skkn vận dụng sơ đồ tư duy từ phần mềm mind manager vào dạy và học môn GDQP AN

16 546 0
skkn vận dụng sơ đồ tư duy từ phần mềm mind manager vào dạy và học môn GDQP AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT NGUYỄN TRÃI Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TỪ PHẦN MỀM MINDMANAGER VÀO DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH Người thực hiện: LÊ NGỌC THÀNH LONG Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Phương pháp giảng dạy môn: Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Có dính kèm:  Mô hình  Đĩa CD(DVD)  Phim ảnh Năm học: 2014 – 2015  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: LÊ NGỌC THÀNH LONG Ngày tháng năm sinh: 27/05/1983 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Trãi KP9, P Tân Biên, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613 884351 ; DĐ: 0918 565455 Fax: E-Mail: lengocthanhlong@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao : Giảng dạy Thể dục GDQP-AN Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục thể chất, GDQPAN III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Môn Thể Dục, GDQPAN - Số năm có kinh nghiệm: 09 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Giảng dạy môn GDQP-AN theo hình thức tổ chức thực dự án (NH:2011-2012) + Tổ chức chương trình “một ngày làm chiến sĩ” cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi (NH: 2012-2013) VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TỪ PHẦN MỀM MINDMANAGER VÀO DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục quốc phòng an ninh (GDQP-AN) môn học nằm chương trình dạy học trường THPT phận quan trọng công tác giáo dục quốc phòng toàn dân Môn học có tác dụng rèn luyện tác phong nghiêm túc, tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật học sinh Chỉ thị 12 CT/TW ngày 3/5/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quốc phòng - an ninh tình hình mới; Nghị định 116/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/7/2007 công tác giáo dục quốc phòng - an ninh; Chỉ thị số 57/2007/BGD&ĐT ngày 4/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo việc tăng cường công tác giáo dục quốc phòng - an ninh ngành giáo dục; Công văn số 8468/BGDĐT-GDQP ngày 25/11/2013 việc cử giáo viên đào tạo văn GDQP-AN năm 2014 Để nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục Quốc phòng An Ninh nhà trường, đơn vị trường học sở giáo dục cần nghiêm túc thực văn bản, thị việc xác định đắn vai trò, vị trí môn học nhà trường Từ có biện pháp tương ứng, phù hợp Cần triển khai tổ chức thực chương trình SGK Giáo dục Quốc phòng An Ninh Bộ GD&ĐT ban hành từ năm 2007, thực hình thức dạy học theo phân phối chương trình thay hình thức dạy học tập trung thời gian ngắn Cần nhanh chóng có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng tiến tới chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn GDQPAN theo quy định Qua tiết giảng thực tế nhận thất môn học cần quan tâm đầu tư cấp lãnh đạo thân người giáo viên cần phải nắm vững mục đích yêu cầu học, trọng thục luyện kỹ giáo án từ có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Qua thực trạng trên, kinh nghiệm thực tiễn trình giảng dạy môn học xin chia sẻ số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy đổi -1- II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Từ lâu nhà sư phạm tiền bối tâm đắc: tri thức tuổi trẻ diện mạo đất nước tương lai.Từ năm 60 kỉ trước đồng chí Phạm Văn Đồng dặn thầy giáo phải: “ gõ vào trí thông minh” học sinh, giáo dục đào tạo học sinh thành hệ thông minh sáng tạo Sự thông minh sáng tạo phải xuất phát từ hiểu biết rộng lớn, tạo cho tảng tư vững vàng Phải hiểu rộng, biết nhiều chuyên sâu, mới“ làm trường chinh vạn dặm đường học vấn” Muốn vậy, hôm nay, người thầy giáo phải tích cực, chủ động vận dụng thành tựu dạy học tiên tiến loài người vào giảng dạy cho học sinh, sơ đồ tư cách dạy học dựa sở sơ đồ hóa kiến thức mà từ trước đến vận dụng để phân tầng kiến thức, hệ thống chuỗi kiện thiết lập biểu bảng ôn tập tổng kết… Mặt khác, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tính hiệu việc hình dung tri thức thông qua sơ đồ hình nhánh, nhánh mang thông tin ngắn gọn phát triển từ vấn đề lớn đặt trung tâm Một sơ đồ tư cho phép ta thỏa sức vạch ý tưởng, suy nghĩ đầy đủ trước đưa định Nếu cần xây dựng kế hoạch làm việc, phân tích vấn đề…thì sơ đồ tư mang đến giá trị lớn nhiều so với việc bạn đặt bút viết từ đầu đến cuối Cơ sở thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu đổi phương diện phương pháp, đáp ứng tốt Chuẩn kiến thức kĩ quy định việc làm phong phú, sinh động, khắc sâu đề tài…bằng kỹ thuật tổ chức đơn vị kiến thức hệ thống sơ đồ, ta gọi sơ đồ tư duy, hay đồ tư Nó không giúp cho học sinh có hiểu biết sâu rộng, dễ tái kiến thức mà góp phần chắp cánh cho phương pháp dạy học đặc trưng môn Đồng thời, tạo hứng thú để học sinh tham gia học tập tích cực, kiểu như: “ có thích nhích tư duy” Thực tế vận dụng sơ đồ tư vào số tiết dạy môn GDQP-AN, thấy đem lại hiệu định Để tiến đến sử dụng sơ đồ -2- tư lâu dài đem lại hiệu tối ưu, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sở khoa học vận dụng cho phù hợp với đặc trưng môn GDQP-AN Do đó, chọn đề tài cho Sáng kiến kinh nghiệm : “Vận dụng sơ đồ tư từ phần mềm Mind Manager vào dạy học môn GDQP-AN” Mong với kinh nghiệm giúp quý đồng nghiệp nhiều việc làm phong phú thêm phương pháp, kĩ thuật dạy học môn GDQP-AN, đồng thời mong có góp ý chân thành quý vị để đề tài sâu sắc giá trị khoa học tính hiệu dụng III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN Thuận lợi : - Bản thân nhà trường tạo điều kiện giảng dạy huấn luyện trực tiếp môn GDQP –AN , giáo viên chuyên trách môn học - Được lãnh đạo Sở GDĐT tỉnh Đồng Nai tin tưởng chọn vào hàng ngũ giáo viên cốt cán môn GDQP-AN tỉnh nhà, hàng năm chọn, cử tham dự lớp tập huấn giáo viên cốt cán Bộ GDĐT tổ chức, báo cáo viên nhiều năm vào dịp tập huấn kiến thức GDQP-AN cho giáo viên toàn tỉnh - Bên cạnh đó, may mắn đồng tình giúp đỡ, động viên nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp - Giờ dạy môn GDQP-AN thực mang lại cho cảm hứng muốn tìm tòi, học hỏi nhiều Khó khăn : - Trang thiết bị đồ dùng dạy học hạn chế - Thực tế nhà trường nhiều giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, tìm tòi công tác soạn giảng tiếp cận lượng lớn tư liệu dạy học Tuy phương diện phương pháp kĩ thuật nhiều hạn chế cách thức giúp học sinh hiểu vấn đề nhanh, nhớ kiến thức lâu tái nhanh cần thiết vận dụng -Tình trạng học sinh học vẹt để đối phó kiểm tra đánh giá phần em hiểu vấn đề chưa tường tận bị ràng buộc bỡi “hành lang ngôn ngữ diễn đạt” mà giáo viên sử dụng, em không tự tin dùng kho từ vựng -3- để diễn đạt, không sử dụng nên dễ mai ngày sắc bén Đặc biệt với môn GDQP-AN hạn chế lớn, nói, viết xem yêu cầu quan trọng học sinh - Xuất phát từ thực tiễn dạy học địa phương nhiều năm qua: giáo viên chưa thật quan tâm việc hình hóa kiến thức học Trước đây, tiết học số GV lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… lớp có chung cách trình bày giống cách giáo viên tài liệu, học sinh tự xây dựng theo cách hiểu mình, nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét - Giáo viên trình bày kiến thức xác phong phú, sinh động nhờ hỗ trợ nhiều yếu tố trực quan công nghệ thông tin mang lại chưa đưa sơ đồ tư vào sử dụng đại trà để học sinh học tập hiệu Nhiều phương pháp kích thích chủ động sáng tạo học sinh chưa phát huy tối đa thiếu thao tác sơ đồ hóa sử dụng với mật độ thấp - Chưa đổi cách ghi chép nội dung kiến thức học, theo kiểu kích thích tư mà chủ yếu quan tâm đến độ chuẩn nội dung ghi Do vậy, dù lớp học sinh tích cực chủ động để phát hiểu kiến thức học cũ nhà thụ động - Để có kết học tập tốt, số môn học sinh phải học vẹt phải nhớ kiến thức để trả lời câu hỏi mà theo em, nội dung ghi giáo viên chuẩn, cách diễn đạt tốt Chính điều dẫn đến tượng học sinh học thuộc để trả lời, nguyên nhân học vẹt học sinh - Một phần quan trọng, để trả lời câu hỏi: Tại lập sơ đồ để dạy học chuyện cũ mà trước giáo viên mạnh dạn vận dụng? Có lẽ phần giáo viên ngại ghi chép theo kiểu vắn tắt, chẳng hàng thẳng lối, thoát khỏi quy củ đề mục, giáo viên hình dung kiến thức thiết lập sơ đồ Nếu mạnh dạn làm việc với tư cách hoạt động trung tâm tiết học chưa công nhận tiết dạy tốt Phải trước ta có sơ đồ ta chưa thật đổi tư -4- IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Người thầy dạy học muốn học sinh học tích cực phải dạy tích cực Xuất phát từ nguyên nhân thực trạng vừa phân tích trên, vấn đề đặt : làm để tiết dạy GDQPAN thật lôi cuốn, hấp dẫn, tạo hứng thú khơi gợi tìm tòi, khám phá điều lạ sách giáo khoa Đồng thời, học sinh nắm vững kiến thức chuẩn sách giáo khoa để học tập ứng dụng thực tế ngày tiếp tục tiếp thu sau với kiến thức GDQP – AN bậc học cao hơn, sẵn sàng ứng phó đất nước có chiến tranh xảy Giáo viên phải dạy tích cực nên vận dụng sơ đồ tư vào phương pháp quen thuộc nhiều tiết dạy Hơn nữa, việc vận dụng sơ đồ tư chủ trương tiến trình đổi dạy học ngành Giáo dục, nên đưa cách thức tiếp cận vận dụng cho môn GDQP-AN lúc cần thiết để quý đồng nghiệp chia sẻ đóng góp Do đó, đề xuất số giải pháp cho việc thực đề tài Sơ đồ tư (SĐTD) gì? Sơ đồ tư hay gọi đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Kỹ thuật tạo loại đồ phát triển Tony Buzan vào năm 1960 Sơ đồ tư có cấu tạo có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh “Cái cây” sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Nối với nhánh lớn thể vấn đề liên quan với ý tưởng Các nhánh lớn phân thành nhiều nhánh nhỏ, nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nhằm thể chủ đề mức độ sâu Sự phân nhánh tiếp tục kiến thức, hình ảnh nối kết với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm cách đầy đủ rõ ràng Sơ đồ tư có ích lợi ? Bản thân thiên nhiên phát triển thật hoàn hảo: cân đối, vững vàng, đa dạng Một sơ đồ tư cho phép thoả sức vạch ý tưởng, suy nghĩ đầy đủ trước đến định Nếu cần xây dựng kế hoạch làm việc, -5- phân tích vấn đề v.v sơ đồ tư mang đến giá trị lớn nhiều việc bạn đặt bút viết từ đầu đến cuối trang giấy: * Khuyến khích làm giảm miêu tả ý, khái niệm xuống thành từ (hay từ kép) * Toàn ý sơ đồ "nhìn thấy" nhớ trí nhớ hình ảnh * Sáng tạo viết tường thuật * Là phương tiện cho học tập hay tìm hiểu kiện Có thể tóm lược tác dụng mà dạy học với SĐTD mang lại sau: Một số hướng dẫn tạo sơ đồ tư Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp HS sử dụng trí tưởng -6- tượng Một hình ảnh trung tâm giúp tập trung vào chủ đề làm cho hưng phấn Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai, đường kẻ Các đường kẻ gần hình ảnh trung tâm tô đậm hơn, dày Khi nối đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tưởng Mỗi từ / ảnh/ ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc, ) Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều Bố trí thông tin quanh hình ảnh trung tâm Hướng dẫn sử dụng phần mềm tạo sơ đồ tư MindManager Pro 9.0: Trong đĩa CD đính kèm (bao gồm Video file word hướng dẫn) Tổ chức hoạt động dạy học môn GDQP-AN sơ đồ tư (SĐTD): tóm tắt sau: Hoạt động 1: Giáo viên (GV) trang bị hướng dẫn học sinh (HS) download bẻ khóa phần mềm Mindmanager Pro 9.0 file hướng dẫn HS lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân từ gợi ý GV nhà GV tạo nhánh cấp để gợi ý cho HS tiếp tục vẽ nhánh cấp Hoạt động 2: Cá nhân đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh SĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức SĐTD mà GV chuẩn bị sẵn SĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, định HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức -7- Lưu ý: Phần mềm Mind Manager Pro 9.0 tạo SĐTD sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu SĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần) Vận dụng thiết lập SĐTD vào học GDQPAN cụ thể a Vận dụng cho lớp 11: “Giới thiệu súng tiểu liên AK súng trường CKC” – Tổ lớp 11A1 -8- b Vận dụng cho lớp 12: “Tổ chức Quân đội Công an nhân dân Việt Nam” – phần Quân đội nhân dân Việt Nam – Tổ lớp 12A3 -9- + Sau thuyết trình xong cho lớp vỗ tay tán thưởng giáo viên nhận xét thuyết trình học trở nên nhàm chán, sáo rỗng , không mang lại kết toàn diện học, khả tiếp thu HS lớp hạn chế, chí có HS không quan tâm tới bạn thuyết trình + Để khắc phục vấn đề , người giáo viên đứng lớp phải khéo léo khích lệ em biện pháp cụ thể, là: tổ chức cho tổ khác nêu câu hỏi phản biện câu hỏi có liên quan đến thuyết trình (Ví dụ: Người có đạo Thiên chúa giáo có thi vào trường Quân đội Công an không? Hình thức đăng kí nguyện vọng vào trường thuộc khối Quân đội Công an nào? Lực lượng An ninh khác lực lượng cảnh sát chỗ nào? Điểm giống khác học viện đại học? ) mà tổ thuyết trình thực Giáo viên khích lệ HS đặt câu hỏi cho tổ thuyết trình điểm cộng định + Tổ thuyết trình hội ý đưa câu trả lời (dưới giám sát Giáo viên) + Sau tổ thuyết trình trả lời thắc mắc cho bạn xong giáo viên nhận xét câu trả lời + Bên cạnh tổ thuyết trình không trả lời thắc mắc tổ khác, giáo viên đứng giải đáp thắc mắc cho học trò + Tiếp tục hết thời gian quy định + Cuối giáo viên với tổ khác nhận xét phẩn thực tổ vừa thuyết trình từ đánh giá kết V HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Sử dụng SĐTD dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tòi xây dựng kiến thức Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng người, SĐTD giúp não liên tưởng, liên kết kiến thức học sách vở, biết sống… để phát triển, mở rộng ý tưởng Sau HS tự thiết lập SĐTD kết hợp việc thảo luận nhóm gợi ý, dẫn dắt GV dẫn đến kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên; - Giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội -10- họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy cô giáo phụ huynh HS chứng kiến thành lao động học trò Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ (vẽ, viết SĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống; - Tổ thuyết trình tăng thêm tình đoàn kết, ý thức làm việc tập thể thành viên, định hình cho em hình thức học theo nhóm, học theo tổ, tự học, ý thức tự lập, làm hành trang bước vào giảng đường đại học xã hội; - Khả tiếp thu thông tin vể học cách tối đa, (kể lớp chọn lớp bình thường); - Dễ dàng tiếp cận với công nghệ thông tin ,học sinhcơ tự soạn cách tìm thông tin qua Internet hình ảnh liên quan Giáo viên làm công tác chủ đạo giám sát nội dung bài; - Cập nhật nhiều thông tin GDQP – AN mà Sách giáo khoa không đề cập tới; - Đặc biệt, thân người giáo viên tự nâng cao kiến thức chuyên môn tham gia học sinh thuyết trình tiết dạy Sự bắt buộc phải xem kĩ, hiểu thấu đáo nội dung phương pháp truyền đạt để hướng dẫn, giải đáp, hỗ trợ học sinh việc thực học đem lại hiệu tiết học bình thường Điều nâng cao vị người giáo viên lên hẳn bậc chuyên môn lẫn phong cách sư phạm - Thay đổi quan điểm cho môn học GDQP – AN môn học vừa khô vừa khó; - Tạo nên yêu thích thật môn học GDQP – AN cho số học sinh, cụ thể em hăng hái đăng kí tham gia tham dự kiểm tra bắn đạn thật, Hội thao GDQP – AN cấp trường, Hội thao GDQP – AN cấp tỉnh - Vận dụng SĐTD bước đầu tạo không khí sôi nổi, hào hứng thầy trò dạy học nội dung quan trọng đóng góp vào phong -11- trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đẩy mạnh triển khai; - Phần mềm Mind Manager Pro 9.0 giúp tạo SĐTD công cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể xuất thành nhiều dạng file (word, hình ảnh, trình chiếu….); - Việc vận dụng SĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng SĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH - Từ đam mê, yêu thích môn học GDQP – AN học trò, đưa môn học GDQP – AN không môn học môn học khác, mà coi hoạt động ngoại khóa, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lên lớp, phong trào thi đua trường , tỉnh VI ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề xuất: - Phải khống chế thời gian tổ chức báo cáo tổ để đảm bảo thời gian cho tiết học - Giáo viên cần lưu ý với tổ thuyết trình thuyết trình thực giảng (không nêu câu hỏi liên quan đến nội dung sách giáo khoa để bạn đứng lên trả lời), - Giáo viên phải thẩm định nguôn thông tin học sinh SĐTD đảm bảo nguồn thông tin phải thống , - Giáo viên cần phải theo dõi bước thực học sinh, - Giáo viên phải trau dồi trình độ chuyên môn, cập nhật thường xuyên thông tin quốc phòng an ninh nước nước (đây yếu tố cần thiết cho giáo viên dạy môn này) -12- Khuyến nghị khả áp dụng - Cần trang nhiều hệ thống máy chiếu, phòng công nghệ thông tin, phòng chức cho môn học; - Thường xuyên có buổi tọa đàm, trau đổi kinh nghiệm học tập, giảng dạy môn học GDQP – AN giáo viên ; - Nâng cao trình độ vi tính cho giáo viên GDQP - AN để tự soạn CNTT ; - Nhận quan tâm mức lãnh đạo cấp môn học GDQP – AN ; - Có hỗ kịp thời từ nhà trường kinh phí tổ chức Hội thao GDQP – AN cấp trường tham dự hội thao GDQP – AN cấp tỉnh VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) www.peterussell.com/mindmaps/mindmap.htm Bài giảng TS Tống Xuân Tám – giảng viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM Mind Mapping Kỹ soạn giảng phần mềm Mind Manager Pro 9.0 Hướng dẫn sử dụng phần mềm sơ đồ tư (xem phim minh họa đĩa CD) Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư – công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục & Thời đại, số 147 ngày 14/9/2010 Người thực Lê Ngọc Thành Long -13- SỞ GDĐT ĐỒNG NAI Trường THPT NGUYỄN TRÃI ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Nguyễn Trãi, ngày 25 tháng 04 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng sơ đồ tư từ phần mềm mindmanager vào dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh Họ tên tác giả: LÊ NGỌC THÀNH LONG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Nhóm Thể dục, GDQPAN Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Ngọc Thành Long XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu)

Ngày đăng: 13/08/2016, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan