Luận văn hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

57 444 0
Luận văn hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  Đề Tài: GVHD : LÊ THỊ KIM OANH SVTH : LÊ THỊ LỆ THU NGUYỄN LÊ PHƯƠNG UYÊN HUỲNH THỊ MĨ TRANG HỒ NGỌC TOÀN NGUYỄN TIẾN THÀNH VÕ THỊ HẢI YẾN VŨ THỊ BÍCH NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2010 Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh MỤC LỤC Giới thiệu chung Chương Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Thời tiết khí hậu 1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 1.3 Tình hình ô nhiễm môi trường 5 Chương Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Ô nhiễm rác thải thành phố 2.1.1 Rác thải thành phố 2.1.2 Rác thải bãi chôn lấp 2.1.3 Quản lý rác thải 2.1.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 12 12 13 16 19 2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước 2.2.1 Giới thiệu sơ lược nguồn nước thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Tình hình ô nhiễm 2.2.3 Tình hình ngập úng thành phố 2.2.4 Hiện trạng quản lý 2.2.5 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 20 20 21 23 25 27 2.3 Môi trường không khí 2.3.1Tổng quan môi trường không khí Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2 Hiện trạng quản lý 2.3.3 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí 28 28 32 35 Chuơng Nguyên nhân ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Thiếu đầu tư sở hạ tầng đồng 3.2 Đầu tư cho vệ sinh môi trường thấp 3.3 Ý thức người dân đô thị thấp 3.4 Trách nhiệm quyền đô thị 3.5 Sự phát triển kinh tế xã hội 3.6 Gia tăng dân số đô thị nhanh 40 41 41 43 44 45 Chương Biện pháp khắc phục Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh 4.1 Các biện pháp nhà nước thực 4.1.1 Thực thu phí vệ sinh môi trường 4.1.2 Các sách 4.1.3 Mục đích sách 4.1.4 Các dự án Vệ sinh môi trường lớn thành phố Hồ Chí Minh 47 47 48 49 50 4.2 Đề xuất nhóm 4.2.1 Đối với công tác quản lý 4.2.2 Đối với người dân 52 52 53 Kết luận kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh GIỚI THIỆU CHUNG Trong thời đại mà vấn đề ô nhiễm môi trường mối quan tâm đáng ý toàn giới nói chung nước ta nói riêng vấn đề vệ sinh môi trường cần đặt lên hàng đầu Thành phố Hồ Chí Minh, vùng đất đầy tiềm năng, đà phát triển thu hút nhiều nhà đầu tư khắp giới doanh nghiệp nước nhà, kéo theo nhiều nhân từ khắp đất nước đổ vấn đề môi trường đáng quan tâm Với dân số đông, mật độ dân số dày đặc lượng chất thải thải ngày số đáng báo động Thêm vào ý thức người dân vệ sinh môi trường kém, rác thải vứt bừa bãi không nơi qui định, nước thải sinh hoạt đổ trực tiếp sông, góp phần gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe Trong hẻm đường thành phố gặp đống rác bốc mùi hôi thối, phân động vật người, hẻm có quán hàng rong bán đồ ăn uống mà người ta ngồi ăn cách thản nhiên, gây cảnh quan đô thị, ô nhiễm không khí… dịch bệnh, họ chưa nhận hành động hại hủy hoại môi trường sống Những thiết bị thu gom, xử lý rác thô sơ, hạn chế mặt kỹ thuật quản lý nên tình trạng ô nhiễm ngày trầm trọng Vì có nhiều biện pháp tích cực việc giải vấn đề vệ sinh môi trường không đạt hiệu mong muốn Vì vấn đề vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cấp bách cần phải giáo dục tuyên truyền để bảo vệ sức khỏe môi trường sống chúng ta, đưa thành phố ngày phát triển tương lai Để người có nhìn chi tiết sau nhóm xin trình bày “hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh” Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Chương TỔNG QUAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Vị Trí Địa lý Hình 1.1 Bản đồ ranh giới Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý khoảng 10 độ 10’ – 10 độ 38’ vĩ độ bắc 106 độ 22’ – 106 độ 54’ kinh độ đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ đông sang tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố 7km Nhóm 5 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh 1.1.1 Địa Hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Ðông Nam đồng sông Cửu Long Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðông sang Tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình Vùng cao nằm phía Bắc - Ðông Bắc phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25 m xen kẽ có đồi gò độ cao cao tới 32m, đồi Long Bình (quận 9) Vùng thấp trũng phía Nam-Tây Nam Ðông Nam thành phố (thuộc quận 9, 8,7 huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình 1m cao 2m, thấp 0,5m Vùng trung bình, phân bố khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Ðức, toàn quận 12 huyện Hóc Môn Vùng có độ cao trung bình -10m 1.1.2 Khí Hậu, Thời Tiết Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung khí hậu - thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm trạm Tân Sơn Nhất, qua yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh sau: - Lượng xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm Số nắng trung bình/tháng 160 - 270 Nhiệt độ không khí trung bình 270C Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C Tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp khoảng tháng 12 tháng (25,70C) Hàng năm có tới 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25 - 280C Ðiều kiện nhiệt độ ánh sáng thuận lợi cho phát triển chủng loại trồng vật nuôi đạt suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu chứa chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị - Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao 2.718 mm (1908) năm nhỏ 1.392 mm (1958) Số ngày mưa trung bình/năm 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11; hai tháng thường có lượng mưa cao Các tháng 1, 2, mưa ít, lượng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc Ðại phận quận nội thành huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao quận huyện phía Nam Tây Nam - Ðộ ẩm tương đối không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% - Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió chủ yếu gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Ðông Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào mùa mưa, khoảng từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s gió thổi mạnh vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc - Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s Ngoài có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng đến tháng tốc độ trung bình 3,7 m/s Về Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng gió bão Năm 1997, biến động tượng El-Nino gây nên bão số 5, phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng mức độ nhẹ Với điều kiện thuận lợi trên, sau chiếm tỉnh Nam Kì(1867) Pháp gấp rút xây dựng sở hạ tầng cho Sài Gòn “trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng không hành mà kinh tế, văn hóa, giáo dục Liên bang Đông Dương, mệnh danh "hòn ngọc Viễn Đông" hay "Paris phương Đông” Hình 1.2 Một góc phố SG xưa Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh 1.2 Tình Hình Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội Sau 35 năm giải phóng, Sài Gòn phát triển cách vượt bậc Trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa giáo dục lớn nước có tầm ảnh hưởng khu vực ASIAN Nhưng kèm theo thách thức khó khăn Hình 1.3 Khu vực trung tâm thành phố Hình 1.5 Thành phố Hồ Chí Minh đêm Theo tài liệu tham khảo từ báo cáo, viết tổng kết tình hình phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, ta có số liệu sau : Năm 2009 năm đầy khó khăn thành phố Hồ Chí Minh Khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng đến quan, doanh nghiệp đến tận gia đình Những tiêu kinh tế xã hội mà thành phố đặt tưởng chừng khó đạt Thế nhưng, bối Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh cảnh đó, với nước, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều giải pháp đưa kinh tế bước vượt qua khủng hoảng GDP đạt 7,8%, dù chưa đạt so với tiêu đặt số cao 1,5 lần so với bình quân GDP chung nước Chưa có năm sản xuất kinh doanh lại khó khăn năm Tỷ lệ doanh nghiệp bị phá sản tăng lên, kéo theo số lao động việc làm ngày nhiều, giá lại leo thang Thêm vào xuất giảm mạnh, giá trị sản xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh quý I đạt 1,9% Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tình trạng giảm sút nghiêm trọng với tốc độ tăng đạt 4% Nhiều người tiên liệu: 20 tiêu kinh tế xã hội thành phố đề năm 2009 khó mà đạt Tuy nhiên, thời điểm khó khăn ấy, đạo liệt Chính phủ, Đảng bộ, quyền thành phố chung tay góp sức đề giải pháp để đồng hành với doanh nghiệp vượt qua thách thức Thành phố Hồ Chí Minh xác định: để phục hồi sản xuất tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, mà hàng tháng, hàng quý, lãnh đạo thành phố chủ động tổ chức buổi gặp gỡ trực tiếp với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho sản xuất kinh doanh Nhờ mà nhiều nút thắt mở ra, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Đây xem cách làm hay quyền Thành phố Hồ Chí Minh Trong điều kiện kinh tế khó khăn, có đến khoảng 25.000 lao động việc thiếu việc làm với sách hỗ trợ kịp thời nên thời gian qua em người lao động không rơi vào tình trạng không đến trường không tiếp cận với dịch vụ y tế Ông Nguyễn Văn Quang, Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: “Chỉ tiêu tăng trưởng GDP thành phố đề 10% Với tình hình khó khăn chung, tác động suy thoái kinh tế toàn cầu thành phố bị ảnh hưởng Cụ thể vào đầu năm, doanh nghiệp địa bàn thành phố gặp nhiều khó khăn, không ký hợp đồng nước gặp khó khăn không triển khai hợp đồng, làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Tuy nhiên, đạo thành phố không điều chỉnh tiêu 10% mà tâm thực điều kiện thành phố đạt cao Cho nên đạt tốc độ tăng trưởng 7,8% cho điều đáng khích lệ”.Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều dấu hiệu khả quan nhìn chung nhiều khó khăn, lĩnh vực xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, du lịch… Gồng vượt qua khủng hoảng, Thành phố Hồ Chí Minh gần đạt tiêu đề cho năm 2009 mà nhà nước đặt ra.Trong bối cảnh này, ý nghĩa lớn vượt tiêu mà ý nghĩa lớn năm có nhiều thử thách khó Nhóm Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh khăn toàn cầu nỗ lực toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, thành phố vượt tinh thần (Theo ông Lê Hoàng Quân, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Năm 2009 kết thúc, năm 2010 nhiều khó khăn từ ảnh hưởng suy thoái kinh tế Tuy nhiên, với kinh nghiệm học rút từ việc đối phó với khủng hoảng kinh tế năm 2009, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục chủ động, linh hoạt để địa phương khác nước vượt qua giai đoạn hậu khủng hoảng, góp phần đưa kinh tế nước nhà phát triển cách bền vững 1.3 Ô nhiễm môi trường Hình 1.6 Kênh rạch thành phố bị ô nhiễm trầm trọng Với tốc độ gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng lạc hậu, ý thức người dân , Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Cũng Hà Nội, tượng nước thải Thành phố Hồ Chí Minh không xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi phổ biến Nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải Tại cụm công nghiệp Tham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn chất thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m³/ngày[8] Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần Cho tới 2008, chưa có giải pháp cụ thể để chấm dứt tình trạng ô nhiễm Nhóm 10 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh nên thường trực trường học không giáo viên, học sinh, sinh viên hưởng môi trường học đường lành hơn, mà lâu dài, hệ tương lai làm tốt việc chung tay bảo vệ môi trường Một thực tế nhiều người dân đô thị thiếu ý thức vấn đề giải chất thải sinh hoạt hàng ngày Việc tổ chức họp phổ biến, vận động đóng tiền thu gom rác số khu dân cư nhiều lần vấp phải phản ứng tiêu cực số hộ dân với nhiều lý khó chấp nhận Phí vệ sinh hàng tháng tùy khu vực tính bình quân cho hộ gia đình nhỏ có nhiều hộ trì hoãn, viện nhiều lý để khỏi phải đóng; có nhiều hộ lại chọn cách vứt rác nơi công cộng trụ điện, vỉa hè hay vứt xuống kênh, rạch để tránh phí Đây nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước kênh rạch, ô nhiễm môi trường công cộng đáng báo động thành phố Hình 3.2 Có bảng cấm không Bên cạnh đó, ngày, không người dân phố lầu thản nhiên ném bịch vỏ trái hay túi rác bẩn xuống đường Lại có hộ đưa đoạn ống thoát nước tưới lầu hướng vỉa hè, khách ngang qua vô tình lãnh đủ mưa Các điểm họp chợ tự phát, hàng quán dạng "cóc nhảy" lấn chiếm đất công góp phần làm ô uế môi trường gây cực nhọc cho người công nhân thu gom rác thải Nhiều ý kiến, nhiều biện pháp chế tài, xử lý đưa ra, thực lại theo kiểu vị nể, tắc trách, làm lấy có, không liên tục nên sau thời gian ngắn đâu lại vào đấy, thiếu tôn trọng kỷ cương lại trỗi dậy Đối với học sinh, sinh viên tầng lớp tri thức việc nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao nhiều thông qua tuyên truyền, giáo dục nhà trường phận không nhỏ thành phần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng Thật không khó để nhận điều Ở nơi công Nhóm 43 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh cộng nhà hát, trường học đặc biệt công viên có thùng thu gom rác thấy nhóm học sinh, sinh viên vô tư xả rác Ý thức xấu in sâu vào nhận thức người tai hại có phản ứng dây chuyền, truyền từ người sang người cuối quan tâm đến việc giữ vệ sinh chung Đối với đa số doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, vấn đề nghiêm trọng Báo cáo Thanh tra Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hồ Chí Minh vừa qua cho thấy tình trạng doanh nghiệp đối phó với đoàn tra, kiểm tra cách không tiếp đoàn kiểm tra với lý do: “không có người đại diện”, bất chấp diện lực lượng cảnh sát môi trường, phổ biến Trong đó, để đối phó với quan chức năng, hoạt động doanh nghiệp vi phạm ngày tinh vi Để tối đa hóa lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp đối phó cách xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải vận hành có kiểm tra nhằm đối phó với quan chức Có trường hợp vận hành hệ thống xử lý nước thải vào ban ngày để hoạt động cầm chừng, đợi đến ban đêm hoạt động hết công suất hệ thống xử lý nước thải ngủ yên! Qua vấn đề trình bày ta thấy, xây dựng nếp sống văn hóa cần ý thức người từ việc nhỏ, góp lại thành việc lớn, việc chung Sự tự giác cá nhân bảo vệ môi trường, vệ sinh chung nhân rộng toàn cộng đồng, nâng cao nhân cách bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình Bên cạnh cần quan tâm tuyên truyền thường xuyên ban ngành, đoàn thể Ở Singapore, quốc đảo có môi trường xanh bậc giới thành công việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân Đất nước áp dụng biện pháp xử phạt nghiêm khắc với người vi phạm luật môi trường phạt tiền, phạt lao động, chí bị đăng ảnh lên báo 3.4 Trách nhiệm quyền đô thị Thực tế tình hình vệ sinh môi trường nhiều vùng thành phố diễn bê bối gây ô nhiễm môi trường, lực quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lại yếu Vì sao? Năng lực quan quản lý nhà nước môi trường yếu, thiếu, phải tăng cường nhiều Để xảy tình trạng ô nhiễm môi trường có nguyên nhân quan quản lý nhà nước môi trường chưa kiểm tra, giám sát tốt Bên cạnh đó, qui định việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát chưa chặt chẽ, chưa hoàn thiện việc tuân thủ qui định kiểm soát chưa nghiêm Nguyên nhân nhận thức công tác bảo vệ môi trường chưa đầy đủ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trường cấp, ngành vấn đề chưa tích cực Số sở sản Nhóm 44 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh xuất vi phạm pháp luật môi trường mức cao việc xử lý vi phạm chưa nghiêm, chưa triệt để Tình trạng người dân đổ rác thải bừa bãi không nơi quy định chưa có hình thức xử phạt nghiêm minh Hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với chế thị trường, thiếu chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm Mặc dù thời gian qua hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường có bước phát triển, hoàn thiện đáng kể, song qua triển khai thực tế bộc lộ số bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải sớm có điều chỉnh, bổ sung kịp thời Nhiều ý kiến nhà quản lý chuyên gia lĩnh vực tài nguyên môi trường cho rằng, thời gian tới cần sớm xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế; Tăng cường chế tài xử phạt, bước hoàn thiện chế, sách lĩnh vực môi trường Đặc biệt, cần nhanh chóng triển khai biện pháp quản lý môi trường như: Thu phí bảo vệ môi trường chất thải rắn, nước thải, khí thải, đặt cọc ký quỹ môi trường 3.5 Sự phát triển kinh tế xã hội Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá Phát triển xu chung cá nhân loài người trình sống Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Hình 3.3 Ảnh hưởng phát triển kinh tế đến môi trường Trong năm qua, Việt Nam có nhiều đổi sách phát triển kinh tế Những thành tựu đạt bao gồm mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khoảng 7,5% giai đoạn 1991 - 2008 (Ohno, 2008), tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân Ngay năm 2009, tình hình suy Nhóm 45 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh thoái kinh tế toàn cầu trở nên ảm đạm, Việt Nam chứng tỏ khả vượt qua khó khăn thách thức với mức tăng trưởng GDP đạt 5,2% Tuy nhiên với nhịp độ tăng trường kinh tế cao trình công nghiệp hoá diễn sâu rộng, thành phố Hồ Chí Minh nơi có kinh tế phát triển nước phải đối đầu với với vấn đề môi trường nghiêm trọng ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí từ nhà máy, hộ gia đình, lạm dụng thuốc trừ sâu phân hoá học, suy giảm tài nguyên thiên nhiên Để đảm bảo phát triển bền vững, thành phố cần nhanh chóng giải vấn đề môi trường thông qua nhiều giải pháp pháp luật, công nghệ, sách kinh tế môi trường… Chiến lược phát triển bền vững cần xây dựng sở hiểu biết toàn diện mối quan hệ phát triển kinh tế chất lượng môi trường Các sách môi trường kinh tế áp dụng kịp thời giảm nhẹ tác động môi trường tăng trưởng kinh tế, ngược lại hậu khôn lường Tăng trưởng hay thay đối hoạt động kinh tế tạo nên biến đổi môi trường Sản xuất thương mại phát triển có nguy tạo nhiều ô nhiễm Sự thay đổi mức độ ô nhiễm có tính chất thời gian không gian Bất thay đổi quan hệ kinh tế hay sách ngành gây ảnh hưởng tới ngành khác thông qua ảnh hưởng tới chất lượng môi trường Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thành phố tạo sức ép lớn môi trường Tuy giai đoạn đầu trình phát triển, vấn đề môi trờng ngày trở nên trầm trọng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý hạn chế, thiếu hiểu biết chất lượng môi trường yếu tố làm cho chất lượng môi trường ngày xuống cấp thành phố Tác động hoạt động phát triển đến môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, tác động kinh tế xã hội môi trường tự nhiên làm cho nguồn tài nguyên bị suy thoái, gây tượng sạt lở đất, hạn hán, lũ lụt tác động lên môi trường sống người 3.6 Gia tăng dân số đô thị nhanh Đúng Báo Sài Gòn Giải Phóng nêu: Cứ đà tăng dân số học “khủng khiếp” dù thành phố có quy hoạch chi tiết đến đâu có nguy bị … phá vỡ Vì thành phố có cố gắng đầu tư tiền tỷ xây dựng đường sá, nhà ở, trường học, bệnh viện… đáp ứng nhu cầu đông dân Tình trạng kẹt xe, ngập nước, tệ nạn xã hội… giải xong chỗ “phình ra” chỗ khác Nhóm 46 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.4 Tình trạng kẹt xe GVHD: Lê Thị Kim Oanh Hình 3.5 Họp chợ không nơi quy định Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số biểu khía cạnh môi trường: - Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên phuc vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v - Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nước công nghiệp hoá nước phát triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói nước phát triển tiêu phí dư thừa nước công nghiệp hoá Sự chênh lệch ngày tăng đô thị nông thôn, nước phát triển công nghiệp nước phát triển dẫn đến di dân hình thức - Sự gia tăng dân số đô thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên Các tệ nạn xã hội vấn đề quản lý xã hội đô thị ngày khó khăn Nhóm 47 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Chương Biện pháp khắc phục 4.1 Các biện pháp thực nhà nước 4.1.1 Các biện pháp a Đối với chất thải rắn Sở tài nguyên môi trường hoàn thành quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị; đại hóa xã hội hóa việc thu gom nguồn 70% khối lượng rác lực lượng thu gom dân lập thực Việc thu gom rác hộ gia đình, tổ chức quan, trung tâm thương mại, siêu thị Công ty Môi trường đô thị 22 công ty dịch vụ công ích quận huyện đảm nhận Riêng quận 2, 4, 6, Gò Vấp Thủ Đức, việc thu gom rác lực lượng dân lập hợp tác xã thu gom vận chuyển rác phụ trách Mặc dù lực lượng dân lập, vai trò đội ngũ thu gom rác xem quan trọng, mà tính có đến gần 70% rác từ hộ dân lực lượng thu gom Thành phố Hồ Chí Minh thành - vùng để đấu thầu thu gom, trung chuyển vận chuyển.Từ năm 2009, quyền thành phố xác định công tác quét dọn, thu gom vận chuyển chất thải rắn đô thị nói chung phải thông qua đấu thầu Theo đó, năm 2010 thực đấu thầu công đoạn quét dọn vệ sinh đường phố vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trạm trung chuyển, khu xử lý rác quận nội thành trừ quận 1, quận Tân Bình thực theo phương thức đặt hàng Giai đoạn từ năm 2010 trở đi, triển khai đại trà việc đấu thầu cho quận huyện lại, sau đúc kết kinh nghiệm từ địa phương làm trước Với khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc - Củ Chi Đa Phước - Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đạt đến mức an toàn gần tuyệt đối thời gian 20 năm tới xử lý chôn lấp chất thải rắn đô thị Sở phối hợp với Sở Y tế kiểm tra, quản lý, phân loại rác y tế nguồn; hướng dẫn sử dụng chứng từ điện tử cho bệnh viện lớn; cấp sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho bệnh viện; xây dựng thêm lò đốt rác y tế b Chất thải nguy hại bùn thải địa bàn Hiện có 21 công ty vận chuyển năm công ty tái chế tham gia xử lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại Song song đó, Sở hoàn thành quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại Quy hoạch trình ủy ban nhân dân thành phố sau có định Thủ tướng Chính phủ Nhóm 48 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Công ty Xử lý chất thải Hòa Bình xây dựng nhà máy xử lý bùn hầm cầu Đa Phước Dự kiến thành phố xây dựng thêm nhà máy xử lý bùn hầm cầu bùn Củ Chi Cạnh đó, Sở tài nguyên môi trường giao 42 cho Công ty Thoát nước làm trạm tiếp nhận xử lý bùn; hoàn thành phương án đầu tư sử dụng thiết bị GPS (Global Positioning System) để quản lý xe vận chuyển bùn hầm cầu c Đối với nguồn nước Năm 2009, Sở tài nguyên môi trường tập trung kiểm soát ô nhiễm lưu vực, kênh rạch, điểm nóng môi trường như: đoạn sông Sài Gòn từ tỉnh Tây Ninh đến cầu Phú Cường, Cụm công nghiệp Tân Quy, cụm công nghiệp Hóc Môn, kênh Thầy Cai An Hạ, kênh Ba Bò, suối Cái Đến nay, tất 14 khu công nghiệp, khu chế xuất , khu công nghệ cao địa bàn thành phố xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung Các khu chế xuất khu công nghiệp khẩn trương hoàn tất xây dựng tách riêng hệ thống thoát nước mưa nước thải, đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung d Đối với không khí Để giải thực trạng vấn đề ô nhiễm không khí trưởng Phạm Khôi Nguyên cho biết, Bộ ưu tiên thực số vấn đề như: xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng không khí thực kiểm kê nguồn phát thải; kiểm soát, hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi, tăng cường áp dụng số biện pháp nhằm kiểm soát giảm phát thải chất gây ô nhiễm không khí hoạt động giao thông, ngành công nghiệp; kiểm tra, giám sát chất lượng xăng dầu 4.1.2 Các sách a Thực thu phí vệ sinh môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, Cục Thuế đại diện quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh có họp triển khai việc thu phí vệ sinh môi trường theo mức phí hình thức (theo QĐ số 88 ngày 20/12/2008 uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) Theo đó, tháng 4-2009, toàn thành phố bắt đầu triển khai cách thu phí vệ sinh môi trường - Đối tượng nộp phí gồm: quan, tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ quét dọn, thu gom, vận chuyển, xử lý chôn lấp chất thải rắn Đối tượng miễn nộp phí gồm: hộ gia đình thuộc diện xóa đói giảm nghèo (có mã số) Trường hợp quan, tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại (công nghiệp, y tế) phải đảm bảo thực từ khâu thu gom đến việc vận chuyển xử lý loại chất thải theo quy định hành Nhóm 49 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh - Mức phí (bao gồm thu gom, vận chuyển, xử lý bảo vệ môi trường) quy định chi tiết loại đối tượng Theo đó, khu vực nội thành xác định rõ gồm 14 quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận Các quận, huyện lại xác định vùng ven Người dân hai khu vực có mức phí vệ sinh môi trường khác Cụ thể, khu vực nội thành mặt tiền đường đóng 20.000 đồng/hộ/tháng; hẻm đóng 15.000 đồng/hộ/tháng Khu vực ngoại thành đóng hơn: mặt tiền đường đóng 15.000 đồng/hộ/tháng; hẻm đóng 10.000 đồng/hộ/tháng Còn đối đối tượng khác qui định chi tiết qui định b Kiểm soát, khắc phục, hạn chế phát sinh điểm ô nhiễm môi trường Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng bảo vệ môi trường (BVMT); tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, kiểm soát nguồn ô nhiễm, tiếp tục di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khu dân cư, phát triển mảng xanh chống ngập úng đô thị; hợp tác vùng quốc tế bảo vệ môi trường; tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm; khuyến khích đầu tư dự án sản xuất sạch; quan trắc môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm Đối với hành vi vi phạm lĩnh vực vệ sinh môi trường: theo định 105 ngày 27- 2003 uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh + Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 10.000 - 50.000 đồng hành vi khạc nhổ đường phố, nơi công cộng + Phạt từ 100.000-300.000 đồng hành vi: đổ rác, phế thải, xác động vật đường phố; đổ nước để nước bẩn chảy đường, hè phố, bến xe; tắm giặt, phơi phóng nơi công cộng; để gia súc, loại động vật khác phóng uế gây vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển rác không thời gian qui định 4.1.3 Mục đích sách - Nâng cao ý thức cộng đồng nhằm tiến tới việc phát thải, xả rác phải trả tiền - Việc thu phí vệ sinh phí bảo vệ môi trường không vấn đề thực theo đạo Chính phủ, mà mang ý nghĩa quan trọng, tạo tinh thần chia sẻ chủ nguồn thải với Nhà nước nhằm giảm gánh nặng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Nhóm 50 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh 4.1.4 Các dự án Vệ sinh môi trường lớn thành phố Hồ Chí Minh a Dự án vệ sinh môi trường TP lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè - Mục đích dự án Nhằm giảm thiểu tình trạng ngập úng lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè, đồng thời cải tạo hệ thống thoát nước vệ sinh môi trường cho lưu vực rộng khoảng 3.300 ha, với dân số 1,2 triệu người địa bàn quận nội thành - Dự án Dự án có quy mô trải dài qua quận gồm Q.1, 3, 10, Phú Nhuận, Tân Bình, Bình Thạnh Gò Vấp Trong xây dựng tuyến cống bao có đường kính 3m chạy dọc theo kênh lắp đặt độ sâu 7-20m lòng đất, riêng đoạn cống băng qua sông Sài Gòn có độ sâu 40m Hình 4.1 Công trình cải tạo kênh Nhiêu Lọc- Thị Nghè Theo đó, sau bít lại cống xả nước thải đổ kênh toàn nước thải chảy vào tuyến cống bao trạm bơm để bơm vào nhà máy xử lý nước thải trước bơm sông Sài Gòn Do đó, dòng kênh tiếp nhận nước từ sông Sài Gòn đổ vào kênh làm dòng kênh xanh b Dự án cải tạo kênh Tân Hoá - Lò Gốm - Mục đích dự án Dự án tập trung giải vấn đề thu gom xử lý rác thải, mở rộng kênh thoát nước đường dọc kênh, đồng thời xây dựng nhà cho người nghèo hai bên bờ kênh Dự án đồng thời giải nhiều vấn đề kinh tế, xã hội môi trường, vốn thường nảy sinh trình phát triển đô thị Nhóm 51 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh - Dự án Kênh Tân Hóa - Lò Gốm qua nhiều quận chủ yếu nằm khu vực quận 6, quận 11, hệ thống kênh rạch ô nhiễm nội thành thành phố Hồ Chí Minh Hình 4.2 Kênh Tân Hoá – Lò Gốm ô nhiễm c Dự án xây dựng nhà vệ sinh công cộng - Mục đích dự án Góp phần cải thiện vệ sinh môi trường , mỹ quan đô thị - Dự án Sở Tài nguyên môi trường thành phố Hồ Chí Minh khảo sát khoảng 20 vị trí lắp đặt nhà vệ sinh công cộng quận 3, 5, 6, 10 Bình Thạnh Sở Tài nguyên môi trường thành phố cho biết sở phối hợp với địa phương lắp đặt 60 nhà vệ sinh công cộng quận 1, 3, 5, 6, 10 Bình Thạnh Hình 4.3 Xây dựng nhà vệ sinh công cộng Nhóm 52 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh 4.2 Đề xuất nhóm 4.2.1 Đối với công tác quản lí a Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm vệ sinh môi trường Hình 4.2 Phong trào đạp xe môi trường Bảo vệ vệ sinh môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng người dân Chỉ có tham gia tích cực tổ chức, gia đình người dân, lãnh đạo cấp ủy đảng quản lý Nhà nước công tác bảo vệ môi trường đem lại hiệu thiết thực Do đó, thời gian tới cần phát động phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, xây dựng xã, phường, ấp, khu phố đạt chuẩn môi trường, gắn với phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá sở xây dựng ấp, khu phố văn hóa Giải pháp góp phần huy động sức mạnh toàn dân tham gia bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, ngành tài nguyên môi trường chủ động phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tỉnh để đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu thực chương trình liên tịch thực công tác truyền thông, nâng cao nhận thức môi trường Đồng thời, xây dựng chương trình phối hợp với quan Báo, Đài thành phố nhằm phát huy hiệu phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, phổ biến thông tin môi trường, vận động hưởng ứng phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, thông báo công khai địa gây ô nhiễm kết xử phạt tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường nhằm lên án hành vi gây ô nhiễm môi trường b Tăng cường công tác quản lý nhà nước vệ sinh môi trường Trước hết, phải tập trung nghiên cứu, xây dựng đề án vệ sinh môi trường kế hoạch hành động vệ sinh môi trường giai đoạn 2010 - 2015 Nhóm 53 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực tổ chức, máy làm công tác vệ sinh môi trường từ thành phố đến sở Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Công tác vệ sinh môi trường nhiệm vụ mang tính đa ngành liên vùng cao Do đó, cần xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý, cụ thể ngành, cấp tỉnh nhằm tạo phối hợp chặt chẽ hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt xác định rõ trách nhiệm uỷ ban nhân dân thành phố, quận phường c Để hạn chế tình trạng người dân xả rác bừa bãi nơi công cộng, bên cạnh việc tuyên truyền vận động đơn vị phải đặt nhiều thùng rác có dung tích phù hợp đường phố, nơi công cộng, nhà ga, bến xe, điểm vui chơi giải trí, nơi sinh hoạt cộng đồng trời… d Vận động nhân dân thực phong trào tổng vệ sinh toàn thành phố vào chiều thứ sáu sáng thứ bảy hàng tuần tập trung vào quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học, khu tập thể… e Chủ đầu tư, đơn vị thi công dự án phải thực thu dọn, vận chuyển đất thải, phế thải bảo đảm vệ sinh khu vực công trường Mọi trường hợp làm bẩn hè phố, lòng đường phải bị xử lý phải kịp thời khắc phục ngay, xử phạt nghiêm không để ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị trật tự an toàn giao thông f Phải có sách ưu tiên đãi ngộ người tham gia vào trình thu gom xử lí rác thải 4.2.2 Đối với người dân - Trong gia đình, người lớn phải có ý thức xả rác nơi quy định để làm gương cho em từ buổi đầu - Trong lúc nơi, không nên xả rác bừa bãi, tiến hành thu gom rác thải xung quanh nhà ứ đọng - Vận động người gia đình ngừơi xung quanh phải có ý thức vệ sinh môi trường xung quanh nhà khu phố Nhóm 54 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Hình 4.3 Phong trào tình nguyện vệ sinh môi trường xung quanh nhà Nhóm 55 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua vấn đề nêu cho nhìn tổng quan thực vệ sinh môi trường thành phố có tốc độ phát triển nhanh nước ta Qua cảnh báo thực trạng vệ sinh môi trường đứng trước nguy ô nhiễm nghiêm trọng.Vấn đề cấp thiết đặt để nhanh chóng giải vấn đề vệ sinh, ô nhiễm môi trường thành phố Hồ Chí Minh để vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp Hơn nữa, xu hướng toàn cầu quan tâm đến vấn nạn ô nhiễm môi trường, để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường Điều thể môi trường sống quan trọng người Vì vậy, người nên có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh mình, cách thể lối sống văn minh, lịch Ngoài Nhà nước nên tăng cường tuyên truyền, giáo dục quan trọng môi trường, đưa trạng ô nhiễm môi trường mà kết phận người dân gây hành vi thiếu ý thức họ vệ sinh môi trường, để từ người dân có nhìn khả quan môi trường không ô nhiễm KIẾN NGHỊ Qui hoạch đồng sở hạ tầng, cải thiện trang thiết bị xử lý, thu gom, sở công tư cấp nước, thoát nước, cấp điện lượng, giao thông vận tải, giáo dục đào tạo, cung cấp lương thực thực phẩm… để dễ dàng quản lý đô thị Phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Đòi hỏi xí nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải riêng, đạt chuẩn trước xả thải, tiến hành sản xuất để giảm thiểu ô nhiễm vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước vào đầu tư xây dựng nhà máy chế biến xử lý rác Nâng cao lực quan quản lý nhà nước môi trường, thêm số lượng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, giải vấn đề môi trường… Kiểm soát chặt chẽ chất thải y tế chất thải nguy hại, có hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý đạt chuẩn, không để tình trạng xả thẳng sông, kênh rạch ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư Nâng cao tự giác cá nhân bảo vệ môi trường, vệ sinh chung nhân rộng toàn cộng đồng, thông qua tuyên truyền, giáo dục, có hành động cụ thể, rõ ràng thiết thực dễ tiếp cận Nhóm 56 Hiện trạng vệ sinh môi trường thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Tài liệu tham khảo TS Nguyễn Văn Phước – Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ Báo Lao Động số 233 Ngày 15/10/2009 Cập nhật: 8:14 AM, 15/10/2009 http://www.chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=946&PageNum=64 http://www.khoahoc.com.vn/print/8249.aspx http://vietbao.vn/Xa-hoi/Bai-rac-6.000-tan-ngay-o-TP-HCM/20733202/157/ http://www.baomoi.com/Info/2010-nhieu-nha-may-tai-che-rac-bat-dau-hoatdong/45/3043182.epi http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Trung-tam-Bao-chi-va-Hop-tac-truyen-thongQuoc-te/80100088/152/ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3654&cap=3&id=4394 http://tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=3491 10 http://www.laodong.com.vn/xuan2010/Sai-Gon-mu-mit-bui/20095/137631.laodong 11 http://vietnamnet.vn/xahoi/dothi/201003/Du-an-Nhieu-LocThi-Nghe-duoc-Ngan-hangThe-gioi-gia-han-897968/ 12 http://giaoduc.edu.vn/news/xa-hoi-680/du-an-cai-tao-kenh-tan-hoa-lo-gom-cham-vicho-nguon-von-oda-107254.aspx 13 http://phapluattp.vn/20091230113046656p0c1085/moi-truong-tphcm-mot-nam-nhinlai.htm 14 http://legal.khaitri.vn/Index.asp?n=64727 15 http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=270872&ChannelID=450 16.http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C 3%AD_Minh 17 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2009/11/209791/ 18 http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/10/3BA1499B/ 19 http://tintuc.timnhanh.com/kinh-te/20100103/35A9E656/Kinh-te-TPHo-Chi-MinhPhuc-hoi-va-tang-truong.htm 20 http://hcmcpv.aboutus.vn/show.asp?cat=077&item=1085 21 http://www.aasc.com.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=123 22 http://www.maivoo.com/2009/12/23/TP-Ho-Chi-Minh-nam-2009-kinh-te-van-tienbuoc-n105921.html 23 http://www.baomoi.com/Info/An-toan-ve-sinh-thuc-pham-o-thanh-pho-Ho-ChiMinh/82/3850406.epi 24 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/5/10853.html Nhóm 57

Ngày đăng: 13/08/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan