Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và tác động của nó tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á.

67 461 1
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và tác động của nó tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu 3 4. Phương pháp nhiên cứu 3 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Bố cục của đề tài 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) 5 1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai 5 1.1.1 Nguyên nhân sâu xa 5 1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp 5 1.2 Diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 7 1.2.1 Giai đoạn thứ nhất (1/9/1939 đến 22/6/1941) 7 1.2.2 Giai đoạn thứ hai (22/6/1941 đến 19/9/1942) chiến tranh lan rộng toàn thế giới và sự hình thành đồng minh chống phát xít 10 1.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ 11/1942 đến 12/1943) bước ngoặt của chiến tranh, quân đồng minh chuyển sang phản công 12 1.2.4 Giai đoạn thứ tư (từ tháng 12/1943 đến tháng 8/1945) Quân Đồng minh phản công tiêu diệt phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc 14 1.3 Kết quả của Chiến tranh thế giới hai (1939 - 1945) 18 1.4 Tính chất và ý nghĩa của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 22 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) TỚI PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 24 2.1 Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai tác động tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á 24 2.2 Kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tác động tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á 31 2.3 Tác động của các Hội nghị trong Chiến tranh thế giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á 35 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh lan rộng khắp toàn cầu, diễn ra trên nhiều mặt trận: Mặt trận Tây Âu (Mặt trận phía tây), mặt trận Xô - Đức (Mặt trận phía đông), mặt trận Bắc Phi, mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và một mặt trận rộng lớn là cuộc chiến đấu bí mật trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiến đóng. Cuộc chiến tranh đã để lại hậu qủa nặng nề nhất từ trước đến nay. Khác với Chiến tranh thế giới nhất (1914 - 1918). Những tổn thất do chiến tranh gây ra vô cùng thảm khốc : 76 nước bị đưa vào vòng chiến, 26,5 triệu người chết, khoảng 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại về vật chất khoảng 4000 tỉ đô la (tính theo giá đương thời). Nền văn minh vật chất và tinh thần của nhân loại bị tàn phá nặng nề. Chiến tranh thế giới kết thúc để lại nhiều hậu quả khôn lường với các nước thắng trận. Hầu hết các nước trong hệ thống tư bản chủ nghĩa đều suy yếu. Đồng thời, sau khi cuộc chiến tranh này kết thúc cũng tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phát triển. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt vào giai đoạn cuối của chiến tranh, các nước Đông Nam Á là nơi tập trung mọi mâu thuẫn cơ bản nhất, chủ yếu nhất của thời đại: mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc với các đế quốc về vấn đề thuộc địa, mâu thuẫn giữa các giai cấp vô sản trẻ ở thuộc địa với giai cấp tư sản mại bản, mâu thuẫn đông đảo giữa đông đảo nhân dân với địa chủ, phong kiến và mâu thuẫn của chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản… Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) với thắng lợi của Liên Xô và các lực lượng dân chủ, sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt - bộ phận cực đoan nhất của chủ nghĩa đế quốc. Bản thân các nước đế quốc, thực dân bị các nước phát xít giáng cho một đòn chí tử không những ở chính quốc mà ngay cả các nước thuộc địa. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước tư bản dù thắng lợi hay bại trận đều bị suy yếu kiệt quệ… Đây là cơ hội, là điều kiện khách quan có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á. Tuy nhiên chưa có một công trình chuyên sâu về Tác động của chiến tranh thế giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. Vì thế, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và tác động của nó tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về Chiến tranh thế giới thứ hai và tác động của chiến tranh tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghên cứu. Ở mỗi góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận và đánh giá của mình về kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như tác động của nó tới phong trào dân tộc Đông Nam Á. Điều này được thể hiện trong các cuốn sách, các công trình nghiên cứu như: Nguyễn Huy Qúy, Chiến tranh thế giới thứ hai , Nxb Sự thật, 1985, đã trình bày một cách đầy đủ và hệ thống chiến tranh thế giới thứ hai. Bên cạnh đó có tác phẩm của Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phạm Văn Ban, Nguyễn Văn Tạn,Trần Thị Vinh, : Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Đại học sư phạm, 2010. Cuốn sách đã hệ thống, khái quát các vấn đề cơ bản về chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh, Lịch sử thế giới hiện đại, tập 2 Nxb Đại học sư phạm, 2011. Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã đề cập một cách đầy đủ về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, và phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung, Lịch sử Campuchia từ nguồn gốc đến ngày nay, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, 1982. Cuốn sách này tác giả đã trình bày khái quát về lịch sử giải phóng dân tộc Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Trúc, Nguyễn Xuân Kỳ, Nguyễn Ngọc Quế, Lịch sử thế giới hiện đại (1929 - 1945), quyển 2, tập 3, Nxb Giáo dục. Trong cuốn sách này tác giả đã khái quát về chiến tranh thế giới thứ hai. Tất cả những tài liệu trên chỉ dừng lại và đi sâu vào chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và mới chỉ đi tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Còn tác động của Chiến tranh thế giới hai tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á chỉ dừng lại ở sự tác động của kết quả chiến tranh thứ hai đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước Đông Nam Á đấu tranh giải phóng dân tộc. 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu * Mục đích nghiên cứu. Làm rõ sự tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Phạm vi nghiên cứu về không gian : Nơi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra như: châu Âu, châu Á. Nơi các phong trào dân tộc diễn ra ở các nước Đông Nam Á: ba nước Đông Dương, Indonesia, Xingapo, Malaixia,... Phạm vi nghiên cuus về thời gian : Từ năm 1945 đến cuối thập niên 80 của thế kỷ XX. 4. Phương pháp nhiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng hai phương pháp chính là: 4.1 Phương pháp lịch sử Thu thập tài liệu, đọc và phân tích nội dung có liên quan một cách đầy đủ, chi tiết để tổng hợp thành tài liệu tham khảo sau đó tiến hành chọn lọc và tổng hợp theo từng nội dung cụ thể. 4.2 Phương pháp lôgic Sắp xếp tài liệu, thông tin thu được, có liên quan đến nội dung nghiên cứu theo một hệ thống khoa học với kết cấu chặt chẽ. Các nguồn tài liệu, thông tin được chọn lọc theo từng nội dung, cung cấp kiến thức và giúp cho chúng ta hiểu về Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) và tác động tới Đông Nam Á. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp thống kê số liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp,... 5. Đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và tác động của nó tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á có đóng góp về khoa học và thực tiễn: + Về khoa học: Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này, góp phần hiểu rõ cục diện của Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945). Từ đó, đánh giá đúng tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. + Về thực tiễn: Góp phần làm phong phú, cụ thể thêm một chuyên đề hẹp của học phần Lịch sử thế giới hiện đại. Làm tư liệu phục vụ thiết thực cho việc tham khảo, học tập và giảng dạy ở các trường phổ thông Đề tài hoàn thành sẽ cung cấp thêm một quan điểm, cách nhìn nhận về Chiến tranh thế giới thứ hai và tác động của chiến tranh thế tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. Bên cạnh đó đề tài còn cung cấp tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh trong học tập, tìm hiểu Chiến tranh thế giới thứ hai và phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Khái quát về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Chương 2: Tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) 1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai 1.1.1 Nguyên nhân sâu xa Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Anh, Pháp, Mĩ ngẩng cao đầu với tư thế thắng trận nhưng dưới chân họ là hàng trăm những khó khăn rắc rối. Nước Anh và Pháp - hai nước “đế quốc già” này đã ngủ quên trong vinh quang, không những không khắc phục khó khăn mà còn “hà hơi” cho đế quốc Đức. Nước Đức sau chiến tranh với tinh thần phục thù đã khôi phục nền kinh tế và quân sự áp đảo các cường quốc tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. Trong khi đó nền kinh tế của Đức và Nhật Bản cũng có những đổi thay to lớn. Quy luật phát triển không đều về kinh tế - chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa này đã tác động sâu sắc tới quan hệ quốc tế. Lúc này hệ thống Vecxai - Oasinhton được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là một lớp màn mỏng hoà bình phủ lên quan hệ ngày càng gay gắt giữa các nước đế quốc. Sự phát triển không đều về kinh tế - chính trị cho lực lượng so sánh trong giới tư bản thay đổi căn bản và phân chia thế giới theo hệ thống Vecxai - Oasinhton không còn phù hợp nữa. Điều đó khiến nguy cơ một cuộc chiến tranh mới luôn tiềm ẩn là không thể tránh khỏi. Như vậy nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai bắt nguồn từ quy luật phát triển không đều về kinh tế - chính trị giữa các nước tư bản và từ những mâu thuẫn có sẵn trong chiến tranh thế giới thừ nhất mà “tấm màn” - hệ thống Vecxai - Oasinhton không thể che lấp được. 1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là lúc các nước tư bản bắt tay vào xây dựng nền kinh tế. “Chủ nghĩa tự do” đã làm cho hàng hoá tăng một cách chóng mặt, trong khi sức mua của người dân không hề tăng. Điều này làm cho hàng hoá ế thừa, sản xuất bị đình trệ, cuộc khủng hoảng “thừa” tháng 10/1929 nổ ra là tất yếu. Cơn bão khủng hoảng “thừa” xuất phát điểm từ Mĩ và lan rộng ra toàn giới tư bản, chẳng những tàn phá nền kinh tế mà còn gây những hậu quả nặng nề về mặt chính trị và xã hội cho chủ nghĩa tư bản. Hàng hoá không lưu thông khiến xí nghiệp, công ty đóng cửa, hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân bị mất ruộng đất phải sống trong nghèo đói, giá cả sinh hoạt đắt đỏ… Điều đó làm cho phong trào cộng sản thế giới diễn ra sôi nổi và đi đến cao trào. Theo thống kê không đầy đủ, trong khoảng những năm 1928 - 1933, số người tham gia bãi công ở các nước tư bản chủ nghĩa lên tới 17 triệu người. Đứng trước cơn bão khủng hoảng, mỗi chính phủ đều có cách giải quyết riêng của mình. Đối với Anh, Pháp, Mĩ là những nước ngẩng cao đầu ra khỏi thế chiến thứ nhất với hệ thống thuộc địa rộng lớn, chiến phí bồi thường và tài nguyên thiên nhiên dồi dào thì họ lựa chọn con đường cải cách kinh tế, xã hội. Trong khi đó, các nước không có thuộc địa, hoặc có ít thuộc địa rơi vào tình trạng thiếu thốn khan hiếm nguyên liệu, và thị trường tiêu thụ đã chọn con đường phát xít hoá nhằm cứu vãn tình trạng khủng hoảng của mình. Và cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 được xem như cái cớ để các nước tư bản chủ nghĩa ngụy biện cho con đường phát xít hoá của mình. Điển hình cho xu hướng này là các nước Đức, Italia, Nhật Bản với tham vọng của các nhân tố Hitle, Tanaca, Mutxolini. Những nhân tố này đã hình thành lên phe trục với sự liên kết: Roma - Beclin - Tokyo, trong đó Đức là một mắt xích quan trọng. Lúc này, trong thế giới tư bản chia thành hai phe chủ nghĩa tư bản phát xít và chủ nghĩa tư bản làm mâu thuẫn gay gắt giữa một bên muốn giữa nguyên hệ thống Vecxai - Oasinhton còn một bên muốn phá tan hệ thống Vecxai - Oasinhton. Vì hệ thống mang lại lợi ích cho một số nước như Anh, Pháp, Mĩ nhưng lại không giải quyết được những mâu thuẫn lớn. Như vậy, cuộc khủng hoảng thừa như nhát búa tạ phá tan hệ thống Vecxai - Oasinhton và là cái cớ để các nước phát xít tiến hành một cuộc chiến tranh.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) chiến tranh có quy mơ lớn lịch sử nhân loại Chiến tranh lan rộng khắp toàn cầu, diễn nhiều mặt trận: Mặt trận Tây Âu (Mặt trận phía tây), mặt trận Xơ - Đức (Mặt trận phía đơng), mặt trận Bắc Phi, mặt trận châu Á - Thái Bình Dương mặt trận rộng lớn chiến đấu bí mật lịng địch nhân dân nước bị phát xít chiến đóng Cuộc chiến tranh để lại hậu qủa nặng nề từ trước đến Khác với Chiến tranh giới (1914 - 1918) Những tổn thất chiến tranh gây vô thảm khốc : 76 nước bị đưa vào vòng chiến, 26,5 triệu người chết, khoảng 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất khoảng 4000 tỉ la (tính theo giá đương thời) Nền văn minh vật chất tinh thần nhân loại bị tàn phá nặng nề Chiến tranh giới kết thúc để lại nhiều hậu khôn lường với nước thắng trận Hầu hệ thống tư chủ nghĩa suy yếu Đồng thời, sau chiến tranh kết thúc tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phát triển Trong chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt vào giai đoạn cuối chiến tranh, nước Đông Nam Á nơi tập trung mâu thuẫn nhất, chủ yếu thời đại: mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn đế quốc với đế quốc vấn đề thuộc địa, mâu thuẫn giai cấp vô sản trẻ thuộc địa với giai cấp tư sản mại bản, mâu thuẫn đông đảo đông đảo nhân dân với địa chủ, phong kiến mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản… Chiến tranh giới thứ hai kết thúc (1945) với thắng lợi Liên Xô lực lượng dân chủ, thất bại chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt phận cực đoan chủ nghĩa đế quốc Bản thân nước đế quốc, thực dân bị nước phát xít giáng cho địn chí tử khơng quốc mà nước thuộc địa Những năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, hầu tư dù thắng lợi hay bại trận bị suy yếu kiệt quệ… Đây hội, điều kiện khách quan có ý nghĩa quan trọng cho phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Đơng Nam Á Tuy nhiên chưa có cơng trình chun sâu Tác động chiến tranh giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á Vì thế, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) tác động tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Chiến tranh giới thứ hai tác động chiến tranh tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á thu hút quan tâm nhiều nhà nghên cứu Ở góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận đánh giá kết Chiến tranh giới thứ hai, tác động tới phong trào dân tộc Đơng Nam Á Điều thể sách, cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Huy Qúy, Chiến tranh giới thứ hai , Nxb Sự thật, 1985, trình bày cách đầy đủ hệ thống chiến tranh giới thứ hai Bên cạnh có tác phẩm Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phạm Văn Ban, Nguyễn Văn Tạn,Trần Thị Vinh, : Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai, Nxb Đại học sư phạm, 2010 Cuốn sách hệ thống, khái quát vấn đề chiến tranh giới thứ hai (1939 1945) Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh, Lịch sử giới đại, tập Nxb Đại học sư phạm, 2011 Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập cách đầy đủ chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung, Lịch sử Campuchia từ nguồn gốc đến ngày nay, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1982 Cuốn sách tác giả trình bày khái quát lịch sử giải phóng dân tộc Campuchia sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Trúc, Nguyễn Xuân Kỳ, Nguyễn Ngọc Quế, Lịch sử giới đại (1929 - 1945), 2, tập 3, Nxb Giáo dục Trong sách tác giả khái quát chiến tranh giới thứ hai Tất tài liệu dừng lại sâu vào chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Còn tác động Chiến tranh giới hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á dừng lại tác động kết chiến tranh thứ hai tạo điều kiện thuận lợi cho nước Đơng Nam Á đấu tranh giải phóng dân tộc Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ tác động Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai Phạm vi nghiên cứu không gian : Nơi Chiến tranh giới thứ hai diễn như: châu Âu, châu Á Nơi phong trào dân tộc diễn nước Đông Nam Á: ba nước Đông Dương, Indonesia, Xingapo, Malaixia, Phạm vi nghiên cuus thời gian : Từ năm 1945 đến cuối thập niên 80 kỷ XX Phương pháp nhiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng hai phương pháp là: 4.1 Phương pháp lịch sử Thu thập tài liệu, đọc phân tích nội dung có liên quan cách đầy đủ, chi tiết để tổng hợp thành tài liệu tham khảo sau tiến hành chọn lọc tổng hợp theo nội dung cụ thể 4.2 Phương pháp lôgic Sắp xếp tài liệu, thông tin thu được, có liên quan đến nội dung nghiên cứu theo hệ thống khoa học với kết cấu chặt chẽ Các nguồn tài liệu, thông tin chọn lọc theo nội dung, cung cấp kiến thức giúp cho hiểu Chiến tranh giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) tác động tới Đơng Nam Á Ngồi đề tài cịn sử dụng số phương pháp thống kê số liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu: Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) tác động tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có đóng góp khoa học thực tiễn: + Về khoa học: Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này, góp phần hiểu rõ cục diện Chiến tranh giới thứ II (1939 - 1945) Từ đó, đánh giá tác động Chiến tranh giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á + Về thực tiễn: Góp phần làm phong phú, cụ thể thêm chuyên đề hẹp học phần Lịch sử giới đại Làm tư liệu phục vụ thiết thực cho việc tham khảo, học tập giảng dạy trường phổ thơng Đề tài hồn thành cung cấp thêm quan điểm, cách nhìn nhận Chiến tranh giới thứ hai tác động chiến tranh tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á Bên cạnh đề tài cung cấp tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh học tập, tìm hiểu Chiến tranh giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Khái quát Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Chương 2: Tác động Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) tới phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) 1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai 1.1.1 Nguyên nhân sâu xa Bước khỏi chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), Anh, Pháp, Mĩ ngẩng cao đầu với tư thắng trận chân họ hàng trăm khó khăn rắc rối Nước Anh Pháp - hai nước “đế quốc già” ngủ quên vinh quang, khơng khơng khắc phục khó khăn mà cịn “hà hơi” cho đế quốc Đức Nước Đức sau chiến tranh với tinh thần phục thù khôi phục kinh tế quân áp đảo cường quốc tư chủ nghĩa châu Âu Trong kinh tế Đức Nhật Bản có đổi thay to lớn Quy luật phát triển không kinh tế - trị nước tư thời đại đế quốc chủ nghĩa tác động sâu sắc tới quan hệ quốc tế Lúc hệ thống Vecxai - Oasinhton thiết lập sau chiến tranh giới thứ lớp mỏng hồ bình phủ lên quan hệ ngày gay gắt nước đế quốc Sự phát triển khơng kinh tế - trị cho lực lượng so sánh giới tư thay đổi phân chia giới theo hệ thống Vecxai - Oasinhton khơng cịn phù hợp Điều khiến nguy chiến tranh ln tiềm ẩn tránh khỏi Như nguyên nhân dẫn tới chiến tranh giới thứ hai bắt nguồn từ quy luật phát triển không kinh tế - trị nước tư từ mâu thuẫn có sẵn chiến tranh giới thừ mà “tấm màn” - hệ thống Vecxai - Oasinhton che lấp 1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp Chiến tranh giới thứ kết thúc lúc nước tư bắt tay vào xây dựng kinh tế “Chủ nghĩa tự do” làm cho hàng hố tăng cách chóng mặt, sức mua người dân không tăng Điều làm cho hàng hố ế thừa, sản xuất bị đình trệ, khủng hoảng “thừa” tháng 10/1929 nổ tất yếu Cơn bão khủng hoảng “thừa” xuất phát điểm từ Mĩ lan rộng toàn giới tư bản, tàn phá kinh tế mà gây hậu nặng nề mặt trị xã hội cho chủ nghĩa tư Hàng hố khơng lưu thơng khiến xí nghiệp, cơng ty đóng cửa, hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân bị ruộng đất phải sống nghèo đói, giá sinh hoạt đắt đỏ… Điều làm cho phong trào cộng sản giới diễn sôi đến cao trào Theo thống kê không đầy đủ, khoảng năm 1928 - 1933, số người tham gia bãi công nước tư chủ nghĩa lên tới 17 triệu người Đứng trước bão khủng hoảng, phủ có cách giải riêng Đối với Anh, Pháp, Mĩ nước ngẩng cao đầu khỏi chiến thứ với hệ thống thuộc địa rộng lớn, chiến phí bồi thường tài nguyên thiên nhiên dồi họ lựa chọn đường cải cách kinh tế, xã hội Trong đó, nước khơng có thuộc địa, có thuộc địa rơi vào tình trạng thiếu thốn khan nguyên liệu, thị trường tiêu thụ chọn đường phát xít hố nhằm cứu vãn tình trạng khủng hoảng Và khủng hoảng 1929 - 1933 xem cớ để nước tư chủ nghĩa ngụy biện cho đường phát xít hố Điển hình cho xu hướng nước Đức, Italia, Nhật Bản với tham vọng nhân tố Hitle, Tanaca, Mutxolini Những nhân tố hình thành lên phe trục với liên kết: Roma - Beclin Tokyo, Đức mắt xích quan trọng Lúc này, giới tư chia thành hai phe chủ nghĩa tư phát xít chủ nghĩa tư làm mâu thuẫn gay gắt bên muốn nguyên hệ thống Vecxai - Oasinhton bên muốn phá tan hệ thống Vecxai Oasinhton Vì hệ thống mang lại lợi ích cho số nước Anh, Pháp, Mĩ lại không giải mâu thuẫn lớn Như vậy, khủng hoảng thừa nhát búa tạ phá tan hệ thống Vecxai Oasinhton cớ để nước phát xít tiến hành chiến tranh 1.2 Diễn biến chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) 1.2.1 Giai đoạn thứ (1/9/1939 đến 22/6/1941): Phát xít Đức xâm chiếm Châu Âu, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Nam Á Bắc Phi * Phát xít Đức cơng Ba Lan mở cho chiến tranh giới thứ hai (1/9/1939 - 4/1940) Trên đường dẫn tới chiến tranh giới thứ hai, Đức thu phục nước lân cận Áo, Tiệp Khắc quân mà chiêu ngoại giao lừa bịp, thủ đoạn tinh vi Với Hội nghị Muynich, Đức có Tiệp Khắc cách dễ dàng Hiệp ước Muynich vào lịch sử vết nhơ ngoại giao Anh - Pháp - Mĩ Họ nhân danh nước lớn, bán rẻ chủ quyền nước nhỏ, để đổi lấy lời hứa hão Hitle hướng mũi công vào Liên Xô Nhưng công Đức vào Ba Lan lúc 45 phút ngày 1/9/1939 làm cho Anh, Pháp giật tỉnh giấc, Ba Lan nước độc lập nằm bảo trợ Anh Pháp Ba Lan vùng tiếp giáp Đức Liên Xô, Ba Lan mảnh đất ngáng chân Đức công Liên Xô, nên muốn rút ngắn khoảng cách để Đức cơng Liên Xơ Đức phải có Ba Lan để làm bàn đạp Một bàn đạp, mũi tên nhằm hai hướng ngắm Liên Xô nước Tây Âu Ngay sau chiếm Tiệp Khắc, Hitle nhạy bén sắc sảo nhận định khả phản ứng Anh Pháp vấn đề Ba Lan “Anh Pháp có cam kết khơng chẳng nước muốn thực cam kết đó… Ở Muynich tơi thấy rõ khuynh hướng Sambeclan Daladie” [7 ; 23] nhận định Hitle Trên thực tế, Ba Lan phải đơn độc chống trả nước Đức mà không nhận giúp đỡ Mặc cho Ba Lan khẩn thiết cầu cứu Anh, Pháp khơng gửi người lính nào, viên đạn cho Ba Lan Tuy tình trạng chiến tranh với dọc biên giới Đức - Pháp khơng có chiến Ở người ta thấy “những máy bay ném bom phá trời không ném nào, cố đại bác đặt trước núi đạn mà không bắn phát nào, đội quân khổng lồ giáp mặt ngồi xơ xát nhỏ thấy, quan sát thầm kín mà khơng có ý định đánh nhau” [7 ; 33] Tình trạng kéo dài 7, tháng dư luận goi “cuộc chiến tranh kỳ quặc”; “chiến tranh ngồi”; “chiến tranh nực cười”, người Pháp gọi “trị chiến tranh” nghĩa khơng phải chiến tranh thực Vì Anh, Pháp lúc muốn né tránh chiến tranh thực với Đức hi vọng phát xít Đức quay sang phía đơng cơng Liên Xơ sau chiếm xong Ba Lan Nhưng “trò chiến tranh” giúp Đức tranh thủ công Bắc Âu tiến đánh Pháp * Đức chiếm nước Bắc Âu Tây Âu Đức chọn Đan Mạch Na Uy để mở đầu cho “kế hoạch màu vàng" Ngày 9/4/1940, quân Đức xâm lược Đan Mạch, vua Chính phủ Đan Mạch lệnh cho quân đội hạ vũ khí đầu hàng Đồng thời quân Đức tiến đánh Na Uy, trưởng quốc phòng Na Uy phản bội tổ quốc, làm Na Uy rơi vào tay Đức, giúp Đức có đủ lực cơng Pháp Ngày 10/5/1940, quân Đức tràn vào Bỉ, Lucxambua Pháp Mặt trận phương Tây thức bắt đầu Với chiến lược “chiến tranh chớp nhống” Đức tập trung đánh vào phía trái liên quân Anh, Pháp tràn vào Bỉ Hà Lan Ngày 15/5, quân Hà Lan đầu hàng, Chính phủ chạy sang Luân Đôn Ngày 27/5, Bỉ đầu hàng, tàn quân Anh, Pháp chạy tới Doong Kec… Mặt trận Pháp bị đập tan, quân Đức tiến Pari vũ bão Chính phủ Pháp bỏ Pari Boocdo đưa thống chế Petanh lên cầm quyền để xin đình chiến Theo hiệp định đình chiến Pháp - Đức ký ngày 22/6/1940, quân Đức chiếm 2/3 lãnh thổ Pháp, vùng Andat Loren bị sáp nhập vào Đức, nước Pháp phải giải giáp vũ khí quân đội bị chiếm đóng Nền cộng hồ Pháp bị thủ tiêu thay vào chế độ độc tài quân Petanh đứng đầu làm quốc trưởng Sau thảm kịch nước Pháp, nước Anh đơn độc chống lại kế hoạch “sư tử biển” quân Đức tháng 7/1940 Kế hoạch “sư tử biển” gồm hai mục đích: doạ nước Anh để từ tạo điều kiện đầu hàng che đậy việc bí mật tập trung quân công Liên Xô, đánh lạc hướng dư luận giới Đức với ưu nhiều máy bay lại công vào ban đêm khiến thành phố Luân Đôn bị tàn phá dội Bên cạnh đó, Đức phong toả chặt chẽ hải phận tàu ngầm, đánh đắm chìm nhiều tàu Anh Tình hình Anh thêm nghiêm trọng Bấy giờ, lo ngại thất bại Anh làm nguy hại tới Mĩ nên Mĩ đồng ý viện trợ cho Anh với điều kiện Anh phải bán phát minh sáng chế quan trọng chiến lược Đại Tây Dương cho Mĩ Như vậy, Mĩ lợi dụng hoạn nạn Anh, buộc Anh phải phục tùng Mĩ coi Anh 10 Tháng 5/1961, Thủ tướng Apdum Rama đưa đề nghị việc thành lập Liên bang Malaixia bao gồm Liên bang Malaya,, Xingapo, Brunay, Xabac Xaraoac Kế hoạch Chính phủ Anh chấp thuận, nhiên Brunay từ chối, không tham gia kế hoạch Ngày 16/9/1963, Liên bang Malaixia thức thành lập Vậy, sau Chiến tranh giới thứ hai với suy yếu Nhật Bản nhân dân Malaixia đứng lên đấu tranh giành quyền Nhưng, thực dân Anh danh nghĩa quân Đồng minh xâm chiếm Malaixia, đấu tranh địi lại quyền độc lập dân tộc Malaixia liên tục diễn sôi Cuối giành độc lập đời Liên minh Malaixia kết đấu tranh anh dũng nhân dân Mã Lai Tại Miến Điện, Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, thực dân Anh âm mưu áp đặt lại thống trị thực dân đất nước Miến Điện Trước sức mạnh nhân dân uy tín Liên minh tự nhân dân chống phát xít, thực dân Anh khơng dùng vũ lực mà thực sách chia rẽ, hứa hẹn, lừa bịp Phong trào chống đế quốc Anh bùng nổ mạnh mẽ Miến Điện Tháng 1/1946, Đại hội đại biểu toàn quốc lần Liên minh tự nhân dân chống phát xít tiến hành Đại hội lên án âm mưu phục hồi chế độ thực dân Anh, địi thành lập Chính phủ dân tộc triệu tập Quốc hội lập hiến để định vận mệnh Miến Điện Sau Đại hội, phong trào dân tộc Miến Điện lên cao chưa có Hơn 10 vạn nhân dân Thủ Ranggun họp mít tinh hoan nghênh nghị Đại hội Sau đó, phong trào lan rộng khắp toàn quốc Trước lớn mạnh phong trào quần chúng, tháng 8/1946, thực dân Anh phải cải tổ lại Hội đồng hành chính, mời Aung San - Chủ tịch Liên minh tự nhân dân chống phát xít làm Phó chủ tịch hội đồng số người lãnh đạo Liên minh tự nhân dân chống phát xít tham gia vào Hội đồng Sau thành lập, Hội đồng hành ngăn cấm 53 tổng bãi công, bắt giam người lãnh đạo cách mạng, khai trừ Đảng Cộng sản Miến Điện khỏi Liên minh tự nhân dân, cách chức Thantum (lãnh tụ Đảng Cộng sản) khởi chức Tổng thư kí Liên minh tự nhân dân Nhưng tháng 1/1947, phái Hội đồng hành Aung San cầm đầu sang Ln Đơn kí kết “Hiệp định Aung San - Atli” theo quy định nguyên tắc Miến Điện có quyền tự trị tài chính, quốc phịng ngoại giao viên tồn quyền Anh nắm giữ Nhân dân Miến Điện sôi sục căm phẫn đấu tranh đòi hủy bỏ “Hiệp định Aung San - Atli” Vì cuối tháng đó, phong trào bãi cơng công nhân lên cao chưa thấy Áp lực đấu tranh quần chúng khiến cho Aung San nhận thấy định thay đổi đường lối tun bố địi độc lập hồn tồn cho Miến Điện Trước tình hình đó, thực dân Anh gây vụ thảm sát Aung San vị Bộ trưởng phủ ngày 19/7/1947 Hành động kích động lịng căm thù giặc sóng đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Miến Điện Trước sức ép đấu tranh quần chúng nhân dân, tháng 10/1947, thực dân Anh buộc phải kí Hiệp ước Anh - Miến, cơng nhận Miến Điện nước hồn tồn độc lập tự chủ Ngày 4/1/1948, Liên bang Miến Điện (từ tháng 6/1989, đổi thành Liên bang Mianma) tuyên bố thành lập Miến Điện bước sang thời kì phát triển mới, thời kì củng cố độc lập dân tộc xây dựng đất nước Thái Lan, sau chiến tranh kết thúc, Thái Lan phải đối mặt với khơng khó khăn Vấn đề cấp bách Thái Lan lúc điều chỉnh quan hệ với nước Đồng minh Do việc Chính phủ Thái Lan đứng phía Nhật thời gian chiến tranh, Chính phủ Anh, Pháp coi Thái Lan nước bại trận thuộc phe phát xít nhân hội theo định Hội nghị Ianta năm 1945 danh nghĩa đồng minh, quân đội tháng 9/1945, quân Anh vào giải giáp quân đội Nhật đưa yêu cầu nặng nề buộc Chính phủ Thái Lan phải chấp nhận Đối với Pháp, nước vốn có tranh chấp 54 lãnh thổ Đơng Dương với Thái Lan, Chính phủ Đờ Gơn có địi hỏi lãnh thổ Thái Lan Trong bối cảnh đó, can thiệp Mĩ giúp Thái Lan khỏi tình trạng khó khăn Để tăng cường ảnh hưởng Thái Lan nói riêng, khu vực Đơng Nam Á nói chung, năm sau chiến tranh, Chính phủ Mĩ đứng phía Thái Lan Mĩ tuyên bố công nhận Phong trào Thái Lan tự đại diện thức quốc gia coi Thái Lan Đồng minh Nước Anh, Pháp bị kệt quệ sau chiến tranh, phải lệ thuộc vào Mĩ, buộc phải nhượng Mĩ vấn đề Thái Lan Ngày 1/1/1946 Hiệp ước Anh - Thái kí kết với điều khoản giảm nhẹ nhiều so với yêu cầu Anh trước Theo Hiệp ước Thái Lan phải bồi thường thiệt hại cho người Anh Thái, phải cung cấp gạo dự trữ cho Anh, phải trả lại cho Anh vùng đất Bắc Mã Lai Miến Điện mà Thái Lan chiếm thời gian chiến tranh Về phần mình, Anh tuyên bố rút quân lập lại quan hệ ngoại giao với Thái Lan Hiệp ước Pháp - Thái kí kết ngày 17/11/1946 với trung gian hòa giải Mĩ Theo Hiệp ước Thái Lan phải trả lại cho Pháp vùng lãnh thổ Lào, Campuchia mà Thái Lan chiếm đóng, đồng thời bồi thường thiệt hại người Pháp Thái Lan Chính phủ Đờ Gơn lập lại quan hệ ngoại giao với Thái Lan ủng hộ việc Thái Lan gia nhập Liên Hợp Quốc Tháng 11/1946, Thái Lan trở thành thành viên Liên Hợp Quốc Như vậy, vòng năm sau chiến tranh, với hỗ trợ Mĩ, biện pháp ngoại giao mềm dẻo, Chính phủ Thái Lan trao trả vùng đất chiếm Chiến tranh giới thứ hai để giữ chủ quyền độc lập khôi phục quan hệ ngoại giao với nước tư phương Tây Philippin, theo định Hội nghị Ianta (2/1945) Philippin thuộc khu vực ảnh hưởng nước Mĩ Ngày 27/2/1945, Tổng tư lệnh quân đội Mĩ Mac Actua bàn giao Philippin cho Tổng thống Xecgio Oxmena đưa phần tử 55 trung thành với Mĩ vào máy nhà nước Philippin trở lại thời kì tự trị thuộc Mĩ, Quân đội Huk bị tuyên bố bất hợp pháp bị đàn áp đẫm máu Các tầng lớp nhân dân Philippin kịch liệt phản đối hành động quân đội Mĩ quyền tay sai Phong trào đấu tranh lan rộng khắp nước, tiêu biểu biểu tình quần chúng nhân dân Manila ngày 23/9/1945, lôi vạn người tham gia, ngày 23/12 năm, mít tinh khổng lồ tổ chức Manila địi quyền Mĩ phải trao trả độc lập cho Philippin theo Đạo luật Taidinh Mac Duphi Trước sức ép đấu tranh nhân dân Philippin, ngày 4/7/1946, theo cam kết Đạo luật Taidinh Mac Duphi, Tổng thống Mĩ H Truman thức tuyên bố trao trả độc lập cho Philippin Tổng thống đắc cử Philippin Manuaen A Roxas tuyên bố nhậm chức Philippin trở thành nước Cộng hịa độc lập Đó kết đấu tranh kéo dài nhiều thập kỉ nhân dân Philippin Tuy nhiên Philippin lẹ thuộc vào Mĩ nhiều mặt, Mĩ tiếp tục đưa điều kiện ràng buộc trị, kinh tế quân Indonesia, trước năm 1945 Indonesia thuộc địa thực dân Hà Lan, nên theo định Hội nghị Ianta (2/1945) tháng 11/1945, giúp đỡ quân đội Anh, thực dân Hà Lan phát động chiến tranh xâm lược trở lại Indonesia Để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân Indonesia tề đứng dậy tiến hành kháng chiến chống thực dân Hà Lan Lợi dụng quyền cách mạng cịn non trẻ, thực dân Hà Lan với lực lượng phản động nước ép Chính phủ Liên hợp, Sariphutdinh (lãnh tụ Đảng Cộng sản) đứng đầu phải từ chức đưa Hatta (lãnh tụ Đảng Matsumi) đứng đầu Chính phủ mới, Chính phủ Hatta thi hành sách thân Mĩ chống cộng sản, tiến hành lọc người đứng phía Đảng Cộng sản Chính phủ quân đội Trong bối cảnh đó, người cộng sản vận động quần chúng thành lập Mặt trận dân chủ nhân dân, yêu cầu cải tổ Chính phủ Hatta Mâu 56 thuẫn Chính phủ Hatta Mặt trận dân chủ nhân dân ngày trở nên gay gắt Đêm 18/9/1948, Đảng Cộng sản phát động dậy thành phố Madium (miền Đông Giava) Được trợ giúp Mĩ, Chính phủ Hatta đàn áp đẫm máu người dậy, 600 đảng viên bị giết, khoảng 35 000 người cộng sản nhân sĩ yêu nước bị bắt Mâu thuẫn nội lực lượng dân tộc tạo hội tốt cho thực dân Hà Lan Ngày 19/12/1948, Hà Lan bất ngờ mở công xâm lược lần thứ hai nhằm tiêu diệt nước Cơng hịa Indonesia Qn đội Hà Lan chiếm thành phố Giava Sumantra Xucacno tồn thành viên phủ bị bắt Trong tình hình đó, quân đội nhân dân Indonesia kiên cường tiến hành chiến tranh du kích gây nhiều thiệt hại cho quân xâm lược Hà Lan Cuộc đấu tranh nhân dân Indonesia dư luận quốc tế đồng tình ủng hộ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị yêu cầu Hà Lan ngừng bắn trả tự cho nhà lãnh đạo Indonesia Trước sức ép dư luận quốc tế khó khăn bị sa lầy chiến tranh, Chính quyền Hà Lan buộc phải trả tự cho Xucacno người lãnh đạo khác tiến hành đàm phán hịa bình Tháng 11/1949, Hội nghị “bàn tròn” Lahay (Hà Lan) triệu tập, bao gồm đại diện Hà Lan, Cộng hòa Indonesia 15 nước đại diện quyền địa phương Hà Lan lập nên Indonesia đại diện Ủy ban Indonesia Liên hợp quốc, Hiệp định Lahay kí kết, theo Hà Lan cơng nhận trao trả độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Indonesia (trừ miền tây Irian) Cộng hòa Liên bang Indonesia gia nhập Liên minh Hà Lan - Indonesia nữ hoàng Hà Lan đứng đầu lệ thuộc hoàn toàn vào Hà Lan thương mại giao thông Indonesia phải công nhận đảm bảo tôn trọng quyền lợi tài sản người Hà Lan Indonesia, phải trả lại đồn điền, xí nghiệp, hầm mỏ,… cho tư nước Về quân sự, phía Hà Lan cam kết rút quân khỏi Indonesia, để lại phái đoàn quân để huấn luyện cho qn đội Cơng hịa 57 Liên bang Indonesia Ngày 19/12/1949, Cộng hòa Liên bang Indonesia thành lập, bao gồm 16 bang tự trị, Xucacno giữ chức vụ Tổng thống, Hatta Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Indonesia Với Hiệp định Lahay chấm dứt thống trị trực tiếp kéo dài kỉ thực dân Hà Lan Indonesia Tuy nhiên, tính chất bất bình đẳng thể rõ điều khoản Hiệp định : thực dân Hà Lan lực kinh tế, trị lớn 15 bang địa phương Indonesia khống chế ngoại giao, thương mại đất nước Đặc biệt, miền Tây Irian, chiếm 20 % lãnh thổ Indonesia tiếp tục bị Hà Lan chiếm đóng Như vậy, từ nước độc lập Indonesia rơi vào địa vị nước nửa thuộc địa, nên nhân dân Indonesia kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ đất nước Năm 1950, phong trào đấu tranh nhằm xóa bỏ thể chế Liên bang, thành lập nhà nước thống bùng nổ, dẫn tới bang tuyên bố gia nhập Cộng hòa Liên bang Indonesia Ngày 15/8/1950, nước Cộng hòa Indonesia thống thành lập Tuy nhiên, đấu tranh nhằm xóa bỏ ảnh hưởng thực dân Hà Lan tiếp tục năm Tháng 8/1953, Chính phủ Hatta bị lật đổ, Chính phủ Đảng quốc dân thành lập Tổng thống Xucacno đông đảo quần chúng ủng hộ thi hành nhiều sách tiến nhằm khơi phục củng cố độc lập đất nước : phế bỏ phái đoàn cố vấn quân Hà Lan Indonesia (1953), đề xướng tổ chức Hội nghị nước Á - Phi Bangdu (1955), hủy bỏ Hiệp ước Lahay (1956), thu hồi miền Tây Irian (1963), thi hành rộng rãi quyền tự dân chủ nước… Vào cuối năm 60, độc lập dân tộc Indonesia củng cố địa vị nước Cộng hịa Indonesia khơng ngừng nâng cao trường quốc tế Xingapo, Trong Chiến tranh giới thứ hai, Xingopa bị phát xít Nhật xâm lược Sau Nhật đầu hàng Đồng minh, thực dân Anh quay trở lại xâm lược 58 Xingapo tháng 9/1945 thiết lập lại chế độ thống trị Phong trào đấu tranh phản đối chế độ thống trị thực dân lên cao mạnh mẽ sau chiến tranh Ngày 29/1/1946, hàng vạn công nhân Xingapo tham gia đình cơng làm tê liệt hồn toàn hoạt động nhà máy, xưởng tàu, hải quân… Tháng 9/1948, Đảng Lao động Xingapo thành lập, phản ánh phát triển phong trào độc lập dân tộc thức tỉnh ý thức trị nhân dân Phong trào đấu tranh nhân dân Xingapo có phối hợp với đấu tranh giành độc lập Mã Lai Cuộc đấu tranh người yêu nước Xingapo nước tạo tiền đề cho việc thành lập đảng, đủ sức lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc Xngapo đến thắng lợi Sau thời gian chuẩn bị, ngày 21/11/1954, Đảng hành động nhân dân (PAP) thức tun bố thành lập PAP thơng qua “Tuyên ngôn hành động nhân dân”, nêu rõ tôn Đảng đấu tranh giải phóng dân tộc Qúa trình thành lập hành động PAP gắn liền với tên tuổi Lý Quang Diệu Trong năm 1954 - 1959, Lý Quang Diệu PAP tiếp tục đấu tranh trị, ngoại giao để bước hoàn thiện độc lập dân tộc Trước sức ép quần chúng nhân dân, năm 1959, thực dân Anh đưa phương án trả quyền tự trị cho Xingapo Tổng tuyển tháng 5/1959, với tham gia 13 đảng phái, PAP đạt thắng lợi rực rỡ giành 43 tổng số 51 Quốc hội, chiếm 53,4 % Ngày 30/5/1959, Xingapo trở thành bang tự trị với Chính phủ đầu tiên, đứng đầu thủ tướng Lúy Quag Diệu Trước điều kiện kinh tế xã hội quốc đảo nhỏ hẹp, Lý Quang Diệu chọn gia nhập vào Liên bang Malaixia Thông qua kết cầu dân ý tháng 9/1962, 71 % cử tri ủng hộ giải pháp Chính phủ, Ngày 31/8/1963, Xingapo tuên bố thành lập sau ngày 16/9/1963, Gia nhập Liên bang Malaixia Nhưng bất đồng người Hoa người Mã Lai lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị , văn hóa ngày sâu sắc, mâu thuẫn ngày gay gắt, khơng điều hịa Quan chức 59 Kuala Lampo cịn cho số hành động chia cắt đất nước tuyên bố đầy đủ lý để bắt giũa Lý QuangDiệu Xingapo không cịn lý Liên bang Malaixia Ngày 9/8/1965, Thủ tướng Liên bang Nga APdum Rama tuyên bố : Xingapo bang Mailaixia vĩnh viễn quốc gia độc lập, có chủ quyền, tách khỏi độc lập với Malaixia Chính phủ Malaixia cơng nhận Chính phủ Xingapo phủ độc lập, có chủ quyền ln ln làm việc tinh thần hữu nghị hợp tác với Chính phủ đó, ngày 22/12/1965, Nước Cộng hịa Xingapo tun bố thành lập bước đầu vào thời gian phát triển Tóm lại, sau Chiến tranh giới thứ hai, Xingapo với danh nghĩa quốc gia tự rị thực dân Anh Nhân dân đấu tranh giành dduowcj quyền độc lập cuối cùng, tách khỏi Liên bang Malaixia thành quốc gia độc lập riêng Brunay, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, thực dân Anh quay trở lại xâm lược Brunay Xaraoac Brunay đặt cai quản trực tiếp viên Thống đốc người Anh Những năm sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giành độc lập dân tộc Brunay có bước tiến đáng kể Một số tổ chức yêu nước thành lập, có Đảng Nhân dân Brunay (PRB), tổ chức cấp tiến giai cấ tư sản PRB thành lập ngày 22/1/1956, đứng đầu A M Agiahari Đảng Nhân dân chủ trương thành lập quốc gia Bắc Borneo thống đặt lãnh đạo hợp pháp Quốc vương Brunay Tuy nhiên, chủ trương trái với điều khoản Hiệp ước kí kết quyền Anh với Brunay tháng 9/1959 (theo Anh chấp nhận việc thành lập phủ tự quản Brunay, ngoại giao quốc phòng người Anh chi phối) Trong bầu cử Hội đồng Lập pháp tháng 8/1962 Brunay, Đảng Nhân dân giành 16 tổng số 33 ghế Hội đồng Tuy nhiên, đề nghị thành lập quốc gia Borneo không chấp nhận Ngày 8/12/1962, Đảng Nhân dân 60 tiến hành khởi nghĩa vũ trang cướp quyền bị thực dân Anh đàn áp PRB bị đình hoạt động bị đặt ngồi vịng pháp luật, khởi nghĩa ảnh hưởng đến tình hình xhinhs trị nước Tình trạng khẩn cấp ban bố, Quốc vương định không đưa Brunay gia nhập vào Liên bang Malaixia tháng 7/1963 tiếp tục đặt Brunay bảo hộ trực tiếp Anh Tháng 8/1966, Đảng Nhân dân độc lập Brunayn (PBKR) thành lập sở hợp số đảng phái trị, đứng đầu Lacxamana, nguyên Phó chủ tịch Đảng PRB Với chủ trương địi thực dân Anh trao trả độc lập hồn tồn cho Brunay, PBKR gửi kiến nghị lên Chính phủ Anh Ủy ban chống chủ nghĩa thực dân Liên Hợp Quốc độc lập hoàn toàn Brunay Tuy nhiên, Quốc vương Oma Ali Saphutdinh chưa chấp nhận chủ trương PBKR Năm 1967, Quốc vương Oma nhường ngơi cho hồng tử Bolkiah Hassanal Bolkiah Hasanal (1946 - ), Quốc vương thứ 29 Brunay Sau thời gian du học Anh Malaixia, tháng 10/1967, ông Quốc vương Oma truyền bắt đầu trị đất nước từ đến Từ lên ngôi, ông chịu chi phối vua cha Quốc vương Oma vào nă, 1986, Quốc vương Hassanal quan tâm nhiều đến công việc điều hành quốc gia có nhiều nỗ lực để trì thể chế trị qn chủ Hồi giáo Brunay Ông người giàu giới với tài sản ước tính khoảng 36 tỉ USD Trước yêu cầu phong trào quần chúng, năm 1971, quyền Anh tun bố cơng nhận độc lập Brunay thực tế giữ nguyên quyền bảo hộ đất nước giàu có dầu hỏe khí đốt Năm 1975, Liên Hợp Quốc khẳng định quyền tự Brunay, tháng 1/1979, Quốc vương Hassanal kí với Chính phủ Anh thỏa thuận năm giành độc lập hồn tồn cho Brunay Theo lịch trình cam kết, ngày 1/1/1984, Brunay thức tuyên bố quốc gia độc lập, nằm khối Liên hiệp Anh 61 Tóm lại, từ Hội nghị Ianta (2/1945) Hội nghị Postdam tiến hành, nội dung hội nghị tác động lớn tới nước Đông Nam Á khu vực ảnh hưởng, nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng truyền thống nước tư phương Tây Chính vậy, tất nước thực dân phương Tây đem quân đội quay trở lại xâm lược thống trị nước Đông Nam Á thuộc địa Nhân dân quốc gia Đông Nam Á lần đứng dậy đấu tranh chống lại nước thực dân xâm lược để giành độc lập dân tộc Cuộc đấu tranh diễn gay gắt liệt, năm 1975 hầu hết quốc gia Đông Nam Á giành độc lập hoàn toàn 62 KẾT LUẬN Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ với quy mơ lớn nhất, có ảnh hưởng tồn giới nói chung quốc gia Đơng Nam Á nói riêng Từ chiến tranh bùng nổ tác động to lớn tới nước Đông Nam Á mở rộng xâm lược Nhật Bản thực âm mưu “Bá chủ giới” trước hết châu Á, đặc biệt Thuyết Đại Đơng Á Nhật Bản nhanh chóng làm chủ Đông Nam Á Từ đây, quốc gia Đông Nam Á chuyển từ đấu tranh chống lại Anh, Pháp Mĩ sang đấu tranh chống kẻ thù trực tiếp trước mắt phát xít Nhật Bản Cuộc đấu tranh diễn mạnh mẽ, lực lượng nước Đồng minh với vai trò to lớn Liên Xơ đánh bại chủ nghĩa phát xít quân phiệt Nhật Bản, từ kiện 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng Đồng minh vô điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia Đông Nam Á dậy đấu tranh, tiêu biểu cách mạng tháng Tám Việt Nam Indonesia Tuy nhiên, từ Chiến tranh chưa kết thúc hoàn toàn diễn Hội nghị thượng đỉnh Ianta (2/1945) tiếp Hội nghị Postdam thơng qua định có ảnh hưởng lớn tới Đơng Nam Á Theo đó, nước phương Tây tiếp tục cai trị trở lại xâm lược quốc gia Đơng Nam Á, nhân dân Đông Nam Á tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc với đường khác Mặc dù vậy, phủ nhận thắng lợi vĩ đại Chiến tranh chống phát xít để lại kết to lớn cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á phát triển giành thắng lợi Chiến tranh giới thứ hai kết thúc đẩy nước tư giới lún sâu vào tổng khủng hoảng nó, đế quốc bại trận Đức, Italia Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề, đế quốc Anh, Pháp kẻ chiến thắng bị chiến tranh tàn phá làm suy yếu trầm trọng Điều đó, tạo thời thuận lợi cho đấu tranh giành 63 độc lập dân tộc bị áp nước thuộc địa phụ thuộc chủ nghĩa đế quốc châu Á, Phi Mĩ Latinh, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Sau Chiến tranh giới thứ hai, Đông Nam Á trở thành điểm khởi đầu cho phong trào giải phóng dân tộc giới Sự phát triển phong trào giải phóng dân tộc làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân khu vực Các nước thực dân, đế quốc phải đí để dân tộc Đông Nam Á tự định vận mệnh Những xu hướng khác đến độc lập : xu hướng tư sản; xu hướng vô sản;… cho thấy đa dạng quốc gia Đông Nam Á cấu giai cấp xã hội, xu hướng phát triển nội tác động cường quốc bên nước khu vực Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai, tác động sâu sắc đến đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình, (2010), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX cách tiếp cận, xuất lần 2, Nxb Đại học sư phạm Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, (1998), Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng, (1999) Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến (1945 - 1946), Nxb Giáo Dục Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế I, Nxb Giáo dục Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phan Văn Ban, Nguyễn Văn Tận, Trần Thị Vinh, (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai, Nxb ĐHSP Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, (2008), Lịch sử Đông Nam Á, xuất lần thứ nhất, Nxb Giáo dục Nguyễn Huy Qúy, (1985), Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Anh Thái, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, (2001), Lịch sử giới đại 1917 - 1995, xuất lần 3, Nxb Giáo dục Nguyễn Anh Thái, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, (1999), Lịch sử giới đại 1927 - 1995, xuất lần 2, Nxb Đại học Quốc gia 10 Nguyễn Anh Thái, Vũ Ngọc Oanh, (1999), Lịch sử giới đại 1945 - 1995, xuất lần 3, Nxb Đại học Quốc gia, A 65 11 Nguyễn Anh Thái, Vũ Ngọc Oanh, (1999), Lịch sử giới đại 1945 - 1995, xuất lần 3, Nxb Đại học Quốc gia, B 12 Nguyễn Anh Thái, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, (1999), Lịch sử giới đại 1927 - 1995, xuất lần 2, Nxb Đại học Quốc gia 13 Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Trúc, (1978), Lịch sử giới đại (1929 - 1945), sách Đại học sư phạm, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Xuân Trúc, Nguyễn Anh Thái, Vũ Oanh, (1998), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 15 Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh, (2011), Lịch sử giới đại, Nxb Đại học sư phạm 16 Nhiều tác giả, (1985), Sự thất bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945), Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Nhiều tác giả, (1985), Ý nghĩa thời đại chiến thắng phát xít Hitle quân phiệt Nhật Bản (kỷ niệm lần thứ 40 chiến thắng chống phát xít Hitle quân phiệt Nhật Bản), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 66

Ngày đăng: 12/08/2016, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu

  • 4. Phương pháp nhiên cứu

  • 4.1 Phương pháp lịch sử

  • 4.2 Phương pháp lôgic

  • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Bố cục của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

    • 1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai

    • 1.1.1 Nguyên nhân sâu xa

    • 1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp

    • 1.2 Diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

    • 1.2.1 Giai đoạn thứ nhất (1/9/1939 đến 22/6/1941): Phát xít Đức xâm chiếm Châu Âu, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Nam Á và Bắc Phi

    • 1.2.2 Giai đoạn thứ hai (22/6/1941 đến 19/9/1942) chiến tranh lan rộng toàn thế giới và sự hình thành đồng minh chống phát xít

    • 1.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ 11/1942 đến 12/1943) bước ngoặt của chiến tranh, quân đồng minh chuyển sang phản công

    • 1.2.4 Giai đoạn thứ tư (từ tháng 12/1943 đến tháng 8/1945) Quân Đồng minh phản công tiêu diệt phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc

    • 1.3 Kết quả của Chiến tranh thế giới hai (1939 - 1945)

    • 1.4 Tính chất và ý nghĩa của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan