TIẾP NHẬN THI PHÁP học TRONG NGHIÊN cứu văn học ở VIỆT NAM SAU 1986

35 2K 16
TIẾP NHẬN THI PHÁP học TRONG NGHIÊN cứu văn học ở VIỆT NAM SAU 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu lịch sử tiếp nhận thi pháp học trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam sau 1986 là một vấn đề rất quan trọng, Việc tiếp nhận thi pháp học sau 1986 ở Việt Nam đã có những đổi mới, vừa để tiếp cận với Thi pháp học của thế giới, vừa để phù hợp với sáng tác và tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.

Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 A – PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng đổi đất nước từ 1986 vào lịch sử Việt Nam không lĩnh vực kinh tế - văn hóa mà cụ thể cịn tình hình nghiên cứu văn học Sự mở cửa hội nhập giới đặt đất nước vào nhiều triển vọng thách thức lớn Nghiên cứu sáng tác văn chương dần biến chuyển theo Dễ nhận thấy, điều kiện thuận lợi đó, nhà nghiên cứu “nhập khẩu” nhiều trường phái tư tưởng phê bình văn nghệ vào Việt Nam Trước Đổi mới, khái niệm lí luận văn học giải cấu trúc, hậu đại, nữ quyền luận, phi trung tâm, mảnh vỡ vắng bóng mặt sách báo ta Ngày nhóm thuật ngữ trở thành phần tất yếu đời sống lí luận phê bình văn học Trước sóng đổi không ngừng nghiên cứu văn học giới, giới nghiên cứu Việt có nhiều biến chuyển Trước 1986, phê bình văn học Việt chủ yếu dựa hướng nghiên cứu xã hội học Nhưng sau đó, người Việt bắt đầu làm quen với thi pháp học, phân tâm học, tự học, phê bình cấu trúc giải cấu trúc Có thể nói nhờ nỗ lực không ngừng nhà nghiên cứu văn chương mà đời sống tinh thần người Việt ngày cải thiện Hầu lí thuyết văn chương giới có ta có Người đọc cung cấp nhiều chìa khố để giải mã văn chương có nhiều cách để khai thác giá trị thẩm mĩ làm phong phú đời sống tâm hồn Tình hình tác động tích cực đến đội ngũ sáng tác văn học Có thể nói thành công định đội ngũ sáng tác, việc họ tiếp cận lí thuyết nhân văn tiến giới nguồn tác động không nhỏ Trong số lí thuyết phương Tây đại “nhập khẩu” vào Việt Nam, nói, thi pháp học đại có tác động khơng nhỏ đến Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau 1986 Thi pháp học đại mang đến luồng gió mới, cung cấp chìa khóa quan trọng để nghiên cứu, giải mã thẩm mĩ văn chương, khám phá chiều sâu hình thức nghệ thuật tác phẩm, điều mà trước 1986 cịn bị qn lãng tình hình thời đại Rất nhiều tác phẩm nhìn nhận lại, đánh giá sâu sắc từ góc nhìn hình thức nghệ thuật Có mảnh đất văn chương “cày xới” nhiều lần, tưởng có tiếng nói cuối cùng, chìa khóa thi pháp học mở nhiều cánh cửa nghiên cứu mới, khám phá nhiều giá trị văn chương nghệ thuật.Các công trình số nhà nghiên cứu tiên phong lĩnh vực Phan Ngọc, Hoàng Trinh, Nguyễn Phan Cảnh, Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Xuân Kính, Đỗ Lai Thúy… xuất hiện, coi tượng nghiên cứu văn học Ngoài ra, cịn có nhiều nhà nghiên cứu, dịch thuật khác góp phần phổ biến thi pháp học Việt Nam Nguyễn Hải Hà, Cao Xuân Hạo, Lại Nguyên Ân, Phan Vĩnh Cư, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Tri Niên, Lê Ngọc Trà, Vương Trí Nhàn, Chu Xuân Diên, Nguyễn Kim Đính, Phan Đăng Nhật, Huỳnh Như Phương, Bùi Mạnh Nhị Và nhiều người khác Sự phổ biến việc ứng dụng thi pháp học vào nghiên cứu văn học thúc thực đề tài “Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986” Chúng tơi muốn nhìn nhận lại cách tổng quát việc tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học nhà lý luận, phê bình Việt Nam thời kỳ Đổi Điều góp thêm nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam thời kỳ hội nhập Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 mảnh đất lạ, đường chưa có người Tác giả Lê Huy Bắc viết “Thực trạng tiếp nhận lí thuyết văn học phương Tây Việt Nam sau 1986” phần đề cập đến việc tiếp Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam Tiến sĩ Ngữ Văn Cao Thị Hồng có cơng trình nghiên cứu đồ sộ, tìm hiểu chi tiết đổi lý luận văn học, việc tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học nhiều nhà lý luận, phê bình đại Đỗ Đức Hiều, Nguyễn Đăng Điệp… Bản thân Tiến Sĩ Cao Thị Hồng có nghiên cứu riêng văn học từ góc nhìn thi pháp Với tiểu luận này, chúng tơi khơng có tham vọng làm mới, làm khác với nhà nghiên cứu văn học lão thành mà mong muốn mang đến nhìn tổng hợp, khái quát việc tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau 1986 Những cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Huy Bắc hay Cao Thị Hồng gợi ý vô quan trọng cho thực đề tài Mục đích, phạm vi nghiên cứu Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ sau 1986 có nhiều khởi sắc tác động lí thuyết văn học phương Tây, có thi pháp học Với tiểu luận này, hướng tới mục đích khái qt, nhìn nhận tổng quan tình hình tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Với bước này, chúng tơi hi vọng mang đến nhìn tồn cảnh nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 ảnh hưởng thi pháp học đại Trong phạm vi tiểu luận, khơng có điều kiện khảo sát tất nhà lý luận phê bình sử dụng thi pháp học chìa khóa để nghiên cứu văn học Chúng tơi khảo sát, tìm hiểu tác giả tiêu biểu Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Điệp, Cao Thị Hồng, lĩnh vực thơ, truyện, văn học trung đại văn học đại Đây xem cố gắng chúng tơi bước đầu tập nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Để thực tiểu luận này, sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, rút kết luận Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận chúng tơi có cấu trúc gồm ba phần Phần mở đầu, chúng tơi luận giải lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần nội dung, chúng tơi tìm hiểu khái qt thi pháp học, sơ lược tình hình nghiên cứu văn học Việt Nam trước 1986 khảo sát, nghiên cứu tình hình tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Phân kết luận, rút nhận định khái quát việc tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 B – PHẦN NỘI DUNG Giới thuyết thi pháp thi pháp học 1.1 Thi pháp Thi pháp lý thuyết văn học phương Tây “nhập khẩu” vào Việt Nam Có nhiều định nghĩa thi pháp, đây, xin cách định nghĩa Tiến sĩ Ngữ Văn Cao Thị Hồng, người tiếp thu kế thừa quan điểm, tư tưởng Giáo sư Trần Đình Sử:Thi pháp tổ hợp đặc tính thẩm mỹ – nghệ thuật phong cách tượng văn học, cấu trúc bên trong, hệ thống đặc trưng thành tố nghệ thuật mối quan hệ chúng Thi pháp hệ thống nguyên tắc sáng tạo tác giả, trường phái, hay thời đại văn học 1.2 1.2.1 Thi pháp học Khái niệm thi pháp học Việc nghiên cứu thi pháp gọi thi pháp học Thi pháp học môn chuyên nghiên cứu hệ thống nghệ thuật cụ thể, khoa học ứng dụng nghiên cứu văn học Thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm văn như: tiểu sử, nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội… Thi pháp học ý đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian, kết cấu, cốt truyện, điểm nhìn, ngơn ngữ, thể loại… Nội dung tác phẩm phải suy từ hình thức, “hình thức mang tính nội dung” 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu thi pháp học 1.2.2.1 Hình thức nghệ thuật – đối tượng chủ yếu thi pháp học Trong thực tế, hình thức hiểu hình thể, hình dáng, hình trạng, trạng thái vật, tượng giới Hình thức thể Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 bên vật, biểu mối quan hệ với xung quanh Hình thức dấu hiệu để phân biệt vật với vật khác Trong nghệ thuật, hình thức nghệ thuật văn học phải hình thức giới nghệ thuật mà người đọc tiếp xúc cảm thấy (bao gồm hình thức văn ngơn từ hình thức hình tượng, hai thống thành văn nghệ thuật) Thi pháp học có nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu hình thức biểu nội dung, gắn bó với nội dung, hình thức chỉnh thể tác phẩm văn học 1.2.2.2 Hai quan niệm hình thức nghệ thuật đối tượng thi pháp học Có hai xu hướng nghiên cứu thi pháp Một nghiên cứu yếu tố, phương diện riêng lẻ tạo thành hình thức nghệ thuật Hai nghiên cứu hệ thống phương diện hình thức nghệ thuật mối quan hệ chỉnh thể Như vậy, ta nhận thấy cần có phân biệt hình thức bên ngồi hình thức bên Nếu hình thức bên ngồi thực vật chất, chất liệu khách thể thẩm mỹ bên hình thức bên hình thức nhìn nghệ thuật, diện mắt nghệ sĩ, yếu tố quy định cách tạo hình cho tác phẩm Nếu hình thức bên ngồi sở khách quan tác phẩm hình thức bên cho thấy vận động, phát triển đa dạng ý thức nghệ thuật tư nghệ thuật Hình thức bên mang tính quan niệm đối tượng thi pháp học Hình thức nghệ thuật hình thức mang tư tưởng Nói Hegel, “Nội dung khác, mà chuyển hóa hình thức vào nội dung, cịn hình thức khơng phải khác, mà chuyển hóa nội dung vào hình thức” Như vậy, hình thức phương thức tồn biểu nội dung Hình thức hàm chưa quy tắc biểu đạt biểu tất Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 phong phú nội dung Cho nên, muốn hiểu nội dung có đường sâu khám phá hình thức 1.2.2.3 Các yếu tố thuộc giới bên tác phẩm văn học Đối tượng nghiên cứu thi pháp học yếu tố thuộc giới bên tác phẩm văn học Thế giới bên tác phẩm nghệ thuật có quy luật tác động qua lại riêng nó, có kích thước riêng, có ý nghĩa riêng hệ thống Đó mơ hình giới làm sở cho tổ chức tác phẩm miêu tả hình tượng Các yếu tố mơ hình người, giới (gồm thời gian, khơng gian, đồ vật, màu sắc) 1.2.2.4 Tính quan niệm hình thức nghệ thuật Hình thức mang quan niệm hình thức bên trong, hình thức nhìn, hình thức tâm hồn để cảm nhận tái tạo lại vật, tạo thành hình thức thẩm mỹ cho tác phẩm văn học Đó hình thức thể giới hạn định cảm nhận đời sống, gắn liền với thủ pháp nghệ thuật đặc trưng (Chẳng hạn, thủ pháp độc thoại nội tâm dòng ý thức xuất người ta nhận thức sống nội tâm toàn vẹn người) Tính quan niệm hình thức thể hệ hình tư duy, trình độ chiếm lĩnh giới hệ thống nghệ thuật Tìm hiểu hình thức giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa, giá trị tác phẩm nghệ thuật 1.2.3 Thi pháp học truyền thống thi pháp học đại Tìm hiểu thi pháp học, ta cần có phân biệt thi pháp học truyền thống thi pháp học đại * Thi pháp học truyền thống: Thi pháp học truyền thống xuất phát từ đối tượng, từ chân lý tự nhiên để bàn nghệ thuật, xuất phát từ yếu tố nhỏ xem xét nghệ thuật Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 tổng cộng yếu tố Thi pháp học truyền thống xem nghệ thuật vật sáng tạo tinh xảo chất liệu, thích đưa lời khuyên bảo sáng tạo nghệ thuật (văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí…), xem nghệ thuật theo ngun lý nghìn năm bất biến Thi pháp học truyền thống quan tâm tới quy tắc sáng tác * Thi pháp học đại Thi pháp học đại xuất phát từ chất sáng tạo chủ thể để bàn nghệ thuật, xuất phát từ quan niệm cấu trúc, tính chỉnh thể tính hệ thống, xem nghệ thuật tổ chức siêu tổng cộng Thi pháp học đại xem nghệ thuật hoạt động giao tiếp, hệ thống ký hiệu mà sản phẩm khách thẩm mỹ, sáng tạo tinh thần tồn vừa văn vừa cảm thụ người đọc Thi pháp đại đúc kết chất quy luật nghệ thuật từ thân sáng tạo nghệ thuật, để hiểu nghệ thuật sâu hơn, hơn, xem nghệ thuật sản phẩm lịch sử, vận động phát triển với lịch sử ngữ cảnh văn hóa Thi pháp học quan tâm đến cách đọc, cách giải mã văn 1.2.4 Các phạm trù thi pháp học Ngoài phạm trù thi pháp truyền thống cốt truyện, kết cấu, thể loại, lời văn, thi pháp đại phạm trù quan niệm nghệ thuật người, không gian, thời gian, kiểu tác giả, chi tiết nghệ thuật Nhiệm vụ thi pháp học phát hiện, miêu tả phạm trù thi pháp cụ thể chỉnh thể văn học với nội dung độc đáo, khơng lặp lại chúng – phạm trù sáng tạo nghệ thuật mang nội dung lịch sử cụ thể sắc thái cá tính 1.2.5 Những vấn đề thi pháp học 1.2.5.1 Quan niệm nghệ thuật người Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Quan niệm nghệ thuật người hướng khám phá, phát cách cảm thụ biểu chủ quan, sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng có thật Quan niệm người khám phá người nghệ thuật, mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ, gắn liền với nhìn đầy tính phát độc đáo nghệ sĩ Trong thể loại văn học khác nhau, chức hệ thống phương tiện biểu khác nhau, quan niệm nghệ thuật người có khác quan trọng Quan niệm nghệ thuật người nhân vật Khái niệm quan niệm nghệ thuật người bao quát rộng khái niệm nhân vật Nhân vật biểu cụ thể, cá biệt quan niệm Cho nên, muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người phải xuất phát từ biểu biện lặp lặp lại nhiều nhân vật, thông qua yếu tố bền vững, tô đậm dùng để tạo nên chúng Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu có, tiêu chuẩn quan trọng đề đánh giá giá trị nhân văn vốn có tượng văn học Nghệ sĩ đích thức người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, đó, khám phá quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ 1.2.5.2 Không gian nghệ thuật 10 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 tìm câu trả lời cho câu hỏi: Thơ Tố Hữu nói nội dung gì? Mà đặt vấn đề: nghệ thuật thơ Tố Hữu mang lại cho thơ Việt Nam đương đại? Đề trả lời cho câu hỏi này, Trần Định Sử tìm đến cách nghiên cứu hồn tồn độc đáo, lạ: tập trung nghiên cứu tính quan niệm thể số phương diện hình thức thơ Tố Hữu quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, chất thơ… Trần Đình Sử khơng coi thơ Tố Hữu dừng lại việc làm vũ khí đấu tranh cách mạng mà ông sâu nghiên cứu, rõ sáng tạo hình thức thơ, kiểu thơ kiểu quan hệ thể loại đời sống Ông thơ Tố Hữu bước phát triển tất yếu trình thơ ca cách mạng Việt Nam, dạng kết hợp độc đáo thơ ca trị, khẳng định Tố Hữu, với tư cách nhà thơ cách mạng, ơng thực việc đại hóa thơ trữ tình Tiếng Việt theo phương hướng mà thực tiễn cách mạng đề xuất cho thơ – thơ kết hợp tuyên truyền trữ tình Một điều đáng ý Trần Đình Sử nhấn mạnh đến hình thức bên trong, tức hình thức mang dấu ấn sáng tạo tiêng biệt người nghệ sĩ Nhà nghiên cứu quan tâm đến văn văn học không quan tâm đến yếu tố ngồi văn bản, khơng dựa dẫm, suy diễn chủ quan thông quan nghe “tâm sự” nhà thơ Như vậy, bám sát nhiều phương diện khác hình thức bên thuộc văn nghệ thuật, Trần Đình Sử cắt nghĩa khách quan nguyên tắc chi phối cách kiến tạo hình thức ấy, gọi đặt tên cho hình thức nghệ thuật mang quan niệm thời đại nghệ sĩ sáng tạo ra, ln có ý thức cố gắng đến khái quát chúng thành phạm trù khoa học Sự xuất “Thi pháp thơ Tố Hữu” lời đối thoại với hạn chế phương pháp nghiên cứu văn học theo xu hướng xã hội học, cung cấp mơ hình hữu hiệu để ứng dụng nghiên cứu, giải mã tượng văn học khác, đặt làm trịn nhiệm vụ đặt viên gạch cho hướng nghiên cứu văn học Việt Nam thời kì đổi 21 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Sự xuất “Thi pháp thơ Tố Hữu” lời đối thoại với hạn chế phương pháp nghiên cứu văn học theo xu hướng xã hội học, cung cấp mơ hình hữu hiệu để ứng dụng nghiên cứu, giải mã tượng văn học khác, đặt làm trịn nhiệm vụ đặt viên gạch cho hướng nghiên cứu văn học Việt Nam thời kì đổi Để tiếp tục khẳng định tính ưu việt hướng tiếp cận thi pháp học nhiều cấp độ, Trần Đình Sử công bố chuyên luận “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999) Ở cơng trình này, nhà nghiên cứu nhìn nhận văn học trung đại loại hình văn học hoàn cảnh, đặc thù Bởi văn học trung đại có quan niệm nghệ thuật riêng, có hệ thống thể loại có kiểu tác giả đặc trưng nên chọn cách tiếp cận đối tượng từ phương diện cấu trúc nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề: tính loại hình, quan niệm người, khơng – thời gian nghệ thuật, thể loại ngôn ngữ, sở xác lập nét truyền thống nghệ thuật Việt Nam biểu lĩnh vực văn học Mặc dù cơng trình mang tính đặt vấn đề, gợi mở hướng nghiên cứu “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt nam” cung cấp nhìn tổng thể phạm trù văn học trung đại loại hình văn học, bình diện đặc trưng, khái niệm số thể loại văn học với quan niệm người, quan niệm giới số phương thức nghệ thuật Kế tiếp, Trần Đình Sử cơng bố chun luận “Thi pháp Truyện Kiều”, nghiên cứu Truyện Kiều từ góc nhìn thi pháp học Trong cơng trình này, ơng mở rộng tương quan nghiên cứu từ giác độ văn học so sánh, vận dụng tri thức tự học để lý giải Truyện Kiều nhằm làm rõ tài nghệ thuật Nguyễn Du Trần Đình Sử không so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều Truyệnnhư người trước mà mở rộng biên độ nghiên cứu “ vừa tìm hiểu Truyện Kiều tương quan với văn hóa Trung Quốc, vừa đặt Truyện Kiều mối quan hệ với văn học văn hóa dân tộc từ hai chiều 22 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 đồng đại lịch đại” (Nguyễn Đăng Điệp) Nếu người trước khám phá, phát đặc sắc Truyện Kiều từ phương diện sử dụng ngôn ngữ, thêm bớt yếu tố cốt truyện cách sáng tạo, miêu tả phân tích tâm lý nhân vật tinh tế… Trần Đình Sử với cách tiếp cận sâu tìm hiểu Truyện Kiều chỉnh thể tồn vẹn, ơng tìm người Nguyễn Du giới nghệ thuật Nguyễn Du Tóm lại, cơng trình nghiên cứu cụ thể thơ Tố Hữu, Truyện Kiều, văn học trung đại, Trần Đình Sử có khái qt, nhận định cho thấy giới nghệ thuật phạm trù sáng tạo nhà văn, nơi để phân biệt với giới phi văn học Thi pháp học giới nghệ thuật Trần Đình Sử gợi mở đường tiếp cận, thâm nhập vào giới nghệ thuật đa dạng thuộc nhiều thể loại khác Nó khẳng định cịn nhiều phương pháp nghiên cứu khác đầy tiềm có cách trước Đổi thường quan niệm 3.3 Đỗ Đức Hiểu – người vận dụng thành công thi pháp học vào nghiên cứu văn học Cũng Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu người vận dụng thi pháp học đại phương Tây vào nghiên cứu văn học Việt Nam “Thi pháp đại” cơng trình quan trọng Đỗ Đức Hiểu, tập hợp từ hai công trình đời trước đó: Đổi phê bình văn học (1994) Đổi đọc bình văn (1999) Trong tác phẩm này, Đỗ Đức Hiểu muốn giới thiệu toàn diện thi pháp ba thể loại thơ, truyện kịch Với ông, thi pháp công cụ khám phá văn chương phương diện thể loại Có lẽ nhà nghiên cứu quan niệm thi pháp phương pháp áp dụng cho văn chương dân tộc thời đại Đặc biệt, với công trình này, Đỗ Đức Hiểu vận dụng thi pháp để đọc lại phát nhiều giá trị văn học cũ tưởng có tiếng nói cuối cùng, đọc khẳng định giá trị 23 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 nhiều tượng văn học xuất thời kỳ đổi Trong thơ, Đỗ Đức Hiều ý đến thơ nôm Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều, Thơ Mới Với truyện, ông tập trung vào sáng tác Thạch Lam, Vang bóng thời Nguyễn Tuân, Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Sống mòn Nam Cao, tiểu thuyết Nhất Linh, Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Thân phận tình yêu Bảo Ninh, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Đào Duy Hiệp… Với kịch, tác giả hướng đến nghiên cứu Vũ Như Tơ, kịch Đồn Phú Tứ Qn triệt nguyên tắc: xuất phát từ cấu trúc biểu đạt, bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, coi ‘ngôn ngữ văn học “người anh hùng” phê bình văn học” để làm “nổ tung” văn bản, giải mã, tìm bí ẩn tác phẩm từ “khoảng trắng”, Đỗ Đức Hiểu đọc lại thơ nôm Hồ Xuân hương với nhiều phát thú vị Đỗ Đức Hiểu nhận thấy thơ nôm Hồ Xuân Hương có xuất dày đặc động từ, động từ miêu tả hành động, cử mạnh mẽ, riết, say mê, tạo nên “thế giới đời thường thắm tươi, thiên nhiên tràn đầy sức sống, triết lý tự nhiên đời trần thế, trực giác cảm giác, năng” Bên cạnh động từ tính từ kèm trạng ngữ Ngoài ra, nhịp điệu, âm điệu thơ Hồ Xuân Hương đối tượng để nhà nghiên cứu tìm thấy “cái biểu đạt trở thành biểu đạt sinh biểu đạt thứ hai”, tạo nên sóng âm vang đến kỷ sau Như vậy, thấy cách khám phá tác phẩm Đỗ Đức Hiểu bám sát, cắt nghĩa tác phẩm từ yếu tố hình thức mang tính nội dung, tác phẩm ký hiệu, có mặt biểu mặt biểu hiện, hai mặt tách rời Truyện Kiều Nguyễn Du Đỗ Đức Hiểu soi chiếu từ góc nhìn lạ Ơng cho “Thúy Kiều nhân vật động, tức vượt không gian mình, tìm khơng gian mơ ước” Cho nên, ông đặt Thúy Kiều không gian nghệ thuật khác đường tìm tình yêu tự do, tự giải phóng Ơng nhìn rằng, “mọi đường 24 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Kiều dẫn đến đau khổ nhân vật phải đường cụt”, cho nên, giới Truyện Kiều chất chứa khổ đau, có nước mắt, khóc than, đánh đập, cướp Đó khơng gian đầy kinh hãi Ở phần phê bình truyện, Đỗ Đức Hiểu có nhìn phát thú vị tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng Trước đây, nhiều ý kiến cho tác phẩm mang tiếng cười đả kích xã hội Việt Nam thời “Tây hóa”, hoạt kê, cười hể hả, hài hước, châm biếm, nhạo báng… Đỗ Đức Hiểu không quan niệm vậy, ông cho “cái cười “Số đỏ” phương thức nghệ thuật để chuyên chở tư tưởng tác phẩm Cái cười chất, tinh túy văn nghệ thuật, đồng với giới quan tác giả, tất tác phẩm – cười đa diện, cười vừa khẳng định vừa bác bỏ, cười lớn ln ln để ngỏ, khơng khép kín, khơng khơ cứng “Số đỏ” cười nhại với tầm cỡ lớn” Ngồi ra, Đỗ Đức Hiểu cịn ý khai thác yếu tố không gian, cho không gian nơi thể rõ mối quan hệ nhân vật với môi trường Nhân vật, thời gian, không gian khối thống nhất, chia cắt Trong cơng trình “Thi pháp đại”, điều đáng kể Đỗ Đức Hiểu ông thành công đặc biệt nghiên cứu, phê bình số tác giả, tác phẩm xuất thời kỳ đổi Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Thân phận tình yêu Bảo Ninh, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi Đó tượng văn học lạ, có nhiều phá cách mà cơng cụ lý luận trước tỏ khơng cịn hữu hiệu tiến hành giải mã nghệ thuật Với Phiên chợ Giát, từ góc nhìn thi pháp học, thâm nhập vào lớp ngôn ngữ bề sâu, khai thác ngôn ngữ biểu tượng, Đỗ Đức Hiểu đọc ý nghĩa thơng điệp tác phẩm: Nó nhìn nghệ thuật nhà văn thân phận người, đời, - tất thể giới vừa 25 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 thực, vừa hư, giới hóa thân, biến dạng người / vật, ông Khúng / Khoang Đen Đọc Phạm Thị Hoài, nhà nghiên cứu khẳng định Phạm Thị Hoài nhà văn “đi chệch quỹ đạo truyện ngắn truyền thống Việt nam gần nửa kỷ nay…khó mà bắt sóng mạnh phát từ văn kí hiệu “Phạm Thị Hoài” Từ ánh sáng lý luận đại, Đỗ Đức Hiểu nhanh chóng tìm chìa khóa để mở cánh cửa thâm nhập vào giới văn nghệ thuật Phạm Thị Hoài, đề xuất cách gọi: Truyện Phạm Thị Hồi, huyền thoại Đọc trang phê bình Đỗ Đức Hiểu, thấy ông từ bỏ kênh tư chờn mịn, từ bỏ kiểu phê bình “xào xáo lại “tính điển hình”, “ tính nhân dân” “giai điệu tâm hồn”… để mang đến cho cách lý giải thỏa đáng, khách quan tượng Phạm Thị Hồi Với Thân phận tình u, Đỗ Đức Hiểu đọc lại văn ánh sáng phương pháp phân tích cấu trúc khẳng định nhiều giá trị nghệ thuật thiên tiểu thuyết Nhìn từ cấp độ thi pháp, ơng phân tích tác phẩm từ nhan đề đến việc mổ xẻ nhịp mạnh tiểu thuyết, bám sát mạch ngôn ngữ để nhận nguyên tắc cảm nhận đời sống cách thẩm mỹ người nghệ sĩ Ông đặc biệt quan tâm đến giới biểu đạt qua hệ thống ngơn từ lạ lùng, mang tính đa thanh, đối thoại, nảy sinh từ trực giác, vơ thức Ơng rõ ngôn từ tiểu thuyết Bảo Ninh cấu trúc không ăn khớp, đứt nối, tưởng chắp vá, từ ngữ trái ngược đứng cạnh nhau, chuyển đoạn từ tưởng tùy tiện… “dịng cảm xúc” ln vận động, đột biến Như vậy, Đỗ Đức Hiểu sử dụng đắc dụng cơng cụ phê bình văn học để vượt khỏi hạn chế lối phê bình xã hội học, thực làm “nổ tung” văn bản, tìm bí ẩn liên kết tác phẩm 26 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Thời kỳ đổi mới, tượng Nguyễn Huy Thiệp xuất văn đàn, tạo nên “một hẫng phát nhận” Trong số nhiều ý kiến khen chê, nghiên cứu “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” Đỗ Đức Hiểu thuyết phục nhiều người Từ góc nhìn thi pháp thể loại truyện ngắn, nhà nghiên cứu phân biệt chuyện truyện ngắn, để từ định hướng người đọc tiếp cận với tư đọc theo lý thuyết đại Truyện Nguyễn Huy Thiệp đọc thói quen tư cổ tích trắng đen rõ ràng mà phải soi chiếu sáng tác nhà văn từ nhiều góc độ khác Như vậy, với tinh thần tôn trọng văn bản, xuất phát từ bình diện mang tính “nội quan” để giải mã khoảng trắng tác phẩm, trang phê bình Đỗ Đức Hiểu mang đến cho độc giả nhiều phát mới, đầy bất ngờ, thú vị tác phẩm tưởng chừng quen thuộc Thi pháp đại Đỗ Đức Hiểu minh chứng góp tiếng nói khẳng định giá trị học thuật, sức sống lâu bền, vai trò quan trọng thi pháp học 3.4 Nguyễn Đăng Điệp với việc vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu thơ trữ tình Sự lớn mạnh thi pháp học đại mở hướng tiếp nhận lý giải tượng nghệ thuật.Khuynh hướng thi pháp học Việt Nam đặt vấn đề nghiên cứu chủ thể sáng tạo thông qua hàng loạt khái niệm giọng điệu, quan niệm nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật, vai trò người kể chuyện… Chuyên luận “Giọng điệu thơ trữ tình” (Nxb Văn học, Hà Nội, 2002) Nguyễn Đăng Điệp đóng góp độc đáo làm phong phú thêm thành tựu nghiên cứu phê bình văn học thời kỳ đổi Đây “quyển sách nghiên cứu tập trung vấn đề phức tạp thi pháp học đại –vấn đề giọng điệu nghệ thuật” 27 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Trong chuyên luận, nhà nghiên cứu hướng tới xác định cụ thể nội hàm đường biên khái niệm giọng điệu với tư cách tượng nghệ thuật mang đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo, hướng đến lý giải, nhìn sâu vào cấu trúc bên xác lập thao tác kĩ thuật phân tích giọng điệu Đồng thời, Nguyễn Đăng Điệp áp dụng vào nghiên cứu thành tựu lớn văn học Việt Nam kỉ XX: Thơ giọng điệu bốn nhà thơ tiêu biểu thời đại thơ ca này: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính Nguyễn Đăng Điệp phân biệt giọng điệu với ngữ điệu, nhạc điệu, nhịp điệu, tiết điệu, từ thiết lập hệ thống khái niệm đầy đủ giọng điệu, thấy giọng điệu thứ hình thức mang tính quan niệm, sản phẩm sáng tạo đích thực nhà văn mang tính chất lượng Nhà nghiên cứu phân biệt giọng điệu văn xuôi giọng điệu thơ, đưa khái niệm tiếng nói độc bạch thi ca Đây bổ sung cho lý luận M.Bakhtin Nguyễn Đăng Điệp nhấn mạnh ba cấp độ giọng điệu giọng điệu tác phẩm, giọng điệu nhà văn giọng điệu thời đại, tiến hành khảo sát loại hình giọng điệu từ thơ ca dân gian đến thơ ca trung đại thơ ca lãng mạn, thơ siêu thực Đó nhìn bao quát vấn đề sâu rộng nhà nghiên cứu Điểm quan trọng cơng trình Nguyễn Đăng Điệp dồn tâm huyết vận dụng lý luận giọng điệu nghệ thuật vào nghiên cứu Thơ Mới giọng điệu thơ “tứ bất tử” phong trào thi ca Cũng bàn Thơ Mới Nguyễn Đăng Điệp khơng theo lối mịn nhiều người trước mà ơng tìm bắt “trúng” hồn cốt, thần thái, giọng điệu thời đại Thơ Mới – “tổng phổ nỗi buồn sầu” Và nhạc đậm âm hưởng buồn cô đơn vấn nghe thấy “những nghịch âm” – giọng thơ tươi vui, yêu đời mang nhiều niềm hy vọng, say mê Khi nghiên cứu giọng điệu bốn nhà thơ cụ thể: Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Huy 28 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Đăng Điệp sử dụng thi pháp giọng điệu để thấy người vẻ với phong cách riêng biệt, độc đáo Xuân Diệu nồng si, tươi trẻ, đậm chất “Tây”; Huy Cận sầu não, ngậm ngùi, đậm chất Đường thi cổ điển; Hàn Mặc Tử chen tiếng kêu đau thương, tê điếng niềm hy vọng thiết tha, mãnh liệt, thơ Hàn mơ đẫm mầu siêu thực; cịn Nguyễn Bính lỡ làng, đắng cay, đậm chất quê mùa Nguyễn Đăng Điệp phát bên cạnh giọng chính, giới nghệ thuật thơ có sắc điệu “bè đệm” (Xuân Diệu: cô đơn, Huy Cận: niềm vui hương thơm, Nguyễn Bính: giới cổ tích trẻo, bình n, Hàn Mặc Tử: giới tinh khôi, huyền nhiệm) Nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật cơng việc khó khăn đầy thử thách Tuy vậy, với “Giọng điệu thơ trữ tình”, Nguyễn Đăng Điệp khơng dừng lại việc khơi gợi vấn đề giọng điệu thời đại Thơ Mới mà “đưa khẳng định trường lý thuyết mới, bổ sung cho nghiên cứu văn học thao tác, cơng cụ nghiên cứu, góp phần đổi cách tiếp nhận, cách tân tiêu chí thẩm mỹ nghiên cứu phê bình văn học ” (Vũ Thanh) 3.5 Cao Thị Hồng với việc vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 Kế thừa thành tựu nghiên cứu thi pháp học nhà nghiên cứu trước, Cao Thị Hồng lựa chọn tìm hiểu truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 mắt thi pháp học đại qua viết “Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975” Cao Thị Hồng tiến hành khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 nhận thấy 27/41 truyện xuất nhân vật tha hóa nhận thấy dụng ý nhà văn ngẫu nhiên Nhà nghiên cứu phân loại kiểu nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê 29 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 thành hai dạng: nhân vật tha hóa nhân vật bị tha hóa Trong đó, nhà nghiên cứu hướng tới làm rõ đặc điểm dụng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng dạng nhân vật tha hóa Cao Thị Hồng khái quát “ nhân vật tha hóa kẻ tham lam tiền bạc, vật chất, chạy theo lối sống sa đọa, thực dụng tầm thường, tham vọng quyền lực đỉnh cao” Tác giả viết nhận thấy truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, bọn người bị tha hóa hám quyền lực cịn đáng sợ, nguy hiểm nhiều bọn người bị điều khiển đồng tiền, lẽ hành động chúng sơn phủ lớp đạo đức giả mà dễ dàng nhận có thấy khơng thể làm Ở dạng nhân vật bị tha hóa, Cao Thị Hồng tiến hành khảo sát tác phẩm Lê Minh Khuê nhận thấy phần lớn nhân vật bị tha hóa thuộc tầng lớp trí thức Họ nhà báo, kỹ sư phần nhiều nhà giáo Nhà nghiên cứu dùng nhìn so sánh nhân vật trí thức bị tha hóa sáng tác Lê Minh Khuê với nhân vật trí thức bị tha hóa sáng tác Nam Cao số tác giả khác để rút nhận xét, nhân vật bị tha hóa sáng tác Lê Minh Khuê “khơng chuyện “áo cơm ghì sát đất” mà trì trệ, bảo thủ, lạc hậu so với bước tiến thời đại Họ lĩnh để vượt mình, để vươn tới ánh sáng văn hóa văn minh tinh thần tiếp cận mới, tự giam hãm vịng quay luẩn quẩn sống để bị mài mòn tất Họ bị xuội theo xấu sống mà khơng thể cữu vãn lịng tự trọng nhân cách mình, phải chấp nhận sống tầm thường, bệ rạc, bạc nhược.” Cao Thị Hồng sâu vào lớp ngôn từ miêu tả hành động ứng xử nhân vật, ngôn ngữ miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật để thấy tài Lê Minh Khuê đến khẳng định, xây dựng nhân vật tha hóa, Lê Minh Kh “khơng nhìn đời thường cảm hứng lãng mạn túy màu hồng mà nhìn “mảnh vỡ”, số phận có kiểu vỡ khác 30 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 nhau, chân dung thực lộ rõ nhiều góc khuất tối, nhiều trạng thái, nhiều thang bậc giá trị đan cài không đơn điệu kiểu kết thúc lạc quan “ở hiền gặp lành”” Như vậy, công cụ thi pháp học, khám phá lớp nghĩa bề sâu ngôn từ, sâu vào giọng điệu tác phẩm, Cao Thị Hồng khám phá khái quát kiểu nhân vật sáng tác Lê Minh Khuê thời kỳ Đổi Nhà nghiên cứu nhận thấy điều mà nhà văn muốn khẳng định qua trang viết: Chừng cịn thiếu ánh sáng văn hóa, văn minh ràng buộc cộng đồng văn hóa chừng người cịn bị đánh Bài nghiên cứu Cao Thị Hồng góp thêm cách nhìn thể loại truyện ngắn từ góc độ thi pháp học, mang đến gợi mở cho nhà nghiên cứu 31 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 C – PHẦN KẾT LUẬN Từ 1986, khái niệm thi pháp học trở nên quen thuộc, dần phổ biến giới nghiên cứu, phê bình văn học nhà văn, độc giả Người ta xem thi pháp học đại công cụ hữu dụng để khám phá, phát hiện, nhìn nhận lại nhiều giá trị văn học Đã có lúc nghiên cứu văn học tưởng vào bế tắc công cụ lý luận cũ khơng cịn phù hợp để biện giải tượng văn học Sự tiếp thu thi pháp học đại phương Tây bước đột phá, thổi luồng ánh sáng, đường nghiên cứu, tiếp nhận văn học Từ đó, nhiều tượng văn học đánh giá giá trị nghệ thuật Khơng phải ngẫu nhiên, nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 lại xuất liên tiếp, hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn học sử dụng công cụ lý luận thi pháp học đại Những nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Điệp, Cao Thị Hồng mà chúng tơi tìm hiểu chi tiết số nhiều ngòi bút lý luận phê bình văn học theo đường Thực tế chứng tỏ vai trị, ý nghĩa thi pháp học nghiên cứu văn học, đồng thời cho thấy, khơng có cơng cụ lý luận độc tôn, cho tác phẩm thời đại, thời trước Đổi quan niệm Trong phạm vi tiểu luận, dừng lại việc khái quát tình hình tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 tìm hiểu hướng nghiên cứu số nhà lý luận phê bình tiêu biểu Đây cơng trình tập nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong thầy đồng nghiệp đóng góp ý kiến 32 Tiếp nhận thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1986 THƯ MỤC THAM KHẢO Trần Hoài Anh, Lý luận – phê bình văn học thị miền Nam 1954-1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2009, 316 trang Bakhtin M., Những vấn đề thi pháp Dostoevski, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, 252 trang Lê Huy Bắc, Truyện ngắn, lý luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, 378 trang Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003, 446 trang Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại số vấn đề lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012, 696 trang Đỗ Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998, 274 trang Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000, 400 trang Cao Hồng, Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986- 2011), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, 320 trang Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004, 376 trang 10 Cao Hồng, Lý luận, phê bình văn học, đổi sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2013, 319 trang 11 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, 346 trang 12 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, 444 trang 13 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, 400 trang 33

Ngày đăng: 15/08/2016, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan