Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ và các tình huống khẩn cấp khác

218 650 1
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ và các tình huống khẩn cấp khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ quốc phòng cục quân y báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nớc nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân-dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác M số KC 10.23 chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Ngọc Giới 5956 25/7/2006 Hà Nội- 03/2006 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 tóm tắt K ết hợp quân - dân y (KHQDY) thực nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân đội truyền thống nét đặc thù Ngành Y tế Việt Nam Trong thời bình, KHQDY vào chiều s©u x©y dùng tiỊm lùc y tÕ qu©n sù (YT-QS), xây dựng khu vực phòng thủ (KVPT) đất nớc, sẵn sàng ứng phó kịp thời cho tình quân nh phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khủng bố sinh học (KBSH), khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác KHQDY không đơn hoạt động chuyên môn kỹ thuật nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng mà giải pháp phối hợp liên ngành có hiệu việc khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh, KBSHlàm hạn chế đến mức thấp thiệt hại ngời, thiệt hại kinh tế; đồng thời, góp phần quan trọng lập lại trật tự an toàn xà hội khu vực tình trạng khẩn cấp có dịch bệnh tối nguy hiểm cố thảm hoạ hay KBSH xảy Ngành Y tế Việt Nam ®· tÝch l ®−ỵc ®−ỵc mét sè kinh nghiƯm qua hoạt động KHQDY phòng chống dịch bệnh (PCDB), khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ Tuy nhiên, hoàn cảnh nớc ta phát triển, khả ngân sách hạn chế nên việc đầu t trang thiết bị phòng hộ nh trang thiết bị cho hoạt động PCDB nguy hiểm gặp nhiều khó khăn Ngày 21/7/1992, liên Bộ Y tế - Quốc phòng đà có Thông t liên tịch số 09/TT-LB quy định viƯc KHQDY PCDB; Thùc tr¹ng vỊ hƯ thèng y tế dự phòng YTDP hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nh đơn vị chủ lực quân đội đà thành lập Tổ phòng chống dịch (PCD) động nhng hoạt động độc lập, thiếu nhân lực, trang thiết bị - vËt t− - sinh phÈm vµ nhÊt lµ ch−a xây dựng đợc quy chế phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng địa bàn tỉnh, thành phố nên có tình dịch bệnh tối nguy hiểm, KBSH, thảm hoạ sinh họcxảy khả đáp ứng hạn chế Do đó, cần xây dựng chế quản lý, điều hành thống thành lập phân đội động KHQDY để tập trung phát huy tối đa khả có lực lợng YTDP quân y, dân y địa bàn tỉnh, thành phố để sẵn sàng đáp ứng nhanh, có hiệu có tình khẩn cấp Xuất phát từ lý trên, dựa vào kết điều tra thực trạng hệ thống YTDP quân dân y tỉnh, thành phố đợc lựa chọn nghiên cứu đại diện cho Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình huèng khÈn cÊp kh¸c" - M· sè KC.10-23 c¸c vïng lÃnh thổ Việt Nam, Đề tài KC.10-23 Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác nhằm mục tiêu: Phân tích, đánh giá đợc thực trạng tổ chức, biên chế lực lợng YTDP quân y, dân y khu vực đại diện cho vùng địa lý Việt Nam kết hoạt động KHQDY PCDB nguy hiểm, khắc phục hậu sau thảm họa 12 năm (1992-2003) Đề xuất đợc giải pháp KHQDY PCDB nguy hiểm, KBSH khắc phục hậu sau thảm họa sinh học Đề tài đợc hoàn thành với nội dung sản phẩm sau: Điều tra, phân tích thực trạng về: a Tổ chức, biên chế khả đáp ứng nhiệm vụ có tình khẩn cấp hệ thống YTDP quân y, dân y tỉnh, thành phố đợc lựa chọn nghiên cứu đại diện cho vùng lÃnh thổ đất nớc b Kết hoạt động KHQDY PCDB 12 năm (1992-2003) 61 tỉnh, thành phố nớc Đề xuất giải pháp KHQDY PCDB tối nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác bao gồm: a Xây dựng chế quản lý, điều hành triển khai lực lợng YTDP động theo phơng thức KHQDY Ban quân - dân y (QDY) tỉnh, thành phố b Xây dựng mô hình Đội Y tế dự phòng động quân - dân y (YTDPCĐQDY) tỉnh, thành phố Đội YTDPCĐQDY tỉnh, thành phố lực lợng bán chuyên trách, có tình khẩn cấp đợc huy ®éng ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ PCDB nguy hiĨm, KBSH dới điều hành Ban QDY tỉnh, thành phố đợc tăng cờng thêm lực lợng đơn vị chuyên ngành khác phóng xạ, hoá học; đồng thời, đợc bổ sung trang bị, phơng tiện đặc chủng, Đội YTDPCĐQDY thực thêm nhiệm vụ phòng chống phóng xạ, hoá học Đề xuất xây dựng Thông t liên tịch Y tế - Quốc phòng triển khai lực lợng y tế quân - dân y kết hợp PCDB nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 phần báo cáo mở đầu N hững năm gần tình hình dịch bệnh giới diễn biến phức tạp Nhiều vụ dịch mới, nguy hiĨm xt hiƯn nh− Ebola, SARS, Cóm týp A H5N1 đà thực trở thành vấn đề cần quan tâm quốc gia chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Mặc dù tình hình giới đà có thay đổi, danh nghĩa chiến tranh lạnh đà chấm dứt, nhng xung đột vũ trang khu vực nổ liên tiếp, gia tăng hoạt động nhóm, lực lợng khủng bố đà thực đe doạ ổn định giới Hoạt động khủng bố ngày tăng mức độ nguy hiểm với việc sử dụng tác nhân sinh học, chất độc hoá học, chất phóng xạ (bom bẩn) Nhiều quốc gia từ lâu đà hình thành đội đặc nhiệm để sẵn sàng phòng chống vụ dịch nguy hiểm, KBSH, thảm hoạ sinh học Thực tiễn cho thấy, thành phố lớn trực thuộc Trung ơng (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng ) đầu mối trị, kinh tế nớc khu vực; nơi có nguy bị khủng bố cao Bài học kinh nghiệm PCDB qua vụ dịch SARS Việt Nam nớc Đông Nam năm vừa qua đặc biệt đợt sóng thần cuối tháng 12/2004 khu vực bờ biển Thái Bình Dơng thuộc Đông Nam dịch cúm týp A-H5N1 Việt Nam số nớc l©n cËn hiƯn cho thÊy, viƯc x©y dùng hƯ thống cảnh báo, phát sớm thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh nh việc xây dựng tổ chức, lực lợng trang bị cho toàn hệ thống ứng phó thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh quèc gia lµ hÕt søc quan träng vµ cÊp thiÕt Ngân sách đầu t ban đầu không nhỏ, nhng so với thiệt hại kinh tế - xà hội, ngời tài sản mà quốc gia đà phải gánh chịu so sánh đợc Khái niệm tình khẩn cấp đề tài để tình xảy ra: dịch bệnh nguy hiểm, KBSH hậu thiên tai, thảm hoạ có yếu tố sinh học (có nguy bùng phát dịch bệnh tối nguy hiểm sau thiên tai thảm họa sinh học) Các khái niệm "khủng bố sinh học" "thảm hoạ sinh học" dùng đề tài đợc hiểu là: Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 - Khđng bè sinh häc: Lµ viƯc ng−êi sử dụng tác nhân sinh học (TNSH) để đe doạ cộng đồng, gây ổ bệnh truyền nhiễm nhng phạm vi hẹp - Thảm hoạ sinh học: Là thảm hoạ dịch bệnh nguy hiểm xảy bất cÈn cđa ng−êi sư dơng TNSH qu¸ trình nghiên cứu ngời chủ ý sử dụng TNSH để uy hiếp, gây tổn thất lớn cho đối phơng (chiến tranh sinh học) Khái niệm "khắc phục hậu sau thiên tai, thảm hoạ" hoạt ®éng KHQDY sư dơng ®Ị tµi nµy chØ giíi hạn lĩnh vực YTDP, nghĩa là: khắc phục hậu sau thiên tai, thảm hoạ có yếu tố sinh häc bao gåm viƯc tỉ chøc, ®iỊu ®éng, sư dơng lực lợng, trang bị, vật t y tế quân y, dân y đến khu vực xảy thiên tai, thảm hoạ để tiến hành biện pháp cấp cứu đầu tiên, vận chuyển ngời bị thơng, bị bệnh khỏi khu vực nguy hiểm tiến hành biện pháp PCDB, xử lý vệ sinh môi trờng Các nội dung khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ khác (cứu hộ, cứu nạn, phòng chống cháy nổ, động đất, lũ lụt, vận chuyển nạn nhân, thu dung, cấp cứu hàng loạt tuyến bệnh viện) không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Để hoạt động có hiệu tình khẩn cấp cần có chế điều hành hoạt động thống lực lợng y tế, phân công chức nhiệm vụ cụ thể đặc biệt phải có lực lợng chuyên môn đợc trang bị tốt, ®éng nhanh, ®−ỵc hn lun tinh nh, diƠn tËp th−êng xuyên sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ có tình xảy Điều kiện kinh tế cđa n−íc ta ch−a cho phÐp chóng ta cã lùc lợng chuyên trách mang tính chuyên nghiệp để thực nhiệm vụ ứng phó với tình trạng khẩn cấp; nữa, Việt Nam nớc thực tốt nhiều mô hình KHQDY chăm sóc sức khoẻ cộng đồng PCDB tối nguy hiểm, phòng chống KBSH, thảm hoạ sinh häc lµ nhiƯm vơ cđa toµn x· héi; đó, lực lợng chủ yếu ngành YTDP quân y dân y Thực tiễn, hoạt động KHQDY năm qua phong phú, đa dạng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu đà có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học KHQDY: - Từ năm 1996, Cục Quân y đà tham gia chơng trình cấp Nhà nớc "Bảo vệ nâng cao sức khoẻ cộng đồng", mà số KHCN-11 với đề tài nhánh là: Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 ã "Xây dựng mô hình KHQDY chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân đội số xà vùng sâu, vùng xa thuộc biên giới Việt Nam" Mà số KHCN-11-01-02A ã "Xây dựng mô hình KHQDY nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân lực lợng vũ trang đảo, quần đảo thc l·nh h¶i ViƯt Nam" - M· sè KHCN-11-01-02B - Năm 1998, Cục Quân y chủ trì đề tài cấp Bộ Quốc phòng "Nghiên cứu xây dựng mô hình KHQDY chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân ®éi ë khu vùc träng ®iĨm qc phßng - an ninh (QP-AN) khu vực miền núi Tây Bắc" - Năm 2001, Cục Quân y chủ trì đề tài cấp Nhà nớc mà số KC.10-08 Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức hoạt động Bệnh xá QDY khu vực trọng điểm thuộc Chơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005 Khoa học công nghệ phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng - Mà số KC.10 Những vấn đề đà nghiên cứu giải đề tài tập trung vào việc xây dựng giải pháp mô hình KHQDY lĩnh vực xây dựng tiềm lực YT-QS KVPT vỊ tỉ chøc thu dung cÊp cøu, điều trị, nhằm xây dựng hệ thống điều trị KHQDY liên hoàn từ tuyến xà tới tuyến huyện, tỉnh khu vực trọng điểm QP-AN (vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo khu vực có ®iỊu kiƯn ®Þa lý, kinh tÕ - chÝnh trÞ x· hội trọng yếu đất nớc), phục vụ công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân đội thời bình; đồng thời, đáp ứng đợc việc cứu chữa thơng binh, bệnh binh, ngời bị thơng, bị nạn có chiến tranh tình thiên tai, thảm hoạ khác Nh vậy, Việt Nam, mô hình hoạt động KHQDY phong phú, đa dạng nhng cha có nghiên cứu đề cập sâu ®Õn viƯc KHQDY PCDB tèi nguy hiĨm (KBSH hc thảm hoạ sinh học ngời thiên nhiên gây ra) đà mối nguy đe doạ ngày tăng tình hình Các hoạt động KHQDY PCDB tối nguy hiểm, đe doạ KBSH hay thảm hoạ sinh học, hoá học đà xảy thiếu phối hợp quản lý, điều hành đồng cấp nên việc đáp ứng nhiệm vụ cha kịp thời hiệu hạn chế, nảy sinh nhiều vấn đề bất cập từ quy trình lấy bệnh phẩm, bảo đảm trang bị chuyên dùng cho c¸n bé y B¸o c¸o tỉng kÕt KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 tÕ, qu©n y tiÕp xóc víi bƯnh phÈm ®Õn ph−¬ng tiƯn xư lý vƯ sinh sau lÊy bệnh phẩm Vì vậy: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa tình khẩn cấp khác " vấn đề cấp bách, cần sớm tìm đợc giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam đề xuất văn quy phạm pháp luật để hớng dẫn, triển khai giải pháp có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lợng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng góp phần tích cực vào xây dựng tiềm lực YT-QS thời bình, nâng cao khả sẵn sàng chiến đấu Ngành Quân y, sẵn sàng đáp ứng tình khẩn cấp Đề tài KC.10-23 tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Phân tích, đánh giá đợc thực trạng tổ chức, biên chế lực lợng YTDP quân y, dân y tỉnh, thành phố đại diện cho vùng địa lý Việt Nam kết hoạt động KHQDY PCDB nguy hiểm, khắc phục hậu sau thảm họa 12 năm (1992-2003) Đề xuất đợc giải pháp KHQDY PCDB nguy hiểm, khủng bố sinh học khắc phục hậu sau thảm họa sinh học Để hoàn thành đợc mục tiêu trên, đề tài đà tập trung vào nội dung nghiên cứu sau: - Thu thập, điều tra đánh giá thực trạng tổ chức, biên chế hệ thống YTDP quân y, dân y địa điểm lựa chọn nghiên cứu đại diện cho vùng lÃnh thổ nớc kết KHQDY PCDB 12 năm (1992-2003) 61 tỉnh, thành phố nớc - Trên sở đánh giá thực trạng hệ thống YTDP QDY hoạt động KHQDY PCDB khu vực nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp KHQDY PCDB nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác bao gồm: ã Cơ chế quản lý, điều hành triển khai lực lợng y tế động theo phơng thức KHQDY Ban QDY tỉnh, thành phố tình khẩn cấp ã Mô hình Đội YTDPCĐQDY tỉnh, thành phố tình khẩn cấp Các giải pháp mô hình đề xuất đề tài đợc diễn tập thực nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh, địa bàn trọng điểm kinh tế, trị, văn hoá xà hội Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 nớc để rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu tính khả thi mô hình trớc áp dụng triển khai nhân rộng phạm vi toàn quốc - Đề tài đà nghiên cứu xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Thông t liên tịch Y tế - Quốc phòng để tạo hành lang pháp lý nhằm bảo đảm cho tính khả thi mô hình; đồng thời kiến nghị để đa kết nghiên cứu vào áp dụng thực tiễn Để thực đợc nội dung nghiên cứu trên, đề tài đà đợc cấp từ ngân sách Nhà nớc với tổng kinh phí 2.000 triệu đồng năm (2001-2004), đó: Thuê khoán chuyên môn : 550 triệu đồng = 27,5% Nguyên, vật liệu, lợng : 100 triệu đồng = 5,0% Thiết bị, máy móc chuyên dùng : 936 triệu đồng = 46,8% Chi khác : 414 triệu đồng = 20,7% Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 chơng tổng quan 1.1 Nguy chiến lợc chung y tế toàn cầu Phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, tối nguy hiểm vũ khí sinh học Thông báo tình trạng sức khoẻ giới năm 2002 với chủ đề: "Giảm rủi ro, nâng cao sống khoẻ mạnh" Tổng giám đốc Tổ chức y tế giới (WHO) đà gửi thông điệp: "Hiện thời kỳ nguy hiểm cho sống khoẻ mạnh giới nhiều nơi, kẻ thù nguy hiểm sức khoẻ hoành hành với liên minh đói nghèo, tạo gánh nặng gấp đôi bệnh tật, bất lực tình trạng chết trẻ nhiều triệu ngời Bây lúc sát cánh để chống lại mối đe doạ này" Về dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tối nguy hiểm, WHO nhiều tạp chí Mỹ đà nhận định: Bất chấp nỗ lực nhằm ngăn chặn công mầm bệnh nguy hiểm mầm bệnh tối nguy hiểm; mầm bệnh truyền nhiễm có lẽ không chịu lắng hoàn toàn Những mầm bệnh vi khuẩn trở nên không ổn định, chí thay đổi, đến thích nghi, sẵn sàng công hệ thống bảo vệ suy yếu Chính vậy, phải sẵn sàng đối phó với mối đe doạ Thách thức đòi hỏi quốc gia cần kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh, không ngừng nâng cao hiểu biết qua nghiên cứu; chuẩn bị tốt cách củng cố vững hệ thống chăm sóc sức khoẻ cộng đồng trang bị sẵn cho cộng đồng, cho quốc gia để có khả định hành động phòng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiĨm vµ tèi nguy hiĨm ChØ míi vµi thËp kỷ trớc đây, cộng đồng đà tin khoa học đà chiến thắng bệnh truyền nhiễm cách tạo kháng sinh chiến lợc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng hùng hậu Bằng chứng thành tựu to lớn chiến thắng bệnh viêm phổi, bại liệt đậu mùa Ngời ta tởng đà hoàn toàn yên tâm mối đe doạ dịch bƯnh vi khn Nh−ng viƯc khèng chÕ c¸c bƯnh virus cha có vacxin, gặp nhiều khó khăn; lan tràn toàn cầu Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), trở lại bệnh lao xuất chủng virus Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khÈn cÊp kh¸c" - M· sè KC.10-23 míi nh−: Hanta, Ebola gây chết ngời gần vụ dịch SARS xảy 32 quốc gia, với số ng−êi bƯnh 8.422 ng−êi, tư vong 916 ng−êi; dÞch cóm gia cầm đến cuối năm 2003 xuất 14 quốc gia thuộc Châu Châu Phi bất chấp nỗ lực ngăn chặn quốc gia, đến năm 2005 đà bắt đầu xuất số nớc Châu Âu cảnh báo thay đổi thích nghi mầm bệnh Các nớc giới đà đánh giá đến yếu tố làm tăng nhanh tình trạng nguy hiểm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là: Sự tăng dân số nhanh, giao lu quốc tế rộng, vận chuyển sản phẩm thực phẩm động vật với thay đổi tập quán ngời, xâm lấn ngời vào môi trờng hoang dà nơi côn trùng động vật có mang mầm bệnh sinh sống làm mầm bệnh biến đổi phát triển, kháng lại kháng sinh thuốc kháng khuẩn khác Cơ quan bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, Trung tâm quản lý bệnh tật Mỹ đà đề chiến lợc phßng bƯnh trun nhiƠm nguy hiĨm cho ThÕ kû 21 với mục đích chủ yếu là: - Điều tra xử lý; - áp dụng thành tựu nghiên cứu; - Xây dựng sở huấn luyện; - Dự phòng kiểm soát Sự phát triển vũ khÝ sinh häc (VKSH) song song víi lÞch sư xung đột trình phát triển xà hội loài ng−êi tõ nhiỊu thÕ kû tr−íc HiƯn nay, mỈc dï có hạn chế công ớc quốc tế nhng việc nghiên cứu tác nhân BC đợc đẩy mạnh nhiều nớc tác nhân sinh học, hoá học (Biological Chemical - BC) trở thành chất độc quân hệ thứ tiêu biểu vào năm đầu kỷ 21 Nhiều ngời dự đoán chất độc BC đợc đa vào trang bị quân đội nớc tiên tiến năm tới VKSH dùng đợc tiền tuyến hậu phơng với chức nh vũ khí chiến thuật chiến lợc; sử dụng đợc thời điểm: trớc - - sau chiến đấu; VKSH chiến tranh hoà bình sử dụng dới dạng khủng bố, dễ sử dụng nhiều điều kiện địa lý, khí hậu, dùng công khai bí mật; đạt nhiều mục đích nh sát thơng sinh lực đối phơng, huỷ diệt gia súc mùa màng, gây hậu trớc mắt lâu dài thông qua "hiệu ứng dây chuyền" nh đói - dịch bệnh - tạo ổ bệnh thiên nhiên Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - M· sè KC.10-23 62 Croddy, Eric - Chemical and Biological Warfare, Copernicus, 2001 ISBN 0387950761 63 City of Vancouver, Exposure to biological agents response plan (Municipal emergency plan - Template for management) - Terrorism response adivisory team (BRAT) - 9/2001 64 Edward M Eitzen, Ernest T Takafuji (1997) - Historical overview of Biological Warfare, Medical Aspects of chemical and Biological Warfare, Maryland, USA 65 Edward M Eitzen, Facep Faap (1997) - Use of Biological weapons, Aspects of chemical and Biological Warfare, Maryland, USA Medical 66 E-Medicine (Jun 30, 2004) - Medicine Health – Types of Chemical Weapon Agents, Retrieved Oct 23, 2004 67 EMEA/CPMP/4048/01 - Guidance document on use of medicinal products for treatment and prophylaxis of biological agents that might used as weapons of bioterrorism, http://www.emea.eu.int/pdfs/human/bioterro/404801.pdf 68 Emerging infectious diseases,: A public health response, CDC, USA 69 Frederick R Sidell, Ernest T Takafuji, David R Franz (1997) - Medical Aspects of chemical and Biological Warfare, Bethesda, Maryland, USA 70 Francis Tusa - Những học từ Iraq: Phòng chống vũ khí hạt nhân, vi trùng, hoá học - nhu cầu cốt lõi, Tạp chí Asian Military Review, số 5, tháng 9+10/2003, dịch tiếng Việt Nguyễn Quang Trung - Trung tâm Thông tin KHCN&MT/Bộ Quèc phßng (2004) 71 Henderson D.A., Barlett J.G (1999) - Anthrax as a biological weapon, JAMA, 289 (18) 72 Kalpana C H (1998) - Biological weapons: An Insidious WMD, Stategic Analysis 73 Frank S (1977) - Lehrbuch der Militarchemie, Bd.1 Berlin 74 Gunter W (1985) - Innere Militarmedizin, Militarverlag der Deutscher Demokratischen Republik 75 Health Aspect of Chemical and Biological Weapons: Report of a WHO Group of Consulants, Geneva: WHO (1970), Proposed Text 17 August 2001 76 International Conference on Disaster Mitigation in Health Facilities, 1996 77 Jane’s Nuclear, Biological and Chemical Defence 2004-2005 - S¸ch tra cøu vỊ c¸c trang thiết bị phòng chống vũ khí hạt nhân, sinh học hoá học, 2004-2005 Coulsdon; Janes Information Group, 2004-2005 78 Khđng bè vµ VKSH, Defence analysis (USA), tµi liƯu dịch Trần Hoàng Anh, 1998 79 Lec Bnchanam (1997) - Pooz Man,s A - Bomb, Proceeding 80 Levitin HW, Siegelson H.J (1996) - Hazardous materials Disaster medical planning and response Emerg Med Clin North Am May; 14(2) 194 B¸o cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp kh¸c" - M· sè KC.10-23 81 Mughal M.A., (2000) - The Biological weapons improved response program, The Army RDEA 82 Murray VS, Volans G.N (1991) - Management of injuries due to chemical weapons, BMJ Jan 19; 302(6769) 83 Medical and pharmaceutical newweek (Tuần tin tức y dợc qua mạng Internet) số 175 tuần từ 1/11 đến 7/11/2001 - Viện Thông tin Th− viƯn Y häc T¦ - Bé Y tÕ 84 NBC Nuclear, Biological and Chemical Warfare on the modern battlefield Coppyright - 1997 85 Nuclear Weapons Pirinciples, Effect and Survivability - Oxfordshire SN77L2 United kingdom February 1993 86 Preventing Emerging Infectious Diseases: A Strategy for The 21st Century, U.S Department of Health & Human Services, Public Health Service, Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta, USA 87 Paul Mann (1999) - Bio - Warfare called ″Weapon of choice″, Aviation week and space techology 88 Rotz L.D., Koo D., Kellogg R.B., (1999) - Bioterrorism preparedness: Planning for the future, J public health manag pract 89 Richard Latter (1997) - The proliferation of nuclear, Biological and chemical weapon, Janes intelligence review yearbook 90 Rolf.H, Werner.B (1989) - Handbuch Militarmedizin, Militarverg der DDR 91 Robertson, Nic (Aug 19, 2002) - Disturbing scenes of death show capability with chemical gas CNN 92 Simon Whitby, Piers Millet CS (2003) - Nguy lạm dụng di truyền học để chế tạo VKSH, tài liệu dịch, Tạp chí Tiếng Anh Medicin, Conflict and Survival Thông tin khoa học quân , Chuyên đề Chiến tranh sinh häc” 93 Sidell FR, Borak J - Chemical warfare agents: II Nerve agents, Ann Emerg Med 1992 Jul; 21(7) 94 Stanford University Medical Center (1999) - Inhalational anthrax, CHEST, 116 (5) 95 Syndrome - Based Survillance for Clinicans on the Frontlines of Healthcare: Focus on Rapid Diagnosis and Notification, CME@webmd.net, Jun 6, 2003 96 The Bwenetl Stimson - Chemical and biological weapons - Non proliferation project - File://C: Wly document VFAQS personal protection and chemical or biological terrorism hmt 10/14/2001 97 Terry C Dixon BS, Mathew Meselson Ph.D.etal Anthrax - Medical Progress V341 No11-Sept.1999 98 Terry N Mayer (2004) - VKSH: Vũ khí huỷ diệt hàng loạt ngời nghèo, tài liệu dịch, Thông tin Khoa học quân , Chuyên đề Chiến tranh sinh học 99 The Anthrax Epidemiology Tool Kit: An Instrument for Public Health Preparedness, Biosecurity & Bioterrorism (2): 111 - 116, 2003 195 B¸o cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp kh¸c" - M· sè KC.10-23 100 US General Accouting office, (2003) - Bioterrorism: Preparedness varied across state and local jurisdictions, GAO - 03 -373, Washington DC 101 Videl D - Phân tích kiện bu phẩm nghi nhiễm khuẩn than, Tạp chí Médecine et Armées, tập 34, số 3/2003, dịch tiếng Việt Trần Minh - Trung tâm Thông tin KHCN&MT/Bé Quèc phßng (2004) 102 WHO - Ottaoa Charter for Health Promotion, Canada, 11/1986 103 WHO - Health Condition in the Americas, VolumII, Pan American Health Organization, 1994 104 WHO - The world health report 2002 105 WHO - Summary table of SARS cases by country, November 2002 - August 2003 106 Xiusan Hao - §éi vi trïng 731 - Tài liệu dịch, Nhà Xuất Đà Nẵng, 1987 196 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình hng khÈn cÊp kh¸c" - M· sè KC.10-23 Phơ lơc danh mục chi tiết trang bị §éi YTDPC§QDY Danh mơc c¬ sè thc cÊp cøu trang bị cho Tổ - Phân loại Tổ - VËn chun (cho 100 l−ỵt ng−êi qua tỉ) Nhiệm vụ Tổ chủ yếu phân loại vệ sinh tẩy uế cho ngời phơng tiện NhiƯm vơ cđa Tỉ lµ vËn chun ng−êi bƯnh, ngời bị ô nhiễm tuyến sau Vì số thuốc cấp cứu dới đợc xây dựng theo nguyên tắc cấp cứu ban đầu vận chuyển an toàn tuyến sau TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách Đơn vị Số lợng I/ Thuốc cấp cứu Adrenalin - 0,25mg èng 10 Atropin - 0,25mg èng 10 Adalat - 10mg Viªn 50 Coramin 0,25g èng 10 Calxi chlorua 0,25g èng 10 Dolargan (Pethidin) - 100mg èng Glucose 5% - 500ml Chai Morphin chlohydrrat - 0,01g èng 10 Natri bicabonat - 14‰ - 500ml Chai 10 10 Natri chlorua ‰ - 500ml Chai 11 Novocain 0,5% èng 20 12 Nitro Glycerin - 0,5mg Viªn 10 13 Pipolphen (Phenergan) - 50mg èng 10 14 Seduxen (Diazepam) - 5mg ống 15 Dây truyền dịch Bộ 10 II/ Dơng kh¸c Va - li cÊp cøu Bé Đèn bÃo Cái 10 Đèn pin Cái 10 197 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình huèng khÈn cÊp kh¸c" - M· sè KC.10-23 Danh mục số thuốc kháng sinh đặc hiệu, kháng huyết thanh, vaccin trang bị cho Tổ - Phân loại (cho 100 lợt ngời qua tổ) Cơ số thuốc kháng sinh dùng để điều trị sớm uống phòng liều Tổ Phân loại đà sơ xác định tác nhân sinh học (TNSH) Nguyên tắc để xây dựng số dùng kháng sinh phổ rộng, điều trị cho nhiều TNSH khác Vaccin, kháng huyết quan trọng phòng chống TNSH, sinh phẩm phải dùng sớm tốt Cơ số đa số kháng huyết số TNSH có nguy sử dụng nhiều TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách Đơn vị Số lợng Lọ 100 Cefotaxim 1g Ciprofloxacin 0,5g Viªn 200 Doxycyclin 100mg Viªn 400 Gentamycin 80mg èng 100 Kh¸ng huyÕt Than Liều 100 Kháng huyết dịch hạch Liều 100 Kháng huyết đậu mùa Liều 100 Botilinum-Antitoxin Liều 100 Đơn vị Số lợng Danh mục lÊy mÉu trang bÞ cho Tỉ - XÐt nghiƯm TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách I/ Bộ bơm hút mẫu không khí (cho địa điểm bị ô nhiễm) Bộ lấy mẫu không khí bơm hút chạy điện, pin bơm hút chân không Bộ Bộ lấy mẫu không khí chất lỏng để lọc Bộ Màng lọc mẫu không khí Bộ 20 II/ Bé lÊy mÉu ®Êt, thùc phÈm (cho địa điểm bị ô nhiễm) Bình nón nút mài 25ml Cái 10 Tuýp 20 nút vặn Cái 10 Thìa lấy mẫu Cái III/ Bộ lấy mẫu bề mặt (cho địa điểm bị ô nhiễm) Tuýp 20 nút vặn Cái 10 ống nghiệm ị 12 - 16 mm Cái 10 Tăm Cái 100 198 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình huèng khÈn cÊp kh¸c" - M· sè KC.10-23 TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách Thìa I - nox 2ml Đơn vị Số lợng Cái 100 Cái IV/ Bộ lấy mẫu nớc (cho địa điểm bị ô nhiƠm) Chai nót vỈn 100ml IV/ Bé lÊy mÉu bệnh phẩm (cho địa điểm bị ô nhiễm) Tuýp 12 nút vặn Cái 50 ống nghiệm ị 12 mm (để lấy máu) Cái 100 Bơm kim tiêm 5ml Cái 50 Tăm Cái 100 Đèn cồn Cái Bông cồn Lọ Dây Ga - rô Cái Kéo nhÃn khoa (để cắt lá) Cái V/ Dụng cụ khác §Ìn b·o C¸i §Ìn pin C¸i 4 Danh mơc bé xÐt nghiƯm trang bÞ cho Tỉ - Xét nghiệm TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách Đơn vị Số lợng I/ Dụng cụ (cho địa điểm bị ô nhiễm) Que cấy Cái 2-3 Pipet Pastuervô trùng Cái 100 Lam kính Cái 100 Đèn cồn Cái Kìm Kocher Cái Kéo cắt băng Cái Băng dính Cuộn Bút Cái Giá ống nghiệm 20 lỗ Cái 10 Quả bóp Quả 11 Tuýp 18 nút vặn Cái 50 12 Hộp đựng lam Hộp 13 Hộp lồng (Đĩa Petri) Cái 50 14 Găng tay Đôi 10 199 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách Đơn vị Số lợng 15 Hộp lam kính Hộp 16 Hép ®ùng mÉu b»ng INOX (15x15x20cm) Hép 17 Hép ®ùng mÉu b»ng INOX (20x20x25cm) Hép 18 Gi¸ ®ùng lam C¸i 19 Lóp tay 10X C¸i 20 Tăm Cái 100 II/ Hoá chất (cho địa điểm bị ô nhiễm) Thuốc nhuộm Giemsa mẹ ml 50 DÇu soi ml 50 Xylen ml 50 Thc nhm Gram Bé N−íc mi v« trïng ml 100 Chloramin g 500 Cån tuyÖt ®èi ml 250 KN Leptospira polyvalent - 2ml Lä KN Leptospira polyvalent - 2ml Lä 10 Thuèc nhuém Wayson ml 50 11 MT vËn chuyÓn Cary-Blaire Lä 100 12 Kitt Typhi-dot Test 30 13 Kitt Dengue Fever insta test Test 30 14 Monofluo Kit Adenovirus Bé 15 Kit influenza Bé 16 Monofluo Kit Parainfluenza Bộ 17 Micropipett 10-250àl Cái 18 Cholera Instatest Test 30 19 Proteus OX2 ml 50 20 Proteus OXK ml 50 21 Proteus OX19 ml 50 22 Thuèc nhuém xanh Malachit Bé 01 23 M«i tr−êng Teckit èng 30 24 CT Mueller-Hinton BHI ống 30 200 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách Đơn vị Số lợng II/ Dụng cụ khác §Ìn b·o C¸i §Ìn pin C¸i Test nhanh xác định số mầm bệnh tối nguy hiểm: Than, dịch hạch, tả Test Tủ lạnh nhỏ chạy dầu Cái Tủ ấm nhỏ chạy dầu Cái Khay men cỡ Cái 5 Danh mục số hoá chất khử trùng, tẩy trang bÞ cho Tỉ - Khư trïng, tÈy uế Cơ số hoá chất khử trùng, tẩy uế đợc xây dựng nguyên tắc: hoá chất phổ biến thị trờng, độc hại, gây nhiễm môi trờng vµ quan träng nhÊt lµ cã thĨ dïng cho nhiỊu loại TNSH khác TT Tên thuốc, hàm lợng, quy cách Đơn vị Số lợng Kg 25 Kg 250 Lít 70 LÝt 100 I/ Ho¸ chÊt khư trïng, tÈy bề mặt (cho 100.000m2) Chloramin B II/ Hoá chất khư trïng, tÈy n−íc (cho 1000m3) Chloramin B III/ Hoá chất khử trùng, tẩy uế không khí (cho 10.000m3) Formalin IV/ Hoá chất diệt côn trùng ( cho khu vùc 100.000m2 ) Permethrin (Imperatorr) V/ Dông cụ bắt côn trùng (cho địa điểm) Vợt bắt côn trùng Cái 2 Tube đựng côn trùng Cái 10 Hộp (bên ngoài) túi vải (bên trong) bắt chuột Cái 10 Bàn chải bắt bọ chét Cái Bocal đựng gây mê chuột Cái VI/ Dụng cụ khác Đèn bÃo Cái 10 Đèn pin Cái 10 201 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 Giới thiệu số thiết bị phòng hộ trang bị cho Đội YTDP động quân - dân y từ nguồn ngân sách đề tài 6.1 Bộ phòng hộ hoá chất - Teammaster Pro - Nh sản xuất: Dräger - Đức - Vật liệu: làm Himex - Đặc tính: • Nhẹ, tạo thoải mái cho người sử dụng • Có thở khí nén gắn bên • Tầm nhìn mở rộng, nhìn hai bên • Được gắn microphone tai nghe kèm theo thiết bị liên lạc với bên (chọn thêm) • Các đường nối kín, chịu nhiệt - Cơng dụng: bảo hộ tồn thân, chống loại hóa chất lỏng, chất rắn chất khí, sử dụng tình trạng khẩn cấp mà chất hố học chưa biết có cường độ học cao - Giày NBR-B găng tay butila IIR kín khí kèm với đồ bảo hộ (có thể thay giày găng) đạt tiêu chuẩn EN345 - Màu: Xanh Cỡ M có chiều cao 155-180cm 6.2 ThiÕt bÞ thë cã ¸p kÕ - PSS 90 - Nhà sản xuất: Dräger - Anh - Tiêu chuẩn EN 137, BS EN ISO 9001: 2000 - Vật liệu: làm Kevlar, Nomex vật liệu aramid, phần đĩa để bình xy làm polyamide thuỷ tinh có sợi carbon, có tính co giãn, chịu nặng va đập - Bao gồm thành phần: • Tấm bảo vệ lưng tổng hợp • Dây đeo chun dụng có chốt khố • Máy giảm áp • Van nhu cầu phổi có móc tháo nhanh • Máy đo áp st có tiếng cịi hiệu - Đặc tính: • Thiết kế gọn Chịu hóa chất có nồng độ cao, chịu nhiệt lửa • Bộ van thở có gắn ống thở ngắn Có pít-tơng cân đảm bảo q trình thở ổn định êm • Nút tắt đặt trung tâm dễ điều khiển đeo găng - Cơng dụng: Thiết bị thở có áp kế để kiểm soát áp lực dùng kèm theo phịng hộ Teammaster Pro 202 B¸o c¸o tỉng kÕt KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cấp khác" - Mà số KC.10-23 6.3 Mặt nạ toàn phần - Panorama Nova EPDM - Nhà sản xuất: Dräger - Đức - Đạt tiêu chuẩn EN 148-1, EN 136, NIOSH - Vật liệu: • Phần thân làm FPDM, khung kim loại • Phần kớnh lm bng polycarbonate chng va đập ã B ni làm sợi tổng hợp cứng, có gắn van hít vào thở - Cơng dụng: Mặt nạ kín, bảo vệ mắt đường thở dùng kèm theo phòng hộ Teammaster Pro - Trọng lượng: khoảng 550-650g 6.4 Bé phßng hố chất - Protec Plus TF - Nhà sản xuất: Dräger - Đức - Vật liệu: làm vật liệu Tyvek - Đặc tính: • Nhẹ, tạo thoải mái cho người sử dụng • Kiểu áo liền quần có mũ trùm đầu có tính đàn hồi • Các đường nối hàn kín nhiệt, khơng thấm nước • Khố kéo khơng thấm nước, vùng cằm có lớp phủ khe hở quần áo mạng che mặt - Cơng dụng: bảo hộ tồn thân dùng khử độc, giám định xử lý chất dầu, v.v - Màu: Da cam Cỡ M có chiều cao 168-176cm - Kèm theo ủng an ton PVC v gng tay butila 6.5 Mặt nạ toàn phÇn - Panorama Nova Standard EPDM - Nhà sản xuất: Dräger - Đức - Đạt tiêu chuẩn EN 136, NIOSH - Vật liệu: • Phần thân làm FPDM, khung kim loại • Phần kính làm polycarbonate chống va ®Ëp • Bộ nối làm sợi tổng hợp cứng, có gắn van hít vào thở ra, đạt tiêu chuẩn EN 148-1 - Cơng dụng: Mặt nạ kín, bảo vệ mắt đường thở dùng kèm theo phòng hộ Protec Plus TF - Trọng lượng: khoảng 550-650g 203 Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp quân - dân y phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, khắc phục hậu thiên tai, thảm hoạ tình khẩn cÊp kh¸c" - M· sè KC.10-23 6.6 Bé läc đa chức - 620 A2B2P3 - Nhà sản xuất: Dräger - Đức - Đạt tiêu chuẩn CE - Đặc tính: • Sử dụng với tất loại mặt nạ tồn phần bán phần • Có lớp vỏ bọc nhôm, dễ dàng nhận biết lọc bị hỏng • Độ bền khoảng năm kể từ ngày sản xuất - Công dụng: Bộ lọc thủy ngân đa chức năng, có tác dụng phịng chống NBC, dùng kèm theo phòng hộ Protec Plus TF - Trng lng:

Ngày đăng: 13/08/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Tong quan

  • 2. Doi tuong va phuong phap nghien cuu (NC)

  • 3. Ket qua dieu tra, thuc trang he thong y te du phong ...

    • 3.1. Thuc trang tai khu vuc nghien cuu

    • 3.2. Danh gia chung. Hoat dong ket hop quan-dan

    • 4. Giai phap ket hop quan- dan

      • 4.1. Can cu va nguyen tac. mo hinh co che quan ly

      • 4.2. Mo hinh doi YTDP tinh. Dien tap thuc nghiem mo hinh

      • 4.3. Du thao thong tu lien tich

      • 5. Ban luan

        • 5.1. Dich benh la nguy co toan cau. Thuc trang

        • 5.2. Co che quan ly dieu hanh. Uu diem, vuong mac cua mo hinh

        • 6. Ket luan va kien nghi

        • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan