Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc

96 686 2
Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ  xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. ............................................................................ 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI........................................................... 2 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. ............................................. 3 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ............................................. 4 5. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ........................................ 5 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 5 7. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 6 8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:............................................................................. 10 PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 11 CHƢƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ ... 11 1.1.Cơ sở lý luận về làng nghề. .................................................................... 11 1.1.1.Một số quan niệm về làng nghề và phân loại làng nghề. ...................... 11 1.1.1.1.Quan niệm về làng nghề. ................................................................. 11 1.1.1.2. Phân loại làng nghề.......................................................................... 13 1.1.2. Vai trò của làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn. ........ 14 1.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn........................................... 14 1.1.2.2. Đa dạng hóa kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hóa. ...... 15 1.1.2.3. Giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân. .............. 16 1.1.2.4. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát triển du lịch. .................... 17 1.1.3.2. Dân cƣ và lao động. ...................................................................... 18 1.1.3.3. Sự biến động về thị trƣờng............................................................ 18 1.1.3.4. Nguồn vốn. ................................................................................... 19 1.1.3.5. Nguồn nguyên vật liệu .................................................................. 21 1.1.3.6. Công nghệ và kỹ thuật sản xuất..................................................... 21 1.1.3.7. Cơ chế chính sách. ........................................................................ 22 1.1.3.8. Kết cấu hạ tầng. ............................................................................ 22 1.2. Cơ sở thực tiễn về làng nghề. .............................................................. 23 1.2.1. Khái quát về làng nghề Vĩnh Tƣờng................................................. 23 1.2.2. Một số làng nghề truyền thống của huyện Vĩnh Tƣờng.................... 24 1.2.2.1. Làng nghề rèn bàn Mạch – xã Lý Nhân......................................... 24 1.2.2.2. Các làng nghề mộc........................................................................ 26 1.2.2.3. Làng nghề rắn Vĩnh Sơn. .............................................................. 28 Tiểu kết chƣơng I ......................................................................................... 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC THÔN THỦ ĐỘ ......................................................................................... 32 2.1. Điệu kiện hình thành làng mộc tại thôn Thủ Độ xã An Tƣờng – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc. ..................................................................... 32 2.1.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................ 32 2.1.4. Dân cƣ nguồn lao động....................................................................... 34 2.1.5. Thị trƣờng tiêu thụ.............................................................................. 36 2.1.6. Nguồn vốn.......................................................................................... 37 2.2.Thực trạng phát triển làng nghề mộc đối tại thôn Thủ Độ....................... 37 2.2.1.Tóm lƣợc quá trình hình thành làng nghề. ........................................... 37 2.2.2. Hiện trạng phát triển làng nghề mộc từ năm 2000 đến nay. ............... 40 2.2.2.1. Giá trị sản xuất của làng nghề.......................................................... 40 2.2.2.2. Nguồn nguyên liệu: ........................................................................ 42 2.2.2.3. Công nghệ sản xuất.......................................................................... 44 2.2.2.4. Sản phẩm và tiêu thụ.......................................................................... 46 2.2.2.5. Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. ...................................... 53 2.2.2.6. Lao động trong làng nghề. ............................................................... 58 2.2.3. Những đóng góp của hoạt động làng nghề mộc đối với sự phát triển kinh tế xã hội thôn Thủ Độ ......................................................................... 59 2.2.3.1. Đóng góp và làm chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất. ..................... 59 2.2.3.2Phát triển làng nghề tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngƣời dân. .............................................................................................................. 61 2.2.3.3. Phát triển làng nghề tạo ra khối lƣợng hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.................................................................................. 63 2.2.3.4. Phát triển làng nghề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. ..................... 64 Tiểu kết chƣơng II........................................................................................ 65 CHƢƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC THỦ ĐỘ ..................................................... 66 3.1. Một số vấn đề tồn tại trong việc phát triển làng nghề............................. 66 3.1.1. Vấn đề nguồn vốn đầu tƣ.................................................................... 66 3.1.2. Vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ................................................... 67 3.1.3. Vấn đề về Không gian. ....................................................................... 67 3.1.4. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. ............................................................... 68 3.2. Một số giải pháp phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ ....................... 70 3.2.1. Giải pháp về vốn................................................................................. 70 3.2.2. Giải pháp về thị trƣờng và quản lý kinh doanh. .................................. 71 3.2.3. Bài toán về môi trƣờng và không gian cần giải quyết bằng cách quy hoạch đồng bộ. ............................................................................................. 72 Tiểu kết chƣơng III....................................................................................... 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 74 PHỤ LỤC...................................................................................................... 1 Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉ nh Vĩnh Phúc 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Phát triển công nghiệp nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam. Có hai phƣơng thức cơ bản để thực hiện chủ trƣơng này: một là xây dựng các CCN, KCN tại nông thôn; hai là phát triển các làng nghề và ngành nghề ở nông thôn. Phát triển các làng nghề và ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cũng là thực hiện mục tiêu “ly nông bất ly hƣơng” đang diễn ra mạnh mẽ tại các vùng nông thôn nƣớc ta. Thôn Thủ Độ xã An Tƣờng – huyện Vĩnh Tƣờng Vĩnh Phúc là một thôn làng “ngoài đê” điển hình của đồng bằng Bắc Bộ. Đất đai không phù hợp cho việc phát triển cây lúa, hoạt động nông nghiệp chủ yếu là canh tác các loại hoa màu, công nghiệp và dịch vụ còn nhiều hạn chế. Những năm gần đây, trong bối cảnh đất nƣớc mở cửa và xu thế CNH, HĐH mạnh mẽ, nền kinh tế thị trƣờng phát triển,Thủ Độ từ một làng nghề truyền thống nhỏ bé đang dần chuyển mình cơ giới hóa, hiện đại hóa sản xuất, hòa mình vào nền kinh tế thị trƣờng, nghề mộc trở thành động lực chính cho sự phát triển kinh tế xã hội của thôn. Sự biến chuyển này đã tạo ra những thay đổi rõ rệt trong hoạt động kinh tế, cơ cấu lao động, mức sống và nhiều khía cạnh khác xã hội của thôn Thủ Độ xã An Tƣờng – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc. Vì lý do trên tôi chọn đề tài “Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc”nhằm tiệp cận các cơ sở lý luận về làng nghề đồng thời tìm hiểu sự hình thành và phát triển làng nghề mộc tại thôn, mặt khác đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉ nh Vĩnh Phúc 2 trong những năm tiếp theo để có thể đem lại hiệu quả cao nhất về kinh tế, môi trƣờng và xã hội. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Các nghiên cứu về làng nghề ở nông thôn đã đƣợc tiến hành khá sớm. Có thể tìm thấy những nội dung mô tả và phân tích sự hình thành và phát triển làng nghề trong các sử liệu từ cách đây hàng trăm năm nhƣ: “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi thế kỷ XV, “Hoàng Việt Dƣ địa chí” của Phan Huy Chú đầu thế kỷ XIX, bộ “Đại Nam nhất thống chí” đƣợc biên soạn dƣới thời vua Tự Đức nửa cuối thế kỷ XIX. Hiện nay các công trình nghiên cứu về làng nghề đƣợc tiến hành trên nhiều phƣơng diện và khía cạnh. Trên phƣơng diện nghiên cứu tổng quá về làng nghề ở phạm vi cả nƣớc có thể kể đến công trình tiêu biểu nhƣ: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” – Bùi Văn Vƣợng (NXB Văn hóa dân tộc, 1998). Tác phẩm viết về các loại hình làng nghề của nƣớc ta nhƣ: Đúc đồng, kim hoàn, chạm khắc…Đồng thời tác giả cũng giới thiệu về lịch sử, kinh tế, văn hóa, các bí kíp làng nghề, kỹ thuật các nghệ nhân các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Có nhiều cuộc điều tra nghiên cứu về làng nghề đƣợc tiến hành bởi các tổ chức và cá nhân trong đó có thể kể tới: “Số liệu điều tra về thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống” của Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội công bố năm 1995; kỷ yếu “Hội thảo Quốc tế về bảo vệ, phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam” do Bộ Công Nghiệp tổ chức vào tháng 61996; kỷ yếu “Hội thảo bảo tồn và phát triển làng nghề” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức tháng 11 2006… Trong phạm vi lãnh thổ cấp tỉnh, thành phố có những đề tài nghiên cứu về làng nghề nhƣ : “Phát triển làng nghề ở tỉnh Thanh Hóa” (Đỗ Thị Hồng Thắm luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, năm 2009); “Thực trạng phát triển và những tác động kinh tế, xã hội, môi trường Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉ nh Vĩnh Phúc 3 của các làng nghề ở Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh” (Trần Văn Thanh, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, năm 2010); “Phát triển làng nghề ở Bắc Ninh theo hướng CNH nông thôn” (Lê Văn Hƣơng, Luận án tiến sĩ khoa học Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội năm 2010), “Nghiên cứu việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi” (Viện nghiên cứu KT – XH Đà nẵng, năm 2011);“Phát triển làng nghề bền vững ở Bắc Ninh” (Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học kinh tế, năm 2011),… Trên phƣơng diện thị trƣờng của làng nghề, điển hình có đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Phát triển thị trường cho làng nghề TTCN trong giai đoạn hiện nay” của PGS. TS Trần Văn Chử và tập thể tác giả Viện kinh tế phát triển (Học viện chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004, 2005) đi sâu làm rõ vấn đề thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề Vùng Đồng bằng Sông Hồng hiện nay và giải pháp khắc phục. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc không có nhiều nghiên cứu về làng nghề, chủ yếu là các bài viết đánh giá tổng quan về các làng nghề Vĩnh Phúc đƣợc thực hiện bởi Sở Công thƣơng, Sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc, ngoài ra còn có một số văn bản quy hoạch phát triển làng nghề do các ủy ban nhân dân huyện ban hành. Về khía cạnh môi trƣờng của làng nghề có Luận văn thạc sĩ Khoa học Địa lý “Nghiên cứu chất lượng môi trường không khí và nước tại một số làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc” của Nguyễn Thị Thanh năm 2008. Hiện tại chƣa có đề tài nào nghiên cứu sâu về sự hình thành và phát triển của một làng nghề đặc trƣng trên địa bàn tỉnh. 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 3.1. Mục đích. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, mục đích của đề tài chủ yếu nhằm vào việc đánh giá các điều kiện hình thành và phân tích hiện trạng phát triển làng nghề mộc ở thôn Thủ Độ xã An Tƣờng – huyện An Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉ nh Vĩnh Phúc 4 trong những năm gần đây, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trƣờng. 3.2. Nhiệm vụ. Với mục đích trên đề tài thực hiện những nhiệm vụ chính sau: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề. Đánh giá các điều kiện, nguồn lực ảnh hƣởng đến sự hình thành làng nghề mộc Thủ Độ An Tƣờng – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc. Phân tích đánh giá hiện trạng phát triển làng nghề mộc Thủ Độ An Tƣờng – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc. Đánh giá đƣợc những tác động của hoạt động làng nghề mộc đến sự phát triển kinh tế xã hội của thôn. Tìm ra những vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề và đề xuất một số giải pháp cho sự phát triển làng nghề mộc Thủ Độ An Tƣờng – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc. 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Về phƣơng diện lãnh thổ: Đề tài đƣợc nghiên cứu tập trung trên phạm vi lãnh thổ xác định là thôn Thủ Độ xã An Tƣờng – Huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó đi sâu vào tìm hiểu về hoạt động làng nghề mộc tại thôn. Về nội dung: Đề tài đi vào tìm hiểu các điều kiện phát triển làng nghề mộc ở địa bàn nghiên cứu, sự hình thành và phát triển của làng nghề trong đó trọng tâm là giai đoạn 2000 – 2014, đánh giá những đóng góp của hoạt động làng nghề, đề xuất một số giải pháp cho sự phát triển làng nghề mộc trong giai đoạn sắp tới Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sự phát triển làng nghề trong giai đoạn sau năm 1986 đến năm 2014, trong đó tập trung vào giai đoạn từ 2000 – 2014. Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉ nh Vĩnh Phúc 5 5. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Dự kiến thời gian và kết quả nghiên cứu: Nhiệm vụ Thời gian thực hiện Kết quả dự kiến Viết và bảo vệ đề cƣơng Từ 15112014 30122014. Hoàn thành đề cƣơng chi tiết. Thu thập tƣ liệu, thông tin, xây dựng bảng hỏi điều tra và thực địa điều tra thực tế tại làng nghề Từ 11 2015 292 2015 Thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp về hoạt động làng nghề tại thôn. Xử lý và phân tích tƣ liệu, số liệu thống kê Từ 132015 153 2015 Phân tích số liệu điều tra để đƣa ra những kết quả nghiên cứu theo mục đích nghiên cứu đề ra. Viết luận văn Từ 1532015 – 3042015 Hoàn thành bản viết luận văn. Nộp và bảo vệ luận văn Tháng 62015 Hoàn thành bảo vệ luận văn 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đúc kết những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến làng nghề. Đánh giá các điều kiện để hình thành và phát triển làng nghề mộc ở địa bàn nghiên cứu. Phân tích quá trình hình thành, hiện trạng phát triển và những đóng góp của hoạt động làng nghề mộc đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thôn. Tìm ra những vấn đề còn tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề và đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề ở thôn Thủ Độ xã An Tƣờng – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc. Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉ nh Vĩnh Phúc 6 7. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Các quan điểm nghiên cứu. 7.1.1. Quan điểm tổng hợp. Làng nghề là một tổng thể tự nhiên, kinh tế , văn hóa xã hội đƣợc hình thành bởi các nhân tố về tự nhiên, văn hóa, lịch sử, con ngƣời…các nhân tố đó luôn có mối quan hệ tƣơng tác với nhau tạo thành một thể thống nhất và hoàn chỉnh, vì thế khi nghiên cứu về làng nghề cần xem xét nó trong mối quan hệ chặt chẽ giữa điều kiện tự nhiên, kinh tế x

LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Sơn tận tâm hƣớng dẫn, bảo đóng góp ý kiến quý báu suốt thời gian tiến hành nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ môn Địa lý kinh tế - xã hội cung cấp nhiều kiến thức tƣ liệu quan trọng trình học tập khoa thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc cán khuyến công xã An Tƣờng, hiệp hội nghề mộc xã An Tƣờng toàn toàn thể nhƣời dân làng nghề Thủ Độ nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra xã hội học, hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới phòng công thƣơng – UBND huyện Vĩnh Tƣờng, UBND xã An Tƣờng, Thƣ viện Quốc gia, thƣ viện khoa Địa lí Thƣ viện trƣờng - trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, cung cấp tƣ liệu quý báu để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CSSX : Cơ sở sản xuất DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân NN : Nông nghiệp HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã GTSX : Giá trị sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC I DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin số làng mộc huyện Vĩnh tƣờng 27 Bảng 2.1: Một số loại máy thông dụng sản xuất mộc thôn 45 Bảng 2.2: Thống kê số lƣợng số loại máy giai đoạn 1990 - 2014 46 Bảng 2.3: Phân loại sở sản xuất theo sản phẩm 47 Bảng 2.4: Một số sản phẩm mộc chủ yếu thôn giai đoạn 2005 – 2014 48 Bảng 2.5: Các sở sản xuất phân theo hình thức kinh doanh làng nghề giai đoạn 1986 – 2014 53 Bảng 2.6: Thống kê sở lán xƣởng hộ gia đình giai đoạn 1986 - 2014 55 Bảng 2.7: Giá công nhật theo trình độ thợ mức thu nhập bình quân đầu ngƣời theo tháng toàn thôn giai đoạn 2000 – 2014 62 Bảng 2.8: Thống kê số lƣợng số đồ dùng gia đình thôn năm 2014 62 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn lao độngtrong thôn tham gia làm nghề tính đến năm 2014 35 Biểu đồ2.2: Giá trị ngành sản xuất giai đoạn 2000 – 2014 40 Biểu đồ 2.3: Sự thay đổi GTSX từ làm nghề giai đoạn 2005 - 2014 41 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu gỗ tự nhiên sử dụng làm nguyên liệu theo nguồn cung cấp năm 2014 43 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thôn theo ngành nghề 58 Biểu đồ 2.6: Chuyển dịch cấu GTSX thôn Thủ Độ theo ngành nghề giai đoạn 2000 – 2014 60 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ 11 1.1.Cơ sở lý luận làng nghề 11 1.1.1.Một số quan niệm làng nghề phân loại làng nghề 11 1.1.1.1.Quan niệm làng nghề 11 1.1.1.2 Phân loại làng nghề 13 1.1.2 Vai trò làng nghề trình công nghiệp hóa nông thôn 14 1.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 14 1.1.2.2 Đa dạng hóa kinh tế nông thôn, thúc đẩy trình đô thị hóa 15 1.1.2.3 Giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân 16 1.1.2.4 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phát triển du lịch 17 1.1.3.2 Dân cƣ lao động 18 1.1.3.3 Sự biến động thị trƣờng 18 1.1.3.4 Nguồn vốn 19 1.1.3.5 Nguồn nguyên vật liệu 21 1.1.3.6 Công nghệ kỹ thuật sản xuất 21 1.1.3.7 Cơ chế sách 22 1.1.3.8 Kết cấu hạ tầng 22 1.2 Cơ sở thực tiễn làng nghề 23 1.2.1 Khái quát làng nghề Vĩnh Tƣờng 23 1.2.2 Một số làng nghề truyền thống huyện Vĩnh Tƣờng 24 1.2.2.1 Làng nghề rèn bàn Mạch – xã Lý Nhân 24 1.2.2.2 Các làng nghề mộc 26 1.2.2.3 Làng nghề rắn Vĩnh Sơn 28 Tiểu kết chƣơng I 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC THÔN THỦ ĐỘ 32 2.1 Điệu kiện hình thành làng mộc thôn Thủ Độ - xã An Tƣờng – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.4 Dân cƣ nguồn lao động 34 2.1.5 Thị trƣờng tiêu thụ 36 2.1.6 Nguồn vốn 37 2.2.Thực trạng phát triển làng nghề mộc đối thôn Thủ Độ 37 2.2.1.Tóm lƣợc trình hình thành làng nghề 37 2.2.2 Hiện trạng phát triển làng nghề mộc từ năm 2000 đến 40 2.2.2.1 Giá trị sản xuất làng nghề 40 2.2.2.2 Nguồn nguyên liệu: 42 2.2.2.3 Công nghệ sản xuất 44 2.2.2.4 Sản phẩm tiêu thụ 46 2.2.2.5 Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh 53 2.2.2.6 Lao động làng nghề 58 2.2.3 Những đóng góp hoạt động làng nghề mộc phát triển kinh tế xã hội thôn Thủ Độ 59 2.2.3.1 Đóng góp làm chuyển dịch cấu giá trị sản xuất 59 2.2.3.2Phát triển làng nghề tăng thu nhập nâng cao đời sống cho ngƣời dân 61 2.2.3.3 Phát triển làng nghề tạo khối lƣợng hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất 63 2.2.3.4 Phát triển làng nghề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 64 Tiểu kết chƣơng II 65 CHƢƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘC THỦ ĐỘ 66 3.1 Một số vấn đề tồn việc phát triển làng nghề 66 3.1.1 Vấn đề nguồn vốn đầu tƣ 66 3.1.2 Vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 67 3.1.3 Vấn đề Không gian 67 3.1.4 Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng 68 3.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ 70 3.2.1 Giải pháp vốn 70 3.2.2 Giải pháp thị trƣờng quản lý kinh doanh 71 3.2.3 Bài toán môi trƣờng không gian cần giải cách quy hoạch đồng 72 Tiểu kết chƣơng III 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 PHỤ LỤC Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng tâm trình CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Có hai phƣơng thức để thực chủ trƣơng này: xây dựng CCN, KCN nông thôn; hai phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn Phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực mục tiêu “ly nông bất ly hƣơng” diễn mạnh mẽ vùng nông thôn nƣớc ta Thôn Thủ Độ - xã An Tƣờng – huyện Vĩnh Tƣờng Vĩnh Phúc thôn làng “ngoài đê” điển hình đồng Bắc Bộ Đất đai không phù hợp cho việc phát triển lúa, hoạt động nông nghiệp chủ yếu canh tác loại hoa màu, công nghiệp dịch vụ nhiều hạn chế Những năm gần đây, bối cảnh đất nƣớc mở cửa xu CNH, HĐH mạnh mẽ, kinh tế thị trƣờng phát triển,Thủ Độ từ làng nghề truyền thống nhỏ bé dần chuyển giới hóa, đại hóa sản xuất, hòa vào kinh tế thị trƣờng, nghề mộc trở thành động lực cho phát triển kinh tế xã hội thôn Sự biến chuyển tạo thay đổi rõ rệt hoạt động kinh tế, cấu lao động, mức sống nhiều khía cạnh khác xã hội thôn Thủ Độ xã An Tƣờng – huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc Vì lý chọn đề tài “Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc”nhằm tiệp cận sở lý luận làng nghề đồng thời tìm hiểu hình thành phát triển làng nghề mộc thôn, mặt khác đề xuất số giải pháp phát triển làng nghề Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm để đem lại hiệu cao kinh tế, môi trƣờng xã hội LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các nghiên cứu làng nghề nông thôn đƣợc tiến hành sớm Có thể tìm thấy nội dung mô tả phân tích hình thành phát triển làng nghề sử liệu từ cách hàng trăm năm nhƣ: “Dư địa chí” Nguyễn Trãi kỷ XV, “Hoàng Việt Dƣ địa chí” Phan Huy Chú đầu kỷ XIX, “Đại Nam thống chí” đƣợc biên soạn dƣới thời vua Tự Đức nửa cuối kỷ XIX Hiện công trình nghiên cứu làng nghề đƣợc tiến hành nhiều phƣơng diện khía cạnh Trên phƣơng diện nghiên cứu tổng làng nghề phạm vi nƣớc kể đến công trình tiêu biểu nhƣ: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” – Bùi Văn Vƣợng (NXB Văn hóa dân tộc, 1998) Tác phẩm viết loại hình làng nghề nƣớc ta nhƣ: Đúc đồng, kim hoàn, chạm khắc…Đồng thời tác giả giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hóa, bí kíp làng nghề, kỹ thuật nghệ nhân làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Có nhiều điều tra nghiên cứu làng nghề đƣợc tiến hành tổ chức cá nhân kể tới: “Số liệu điều tra thực trạng phát triển làng nghề truyền thống” Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội công bố năm 1995; kỷ yếu “Hội thảo Quốc tế bảo vệ, phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” Bộ Công Nghiệp tổ chức vào tháng 6/1996; kỷ yếu “Hội thảo bảo tồn phát triển làng nghề” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức tháng 11/ 2006… Trong phạm vi lãnh thổ cấp tỉnh, thành phố có đề tài nghiên cứu làng nghề nhƣ : “Phát triển làng nghề tỉnh Thanh Hóa” (Đỗ Thị Hồng Thắm luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, năm 2009); “Thực trạng phát triển tác động kinh tế, xã hội, môi trường Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc làng nghề Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh” (Trần Văn Thanh, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, năm 2010); “Phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng CNH nông thôn” (Lê Văn Hƣơng, Luận án tiến sĩ khoa học Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội năm 2010), “Nghiên cứu việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ngãi” (Viện nghiên cứu KT – XH Đà nẵng, năm 2011);“Phát triển làng nghề bền vững Bắc Ninh” (Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trƣờng Đại học kinh tế, năm 2011),… Trên phƣơng diện thị trƣờng làng nghề, điển hình có đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Phát triển thị trường cho làng nghề TTCN giai đoạn nay” PGS TS Trần Văn Chử tập thể tác giả Viện kinh tế phát triển (Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004, 2005) sâu làm rõ vấn đề thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề Vùng Đồng Sông Hồng giải pháp khắc phục Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhiều nghiên cứu làng nghề, chủ yếu viết đánh giá tổng quan làng nghề Vĩnh Phúc đƣợc thực Sở Công thƣơng, Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc, có số văn quy hoạch phát triển làng nghề ủy ban nhân dân huyện ban hành Về khía cạnh môi trƣờng làng nghề có Luận văn thạc sĩ Khoa học Địa lý “Nghiên cứu chất lượng môi trường không khí nước số làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc” Nguyễn Thị Thanh năm 2008 Hiện chƣa có đề tài nghiên cứu sâu hình thành phát triển làng nghề đặc trƣng địa bàn tỉnh MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Trên sở lý luận thực tiễn, mục đích đề tài chủ yếu nhằm vào việc đánh giá điều kiện hình thành phân tích trạng phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tƣờng – huyện An Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc năm gần đây, từ đề xuất số giải pháp phát triển làng nghề nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trƣờng 3.2 Nhiệm vụ Với mục đích đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận thực tiễn làng nghề - Đánh giá điều kiện, nguồn lực ảnh hƣởng đến hình thành làng nghề mộc Thủ Độ - An Tƣờng – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc - Phân tích đánh giá trạng phát triển làng nghề mộc Thủ Độ - An Tƣờng – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc - Đánh giá đƣợc tác động hoạt động làng nghề mộc đến phát triển kinh tế xã hội thôn - Tìm vấn đề tồn trình phát triển làng nghề đề xuất số giải pháp cho phát triển làng nghề mộc Thủ Độ - An Tƣờng – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về phƣơng diện lãnh thổ: Đề tài đƣợc nghiên cứu tập trung phạm vi lãnh thổ xác định thôn Thủ Độ - xã An Tƣờng – Huyện Vĩnh Tƣờng – tỉnh Vĩnh Phúc, sâu vào tìm hiểu hoạt động làng nghề mộc thôn - Về nội dung: Đề tài vào tìm hiểu điều kiện phát triển làng nghề mộc địa bàn nghiên cứu, hình thành phát triển làng nghề trọng tâm giai đoạn 2000 – 2014, đánh giá đóng góp hoạt động làng nghề, đề xuất số giải pháp cho phát triển làng nghề mộc giai đoạn tới - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu phát triển làng nghề giai đoạn sau năm 1986 đến năm 2014, tập trung vào giai đoạn từ 2000 – 2014 Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THÔNG TIN HỘ SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ NĂM 2015 (Dùng Cho nghiên cứu phát triển làng nghề mộc Thủ Độ) Đối tƣợng vấn: Chủ hộ/ Vợ chủ hộ có vai trò định hoạt động sản xuất kinh doanh Hộ số I Thông tin chung: Giới tính: Nam: Nữ: Tuổi: Tình trạng hôn nhân: Trình độ học vấn chủ hộ: a TH b THCS c THPT d CĐ, ĐH e sau ĐH Số nhân gia đình Số lao động gia đình: II Nội dung khảo sát: Gia đình có hệ làm nghề mộc? Gia đình bắt đầu mở xƣởng mộc từ năm nào? Lao động làm nghề mộc ngƣời gia đình gồm: Lao động LĐ LĐ2 LĐ3 … … … Tuổi Trình độ học vấn Trình độ tay nghề Mức công theo ngày Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Gia đình có thuê thêm lao động làm nghề không a Có a Thuê lao động quanh năm b Không b Thuê lao động thời vụ Số lao động thuê quanh năm gia đình? Nếu thuê lao động thời vụ gia đình thƣờng thuê vào thời điểm năm, làm công việc gì, mức công thuê lao động ngày bao nhiêu? Công T1 việc T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 Tiền công/1 T9 T10 T11 T12 ngày lao động Trƣớc làm nghề mộc gia đình làm nghề để sinh sống? Hiện gia đình có làm thêm nghề nghề mộc không? Vì lại chuyển sang làm nghề mộc? Nguồn vốn cho sản xuất nghề gia đình? Số vốn khởi nghiệp cho hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình là: Vốn có gồm vốn cố định: vốn lƣu động: Số vốn tại: Trong đó: Tỷ lệ nguồn vốn gia đình chia nhƣ nào? a % Vốn tự có: c % Vốn vay bạn bè ngƣời thân: b % Vốn ngân hàng: d % Vốn khác: Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Anh/ Chị có nhu cầu vay thêm vốn không? a Có b Không Số vốn muốn vay thêm? Các loại gỗ sử dụng sản xuất Loại gỗ Giá tiền/m3gỗ % tỉ lệ loại gỗ sử dụng Số m3 gỗ sử dụng hàng năm Dùng để chế biến mặt hàng nào? Gia đình thu mua gỗ nguyên liệu đâu? a Tự thu mua b Chủ hàng cung cấp c Cả hai hình thức c Khác Ghi chú: Sản phẩm chủ yếu gia đình Mặt hàng Số lƣợng/ năm Giá tiền/ đơn vị sản phẩm Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Sản phẩm làm đƣợc tiêu thụ a Trong nƣớc b Ngoài nƣớc c Cả hai Ghi chú: (tỉ lệ tiêu thụ thị trƣờng) Đối tƣợng khách hàng chủ yếu: Ghi chú: 10 Các loại máy móc sử dụng gia đình Loại máy Số lƣợng máy Nguồn gốc Bắt đầu đƣa vào sử dụng từ năm 11 % Khối lƣợng công việc đƣợc thực máy móc: 12 Xƣởng mộc gia đình bắt đầu có từ năm: Nơi sản xuất gia đình: a Tại nhà b Lán tạm c Nhà xƣởng kiên cố d Khác Diện tích gia đình dành cho làm nghề : Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Diện tích dành cho sản xuất làm nghề gia đình thay đổi nhƣ qua năm? Gia đình có sở sản xuất khác thôn không? a Có b.Không Nếu có đâu? Diện tích: 14 Hình thức kinh doanh: a Hộ gia đình b Doanh nghiệp tƣ nhân c Công ty TNHH d Hợp tác xã 15 Thu nhập gia đình năm 2014 bao nhiêu? Trong đó: a Từ làm mộc: b Từ nông nghiệp: c nguồn khác: Từ sau làm nghề mộc kinh tế gia đình thay đổi nhƣ nào? a Tốt nhiều b Cải thiện c Vẫn nhƣ trƣớc d Khó khăn 16 Gia đình thƣờng gặp phải khó khăn hoạt động làm nghề? Về nguồn vốn: Về nguồn nguyên liệu: Về thị trƣờng tiêu thụ: Về mặt sản xuất: Về giải pháp kinh doanh: Các khó khăn khác: Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT LAO ĐỘNG THAM GIA LÀM NGHỀ (Dùng Cho nghiên cứu phát triển làng nghề mộc Thủ Độ) Đối tƣợng vấn: Lao động tham gia làm nghề thôn Thông tin cá nhân: Tuổi: Trình độ học vấn: Tình trạng hôn nhân Tuổi kết hôn: Bắt đầu học nghề từ năm: Học nghề đâu? Số năm tham gia làm nghề? Trình độ tay nghề a Thợ c Phó b Thợ bạn d Phó nhỏ Công việc cụ thể: Các loại máy sử dụng: Ghi chú: Số ngày lao động trung bình tháng? Những tháng cao điểm công việc năm? Số làm việc trung bình ngày Ghi chú: Thu nhập trung bình ngày công nhật: Thu nhập trung bình tháng: Thu nhập tháng cao nhất: Thu nhập tháng thấp nhất: Ngoài nghề mộc anh/ chị có làm thêm nghề khác không? a Có b Không Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Nếu có làm thêm nghề khác trả lời câu hỏi: Nghề khác: - Số ngày trung bình tháng cho làm nghề khác: - Thu nhập trung bình tháng từ nghề khác: Với anh/ chị nghề mộc có phải nghề không? Ghi chú: Anh chị có sử dụng phƣơng tiện bảo hộ lao động không? a Có b Không Phƣơng tiện bảo hộ sử dụng: Anh/ Chị có bị tai nạn lao động? a Có b Không Ghi chú: 10 Anh chị có thƣờng mắc bệnh sau năm? a Bệnh mắt b Bệnh hô hấp c Bệnh tai Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc PHỤ LỤC ẢNH Một số loại máy thông dụng làng nghề Máy ba pha Máy xẻ gỗ Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Máy liên hoàn Một số sản phẩm chủ đạo làng nghề Ốp trần gỗ Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Một số sản phẩm nội thất phổ biến Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Một số hình ảnh khác làng nghề Gỗ nguyên liệu tập kết nơi thôn Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Ngƣời thợ làm việc ngày lẫn đêm vào thời kỳ cao điểm hàng hóa năm Năm 2014 năm làm ăn thuận buồm xuôi gió ngƣời Thủ Độ đèn lồng rực rỡ khắp đƣờng làng ngõ xóm Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Khẩu trang gần nhƣ phƣơng tiện bảo hộ kể với công đoạn độc hại nhƣ phun sơn hay bụi bặm nhƣ chà gỗ Bụi gỗ khắp nơi Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Mù mịt không gian Bụi phủ đƣờng làng ngõ xóm Đề tài: Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Rác thải phủ kín lòng sông gần đập tràn mùa khô

Ngày đăng: 14/08/2016, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

  • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

  • 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.

  • 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

  • 5. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  • 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • 7. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ

  • 1.1.Cơ sở lý luận về làng nghề.

  • 1.1.1.Một số quan niệm về làng nghề và phân loại làng nghề.

  • 1.1.1.1.Quan niệm về làng nghề.

  • 1.1.1.2. Phân loại làng nghề.

    • 1.1.1.3. Các tiêu chí xác định làng nghề

    • 1.1.2. Vai trò của làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn.

    • 1.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

    • 1.1.2.2. Đa dạng hóa kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hóa.

    • 1.1.2.3. .Giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

    • 1.1.2.4. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát triển du lịch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan