Giáo an Tin học 10

121 1.8K 22
Giáo an Tin học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. Mục tiêu bài giản Học sinh nắm được: - Sự hình thành và phát triển của tin học - Đặc tính và vai trò của máy tính khi ứng dụng các thành tựu của tin học - Quá trình tin học hoá đang diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người II. Phương pháp và phương tiện: 1. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp như: thuyết trình, vấn đáp… 2. Phương tiện: Kết hợp các phương tiện: - Vở ghi học sinh - Sách giáo khoa tin học lớp 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Sách tham khảo nếu có - Có thể có máy tính, máy chiếu… III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: “Làm quen học sinh” 2’ - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Gợi động cơ: 3’ - Chúng ta nhắc nhiều đến Tin học nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó rất ít. Khi ta nói đến Tin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy được lưu trữ và xử lý phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mỗi lĩnh vực trong đời sống xã hội (thư viện cần lưu trữ thông tin của sách, người mượn sách…, trong công ty lưu trữ thông tin hồ sơ của nhân viên trong công ty như tên, tuổi, số điện thoại, địa chỉ, lương….). Vậy Tin học là gì? Trước hết ta đi xem sự phát triển của Tin học trong một vài năm gần đây. 3. Nội dung bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS TG 1. Sự hình thành và phát triển của Tin học - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ. Động lực của sự phát triển chính là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người - Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng nhưng có một đặc thù là các nghiên cứu và việc triển GV: ? Hãy kể tên một số ngành trong thực tế có dùng đến sự trợ giúp của Tin học HS: Trả lời câu hỏi 5’ 1 Tiết 1 Tiết 1 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 khai các ứng dụng không tách rời việc sử dụng máy tính. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử * Vai trò - Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích cho tính toán đơn thuần, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau - Ngày nay, máy tính đã xuất hiện ở khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người * Một số đặc tính ưu việt giúp máy tính trở thành công cụ hiện đại và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta - Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi trong suốt 24/24 giờ - Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao - Là thiết bị tính toán có độ chính xác cao - Có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn trong một không gian hạn chế - Giá thành máy tính ngày càng hạ - Máy tính càng ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng - Các máy có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau 3. Thuật ngữ “Tin học” * Một số thuật ngữ Tin học được sử dụng là: Tiếng Pháp : Informatique Tiếng Anh : Informatics Tiếng Mỹ : Computer Science * Khái niệm thuật ngữ Tin học: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội GV: ? yêu cầu HS lấy ví dụ (MT thay thế hoàn toàn con người như: mổ nội soi bằng phương pháp tán sỏi cho bệnh nhân) GV:? yêu cầu HS lấy ví dụ về một số đặc tính ưu việt của máy tính VD: 1 đĩa mềm đường kính 8.89 cm có thể lưu nội dung một quyển sách dày 400 trang GV yêu cầu HS đọc SGK GV: ? Kể tên một số thuật ngữ Tin học hay được sử dụng HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: Làm rõ hơn định nghĩa theo các khía cạnh: - Tin học là một ngành khoa học công nghệ nghiên cứu về các phương pháp nhập/ xuất, lưu trữ, truyền, xử lý thông tin một cách tự động, sử dụng máy tính và ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội - Nhấn mạnh yếu tố tự động hoá 20’ 10’ 2 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 - Việc nghiên cứu công nghệ chế tạo, hoàn thiện máy tính cũng thuộc lĩnh vực Tin học IV. Củng cố: 4’ GV hệ thống lại kiến thức và nhắc lại một số kiến thức quan trọng trong bài - Phân tích cho học sinh hiểu việc học kiến thức trong trường phổ thông là có học sử dụng máy tính và kiến thức trọng tâm là học văn hoá tin học - Hiểu Tin học là một ngành khoa học - Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử - Định nghĩa Tin học V. Bài tập về nhà: 1’ Yêu cầu học sinh học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK và sách bài tập tin học 10 Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 1) I. Mục tiêu bài giảng Học sinh cần nắm được: - Khái niệm thông tin và dữ liệu - Đơn vị đo lượng thông tin - Các dạng thông tin hay gặp II. Phương pháp và phương tiện: 1. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp như thuyết trình, vấn đáp …. 2. Phương tiện dạy học: - Vở ghi học sinh - Sách giáo khoa Tin học 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Có thể có máy tính, máy chiếu III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Câu 1: Nêu đặc tính và vai trò của máy tính điện tử - Câu 2: Nêu định nghĩa Tin học và cho biết việc nghiên cứu chế tạo máy tính có thuộc lĩnh vực tin học hay không GV nhận xét và cho điểm HS 3. Gợi động cơ: 3 Tiết 2 Tiết 2 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 Trong cuộc sống xã hội, sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Ví dụ: Hương vị chè cho ta biết chất lượng của chè có ngon hay không…Đó là thông tin. Vậy thông tin là gì? đơn vị đo lượng thông tin, các dạng thông tin ? 4. Nội dung bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS TG 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu: * Thông tin: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có được về thực thể đó. Hay là các thuộc tính của thực thể đó - VD: Trường THPT Hoàng Văn Thụ toàn HS ngoan và học giỏi, đó là thông tin về trường THPT Hoàng Văn Thụ * Dữ liệu: Là thông tin được đưa vào máy tính 2. Đơn vị đo lượng thông tin: - Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (viết tắt của Binary Digital) - Bit là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn một trạng thái của một sự kiện có hai trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau, là dung lượng nhớ nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1. Hai kí hiệu này được dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính. VD1: Trạng thái của bóng đèn có thể sáng (1) hoặc tối (0) VD2: Trọng tài bóng đá tung đồng xu lên: hoặc sấp (1) hoặc ngửa (0) VD3: Ví dụ trong SGK - Các đơn vị đo lượng thông tin: byte (B), KB, MB, GB, TB, PB 3. Các dạng thông tin: - Có thể phân loại thông tin thành + Loại số: Số nguyên, số thực… + Loại phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh… - Các dạng thông tin loại phi số hay gặp: + Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm bìa… + Dạng hình ảnh: Bức tranh, bức ảnh, bản đồ… GV lấy ví dụ, thông qua ví dụ cho HS hiểu khái niệm thông tin GV: ? Yêu cầu HS lấy VD HS: trả lời câu hỏi GV giải thích thêm: dữ liệu là mã hoá của thông tin trong máy tính GV:? Yêu cầu HS lấy ví dụ GV cùng HS phân tích VD GV:? Yêu cầu HS kẻ bảng trong SGK vào vở GV:? Cho VD gọi HS lên làm GV:? Yêu cầu HS lấy VD GV lấy VD yêu cầu HS xác định dạng thông tin 5’ 15’ 5’ 4 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 + Dạng âm thanh: Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng nói của con người… 4. Mã hoá thông tin trong máy tính - Thông tin muốn cho máy tính xử lý được cần chuyển hoá, biến đổi thông tin thành một dãy bit. Cách làm như vậy gọi là mã hoá thông tin VD1: SGK VD2: Có 2 bóng đèn.Quy định trạng thái sáng là 1, trạng thái tắt là 0. Hai bóng cùng sáng : 11 1 bóng sáng, 1 bóng tối: 10, 01 Hai bóng đều tối: 00 - Mã hoá thông tin dạng văn bản: ta cần mã hoá các kí tự trong văn bản. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bít để mã hoá kí tự + Để mã hoá văn bản dùng mã ASCII gồm 256 ký tự (hay 8 2 ) được đánh số từ 0 đến 255, các số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự VD: Mã thập phân của “a” là 97 + Nếu dùng 8 bít để mã hoá kí tự thì gọi là mã ASCII nhị phân VD: Mã ASCII nhị phân của “a” là 01100001 - Bộ mã Unicode: sử dụng 16 bít để mã hoá- tức là có thể mã hoá được 16 2 kí tự khác nhau, cho thể hiện trong máy tính văn bản của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới - Để con người có thể hiểu được: Máy tính phải đổi thông tin đã mã hoá thành dạng quen thuộc như văn bản, âm thanh, hình ảnh… GV cùng HS phân tích VD trong SGK GV:? Gọi HS trả lời đáp án cho các trạng thái của hai bóng đèn GV giới thiệu cho HS bộ mã ASCII cơ sở trang 169 GV:? Mã hoá thập phân của A, c GV giảng cụ thể hơn về dùng 8 bít để mã hoá kí tự GV:? Mã hoá nhị phân của A,c 10’ IV. Củng cố: 4’ GV nhắc lại cho HS: - Khái niệm thông tin và dữ liệu - Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin - Các dạng thông tin - Khái niệm mã hóa thông tin 5 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 V. Bai tập về nhà: 1’ - Trả lời các câu hỏi SGK - Hãy đổi các số hệ thập phân sau sang hệ nhị phân: 5, 9, 10 - Hãy đổi các số hệ nhị phân sang hệ thập phân: 111, 100111 Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 . Lớp:10A2 . Lớp:10A3 . Lớp:10A4 . Lớp:10B1 . Lớp:10B2 . Lớp:10B3 . Lớp:10C1 . Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 6 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2) I. Mục tiêu bài giảng Mục tiêu chung theo tiết 1 II. Phương pháp và phương tiện: 1. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp như thuyết trình, vấn đáp …. 2. Phương tiện dạy học: - Vở ghi học sinh - Sách giáo khoa Tin học 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Có thể có máy tính, máy chiếu III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1’ Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi Câu 1: Khái niệm thông tin, các loại thông tin, mỗi loại lấy 1 VD Câu 2: Khái niệm dữ liệu, lấy VD dữ liệu dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng văn bản 3. Nội dung bài mới: 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính: a. Thông tin loại số: a1. Hệ đếm: là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số - Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí + Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí: hệ đếm La Mã- gồm các chữ cái I, V, X, L, C, D, M I=1; V=5…. VD: X ở IX (9) hay XI (11) đều có nghĩa là 10 + Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí: hệ đếm cơ số thập phân, nhị phân, hexa… VD: Trong hệ đếm cơ số thập phân: số 1 trong 10 khác số 1 trong 01 Chú ý: Nếu số N trong hệ số đếm cơ số b có biểu diễn là N= d n d n 1 − d n 2 − … d 1 d 0 , d 1 − d 2 − d m − 0<= d i < b GV: Giải thích rõ hơn định nghĩa hệ đếm GV:? Yêu cầu HS lấy VD GV:? Yêu cầu HS lấy VD 20’ 7 Tiết 3 Tiết 3 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 Thì giá trị của nó là N= d n n b + d n 1 − 1 − n b + + d 0 0 b + + d m − m b − VD1: Hệ đếm thập phân: 43,3 = 4. 1 10 + 3. 0 10 + 3. 1 10 − - Các hệ đếm dùng trong Tin học: + Hệ cơ số 10 (hệ thập phân): Hệ dùng các số 0,1,…9 để biểu diễn. 54,2 = 5. 1 10 + 4. 0 10 + 2. 1 10 − + Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): là hệ chỉ dùng 2 số là 0 và 1 VD:n = 01000001 thì có giá trị trong hệ cơ số 10 0. 7 2 +1. 6 2 +0. 5 2 +0. 4 2 +0. 3 2 +0. 2 2 +0. 1 2 +1. 0 2 = 65 10 + Hệ cơ số 16 (Hexa): Hệ dùng các số 0, 1, 9, A, B, C, D, E, F… để biểu diễn trong đó A, B, C, D, E, F có giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 VD: 1A3= 1. 2 16 +10. 1 16 +3. 0 16 = 419 * Chú ý: Với hệ đếm thập phân không cần ghi cơ số phía dưới. Với các hệ còn lại phải ghi cơ số phía dưới VD: 101 2 = 1. 2 2 +0. 1 2 +1. 0 2 = 5 10 = 5 a2. Biểu diễn số nguyên (biểu diễn bằng 1 byte) Bít 7 Bít 6 Bít 5 Bít 4 Bít 3 Bít 2 Bít 1 Bít 0 Trong đó: - Bít 7: thể hiện quy ước dấu (hay dùng để xác định số nguyên âm hay dương) - Bít 7, 6, 5, 4 gọi là các bít cao - Bít 3, 2, 1, 0 gọi là các bít thấp a3. Biểu diễn số thực: - Được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động b. Thông tin loại phi số: - Văn bản: Máy tính mã hoá 1 kí tự thành 1 dãy các bít VD: SGK - Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh… * Nguyên lí mã hoá nhị phân: SGK GV:? 10,45 = ? GV:? 10,0001 = ? GV:?n = 10000100 = ? GV: Thông qua VD GV hướng dẫn HS đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2 và ngược lại GV: Hiện nay rất ít dùng (chủ yếu để đánh số chương, mục, đánh số thứ tự ) GV: Yêu cầu HS nhớ các kí hiệu hay dùng I, V, X GV: Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà người ta có thể lấy 1 byte, 2 byte, 4 byte để biểu diễn. GV: Viết dạng dấu phẩy động cho HS GV: Lấy VD cho HS GV: Nhắc lại cho HS về bảng mã ASCII GV: Làm rõ nguyên lý: Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lý trong máy tính chỉ ở một dạng chung – mã nhị phân 15’ 8 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 IV. Củng cố: 4’ GV nhắc lại cho HS: - Khái niệm hệ đếm - Các hệ đếm hay dùng trong tin học V. Bai tập về nhà: 1’ - Trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 . Lớp:10A2 . Lớp:10A3 . Lớp:10A4 . Lớp:10B1 . Lớp:10B2 . Lớp:10B3 . Lớp:10C1 . Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 9 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 BÀI TẬP THỰC HÀNH I LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động II. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: thảo luận theo nhóm, vấn đáp, làm câu hỏi trắc nghiệm…. 2. Phương tiện: - Vở ghi học sinh - Sách giáo khoa Tin học 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Sử dụng máy tính làm câu hỏi trắc nghiệm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ: 10’ Câu 1: Khái niệm thông tin và dữ liệu, đơn vị cơ bản của thông tin mà em biết Câu 2: Chọn đáp án đúng. Thông tin là gì? a. Các văn bản và số liệu b. Hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó c. Hình ảnh, âm thanh d. a và c (Đáp án b) Câu 3: Cần ít nhất bao nhiêu bit để biểu diễn thông tin về trạng thái sấp hay ngửa của 1 đồng xu a. 1 bit b. 2 bit c. 3 bit d. Cả a, b, c đều sai (Đáp án a) Câu 4: Xử lý thông tin là: a. biến thông tin thành dữ liệu b. biến thông tin không nhìn thấy được thành thông tin nhìn thấy được c. biến thông tin đầu vào thành một dạng thể hiện mới (đầu ra) d. tìm ra các quy tắc từ thông tin đã cho (Đáp án c ) 3. Nội dung bài giảng: (Có thể tổ chức thảo luận) 35’ Giáo viên kết hợp hỏi HS và nhắc lại kiến thức lý thuyết liên quan đến từng phần a, Tin học, máy tính - Giáo viên cho HS thảo luận các câu hỏi SGK b, Sử dụng bản mã ASCII để mã hoá và giải mã: 10 Tiết 4 Tiết 4 [...]... Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 30 Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 Lớp:10B3 Lớp:10C1 Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 31 Trường THPT Hà Đông Bài 4 Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 13 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN... là ban giám khảo chấm điểm 2 nhóm Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 Lớp:10C1 Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 21 Trường THPT Hà Đông Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 1) Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 10 Tiết... giáo khoa Tin học 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: Yêu cầu lớp trưởng báo caó sỹ số 2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Mã hoá thông tin là gì? Câu 2: Biến đổi 21 thành hệ cơ số 2 100 10001 2 5’ sang hệ cơ số 10 GV nhận xét và cho điểm HS 3 Nội dung bài giảng: Nội dung 1 Khái niệm hệ thống tin học - Khái niệm: Hệ thống tin học dùng... Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 Lớp:10C1 Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 18 Trường THPT Hà Đông BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (tiết 1) Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 8 Tiết 8 I Mục đích, yêu cầu: - Quan sát và nhận... Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 Lớp:10C1 Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 20 Trường THPT Hà Đông BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (tiết 2) Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 9 Tiết 9 I Mục đích, yêu cầu: - Quan sát và nhận... câu hỏi cuối bài Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 Lớp:10C1 Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 13 Trường THPT Hà Đông Bài 3 GIỚI THIỆU VỂ MÁY TÍNH (tiết 2) Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 6 Tiết 6 I Mục đích, yêu... Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 IV Củng cố: 3’ GV nhắc lại 1 số kiến thức liên quan đến bài toán kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương - Input, Output - Ý tưởng V Về nhà: 2’ Hiểu và vận dụng được thuật giải Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 ... nhiều phương pháp như thuyết trình, vấn đáp… 2 Phương tiện: - Vở ghi học sinh - Sách giáo khoa Tin học 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan III Tiến trình lên lớp: 5’ 1 Ổn định tổ chức: Yêu cầu lớp trưởng báo caó sỹ số 2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hệ thống tin học là gì? Các thành phần của hệ thống tin học Câu 2: Chức năng của bộ xử lí trung tâm? Thành phần chính của... trong SGK Nhận xét giờ học: Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 Lớp:10C1 Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 34 Trường THPT Hà Đông Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4) Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 14 Tiết 14 I Mục đích, yêu cầu: Theo... Lớp:10C1 Th«ng qua tæ m«n to¸n - tin Gi¸o viªn so¹n bµi NXT 28 Trường THPT Hà Đông Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3) I Mục đích, yêu cầu: Theo tiết 1 II Phương pháp, phương tiện: 1 Phương pháp: Kết hợp các phương pháp như: thuyết trình, vấn đáp… 2 Phương tiện: - Vở ghi học sinh - Sách giáo khoa Tin học 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan III . THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. Mục tiêu bài giản Học sinh nắm. hoá tin học - Hiểu Tin học là một ngành khoa học - Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử - Định nghĩa Tin học V. Bài tập về nhà: 1’ Yêu cầu học sinh học

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

GV:? Yờu cầu HS kẻ bảng trong SGK vào vở - Giáo an Tin học 10

u.

cầu HS kẻ bảng trong SGK vào vở Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: Nhắc lại cho HS về bảng mó ASCII - Giáo an Tin học 10

h.

ắc lại cho HS về bảng mó ASCII Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gọi HS lờn bảng làm b1, b2 c, Biểu diễn số nguyờn và số thực: Giỏo viờn: - Giáo an Tin học 10

i.

HS lờn bảng làm b1, b2 c, Biểu diễn số nguyờn và số thực: Giỏo viờn: Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV cú thể chia bảng cho HS phõn biệt rừ   hơn   sự   giống   và   khỏc   nhau   của ROM và RAM - Giáo an Tin học 10

c.

ú thể chia bảng cho HS phõn biệt rừ hơn sự giống và khỏc nhau của ROM và RAM Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV gọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: - Giáo an Tin học 10

g.

ọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV gọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: Cõu 1:  - Giáo an Tin học 10

g.

ọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: Cõu 1: Xem tại trang 35 của tài liệu.
HS: Lên bảng viết thuật toán liệt kê hoặc vẽ sơ đồ khối. - Giáo an Tin học 10

n.

bảng viết thuật toán liệt kê hoặc vẽ sơ đồ khối Xem tại trang 45 của tài liệu.
GV: Lấy VD: Việc thiết kế môt hình một mẫu ôtô, một mô hình quy họach thành phố … - Giáo an Tin học 10

y.

VD: Việc thiết kế môt hình một mẫu ôtô, một mô hình quy họach thành phố … Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc hình ảnh, dụng cụ trực quan - Giáo an Tin học 10

y.

tớnh, mỏy chiếu, cỏc hình ảnh, dụng cụ trực quan Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc hình ảnh, dụng cụ trực quan và sơ đồ tổ chức th mục dạng cây. - Giáo an Tin học 10

y.

tớnh, mỏy chiếu, cỏc hình ảnh, dụng cụ trực quan và sơ đồ tổ chức th mục dạng cây Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc hình ảnh, dụng cụ trực quan và sơ đồ tổ chức th mục dạng cây. - Giáo an Tin học 10

y.

tớnh, mỏy chiếu, cỏc hình ảnh, dụng cụ trực quan và sơ đồ tổ chức th mục dạng cây Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Trong mỗi th mục, cóthể tạo những th  mục khác gọi là th  mục - Giáo an Tin học 10

rong.

mỗi th mục, cóthể tạo những th mục khác gọi là th mục Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Kết hợp giảng, viết bảng và các hình vẽ trực quan. - Giáo an Tin học 10

t.

hợp giảng, viết bảng và các hình vẽ trực quan Xem tại trang 85 của tài liệu.
Trên màn hình khi khởi động xong có   một   số   biểu   tợng   nh:   My Compurter … - Giáo an Tin học 10

r.

ên màn hình khi khởi động xong có một số biểu tợng nh: My Compurter … Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Không chỉ có chữ mà cóthể thêm hình ảnh chữ nghệ thuật, công thức… - Giáo an Tin học 10

h.

ông chỉ có chữ mà cóthể thêm hình ảnh chữ nghệ thuật, công thức… Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Tạo bảng và thựchiện tính toán sắp xếp trong bảng  - Giáo an Tin học 10

o.

bảng và thựchiện tính toán sắp xếp trong bảng Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Biết đợc nghĩa các đối tợng trên màn hình của Word - Làm quen với các bảng chọn, các thanh công cụ - Giáo an Tin học 10

i.

ết đợc nghĩa các đối tợng trên màn hình của Word - Làm quen với các bảng chọn, các thanh công cụ Xem tại trang 94 của tài liệu.
1. Màn hình làm việc của Word Dẫn   dắt   vấn   đề:   Đợc   khởi   động nh là phần mềm trong Windows GV:   Hỏi   HS   các   ai   biết   các   khởi động Word. - Giáo an Tin học 10

1..

Màn hình làm việc của Word Dẫn dắt vấn đề: Đợc khởi động nh là phần mềm trong Windows GV: Hỏi HS các ai biết các khởi động Word Xem tại trang 95 của tài liệu.
Cách 1: Nháy đúp vào biểu tợng trên màn hình nền. - Giáo an Tin học 10

ch.

1: Nháy đúp vào biểu tợng trên màn hình nền Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát Xem tại trang 98 của tài liệu.
* Màn hình đôi khi chỉ hiển thị một phần văn bản. Để xem các phần khác ta có thể sử dụng các thanh  cuộn. - Giáo an Tin học 10

n.

hình đôi khi chỉ hiển thị một phần văn bản. Để xem các phần khác ta có thể sử dụng các thanh cuộn Xem tại trang 99 của tài liệu.
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực. - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành phong cách làm việc chuẩn mực Xem tại trang 106 của tài liệu.
- Hình thành kĩ năng làm việc nhanh chóng, chính xác - Giáo an Tin học 10

Hình th.

ành kĩ năng làm việc nhanh chóng, chính xác Xem tại trang 112 của tài liệu.
của bảng bằng hai cách cho học sinh ghi. - Giáo viên có thể giới thiệu ngắn gọn thêm cách - Giáo an Tin học 10

c.

ủa bảng bằng hai cách cho học sinh ghi. - Giáo viên có thể giới thiệu ngắn gọn thêm cách Xem tại trang 120 của tài liệu.
+ Kẻ bảng, chèn dòng, chèn cột, nhập ô, tách ô. - Giáo an Tin học 10

b.

ảng, chèn dòng, chèn cột, nhập ô, tách ô Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan