LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÝ 12 TOÀN TẬP

109 805 0
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÝ 12 TOÀN TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÝ 12 TOÀN TẬP...............................................................................................................................................................................................................................................................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH (Hẻm 11 Mậu Thân - P Xuân Khánh - Q Ninh Kiều – TP Cần Thơ) https://www.facebook.com/ltdhtantienthanh/ LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÝ 12 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN ĐT: 0973.518.581 – 01235.518.581 https://www.facebook.com/hoclythaytan/ Họ tên HS: LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 - Trang 2/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC I DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA Dao động điều hòa: * Dao động cơ, dao động tuần hoàn + Dao động chuyển động qua lại vật quanh vị trí cân + Dao động tuần hoàn dao động lặp lại cũ sau khoảng thời gian Khoảng thời gian ngắn để dao động lặp lại cũ gọi chu kỳ dao động * Dao động điều hòa: + Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian + Phương trình dao động: x = Acos(t + ) ; A,   số Trong đó:  x (m;cm): Li độ (toạ độ) vật; cho biết độ lệch chiều lệch vật so với VTCB  A > (m;cm): Là biên độ (li độ cực đại vật); cho biết độ lệch cực đại vật so với VTCB  (t + ) (rad): Là pha dao động thời điểm t; cho biết trạng thái dao động (vị trí chiều chuyển động) vật thời điểm t   (rad): Là pha ban đầu dao động; cho biết trạng thái ban đầu vật   (rad/s): Là tần số góc dao động điều hoà; cho biết tốc độ biến thiên góc pha * Chu kỳ, tần số dao động điều hoà + Chu kì T dao động điều hòa khoảng thời gian để thực dao động toàn phần; đơn vị giây (s) + Tần số f dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây; đơn vị Hertz (Hz) + Liên hệ , T f:  = 2 = 2f T Các đại lượng biên độ A pha ban đầu  phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động, tần số góc  (chu kì T, tần số f) phụ thuộc vào cấu tạo hệ dao động * Vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà + Vận tốc: v = x' = - Asin(t + ) = Acos(t +  +  )  Véc tơ vận tốc hướng theo chiều chuyển động  Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số sớm pha  so với với li độ  Ở vị trí biên (x =  A): Độ lớn vmin =  Ở vị trí cân (x = 0): Độ lớn vmin = A  Giá trị đại số: vmax = A v > (vật chuyển động theo chiều dương qua vị trí cân bằng); vmin = - A v < (vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí cân bằng) + Gia tốc: a = v' = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x  Véc tơ gia tốc hướng vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ  Gia tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số ngược pha với li độ (sớm pha  so với vận tốc)  Ở vị trí biên (x =  A): Độ lớn amax = 2A  Ở vị trí cân (x = 0): Độ lớn amin =  Giá trị đại số: amax = 2A x = -A; amin = - 2A x = A + Khi chuyển động từ vị trí biên vị trí cân độ lớn vận tốc tăng, độ lớn gia tốc giảm Khi chuyển động từ vị trí cân vị trí biên độ lớn vận tốc giảm, độ lớn gia tốc tăng * Liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn Hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên trục Ox nằm mặt phẵng quỹ đạo dao động điều hòa với phương trình: x = OP = Acos(t + ) Trong đó: P hình chiếu M trục Ox; x = OP tọa độ điểm P; OM = A bán kính đường tròn;  tốc độ góc;  góc hợp bán kính OM với trục Ox thời điểm ban đầu (t = 0); v = A tốc độ dài điểm M (bằng vận tốc cực đại vật dao động điều hòa) Quỹ đạo chuyển động vật dao động điều hòa (điểm P) đoạn thẳng có chiều dài L = 2A (bằng đường kính đường tròn) ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 3/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 * Lực, phương trình động lực học đồ thị dao động điều hòa + Lực kéo (còn gọi lực hồi phục) lực (hoặc hợp lực) tác dụng lên vật làm cho vật dao động điều hòa: F = - m2x = - kx Lực kéo hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Lực kéo có độ lớn cực đại vật vị trí biên, có độ lớn cực tiểu (bằng 0) vật vị trí cân + Phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ) nghiệm phương trình x’’ + 2x = + Đồ thị biểu diễn mối liên hệ li độ, vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa theo thời gian đường hình sin: x, v, a ω2 A ωA a(t) A T/2 O T t x(t) -A v(t) -ωA -ω2A T Đường biểu diễn x(t), v(t) a(t) vẽ hệ trục toạ độ, ứng với φ = Ví dụ đồ thị hình vẽ ta có: A1 = cm; A2 = cm; A3 = cm; T1 = T2 = T3 = T = 2   = 2 rad/s; 1 = ; 2 = ; 3 = T T = 2.0,5 = (s);  = * Các dạng tập thường gặp 1.1 Hệ thức độc lập với thời gian 2 x  v  v 2  +  =  A = x +  ω  A   Aω  a) đồ thị (v, x) đường elip a)  b) đồ thị (a, x) đoạn thẳng qua gốc tọa độ b) a = - 2x 2 2 a v  a   v  +  =  A = ω4 + ω2   Aω   Aω  c)  d) F = -kx 2 F2 v2  F   v   A = + + =    m2ω4 ω2  kA   Aω  e)  c) đồ thị (a, v) đường elip d) đồ thị (F, x) đoạn thẳng qua gốc tọa độ e) đồ thị (F, v) đường elip 1.2 Khoảng thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x1 đến x2  Bƣớc 1: Vẽ đường tròn, xác định M1, M2  Bƣớc 2: Xác định góc quay   M1OM2 T  3600    Bƣớc 3: Xác định thời gian   Δt = = T  3600  t  ?   - Trang 4/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH 1.3 Tìm li độ, vận tốc dao động sau (hoặc trƣớc) thời điểm to khoảng thời gian Δt Biết thời điểm to vật có li độ x = xo cho dấu vo Nếu Δt ≥ T tách Δt = Δt1 + nT (n nguyên dương; ≤ Δt1 < T) Bước 1: Xác định vị trí xuất phát x = xo (với dấu vo cho) vòng tròn lượng giác Bước 2: Thực góc quay Δφ1 = ω.Δt1 (hoặc Δφ = ωΔt Δt < T) Xác định vị trí cuối x2 Xác định dấu vận tốc vị trí có yêu cầu tìm v Dùng công thức độc lập với thời gian tìm v cần  Dùng máy tính fx-570ES, tìm giá trị tức thời x2 thời điểm t2 biết giá trị tức thời x1 thời điểm t1: Bấm SHIFT MODE (dùng đơn vị đo góc rad), bấm A cos ( SHIFT cos (( x1 ) + (t2 – t1))) = (trước SHIFT A đặt dấu + x1 giảm, đặt dấu – x1 tăng; không nói x giảm tăng đặt dấu +) 1.4 Tìm số lần vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2 Xét t2 – t1 = nT + Δto cho n nguyên dương ≤ Δto < T Bước 1: Xác định vị trí xuất phát dao động điều hòa x1 dấu vận tốc đầu v1 t = t1 Bước 2: Xét thời gian Δto vật từ vị trí xuất phát đến vị trí kết thúc x2 qua vị trí x số lần n1 Bước 3: Trong chu kỳ, giả sử vật qua vị trí x n2 lần Trong chu kỳ, vật qua vị trí biên n2 = lần vị trí khác n2 = lần Bước 4: Lập công thức tính số lần n3 = n1 + n2.n; 1.5 Tính thời điểm vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n Ví dụ: vật qua vị trí x = 0,5A lần thứ n theo chiều dương Bước 1: Xác định vị trí xuất phát dao động điều hòa xo dấu vận tốc đầu vo t = to Bước 2: Xác định thời gian Δt1 mà lần vật qua vị trí yêu cầu Bước 3: Cứ chu kỳ vật qua vị trí có lần nên thời gian Δt = Δt1 + (n – 1)T Nếu toán không định chiều vật qua vị trí lần chu kỳ trừ vị trí biên Nếu vị trí biên làm Ngược lại, có trường hợp sau * Nếu n chẵn: thực bước Bước cần tìm khoảng thời gian Δt2 để vật qua vị trí yêu cầu lần thứ hai Thời gian cần tìm Δt = Δt2 + (n – 2)T / * Nếu n lẻ: thực bước Bước 3: tính thời gian cần tìm Δt = Δt1 + (n – 1)T / Có thể giải Δt1 Δt2 cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn 1.6 Quãng đƣờng vật đƣợc từ thời điểm t1 đến t2  x1  Aco s(ωt1  φ)  x  Aco s(ωt  φ)  (v1 v2 cần xác định dấu)  v1  ωAsin(ωt1  φ)  v  ωAsin(ωt  φ) Xác định:  Phân tích: t2 – t1 = nT/2 + Δt (n nguyên không âm; ≤ Δt < T/2) Quãng đường thời gian nT/2 S1 = 2nA, thời gian Δt S2 Quãng đường tổng cộng S = S1 + S2 + Tính S2 cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn Chú ý khoảng thời gian đặt biệt T/3, T/4, T/6, T/8, T/12 + Đặc biệt: Quãng đường chu kỳ 4A; 1/2 chu kỳ 2A + Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 đến t2: v tb  S với S quãng đường t  t1 1.7 Bài toán tính quãng đƣờng lớn nhỏ vật đƣợc khoảng thời gian < Δt < T/2 Vật có vận tốc lớn qua VTCB, nhỏ qua vị trí biên nên khoảng thời gian quãng đường lớn vật gần VTCB nhỏ gần vị trí biên Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa chuyển đường tròn Góc quét Δφ = ωΔt Quãng đường lớn vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin: Smax  2A sin Δφ Quãng đường nhỏ vật từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos: Smin  2A(1  cos Lƣu ý: Trong trường hợp Δt > T/2; → Δt  n Δφ ) T  Δt ' với n nguyên dương < Δt’ < T/2 Trong thời gian nT/2 quãng đường S1 = 2nA; thời gian Δt’ quãng đường lớn nhất, nhỏ tính S S * Tốc độ trung bình lớn nhỏ khoảng thời gian Δt: v tbmax  max v tbmin  với Smax; Δt Δt Smin tính ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 5/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 1.8 Lập phƣơng trình dao động điều hòa * Tính ω = 2πf = * Tính A = a 2π vmax k g g   max    T A A m Δl l v x   ω 2 theo kiện khác chiều dài quỹ đạo, lượng, chiều dài lò xo cực đại cực tiểu, lực đàn hồi cực đại cực tiểu, tùy theo đề  x  Acos(ωt o  φ) → giá trị φ  v  ωAsin(ωt o  φ) * Tính φ dựa vào điều kiện đầu: (thường to = gốc thời gian)  Lƣu ý: Vật chuyển động theo chiều dương v > 0, ngược lại v < Khi tính φ cần xác định rõ φ thuộc góc phần tư thứ đường tròn lượng giác (thường lấy –π < φ ≤ π) Có thể xác định góc quay ban đầu biểu diễn dao động điều hòa vòng tròn lượng giác làm góc φ  Viết phương trình dao động nhờ máy tính fx-570ES có x0 v0: Tính tần số góc  (nếu chưa có) + Thao tác máy: SHIFT MODE (màn hình xuất Math) MODE (màn hình xuất CMPLX để diễn phức) SHIFT MODE (chọn đơn vị đo góc rad), nhập x0 - v0  i (bấm ENG để nhập đơn vị ảo i) = (hiển thị kết dạng a + bi) SHIFT = (hiển thị kết dạng A  ) Phương trình dao động: x = A(cost + ) II CON LẮC LÕ XO  Phương trình dao động: x = Acos(t + )  Tần số góc, chu kỳ, tần số:  = f= 2 k m ; T = 2π ; m k k m 1 mv = m2A2sin2(t + )= kA2sin2( + ) 2 2 2 + Thế (mốc vị trí cân bằng): Wt = kx = kA cos (t + ) 2 + Cơ năng: W = Wt + Wđ = kA = m2A2 = số 2  Động năng: Wđ = + Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động, bảo toàn bỏ qua ma sát + Wđ = Wđ x =  T A ; thời gian lần liên tiếp để Wđ = Wđ + Khi vật từ VTCB biên: Wđ ; Wt ; vật từ biên VTCB: Wđ ; Wt  + Tại vị trí cân (x = 0): Wt = 0; Wđ = Wđmax = W; vị trí biên (x =  A): Wđ = 0; Wt = Wtmax = W + Li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo biến thiên điều hòa tần số f, chu kì T + Thế động vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn tần số góc ’ = 2; chu kì T’ = 2 + Tỉ số năng: T Wt  x  W x    → tỉ số động năng: d     W  A W  A Wd  A  n A    1 + Vị trí có Wđ = nWt → x  v   v max → tỉ số động năng: Wt  x  n 1 n 1  Độ biến dạng lò xo treo thẳng vật VTCB: Δlo = - Trang 6/109 - mg g  →ω= k ω g Δ o ; T  2π Δ o g Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH Chiều dài lò xo li độ x: l = l0 + l0 + x chiều dương hướng xuống; l = l0 + l0 - x chiều dương hướng lên Chiều dài lò xo vị trí cân bằng: lcb = lo + Δlo (lo chiều dài tự nhiên) Chiều dài cực đại lò xo: lmax = l0 + l0 + A Chiều dài cực tiểu lò xo: lmin = l0 + l0 – A  Lực gây dao động điều hòa luôn hướng vị trí cân gọi lực kéo hay lực phục hồi Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa, viết dạng đại số: F = - kx = - m2x Lực kéo lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật  Lực đàn hồi có tác dụng đưa vật vị trí lò xo không bị biến dạng Lực tác dụng lên điểm treo lò xo lực đàn hồi * Với lắc lò xo nằm ngang lực kéo lực đàn hồi |x| độ biến dạng lò xo * Với lắc lò xo thẳng đứng: Fđh = k|Δlo + x| với chiều dương hướng xuống + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): Fmax = k(Δlo + A) lúc vật vị trí thấp + Lực đàn hồi cực tiểu: Fdh.max   Fdh.min  * Nếu A < Δlo: Fmin = k(Δlo – A) biên → tỉ số A A * Nếu A ≥ Δlo: FMin = (lúc vật qua vị trí lò xo không biến dạng) * Nếu A > Δlo: Lực đẩy (nén) cực đại: Fnén max = k(A – Δlo) (lúc vị trí cao nhất)  Thời gian lò xo nén, dãn thời gian lực đàn hồi ngƣợc chiều với lực hồi phục A > Δlo + Thời gian lò xo nén chu kỳ thời gian ngắn để vật từ vị trí x1 = – Δlo (nếu Ox hướng xuống) x1 = Δlo (nếu Ox hướng lên) đến biên quay lại vị trí x1 Thời gian lò xo dãn thời gian ngắn để vật từ vị trí x1 đến biên dưới, quay lại vị trí x1 Các trường hợp đặc biệt: td = 2tn (l0 = A A A ); td = 3tn (l0 = ); td = 5tn (l0 = ) 2 + Thời gian lực đàn hồi ngược chiều với lực hồi phục lần thời gian ngắn vật từ vị trí cân đến vị trí x1 (một lần lần về)  Hai lò xo ghép: nối tiếp: k = k1k2 ; song song: k = k1 + k2 Lò xo cắt thành nhiều đoạn: kl = k1l1 = k2l2 = = knln k1  k2 III CON LẮC ĐƠN  Phương trình dao động: s = S0cos(t + ) hay  = 0cos(t + ); với s = l; S0 = 0l; ( 0 đơn vị đo rad)  Tần số góc, chu kì, tần số:  = l g ; T = 2 ;f= l 2 g g 4 2l Xác định gia tốc g nhờ lắc đơn: g = T2 l Chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng mà phụ thuộc vào độ cao, độ sâu so với mặt đất, phụ thuộc vào vĩ độ địa lí Trái Đất phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường đặt lắc + Nếu lắc có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, lắc có chiều dài l2 dao động với chu kì T2, lắc có chiều dài (l1 + l2) dao động với chu kì T+, lắc có chiều dài (l1 – l2) với l1 > l2 dao động với chu kì T- ta có mối liên hệ: T+ = T12  T22 ; T- = T12  T22 ; T1 = T2  T2 ; T2 = T2  T2 2 v  Hệ thức độc lập: So2  s  v → αo2  α  g ω  Xét mặt lượng lắc đơn tương tự lắc lò xo: + Động năng: Wđ = mv Vận tốc qua vị trí có li độ góc : v = g (αo2  α ) ; vmax = 0 g VTCB + Thế năng: Wt = mgl(1 - cos) + Cơ năng: W = Wt + Wđ = mgl(1 - cos0) Khi   100 Wt = 1 mgl2; W = mgl (, 0 tính rad) 2  Khi lắc đơn chịu thêm tác dụng lực phụ không đổi: * Lực quán tính: độ lớn F = ma (luôn ngược chiều với gia tốc hệ quy chiếu) + Chuyển động nhanh dần a v chiều; chuyển động chậm dần a v ngược chiều * Lực điện trường: độ lớn F = |q|E (xác định chiều dùng F  qE ) Các trường hợp đặc biệt: F F Khi g '  g  ( ) P m F F * F có phương thẳng đứng hướng xuống g '  g  ; thẳng đứng hướng lên g '  g  m m * F có phương ngang: Tại VTCB dây treo lệch góc α có: tan α  Chu kỳ dao động lắc đơn là: T '  2π g' ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 7/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 IV DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC  Khi ma sát, lắc dao động điều hòa với tần số riêng f0; tần số riêng lắc phụ thuộc vào đặc tính lắc  Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian + Nguyên nhân: Do ma sát, lực cản môi trường làm giảm nên biên độ giảm + Đặc điểm: Biên độ dao động giảm nhanh lực cản môi trường lớn + Trong trình vật dao động tắt dần chu kỳ, tần số dao động không thay đổi Các thiết bị đóng cửa tự động hay phận giảm xóc ôtô, xe máy, … ứng dụng dao động tắt dần Dao động tắt dần lắc lò Dao động tắt dần xo với biên độ A, hệ số ma sát µ lắc đơn * Độ giảm biên độ sau chu kỳ dao động: 4Fc 4μmg 4FC ΔA =  Δα = k * Quãng đường dừng lại: S= k 2 kA ω A  2μmg 2μg mg mg (  cos αo ) S= FC  Dao động trì dao động có biên độ không đổi, có tần số tần số riêng (f0) + Đặc điểm: Dao động trì có biên độ không đổi dao động với tần số riêng hệ; biên độ không đổi chu kỳ bổ sung lượng phần lượng hệ tiêu hao ma sát  Dao động cƣỡng dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn F = F0cos(t + ) + Đặc điểm: Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số f lực cưỡng Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức, vào lực cản hệ dao động vào chênh lệch tần số cưỡng f tần số riêng f0 hệ Biên độ lực cưỡng lớn, lực cản nhỏ chênh lệch f f0 biên độ dao động cưỡng lớn Ví dụ 1: Một vật m có tần số dao động riêng 0, vật chịu tác dụng ngoại lực cưỡng có biểu thức F = F0cos(ωt + ) vật dao động với biên độ A tốc độ cực đại vật vmax = A.; gia tốc cực đại amax = A.2 F = m.2.x  F0 = m.A.2 Ví dụ 2: Gọi 0 tần số dao động riêng,  tần số ngoại lực cưỡng bức, biên độ dao động cưỡng tăng dần  gần với 0 Với cường độ ngoại lực 2 > 0 > 1 A2 < A1 1 gần 0 + Hiện tƣợng cộng hƣởng tượng biên độ dao động cưỡng tăng nhanh đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động Điều kiện cộng hưởng: f = f0 + Đặc điểm: Khi lực cản nhỏ cộng hưởng rõ nét (cộng hưởng nhọn), lực cản lớn cộng hưởng không rõ nét + Tầm quan trọng tượng cộng hưởng: Tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, hệ dao động có tần số riêng Phải cẩn thận không chúng chịu tác dụng lực cưỡng mạnh, có tần số gần với tần số riêng chúng để tránh cộng hưởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ Hộp đàn đàn ghi ta, viôlon, hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rõ Ví dụ: Một vật có chu kì dao động riêng T treo vào trần xe ôtô, hay tàu hỏa, hay gánh vai người… chuyển động đường điều kiện để vật có biên độ dao động lớn (cộng hưởng) vận tốc chuyển động d ôtô hay tàu hỏa, hay người gánh v = ; với d khoảng cách bước chân người gánh, hay đầu nối ray T tàu hỏa hay khoảng cách ―ổ gà‖ hay gờ giảm tốc đường ôtô… V TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA CÙNG PHƢƠNG CÙNG TẦN SỐ + Nếu: x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) x = x1 + x2 = Acos(t + ); với A  xác định bởi: A2 = A12 + A22 + A1A2 cos (2 - 1); tan = A1 sin 1  A2 sin  A1 cos1  A2 cos Hai dao động pha (2 - 1 = 2k): A = A1 + A2 (cực đại) Hai dao động ngược pha (2 - 1)= (2k + 1)): A = |A1 - A2| (cực tiểu) Hai dao động vuông pha (2 - 1) = (2k + 1)  ): A = A12 + A 22 Với độ lệch pha bất kỳ: |A1 - A2|  A  A1 + A2 * Dùng máy tính fx-570ES, giải toán tổng hợp dao động: + Thao tác máy: bấm SHIFT MODE (trên hình xuất chữ R để dùng đơn vị góc rad); bấm MODE (để diễn phức); nhập A1; bấm SHIFT (-) (trên hình xuất dấu  để nhập góc); nhập 1; bấm +; nhập A2; bấm SHIFT (-); nhập 2; bấm =; bấm SHIFT =; hình hiển thị A   + Trường hợp biết dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) dao động tổng hợp x = Acos(t + ) dao động thành phần lại x2 = x – x1: thực phép trừ số phức + Trường hợp tổng hợp nhiều dao động điều hòa x = x1 + x2 + + xn: thực phép cộng nhiều số phức - Trang 8/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH B/ - BÀI TẬP MẪU 1: Một vật có khối lượng m =200g, dao động điều hòa theo phương trình x = -10cos4πt (cm) Xác định nhanh đại lượng sau: Biên độ, tần số góc , pha ban đầu , chu kì tần số dao động Xác định li độ vận tốc vật vào thời điểm t  T / Xác định lượng dao động vật 2: Một vật dao động điều hòa, có phương trình x = 5cos(2πt + π/6) cm a) Hỏi vào thời điểm vật qua li độ x = 2,5 cm lần thứ kể từ lúc t = 0? b) Lần thứ 2011 vật qua vị trí có li độ x = -2,5 cm vào thời điểm nào? c) Định thời điểm vật qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều âm lần kể từ t = 0? d) Tính tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 = (s) đến thời điểm t2 = 3,5 (s) ? e) Quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian 1/3 (s) ? 3: Một cầu nhỏ gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 80N/m tạo thành lắc lò xo Con lắc thực 100 dao động toàn phần thời gian 31,4s Xác định khối lượng cầu Viết phương trình dao động cầu Biết lúc t = cầu có li độ 2cm chuyển động theo chiều dương với vận tốc v  40 cm/s Xác định động vật vật qua vị trí có li độ x  2 cm Tại vị trí động ? 4: Một lắc lò xo dao động theo phương ngang gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 80N/m gắn với cầu có khối lượng m = 200g Người ta kéo cầu ta khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả cho dao động tự Xác định chiều dài cực đại cực tiểu lo xo trình dao động Chọn gốc thời gian vào lúc thả vật, chiều dương chiều chuyển động vật sau thả Viết phương trình dao động vật Tính lượng dao động vận tốc cực đại vật Nếu tăng biên độ dao động vật lên 1,5 lần chu kì dao động lắc bao nhiêu? 5: Một lắc đơn dao động nhỏ với biên độ góc   0,1 rad chu kì T = 2s nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 = 2 m/s2 có nhiệt độ 00 Xác định chiều dài l lắc ? Chọn gốc thời gian vào lúc lắc có li độ góc   0,05 rad chuyển động phía vị trí cân Viết phương trình li độ góc li độ dài lắc Biết khối lượng cầu lắc có khối lượng m =100g Xác định : a Năng lượng dao động lắc b Thế động li độ góc   0,05 rad c Vị trí lắc có động lần 6: Hệ cầu lò xo dao động theo phương thẳng đứng chu kỳ T = 1s Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân O, sau hệ bắt đầu dao động 2,5s cầu tọa độ x  5 cm, theo chiều âm với vận tốc có giá trị 10 cm/s Viết phương trình dao động cầu Gọi M N vị trí thấp cao cầu, P trung điểm OM, Q trung điểm ON Tính tốc độ trung bình cầu đoạn PQ Tính lực đàn hồi (sức căng) lò xo lúc hệ bắt đầu dao động sau bắt đầu dao động 2,5s Biết lực kéo đàn hồi nhỏ lò xo trình dao động 6N, lấy g = 10m/s2,   10 7: Một vật có khối lượng m =100g, thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số 5Hz có biên độ 6cm 8cm Lấy 2 = 10 Hãy xác định lượng dao động vật trường hợp sau : a Hai dao động thành phần pha b Hai dao động thành phần ngược pha c Hai dao động thành phần vuông pha d Hai dao động thành phần lệch pha  8: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k =10N/m cầu có khối lượng m = 100g dao động hòa tác dụng ngoại lực tuần hoàn F = 0,01cos2ft (N) Tần số f ngoai lực phải dao động có biên độ lớn Khi tần số ngoai lực tăng dần từ f1 = 1Hz đến f2 = 4Hz biên độ dao động lắc thay đổi nào? ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 9/109 - LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN C/ - LUYỆN TẬP Chủ đề 1: Dao động điều hoà 2.1 Vật tốc chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại nào? A Khi li độ có độ lớn cực đại B Khi li độ không C Khi pha cực đại D Khi gia tốc có độ lớn cực đại 2.2 Gia tốc chất điểm dao động điều hòa không nào? A Khi li độ lớn cực đại B Khi vận tốc cực đại C Khi li độ cực tiểu D Khi vận tốc không 2.3 Trong dao động điều hòa, so với li độ vận tốc biến đổi nào? A Cùng pha B Lệch pha góc π C Sớm pha π/2 D Chậm pha π/2 2.4 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi so với li độ? A Cùng pha B Lệch pha góc π C Sớm pha π/2 D Chậm pha π/2 2.5 Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc C Sớm pha π/2 so với vận tốc D Chậm pha π/2 so với vận tốc 2.6 Trong dao động điều hòa với chu kì T động biến đổi A Tuần hoàn với chu kỳ T B Như hàm bậc hai C Không hàm số D Tuần hoàn với nửa chu kỳ T 2.7 Tìm đáp án SAI Cơ dao động điều hòa A Tổng động vào thời điểm B Động vào thời điểm ban đầu t = C Thế vị trí biên D Động vị trí cân 2.8 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta A Làm lực cản môi trường vật chuyển động B Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào dao động C Tác dụng ngoại lực để dao động không tắt dần cho chất dao dộng không thay đổi D Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn 2.9 Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc A Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số lực cản ma sát nhớt tác dụng lên vật 2.10 Đối với hệ dao động tác dụng ngoại lực dao động trì dao động cưỡng cộng hưởng khác A có tần số khác B có biên độ khác C có lực cản khác D có chế tác động khác 2.11 Xét dao động tổng hợp hai dao động hợp thành có phương tần số Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc vào A Biên độ hai dao động thành phần B Pha ban đầu hai dao động C Tần số chung hai dao động D Độ lệch pha hai dao động 2.12 Người đánh đu A dao động tự B dao động trì C dao động cưỡng cộng hưởng D dao động không tuần hoàn 2.13 Dao động học A chuyển động qua lại quanh vị trí cân B chuyển động chiều qua vị trí cân C chuyển động tròn quanh vị trí cố định D chuyển động thẳng biến đổi quanh vị trí cân 2.14 Phương trình tổng quát dao động điều hòa A x = Acot (ωt + φ) B x = Atan (ωt + φ) C x = Acos (ωt + φ) D x = Acos (ω + φ) 2.15 Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos (ωt + φ), mét đơn vị đại lượng A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động D Chu kỳ 2.16 Trong dao động điều hòa x = Acos ωt, vận tốc biến đổi theo phương trình A v = Acos (ωt + π) B v = Aω cos ωt C v = –Aω sin ωt D v = Aω sin ωt 2.17 Trong dao động điều hòa có chu kì T, phát biểu sau Sai? A Cứ sau khoảng thời gian T vật lại trở vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian T vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian T gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian T pha dao động lại trở giá trị ban đầu 2.18 Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc A am = ωA B am = ω²A C am = ω² + A² D am = A – ω² - Trang 10/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH Câu 75.Gọi lượng phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím Đ, L T A T > L > eĐ B T > Đ > eL C Đ > L > eT D L > T > Đ Câu 76 Đối với nguyên tử hiđrô, mức lượng ứng với quỹ đạo dừng K, M có giá trị là: -13,6 eV; 1,51 eV Cho biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M quỹ đạo dừng K, nguyên tử hiđrô phát xạ có bước sóng A 102,7 m B 102,7 mm C 102,7 nm D 102,7 pm Câu 77 Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng màu chàm ánh sáng huỳnh quang phát A ánh sáng màu tím B ánh sáng màuvàng C ánh sáng màu đỏ D ánh sáng màu lục Câu 80 Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10-4 W Lấy h=6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s Số phôtôn nguồn phát giây A 5.1014 B 6.1014 C 4.1014 D 3.1014 Câu 81 Khi nói phôtôn, phát biểu đúng? A Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phôtôn mang lượng B Năng lượng phôtôn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn lớn C Năng lượng phôtôn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ D Phôtôn tồn trạng thái đứng yên Câu 86 Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô tính theo công thức - 13,6 (eV) (n = n2 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = nguyên tử hiđrô phát phôtôn ứng với xạ có bước sóng A 0,4350 μm B 0,4861 μm C 0,6576 μm D 0,4102 μm Câu 87 Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất phát quang? A 0,55 μm B 0,45 μm C 0,38 μm D 0,40 μm Câu 88 Theo tiên đề Bo, êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K nguyên tử phát phôtôn có bước sóng λ21, êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L nguyên tử phát phôtôn có bước sóng λ32 êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K nguyên tử phát phôtôn có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31 A 31 = 32 21 21  31 B 31 = 32 - 21 C 31 = 32 + 21 D 31 = 32 21 21  31 Câu 89 Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K êlectron nguyên tử hiđrô r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt A 12r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu 91 Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng A phản xạ ánh sáng B quang - phát quang C hóa - phát quang D tán sắc ánh sáng Câu 92 Giới hạn quang điện Natri 0,5 μm Công thoát kẽm lớn công thoát natri 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm A 0,7 μm B 0,36 μm C 0,9 μm D 0,3 μm Câu 93 Điện áp hai cực ống Rơnghen 15 kV Giả sử electron từ catot có vận tốc ban đầu không, bước sóng ngắn tia X phát A 75,5.10–12 m B 82,8.10–12 m C 75,5.10–12 m D 82,8.10–10 m Câu 94 Để ion hóa nguyên tử hiđro, người ta cần lượng 13,6 eV Bước sóng ngắn vạch quang phổ có quang phổ hiđro A 91 nm B 112 nm C 0,91 μm D 71 nm Câu 95 Một chất phát quang có khả phát ánh sáng màu lục kích thích phát sáng Chiếu vào chất ánh sáng đơn sắc phát quang? A Lục B Vàng C Lam D Cam Câu 98 Đặc điểm sau tia laze? A Có tính định hướng cao B Không bị khúc xạ qua lăng kính C Có tính đơn sắc cao D Có lượng photon lớn Câu 103 Phát biểu sau sai với nội dung hai giả thuyết Bo? A Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng B Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ hay hấp thụ lượng C Khi chuyển từ trạng thái dừng có lượng thấp sang trạng thái dừng có lượng cao nguyên tử phát phôtôn D Ở trạng thái dừng khác lượng nguyên tử có giá trị khác Câu 105 Chọn trả lời sai nói tượng quang điện quang dẫn A Đều có bước sóng giới hạn λo B Đều bứt êlectron khỏi khối chất C Bước sóng giới hạn tượng quang điện bên thuộc vùng hồng ngoại D Năng lượng cần để giải phóng êlectron khối bán dẫn nhỏ công thoát êletron khỏi kim loại ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 95/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 Câu 106 Giới hạn quang điện nhôm kali 0,36 μm 0,55 μm Lần lượt chiếu vào nhôm kali chùm sáng đơn sắc có tần số 7.1014 Hz Hiện tượng quang điện A Chỉ xảy với kim loại nhôm B Chỉ xảy với kim loại kali C Xảy với kim loại nhôm kali D Không xảy với kim loại Câu 107 Giới hạn quang điện kim loại A Công nhỏ dùng để bứt khỏi electron khỏi bề mặt kim loại B Bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại gây tượng quang điện C Công lớn dùng để bứt khỏi electron khỏi bề mặt kim loại D Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại gây tượng quang điện Câu 109 Để bước sóng tia X phát 0,05 nm hiệu điện hoạt động ống Culitgiơ tối thiểu A 20 kV B 25 kV C 10 kV D 30 kV Câu 111 Chọn câu sai nói tượng quang dẫn chất bán dẫn A Là tượng giảm mạnh điện trở bán dẫn bị chiếu sáng B Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn C Trong tượng quan dẫn, lỗ trống tham gia trình dẫn điện D Công thoát electrôn liên kết lớn nên tia cực tím gây tượng quang dẫn Câu 113 Phát biểu sau sai nói tượng quang phát quang? A Khi chiếu tia tử ngoại, chất fluorexêin phát ánh sáng huỳnh quang màu lục B Huỳnh quang lân quang tượng quan phát quang C Chiếu chùm tia hồng ngoại vào chất phát quang, chất phát ánh sáng đỏ D Bước sóng ánh sáng phát quang lớn bước sóng ánh sáng hấp thụ Câu 115 Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo ro = 5,3.10–11 m Sau nguyên tử hiđrô xạ phôtôn ứng với vạch đỏ (vạch Hα) bán kính quỹ đạo chuyển động êlêctrôn giảm lượng A 13,6nm B 0,47nm C 0,26nm D 0,75nm Câu 117 Cho ro bán kính Bo, bán kính quỹ đạo dừng N hidro A 25ro B 36ro C 16ro D 4ro Câu 118 Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu vàng ánh sáng huỳnh quang A Ánh sáng lam B Ánh sáng tím C Ánh sáng đỏ D Ánh sáng lục Câu 119 Chọn phát biểu sai A Có số tế bào quang điện hoạt động kích thích ánh sáng nhìn thấy B Nguyên tắc hoạt động tế bào quang điện dựa tượng quang điện C Trong pin quang điện, quang biến đổi trực tiếp thành điện D Điện trở quang điện trở giảm mạnh có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 120 Sự phát sáng vật phát quang A Hồ quang điện B Bóng đèn ống C Bóng đèn dây tóc D Tia lửa điện Câu 121 Trạng thái dừng A Trạng thái mà electron không chuyển động quanh hạt nhân B Trạng thái đứng yên nguyên tử C Trạng thái hạt nhân không dao động D Trạng thái có mức lượng ổn định nguyên tử Câu 122 Giới hạn quang điện đồng 0,3 μm Công thoát electron khỏi bề mặt đồng A 8,625.10–19 J B 8,526.10–19 J C 6,665.10–19 J D 6,625.10–19 J Câu 123 Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 μm phát ánh sáng có bước sóng 0,52 μm người ta gọi hiệu suất phát quang tỉ số lượng ánh sáng phát quang lượng ánh sáng hấp thụ Biết hiệu suất phát quang dung dịch Fluorêxêin 75% Số phần trăm phôtôn bị hấp thụ dẫn đến phát quang dung dịch A 82,7% B 79,6% C 75,0% D 66,8% Câu 124 Bản chất lượng tử ánh sáng chứng tỏ tượng A giao thoa B tán sắc C phản xạ D quang điện Câu 125 Theo thuyết lượng tử ánh sáng lượng photon A tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng tương ứng B phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn tới nguồn phát C nguồn sáng phát nhiệt độ D chùm sáng đơn sắc Câu 126 Khi electron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô phát photon có bước sóng 0,6563 μm Khi electron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô phát photon có bước sóng 0,4861 μm Khi electron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo M, nguyên tử Hidrô phát photon có bước sóng A 1,64 μm B 1,17 μm C 0,28 μm D 1,87 μm Câu 127 Trạng thái kích thích cao nguyên tử hiđrô trường hợp thu vạch quang phổ phát xạ nguyên tử hiđrô A Trạng thái O B Trạng thái N C Trạng thái L D Trạng thái M - - Trang 96/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN  Hạt nhân gồm có Z prôtôn A – Z nơtron (A: số nuclôn); kí hiệu: A Z X + Đơn vị khối lượng: kg, u MeV/c : u = 1,66055.10 kg  931,5 MeV/c2 + Các hạt nhân có số prôtôn Z khác số nơtron N (khác số khối A) gọi đồng vị -27 + Số hạt nhân m gam chất đơn nguyên tử: N = m NA A  Hệ thức Anhxtanh lượng khối lượng: E = mc + Hạt có khối lượng m0 trạng thái nghỉ chuyển động với tốc độ v, khối lượng tăng lên thành m = m0 v2 1 c + E = mc2 lượng toàn phần; E0 = m0c2 lượng nghỉ; động hạt: K = E - E0 II NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN  Lực tương tác nuclôn gọi lực hạt nhân (là tương tác hạt nhân tương tác mạnh) Lực hạt nhân phát huy tác dụng hai nuclôn cách khoảng nhỏ kích thước hạt nhân (khoảng 10-15 m)  Khối lượng cùa hạt nhân X nhỏ khối lượng tổng nuclôn tạo thành hạt nhân (độ hụt khối): m = Zmp + (A – Z)mn – mX  Năng lượng liên kết hạt nhân lượng tối thiểu cần thiết để tách nuclôn hạt nhân thành nuclôn riêng lẻ; đo tích độ hụt khối m với c2: W = m.c2  Năng lượng liên kết riêng hạt nhân lượng liên kết tính nuclôn ( = ΔW ) hạt nhân A Mức độ bền vững hạt nhân tùy thuộc vào lượng liên kết riêng hạt nhân, hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Các hạt nhân có số khối A khoảng từ 50 đến 80 bền  Phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân + Có loại phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân tự phát phản ứng hạt nhân kích thích + Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: A1 Z1 A X1 + Z 22 X2  Z 33 X3 + Z 44 X4 A A Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4 Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4     Bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v = m3 v3 + m4 v (Liên hệ động lượng động năng: p2 = 2mK) Bảo toàn lượng: (m1 + m2)c2 +K1 +K2 = (m3 + m4)c2 +K3 +K4; với Ki = 0,5miv i động hạt nhân thứ i Trong phản ứng hạt nhân bảo toàn khối lượng + Năng lượng toả thu vào phản ứng hạt nhân: W > 0: tỏa lượng; W < 0: thu lượng W = (mtrước - msau)c2 = (mA + mB - mC - mD)c2 = WC + WD - WA - WB = ACC + ADD - AAA - ABB * TH1: Một hạt sinh bay theo phƣơng vuông góc hạt ban đầu pC * ΔE = K C + K D - K A pD * PD = PC2 + PA2 m D K D = mC K C + m A K A pA * TH2: Hai hạt sinh có vectơ vận tốc pC pD pA * ΔE = K C + K D - K A K C mC = K D mD * m A v A = mC v C + m D v D * * TH3: Hai hạt sinh giống nhau, có động pA pC  * ΔE = 2K C - K A = 2K D - K A α α * PA = 2PC cos = 2PD cos 2 pD ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 97/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12   * TH4: Phóng xạ (hạt mẹ đứng yên, vỡ thành hạt con) v B  v C pC  * ΔE = K C + K D pD * K C vC m D = = K D vD mC Chú ý: Khi tính vận tốc hạt động hạt phải đổi J (1 MeV = 1,6.10-13 J), khối lượng phải đổi kg III PHÓNG XẠ  Phóng xạ: Là tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác + Đặc tính trình phóng xạ: Hoàn toàn nguyên nhân bên gây ra, tuyệt đối không phụ thuộc tác động bên + Định luật phóng xạ: Mỗi chất phóng xạ đặc trưng thời gian T gọi chu kì bán rã Cứ sau chu kì nửa số nguyên tử chất biến đổi thành chất khác + Các dạng phóng xạ: - Phóng xạ : Tia  dòng hạt nhân li 42 He - Phóng xạ -: Tia - dòng electron 1 e ; phóng xạ +: tia + dòng pôzitron 10e - Phóng xạ : Tia  sóng điện từ có bước sóng ngắn (tần số lớn), không mang điện Phóng xạ  thường xảy phản ứng hạt nhân, phóng xạ  hay -, + Các hạt  chuyển động với tốc độ cỡ 2.107 m/s; hạt - + chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng hạt  (là phôtôn) chuyển động với tốc độ tốc độ ánh sáng t t  Số hạt nhân, khối lượng chất phóng xạ lại sau thời gian t: N = N0 T = N0 e-t; m(t) = m0 T = m0e-t  Số hạt nhân bị phân rã = số hạt nhân tạo thành: N = N0 – N = N0 (1 – t T ) = N0(1 – e-t) t A' A'  Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t: m’ = m0 (1 – T ) = m0 (1 – e-t) A A  Bảng quy luật phân rã t= T 2T 3T 4T 5T Số hạt lại N0/2 N0/4 N0/8 N0/16 N0/32 Số hạt phân rã N0/2 3N0/4 7N0/8 15N0/16 31N0/32 Tỉ lệ % rã 50% 75% 87,5% 93,75% 96,875% Tỉ lệ rã & lại 15 31 0 ► Cần nhớ: Hạt anpha (α): He ; prôtôn (p): H ; nơtrôn (n): n ; êlectrôn (β ): 1 e ; positron (β+): e+ IV PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH  Phân hạch: Là tượng hạt nhân nặng thành hai mảnh nhẹ + Đặc điểm: Sinh đến nơtron toả lượng lớn + Phân hạch 235U tác dụng nơtron tỏa lượng vào cở 200 MeV trì theo trình dây chuyền (trong điều kiện khối lượng 235U đủ lớn) Các sản phẩm phân hạch hạt nhân chứa nhiều nơtron phóng xạ - + Số nơtron phát phân hạch gây phân hạch gọi hệ số nhân nơtron k: Nếu k < phản ứng dây chuyền không xảy ra; k = phản ứng dây chuyền xảy không tăng vọt điều khiển được; k > phản ứng dây chuyền tăng vọt không điều khiển dẫn đến vụ nổ nguyên tử Khối lượng tối thiểu chất phân hạch để phản ứng phân hạch trì gọi khối lượng tới hạn Với 235 239 92 U khối lượng tới hạn cỡ 15 kg; với 94 Pu khối lượng tới hạn cỡ kg Phản ứng dây chuyền có điều khiển tạo lò phản ứng hạt nhân: Dùng điều khiển có chứa bo, cađimi để điều khiển cho số nơtron sinh quay lại kích thích phản ứng phân hạch  Phản ứng nhiệt hạch: Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng + Đặc điểm: Là phản ứng toả lượng + Điều kiện để xảy phản ứng nhiệt hạch: Các phản ứng kết hợp khó xảy (do hạt nhân tích điện dương nên đẩy nhau) Muốn chúng tiến lại gần kết hợp chúng phải có động lớn để thắng lực đẩy Culông, muốn cần phải có nhiệt độ cao + Là nguồn gốc lượng Mặt Trời + Năng lượng nhiệt hạch, với ưu việt không gây ô nhiễm (sạch) nguyên liệu dồi nguồn lượng tương lai - Trang 98/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH Đổi – Tiến - Thành công! B/ - LUYỆN TẬP Chủ đề 1: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 9.1 Phát biểu sau nói cấu tạo hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân cấu tạo từ nuclôn B Có hai loại nuclôn proton nơtron C Số proton hạt nhân số êlectron nguyên tử D Cả A, B C 9.2 Phát biểu sau đúng? A Các hạt nhân đồng vị có số Z khác số A B Các hạt nhân đồng vị có số A khác số Z C Các hạt nhân đồng vị có số A – Z D A, B C 9.3 Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm A 238p 92n B 92p 238n C 238p 146n D 92p 146n 9.4 Năng lượng liên kết A toàn lượng nguyên tử B lượng tỏa nuclon liên kết tạo thành hạt nhân C lượng toàn phần nguyên tử tính trung bình số nuclon D lượng liên kết electron hạt nhân 9.5 Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u Biết khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Năng lượng liên kết hạt nhân A 0,67MeV B.1,86MeV C 2,02MeV D 2,23MeV 9.6 Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết 1u = 931 MeV/c² Để tạo thành mol khí Hêli, nuclôn kết hợp với tạo thành hạt α tỏa lượng A 2,7.1012 J B 3,5.1012 J C 2,7.1010 J D 3,5.1010 J 60 9.7 Hạt nhân 27 Co có khối lượng 55,940u Biết khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Độ hụt khối hạt nhân coban A 4,544u B 4,536u C 3,154u D 3,637u 9.8 Hạt nhân đồng vị 60Co có khối lượng 55,940u Biết khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 60Co A 70,5MeV B 70,4MeV C 48,9MeV D 54,4MeV Chủ đề 2: Sự phóng xạ 9.9 Phóng xạ tượng hạt nhân A phát xạ điện từ có bước sóng ngắn B tự phát tia α, β, γ C tự phát tia phóng xạ biến thành hạt nhân khác D phóng tia phóng xạ, bị bắn phá hạt sơ cấp 9.10 Phát biểu sau Sai nói tia anpha? A Tia anpha thực chất hạt nhân nguyên tử hêli 4He B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm C Tia anpha phóng từ hạt nhân với vận tốc vận tốc ánh sáng D Khi không khí, tia anpha làm ion hóa không khí dần lượng 9.11 Phát biểu sai nói tia β–? A Hạt β– thực chất êlectron B Trong điện trường, tia β– bị lệch phía dương tụ điện, lệch nhiều so với tia α C Tia β– xuyên qua chì dày cỡ vài xentimet D Có câu sai 9.12 Điều sau nói β+? A Hạt β+ có khối lượng với êlectrron mang điện tích nguyên tố dương B Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α C Tia β+ có khả đâm xuyên mạnh, giống tia X D Cả A, B C không sai 9.13 Điều sau nói tia gamma? A Tia gamma thực chất sóng điện từ có bước sóng ngắn B Tia gamma chùm hạt photon có lượng cao C Tia gamma không bị lệch điện trường D A, B C 9.14 Điều sau nói phóng xạ anpha (α)? A Hạt nhân tự động phóng xạ hạt nhân hêli B Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân lùi hai ô so với hạt nhân mẹ C Số khối hạt nhân nhỏ số khối hat nhân mẹ 4u D A, B C ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 99/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 9.15 Điều sau sai nói phóng xạ β–? A Hạt nhân mẹ phóng xạ hạt pôzitron B Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân tiến ô so với hạt nhân mẹ C Số khối hạt nhân mẹ hạt nhân D Điện tích tia β– điện tích electron 9.16 Kết luận không đúng? Độ phóng xạ A đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ B đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu nguyên tố phóng xạ C phụ thuộc vào chất chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử chất phóng xạ D giảm dần theo qui luật hàm số mũ 9.17 Trong phóng xạ β+ có biến đổi theo phương trình   A p  n  e  ν B p  n  e  γ C n  p  e  ν D n  p  e  γ 9.18 Một lượng chất phóng xạ có khối lượng mo Sau chu kỳ khối lượng chất phóng xạ lại A mo/5 B mo/25 C mo/32 D mo/50 9.19 Đồng vị 60Co chất phóng xạ β– với chu kỳ T = 5,33 năm, ban đầu có lượng Co Sau năm lượng Co bị phân rã A 12,2% B 27,8% C 30,2% D 42,7% 9.20 Một lượng chất phóng xạ Rn ban đầu có khối lượng mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kỳ bán rã Rn A 4,0 ngày B 3,8 ngày C 3,5 ngày D 2,7 ngày 9.21 Chu kỳ bán rã 210Po 138 ngày Ban đầu có 100 g Po sau lượng Po g? A 916,85 ngày B 834,45 ngày C 653,28 ngày D 548,69 ngày 210 206 9.22 Chất phóng xạ 84 Po phát tia α biến thành 82 Pb Biết khối lượng hạt mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u Năng lượng tỏa 10g Po phân rã hết A 2,2.1010 J B 2,5.1010 J C 2,7.1010 J D 2,8.1010 J 210 206 9.23 Chất phóng xạ 84 Po phát tia α biến thành 82 Pb Biết khối lượng hạt mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên phân rã không phát tia γ động hạt nhân A 0,1MeV B 0,1MeV C 0,1MeV D 0,2MeV Chủ đề 3: Phản ứng hạt nhân, lƣợng hạt nhân 9.26 Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt nhân A bảo toàn B tăng lên C giảm D không bảo toàn 19 16 9.27 Cho phản ứng hạt nhân F  p  O  X , hạt X A hạt α B hạt β– C hạt β+ D hạt n 25 22 9.28 Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg  X  11 Na  α , hạt X A hạt n B hạt 1T C hạt D D hạt p 9.29 Cho phản ứng hạt nhân Cl  p  Ar  n , khối lượng hạt nhân mAr = 36,95689u, mCl = 36,95656u, mn = 1,00867u, mp = 1,00727u, 1u = 931,5 MeV/c² Năng lượng mà phản ứng tỏa thu vào bao nhiêu? A Tỏa 1,61 MeV B Thu 1,73 MeV C Tỏa 2,58.10–19 J D Thu 2,58.10–13 J 27 30 9.30 Hạt α có động 3,1 MeV bắn vào hạt nhân nhôm gây phản ứng α  13 Al  15 P  n , khối lượng hạt nhân mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931 MeV/c² Giả sử hai hạt sinh có vận tốc Động hạt n A 8,8716 MeV B 8,9367 MeV C 9,2367 MeV D 10,4699 MeV 9.31 Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A thành hai hạt nhân nặng B thành hai hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron C thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ ntrron chậm D thành hai hạt nhân nhẹ, thường xảy cách tự nhiên 9.33 Đồng vị hấp thụ nơtron chậm 238 234 235 239 A 92 U B 92 U C 92 U D 92 U 9.34 Gọi k hệ số nhân nơtron, điều kiện cần đủ để phản ứng dây chuyền xảy A k < B k = C k > D k > 9.35 Phát biểu Sai nói phản ứng phân hạch? A Urani phân hạch tạo nơtron B Urani phân hạch hấp thụ nơtron nhanh C Urani phân hạch tỏa lượng D Urani phân hạch vỡ thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160 37 17 - Trang 100/109 - 37 18 Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH Đổi – Tiến - Thành công! 936 Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 lượng trung bình tỏa phân chia hạt nhân 200 MeV Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có công suất 500 MW, hiệu suất 20% Lượng urani tiêu thụ năm A 961 kg B 1121 kg C 1352,5 kg D 1421 kg 9.38 Chọn phát biểu sai A Phản ứng chuyền thực lò phản ứng hạt nhân B Trong lò phản ứng hạt nhân có nhiên liệu đặt xen kẽ chất làm chận nơtron C Trong lò phản ứng hạt nhân có điều khiển đảm bảo cho hệ số nhân nơtron k > D Trong lò hạt nhân có ống tải nhiệt làm lạnh để truyền lượng lò 9.39 Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân A tỏa lượng B xảy nhiệt độ thấp C hấp thụ nhiệt lượng lớn D hạt nhân siêu nặng 9.40 Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch hai phản ứng hạt nhân khác A phản ứng tỏa lượng, phản ứng thu lượng B phản ứng tự xảy ra, phản ứng lại không C phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ, phản ứng phá vỡ hạt nhân nặng D phản ứng diễn biến chậm, phản nhanh 9.41 Chọn phát biểu sai A Nguồn gốc lượng mặt trời phản ứng nhiệt hạch xảy bên B Con người thực phản ứng nhiệt hạch C Nguồn nhiên liệu để thực phản ứng nhiệt hạch rễ kiếm có nhiều không khí D Phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm lớn tỏa lượng lớn chất thải sạch, không gây ô nhiễm môi trường 4 9.42 Phản ứng hạt nhân sau: Li  H  He  He Biết mLi = 6,0135u ; mD = 2,0136u; mHe = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c² Năng lượng tỏa sau phản ứng A 17,263 MeV B 12,254 MeV C 15,255 MeV D 22,449 MeV Các câu hỏi tập tổng hợp 9.43 Hạt nhân triti (T) đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt α hạt nơtrôn Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti mT = 0,0087u, hạt nhân đơteri mD = 0,0024u, hạt nhân X mα = 0,0305u 1u = 931MeV/c2 Năng lượng toả từ phản ứng A 18,0614MeV B 38,7296MeV C 18,0614J D 38,7296J 9.44 Cho hạt prôtôn có động KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên, sinh hai hạt α có tốc độ không sinh tia  nhiệt Cho biết: mP = 1,0073u mα = 4,0015u mLi = 7,0144u 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10— 27 kg Phản ứng thu hay toả lượng? A Toả 17,4097MeV B Thu vào 17,4097MeV C Toả 2,7855.10-19J D Thu vào 2,7855.10-19J 9.45 Cho hạt prôtôn có động KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sinh hai hạt α có độ lớn vận tốc không sinh tia  nhiệt Cho biết: mP = 1,0073u mα = 4,0015u mLi = 7,0144u 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg Động hạt sinh bao nhiêu? A Kα = 8,70485MeV B Kα = 9,60485MeV C Kα = 0,90000MeV D Kα = 7,80485MeV 9.46 Cho hạt prôtôn có động KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên, sinh hai hạt α có độ lớn vận tốc không sinh tia  nhiệt Cho biết: mP = 1,0073u mα = 4,0015u mLi = 7,0144u 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg Độ lớn vận tốc hạt sinh bao nhiêu? A vα = 2,18734615m/s B vα = 15207118,6m/s C vα = 21506212,4m/s D vα = 30414377,3m/s 9.47 Cho hạt prôtôn có động KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên, sinh hai hạt α có độ lớn vận tốc không sinh tia  nhiệt Cho biết: mP = 1,0073u mα = 4,0015u mLi = 7,0144u 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg Độ lớn vận tốc góc vận tốc hạt bao nhiêu? A 83045’ B 167030’ C 88015’ D 178030’ ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 101/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 C/ - ÔN TẬP Câu Cho phản ứng hạt nhân:  + 27 13 Al  B 30 15 P X + n Hạt nhân X 23 A 27 C 11 Na D 20 13 Mg 10 Ne Câu Có 100 g chất phóng xạ với chu kì bán rã ngày đêm Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ lại A 93,75 g B 87,5 g C 12,5 g D 6,25 g Câu Với c vận tốc ánh sáng chân không, hệ thức Anhxtanh lượng nghỉ E khối lượng m vật A E = m2c mc B E = C E = 2mc2 D E = mc2 Câu Chất phóng xạ iôt 131 53 I có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200 g chất Sau 24 ngày, số iốt phóng xạ bị biến thành chất khác A 50 g B 175 g C 25 g D 150 g Câu Các nguyên tử gọi đồng vị hạt nhân chúng có A số prôtôn B số nơtron C khối lượng D số nuclôn 14 Câu Hạt nhân C phóng xạ  Hạt nhân sinh có A prôtôn nơtron B prôtôn nơtron C prôtôn nơtron D prôtôn nơtron Câu Sau thời gian t, khối lượng chất phóng xạ - giảm 128 lần Chu kì bán rã chất phóng xạ A 128t B t 128 C t D 128 t 206 Câu Trong trình biến đổi 238 92 U thành 82 Pb xảy phóng xạ   Số lần phóng xạ   A 10 B C 10 D Câu Trong phản ứng hạt nhân: Be +   X + n Hạt nhân X A 12 C B 16 O C 12 B D 14 C 14 Câu 10 Trong hạt nhân C có A prôtôn nơtron B prôtôn 14 nơtron C prôtôn nơtron D prôtôn electron A A A Câu 11 Nếu phóng xạ, hạt nhân nguyên tử Z X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z 1 Y hạt nhân Z X phóng tia A  B - C + D  Câu 13 Có thể tăng số phóng xạ  đồng vị phóng xạ cách A Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh B Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh C Đốt nóng nguồn phóng xạ D Hiện chưa có cách để thay đổi số phóng xạ 60 60 Câu 14 Chu kỳ bán rã 27 Co gần năm Sau 10 năm, từ nguồn 27 Co có khối lượng g lại A gần 0,75 g B 0,75 g lượng nhỏ C gần 0,25 g D 0,25 g lượng nhỏ 90 Câu 15 Chu kì bán rã chất phóng xạ 38 Sr 20 năm Sau 80 năm có phần trăm chất phóng xạ phân rã thành chất khác? A 6,25% B 12,5% C 87,5% D 93,75% 32 Câu 16 Trong nguồn phóng xạ 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.1023 nguyên tử Bốn tuần lễ trước số nguyên tử 32 15 P nguồn A 3.1023 nguyên tử B 6.1023 nguyên tử C 12.1023 nguyên tử D 48.1023 nguyên tử Câu 17 Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ A 12 B C D 60 Câu 18 Côban phóng xạ 27 Co có chu kì bán rã 5,7 năm Để khối lượng chất phóng xạ giãm e lần so với khối lượng ban đầu cần khoảng thời gian A 8,55 năm B 8,23 năm C năm D năm Câu 19 Năng lượng sản bên Mặt Trời A bắn phá thiên thạch tia vũ trụ lên Mặt Trời B đốt cháy hiđrôcacbon bên Mặt Trời C phân rã hạt nhân urani bên Mặt Trời D kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng - Trang 102/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH Câu 20 Số prôtôn 16 gam 168 O (NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol) A 6,023.1023 B 48,184.1023 C 8,42.1023 D 0.75.1023 Câu 21 Chọn câu sai A Một mol chất gồm NA = 6,02.1023 nguyên tử (phân tử) B Khối lượng nguyên tử cacbon 12 gam C Khối lượng mol N2 28 gam D Khối lượng mol khí hyđrô gam Câu 22 Muốn phát xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải kích thích A Ánh sáng Mặt Trời B Tia tử ngoại C Tia X D Không cần kích thích Câu 23 Chọn câu A Có thể coi khối lượng hạt nhân gần khối lượng nguyên tử B Bán kính hạt nhân bán kính nguyên tử C Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân D Có hai loại nuclôn prôtôn electron Câu 24 Cặp tia sau không bị lệch điện trường từ trường? A Tia  tia  B Tia  tia  C Tia  tia Rơnghen D Tia  tia Rơnghen Câu 25 Tính chất sau tính chất chung tia ,  ? A Có khả ion hoá chất khí B Bị lệch điện trường từ trường C Có tác dụng lên phim ảnh D Có mang lượng 19 16 Câu 26 Trong phản ứng hạt nhân F + p  O + X X A nơtron B electron C hạt + D hạt  Câu 27 Tính số nguyên tử gam khí O2 Cho NA = 6,022.1023 mol-1; O = 16 A 376.1020 B 736.1030 C 637.1020 D 367.1030 131 Câu 28 Có 100 g iôt phóng xạ 53 I với chu kì bán rã ngày đêm Tính khối lượng chất iôt lại sau tuần lễ A 8,7 g B 7,8 g C 0,87 g D 0,78 g Câu 29 Phân hạch hạt nhân 235U lò phản ứng hạt nhân tỏa lượng 200 MeV Số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol-1 Nếu phân hạch gam 235U lượng tỏa A 5,13.1023 MeV B 5,13.1020 MeV C 5,13.1026 MeV D 5,13.1025 MeV 222 Câu 30 Ban đầu có gam chất phóng xạ radon 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày Số nguyên tử radon lại sau 9,5 ngày A 23,9.1021 B 2,39.1021 C 3,29.1021 D 32,9.1021 14 Câu 31 Hạt nhân C chất phóng xạ, phóng xạ tia  có chu kì bán rã 5600 năm Sau lượng chất phóng xạ mẫu 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu mẫu A 16800 năm B 18600 năm C 7800 năm D 16200 năm Câu 32 Một chất phóng xạ có số phóng xạ  Sau khoảng thời gian  tỉ lệ số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ A 37% B 63,2% C 0,37% D 6,32% Câu 33 Biết vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108m/s, điện tích nguyên tố dương 1,6.10-19C MeV/c2 có giá trị xấp xĩ A 1,780.10-30kg B 1,780.1030kg C 0,561.10-30kg D 0,561.1030kg 56 Câu 34 Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 26 Fe Biết mFe = 55,9207 u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931 MeV/c2 A 6,84 MeV B 5,84 MeV C 7,84 MeV D 8,79 MeV 60 Câu 35 Coban 27 Co phóng xạ  với chu kỳ bán rã 5,27 năm biến đổi thành niken (Ni) Hỏi sau 75% 60 khối lượng khối chất phóng xạ 27 Co phân rã hết A 12,54 năm B 11,45 năm C 10,54 năm D 10,24 năm 10 Câu 36 Khối lượng hạt nhân X 10,0113u; khối lượng prôtôn mp = 1,0072 u, nơtron mn = 1,0086 u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân (cho u = 931 MeV/c2) A.6,43 MeV B 64,3 MeV C.0,643 MeV D 6,30 MeV 32 Câu 37 Phốt 15 P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng khối chất phóng xạ A 15 g 32 15 P lại 2,5 g Tính khối lượng ban đầu B 20 g C 25 g ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 D 30 g - Trang 103/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 Câu 38 Nơtrôn có động Kn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây phản ứng : 01 n + 36 Li  X + 24 He Cho mLi = 6,0081 u; mn = 1,0087 u ; mX = 3,0016 u ; mHe = 4,0016 u ; 1u = 931 MeV/c2 Hãy cho biết phản ứng toả hay thu lượng A thu 8,23 MeV B tỏa 11,56 MeV C thu 2,8 MeV D toả 6,8 MeV Câu 39 Tìm lượng toả hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230 Cho lượng liên kết riêng: hạt  7,10 MeV; 234U 7,63 MeV; 230Th 7,70 MeV A 12 MeV B 13 MeV C 14 MeV D 15 MeV Câu 40 Gọi t khoảng thời gian để số hạt nhân lượng chất phóng xạ giảm e lần (e số lôga tự nhiên với lne = 1), T chu kỳ bán rã chất phóng xạ Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ lại phần trăm lượng ban đầu? A 40% B 50% C 60% D 70% 13 Câu 41 Một gam chất phóng xạ giây phát 4,2.10 hạt  Khối lượng nguyên tử chất phóng xạ 58,933 u; l u = 1,66.10-27 kg Chu kì bán rã chất phóng xạ A 1,78.108 s B.1,68.108 s C.1,86.108 s D.1,87.108 s  Câu 42 Cho phản ứng hạt nhân ZA X  p138 52 3n   A Z có giá trị A A = 142; Z = 56 B A = 140; Z = 58 C A = 133; Z = 58 D A = 138; Z = 58 Câu 43 Trong trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ A giảm theo thời gian B giảm theo đường hypebol C không giảm D giảm theo quy luật hàm số mũ Câu 46 Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết tính cho A Một prôtôn B Một nơtrôn C Một nuclôn D Một hạt mol nguyên tử Câu 49 Tìm phát biểu sai độ hụt khối A Độ chênh lệch khối lượng m hạt nhân tổng khối lượng mo nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi độ hụt khối B Khối lượng hạt nhân nhỏ tổng khối lượng nuclôn cấu tạo thành hạt nhân C Độ hụt khối hạt nhân khác không D Khối lượng hạt nhân lớn tổng khối lượng nuclôn cấu tạo thành hạt nhân Câu 50 Đồng vị phóng xạ 66 29 Cu có chu kì bán rã 4,3 phút Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng chất phóng xạ đồng vị giảm xuống %? A 85 % B 87,5 % C 82, % D 80 % Câu 51 Hạt nhân bền vững A Năng lượng liên kết riêng lớn B Khi khốilượng lớn C Năng lượng liên kết lớn D Độ hụt khối lớn Câu 52 Phản ứng hạt nhân nhân tạo đặc điểm sau đây? A toả lượng B tạo chất phóng xạ C thu lượng D lượng nghĩ bảo toàn Câu 54 Chọn câu sai câu sau A Phóng xạ  phóng xạ kèm theo phóng xạ   B Phôtôn  hạt nhân phóng có lượng lớn C Tia - êlectrôn nên phóng từ lớp vỏ nguyên tử D Không có biến đổi hạt nhân phóng xạ  Câu 55 Các hạt nhân nặng (urani, plutôni ) hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli, ) có tính chất sau A có lượng liên kết lớn B Dễ tham gia phản ứng hạt nhân C tham gia phản ứng nhiệt hạch D gây phản ứng dây chuyền 131 Câu 56 Xác định chu kì bán rã đồng vị iôt 53 I biết số nguyên tử đồng vị ngày đêm giảm 8,3% A ngày B ngày C ngày D 10 ngày Câu 58 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm 3/4 khối lượng ban đầu có Chu kì bán rã chất phóng xạ A 20 ngày đêm B ngày đêm C 24 ngày đêm D 15 ngày đêm 236 Câu 59 Từ hạt nhân 88 Ra phóng hạt  hạt  chuỗi phóng xạ liên tiếp Khi hạt nhân tạo thành 222 224 222 224 A 84 X B 84 X C 83 X D 83 X Câu 60 Chọn câu sai A Các hạt nhân có số khối trung bình bền vững B Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn H, He bền vững nguyên tố bảng tuần hoàn C Hạt nhân có lượng liên kết lớn bền vững D Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Câu 61 Pôzitron phản hạt A nơtrinô B nơtron C prôton D electron - Trang 104/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH Câu 63 Chu kì bán rã Rn T = 3,8 ngày Hằng số phóng xạ Rn A 5,0669.10-5 s-1 B 2,112.10-5 s-1 C 2,1112.10-6 s-1 D Một kết khác 10 Câu 64 Một mẫu radon 222 Rn chứa 10 nguyên tử Chu kì bán rã radon 3,8 ngày Sau số nguyên tử 86 mẫu radon lại 10 nguyên tử A 63,1 ngày B 3,8 ngày C 38 ngày D 82,6 ngày 27 27 Câu 65 Đồng vị phóng xạ silic 14 Si phân rã trở thành đồng vị nhôm 13 Al Trong phân rã hạt bay khỏi hạt nhân silic? A nơtron B prôtôn C electron D pôzitron Câu 66 Phản ứng hạt nhân H + Li  2 He toả lượng 17,3 MeV Xác định lượng toả có gam hêli tạo nhờ phản ứng Cho NA = 6,023.1023 mol-1 A 13,02.1026 MeV B 13,02.1023 MeV C 13,02.1020 MeV D 13,02.1019 MeV 60 60 Câu 67 Xác định hạt phóng xạ phân rã 27 Co biến thành 28 Ni A hạt - B hạt + C hạt  D hạt prôtôn Câu 68 Ban đầu có gam chất phóng xạ Sau ngày lại 9,3.10-10 gam chất phóng xạ Chu kỳ bán rã chất phóng xạ A 24 phút B 32 phút C 48 phút D 63 phút Câu 70 Côban 60 27 Co chất phóng xạ với chu kì bán rã 16 năm Nếu lúc đầu có kg chất phóng xạ sau 16 năm 60 khối lượng 27 Co bị phân rã A 875 g B 125 g C 500 g D 250 g Câu 71 Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững hạt nhân A lượng liên kết riêng B số prôtôn C số nuclôn D lượng liên kết 30 + Câu 72 Hạt nhân 15 P phóng xạ  Hạt nhân sinh từ hạt nhân có A 15 prôtôn 15 nơtron B 14 prôtôn 16 nơtron C 16 prôtôn 14 nơtron D 17 prôtôn 13 nơtron Câu 73 Đại lượng sau không bảo toàn phản ứng hạt nhân? A số nuclôn B điện tích C khối lượng nghỉ D lượng toàn phần Câu 74 Độ phóng xạ khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian t Chu kì bán rã chất phóng xạ A T = ln n t ln B T = (ln n – ln 2).t C T = ln t ln n D T = (ln n + ln 2).t 24 Câu 75 Chất phóng xạ 11 Na có chu kì bán rã 15 So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất bị phân rã vòng 5h A 70,7% B 29,3% C 79,4% D 20,6% Câu 77 Gọi N0 số hạt nhân ban đầu chất phóng xạ N số hạt nhân lại thời điểm t,  số phóng xạ, T chu kì bán rã Biểu thức sau đúng?  t A N = N0et B N = N02 T C N = N0e- D N = N02-t Câu 79 Năng lượng liên kết hạt nhân A dương âm B lớn hạt nhân bền vững C nhỏ hạt nhân bền vững D với hạt nhân đặc biệt Câu 80 Chu kì bán rã chất phóng xạ khoảng thời gian để A trình phóng xạ lặp lại lúc đầu B nửa số nguyên tử chất biến đổi thành chất khác C khối lượng ban đầu chất giảm phần tư D số phóng xạ chất giảm nửa 210 Câu 81 Trong hạt nhân nguyên tử 84 Po có A 84 prôtôn 210 nơtron B 126 prôtôn 84 nơtron C 84 prôtôn 126 nơtron D 210 prôtôn 84 nơtron Câu 82 Các hạt nhân đồng vị hạt nhân có A số nuclôn khác số prôtôn B số prôtôn khác số nơtron C số nơtron khác số prôtôn D só nuclôn khác số nơtron A 210 210 206 Câu 83 Pôlôni 84 Po phóng xạ theo phương trình: 84 Po  Z X + 82 Pb Hạt X A 1 e B He Câu 84 Hạt nhân bền vững hạt nhân C e 235 137 92 U; 55 Cs; D 56 26 Fe; He He hạt nhân ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 105/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 A 137 B 42 He C 56 D 235 55 Cs 26 Fe 92 U Câu 85 Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã Chu kỳ bán rã chất A B C D Câu 86 Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T Câu 87 Trong phân hạch hạt nhân 235 , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? 92 U A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 88 Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 89 Cho phản ứng hạt nhân: 1T  D  He  X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV Câu 90 Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ N0 N N C D 210 23 -1 Câu 91 Chu kì bán rã pôlôni 84 Po 138 ngày NA = 6,02.10 mol Độ phóng xạ 42 mg pôlôni A N0 16 B A 1012 Bq B 7.109 Bq C 7.1014 Bq D 7.1010 Bq 238 23 -1 Câu 93 Biết NA = 6,02.10 mol Trong 59,5 g 92 U có số nơtron xấp xỉ A 2,38.1023 B 2,20.1025 C 1,19.1025 D 9,21.1024 Câu 94 Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ , hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prôtôn khác C Trong phóng xạ , có bảo toàn điện tích nên số prôtôn bảo toàn D Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu 95 Gọi  khoảng thời gian để số hạt nhân đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2 số hạt nhân lại đồng vị phần trăm số hạt nhân ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5% 23 20 23 20 Câu 96 Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na  H  He  10 Ne Khối lượng hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; He ; H 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c2 Trong phản ứng này, lượng A thu vào 3,4524 MeV B thu vào 2,4219 MeV C tỏa 2,4219 MeV D tỏa 3,4524 MeV Câu 97 Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; eV = 1,6.10-19 J Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, có lượng nghĩ A 940,8 MeV B 980,4 MeV C 9,804 MeV D 94,08 MeV 16 Câu 98 Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân O 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 1u = 931,5 MeV/c2 16 Năng lượng liên kết hạt nhân O xấp xĩ A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV D 190,81 MeV Câu 99 Hạt  có khối lượng 4,0015 u; biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1; u = 931 MeV/c2 Các nuclôn kết hợp với tạo thành hạt , lượng tỏa tạo thành mol khí hêli A 2,7.1012 J B 3,5.1012 J C 2,7.1010 J D 3,5.1010 J 222 Câu 100 Một mẫu phóng xạ 86 Rn ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ Cho chu kỳ bán rã T = 3,8823 ngày đêm Số nguyên tử phân rã sau ngày đêm A 1,63.109 B 1,67.109 C 2,73.109 D 4,67.109 Câu 101 Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu phóng xạ nguyên chất Biết chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu phóng xạ A N0 - Trang 106/109 - B N C N0 D N Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH Câu 102 Hạt nhân 16C sau lần phóng xạ tạo hạt nhân 17N Đây A phóng xạ γ B phóng xạ β+ C phóng xạ α D phóng xạ β- Câu 103 Biết khối lượng prôtôn 1,00728 u; nơtron 1,00866 u; hạt nhân 23 11 Na 22,98373 u 1u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết 23 11 Na A 8,11 MeV B 81,11 MeV C 186,55 MeV D 18,66 MeV Câu 104 Cho phản ứng hạt nhân ZA X + 94 Be  126 C + 0n Trong phản ứng ZA X A prôtôn B hạt α C êlectron D pôzitron 40 56 Câu 105 So với hạt nhân 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều A 16 nơtron 11 prôtôn B 11 nơtron 16 prôtôn C nơtron prôtôn D nơtron prôtôn Câu 107 Cho ba hạt nhân X, Y Z có số nuclôn tương ứng AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần A Y, X, Z B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, X, Y 210 Câu 108 Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân Câu 110 Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng 40 Câu 111 Cho khối lượng prôtôn; nơtron; 18 Ar ; Li là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u u = 931,5 MeV/c2 So với lượng liên kết riêng hạt nhân 63 Li lượng liên kết riêng hạt nhân 40 18 Ar A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV C nhỏ lượng 3,42 MeV D nhỏ lượng 5,20 MeV Câu 112 Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ A N0 B N0 C N0 D N0 Câu 114 Ban đầu (t = 0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s Câu 115 Cho phản ứng hạt nhân H  H  He  n  17,6MeV Năng lượng tỏa tổng hợp g khí heli xấp xỉ A 4,24.108J B 4,24.105J C 5,03.1011J D 4,24.1011J 210 Câu 116 Pôlôni 84 Po phóng xạ  biến đổi thành chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; ; Pb là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u u = 931,5 MeV Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni phân rã xấp c2 xỉ A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV Câu 117 Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng 238 206 Câu 118 92 U phân rã thành 82 Pb với chu kỳ bán rã 4,47.109 năm Một khối đá phát chứa 46,97mg 238U 2,315mg 206Pb Giả sử khối đá hình thành không chứa nguyên tố chì tất lượng chì có mặt sản phẩm phân rã 238U Tuổi khối đá A 2,6.109 năm B 2,5.106 năm C 3,57.108 năm D 3,4.107 năm Câu 119 Hạt nhân Triti (T) đơtri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt α hạt nơtrôn Tìm lượng phản ứng tỏa Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti 0,0086u, đơtri 0,0024u, anpha 0,0305u, 1u = 931,5 MeV/c² A 1,82 MeV B 18,2 MeV C 18,2 J D 1,82 J ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 107/109 - GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 Câu 120 Tìm phát biểu Sai A Hai hạt nhân nhẹ hiđrô, hêli kết hợp lại thu lượng phản ứng nhiệt hạch B Phản ứng hạt nhân sinh hạt có tổng khối lượng bé khối lượng hạt ban đầu phản ứng tỏa lượng C Urani thường dùng phản ứng phân hạch D Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng nhiều phản ứng phân hạch dùng khối lượng nhiên liệu 226 Câu 121 Hạt nhân 88 Ra ban đầu đứng yên phóng hạt α có động 4,80MeV Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ với số khối Năng lượng toàn phần tỏa phân rã A 4,89MeV B 4,92MeV C 4,97MeV D 5,12MeV Câu 122 Trong phản ứng phân hạch U235 lượng tỏa trung bình 200MeV Năng lượng tỏa 1,0 kg U235 phân hạch hoàn toàn A 12,85.106 kWh B 22,77.106 kWh C 36,0.106 kWh D 24,0.106 kWh Câu 123 Cho phản ứng: H  H  He  n + 17,6 MeV Hỏi lượng tỏa tổng hợp 1g Heli bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023 mol–1 A 25,5.1023 MeV B 26,5.1023 MeV C 25,5.1024 MeV D 26,5.1024 MeV 56 Câu 124 Khối lượng hạt nhân 26 Fe 55,9207u khối lượng prôtôn mp = 1,00727u, nơtrôn mn= 1,00866u Cho u = 931,5 Mev/c² Năng lượng liên kết riêng hạt nhân sắt A 8,78 MeV/nuclôn B 8,75 MeV/nuclôn C 8,81 MeV/nuclôn D 7,88 MeV/nuclôn Câu 125 Cho phản ứng hạt nhân: D  H  He  n + 17,5 MeV Biết độ hụt khối hạt D ΔmD = 0,00194u, T ΔmT = 0,00856u 1uc² = 931,5 MeV Năng lượng liên kết hạt nhân He A 27,3 MeV B 7,25 MeV C 6,82 MeV D 27,1 MeV Câu 126 Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T1 Biết T2 = 2T1 Trong khoảng thời gian, chất phóng xạ Y có số hạt nhân lại 1/4 số hạt nhân Y ban đầu tỉ lệ số hạt nhân X phân rã so với số hạt ban đầu A / B / 16 C 15 / 16 D / Câu 127 Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian ts 20% số hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t + 60 (s) số hạt nhân bị phân rã 95% số hạt nhân ban đầu Chu kỳ bán rã đồng vị phóng xạ A 60 s B 120 s C 30 s D 15 s Câu 128 Nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1,82 GW, dùng lượng phân hạch hạt nhân U235 với hiệu suất 30% Trung bình hạt U235 phân hạch tỏa lượng 200 MeV Cho NA = 6,022.1023/mol Trong 365 ngày nhà máy tiêu thụ khối lượng U235 nguyên chất A 2333 kg B 2461 kg C 2362 kg D 2263 kg 12 Câu 129 Để phản ứng C +  → 3α xảy ra, lượng tử gamma phải có lượng tối thiểu bao nhiêu? Cho biết mC = 11,9967u; mα = 4,0015u; 1uc² = 931 MeV A 7,50MeV B 7,44MeV C 7,26MeV D 8,26MeV CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT VÀ THI ĐẬU ĐẠI HỌC! Câu hát ĐƢỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG: “Ngày đó, ngày không xa xôi ngƣời chiến thắng ” thay cho lời chúc Thầy gửi đến em - - - Trang 108/109 - Slogan trung tâm: Học để thực ƣớc mơ, tƣ thay đổi, số phận thay đổi! Đổi – Tiến - Thành công! TRUNG TÂM LUYỆN THI TÂN TIẾN THÀNH MỤC LỤC CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ .3 CHƯƠNG II SÓNG CƠ 26 CHƯƠNG III D NG ĐI N OA CHI 39 CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG & SÓNG ĐI N 62 CHƯƠNG V ÍNH CHẤ SÓNG ÁNH SÁNG 72 CHƯƠNG VI LƯỢNG Ử ÁNH SÁNG 89 CHƯƠNG VII HẠ NHÂN NG ÊN Ử 97 MỜI CÁC EM ĐÓN ĐỌC CÁC EBOOK CỦA TÁC GIẢ RA MẮT TRONG NĂM: VẬT LÝ 10 LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 10 SỔ TAY CẨM NANG HỆ THỐNG VẬT LÝ 10 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 10 VẬT LÝ 11 LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 11 SỔ TAY CẨM NANG HỆ THỐNG VẬT LÝ 11 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 VẬT LÝ 12 LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN VẬT LÍ 12 SỔ TAY CẨM NANG LUYỆN THI VẬT LÝ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 ĐC: HẺM 11 MẬU THÂN - TP CẦN THƠ _ ĐT: 0973 518 581 - 01235 518 581 - Trang 109/109 -

Ngày đăng: 15/08/2016, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan