Tư tưởng Thiền học đời Trần và giá trị của nó đối với xã hội đương thời

160 616 0
Tư tưởng Thiền học đời Trần và giá trị của nó đối với xã hội đương thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ÁNH TUYẾT TƢ TRƢỞNG TRIẾT HỌC ĐỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐƢƠNG THỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG ÁNH TUYẾT TƢ TRƢỞNG TRIẾT HỌC ĐỜI TRẦN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐƢƠNG THỜI Chuyên ngành: Lịch sử triết học Mã số: 62 22 80 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS NGUYỄN HÙNG HẬU HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Ánh Tuyết Đặng Ánh Tuyết ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Thiền học đời Trần Trần 1.2 Những nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo đời Trần, Thiền học đời Trần 13 1.3 Những nghiên cứu giá trị ảnh hưởng Phật giáo đời Trần, tư tưởng Thiền học đời Trần đời sống xã hội đương thời .20 1.4 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 24 Tiểu kết chƣơng .30 Chƣơng 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG THIỀN HỌC ĐỜI TRẦN 33 2.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội cho đời tư tưởng Thiền học đời Trần 33 2.2 Tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng Thiền học đời Trần 45 2.3 Cơ sở từ nhân tố chủ quan - nhà Thiền học đời Trần 55 Tiểu kết chƣơng .60 Chƣơng 3: TƢ TƢỞNG THIỀN HỌC ĐỜI TRẦN 63 3.1 Phạm trù tâm tư tưởng Thiền học đời Trần .67 3.2 Tư tưởng giải thoát tâm .96 3.3 Tư tưởng đường giải thoát tâm 105 Tiểu kết chƣơng 118 Chƣơng 4: GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN HỌC ĐỜI TRẦN ĐỐI VỚI XÃ HỘI ĐƢƠNG THỜI 122 4.1 Giá trị tư tưởng Tâm quản lý xã hội 123 4.2 Giá trị tư tưởng giải thoát tâm xây dựng đạo đức xã hội .131 4.3 Giá trị tư tưởng đường giải tâm cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm 139 Tiểu kết chƣơng 143 KẾT LUẬN .145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo Việt Nam tơn giáo có bề dày lịch sử, đồng hành dân tộc 20 kỷ Sự hòa quyện Phật giáo dân tộc, từ du nhập sâu sắc bền vững đến mức mà nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo ví nước hịa với sữa Nói để khẳng định rằng, kể từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam có đóng góp to lớn lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa, đạo đức, giáo dục, kiến trúc, hội họa… trở thành yếu tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Trong trình tồn tại, thời kỳ, Phật giáo có lúc thịnh, lúc suy song tình gay cấn đất nước, Phật giáo có lúc trở thành cờ tư tưởng dẫn dắt toàn dân tộc vượt qua khó khăn cơng chống giặc ngoại xâm Trong đó, điển hình tham gia Phật giáo đời Trần vào trình quản lý xã hội dẫn tới thành công dân tộc đấu tranh giành độc lập Thiền học đời Trần với đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ Phật giáo Việt Nam Sự đời dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử - dòng thiền ơng vua tầng lớp q tộc nhà Trần xây dựng, ghi dấu ấn phát triển đến đỉnh cao thiền học Việt Nam Hệ tư tưởng dòng thiền thu hút tầng lớp nhân dân đương thời, giới quí tộc nhà Trần trở thành tín đồ trung thành đạo Phật Họ thực hành giới luật, nghiên cứu, giải thích kinh điển, sáng tác tác phẩm Phật giáo, truyền bá hiểu biết Phật giáo, khuyến khích người sống theo nhân sinh quan Phật giáo Thiền học đời Trần tham gia tích cực vào trình bảo vệ độc lập dân tộc; đào tạo tầng lớp trí thức có nhiều tăng thống, thiền sư, quốc sư, Phật Hồng có đức độ tài giúp trị nước an dân; hướng tầng lớp vua quan nhân dân vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, xây dựng xã hội lành mạnh Thiền học đời Trần trở thành dòng tư tưởng chủ lưu, khơng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng mà cịn có đóng góp tích cực công dựng nước giữ nước Sự đời tư tưởng Thiền học đời Trần khẳng định tính độc lập, tự cường người Việt lĩnh vực tư tưởng, nội dung chứa đựng yếu tố có giá trị, tác động tích cực tới hình thành tư người Việt Những tư tưởng Thiền học đời Trần ngày tồn phát triển với đời hệ thống thiền viện Trúc Lâm phạm vi nước Phong trào nghiên cứu học thuật diễn không nội Phật giáo mà thu hút nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Số lượng Phật tử ngày tăng lên, số lượng tín đồ tin theo thực hành thiền trở thành tượng phổ biến… Thiền học đời Trần trở thành tượng đặc sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam, có nhiều đóng góp vào q trình đồn kết tồn dân, quản lý xã hội, chống giặc ngoại xâm, xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh xã hội đời Trần Vì vậy, Phật giáo đời Trần nói chung, Thiền học đời Trần nói riêng trở thành nội dung nhiều nhà khoa học, Phật học quan tâm nghiên cứu Các tác giả đưa kết luận có giá trị đồng thời đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nội dung: Thứ nhất, tư tưởng triết học, tư tưởng thiền học Phật giáo đời Trần Nội dung nhà khoa học nghiên cứu mặt giới quan, nhân sinh quan, thể luận, nhận thức luận, giải thoát luận… Nghiên cứu vấn đề này, phần lớn tác giả đặc điểm Phật giáo hay Thiền học đời Trần là: giới quan vật, vô thần, biện chứng, hướng nội, biện tâm, phá chấp, nhập thế, bình đẳng, yêu nước, nhân bản… Đây khẳng định giá trị tư tưởng, giá trị triết học, giá trị tinh thần Phật giáo đời Trần thừa nhận rộng rãi giới nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề này, số tác giả lại có nhận định khác với quan điểm trên, có quan điểm cho Phật giáo, Thiền học đời Trần tâm thần bí, bi quan, yếm thế, khơng có mối liên hệ với tư tưởng yêu nước, triết lý nhập để xuất Những nhận định trái chiều đặt vấn đề cần có nghiên cứu để tiếp tục lý giải tư tưởng Thiền học đời Trần Thứ hai, vấn đề ảnh hưởng Phật giáo đời Trần tư tưởng Thiền học đời Trần tới xã hội đương thời Các tác giả tác động Phật giáo, thiền học đời Trần lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hố xã hội… Nhìn chung, tư tưởng thiền học đời Trần đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội đời Trần, đặc biệt nhu cầu thống trị, thống tư tưởng cố kết lòng dân nghiệp chống giặc ngoại xâm Vì vậy, Thiền học đời Trần giữ vai trò chủ đạo hệ tưởng đương thời Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Phật giáo nói chung Thiền học đời Trần nói riêng có liên quan đến tư tưởng yêu nước Mặc dù đạo Phật khơng có chủ nghĩa u nước Phật giáo Việt Nam tách khỏi chủ nghĩa u nước khơng cịn giá trị hết Tuy nhiên, có tác giả lại giáo lý Phật giáo nội dung nói đến chủ nghĩa yêu nước, hành động thể tinh thần yêu nước nhà sư, Phật tử họ chịu chi phối quan hệ bà con, xóm giềng, làng nước Như nhận định vai trò Thiền học đời Trần xã hội đương thời vấn đề nhiều tranh cãi cần làm sáng tỏ Thứ ba, vấn đề phương pháp nghiên cứu Phần lớn tác giả nghiên cứu triển khai nội dung Phật giáo hay Thiền học đời Trần theo vấn đề giới quan, nhân sinh quan, thể luận, nhận thức luận, giải thoát luận… Tuy nhiên, nghiên cứu theo hướng có tác giả đến kết luận: Không thể đơn giản đánh giá quan niệm “Bản thể” vật hay tâm được, khơng phải vật chất mà tinh thần… lấy ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ triết học phương Tây để đánh giá quan niệm thể Trước tình hình nghiên cứu đây, tác giả luận án nhận thấy nghiên cứu Phật giáo nói chung Thiền học đời Trần nói riêng khơng phải điều dễ dàng Vì có quan điểm khác nhau, chí đối lập đưa nhận định Phật giáo đời Trần tư tưởng Thiền học đời Trần? Vì vậy, dù đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, luận giải chủ đề có sức hấp dẫn nhà nghiên cứu giai đoạn Với mong mỏi tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu tham gia vài ý kiến nhỏ lý giải tượng Phật giáo đời Trần, Thiền học đời Trần lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả luận án lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Thiền học đời Trần giá trị xã hội đương thời” làm nội dung luận án tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ luận án - Mục đích: Trên sở lý luận Thiền học nói chung, nghiên cứu làm rõ sở cho đời, tồn phát triển tư tưởng thiền học đời Trần; nội dung tư tưởng Thiền học đời Trần; giá trị tư tưởng thiền học đời Trần xã hội đương thời - Nhiệm vụ: sở mục đích xác định nêu trên, nhiệm vụ luận án là: + Phân tích tác động điều kiện kinh tế, trị, xã hội, sở tư tưởng sở từ nhân tố chủ quan cho đời, tồn phát triển tư tưởng thiền học đời Trần + Làm rõ nội dung tư tưởng Thiền học đời Trần + Làm rõ giá trị tư tưởng Thiền học đời Trần xã hội đương thời Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tƣợng nghiên cứu: Tư tưởng Thiền học đời Trần nội dung rộng, nhiên thiền học đời Trần thuộc phái Thiền tơng Thiền tơng cịn gọi Phật Tâm tơng, tơng phái lấy nghiên cứu ngun tâm tính chúng sinh làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Vì vậy, để tìm hiểu thiền học đời Trần, luận án tác giả tập trung nghiên cứu nội dung: Tư tưởng Tâm; Tư tưởng giải thoát tâm; Tư tưởng đường giải thoát Tâm - Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tư tưởng thiền học nhà Thiền học đời Trần qua năm tác giả: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Cơ sở nghiên cứu tư tưởng Thiền học đời Trần dựa tác phẩm Thơ văn Lý – Trần, tập 2, thượng, nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1988, Nguyễn Huệ Chi làm chủ biên - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tư tưởng Thiền học đời Trần giá trị xã hội đương thời giai đoạn 1225-1400 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lên nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo vai trị tơn giáo đời sống xã hội Phương pháp tiếp cận Lịch sử triết học Luận án triển khai dựa sở học thuyết Thiền tông Phật giáo Thiền tông cịn gọi Phật tâm tơng, tơng phái Phật giáo chủ yếu đưa hệ thống lý luận chung đầy đủ “Tâm” người góc độ: chất tâm (hay cịn gọi thể), nhận thức “tâm”, giải thoát “tâm”, đường giải tâm Nhìn chung hệ thống phân tích cách lơgic, chặt chẽ hoạt động “Tâm” Thiền học đời Trần với tư cách trường phái Phật giáo Thiền tông, chất hệ thống lý luận chung thiền sư đời Trần “Tâm” người Do đó, đề tài triển khai theo trục lơgic: tư tưởng tâm; tư tưởng giải tâm, tư tưởng đường giải thoát tâm 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Luận án vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử với nguyên tắc bản: nguyên tắc khách quan; nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc thống lôgic lịch sử + Phương pháp thống kê: đảm bảo việc tổng quan tài liệu nghiên cứu thu thập đầy đủ, nội dung cần thiết, xếp khoa học theo trình tự khơng gian, thời gian, lơgic… làm sở liệu đáng tin cậy cho việc triển khai đề tài luận án + Phương pháp thu thập thông tin: từ hệ thống tài liệu, nghiên cứu lựa chọn thông tin, xếp vấn đề nghiên cứu theo logic, đảm bảo thông tin với nội dung liên quan đến vấn đề luận án nghiên cứu + Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu; xếp, chuỗi vấn đề nghiên cứu; phân tích, đánh giá thành tựu đạt kết nghiên cứu tác giả; tìm hướng nghiên cứu tác giả luận án + Phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể: việc xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù, thuật ngữ thiền học; hệ thống lý luận chung thiền học nội dung Thiền học; nghiên cứu, phân tích quan điểm nhà Thiền học đời Trần + Phương pháp phân tích tổng hợp: quan điểm thiền sư đời Trần trình bày theo nội dung luận điểm qua tác giả tổng hợp lại để đưa kết luận nghiên cứu + Phương pháp liên nghành: Sử dụng kết nghiên cứu nghành Văn, Sử làm tư liệu cho việc triển khai nội dung nghiên cứu luận án Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa tư tưởng Thiền học đời Trần theo trục logic: tư tưởng tâm, giải thoát tâm đường giải tâm - Luận án hệ thống hóa tư tưởng nhà Thiền học đời Trần qua năm tác giả Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang Có phân tích đặc điểm chung, đặc điểm khác biệt tư tưởng nhà thiền học, có đối chiếu, so sánh, kế thừa phát triển tư tưởng nhà thiền học - Luận án đưa kết luận chung giá trị tư tưởng Thiền học đời Trần xã hội đương thời nhận định: Thiền học đời Trần hệ thống lý luận sâu sắc hoàn chỉnh tâm người góc độ thể luận, nhận thức luận, đạo đức học tâm lý học Hệ thống lý luận vận dụng triển khai vào mặt quan trọng đời sống xã hội lĩnh vực quản lý xã hội, lĩnh vực xây dựng đạo đức xã hội lĩnh vực đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Vì vậy, Thiền học đời Trần nói riêng Phật giáo đời Trần nói chung trở thành hệ tư tưởng chủ đạo, dẫn dắt toàn xã hội đấu tranh giành độc lập dân tộc, tạo nên nét đặc sắc triều đại nhà Trần Phật giáo đời Trần 142 người phải tùy nghi, hợp thời, lúc Vì vậy, lúc đất nước lâm nguy, quân thù giày xéo lên quê hương đất nước, tồn dân lịng đánh đuổi kẻ thù, nhà sư khơng thể khoanh tay đứng nhìn mà phải lên ngựa cầm quân đuổi giặc Tinh thần nhập tích cực tạo nên truyền thống Hòa quang đồng trần phương châm hành động Thiền học đời Trần Tinh thần nhập tạo lớp người đứng đầu đất nước có tinh thần trách nhiệm, dấn thân vào đời, khơng nề gian khó, khơng sợ nguy hiểm, khơng màng đến sống chết, tự cầm cương xơng pha trận mạc Tinh thần nhập sở để triều Trần xây dựng sách Ngụ binh nơng sách qn có triều Trần góp phần tích cực vào thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên Mông Tinh thần nhập làm cho thành viên xã hội hòa nhập vào hoạt động xã hội, người dân nhà lãnh đạo, người lính, người tu hành,… sách qn triều Trần, người lính người dân, vừa tham gia lao động sản xuất vừa luyện tập kỹ thuật quân Chính sách đảm bảo ổn định kinh tế cho phát triển đất nước nói chung quân đội nói riêng, đảm bảo tổ quốc cần, nguồn lực cho chiến đấu sẵn sàng Mặt khác, thời Trần, nhu cầu bảo vệ đất nước bảo vệ quyền, nhà Trần ln cần lực lượng quân đội hùng hậu Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống lớn, việc đưa quân đội địa phương tham gia cày cấy giúp lực lượng tự túc lương thực, bớt gánh nặng lương thực ni qn cho triều đình Bên cạnh đó, sách Ngụ binh nơng cịn mối liên kết hài hồ qn nơng nghiệp, kinh tế quân sự, giúp cho triều đình ứng phó linh hoạt việc chuyển từ thời bình sang thời chiến ngược lại Nhờ sách này, triều đình có lực lượng qn đội hùng mạnh, đông đảo sản xuất nông nghiệp trì Qua phân tích ta thấy nét đặc trưng bật Thiền học đời Trần khuynh hướng nhập tích cực Những người lãnh đạo đời Trần tiếp 143 nhận phát triển Thiền tông sở lịng u nước tự hào dân tộc vốn có sẵn tâm khảm người dân đất Việt Họ tìm thiền học chỗ dựa lý tưởng, nguyên lý giúp cho việc giữ Bởi Thiền học đời Trần không bi quan, yếm số trường phái Phật giáo khác Nếu Thiền học đời Trần bi quan yếm lý giải đời Trần với hệ tư tưởng chủ đạo Phật giáo lại lập nên chiến công oanh liệt vậy? Có quan điểm cho Phật giáo đời Trần thể chủ yếu qua thơ văn thiền sư đời Trần không phản ánh hết khí hào hùng dân tộc, điều có phần Nhưng khơng thể mà cho Phật giáo thời bi quan yếm Vì thân thiền sư đồng thời người lãnh đạo đất nước có sống tích cực quê hương đất nước, điều chứng minh yếu tố tích cực tư tưởng thiền học đời Trần Tiểu kết chƣơng Thiền học đời Trần sáng lập vương triều Trần, ông vua tầng lớp quý tộc Trần lại nhà thiền sư, tự sáng tác tác phẩm thiền học Bởi triều đại nhà Trần sử dụng tư tưởng Thiền học suốt q trình quản lý xã hội vận dụng làm kim nam cho tư tưởng hành động triều Trần Điều tạo cho Phật giáo đời Trần tính chất nhập xem giáo lý dùng làm tảng cho đạo đức xã hội Tinh thần nhập thân tạo giá trị thống tư tưởng hành động thiền sư đời Trần; tạo thống vai trò lãnh đạo dẫn dắt xã hội vương triều Trần với xây dựng đạo đức xã hội; thống luồng tư tưởng xã hội nhằm phục vụ mục tiêu bảo vệ vương triều Trần, bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ toàn xã hội Thiền học đời Trần phái Thiền tiêu biểu cho Thiền học Việt Nam Các thiền sư phái Trúc Lâm thiền sư khác Việt Nam thể chất thiền qua hành động Mỗi nhà thiền học người hành thiền đời sống mình, tính chất hịa nhập vào đời làm cho Thiền tơng Việt Nam nói chung Thiền học đời Trần nói riêng 144 mang nét riêng biệt đặc thù trở thành lối sống người tu thiền Thiền tơng Việt Nam Tính chất nhập thế, tinh thần bình đẳng, tư tưởng biện tâm, thống tư tưởng hành động hệ thống giá trị mà Thiền học đời Trần đạt Các giá trị trở thành hệ thống chuẩn mực đóng vai trị, dẫn dắt, điều chỉnh, tác động tích cực đến hoạt động đời sống xã hội đương thời lĩnh vực kinh tế, đạo đức, tư tưởng, văn hóa… làm cho triều đại nhà Trần xã hội đời Trần có thành công vang dội phát triển xã hội bảo vệ độc lập dân tộc Đời Trần triều đại trước đó, đất nước nằm đe dọa nạn giặc ngoại xâm Vì vậy, mâu thuẫn nội xã hội Việt Nam, mâu thuẫn tầng lớp địa chủ phong kiến, quí tộc với quần chúng lao động mâu thuẫn đẳng cấp khác tạm thời lắng xuống Vấn đề đặt phải đoàn kết tồn dân, chống giặc ngoại xâm Vai trị đoàn kết toàn dân chống giặc, phần Phật giáo đảm nhiệm, góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng vẻ vang dân tộc, ba lần đánh thắng qn ngun mơng Đánh giá vai trị Phật giáo xã hội đời Trần có khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trị Phật giáo đời Trần nghiệp dựng nước bảo vệ Tổ quốc xã hội đương thời Họ cho nguyên nhân kháng chiến chống quân nguyên Mông thắng lợi nhờ Phật giáo Tuyệt đối hóa vai trị Phật giáo cách nhìn phiến diện, đóng góp vào thành tựu vẻ vang đất nước cần có giúp sức hệ tư tưởng Nho giáo, Lão giáo, tư tưởng truyền thống tinh thần yêu nước toàn xã hội Sở dĩ Phật giáo nắm giữ vai trò chủ đạo xã hội đời Trần xã hội đời Trần thời kỳ khó khăn nghiệp giữ nước, bảo vệ Tổ quốc nên cần cờ tư tưởng mà cốt lõi chủ nghĩa yêu nước, cần phải có đạo đức hướng thiện có khả đoàn kết toàn dân nghiệp chống giặc cứu nước Nhu cầu quan trọng xã hội đương thời phần lớn Phật giáo đảm nhận làm trịn cách xuất sắc Vì ta thấy góp phần vào thắng lợi vẻ vang quân nhân đời Trần có đóng góp to lớn chủ nghĩa yêu nước chân nhân dân Việt Nam, lúc thể rõ Phật giáo 145 KẾT LUẬN Lịch sử tư tưởng Việt Nam tổng hợp nhiều dòng tư tưởng khác nhau, chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam Trên tảng chủ nghĩa yêu nước, thời kỳ lịch sử cụ thể tương ứng có dịng tư tưởng chủ lưu khác thích ứng với điều kiện, hồn cảnh thời kỳ Xã hội Việt Nam kỷ XIII – XIV, nhà Trần cai trị lấy Phật giáo làm hệ tư tưởng chủ đạo Thiền học đời Trần bước phát triển tất yếu qui định điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng nhân tố chủ quan thực xã hội Trong đó, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất; xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền; quy định chế độ phân biệt đẳng cấp;chế độ hôn nhân nội tộc nhằm bảo vệ vương triều Trần; sách ruộng đất nhà chùa; đấu tranh chống giặc ngoại xâm; hiểu biết uyên thâm mến mộ đạo thiền ông vua, tầng lớp quý tộc Trần hội tụ đủ yếu tố thuận lợi định cho đời Thiền học đời Trần vai trò chủ đạo tư tưởng Thiền học đời Trần hệ tư tưởng xã hội đương thời Tư tưởng Thiền học đời Trần tập trung chủ yếu lý luận phạm trù Tâm Lý luận tâm nghiên cứu sâu sắc phương diện thể luận, nhận thức luận, tâm lý học đạo đức học nhiều tầng nấc cấp độ khác Ở cấp độ cao nhất, đạt tới giải thoát, trình độ nhận thức đạt tới cấp độ Chân đế, mang tính trừu tượng cần có tư trình độ cao tạo nên tầng lớp nhà thiền sư đạt tới trình độ tư bác học đạt tới hạnh nguyện Phật, đời đạo Ở trình độ tục đế, vấn đề nhận thức, tâm lý đạo đức người phân tích tỉ mỉ, sâu sắc, cụ thể với nội dung nguồn gốc nhận thức, cách thức tư duy, trình phát triển diễn biến tâm lý người quan hệ với giới thực Làm rõ thái cực đối lập định hướng rõ lợi ích giá trị thiện, giá trị tích cực người cần hướng đến Hướng dẫn người cách thức để đạt giá trị thiện trở thành học thuyết đạo đức tham gia tích cực vào việc xây dựng đạo đức xã hội 146 Lý luận giải thoát Thiền học đời Trần dựa tảng lập luận người đáng thể Chỉ cần gạt bỏ ảnh hưởng cảnh tâm tự nhiên thể ra, đạt tới giải Thiền học đời Trần không chủ trương nhập niết bàn theo nghĩa nơi tuyệt mỹ, huyền bí cõi Tây phương, mà có niết bàn tâm Do ảnh hưởng quan niệm này, Thiền học đời Trần tìm giải cách cải tạo tâm giải thực sống thực Điểm bật Thiền học học đời Trần nhấn mạnh tư tưởng người tu tâm, phương pháp tu tâm đơn giản, không câu nệ không gian, thời gian, địa điểm hình thức tu hành Như vậy, nhà Thiền học đời Trần không đề cao hướng nghiên cứu tìm đường giải cho cá nhân vị thiền sư mục tiêu tối thượng thiền học mà quan tâm vấn đề giác ngộ cho chúng sinh, giải thoát chúng sinh, nên tư tưởng Thiền học đời Trần đáp ứng nhu cầu giải thoát tất tầng lớp dân cư tất trình độ khác tầng lớp bình dân Vì vậy, Thiền học đời Trần vừa mang tính cao siêu tầm triết học vừa mang tính đại chúng Điểm điểm độc đáo Thiền học đời Trần so với tất phái thiền học khác trở thành sở cho việc luận chứng vai trò Thiền học đời Trần xã hội đương thời Có thể nói, lịch sử tư tưởng Việt Nam, chưa có hệ tư tưởng nghiên cứu tâm người cách có hệ thống, đầy đủ sâu sắc tất khía cạnh từ góc độ tâm lý, tình cảm, tri thức, nhận thức, ý thức, lý trí hành động trường phái tư tưởng Thiền học đời Trần Hệ thống tư tưởng ông vua, tầng lớp quý tộc Trần vừa nhà thiền sư thể nghiệm trực tiếp sống Đồng thời đem tư tưởng vào việc xây dựng sách quản lý xã hội, xây dựng đạo đức xã hội Tư tưởng tầng lớp dân chúng đón nhận, thực hành theo giáo lý thiền học Với đời sống tinh thần đó, Phật giáo đời Trần trở nên sạch, lành mạnh phát huy vai trị tác dụng vấn đề quản lý xã hội, xây dựng đạo đức phát huy vai trị đồn kết toàn dân nghiệp chống giặc cứu nước 147 Một số vấn đề lĩnh vực tư tưởng nước ta đời Trần giải đáp theo quan điểm Phật giáo Thiền tông Những vấn đề vừa liên hệ với thực tế đời sống đất nước vừa phục tùng qui luật phát triển nội thân Phật giáo Tuy có hạn chế, có quan điểm cịn trừu tượng, khó hiểu, song Thiền học đời Trần có đóng góp lớn lao cho xã hội đương thời phong trào đồn kết tồn dân đánh giặc giữ nước, góp nhiều công lao cho thành công triều đại nhà Trần Tuy nhiên, đánh giá vai trò Phật giáo nói chung Thiền học đời Trần nói riêng thời kỳ cần phải khách quan nhận định rằng, Thiền học đời Trần học thuyết trị- xã hội, khơng phải học thuyết kinh tế, chủ yếu đóng vai trị học thuyết đạo đức người Song nhu cầu đất nước lúc đòi hỏi phải có hệ tư tưởng đồn kết tồn dân nghiệp chống giặc cứu nước, hoàn cảnh lịch sử ấy, Phật giáo vươn lên đáp ứng nhu cầu quan trọng nhất, nhu cầu sinh tồn quốc gia dân tộc mà trở thành hệ tư tưởng chủ đạo giai đoạn (điều bối cảnh lúc đó, Nho giáo Đạo giáo khơng thể đảm nhận được) Hình ảnh Trúc Lâm Yên Tử cho thấy rừng trúc với thân vàng óng, san sát vươn lên điều kiện khó khăn, khắc nghiệt núi rừng Đây hình ảnh tồn thể vua, quan, qn, thiền sư toàn thể nhân dân thời Trần, với lịng vàng son, sát cánh nhau, đồn kết lòng, chung tay đấu tranh chống giặc ngoại xâm với lời thề “Sát thát” mãi vang vọng núi sơng Tinh thần tạo nên hào khí Đơng A, khí hào hùng dân tộc, làm nên diện mạo xã hội đời Trần Phật giáo đời Trần 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đặng Ánh Tuyết, Tư tưởng giải thoát Phật giáo thiền Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí Giáo dục lý luận, số + 8/2012 Đặng Ánh Tuyết, Tinh thần nhập tư tưởng thiền Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí giáo dục Lý luận, số 6/2015 Đặng Ánh Tuyết, Phạm trù Tâm Thiền học đời Trần, Tạp chí Giáo dục lý luận số 7/2015 Đặng Ánh Tuyết, Nguồn gốc đời Phật giáo đời Trần, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 12 (31)/2015 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Lan Anh (2010), Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội thời Lý – Trần, Luận văn thạc sĩ triết học, trường Đại học KHXH & NV Nguyễn Tường Bách (2011), Thích Nhuận Châu, Từ điển Phật học, Nxb Thời đại Nguyễn Lương Bích (1981), Việt Nam ba lần đánh Ngun tồn thắng, Nxb Qn đơi nhân dân Thích Bổn Bồng (2006), Vai trị trị tăng sĩ Phật giáo thời đại Lý - Trần, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Hồng Văn Cảnh (2003), Pháp bảo đàn kinh ảnh hưởng nhà Thiền học đời Trần, Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa, Nxb Thành phố HCM Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2011), Lịch sử Phật giáo, Nxb Tôn giáo 10 Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008), Thiền tông Phật giáo, Nxb Tôn giáo 11 Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Tổ chức nghiên cứu Phật học Hội Phật giáo thống Việt Nam 12 Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Dỗn Chính, Trương Văn Chung (1998), Đại cương Lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 150 18 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1998), Thơ văn Lý-Trần, Tập 2, Quyển thượng, Nhà xuất Khoa học xã hội 19 Nguyễn Thị Phương Chi (2001), Thái ấp- Điền trang thời Trần, Luận án tiến sĩ Sử học 20 Nguyễn Thị Phương Chi (2009), Kinh tế, xã hội thời Trần, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Trương Văn Chung (2005), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia 23 Lê Cung (2008), Trần Nhân Tông đời nghiệp, Nxb Thuận Hoá 24 Edward Conze (2007), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông 25 Nguyễn Đức Diện (2000), Tìm hiểu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ, luận án tiến sĩ Triết học 26 Nguyễn Đức Diện (2014), Tư tưởng triết học thiền Tuệ Trung Thượng sĩ, Nxb Khoa học xã hội 27 Nguyễn Anh Dũng (1981), Chính sách ngụ binh nơng thời Lý-Trần-Lê sơ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 28 Lý Việt Dũng (dịch) (2003), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục, Nxb Mũi Cà Mau 29 Thích Thanh Đạt (2000), Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, luận án tiến sĩ Lịch sử 30 Garma C.C.Chang (2006), Triết học Phật giáo Hoa nghiêm tông, Nxb Tôn giáo 31 Hầu Hàn Giang, Mạch Vĩ Lương (2002), Từ điển Hán Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Đỗ Hương Giang (2010), Triết học Phật giáo thời Trần, luận án tiến sĩ Triết học 33 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học 34 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội 35 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Ban tu thư viện đại học vạn hạnh 36 Trần Văn Giàu (1973), Phật giáo văn hóa dân tộc, Nxb Hà Nội 151 37 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Stever Haghen (2012), Đạo Phật không bạn nghĩ, Nxb Từ điển bách khoa 39 Trí Hải (2010) (Thích Thanh Từ dịch), Thiền bản, Nxb Tơn giáo 40 Thích Phước Hảo (dịch) (2006), Phật tâm luận, Nxb Tôn giáo 41 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 44 Nguyễn Phạm Hùng (2008), Các khynh hướng văn học thời Lý-Trần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Huy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 46 Thích Thiện Hoa (1994), Phật học Lý – Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 47 Heinz Hilbrech (2012), Thiền não bộ, Nxb Thời đại 48 Nguyễn Duy Hinh (1996), Kinh tế- Xã hội Lý Trần, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4: 32-46 49 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Duy Hinh (2005), Tuệ Trung, nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Duy Hinh (2005), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội 53 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo 54 Nguyễn Thừa Hỷ (1976), Về kết cấu đẳng cấp thiết chế trị- xã hội thời Lý Trần, số (169): 42-53 55 Daisaku Ikêda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Nxb Sự Thật 56 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam Sử lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 57 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 58 Thích Thanh Kiểm (2001), Thiền lâm bảo huấn, Nxb Tôn giáo, Tp HCM 59 Nguyễn Khương (tập hợp) (1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán nơm, Tp Hồ Chí Minh 60 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam, Nxb Nhã Nam 61 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 62 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 63 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 64 Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam ngày nay, Luận án tiến sĩ triết học 65 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Phan Huy Lê (2010), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Đơng A, Hà Nội 69 Ngô Sĩ Liên (1976), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Sử học, Hà Nội 70 Nguyễn Cơng Lý (1997), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần, diện mạo đặc điểm, luận án Tiến sĩ Ngữ Văn 71 N Dutt (1971), Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa, Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh 72 Narada (1994), Đức Phật Phật pháp, Nxb Thuận hóa thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 73 Đỗ Ngây (Thích Thơng Thức) (2012), Triết lý nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý- Trần, luận án tiến sĩ Tôn giáo học 74 Thánh Nghiêm (Pháp Sư), (1995), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Hà Nội 75 Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu (2011), Từ điển Phật học, Nxb Công ty sách Thời đại Nhà xuất Thời đại 76 Hoàng Thị Ngọ (khảo cứu, phiên âm, giải) (2010), Thiền tông hạnh, Nxb Văn học, Hà Nội 153 77 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 78 Đức Nhuận (1971), Phật học tinh hoa, Nha tu thư sưu khảo, Viện đại học Vạn Hạnh 79 Nikkyo Niwano (2007), Đạo Phật ngày nay, Nxb Phương Đông 80 T.R.V MURTI (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) (2013), Tánh không cốt tuỷ triết học Phật giáo, Nxb Hồng Đức 81 Diane Morgan (2006), Triết học tơn giáo phương đơng, Nxb Tơn giáo 82 Hồng Phong (dịch) (2013), Khái niệm tánh không Phật giáo, NXb Hồng Đức 83 Nguyễn Hồng Phong (1986), Về chế độ quân chủ quý tộc đời Trần, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4:26-35 84 Nguyễn Danh Phiệt (1976), Chính quyền trung ương thời Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần với vấn đề thống đất nước tượng “cát phân liệt”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4( 169): 15-30 85 Thích Trí Quảng (1992), Cảm niệm đức Phật, Nxb Phật giáo HCM 86 Trương Hữu Quýnh (1988), Mấy vấn đề ruộng đất thời Trần trước chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3+ (240-241):11-14 87 Trương Hữu Quýnh (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 88 Sogyan Rinpoche (2012), Bản chất Tâm, Nxb Phương Đông 89 OO Rozenberg (1990), Phật giáo vấn đề triết học, Trung tâm tư liệu Phật học, Hà Nội 90 Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý), Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 91 Daistz Teitaro Suzuki (1971), Cốt tủy đạo Phật, Nxb An Tiêm 92 Daistz Teitaro Suzuki (1991), Thiền luận, hạ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 93 Daistz Teitaro.Suzuki (2008), Tâm thiền nhập môn, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 94 Thích Phước Sơn (dịch) (1995), Tam tổ thực lục, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 154 95 Đan Thanh (2011), Đàn Kinh (Bản Đôn Hoàng), Nxb Thời Đại 96 Giả Đề Thao (2012), Đàn kinh tinh hoa trí tuệ, Nxb Từ điển bách khoa 97 Lê Mạnh Thát (2001), “Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam”, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 98 Lê Mạnh Thát (2001), “Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam”, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 99 Lê Mạnh Thát (2002), “Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam”, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí minh 101 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí minh 102 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí minh 103 Lê Mạnh Thát (2004), Tồn tập Trần Thái Tơng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 104 Lê Mạnh Thát (2010), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 105 Hoàng Đức Thắng (2012), Quan hệ nhà nước quân chủ Lý, Trần với Phật giáo, Luận án tiến sĩ sử học 106 Thích Mật Thể (1994), Việt Nam Phật giáo sử lược, Tổng hội tăng ni Bắc việt 107 Thích Tâm Thiện (1999), Tìm hiểu tơn giáo đạo Phật, Nxb Thành phố HCM 108 Ngô Đức Thọ- Nguyễn Thúy Nga (dịch) (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Hoàng Thị Thơ (2004), Sự hình thành tư tưởng thiền Phật giáo, luận án tiến sĩ Triết học 110 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền, Nxb Khoa học xã hội 111 Ấn Thuận (2007), Phật giáo sống, Nxb Phương Đông 112 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp Thành phố HCM 155 113 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 114 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam,tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Tài Thư (tập hợp) (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 118 Trần Thái Tơng (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Duy Tuệ (2011), Khai mở đạo tâm, Nxb Văn hóa thơng tin 120 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 121 Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 122 Thích Thanh Từ (1998), Thiền tông hạnh, Nxb Thành phố HCM 123 Thích Thanh Từ (2001), Tại tơi lại chủ trương khôi phục Phật giáo thời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 124 Thích Thanh Từ (2004), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục, Nxb Tổng hợp HCM 125 Thích Thanh Từ (2004), Kiến tánh thành Phật, Nxb Tổng hợp HCM 126 Thích Thanh Từ (2011), Trên đường Thiền tông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 127 Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng với đời sống người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học 128 Tạ Chí Đại Trường (2009), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức 129 Nguyễn Kiên Trường (2006), Hành trình tìm chân ngã, Nxb Tơn giáo 130 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1984), Một số chuyên đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 156 131 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 132 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Tôn giáo (2009), Lịch sử đạo Phật việt Nam, Nxb Tôn giáo 133 Trương Lập Văn (1999), Tâm, Nxb Khoa học xã hội 134 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Tôn giáo (2011), Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991-2011), Nxb Chính trị quốc gia 135 Viện Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tơng Việt Nam,Nxb Chính trị quốc gia 136 Viện nghiên cứu Phật học (1995), Thiền học đời Trần, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 137 Viện nghiên cứu Phật học (2010), Phật giáo đời Lý, Nxb Tôn giáo 138 Vũ Văn Vinh (1998), Sự phát triển Nho giáo đời Trần đấu tranh chống Phật giáo nho sĩ cuối kỷ XIV, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (297): 41-45 139 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 140 Đỗ Thị Vòng (2008), Một số vấn đề triết học Phật giáo thời Lý-Trần, luận văn thạc sĩ Triết học 141 http://www.tinhhanhbotat.org/tin7.htm 142 http://nguyenxuanhung.com/page/detailinfo/idc/11/id/81/phat-giao-gop-phandoan-ket-dan-toc.html 143 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2250/ 144 http://www.sangdaotrongdoi.vn/story/vai-net-ve-phat-giao-thoi-tran-tue-quang 145 http://hvpgvn.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=147& Itemid=1 146 http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20120608/16619 147 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30473&cn _id=10141

Ngày đăng: 12/08/2016, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan