Tiểu luận môn luật cạnh tranh đề tài điều chỉnh hành vi định giá hủy diệt bằng luật cạnh tranh và thực tiễn tại việt nam

23 722 0
Tiểu luận môn luật cạnh tranh đề tài điều chỉnh hành vi định giá hủy diệt bằng luật cạnh tranh và thực tiễn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. KHÁI NIỆM CHUNG ................................................................................................................................... 3 1. Lý thuyết về hành vi định giá hủy diệt ................................................................................................... 3 2. Xác định hành vi định giá hủy diệt ......................................................................................................... 4 II. PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT CỦA EU VÀ HOA KỲ ............................................. 6 1. Các quy tắc và khái niệm liên quan đến định giá hủy diệt ................................................................... 6 1.1. Quy tắc cơ bản ................................................................................................................................. 6 1.2. Khái niệm vị trí thống lĩnh, quyền lực thị trường và quyền lực độc quyền ................................ 6 1.3. Khái niệm thị trường liên quan ...................................................................................................... 6 2. Một hình thức định giá lạm dụng: Định giá hủy diệt ............................................................................ 6 3. Định giá hủy diệt – một mô hình phân tích định giá hủy diệt .............................................................. 7 4. Biện pháp xử lý hành vi định giá hủy diệt ở EU và Hoa Kỳ ............................................................... 11 III. PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA KỲ 12 1. Các quy tắc cơ bản và khái niệm có liên quan ..................................................................................... 12 1.1. Quy tắc cơ bản của pháp luật cạnh tranh Việt Nam .................................................................. 12 1.2. Các khái niệm ................................................................................................................................ 12 1.2.1. Thỏa thuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh ..................................................................... 12 1.2.2. Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc doanh nghiệp có vị trí độc quyền trên thị trường ....................................................................................................................... 14 1.2.2.1. Xác định vị trí thống lĩnh thị trường hoặc vị trí độc quyền của doanh nghiệp ........... 14 1.2.2.2. Xác định mức giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ loại bỏ đối thủ cạnh tranh ... 15 1.2.3. Thị trường liên quan ............................................................................................................. 20 2. Hình thức định giá hủy diệt theo pháp luật Việt Nam ......................................................................... 20 3. Biện pháp xử lý hành vi định giá hủy diệt ............................................................................................. 21 IV. KẾT LUẬN .............................................................................................................................................. 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT o0o TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LUẬT CẠNH TRANH Đề tài: Số 30 ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT BẰNG LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp: LA01 – VB2 – K17A Nguyễn Thị Thùy Linh 33141020925 Ngô Bảo Toàn 33140120923 Giảng viên: Trần Thăng Long TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 MỤC LỤC KHÁI NIỆM CHUNG I Lý thuyết hành vi định giá hủy diệt Xác định hành vi định giá hủy diệt II PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT CỦA EU VÀ HOA KỲ Các quy tắc khái niệm liên quan đến định giá hủy diệt 1.1 Quy tắc 1.2 Khái niệm vị trí thống lĩnh, quyền lực thị trường quyền lực độc quyền 1.3 Khái niệm thị trường liên quan Một hình thức định giá lạm dụng: Định giá hủy diệt Định giá hủy diệt – mô hình phân tích định giá hủy diệt Biện pháp xử lý hành vi định giá hủy diệt EU Hoa Kỳ 11 III KỲ PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA 12 Các quy tắc khái niệm có liên quan 12 1.1 Quy tắc pháp luật cạnh tranh Việt Nam 12 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Thỏa thuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh 12 1.2.2 Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường 14 1.2.2.1 Xác định vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền doanh nghiệp 14 1.2.2.2 Xác định mức giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ loại bỏ đối thủ cạnh tranh 15 1.2.3 Thị trường liên quan 20 Hình thức định giá hủy diệt theo pháp luật Việt Nam 20 Biện pháp xử lý hành vi định giá hủy diệt 21 IV KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT BẰNG LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM I KHÁI NIỆM CHUNG Lý thuyết hành vi định giá hủy diệt Từ việc cạnh tranh doanh nghiệp có cạnh tranh giá, khái niệm định giá hủy diệt đời Khi doanh nghiệp lựa chọn phương pháp giảm giá sản phẩm để làm giá sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác cạnh tranh giá cao tương đối trước nhu cầu khách hàng Chính điều đặt đối thủ cạnh tranh vào tình chạy đua giảm giá sản phẩm chấp nhận dần thị trường giảm giá Việc doanh nghiệp giảm giá bán sản phẩm có hai trường hợp xảy ra: doanh nghiệp có khả cải thiện kỹ thuật, lực để tạo sản phẩm với giá thành thấp nên giảm giá bán (cạnh tranh lành mạnh giá); doanh nghiệp bán sản phẩm với mức giá đủ thấp để có lãi (thậm chí lỗ thời gian đủ dài nhằm làm suy yếu loại bỏ đối thủ cạnh tranh, hành vi định giá hủy diệt Định giá hủy diệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm luật pháp nhiều nước Theo Ủy ban cạnh tranh tiêu dùng Australia (ACCC): “Định giá hủy diệt cách mà doanh nghiệp lạm dụng (misuse) sức mạnh thị trường Định giá hủy diệt công ty có sức mạnh thị trường thị phần định định giá sản phẩm mức độ đủ thấp nhằm mục đích: - Loại bỏ gây thiệt hại đáng kể cho đối thủ cạnh tranh - Ngăn cản đối thủ tham gia vào thị trường thị trường - Ngăn chặn đối thủ tham gia cạnh tranh thị trường Kết khiến cho công ty có đối thủ thị trường, sau họ không cần quan tâm đến thị trường, nâng giá thu lợi từ khách hàng” Nói tóm lại, Định giá hủy diệt việc doanh nghiệp có quyền lực thị trường ấn định giá bán sản phẩm thấp khoảng thời gian đủ dài nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường (và) ngăn cản không cho đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường Sau hoàn tất mục đích ngăn cản loại bỏ, doanh nghiệp tăng giá cách đáng kể nhằm bù đắp lại khoản lỗ khoản lợi nhuận bỏ qua mức độ cạnh tranh thị trường bị giảm Xác định hành vi định giá hủy diệt Mức giá có khả hủy diệt đối thủ kết trình cạnh tranh lành mạnh giá, hành vi định giá hủy diệt Sẽ cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận mà hạ giá bán hàng hóa cách giảm chi phí sản xuất, kinh doanh Khi giá bán gây lỗ cho đối thủ mức giá suy đoán có khả hủy diệt Việc xác định khả hủy diệt hành vi tập trung vào: - Thứ nhất, hành vi bán hàng hóa với mức giá thấp có khả chi phối đến giá thị trường doanh nghiệp có quyền lực thị trường (doanh nghiệp có thị phần đủ lớn để gây ảnh hưởng đến thị trường, có khả chi phối giá thị trường) hành vi thực chiến lược kinh doanh thời gian đáng kể Như vậy, việc bán bán sản phẩm với giá thấp trở thành định giá hủy diệt doanh nghiệp thực hành vi có khả chi phối thị trường - Thứ hai, xác định bất hợp lý giá bán thực tế Chúng ta cần xác định đâu hạ giá để cạnh tranh lành mạnh đâu định giá hủy diệt Để làm việc này, thông thường người ta xác định mức chi phí giả định hợp lý điều kiện bình thường để tạo sản phẩm, xác định giá bán thấp chi phí hợp lý thực tế tạo sản phẩm kết luận có hành vi định giá hủy diệt Tuy nhiên, việc so sánh tồn nhiều bất cập, thực tế khó xác định có phải hành vi định giá hủy diệt hay không tồn nhiều trường hợp dù giá bán thấp chi phí hành vi hủy diệt đối thủ mà hành vi để bảo vệ doanh nghiệp mình, ví dụ hạn chế thua lỗ, phản ứng lại sức ép cạnh tranh giá đối thủ Các lý thuyết kinh tế đặt tình đặc biệt việc đặt giá thấp đến mức gây lỗ không mang mục đích hủy diệt đối thủ cạnh tranh nguyên tắc định giá tối đa hóa lợi nhuận theo chi phí biên nguyên tắc đóng cửa: (i) Doanh nghiệp tính toán sai lầm sản lượng sản xuất phí biên hàng hóa cao mặt giá thị trường Khi đó, doanh nghiệp định giá sản phẩm họ theo chi phí làm khách hàng Để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp buộc bán lỗ theo giá thị trường cho dù bị lỗ (ii) Thị trường có suy thoái biến động cầu, dư thừa sản lượng …làm cho doanh nghiệp thị trường gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm buộc họ phải xem xét lại điều kiện sản xuất, mua bán cho phù hợp, chí phải chấp nhận lỗ để giữ chân khách hàng họ muốn tồn Sẽ không định giá hủy diệt giá bán thấp chi phí sản xuất doanh nghiệp cao giá bán đối thủ cạnh tranh phản ứng tự vệ trước hành vi chủ động định giá thấp đối thủ khác thực trước Từ góc độ kinh tế, nói định giá hủy diệt mang ý nghĩa tích cực tiêu cực Người tiêu dùng hưởng lợi mua hàng hóa với giá rẻ giai đoạn hành vi thực tình trạng cạnh tranh sinh tử giá Tuy nhiên, mục đích tiêu diệt đối thủ đạt được, doanh nghiệp thực hành vi củng cố vị trí thị trường liên quan khai thác lợi chiến lược bóc lột khách hàng hòng bù đắp khứ Việc hành vi định giá hủy diệt bị cấm lo ngại việc tăng giá, giảm sản lượng gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng tương lai Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế hoài nghi lý luận cướp đoạt (hủy diệt đối thủ) họ không tin việc thành, họ cho thực tế thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, có nhiều đối thủ cạnh tranh muốn gia nhập thị trường Vì thế, cho dù hành vi bán hàng hóa với giá thấp có triệt tiêu đối thủ cạnh tranh đem lại lợi ích cho người tiêu dùng nên không cần thiết phải cấm đoán, cạnh tranh cho dù bị triệt tiêu ngắn hạn hồi sinh tương lai giá bán tăng trở lại Cũng có quan điểm cho nhiệm vụ pháp luật là bảo đảm hiệu cạnh tranh thị trường nên ngăn chặn khả tăng giá tương lai Khi doanh nghiệp thực hành vi định giá hủy diệt có hội thực mục đích bóc lột khách hàng pháp luật cần can thiệp để loại bỏ hành vi II PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT CỦA EU VÀ HOA KỲ Các quy tắc khái niệm liên quan đến định giá hủy diệt 1.1 Quy tắc Định giá hủy diệt hình thức định giá lạm dụng Pháp luật EU Hoa Kỳ liên quan định giá lạm dụng có hai quy tắc giống Một là, Luật Cạnh tranh EU Luật Chống Độc quyền Hoa Kỳ chống tất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, bao gồm không giới hạn hành vi định giá lạm dụng Hai là, pháp luật chống định giá lạm dụng EU Hoa Kỳ bảo vệ cạnh tranh, không bảo vệ đối thủ cạnh tranh 1.2 Khái niệm vị trí thống lĩnh, quyền lực thị trường quyền lực độc quyền Ở EU Hoa Kỳ, thuật ngữ “quyền lực thị trường” sử dụng phổ biến, “vị trí thống lĩnh” theo pháp luật EU có chất tương tự “quyền lực độc quyền” pháp luật Hoa Kỳ Theo đó, vị trí thống lĩnh hay quyền lực độc quyền doanh nghiệp việc có “quyền lực thị trường lớn” “khoảng thời gian lâu bền” Về tổng quát, hai hệ thống nhận dạng vị trí thống lĩnh/quyền lực độc quyền dựa vào hai yếu tố bản: thị phần rào cản gia nhập thị trường Ngoài ra, EU đưa thêm yếu tố quyền lực đối lại khách hàng vào hệ thống sở đánh giá vị trí thống lĩnh 1.3 Khái niệm thị trường liên quan Mặc dù công thức cố định chung cho việc xác định vị trí thống lĩnh (hay quyền lực độc quyền), Hoa Kỳ EU coi bước thiết yếu việc xác định thị trường liên quan Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Quan điểm cách thức xác định thị trường liên quan EU Hoa Kỳ giống Một hình thức định giá lạm dụng: Định giá hủy diệt Mặc dù định nghĩa chung, định giá hủy diệt thường hiểu hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh định giá bán sản phẩm mức thấp – chịu lỗ để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Sau đối thủ bị loại bỏ, doanh nghiệp tăng giá đến mức đáng để thu bù lại khoản lỗ Ở Hoa Kỳ, tòa án kết hợp hai phép kiểm tra để xác định hành vi định giá hủy diệt: (1) Doanh nghiệp có chủ động chịu lỗ ngắn hạn hay không (Kiểm tra Giá – Chi phí), (2) Doanh nghiệp có khả thu bù lại khoản lỗ hay không (Kiểm tra khả thu bù lỗ) Trong phép Kiểm tra khả thu bù lỗ tiền đề cho việc xác định định giá hủy diệt Trong EU coi phép Kiểm tra Giá – Chi phí tiền đề Khi phép Kiểm tra Giá – Chi phí cho thấy doanh nghiệp thống lĩnh định giá mức chi phí định, tòa án EU xem xét thêm chứng chủ ý hủy diệt đối thủ doanh nghiệp để đến kết luận hành vi vi phạm Lý luận án lệ hai hệ thống pháp luật EU Hoa Kỳ xem chi phí khả biến bình quân (AVC) điểm chuẩn phép kiểm tra Giá – Chi phí để xác định hành vi định giá hủy diệt Gần đây, lý luận kinh tế lập luận quan có thẩm quyền cạnh tranh hai hệ thống đề xuất điểm chuẩn khác cho phép kiểm tra này, chi phí tránh bình quân (AAC) Để làm rõ cách xác định hành vi định giá hủy diệt, xem thêm nghiên cứu Mô Hình Phân Tích Định Giá Hủy Diệt Paul L Joskowt and Alvin K Klevorickt phần (Phần 3, mục II) Định giá hủy diệt – mô hình phân tích định giá hủy diệt Phương pháp hai giai đoạn để xác định định giá hủy diệt, phù hợp với nhiều cấu trúc thị trường khác giúp giảm kết luận nhầm lẫn: có hành vi định giá hủy diệt kết luận không; hành vi định giá hủy diệt kết luận có Trong giai đoạn đầu tiên, kiểm tra đặc điểm “cấu trúc” thị trường sức mạnh thị trường công ty bị cáo buộc định giá hủy diệt; để làm rõ xem liệu họ có khả tạo việc định giá hủy diệt dẫn đến thiệt hại kinh tế đáng kể cho xã hội Trong giai đoạn này, sử dụng khái niệm thông thường sức mạnh độc quyền dễ tạo nên trường hợp định giá hủy diệt ảo Việc cáo buộc định giá hủy diệt không dựa chứng mơ hồ như: “cố ý” định giá “dưới chi phí”; việc độc quyền hóa thông qua định giá hủy diệt tồn có chứng chắn Giai đoạn thứ hai cung cấp phương thức để tránh sai lầm thực tiễn kết luận có định giá hủy diệt thực tế lại không Dựa quan điểm việc định giá hủy diệt xác định cách so sánh trực tiếp mối tương quan vấn đề cấu trúc độc quyền với hành vi nhằm trì sức mạnh độc quyền Với hướng tiếp cận hai giai đoạn lý thuyết mô hình định này, công ty thị trường mà chứng rõ ràng vấn đề độc quyền làm điều họ muốn với giá Ngược lại với thị trường lại công ty phải hành động cẩn thận để tránh bị cáo buộc cản trở phát triển thị trường cạnh tranh A Giai đoạn 1: Các yếu tố phân tích cấu trúc Xem xét ba trường hợp công ty bị cáo buộc định giá hủy diệt sau: TRƯỜNG HỢP 1: (1) Sức mạnh độc quyền ngắn hạn: (a) Công ty chiếm 70% thị phần, ba công ty khác, công ty có 10% (b) Công ty có ưu công ty có khả chi phối giá thị trường lâu dài (c) Số lượng kích thước công ty trì, gần không đổi 10 năm (d) Lợi nhuận rõ ràng ổn định cao mức cạnh tranh (2) Những điều kiện gia nhập thị trường: (a) Việc gia nhập mà hoạt động hiệu đòi hỏi đầu tư tối thiểu $200 triệu (b) Không có công ty gia nhập thị trường 10 năm vừa qua Những công ty gia nhập trước lớn đa ngành (c) Công ty đưa “mức giá cao cấp” cho sản phẩm không khác so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh (d) Công ty sử dụng số lượng lớn “hình ảnh” quảng cáo nhấn mạnh vào thương hiệu sản phẩm khác biệt chất lượng so với sản phẩm dối thủ (3) Sự ảnh hưởng tổng hợp cạnh tranh lên chi phí sản phẩm: (a) Ba công ty nhỏ thị trường tiên phong việc đổi quy trình sản phẩm TRƯỜNG HỢP 2: (1) Sức mạnh độc quyền ngắn hạn: (a) Công ty bị cáo buộc định giá hủy diệt chiếm 40% thị phần tám công ty khác nhỏ với nhiều kích cỡ chiếm phần lại (b) Thị phần công ty giảm dần theo thời gian (c) Khi công ty cố “đi đầu” việc tăng giá, nhu cầu sản phẩm công ty bị giảm đáng kể (d) Lợi nhuận công ty lớn chi phí vốn bốn năm trở lại đây, khả sinh lời giảm (2) Những điều kiện gia nhập thị trường: (a) Việc gia nhập mà hoạt động hiệu đòi hỏi đầu tư tối thiểu $10 triệu (b) Ba công ty gia nhập thị trường thành công năm năm qua tăng trưởng nhanh Hai công ty khác gia nhập thất bại (c) Những sản phẩm bán nhiều nhà công ty đồng nhất, chi phí quảng cáo không chiếm phần lớn tổng chi phí Không có chứng sản phẩm có lợi “thương hiệu cao cấp” (3) Sự ảnh hưởng tổng hợp cạnh tranh lên chi phí sản phẩm: (a) Thị trường đặc điểm thay đổi công nghệ nhanh (b) Sự thay đổi công nghệ tập trung vào phát triển sản phẩm cải tiến sản phẩm, công ty lớn tiên phong sáng tạo sản phẩm TRƯỜNG HỢP 3: (1) Sức mạnh độc quyền ngắn hạn: (a) Công ty bị cáo buộc hủy diệt chiếm 60% tổng thị phần bốn công ty nhỏ chiếm phần lại Trong số thị trường địa lý, số công ty nhỏ có thị phần lớn công ty lớn (b) Thị phần công ty chiếm trung bình 60% mười năm qua, thị phần lại biến động đáng kể theo năm (c) Khi công ty cố gắng “đi đầu” việc tăng giá, có công ty khác tăng theo, họ không tăng theo công ty quay ngược lại nhu cầu sản phẩm giảm mạnh (d) Lợi nhuận trung bình công ty lớn chi phí vốn, có xu hướng giảm nhẹ (2) Những điều kiện gia nhập thị trường: (a) Việc gia nhập mà hoạt động hiệu đòi hỏi đầu tư tối thiểu $200 triệu để gia nhập lúc vào tất thị trường địa lý Việc gia nhập vào thị trường địa lý phụ cần khoản đầu tư ban đầu $20 triệu (b) Ba công ty gia nhập số vùng địa lý năm năm qua, công ty tồn (c) Thị trường có đặc điểm: sản phẩm có khác biệt chi phí quảng cáo trung bình, sản phẩm công ty nói chung giá “thương hiệu cao cấp” (3) Sự ảnh hưởng tổng hợp cạnh tranh lên chi phí sản phẩm: (a) Thị trường đặc trưng thay đổi công nghệ tiết kiệm chi phí nhanh (b) Cả công ty lớn, hai công ty đối thủ công ty gia nhập giới thiệu quy trình sản suất chi phí thấp Trong giai đoạn không xác định có ty có chịu trách nhiệm hay không; mà dựa yếu tố cấu trúc để xác định vấn đề độc quyền có đủ lớn để cần thiết phải có thêm điều tra hành vi công ty Rõ ràng trường hợp cần phải có thêm phân tích điều tra hành vi công ty Trong trường hợp lại không cần thiết Còn trường hợp phải xử lý lại không rõ ràng lắm; trường hợp cần phải thực thêm phân tích hành vi công ty để xác định hành vi công ty có quyền lực thị trường có nhằm đạt vị độc quyền hay không B Giai đoạn 2: Phân tích hành vi (1) Định giá thấp Chi Phí Biến Đổi Bình Quân Mức giá thấp chi phí biến đổi bình quân bất hợp lý mức giá dẫn tới tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá tổn thất bối cảnh thị trường nào, điều kiện đủ cho định giá hủy diệt (2) Định giá Chi Phí Biến Đổi Bình Quân Chi Phí Toàn Bộ Bình Quân Mức giá nằm khoảng chi phí toàn bình quân chi phí biến đổi bình quân (cao chi phí biến đổi bình quân thấp chi phí toàn bình quân) bị coi định giá huỷ diệt chấp nhận chứng minh doanh nghiệp thực chiến lược tối đa hoá lợi nhuận điều kiện đặc biệt thị trường, ví dụ nhu thời kỳ nhu cầu thị trường bị giảm sút… Bởi lẽ, doanh nghiệp không tìm kiếm lợi nhuận với mức giá doanh nghiệp trang trải chi phí sản xuất trực tiếp phần bù đắp cho khoản đầu tư cố định hòng trì sản xuất điều kiện khó khăn thị trường (3) Định giá cao Chi Phí Toàn Bộ Bình Quân Mức giá cao chi phí toàn bình quân không bị coi định giá huỷ diệt cho dù mức giá dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường Lý giải điều này, nhà làm luật Canada cho rằng, mức giá cao chi phí toàn bình quân mức giá bình thường bao gồm khoản lợi nhuận hợp lý cho dù mức giá có thấp giá bán doanh nghiệp khác Lúc này, giá bán phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp cạnh tranh giá so với đối thủ Biện pháp xử lý hành vi định giá hủy diệt EU Hoa Kỳ Hệ thống biện pháp xử lý EU Hoa Kỳ có ba mục đích giống nhau, chấm dứt hành vi vi phạm, ngăn chặn khả tái phạm, tái lập hội cho cạnh tranh thị trường bị ảnh hưởng Do đó, lập luận lý thuyết hệ thống biện pháp hành vi, biện pháp cấu trúc thực tế EU Hoa Kỳ xây dựng phát triển giống Tuy nhiên, biện pháp xử phạt, khắc phục tiền EU Hoa Kỳ có khác biệt rõ rệt Đặc biệt EU, hành vi định giá hủy diệt hay hành vi vi phạm luật cạnh tranh EU không bị hình hóa, Hoa Kỳ hành vi định giá hủy diệt xem tội phạm hình III PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA KỲ Các quy tắc khái niệm có liên quan 1.1 Quy tắc pháp luật cạnh tranh Việt Nam Về bản, giống pháp luật EU Hoa Kỳ, định giá hủy diệt trường hợp nhỏ định giá lạm dụng, pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định cấm hành vi định giá hủy diệt, bảo vệ cạnh tranh, nhiên phần đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam hướng tới bảo vệ đối thủ cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh lành mạnh 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Thỏa thuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thỏa thuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh hành vi doanh nghiệp thỏa thuận để thống mức giá nhằm loại bỏ doanh nghiệp khác Khoản Điều Luật Cạnh tranh quy định thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận, Điều 20 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ (Nghị định 116) quy định việc doanh nghiệp thống mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường dạng thỏa thuận Có hai dấu hiệu cấu thành thỏa thuận giá để hủy diệt đối thủ sau: Thứ nhất, phải có thống ý chí doanh nghiệp tham gia việc ấn định giá nhằm loại bỏ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; Thứ hai, nội dung thỏa thuận giá mua, bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp áp đặt mức đủ để buộc doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường Xác định đâu mức giá đủ để hủy diệt đối thủ thỏa thuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh vấn đề quan trọng mà nay, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa thể làm rõ Xử lý thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh tranh nói chung, nguyên tắc xử lý Luật Cạnh tranh nghiêm khắc, cụ thể nguyên tắc cấm tuyệt đối Chỉ cần chứng minh tồn thỏa thuận nói xử lý theo quy định pháp luật mà không cần cân nhắc đến thị phần doanh nghiệp tham gia không áp dụng chế miễn trừ Hiện quy định pháp luật Việt Nam chưa rõ ràng, Điều 20 Nghị định 116 dừng lại việc đưa khái niệm có tính khái quát, nhiều từ ngữ pháp lý để xác định thỏa thuận nói chưa làm rõ Ngoài ra, Điều Luật Cạnh tranh không sử dụng tiêu chí thị phần kết hợp để xử lý thỏa thuận Khoản 6, 7, Điều (là thỏa thuận bị cấm tuyệt đối, bao gồm: thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận; thông đồng đấu thầu) giống thỏa thuận khác Việc hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu thống quy định pháp luật vấn đề khó khăn, quy định pháp luật cạnh tranh chưa giúp người ta xác định hành vi xem định giá hủy diệt, luật không làm rõ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận theo chiều dọc hay thỏa thuận theo chiều ngang Với thỏa thuận không bị cấm theo nguyên tắc tuyệt đối, câu hỏi trả lời tiêu chí thị phần kết hợp, với thỏa thuận bị cấm tuyệt đối vấn đề gây tranh cãi Việc phân định thỏa thuận dọc hay thỏa thuận ngang có ảnh hưởng lớn đến thái độ pháp luật, theo đó, pháp luật nước cấm thỏa thuận dọc số trường hợp thỏa thuận áp đặt giá bán lại…với điều kiện doanh nghiệp tham gia có quyền lực thị trường, quy định thỏa thuận ngang Như vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam áp dụng lý thuyết định giá hủy diệt cho thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh tranh; song tiếp cận dường chưa trọn vẹn thấu đáo Như phân tích, hai nội dung thiếu lý thuyết định giá hủy diệt bất hợp lý mức giá sản phẩm khả chi phối thị trường doanh nghiệp thực hành vi; việc sử dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối cho thấy pháp luật Việt Nam không quan tâm đến khả chi phối thị trường doanh nghiệp tham gia loại thỏa thuận Sự bất hợp lý nảy sinh doanh nghiệp có thị phần nhỏ bé thị trường liên minh đặt mức giá bán thấp giá thành sản phẩm để chèo chống trước biến động thị trường trước sức ép cạnh tranh từ vài đối thủ lớn để tìm kiếm hội tồn ngắn hạn Dước góc độ hiệu quả, liên kết nhiều doanh nghiệp chưa đủ tạo khả chi phối thị trường việc đặt giá bán thấp giá mua cao khó chi phối diễn biến giá thị trường chung Khi đó, khả loại bỏ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phụ thuộc vào tương quan lực cạnh tranh sức mạnh chung liên kết đem lại đối thủ Việc cấm đoán mà không cân nhắc, tính toán đến hiệu khả hủy diệt thực tế cách tiếp cận thiếu khôn ngoan 1.2.2 Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường 1.2.2.1 Xác định vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có phân biệt rạch ròi hai khái niệm “vị trí thống lĩnh” “vị trí độc quyền”, sở quy định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền đa dạng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Đây điểm khác biệt với pháp luật EU Hoa Kỳ Luật Cạnh Tranh 2004 định nghĩa cụ thể vị trí thống lĩnh, quy định hai trường hợp mà doanh nghiệp xem có vị trí Cụ thể (1) doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan, (2) có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Như doanh nghiệp có thị phần 30% trở lên có vị trí thống lĩnh, không cần xem xét đến điều kiện khác Hoặc doanh nghiệp có thị phần 30% thị trường liên quan, có “khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể”, xem có vị trí thống lĩnh Có số điểm khác Luật Cạnh Tranh Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ, EU nhận diện vị trí thống lĩnh Pháp luật EU Hoa Kỳ ý vào hai yếu tố: “quyền lực thị trường đáng kể” tính chất “bền vững” quyền lực biểu thống lĩnh Luật Cạnh Tranh Việt Nam tập trung vào quyền lực thị trường, từ hay mệnh đề đề cập đến yếu tố thời gian quy định vị trí thống lĩnh/ độc quyền Vì vậy, riêng lẻ yếu tố thị phần, lại mức 30% để xác định vị trí thống lĩnh theo Luật Cạnh Tranh Việt Nam, đơn giản thuận tiện cho quan nhà nước áp dụng, dẫn đến việc doanh nghiệp vị trí thống lĩnh thực bị cáo buộc hành vi lạm dụng Theo Điều 11, 12 Luật Cạnh tranh ta thấy, Luật sử dụng để xác định vị trí thống lĩnh thị phần doanh nghiệp Trong đó, vụ việc định giá hủy diệt, để xác định quyền lực thị trường, pháp luật nước EU, Hoa Kỳ, Canada … không sử dụng thị phần làm mà phân tích bối cảnh khách quan thị trường tồn rào cản gia nhập… Đó là: rào cản thể chế (các quy định pháp luật, sách quản lý kinh tế nhà nước …); điều kiện quy mô đầu tư tối thiểu để hoạt động hiệu quả; chi phí chìm lớn Các rào cản liên quan đến việc gia nhập có hiệu vào thị trường đó, bao gồm tiềm gia nhập doanh nghiệp mới, quay trở lại doanh nghiệp bị loại bỏ khả mở rộng kinh doanh doanh nghiệp Một nhân tố khách quan thị trường làm cho việc gia nhập trở nên khó khăn khả bù lỗ chiến lược hủy diệt có môi trường để thực ngược lại Cách tiếp cận nói bảo đảm tính hiệu kinh tế việc điều chỉnh pháp luật định giá hủy diệt Người tiêu dùng dường bảo vệ bán hàng với giá thấp bất hợp lý họ hưởng lợi doanh nghiệp định giá độc quyền sau hủy diệt đối thủ, người tiêu dùng không bị trả giá tương lai Bằng so sánh trên, cho rằng, áp dụng quy định việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường pháp luật Việt Nam vào vụ việc định giá hủy diệt, xác định khả chi phối giá thị trường (kéo theo khả hủy diệt đối thủ) mà chưa làm rõ lực bóc lột khách hàng sau việc loại bỏ đối thủ hoàn tất Do đó, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dường chưa đặt pháp luật Việt Nam định giá hủy diệt 1.2.2.2 Xác định mức giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ loại bỏ đối thủ cạnh tranh Theo Điều 23 Nghị định 116 thì, trừ trường hợp đặc biệt, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh việc bán hàng với mức giá thấp tổng chi phí sau: chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hoá, dịch vụ theo quy định pháp luật giá mua hàng hoá để bán lại; chi phí lưu thông hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật Cơ sở thứ nhất, xác định giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ Giá bán hàng hoá, dịch vụ giá bán thực tế doanh nghiệp giao dịch với khách hàng Có lẽ, việc xác định giá bán hàng hóa đơn giản doanh nghiệp bán toàn sản phẩm khâu phân phối (hoặc bán lẻ bán sỉ) Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ sản phẩm nhiều cấp tiêu thụ khác vừa trực tiếp bán lẻ, vừa bán cho đại lý … Luật Cạnh tranh Nghị định 116 chưa có quy định để giải tình Thật ra, pháp luật sử dụng giá bán lẻ hay bán sỉ cho trường hợp hành vi định giá hủy diệt thực cấp trình kinh doanh, phân phối Để giải trường hợp trên, có hai nguyên tắc cần triệt để tôn trọng là: (i) mức giá bán sử dụng để điều tra hành vi phải giá bán thực tế doanh nghiệp bị điều tra Không thể sử dụng giá thị trường hay giá suy định để xác định hành vi vi phạm không giá bán thực doanh nghiệp bị điều tra (ii) Mức giá sử dụng phải giá áp dụng cho khách hàng giao dịch trực tiếp với họ Trong trường hợp doanh nghiệp vừa bán lẻ, vừa bán sỉ sản phẩm với nhóm khách hàng họ áp dụng mức giá riêng, quan thi hành sử dụng độc lập mức giá với nhóm khách hàng để điều tra vi phạm mà không tính theo nguyên tắc bình quân mức giá Việc xác định xác giá bán hàng hoá, dịch vụ gặp nhiều khó khăn có khác biệt giá khu vực thị trường địa lý có chênh lệnh mức giá bán thời điểm khác thuộc thời kỳ điều tra, chưa quy định chi tiết Pháp luật cạnh tranh Việt Nam Nếu dựa vào vài giao dịch để tính toán không hợp lý, giá bán thực tế phải phản ánh chiến lược mở rộng thị trường cách tiêu diệt đối thủ mức giá tức thời thời điểm trình kinh doanh Trong trường hợp có chênh lệnh giá bán tiểu vùng thị trường thời điểm khác giai đoạn cần điều tra thì, việc cân nhắc tính toán mức giá bình quân gia quyền cần thiết nhằm tạo lập giá bán bản, hợp lý làm sở để tiến hành so sánh giá Pháp luật Canada Điều 50 (1) b c Luật Cạnh tranh nguyên tắc hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh việc bán phá giá đặt nguyên tắc xác định giá bán bình quân điều tra việc định giá chi phí sản xuất Muốn chứng minh hành vi định giá tiêu diệt đối thủ, trước tiên phải chứng minh mức giá bán chi phí bình quân phải nằm sách cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, cần cân nhắc mức thấp giá, phạm vi không gian thời gian áp dụng để xác định vi phạm Trong khu vực thị trường khoảng thời gian đó, có thay đổi hoăc khác giá, người ta cân nhắc đến khả áp dụng cách tính giá bình quân Cơ sở thứ hai, xác định giá thành sản xuất toàn Giá thành toàn mức giá cấu thành từ chi phí phát sinh trình sản xuất, lưu thông … sản phẩm doanh nghiệp sử dụng làm xác định giá bán hàng hoá, dịch vụ Trong việc xác định hành vi định giá hủy diệt, giá thành toàn sử dụng mức chuẩn công hợp lý Nếu doanh nghiệp chủ đích bán hàng hoá, dịch vụ giá thành toàn hành vi bị coi không bình thường chưa đủ bù đắp chi phí bỏ để có sản phẩm Để tính toán giá thành toàn bộ, Nghị định 116 (Điều 23, 24, 25, 26) đặt công thức giá thành toàn tổng chi phí sau: chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hoá, dịch vụ giá mua hàng hoá để bán lại; chi phí lưu thông hàng hoá, dịch vụ Trong việc tính toán, có số khó khăn xác định giá thành toàn bộ, là: Thứ nhất, theo Luật Cạnh tranh, hành vi định giá hủy diệt áp dụng hàng hoá dịch vụ Việc áp dụng hành vi định giá cung ứng dịch vụ chi phí toàn để loại bỏ đối thủ đặt khó khăn việc điều tra hành vi Những khó khăn xuất phát từ khái niệm dịch vụ trình cung ứng dịch vụ Do tính chất “vô hình”, khó nắm bắt dịch vụ, đa dạng, phức tạp loại dịch vụ mà nay, chưa có định nghĩa dịch vụ chấp nhận phạm vi toàn cầu Vì vậy, việc xác định chi phí cung ứng loại dịch vụ doanh nghiệp xác định chi phí lành mạnh việc cung ứng dịch vụ để so sánh với giá cung ứng thực tế không đơn giản, chưa nói đến có nhiều trường hợp Thứ hai, việc điều tra thu thập thông số tài kế toán, chi phí sản xuất doanh nghiệp phức tạp Chưa kể thông số không thực lành mạnh hoạt động kế toán doanh nghiệp Việt Nam nhiều khiếm khuyết minh bạch, tính trung thực Bên cạnh đó, cấu trúc chi phí toàn sản phẩm, phận chi phí liên quan đến lưu thông sản phẩm nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất sản phẩm có độ co giãn cao làm cho việc điều tra chi phí toàn gặp nhiều trở ngại ảnh hưởng đến tính xác việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh định giá hủy diệt Đặc biệt, sản phẩm bị điều tra nhiều sản phẩm sản xuất phân phối doanh nghiệp thì, công việc bóc tách phần chi phí có liên quan đến sản phẩm tổng chi phí sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp không đơn giản So sánh giá để xác định hành vi Theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, ý định khả loại bỏ đối thủ định giá hủy diệt chứng minh từ thực giá bán thấp giá thành sản phẩm trừ số trường hợp quy định Khoản 2, Điều 23 Nghị định 116 Về vấn đề này, pháp luật quốc gia khác Canađa Hoa Kỳ có cách tiếp cận khác Họ đưa xác định hành vi phân tích mục đích loại bỏ đối thủ Theo đó, hai mức chi phí làm sở xác định tượng ép giá chi phí toàn bình quân chi phí biến đổi bình quân Chi phí biến đổi bình quân chi phí biến đổi tính đơn vị sản phẩm, ví dụ chi phí lao động, chi phí nguyên, nhiên, vật liệu … (chi phí trực tiếp) Chi phí toàn bình quân tổng chi phí đầu vào (yếu tố sản xuất) tính đơn vị sản phẩm, bao gồm chi phí cố định bình quân (chi phí gián tiếp) chi phí biến đổi bình quân Mức giá cao chi phí toàn bình quân không bị coi định giá huỷ diệt cho dù mức giá dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường Lý giải điều này, nhà làm luật Canađa cho rằng, mức giá cao chi phí toàn bình quân mức giá bình thường bao gồm khoản lợi nhuận hợp lý cho dù mức giá có thấp giá bán doanh nghiệp khác Lúc này, giá bán phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp cạnh tranh giá so với đối thủ Mức giá thấp chi phí biến đổi bình quân bất hợp lý mức giá dẫn tới tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá tổn thất bối cảnh thị trường Mức giá nằm khoảng chi phí toàn bình quân chi phí biến đổi bình quân (cao chi phí biến đổi bình quân thấp chi phí toàn bình quân) bị coi định giá huỷ diệt chấp nhận chứng minh doanh nghiệp thực chiến lược tối đa hoá lợi nhuận điều kiện đặc biệt thị trường, ví dụ nhu thời kỳ nhu cầu thị trường bị giảm sút… Bởi lẽ, doanh nghiệp không tìm kiếm lợi nhuận với mức giá doanh nghiệp trang trải chi phí sản xuất trực tiếp phần bù đắp cho khoản đầu tư cố định hòng trì sản xuất điều kiện khó khăn thị trường Ngoài ra, để điều tra tượng định giá hủy diệt, pháp luật cạnh tranh EU, Hoa Kỳ, Canada… đòi hỏi quan có thẩm quyền phải tính toán phân tích cấu trúc chi phí tạo nên giá thành sản phẩm cân nhắc điều kiện khách quan thị trường tác động đến việc định giá doanh nghiệp Pháp luật nước không quan tâm đến tồn việc định giá thấp giá thành toàn mà xác định tác động thực tế hành vi đến thị trường Luật pháp họ sử dụng nhiều kiến thức kinh tế học nhận thức hành vi mức độ xâm hại hành vi định giá tiêu diệt đối thủ để từ có thái độ đắn với người vi phạm đạt đến mức tinh tế cho trường hợp cá biệt Mặt khác, pháp luật không liệt kê cụ thể loại chi phí sử dụng để tính toán giá thành sản phẩm loại sản phẩm điều kiện cụ thể thị trường tùy theo thói quen doanh nghiệp mà cấu trúc chi phí khác Những người có thẩm quyền thực thi pháp luật dựa thực tế sổ sách doanh nghiệp tập quán ngành, dựa kiến thức kinh tế kinh nghiệm mà xác định chi phí cụ thể cấu thành chi phí toàn bình quân hay chi phí biến đổi bình quân Cách tiếp cận làm cho pháp luật trở nên linh hoạt uyển chuyển có nguyên tắc bất biến triệt để tôn trọng Từ đó, pháp luật quy kết hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mức giá gây lỗ định giá hủy diệt Trong đó, Luật Cạnh tranh Việt Nam văn hướng dẫn có cách tiếp cận đơn giản cứng nhắc Theo đó, quan điều tra cần xác định tính toán tất chi phí doanh nghiệp bỏ để kinh doanh sản phẩm (không sử dụng khái niệm chi phí khả biến hay chi phí cố định làm điều tra) giá bán thực tế sản phẩm so sánh chúng với Do đó, hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với mức giá gây lỗ bị coi định giá hủy diệt doanh nghiệp thực hành vi có quyền lực thị trường hành vi không thuộc trường hợp đặc biệt theo Khoản 2, Điều 23 Nghị định 116 Các trường hợp loại trừ liệt kê cụ thể tạo thuận lợi cho việc áp dụng, song mặt khác lại làm cho pháp luật thiếu linh hoạt thị trường vận động 1.2.3 Thị trường liên quan Quy định pháp luật Việt Nam thị trường liên quan giống pháp luật EU Hoa Kỳ, gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Tuy nhiên chi tiết phương pháp kiểm tra thử nghiệm xác định thị trường có số điểm khác biệt Ví dụ quy định mức tăng giá khoảng thời gian tăng giá phép thử nghiệm SSNIP để xác định khả thay cầu thị trường sản phẩm liên quan Nghị định 116/2005/NDDCP thu hẹp phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam không quy định trường hợp doanh nghiệp vừa gia nhập thị trường nắm vị trí thống lĩnh Hình thức định giá hủy diệt theo pháp luật Việt Nam Theo Khoản Điều 13 Luật Cạnh Tranh 2004, hành vi biểu hình thức “bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Mức chuẩn giá để phân tích xác định định giá hủy diệt pháp luật Việt Nam (giá thành toàn - ATC) cao mức chuẩn pháp luật EU Hoa Kỳ, dẫn đến khả làm cho quy định khắc nghiệt doanh nghiệp thống lĩnh không khuyến khích cạnh tranh hiệu pháp luật EU Hoa Kỳ Đây biểu xu hướng bảo vệ đối thủ cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh hiệu Luật Cạnh Tranh Việt Nam Ngoài ra, thay quy định chứng chủ ý loại bỏ đối thủ khả thu bù lỗ doanh nghiệp vi phạm, pháp luật Việt Nam quy định trường hợp doanh nghiệp bán hàng hóa ATC không bị xem định giá hủy diệt Định giá liên quan chặt chẽ với liệu chi phí, chi phí sở kỹ thuật khách quan định giá Vì vậy, để đánh giá hành vi định giá có mang tính cạnh tranh hay không nhiều trường hợp cần so sánh giá với mức chuẩn hợp lý chi phí Có số điểm khác biệt pháp luật Việt Nam, Hoa Kỳ, EU việc sử dụng chi phí để nhận diện hành vi định giá hủy diệt Quy định định giá hủy diệt từ phía người bán pháp luật Việt Nam chí lảng tránh so sánh giá chi phí, dẫn đến khám phá chất hành vi định giá đáng phép kiểm tra hành không thuyết phục hiệu Biện pháp xử lý hành vi định giá hủy diệt Pháp luật cạnh tranh Việt Nam xây dựng hệ thống biện pháp xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung, định giá lạm dụng, định giá hủy diệt nói riêng đa dạng tương tự EU, bao gồm biện pháp hành vi, biện pháp cấu trúc, biện pháp phạt khắc phục tiền Khác với Hoa Kỳ, pháp luật cạnh tranh Việt Nam tính hình sự, biện pháp phạt tù cá nhân người lãnh đạo doanh nghiệp vi phạm Dựa vào quy định Nghị định 120/2005, nói pháp luật cạnh tranh Việt Nam không áp dụng biện pháp cấu lại doanh nghiệp có vị trí độc quyền, việc cho bất hợp lý Biện pháp cấu lại, ví dụ chia, tách doanh nghiệp thành nhiều doanh nghiệp độc lập cạnh tranh với biện pháp nên quy định áp dụng xử lý doanh nghiệp độc quyền để đưa thị trường trở trạng thái có cạnh tranh IV KẾT LUẬN Luật Cạnh Tranh đời đánh dấu khẳng định mạnh mẽ Nhà nước Việt Nam cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Nhờ Luật Cạnh Tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền điều chỉnh Điều đáp ứng mong đợi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Trong tiểu luận, nhóm nghiên cứu đề cập đến mảnh ghép nhỏ Luật cạnh tranh, liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm: Định giá hủy diệt Việc xác định định giá hủy diệt, có quy định pháp luật cụ thể nhăm điều chỉnh, xử lý vi phạm hành vi định giá hủy diệt có vai trò quan trọng Chỉ có nhìn đắn định giá hủy diệt, đưa chế tài hợp lý, người, tội, đảm bảo bảo vệ người tiêu dùng, tạo ổn định tiền đề phát triển cho thị trường Luật cạnh tranh Việt Nam non trẻ, nhiên với nhiệm vụ đời để đảm bảo cạnh tranh hiệu thị trường, Luật ngày cải thiện có đóng góp đáng kể việc đảm bảo cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, nhà làm luật Việt Nam tích cực phân tích đúc kết kinh nghiệm nước trước, ví dụ Hoa Kỳ, EU để áp dụng cho Luật cạnh tranh Việt Nam, nhằm đưa đến ý kiến đóng góp tích cực TÀI LIỆU THAM KHẢO Định nghĩa hành vi định giá hủy diệt: https://www.accc.gov.au/business/anticompetitive-behaviour/predatory-pricing#what-is-predatory-pricing2 Paul L Joskowt and Alvin K Klevorickt (1979), “A Framework for Analyzing Predatory Pricing Policy”, the Yale Law Journal Volume 89, Number 2, December 1979 Trần Hoàng Nga (2009), “Các hình thức định giá lạm dụng pháp luật Liên Minh Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4/2009 Trần Hoàng Nga (2011), “Từ kinh nghiệm Hoa Kỳ Liên Minh Châu Âu, bàn nguyên tắc áp dụng lãnh thổ Luật Cạnh Tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2011 [...]... định giá lạm dụng, pháp luật cạnh tranh Vi t Nam cũng có các quy định cấm hành vi định giá hủy diệt, bảo vệ cạnh tranh, tuy nhiên một phần nào đó, pháp luật cạnh tranh Vi t Nam đang hướng tới bảo vệ đối thủ cạnh tranh hơn là bảo vệ cạnh tranh lành mạnh 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Thỏa thuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thỏa thuận nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh là hành vi của các doanh nghiệp cùng nhau... Luật cạnh tranh Vi t Nam tuy còn non trẻ, tuy nhiên với nhiệm vụ ra đời để đảm bảo sự cạnh tranh hiệu quả của thị trường, Luật vẫn đang ngày được cải thiện và có những đóng góp đáng kể trong vi c đảm bảo cạnh tranh của thị trường Bên cạnh đó, nhà làm luật Vi t Nam luôn tích cực phân tích và đúc kết các kinh nghiệm của các nước đi trước, ví dụ như Hoa Kỳ, EU để áp dụng cho Luật cạnh tranh Vi t Nam, nhằm... rõ rệt Đặc biệt ở EU, hành vi định giá hủy diệt hay các hành vi vi phạm luật cạnh tranh của EU đều không bị hình sự hóa, ở Hoa Kỳ thì hành vi định giá hủy diệt có thể được xem là một tội phạm hình sự III PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ HỦY DIỆT CỦA VI T NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA KỲ 1 Các quy tắc cơ bản và khái niệm có liên quan 1.1 Quy tắc cơ bản của pháp luật cạnh tranh Vi t Nam Về cơ bản, cũng giống như... luật Vi t Nam, Hoa Kỳ, EU trong vi c sử dụng chi phí để nhận diện hành vi định giá hủy diệt Quy định về định giá hủy diệt từ phía người bán của pháp luật Vi t Nam thậm chí còn lảng tránh so sánh giữa giá và chi phí, dẫn đến không thể khám phá bản chất của hành vi định giá quá đáng và do đó phép kiểm tra hiện hành không thuyết phục và hiệu quả 3 Biện pháp xử lý hành vi định giá hủy diệt Pháp luật cạnh tranh. .. tranh Vi t Nam đã xây dựng một hệ thống các biện pháp xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung, định giá lạm dụng, định giá hủy diệt nói riêng khá đa dạng và tương tự EU, bao gồm biện pháp hành vi, biện pháp cấu trúc, biện pháp phạt và khắc phục bằng tiền Khác với Hoa Kỳ, pháp luật cạnh tranh Vi t Nam không có tính hình sự, không có biện pháp phạt tù đối với cá nhân người lãnh đạo doanh nghiệp vi phạm... 116/2005/NDDCP đã thu hẹp phạm vi điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh Vi t Nam khi không quy định trường hợp doanh nghiệp vừa gia nhập thị trường đã nắm vị trí thống lĩnh 2 Hình thức định giá hủy diệt theo pháp luật Vi t Nam Theo Khoản 1 Điều 13 Luật Cạnh Tranh 2004, hành vi này biểu hiện dưới hình thức “bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Mức chuẩn về giá... của pháp luật Vi t Nam (giá thành toàn bộ - ATC) cao hơn mức chuẩn của pháp luật EU và Hoa Kỳ, dẫn đến khả năng làm cho quy định khắc nghiệt hơn đối với doanh nghiệp thống lĩnh và không khuyến khích cạnh tranh hiệu quả về giá như pháp luật EU và Hoa Kỳ Đây chính là một trong những biểu hiện của xu hướng bảo vệ đối thủ cạnh tranh hơn là bảo vệ cạnh tranh hiệu quả của Luật Cạnh Tranh Vi t Nam Ngoài ra,... và chi phí lưu thông hàng hoá, dịch vụ Trong vi c tính toán, có một số khó khăn khi xác định giá thành toàn bộ, đó là: Thứ nhất, theo Luật Cạnh tranh, hành vi định giá hủy diệt được áp dụng đối với hàng hoá và dịch vụ Vi c áp dụng đối với hành vi định giá cung ứng dịch vụ dưới chi phí toàn bộ để loại bỏ đối thủ đặt ra khó khăn trong vi c điều tra về hành vi Những khó khăn xuất phát từ khái niệm dịch... của sự thống lĩnh Luật Cạnh Tranh Vi t Nam chỉ tập trung vào quyền lực thị trường, không có từ hay mệnh đề nào đề cập đến yếu tố thời gian trong quy định về vị trí thống lĩnh/ độc quyền Vì vậy, chỉ riêng lẻ yếu tố thị phần, lại ở mức 30% để xác định vị trí thống lĩnh theo Luật Cạnh Tranh Vi t Nam, tuy đơn giản và thuận tiện cho cơ quan nhà nước áp dụng, nhưng có thể dẫn đến vi c những doanh nghiệp không... luật cạnh tranh Vi t Nam không áp dụng biện pháp cơ cấu lại đối với doanh nghiệp có vị trí độc quyền, vi c này được cho rằng là bất hợp lý Biện pháp cơ cấu lại, ví dụ như chia, tách doanh nghiệp thành nhiều doanh nghiệp độc lập và cạnh tranh với nhau là biện pháp nên được quy định áp dụng xử lý doanh nghiệp độc quyền để đưa thị trường trở về trạng thái có cạnh tranh IV KẾT LUẬN Luật Cạnh Tranh ra đời

Ngày đăng: 12/08/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan