Những thước đo truyền thống sử dụng đánh giá thành hoạt động tổ chức- chủ yếu thơng tin tài q khứ - trở nên lạc hậu, khơng phù hợp với thời kỳ cạnh tranh thơng tin mà hoạt động tạo giá trị tổ chức ngày chuyển từ phụ thuộc vào tài sản hữu hình, tài sản vật chất sang tài sản vơ hình, tài sản phi vật chất Để đáp ứng u cầu đó, hệ thống Bảng cân điểm (Balanced ScorecardBSC) đời giúp tổ chức chuyển tầm nhìn chiến lược tổ chức thành mục tiêu thước đo cụ thể thơng qua việc thiết lập hệ thống xoay quanh bốn phương diện tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội học hỏi phát triển để đo lường thành hoạt động tổ chức Là đơn vị hành nghiệp hoạt động lĩnh vực đào tạo giáo viên mầm non từ năm 1976, trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TPHCM phải đối mặt với nhiều khó khăn quan chủ quản có thay đổi lớn quản lý từ chỗ bao cấp, định biên đến giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Lối mòn định mức, tiêu, biên chế, đánh giá chung theo kiểu thành tích, cách thức phân phối thành lao động theo kiểu cào tâm lý an phận CBCNV nhà trường mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt với đời gia tăng qui mơ hoạt động trường đào tạo ngành hệ tác động sâu sắc đến việc xây dựng KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế thay đổi mơi trường hoạt động từ thời đại cơng nghiệp chuyển sang thời đại cơng nghệ thơng tin đặt u cầu cho tổ chức phải thiết lập mục tiêu từ chiến lược đo lường việc thực mục tiêu để tồn phát triển Balanced Scorecard, ý tưởng quản trị xuất sắc hai tác giả Robert S Kaplan David P Norton, đời từ năm cuối kỷ 20 nhằm giúp tổ chức chuyển tầm nhìn chiến lược thành mục tiêu thước đo cụ thể bốn phương diện tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội học hỏi phát triển Vận dụng Balanced Scorecard để xây dựng mục tiêu thước đo cho Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM nhu cầu cần thiết giúp Nhà trường vượt qua khó khăn việc huy động nguồn lực để thực mục tiêu đánh giá thành hoạt động theo mục tiêu cụ thể hóa Tác giả hy vọng tương lai Nhà trường gặt hái nhiều thành cơng nhờ phát triển hệ thống BSC để đo lường hoạt động, quản lý chiến lược trao đổi thơng tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), định ban hành qui định chế độ làm việc giảng viên, định số 64/2008/QĐ-BGDĐT Chính phủ (2006), Nghị định qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, số 43/2006/NĐ-CP Vũ Ngọc Hải (2005), “Giáo dục Việt Nam tác động WTO”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 2) Dương Thị Thu Hiền (2009, Thẻ điểm cân bằng, Sách dịch, NXB Tổng hợp TP.HCM Học viện quản lý Giáo dục (2008), Hội nhập kinh tế quốc tế ngành Giáo dục Đào tạo, Tài liệu lưu hành nội Trần Thị Quốc Minh (2009), Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3, Đề tài NCKH cấp Bộ, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia Nguyễn Thị Kim Thương (2009), Các số đo lường hiệu suất, Sách dịch, NXB Tổng hợp TP.HCM 10 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP.HCM (2009), Báo cáo tự đánh giá (để đăng kiểm ký kiểm định chất lượng giáo dục trường CĐSPTW TP.HCM) 11 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP.HCM (2007), Kỷ yếu Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo TW3 – 30 năm trưởng thành 12 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP.HCM (2007), Qui chế tổ chức hoạt động 13 Nguyễn Quốc Việt (2008), “Phát triển hệ thống thẻ cân điểm (Balanced Scorecard) cho phận kinh doanh may xuất nhập – Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hòa Thọ”, tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ sáu, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh 14 David Parmenter (2007), Key Performance Indicators: developing, implementing and using winning KPIs, John Wiley & Sons, Inc 15 Paul R Niven (2002), Balanced Scorecard: Step-By-Step, John Wiley & Sons, Inc 16 Phan Thi Minh Ha (2008), Development Strategy of National College of Education Hochiminh City by 2020 and its vision by 2015, Assignment Course 17 Robert S Kaplan and Anthony A Atkinson (1998), Advanced Management Accounting, Prentice Hall 18 Robert S Kaplan, David P Norton (1996), Balanced Scorecard: translating strategy into Action, Havard Business School Press 19 Svante Gunnarsson (2004), Using Balanced Scorecard for program evaluation, the teaching program of LiU 20 2GC Limited (2002), The development of the Balanced Scorecard as a strategic management tool, 2GC Conference Paper Các trang web http://www.moet.gov.vn http://www.wikipedia.com ĐẢNG BỘ ĐẢNG ỦY TRƯỜNG THỰC HÀNH VÀ TRUNG TÂM Bộ Mơn Lý Luận Chính Trị Ban Quản lý Ký túc xá sở Ban Cơng tác Mơi trường & BHLĐ Đội Phòng Cháy Chữa Cháy Đội Dân Qn Tự Vệ CÁC PHỊNG BAN CHỨC NĂNG Phòng Tổ chức-Hành Khoa Sư Phạm Mầm Non Phòng Đào Tạo Khoa Sư Phạm Âm Nhạc Phòng Kế hoạch – Tài CÁC KHOA VÀ BỘ MƠN Khoa Sư Phạm Mĩ Thuật P Quản lý Khoa học – Hợp tác Quốc tế Khoa Giáo Dục Đặc Biệt Phòng Quản Trị – Thiết Bị Phòng Cơng tác Sinh viên Bộ Mơn Cơ Bản Ban Thanh tra giáo dục Bộ Mơn Tâm Lý – Giáo Dục Ban Quản lý dự án xây dựng Ban Cơng Nghệ Thơng Tin TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH TT NC ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TT BỒI DƯỠNG KHOA HỌC GIÁO DỤC THƯ VIỆN PHỊNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP.HCM HỘI SINH VIÊN ĐỒN THANH NIÊN BAN HỘI ĐỒNG PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐỐI CHIẾU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ NGÂN SÁCH TẠI KHO BẠC PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO TỔNG HỢP QUYẾT TỐN NGÂN SÁCH TRƯỜNG CĐSPTW TP.HCM NĂM 2008 Mã chương: 022 Đơn vò báo cáo: Trường CĐSP TW -TP.HCM Mã đơn vò SD NS:1022.00000506 Mẫu B04/CT-H (Ban hành kèm theo QĐ số 19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO TỔNG HP QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH VÀ NGUỒN KHÁC CỦA ĐƠN VỊ Số CHỈ TIÊU Mã Tổng số CHIA RA TT số Loại 1008 Loại 11-01 Loại 14-11 Loại 14-01 A C 16 19,121,011,150 74,160,000 17 15,005,461,520 74,160,000 18 4,115,549,630 1,625,729,910 2,489,819,720 19 4,115,549,630 1,625,729,910 2,489,819,720 20 19,353,394,349 90,859,800 250,000,000 36,000,000 1,679,170,688 Nguồn NSNN (21=11+17) 21 15,184,403,941 90,859,800 250,000,000 36,000,000 Nguồn khác (22=14+18) Trong đó: nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí 22 4,168,990,408 - - II B Dự toán giao năm (16=17+18) Nguồn NSNN Nguồn khác Trong đó: nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí Tổng số sử dụng năm III (20=21+22) 4,168,990,408 1,625,729,910 3,300,000,000 27,471,520 3,300,000,000 13,807,649,720 27,471,520 3,462,242,621 - 11,317,830,000 27,471,520 3,462,242,621 - 1,679,170,688 2,489,819,720 - - - - 1,679,170,688 2,489,819,720 - - 1,625,729,910 12,669,659,250 27,471,520 3,018,626,783 10,179,839,530 27,471,520 3,018,626,783 250,000,000 36,000,000 11,317,830,000 17,509,826,463 74,160,000 60,000,000 34,179,000 Nguồn NSNN 25 13,394,276,833 74,160,000 60,000,000 34,179,000 Nguồn khác Trong đó: nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải CP 26 4,115,549,630 1,625,729,910 2,489,819,720 27 4,115,549,630 1,625,729,910 2,489,819,720 Kinh phí nhận (24=25+26) 13,807,649,720 24 IV A V B Kinh phí nhận sử dụng đề nghò toán (28=29+30) Nguồn NSNN Nguồn khác Trong đó: nguồn phí, lệ phí NSNN để lại trang trải chi phí Kinh phí giảm (nộp trả) VI (32=33+34) C 28 17,532,211,947 90,859,800 60,000,000 34,179,000 29 13,453,376,633 90,859,800 60,000,000 34,179,000 30 4,078,835,314 1,589,015,594 2,489,819,720 31 4,078,835,314 1,589,015,594 2,489,819,720 12,712,059,250 27,471,520 3,018,626,783 10,222,239,530 27,471,520 3,018,626,783 1,589,015,594 32 Nguồn NSNN (nộp trả, bò thu hồi) 33 Nguồn khác Kinh phí chưa sử dụng dự toán năm chưa rút đề nghò VII chuyển sang năm sau (35=36+39) 34 674,400,000 16,700,000 1,700,000 656,000,000 35 1,320,082,402 - 346,600,000 121,000 90,155,094 439,590,470 Nguồn NSNN (36=37+38) 36 1,229,927,308 - 346,600,000 121,000 - 439,590,470 Kinh phí chưa sử dụng 37 130,900,000 - 173,300,000 Dự toán chưa rút Kho Bạc Nguồn khác để lại trang trải chi phí 38 1,099,027,308 - 173,300,000 39 90,155,094 121,000 90,155,094 443,615,838 - 443,615,838 (42,400,000) - 481,990,470 443,615,838 - PHỤ LỤC 4: CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP CĨ THU VÀ CÁC HOẠT TT ChØ tiªu A B I Ho¹t ®éng sù nghiƯp (PhÝ, lƯ phÝ) Sè chªnh lƯch thu lín h¬n chi ch−a ph©n phèi n¨m tr−íc chun qua Sè b¸o c¸o Thu kú - Häc phÝ chÝnh quy - Häc phÝ kh«ng chÝnh quy - Häc phÝ ngắn hạn - LƯ phÝ tun sinh chÝnh quy - LƯ phÝ tun sinh kh«ng chÝnh quy Chi kú - Häc phÝ chÝnh quy - Häc phÝ kh«ng chÝnh quy - Häc phÝ ngắn hạn - LƯ phÝ tun sinh chÝnh quy - LƯ phÝ tun sinh kh«ng chÝnh quy - Hoμn tr¶ l¹i häc phÝ cho sinh viªn kh«ng ®i häc Chªnh lƯch thu lín h¬n chi - Häc phÝ chÝnh quy - Häc phÝ kh«ng chÝnh quy - Häc phÝ ngắn hạn - LƯ phÝ tun sinh Nép NSNN Nép cÊp trªn Bỉ sung kinh phÝ TrÝch lËp c¸c q Sè chªnh lƯch thu lín h¬n chi ch−a ph©n phèi chªnh n¨m sau II Ho¹t ®éng sù nghiƯp cã thu Sè chªnh lƯch thu lín h¬n chi ch−a ph©n phèi n¨m tr−íc chun qua 3,535,208,092 Thu kú 3,880,656,684 2,005,723,089 Chi kú Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Chªnh lƯch thu lín h¬n chi III Häat ®éng sù nghiƯp kh¸c Sè chªnh lƯch thu lín h¬n chi ch−a ph©n phèi n¨m tr−íc chun qua 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Thu kú Thu ký tóc x¸ Thu b¸n hå s¬ dù thÇu Thu l·i tiỊn gưi + Thanh lý tμi s¶n cè ®Þnh Tài trợ Thu kh¸c (b»ng tèt nghiƯp, in phiÕu ®iĨm, y, ph¹t SV 2,066,706,592 908,742,500 442,689,000 117,070,000 2,504,784,930 1,517,566,205 398,909,725 442,689,000 117,070,000 28,550,000 1,030,423,162 520,590,387 509,832,775 0 1,030,423,162 0 1,874,933,595 1,005,076,274 913,796,000 3,000,000 12,918,494 16,315,000 59,046,780 TT A ChØ tiªu B Cho thuª ¸o cư nh©n, c«ng in b»ng, chøng nhËn phiÕu ®iĨm … Chi kú 3.1 Chi ký tóc x¸ Trong ®ã Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý - Chi tr¶ l¹i cho sinh viªn kh«ng ë ký tóc x¸ Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp 3.2 Chi b¸n hå s¬ dù thÇu Sè b¸o c¸o 71,231,262 34,137,662 24,456,662 9,681,000 2,600,000 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 IV 2.1 2.2 2.3 2.4 TT A 2.5 2.6 2.7 3.1 + + + 3.2 Trong ®ã Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Chi l·i tiỊn gưi + Thanh lý tμi s¶n cè ®Þnh Trong ®ã Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Tài trợ Trong ®ã Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Chi kh¸c (b»ng tèt nghiƯp, in phiÕu ®iĨm, y, phat SV Cho thuª ¸o cư nh©n, c«ng in b»ng, chøng nhËn phiÕu ®iĨm … Trong ®ã Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý - Chi tr¶ l¹i häc phÝ cho sinh viªn kh«ng ë ký tóc x¸ Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Chªnh lƯch thu lín h¬n chi Thu ký tóc x¸ Thu b¸n hå s¬ dù thÇu Thu l·i tiỊn gưi + Thanh lý tμi s¶n cè ®Þnh Tài trợ Thu kh¸c (b»ng tèt nghiƯp, in phiÕu ®iĨm, y, phat SV Cho thuª ¸o cư nh©n, c«ng in b»ng, chøng nhËn phiÕu ®iĨm … Nép NSNN Nép cÊp trªn Bỉ sung kinh phÝ TrÝch lËp c¸c q Sè chªnh lƯch thu lín h¬n chi ch−a ph©n phèi chªnh n¨m sau Ho¹t ®éng cung øng dÞch vơ Sè chªnh lƯch thu lín h¬n chi ch−a ph©n phèi n¨m tr−íc chun qua Thu kú Liªn kÕt ®μo t¹o Tr−êng MÉu gi¸o Thùc nghiƯm Căn tin B·i xe 2,600,000 - 16,315,000 16,315,000 18,178,600 18,178,600 933,845,012 879,658,338 400,000 12,918,494 40,868,180 871,958,338 61,886,674 2,875,580,410 249,412,500 1,625,729,910 98,500,000 173,318,000 ChØ tiªu B Qy photo Kh¸c ¤n thi Cao ®¼ng Chi kú Liªn kÕt ®μo t¹o Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Tr−êng MÉu gi¸o Thùc nghiƯm Sè b¸o c¸o 46,000,000 91,500,000 591,120,000 1,934,491,827 24,941,250 24,941,250 1,625,729,910 + + + 3.3 + + + 3.4 + + + 3.5 + + + 3.6 + + + 3.7 + + + 3.8 + + + 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Căn tin Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp B·i xe Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Qy photo Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Kh¸c Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp ¤n thi Cao ®¼ng Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp §μo t¹o chøng chØ ngo¹i ng÷ Gi¸ vèn hμng b¸n Chi phÝ b¸n hμng, chi phÝ qu¶n lý Th gi¸ trÞ gia t¨ng theo ph−¬ng ph¸p trùc tiÕp Chªnh lƯch thu lín h¬n chi Liªn kÕt ®μo t¹o Tr−êng MÉu gi¸o Thùc nghiƯm Căn tin B·i xe Qy photo 1,625,729,910 34,033,000 777,000 33,256,000 0 0 249,787,667 146,546,000 103,241,667 ¤n thi Cao ®¼ng 941,088,583 224,471,250 98,500,000 139,285,000 46,000,000 91,500,000 341,332,333 Nép NSNN Nép cÊp trªn Bỉ sung kinh phÝ TrÝch lËp c¸c q Sè chªnh lƯch thu lín h¬n chi ch−a ph©n phèi chªnh n¨m sau 144,749,220 796,339,363 Kh¸c PHỤ LỤC 5: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA SV VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀ TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SV CAO ĐẲNG CHÍNH QUY [10, 20-21] Năm tốt nghiệp Các tiêu chí 2004- 2005- 2006- 2007- 2005 2006 2007 2008 Số lượng SV tốt nghiệp (người) 369 390 420 405 Tỷ lệ SV tốt nghiệp so với số tuyển vào 75.8 89.4 79.5 80.5 3.1 Tỷ lệ SV trả lời học kiến 84.8 84.6 78.8 91.7 5.8 12.1 6.3 1.9 3.0 6.5 7.7 6.1 2.1 82.6 88.5 93.9 97.9 - Sau tháng tốt nghiệp 97.8 94.2 97.0 97.9 - Sau 12 tháng tốt nghiệp 0 2.1 - Khơng có việc 2.2 5.8 (%) Đánh giá SV tốt nghiệp chất lượng đào tạo Nhà trường: thức kỹ cần thiết cho cơng việc theo ngành tốt nghiệp (%) 3.2 Tỷ lệ SV trả lời học phần 2.2 kiến thức kỹ cần thiết cho cơng việc theo ngành tốt nghiệp (%) 3.3 Tỷ lệ SV trả lời KHƠNG học 2.2 kiến thức kỹ cần thiết cho cơng việc theo ngành tốt nghiệp 3.4 Tỷ lệ SV khơng trả lời SV có việc làm năm sau tốt nghiệp: 4.1 Tỷ lệ SV có việc làm ngành đào tạo (%) Năm tốt nghiệp Các tiêu chí 4.2 Tỷ lệ SV có việc làm trái ngành đào tạo 2004- 2005- 2006- 2007- 2005 2006 2007 2008 6.5 5.8 0 (%) 4.3 Thu nhập bình qn/tháng SV có việc 2021.7 2519.2 2454.5 2895.8 làm (VND) Đánh giá nhà tuyển dụng SV tốt nghiệp có việc làm ngành đào tạo: 5.1 Tỷ lệ SV đáp ứng u cầu cơng việc, 92.2 sử dụng (%) Nhà trường 5.2 Tỷ lệ SV đáp ứng u cầu Khơng thu thập thơng tin 7.8 cơng việc, phải đào tạo thêm (%) 5.3 Tỷ lệ SV phải đào tạo lại đào tạo bổ sung tháng (%) PHỤ LỤC 6: SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THƯỚC ĐO TRONG MỤC TIÊU TÀI CHÍNH Tăng trưởng qui mơ hoạt động nhà trường Tốc độ tăng nguồn thu nhà trường Chênh lệch thu chi hoạt động nghiệp có thu Tăng chênh lệch thu chi Nâng cao hiệu hoạt động phận KHÁCH HÀNG Mở rộng thị phần Tăng cường thu hút SV Tăng thỏa mãn SV Số lượng SV nhập học v o trường/tổng số SV nhập học vào trường SP đào tạo trình độ cao đẳng miền Đơng Nam Bộ Tỷ lệ tăng nguồn thu lệ phí tuyển sinh QUI TRÌNH HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ Thực qui chế tuyển sinh quan đến hoạt động giảng dạy Tỷ lệ GV khơng tn thủ định liên quan đến hoạt động giảng dạy Cải tiến qui trình phục vụ giảng dạy Số lượng đề tài NCKH nghiệm thu Đẩy mạnh hoạt động NCKH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN Nâng cao lực nhân viên Gắn nhân viên với mục tiêu tổ chức Cải tiến lực hệ thống thơng tin Mức độ hài lòng nhân viên qua khảo sát Nguồn thu CBCNV [...]... 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) Chương 2: Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM Chương 3: Vận dụng Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) để đánh giá thành quả hoạt động tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG... trình hoạt động nội bộ và học hỏi và phát triển với phương diện tài chính khi tổ chức thiết lập BSC để đo lường thành quả hoạt động của mình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TPHCM GIỚI THIỆU TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TPHCM Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TPHCM (CĐSPTW TPHCM) là đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo trực thuộc Bộ Giáo... động tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm: - Giới thiệu Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) như một hệ thống đo lường thành quả hoạt động của một tổ chức để định hướng cho việc ứng dụng lý thuyết này vào thực tiễn - Phân tích thực trạng đánh giá thành quả hoạt động của trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương. .. sư phạm tại tỉnh nhà và một trường cao đẳng sư phạm tại TPHCM Vì mức học phí theo qui định của Bộ Giáo dục đối với các trường cao đẳng sư phạm là giống nhau (hiện nay đang thực hiện hình thức chưa thu học phí đối với các ngành đào tạo sư phạm) nên khách hàng chỉ tính toán đến mức phí sinh hoạt và đi lại Nếu khách hàng mong muốn dịch vụ có giá cả thấp thì trường cao đẳng tại tỉnh nhà sẽ là lựa chọn... và Đào tạo Trường được thành lập vào ngày 25/09/1976 dưới tên gọi là Trường Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3 với nhiệm vụ đào tạo giáo viên mẫu giáo trình độ trung học có khả năng làm cán bộ quản lý ngành học, giáo viên dạy các bộ môn phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường sư phạm mẫu giáo địa phương thuộc khu vực các tỉnh phía Nam Từ năm 1977, Nhà trường bắt đầu đào tạo giáo viên mẫu giáo hệ 12+1+1... pháp như: quan sát, chọn mẫu, phỏng vấn, thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích, đánh giá 4 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) vào hoạt động thực tiễn ở mỗi tổ chức sẽ giải quyết được nhiều vấn đề khác nhau về mặt đo lường thành quả hoạt động, quản lý chiến lược cũng như trao đổi thông tin Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ dừng lại ở việc vận dụng Balanced... thước đo cụ thể thông qua việc thiết lập một hệ thống để đo lường thành quả hoạt động trong một tổ chức trên bốn phương diện: tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội bộ và học hỏi và phát triển, được minh họa qua sơ đồ 1.1 Bốn phương diện này cho phép tạo ra sự cân bằng đó là: - Cân bằng giữa mục tiêu ngắn hạn – mục tiêu dài hạn - Cân bằng giữa những đánh giá bên ngoài liên quan đến các cổ đông,... cao Đồng thời, sự đo lường thành quả hoạt động xác đáng, công bằng sẽ khuyến khích không chỉ các bộ phận phát huy năng lực, tăng cường sự hợp tác, mà ngay cả cá nhân từng cán bộ công nhân viên cũng tích cực, ra sức đóng góp để hoàn thành mục tiêu chung của Nhà trường Từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Vận dụng Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động. .. mà Nhà trường đang gặp phải - Vận dụng Bảng cân bằng điểm (Balanced Scorecard) để đưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết những khó khăn nêu trên của Nhà trường 3 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Tác giả nghiên cứu các vấn đề trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động, phát triển và kết hợp đồng bộ với các phương pháp... trường bắt đầu đào tạo giáo viên mẫu giáo hệ 12+1+1 Bên cạnh đó, Trường đào tạo các khoá bồi dưỡng cấp tốc cô nuôi dạy trẻ (3 tháng, 9 tháng, 12 tháng) Năm 1987, trường được nâng cấp từ hệ trung cấp lên hệ cao đẳng với nhiệm vụ đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng (12+3) với tên trường được đổi thành Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung Ương 3 theo Quyết định thành lập số 89/HĐBT ngày 28- 3-1987 của

Ngày đăng: 16/08/2016, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • MỤC LỤC

    • PHẦN MỞ ĐẦU 1

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG ĐIỂM (BALANCED SCORECARD) 4

    • Kết luận chương 1 24

    • Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TPHCM 25

    • Kết luận chương 3 78

    • Kết luận 79

    • Tài liệu tham khảo Phụ lục

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1. Sự cần thiết khách quan của đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 3. Phương pháp nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Kết cấu luận văn

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN BẰNG

        • SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG BALANCED SCORECARD TRONG

        • Sự gia tăng của tài sản vơ hình

        • Hạn chế của các thước đo tài chính truyền thống

        • VAI TRỊ CỦA BALANCED SCORECARD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan