LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: GIÁO DỤCĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

157 1.3K 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: GIÁO DỤCĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU111. Lý do chọn đề tài112. Lịch sử vấn đề nghiên cứu123. Mục đích nghiên cứu134. Nhiệm vụ nghiên cứu135. Khách thể và đối tượng nghiên cứu146. Phạm vi nghiên cứu147. Giả thuyết khoa học148. Phương pháp nghiên cứu149. Điểm mới của luận văn1510. Cấu trúc của luận văn15CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA16ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH161.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học161.1.1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của việc kiểm tra đánh giá kĩ năng và năng lực của học sinh.161.1.2. Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS171.2. Phát triển năng lực cho học sinh là mục tiêu chiến lược của dạy học hóa học ở trường phổ thông.211.2.1. Khái niệm năng lực211.2.2. Một số năng lực cần có của học sinh THPT231.3. Kiểm tra, đánh giá một số năng lực của học sinh351.3.1. Đánh giá năng lực351.3.2. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực391.4. Thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá trong dạy học ở một số trường phổ thông tại huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định.461.4.1. Mục tiêu điều tra461.4.2. Nội dung, phương pháp điều tra471.4.3. Kết quả điều tra47CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG, LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 TRƯỜNG THPT502.1. Xây dựng các công cụ đánh giá một số năng lực502.1.1. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học502.1.2. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề542.2. Xây dựng, lựa chọn đề kiểm tra một số năng lực cho học sinh trường phổ thông trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11562.2.1. Xây dựng đề kiểm tra năng lực chương 1: Sự điện li562.2.2. Xây dựng đề kiểm tra năng lực chương 2: Nitơ – photpho772.2.3. Xây dựng đề kiểm tra năng lực chương 3: Cacbon – Silic94TIỂU KẾT CHƯƠNG 2103CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM1043.1. Mục đích – nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm1043.1.1. Mục đích1043.1.2. Nhiệm vụ1043.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm1043.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm1043.3.1. Đối tượng thực nghiệm1043.3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm1043.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM1053.4.1. Kết quả đánh giá năng lực tự học của HS1053.4.2. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS1103.4.3. Kết quả đánh giá một số năng lực của HS114TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.117KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ118TÀI LIỆU THAM KHẢO120PHỤ LỤC

B Ộ GIÁO D Ụ C VÀ Đ ÀO TẠ O TR ƯỜ NG ĐẠ I HỌ C S Ư PH Ạ M HÀ N Ộ I NGUY ỄN TH Ị TH ƯƠ NG ĐỔ I MỚ I NỘ I DUNG, PH ƯƠ NG PHÁP KI Ể M TRA Đ Á N H GIÁ M Ộ T S ỐN Ă NG L Ự C CỦ A HỌ C SINH TRONG D Ạ Y HỌ C HĨA H Ọ C VƠ C Ơ L Ớ P 11 TR ƯỜ NG TRUNG H Ọ C PH Ổ THƠNG Chun ngành: LL&PPDH Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KHOA H ỌC GIÁO D ỤC Ng ười hướng dẫn khoa h ọc: GS.TSKH Nguy ễn C ương Hà N ội, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH.NGND Nguyễn Cương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cơ giáo Bộ mơn phương pháp dạy học Hố học – Khoa Hoá học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập; cung cấp tư liệu; cho nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thiện đề tài Tơi xin cảm ơn thầy hiệu trưởng trường THPT A Hải Hậu, ban giám hiệu trường THPT A Hải Hậu, bạn bè anh chị đồng nghiệp động viên, giúp đỡ cho kinh nghiệm quý báu để hồn thiện tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy hiệu trưởng tổ môn trường THPT Vũ Văn Hiếu THPT Trần Quốc Tuấn Sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện trường yếu tố quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Con xin cảm ơn Bố Mẹ, anh chị em người gia đình đồng hành q trình học tập hồn thiện đề tài Cảm ơn gia đình động viên, giúp đỡ để dành tâm sức cho đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả NGUYỄN THỊ THƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức CTPT Công thức phân tử CTCT Công thức cấu tạo Dd Dung dịch Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên GS.TSKH.NGND Giáo sư, tiến sỹ khoa học, nhà giáo nhân dân HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hố học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TN0 Thí nghiệm DANH MỤC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Tên bảng biểu Bảng mô tả mức độ biểu lực chung cần có cho HS THPT Mơ tả biểu NL chuyên biệt học tập Hoá học So sánh đánh giá kiến thức, kỹ với đánh giá lực Trang 13 21 26 Bảng 1.4 Quy trình đánh giá lớp học 43 Bảng 1.5 Số GV HS trường THPT 47 Bảng 1.6 Kết điều tra 47 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực tự học 50 Bảng 2.2 Bảng kiểm đánh giá qua quan sát trình học qua sản phẩm ghi chép HS 53 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 55 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá lực tự học cho 1: Sự điện li 58 Bảng 2.5 Tiêu chí ĐGNL tự học cho 2: Phân loại chất điện li 63 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá sản phẩm ghi chép HS 65 Bảng 2.7 Các tiêu chí đánh giá dự án 97 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án 98 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng phân phối đề kiểm tra đánh giá lực lớp Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT A Hải Hậu qua ví dụ 105 105 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT Bảng 3.3 A Hải Hậu qua phiếu quan sát tiêu chí đánh giá 102 lực tự học (Ví dụ 11) Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT Bảng 3.4 A Hải Hậu qua phiếu quan sát tiêu chí đánh giá 107 lực tự học (Ví dụ 16) Bảng 3.5 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT Vũ Văn Hiếu qua ví dụ 107 Kết đánh giá lực tự học HS trường Vũ Bảng 3.6 Văn Hiếu qua phiếu quan sát tiêu chí đánh giá 107 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Hình vẽ, Tên hình vẽ, biểu đồ biểu đồ Hình 1.1 Mối quan hệ thứ bậc lực, kinh nghiệm học tập đánh giá Trang 28 Hình 2.1 Các cách thu khí 86 Hình 2.2 Thí nghiệm mơ tả tính tan NH3 86 Biểu đồ Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT A Hải 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Hậu qua ví dụ Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT A Hải Hậu qua ví dụ 11 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT A Hải Hậu qua ví dụ 16 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT Vũ Văn Hiếu qua ví dụ 1, ví dụ 11 ví dụ 16 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT Trần Quốc Tuấn qua ví dụ 1, ví dụ 11 ví dụ 16 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT A Hải Hậu Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT Vũ Văn Hiếu Kết đánh giá NL giải vấn đề HS trường THPT Trần Quốc Tuấn Kết đánh giá số lực HS trường THPT A Hải Hậu Kết đánh giá số lực HS trường THPT Vũ Văn Hiếu Kết đánh giá số lực HS trường THPT Trần Quốc Tuấn 106 106 107 108 109 111 112 113 115 115 116 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Điểm luận văn 11 10 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA 13 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 13 1.1 Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học .13 1.2.Phát triển lực cho học sinh mục tiêu chiến lược dạy học hóa học trường phổ thơng 18 1.3.Kiểm tra, đánh giá số lực học sinh 30 1.4.Thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá dạy học số trường phổ thông huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định 52 CHƯƠNG XÂY DỰNG, LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 TRƯỜNG THPT 55 2.1.Xây dựng công cụ đánh giá số lực 55 2.2.Xây dựng, lựa chọn đề kiểm tra số lực cho học sinh trường phổ thơng dạy học hóa học vơ lớp 11 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1.Mục đích – nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 107 3.2.Nội dung thực nghiệm sư phạm 108 3.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 108 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 120 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục Nhà nước Đó định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”; “Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng, kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi” Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người Khả giải vấn đề trình học tập Tự kiểm tra trình học tập Sử dụng hiệu nguồn tài liệu Tổng điểm Tiêu chí đánh giá lực tự học HS thực hợp đồng Mức độ Rất tốt Biểu Hoàn thiện tốt yêu cầu theo hợp đồng: thời gian câu, cách thức (hoạt động cá nhân, người, nhóm…) Kết đạt 100% đúng; Sử dụng hiệu phiếu trợ giúp Tốt Tự đánh giá tốt kết Hồn thiện tốt yêu cầu theo hợp đồng: - thời gian câu đôi lúc chưa phù hợp - Cách thức (hoạt động cá nhân, người, nhóm…) - Kết đạt >90% Sử dụng phù hợp phiếu trợ giúp Đạt Khả tự nhận xét kết sát với nhận xét người khác Hoàn thiện tương đối tốt yêu cầu theo hợp đồng: - Hoàn thiện hợp đồng chưa khớp thời gian câu - Cách thức chưa (VD: trao đổi với bạn phép hoạt động cá nhân) - Kết đạt từ 80% trở lên Sử dụng phiếu trợ giúp tương đối hợp lý Khả tự nhận xét kết sát với nhận xét người khác Chưa đạt Chưa hồn thiện hợp đồng Thực khơng hợp đồng Kết chưa đạt 80% 141 Tự nhận xét kết khác với nhận xét người khác Hướng dẫn đánh giá lực giải vấn đề Amoniac - Nhận biết vấn đề lớn toàn bài: NH3 có tính chất gì? - Phương án giải quyết: Thực câu hỏi nghiên cứu phiếu học tập: Câu 1, 2, - Kết luận cho vấn đề lớn: Câu 4: NH3 có tính khử, dd NH3 có tính bazơ, có khả tạo phức Câu 5: Áp dụng để kiểm chứng Câu 6: Phát triển vấn đề Các vấn đề nhỏ: Câu - Nhận biết vấn đề: Đặc điểm cấu tạo ảnh hưởng đến tính chất NH3 - Phương án giải + Viết CTe, CTCT NH3 + Xét tính khử - tính oxi hố NH3 dựa vào số oxi hố + Xét tính axit – bazơ dd NH3 (theo Areniut, theo Bronsted) - Giải vấn đề: + Theo Areniut, khơng biết NH3 thể vai trị axit hay bazo, hay lưỡng tính + Theo Bronsted: xét xem thành phần cho nhận H + Từ đơi e tự  NH3 có khả cho cặp e riêng cho H + NH3 nước dễ nhận proton H+ + Kết luận: dự đốn NH3 có tính khử, tính bazơ Câu 2: - Nhận biết vấn đề: Làm thí nghiệm để chứng minh tính khử, tính bazơ NH3? - Phương án giải quyết: 142 + Từ tính chất chung bazơ, lựa chọn thí nghiệm: dùng q tím, dd phenolphtalein, dd axit, dd muối… + Từ định nghĩa chất khử chất oxi hố biết, chọn thí nghiệm để xét xem NH3 có tính khử hay khơng Chọn thí nghiệm NH3 + O2, oxit kim loại… - Giải vấn đề: + Chọn thí nghiệm cho NH3 phản ứng với: phenolphthalein, dd HCl, dd AlCl 3, nhận thấy phản ứng xảy Nhận xét tượng Qua kết luận dd NH có tính bazơ yếu (khơng hồ tan Al(OH)3) + Chọn thí nghiệm cho NH3 (khí) cháy O2 cho NH3 qua ống đựng CuO (t0) Quan sát tượng Viết pthh, kết luận tính khử NH3 - Kết luận: thực nghiệm chứng minh NH3 có tính khử, dd NH3 có tính bazơ Câu 3: - Nhận biết vấn đề: Làm thí nghiệm theo yêu cầu, từ tượng, nhận vấn đề: NH khơng hồ tan Al(OH)3 hoà tan Cu(OH)2 Nguyên nhân đâu? - Phương án giải Đề xuất giả thuyết: + Có thể NH3 bazơ nên hồ tan Cu(OH)2 có tính lưỡng tính? + Có thể NH3 có tính chất khác đôi e tự N? + Có thể NH3 có tính chất khác số oxi hoá -3 N? - Giải vấn đề: + Loại trừ giả thiết 1, NH3 khơng hồ tan Al(OH)3 + Loại trừ giả thiết 3, số oxi hố gây nên tính khử, tính oxi hố, khơng liên quan phản ứng trao đổi dung dịch + Giả thuyết 2: đơi e tự có khả tạo liên kết cho nhận Nghiên cứu tài liệu thấy Cu2+ có khả nhận đơi e N Vậy tính chất NH3 + Nghiên cứu SGK giải thích tượng từ cấu tạo NH3 - Kết luận: NH3 có khả tạo phức với số ion kim loại 143 Như vậy, qua phần nghiên cứu tính chất NH 3, GV đánh giá tốt lực giải vấn đề HS PHIẾU GHI CHÉP NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bài 11: Amoniac muối amoni A Amoniac Họ tên:………………………………………………………… Lớp:………………………………………Nhóm:………………… Hãy trả lời câu hỏi sau em thực công việc nghiên cứu: Câu hỏi 1: 1.1 Vấn đề cần làm rõ câu gì? 1.2 Những ý tưởng giải đưa ra? ………………………………………… 1.3 Ý tưởng lựa chọn? Ý tưởng thực nào? 1.4 Sau nghiên cứu, em rút kết luận gì? Giải thích? Câu hỏi 2: 2.1 Điều cần làm sáng tỏ câu hỏi này? 2.2 Thí nghiệm em định lựa chọn? 2.3 Thí nghiệm thực hiện, tượng? 2.4 Giải thích tượng, rút kết luận tính chất NH3? Câu hỏi 3: 3.1.Cách tiến hành, tượng thí nghiệm? Có điều đặc biệt thí nghiệm này? 3.2 Dự đốn khả xảy để giải thích tượng đó? 3.3 Ngun nhân thực để giải thích tượng? 3.4 Kết luận tính chất NH3? 144 Câu hỏi Kết luận vấn đề cần nghiên cứu học hôm nay:…………………… Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề nghiên cứu Amoniac STT Tiêu chí Nhận biết Rất tốt Đạt Chưa đạt Nhận tất vấn Nhận tất Chỉ nhận đề cần giải vấn đề cần giải không vấn câu Phát biểu vấn đề ngắn phát nhận vấn đề đề gọn, rõ ràng, mạch lạc Tìm dài dịng Đặt phương án Đề phương Không biết cách phương giải cho vấn đề án biểu vấn đề chưa rõ, án giải cho giải quyết, làm giải Đặt nhiều phương án giải vấn đề, cần theo bạn Giải cho vấn đề phiếu trợ giúp Tự thực công việc Thực Chưa thực giải vấn đề vấn đề Nêu kết luận qua vấn đề theo mẫu tác nghiên cứu thao tác giải thao vấn đề nghiên cứu SGK có Khơng dám kết trợ giúp luận Nêu số kết luận Tiêu chí đánh giá dự án STT Tiêu chí tối đa Tóm tắt, thu thập thơng tin quan trọng có hiệu 3đ Nội dung (20đ) Điểm số Điểm số Độ hấp dẫn nội dung thông tin, tài liệu 8đ Sự đa dạng tài liệu (≥ hình ảnh; ≥ đoạn 3đ âm thanh; ≥ hoạt ảnh; ≥ video…) Ghi tên tác giả, nguồn trích dẫn Chuẩn tả ngữ pháp sổ theo dõi 145 3đ 3đ Hình thức (15đ) Sắp xếp 10 11 12 thơng Trình bày dễ nhìn, hấp dẫn 6đ Tận dụng tối đa khoảng trống trình 6đ bày Sử dụng hình ảnh đồ hoạ, hoạt cảnh, âm thanh, 3đ phương tiện khác mục đích Nổi bật tiêu đề, phần quan trọng 3đ trình bày Trình tự logic 6đ Sử dụng hợp lý dấu đầu dòng, phương 3đ tiện hỗ trợ khác Tiêu đề, dàn bài, kết luận phù hợp mục tiêu dự 3đ án 146 147

Ngày đăng: 12/08/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Phương pháp nghiên cứu

    • 9. Điểm mới của luận văn

    • 10. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA

    • ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

      • 1.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học

        • 1.1.1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của việc kiểm tra đánh giá kĩ năng và năng lực của học sinh.

          • 1.1.1.1. Mục đích, chức năng của kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.1.2. Nhiệm vụ cơ bản của việc kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.2. Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

            • 1.1.2.1. Đánh giá xuất phát từ mục tiêu dạy học

            • 1.1.2.2. Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của HS

            • 1.1.2.3. Đảm bảo tính khách quan

            • 1.1.2.4. Đảm bảo sự công bằng

            • 1.1.2.5. Đảm bảo tính toàn diện

            • 1.1.2.6. Đảm bảo tính công khai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan