Đánh giá sinh trưởng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng mỡ tại xã chu hương huyện ba bể tỉnh bắc kạn

52 538 4
Đánh giá sinh trưởng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng mỡ tại xã chu hương   huyện ba bể   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN ĐÔN ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG MỠ TẠI XÃ CHU HƢƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN ĐÔN ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG MỠ TẠI XÃ CHU HƢƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng thân tôi.Các kết số liệu nghiên cứu trình bày khóa luận kết trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực khách quan Thái Nguyên, ngày 31 tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Xác nhận giáo viên chấm phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu sinh viên Đó không điều kiện cần thiết để sinh viên hoàn thành khóa học tốt nghiệp trường , mà hội cho sinh viên ôn lại kiến thức áp dụng kiến thức học vào thực tế Ngoài ra, qua trình trình thực tập, sinh viên học tập, trau dồi kiến thức quý báu thực tế, để sau trường trở thành cán vừa có trình độ, kiến thức chuyên môn vững vàng, vừa có kiến thức thực tiễn, tính sáng tạo công việc, đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Được đồng ý Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, xin tiến hành thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Mỡ xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Để thực đề tài này, nỗ lực thân có giúp đỡ thầy (cô) giáo kha Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cán thuộc UBND xã Chu Hương nhân dân xã, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo – TS Nguyễn Văn Thái suốt thời gian thực tập Qua cho xin bày tỏ lòng lời cảm ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ chuyên môn thân hạn chế, thời gian có hạn nên tránh khỏi sai sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn dồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Văn Đôn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4-1 Các tiêu sinh trưởng phân tích sai tiêu chuẩn (D1.3, Hvn, Dt) rừng trồng Mỡ tuổi 19 Bảng 4-2 Các tiêu sinh trưởng phân tích phương sai (D1.3,Hvn,Dt)của rừng trồng Mỡ tuổi 21 Bảng 4-3 Các tiêu sinh trưởng phân tích phương sai (D1.3,Hvn,Dt) rừng trồng Mỡ tuổi 23 Bảng 4-4 Đánh giá chất lượng rừng trồng tuổi 3,4,5 26 Bảng 4-5 Hiện trạng đất tán rừng trồng mỡ tuổi 28 Bảng 4-6 Hiện trạng đất tán rừng mỡ tuổi 30 Bảng 4-7 Hiện trạng đất tán rừng trồng Mỡ tuổi 32 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán S Sai tiêu chuẩn mẫu OTC Ô tiêu chuẩn ĐT Chiều đông tây NB Chiều nam bắc TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân 10 TDTT Thể dục thể thao 11 STT Số thứ tự v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa-xã hội 10 PHẦN ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 15 vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Kết tìm hiểu số đặc điểm hình thái, kỹ thuật trồng, điều kiện sinh trƣởng phát triển Mỡ 16 4.1.1 Đặc điểm hình thái Mỡ 16 4.1.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển Mỡ 16 4.1.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Mỡ 17 4.2 Kết điều tra sinh trƣởng Mỡ 18 4.2.1 Kết điều tra sinh trưởng rừng trồng Mỡ tuổi 19 4.2.2 Kết điều tra sinh trưởng rừng trồng Mỡ tuổi 21 4.2.3 Kết điều tra sinh trưởng rừng trồng Mỡ tuổi 23 4.3 Mỗi liên hệ đặc điểm sinh trƣởng lâm phần Mỡ với địa hình đất đai 28 4.3.2 Phân tích liên hệ sinh trưởng rừng, bụi, thảm tươi đặc điểm đất đai 33 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng rừng Mỡ tuổi 3,4,5 34 PHẦN KẾT QUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I Tiếng việt 40 II Tiếng anh 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thực đường lối đổi Đảng Nhà Nước, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xã Chu Hương nhiều xã địa bàn huyện Ba Bể Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Trước nhu cầu cấp bách đồi hỏi xã cần có quy hoạch tổng thể mang tính định hướng lâu dài để sử dụng nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, khai thác khoáng sản có đầu tư, phát triển tốt để xã Chu Hương thúc đẩy phát triển kinh tế, trở thành trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa cụm khu trung tâm huyện Ba Bể Xã Chu Hương xã miền núi, nên việc trồng loại lâm nghiệp phù hợp với điều kiện địa lý, thổ nhưỡng cần thiết nhằm thúc đẩy kinh tế xã cải thiện đời sống người dân Trong nẳm gần công tác trồng rừng địa bàn xã đẩy mạnh người dân hưởng ứng nên diện tích rừng trồng ngày tăng Xác định Lâm Nghiệp mạnh tỉnh Bắc Kạn, thực định số147/2007/ QĐ – TTg Thủ tướng phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 07/10/2011 việc phê duyệt sách thiết thực nhằm khuyến khích người dân tham gia trồng rừng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cấp ủy, quyền cấp tỉnh Bắc Kạn nói chung xã Chu Hương nói riêng Thực tế địa bàn xã nhân dân tập trung phát triển rừng trồng Mỡ chiếm phần lớn.nhưng điều kiện kinh tế, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hạn chế kiến thức người dân nên hiệu kinh tế chưa cao Để phát triển ngành lâm nghiệp xã cách bền bững phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, khắc phục tồn hạn chế thực công tác trồng rừng xã năm qua Tôi đề xuất đề tài: “Đánh giá sinh trưởng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Mỡ xã Chu Hương huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác tròng phát triển Mỡ xã góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người trồng rừng Góp phần phát triển kinh tế-xã hộ 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm sinh thái Mỡ - Đánh giá khả sinh trưởng Mỡ địa bàn xã - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng Mỡ cho suất cao 1.3 Ý nghĩa đề tài Trong học tập nghiên cứu: giúp sinh viên kiểm chứng lại kiến thức lý thuyết học, biết vận dụng vào thực tế tích lũy kiến thúc học vào thực tiễn Phục vụ cho trình công tác tương lai Trong thực tiễn sản xuất: Trang bị cho sinh viên cách tiếp cận với thực tiễn sản xuất Từ đánh giá khả sinh trưởng mỡ làm sở phục vụ cho việc phát triển mỡ địa phương Kết đề tài làm tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu sau có liên quan đến địa phương 30 4.3.2 Đặc điểm trạng đất tán rừng trồng Mỡ tuổi Bảng 4-6 Hiện trạng đất dƣới tán rừng Mỡ tuổi Cấp sinh trƣởng Tỉ lệ đá đất (cm) lẫn Chân 70 Ít Vàng nhạt Xốp ẩm Thịt TB Giun Sườn 70 Ít Vàng nâu Xốp ẩm Thịt TB Giun, kiến Đỉnh 68 Ít Vàng nâu Xốp ẩm Thịt TB Kiến 69.3 Ít Vàng nâu Xốp ẩm Thịt TB Giun, kiến Chân 70 Ít Vàng nâu Xốp ẩm Thịt TB Giun Sườn 68 Ít Vàng nâu Hơi chặt ẩm Thịt TB Kiên Đỉnh 68 Ít Vàng nâu Hơi chặt ẩm Thịt TB Giun 68.7 Ít Vàng nâu Hơi chặt ẩm Thịt TB Giun, kiên Chân 69 Ít Vàng đỏ Hơi chặt ẩm Thịt nhẹ Giun Sườn 69 Ít Vàng đỏ Hơi chặt Hơi khô Thịt TB Kiến, giun Đỉnh 67 Ít Vàng đỏ Hơi chặt Hơi khô Thịt TB 67.7 Vàng đỏ Hơi chặt Hơi khô Thịt TB Vị trí rừng Tốt TB chung TB TB chung Kém Thành Độ dày tầng TB chung Màu sắc Độ chặt Độ ẩm phần Động vật giới Giun, kiến 31 Qua bảng 4.6 ta thấy: - Đất tán rừng trồng Mỡ tuổi có tầng đất dày, khác biệt nhiều độ dày tầng đất cấp sinh trưởng vị trí khác - Đất tán rừng tuổi chủ yếu đất ferarit vàng đỏ đất ferarit vàng nâu - Độ dày tầng đất cấp sinh trưởng khác tán rừng trồng mỡ tuổi 4: + Tốt: 69.3 + TB: 68.7 + Kém: 67.7 - Nhìn chung đất tán rừng trồng mỡ tuổi có độ chặt chặt đến xốp - Về độ ẩm cấp sinh trưởng mà rừng sinh trưởng tốt TB đất ẩm, cấp sinh trưởng đất khô - Thành phần giới đất tuổi thứ chủ yếu đất thịt TB - Tỉ lệ đá lẫn - Động vật xuất chủ yếu giun đất kiến 32 4.3.3 Đặc điểm trạng đất tán rừng trồng Mỡ tuổi Bảng 4-7 Hiện trạng đất dƣới tán rừng trồng Mỡ tuổi Cấp sinh Tỉ lệ đá đất (cm) lẫn Chân 70 Ít Vàng nhạt Xốp ẩm Thịt TB Giun Sườn 70 Ít Vàng nâu Xốp Rất ẩm Thịt TB Giun Đỉnh 68 Ít Vàng nâu Xốp ẩm Thịt TB Giun 69.3 Vàng nâu Xốp ẩm Thịt TB Giun Chân 70 Ít Vàng xám Xốp ẩm Thịt TB Giun Sườn 69 Ít Vàng xám Hơi chặt ẩm Thịt TB Giun Đỉnh 69 Ít Vàng xám Hơi chặt ẩm Thịt TB Kiến 69.3 Ít Vàng xám Hơi chặt ẩm Thịt TB Giun, kiến Chân 69 TB Vàng nâu Hơi chặt ẩm Thịt TB Giun Sườn 68 Ít Vàng nâu Hơi chặt ẩm Thịt TB Giun, kiến Đỉnh 68 Ít Vàng nâu Hơi chặt ẩm Thịt TB Kiến 68.3 Ít Vàng nâu Hơi chặt ẩm Thịt TB Giun, kiến trƣởng Vị trí rừng Tốt Trung bình chung Trung bình Trung bình chung Thành Độ dày tầng Trung bình chung Màu sắc Độ chặt Độ ẩm phần Động vật giới 33 Qua bảng ta thấy: - Đất tán rừng trồng Mỡ tuổi chủ yếu đất ferarit màu vàng nâu, màu vàng xám - Độ ẩm: từ ẩm đến ẩm - Thành phần giới chủ yếu đất thịt TB - Tỉ lệ đá lẫn - Độ dày tầng đất TB cấp sinh trưởng tán rừng mỡ tuổi 5: + Tốt: 69.3 cm + TB: 69.3 cm + Kém : 68.3 cm - Nhìn chung đất tán rừng mỡ tuổi từ xốp đến chặt - Thành phần động vật chủ yếu giun kiến Tóm lại: Đất đai tán rừng trồng Mỡ tuổi 3,4,5 xã Chu Hương chủ yếu đất ferarit vàng, có tầng đất dày, tỉ lệ đá, rễ lẫn ít, đất tơi xốp đến chặt độ ẩm thích hợp, thành phần giới chủ yếu đất thị TB thịt nhẹ Nhìn chung đất có tính chất đất rừng, lượng mùn cao, thuận lợi cho trồng rừng, xây dựng vốn rừng phù hợp với điều kiện gây trồng mỡ Tuy nhiên lớp thực bì phát triển mạnh gây ảnh hưởng tới phát triển chủ yếu 4.3.2 Phân tích liên hệ sinh trưởng rừng, bụi, thảm tươi đặc điểm đất đai Giữa sinh trưởng quần thể gỗ tầng bụi, thảm tươi, đất đai có quan hệ chặt chẽ, có tác động qua lại với giai đoạn tuổi rừng chưa khép tán hoàn toàn bụi, thảm tươi cạnh tranh gay gắt với mỡ Kết điều tra tầng bụi thảm tươi rừng mỡ cho thấy rõ: bụi, thảm tươi yếu tố chủ yếu phân hóa sinh trưởng rừng Mỡ Trong điều kiện đất đai, khí hậu, kỹ thuật trồng giống nhau, nơi rừng 34 phát triển có tầng bui, thảm tươi phát triển mạnh Cây bụi thảm tươi phát triển mạnh làm ngăn cản phát triển rừng mỡ D1.3, Hvn, Dt, nên kéo dài giai đoạn khép tán rừng rừng mỡ bước sang tuổi, số khu rừng chưa khép tán hoàn toàn (rừng cấp sinh trưởng kém), lớp bụi thảm tươi cạnh tranh mạnh với tầng gỗ rừng mỡ bước sang tuổi rừng khép tán hoàn toàn, lúc tạo lập hoàn cảnh riêng rừng Chính tiểu hoàn cảnh tầng gỗ tạo nên khống chế phát triển tầng bụi thảm tươi Ở tán rừng có độ khép tán cao loài ưa sáng mọc nhanh bị đào thải dần, thay vào loài ưa bóng Như nhận định rừng khép tán hoàn toàn, tạo lập tiểu hoàn cảnh riêng rừng thoát khỏi cạnh tranh, kìm hãm phát triển tầng bụi thảm tươi.Chính tầng bụi thảm tươi yếu tố phân hóa sinh trưởng rừng giai đoạn rừng chưa khép tán năm đầu khép tán 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng rừng Mỡ tuổi 3,4,5 Từ kết nghiên cứu xin đề xuất số biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng rừng trồng Mỡ sau: - Đối với rừng chưa khép tán cần phát lớp bụi thảm tươi (1 năm lần) để giải phóng cạnh tranh cảu lớp bui thảm tươi chiều cao rừng chưa vượt qua chiều cao tầng bụi thảm tươi Đối với rừng mỡ tuổi 1,2 cần kết hợp thêm việc trồng dặm, xen canh để đảm bảo tận dụng tối đa quỹ đất giảm tối thiểu xói mòn xảy - Làm cỏ sạch, xới đất, phát dây leo, ý phải phát quang dần, để độ chiếu sáng vừa phải Phát quang mạnh đột ngột để ánh sáng nhiều dễ dẫn đến bốc mạnhcây dễ bị vàng úa - Đối với rừng mỡ tuổi 3: Rừng bắt đầu bước vào giai đoạn khép tán, chiều cao rừng vượt qua khỏi chiều cao lớp bui thảm tươi Tuy 35 nhiên rừng khép tán chưa cao, chưa nên chưa khống chế tầng bụi thảm tươi Vì với rừng cấp sinh trưởng tốt cần phát quang bụi thảm tươi lần năm, với rừng cấp sinh trưởng TB cần trì phát bụi, cỏ năm hai lần để hỗ trợ mỡ sinh trưởng nhanh, để gỗ nhanh bước vào giai đoạn khép tán - Đối với rừng Mỡ tuổi 4: Rừng khép tán hoàn toàn, tầng gỗ thoát khỏi cạnh tranh tầng bụi thảm tươi Tầng gỗ mỡ không chế, kìm hãm phát triển tầng bụi thảm tươi Ở tuổi rừng cấp sinh trưởng tốt tỉa thưa bị chèn ép, có nguy bị đào thải để giải phóng không gian dinh dưỡng cho sinh trưởng tốt, đồng thời kết hợp làm vệ sinh rừng Với rừng cấp sinh trưởng trung bình chưa cần chặt tỉa thưa rừng cần trì độ tàn che để khống chế hoàn toàn phát triển tầng bụi thảm tươi - Đối với rừng Mỡ tuổi ba cấp sinh trưởng có độ tàn che cao, rừng có sinh trưởng mạnh D13, Hvn Dt cạnh tranh tỉa thưa tự nhiên diễn mạnh, nên cần tỉa thưa làm giảm mật độ gỗ, đào thải sinh trưởng kém, bị sâu bệnh, vừa giải phóng không gian dinh dưỡng cho sinh trưởng tốt, vừa tận dụng gỗ làm vệ sinh rừng - Toàn rừng trồng phải bảo vệ nghiêm theo chu kỳ kinh doanh, tuyệt đối không để rừng Cán kiểm lâm người dân phải thường xuyên điều tra, canh gác để theo dõi phòng chống lửa rừng, sâu hại phát dịch phòng ngừa gia súc phá họai rừng - Ngoài cần nâng cao chất lượng lao động cho phát triển trồng mỡ: thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ lao động địa phương nhằm phát huy tinh thần lao động cần cù, phát huy kinh nghiệm công tác trồng rừng bảo vệ rừng 36 - Tằng cường đầu tư sở hạ tầng: đầu tư giảm chi phí vận chuyển tiết kiệm nhiều khoản chi khác từ suất trồng Mỡ nâng cao - Xây dựng số khu chế biến lâm sản tập trung với quy mô vừa nhỏ nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho người dân 37 PHẦN KẾT QUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra tính toán đặc điểm sinh trưởng rừng trồng Mỡ tuổi 3,4,5 Tôi rút số kết luận sau:  Đối với rừng trồng Mỡ tuổi - Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) vị trí chênh lệch Tại vị trí (chân, sườn, đỉnh) có D1.3 = 6.2 cm cấp sinh trưởng tốt Tại cấp sinh trưởng TB vị trí chân đỉnh có chênh lệch không đáng kể D1.3 =6.01 cm (chân, đỉnh), D1.3 =6.02 cm (sườn) Tại cấp sinh trưởng - Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) cấp sinh trưởng không vị trí (chân, sườn, đỉnh) Nhưng số vị trí chân đỉnh Mỡ cao so với sườn không bị che khuất nên sinh trưởng chiều cao tốt - Sinh trưởng đường kính tán có chênh lệch không cấp sinh trưởng vị trí khác khu vực nghiên cứu  Đối với rừng trồng Mỡ tuổi - Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) cấp sinh trưởng không Tại cấp sinh trưởng tốt: Tốt vị trí chân đồi với D1.3 = 7.63 (cm), thấp 7.43 (cm) vị trí sườn đồi Tại cấp sinh trưởng TB tốt 7.17 (cm) vị trí sườn đồi vị trí đỉnh đồi với D1.3 = 6.88 (cm)… - Sinh trưởng chiều cao vút cấp sinh trưởng Có thể tuổi rừng giai đoạn khép tán nên cạnh tranh ánh sáng gay gắt - Sinh trưởng đường kính tán cấp sinh trưởng sai khác số Dt rõ rệt cụ thể cấp sinh trưởng tốt 38 đường kính tán TB 1.93 (m), cấp sinh trưởng TB đường kính tán trung bình 3.04 (m), cấp sinh trưởng đường kính tán TB 2.04 (m)  Đối với rừng trồng Mỡ tuổi - Sinh trưởng đường kính ngang ngực cấp sinh trưởng không chênh lệch rõ cấp sinh trưởng tốt đường kính ngang ngực bình quân 8.56 (cm), cấp sinh trưởng TB 7.40 (cm), cấp sinh trưởng 7.04 (cm) - Sinh trưởng chiều cao vút cấp sinh trưởng tương đối lớn cấp sinh trưởng tốt chiều cao bình quân 7.80 (m), cấp sinh trưởng TB 7.21 (m), cấp sinh trưởng 6.89 (m) - Sinh trưởng đường kính tán cấp sinh trưởng đồng địa hình khác cụ thể: Đường kính tán bình quân cấp sinh trưởng tốt 2.71 (m), cấp sinh trưởng TB 1.93 (m), cấp sinh trưởng 1.74 (m) Như bước đầu đánh giá tình hình sinh trưởng Mỡ giai đoạn từ tuổi đến tuổi cho thấy: - Sinh trưởng mỡ tốt - Khi bước vào giai đoạn khép tán khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện tự nhiên cao - Đất đai phù hợp với sinh trưởng mỡ - Với kết đặc điểm sinh trưởng điều tra Cần có biện pháp kỹ thuật phù hợp cho rừng mỡ tuổi 3,4,5 với cấp sinh trưởng để vừa nâng cao hiệu súc tiến sinh trưởng nhanh vừa rút ngắn chu kì kinh doanh giảm chi phí trồng chăm sóc rừng  Đối với rừng tuổi phát dọn dây leo, bụi để bước vào giai đọa khép tán nhanh Từ tạo điều kiện cho sinh trửng phát triển tốt hơn, khả chống chịu điều kiện bất lợi tốt 39  Đối với rừng mỡ tuổi tuổi 5: phát dọn dây leo kết họp với tỉa thưa tạo điều kiện cho đủ không gian dinh dưỡng, ánh sáng để sinh trưởng tốt rút ngắn chu kỳ kinh doanh 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn, trình độ kiến thức chuyên môn chưa cao, trang bị thiếu nhiều yếu tố khách quan khác nên đề tài nhiều hạn chế không tránh khỏi sai sót - Cần thời gian dài để đề tài nghiên cứu tỉ mỉ hoàn thiện - Cần trang bị thiết bị cần thiết với việc nghiên cứu đề tài Qua kết điều tra mạnh dạn có đề xuất: - Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý, kịp thời phù hợp với cấp tuổi sinh trưởng khác rừng, để chăm sóc rừng Mỡ tốt - Tầng bụi, thảm tươi có tác dụng che phủ cho mặt đất, chống xói mòn, rửa trôi Đặc biệt năm đầu Nên giai đoan đầu trồng rừng nên có biện pháp hạn chế tầng thảm tươi mức phù hợp để vừa hạn chế xói mòn đất, đồng thời đảm bảo cho trồng phát triển tốt 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lương Thị Anh cộng (2005), Giáo trình trồng rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Lâm Nghiệp (1993), Quy trình kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng mỡ loài, Hà Nội Chiến lược: Phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001) Lê Mộng Chân cộng (2000), Thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đệ cộng (1992), Lâm sinh học tập I, Trường Đại học Lâm Nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hoàn (2007), Bài giảng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Xuân Quát (1995), Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp tập II, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Ngọc Lung (1987), Kinh doanh tổng hợp rừng thông ba Tây Nguyên, báo cáo khoa học viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Hà Nội 13 Phạm Tuấn Đức, Nguyễn Hữu Lộc (2004), Hướng dẫn kỹ thuật trồng nông lâm nghiệp cho dồng bào miền núi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Báo cáo tổng kết cuối năm xã Chu Hương (2010) 41 15 Báo cáo tóm tắt xã Chu Hương huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 16 Trang web: http://thuvien.tuaf.edu.vn/ 17 Trang web: http://tailieu.vn/ II Tiếng anh 18 Evans J (1992), Plantaion Forestry in the tropics, Clarendon Press Oxford 19 Ashadiand Nina Mindawti (2004), The incentiver development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantatinon development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 20 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 21.Thomas entere and PatrickB.durst (2004) 22 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Biểu 01: Điều tra sinh trƣởng rừng trồng mỡ STT Trạng thái rừng:…… Số OTC:……… Vị trí:………………… Hướng phơi:…… Địa điểm:…………… Người điều tra:…… Độ dốc:……………… Ngày điều tra:……… Số OTC C1.3 Hvn ĐT Tình hình sinh trƣởng NB Tốt TB Xấu Ghi Phụ biểu 02: Biểu 02:Hiện trạng bụi gỗ tái sinh dƣới tán rừng mỡ Trạng thái rừng:…… Số OTC:……… Vị trí:………………… Người điều tra:…… Độ dốc:……………… Ngày điều tra:……… Số ODB Loài Chiều cao (m) Chất lƣợng Tốt TB Xấu Ghi Phụ biểu 03: Biểu 03: Hiện trạng thảm tƣơi dƣới tán rừng mỡ Số ODB Trạng thái rừng:…… Số OTC:……… Vị trí:………………… Người điều tra:…… Độ dốc:……………… Ngày điều tra:……… Loài Độ che phủ (%) Chiều cao (m) Chất lƣợng Tốt TB Xấu Ghi Phụ biểu 04: Biểu 04: biểu đánh giá chất lƣợng sinh trƣởng Tuổi Cấp sinh trƣởng Tốt TB Kém Vị trí Chân Sườn Đỉnh TB Chân Sườn Đỉnh TB Chân Sườn Đỉnh TB Tốt N % Chất lƣợng TB Xấu N % N % Tổng Phụ biểu 05: Biểu 05: trạng đất đai dƣới tán rừng mỡ Trạng thái rừng:…… Số OTC:……… Vị trí:………………… Người điều tra:…… Độ dốc:……………… Ngày điều tra:……… Tầng STT đất Độ dày Độ tầng ẩm đất Tỉ lệ đá lẫn Màu sắc Độ ẩm Thành phần gới Động vật Ghi [...]... Vị trí địa lí : Xã Chu Hương là một xã vùng cao của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cách trung tâm huyện khoảng 25 km, có diện tích 35,06 km² - Bắc giáp xã Yên Dương, xã Hà Hiệu - Đông giáp thị trấn Nà Phặc - Nam giáp xã Mỹ Phương - Tây giáp xã Đồng Phúc, xã Yên Dương Xã có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa– xã hội với các xã và các huyện khác trong tỉnh Tuy nhiên... phát triển chăn nuôi, chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sẳn xuất dịch vụ hàng hóa Trong đó nông nghiệp lâm nghiệp là thế mạnh của xã trong phát triển kinh tế 13 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Mỡ thuần loài đồng tuổi tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Xã Chu Hương, ... (Dt) và sai tiêu chu n mẫu (SDt) tại các cấp sinh trưởng là:  Đường kính tán bình quân tại cấp sinh trưởng tốt là 2.71 m và sai tiêu chu n mẫu (SDt) là 0.011  Đường kính tán bình quân tại cấp sinh trưởng trung bình là 1.93 m và sai tiêu chu n mẫu (SDt) là 0.03  Đường kính tán bình quân tại cấp sinh trưởng kém là 1.74 m và sai tiêu chu n mẫu (SDt) là 0.02 4.3 Đánh giá sinh trƣởng rừng trồng mỡ tuổi... Xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 đến tháng 5 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, đất đaivà địa hình tại khu vực nghiên cứu - Điều tra sinh trưởng rừng trồng Mỡ ( chỉ tiêu: D1.3, Hvn, Dt) - Đánh giá sinh trưởng rừng trồng mỡ tại các cấp tuổi khác nhau - Phân tích mỗi liên hệ giữa các đặc điểm sinh trưởng của các lâm phần Mỡ với địa hình,... tố D1.3 và Hvntán lá cây là bộ phận quan trọng quyết định tới sinh trưởng và phát triển của cây rừng Để chứng minh những điều này tôi tiến hành điều tra sinh trưởng của rừng Mỡ tuổi 3,4,5 và kết quả được ghi lại ở các bảng sau: 4.2.1 Kết quả điều tra sinh trưởng rừng trồng Mỡ tuổi 3 Bảng 4-1 Các chỉ tiêu sinh trƣởng và phân tích sai tiêu chu n (D1.3, Hvn, Dt) của rừng trồng Mỡ tuổi 3 Cấp sinh trƣởng... 1.93 m và sai tiêu chu n mẫu (SDt) là 0.03  Đường kính tán bình quân tại cấp sinh trưởng trung bình là 3.04 m và sai tiêu chu n (SDt) là 0.03  Đường kính tán tại cấp sinh trưởng trung bình là 2.04 m và sai tiêu chu n mẫu (SDt) là 0.03 23 4.2.3 Kết quả điều tra sinh trưởng rừng trồng Mỡ tuổi 5 Bảng 4-3 Các chỉ tiêu sinh trƣởng và phân tích phƣơng sai (D1.3,Hvn,Dt) của rừng trồng Mỡ tuổi 5 Cấp sinh trƣởng... kém là 7.06 cm và sai tiêu chu n mẫu (SD) là 0.07 - Chiều cao bình quân (Hvn) và sai tiêu chu n mẫu (SH) tại các cấp sinh trưởng là:  Chiều cao bình quân tại cấp sinh trưởng tốt là 7.80 m và sai tiêu chu n mẫu (SH) là 0.051  Chiều cao bình quân tại cấp sinh trưởng trung bình là 7.21 m và sai tiêu chu n mẫu (SH) là 0.07  Chiều cao bình quân tại cấp sinh trưởng kém là 6.89 m và sai tiêu chu n mẫu (SH)... trên ta thấy: Rừng cây Mỡ sinh trưởng và phát triển khá đều tại các cấp tuổi, cấp sinh trưởng và tại vị trí khác nhau, chất lượng cây rừng cây rừng cũng khá cao Cụ thể là: - Chất lượng cây rừng trên các cấp sinh trưởng ở cấp tuổi thứ 3:  Trên cấp sinh trưởng tốt: chất lượng cây tốt chiếm 50.98%, chất lượng cây trung bình chiếm 38.74%, chất lượng cây xấu chiếm 10.59%  Trên cấp sinh trưởng trung bình:... hợp và phân giải chất hữu cơ trong đất Nghiên cứu sinh trưởng dựa trên những kiến thức về sinh thái rừng trong suốt quá trình sinh trưởng của cây rừng nói riêng và của cả quần xã rừng nói chung đều chịu tác động của điều kiện tự nhiên và ngược lại nó cũng ảnh hưởng, gây biến đổi điều kiện tự nhiên trong quần xã rừng Điều kiện tự nhiên và quần xã rừng có quan hệ qua lại hữu cơ Vì vậy nghiên cứu cây rừng. .. (SDt) là 0.02  Đường kính tán bình quân tại cấp sinh trưởng trung bình là 1.88 m và sai tiêu chu n (SDt) là 0.02  Đường kính tán tại cấp sinh trưởng trung bình là 1.87 m và sai tiêu chu n mẫu (SDt) là 0.02 21 4.2.2 Kết quả điều tra sinh trưởng rừng trồng Mỡ tuổi 4 Bảng 4-2 Các chỉ tiêu sinh trƣởng và phân tích phƣơng sai (D1.3,Hvn,Dt)của rừng trồng Mỡ tuổi 4 Cấp sinh trƣởng Tốt TB Kém Vị trí D1.3 (cm)

Ngày đăng: 12/08/2016, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan