ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP HÒA KHÁNH

76 1K 5
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP HÒA KHÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................ 31.1. Một số khái niệm liên quan đến khu công nghiệp................................................................... 31.1.1. Khu công nghiệp .............................................................................................................. 31.1.2. Khu chế xuất .................................................................................................................... 31.1.3. Khu kinh tế....................................................................................................................... 31.1.4. Khu công nghệ cao........................................................................................................... 31.1.5. Cụm công nghiệp ............................................................................................................. 31.1.6. Điểm công nghiệp ............................................................................................................ 31.2. Sự ô nhiễm trong công nghiệp ................................................................................................ 41.2.1. Khái niệm về ô nhiễm công nghiệp.................................................................................. 41.2.2. Ô nhiễm công nghiệp ở các nƣớc trên thế giới ................................................................ 41.2.3. Thực trạng ô nhiễm tại các KCN ở Việt Nam.................................................................. 51.2.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm................................................................................................ 51.3. Quá trình trao đổi chất của hệ sinh thái công nghiệp .............................................................. 61.3.1. Khái niệm hệ sinh thái (Ecosystem)................................................................................. 61.3.2. Quá trình trao đổi chất công nghiệp ( Industrial metabolism IM)............................................ 61.4. Khu công nghiệp sinh thái (KCNST).................................................................................... 101.4.1. Khái niệm khu công nghiệp sinh thái............................................................................. 101.4.2. Nguyên tắc xây dựng khu công nghiệp sinh thái ........................................................... 101.4.3. Yêu cầu đối với một khu công nghiệp sinh thái............................................................. 111.4.4. Các tiêu chí chuyển đổi từ khu công nghiệp hiện hữu thành khu công nghiệp sinh thái 121.4.5. Lợi ích của việc xây dựng khu công nghiệp sinh thái.................................................... 131.4.6. Cơ hội và thách thức khi xây dựng một khu công nghiệp sinh thái............................... 151.4.7. Một số mô hình khu công nghiệp sinh thái .................................................................... 161.4.8. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới trong việc xây dựng khu công nghiệp sinh thái.................................................................................................................................................. 211.4.9. Phƣơng pháp luận để xây dựng một khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam......................... 26CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 292.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 292.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................................... 292.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................ 292.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................................... 292.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết................................................................................. 292.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm........................................................................... 29CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................... 413.1. Kết quả tìm hiểu về khu công nghiệp Hòa Khánh – Đà Nẵng..................................................... 413.1.1. Vị trí, ranh giới, quy mô, tính chất khu công nghiệp 10.............................................. 413.1.2. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất của khu công nghiệp......................................... 413.1.3 Loại hình sản xuất của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp ....................................... 423.2. Kết quả điều tra về KCN Hoà Khánh và khả năng thực hiện STCN ................................... 433.2.1. Hiện trạng môi trƣờng tại KCN Hoà Khánh .................................................................. 433.2.2. Đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá tại khu công nghiệp Hòa Khánh – Đà Nẵng.................... 453.2.3. Kết quả điều tra thông qua nhóm các tiêu chí đề xuất ................................................... 473.3. Đánh giá sơ bộ khả năng thực hiện mô hình KCNST tại Khu công nghiệp Hòa Khánh – ĐàNẵng............................................................................................................................................. 56CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG GIẢI PHÁP ĐỂ KHU CÔNG NGHIỆP HÒA KHÁNH –ĐÀ NĂNG TRỞ THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG TƢƠNG LAI................ 584.1. Thực trạng KCN Hòa Khánh ................................................................................................ 584.2. Giải pháp để KCN Hòa Khánh – Đà Nẵng trở thành KCNST trong tƣơng lai ..................... 604.2.1. Đối với KCN Hòa Khánh............................................................................................... 604.2.2. Đối với doanh nghiệp trong KCN Hòa Khánh............................................................... 614.3. Đánh giá sơ bộ khả năng phát triển KCN Hòa Khánh thành KCNST .................................. 64KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 65

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP HÒA KHÁNH Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sƣ phạm Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Cẩm Hà Ni Lớp : 12CQM Giáo viên hƣớng dẫn: Phạm Thị Hà Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Cẩm Hà Ni Lớp: 12CQM Tên đề tài: Đánh giá khả áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái khu công nghiệp Hòa Khánh Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nguyên liệu: Nƣớc thải đầu khu công nghiệp Hòa Khánh trạm xử lý tập trung Thiết bị: Cân phân tích, Máy đo pH, Tủ sấy, Bếp cách thủy, Bếp điện, Máy đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Dụng cụ: Buret 25ml, Bình định mức 25ml, 50ml, 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml, Bình tam giác 250ml, cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml; Ống đong 25ml, 50ml, 100ml; Pipet 1ml, 2ml, 5ml, 10ml, 25ml; Ống nhỏ giọt, bóp cao su; Đũa thủy tinh, muỗng thủy tinh, gắp; Chén sứ, cối sứ, chày; Giá đỡ sắt; Nhiệt kế; Giấy lọc Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu khu công nghiệp sinh thái đánh giá khả chuyển đổi khu công nghiệp Hòa Khánh thành khu công nghiệp sinh thái Giáo viên hƣớng dẫn: Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài: 5/10/2015 Ngày hoàn thành: 25/4/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…… tháng…… năm… Kết điểm đánh giá: Ngày…… tháng…… năm…… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận với hƣớng dẫn cô giáo Phạm Thị Hà, giúp đỡ bạn công ty khu công nghiệp Hòa Khánh, thực đề tài “Đánh giá khả áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái khu công nghiệp Hòa Khánh” Chúng xin chân thành cảm ơn cô giáo tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà than chƣa thấy đƣợc Chúng mong đƣợc góp ý quý thầy cô để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Chúng xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng Sinh viên năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến khu công nghiệp 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.2 Khu chế xuất 1.1.3 Khu kinh tế 1.1.4 Khu công nghệ cao 1.1.5 Cụm công nghiệp 1.1.6 Điểm công nghiệp 1.2 Sự ô nhiễm công nghiệp 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm công nghiệp 1.2.2 Ô nhiễm công nghiệp nƣớc giới 1.2.3 Thực trạng ô nhiễm KCN Việt Nam 1.2.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm 1.3 Quá trình trao đổi chất hệ sinh thái công nghiệp 1.3.1 Khái niệm hệ sinh thái (Ecosystem) 1.3.2 Quá trình trao đổi chất công nghiệp ( Industrial metabolism - IM) 1.4 Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) 10 1.4.1 Khái niệm khu công nghiệp sinh thái 10 1.4.2 Nguyên tắc xây dựng khu công nghiệp sinh thái 10 1.4.3 Yêu cầu khu công nghiệp sinh thái 11 1.4.4 Các tiêu chí chuyển đổi từ khu công nghiệp hữu thành khu công nghiệp sinh thái 12 1.4.5 Lợi ích việc xây dựng khu công nghiệp sinh thái 13 1.4.6 Cơ hội thách thức xây dựng khu công nghiệp sinh thái 15 1.4.7 Một số mô hình khu công nghiệp sinh thái 16 1.4.8 Kinh nghiệm nƣớc giới việc xây dựng khu công nghiệp sinh thái 21 1.4.9 Phƣơng pháp luận để xây dựng khu công nghiệp sinh thái Việt Nam 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 29 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết tìm hiểu khu công nghiệp Hòa Khánh – Đà Nẵng 41 3.1.1 Vị trí, ranh giới, quy mô, tính chất khu công nghiệp [10] 41 3.1.2 Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất khu công nghiệp 41 3.1.3 Loại hình sản xuất doanh nghiệp khu công nghiệp 42 3.2 Kết điều tra KCN Hoà Khánh khả thực STCN 43 3.2.1 Hiện trạng môi trƣờng KCN Hoà Khánh 43 3.2.2 Đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá khu công nghiệp Hòa Khánh – Đà Nẵng 45 3.2.3 Kết điều tra thông qua nhóm tiêu chí đề xuất 47 3.3 Đánh giá sơ khả thực mô hình KCNST Khu công nghiệp Hòa Khánh – Đà Nẵng 56 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG GIẢI PHÁP ĐỂ KHU CÔNG NGHIỆP HÒA KHÁNH – ĐÀ NĂNG TRỞ THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG TƢƠNG LAI 58 4.1 Thực trạng KCN Hòa Khánh 58 4.2 Giải pháp để KCN Hòa Khánh – Đà Nẵng trở thành KCNST tƣơng lai 60 4.2.1 Đối với KCN Hòa Khánh 60 4.2.2 Đối với doanh nghiệp KCN Hòa Khánh 61 4.3 Đánh giá sơ khả phát triển KCN Hòa Khánh thành KCNST 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC VIẾT TẮT KCN Khu công nghiệp KCNST Khu công nghiệp sinh thái STCN Sinh thái công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn BVMT Bảo vệ môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam EMS( Environmental Management System) Hệ thống quản lí môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp KCNSTNN Khu công nghiệp sinh thái nông nghiệp KCNSTTTTN Khu công nghiệp sinh thái tái tạo tài nguyên Khu công nghiệp sinh thái lƣợng KCNSTNLTS tái sinh Khu công nghiệp sinh thái nhày máy KCNSTNMĐ điện KCNSTLHD Khu công nghiệp sinh thái lọc hóa dầu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chức hệ sinh thái công nghiệp Hình 1.2 Khu công nghiệp sinh thái nông nghiệp 17 Hình 1.3 Sơ đồ dòng lƣợng, nguyên vật liệu, bán thành phẩm chất thải KCNSTNN Burlington, Vermont, Mỹ 18 Hình 1.4 Khu công nghiệp sinh thái lọc hóa dầu 21 Hình 1.5 Khu công nghiệp sinh thái Kalundborg, Đan Mạch .22 Hình 1.6 Mô hình kỹ thuật KCNST Việt Nam 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác sinh vật sống sở sản xuất Bảng 1.2 Đặc điểm trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ STCN đại Bảng 1.3 Sự khác khu công nghiệp truyền thống khu công nghiệp sinh thái 12 Bảng 1.4 Kết thu đƣợc xây dựng khu công nghiệp sinh thái Kaludborg 23 Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất 41 Bảng 3.2 Danh sách phân ngành KCN Hoà Khánh 43 Bảng 3.3 Kết đo đạc chất lƣợng không khí 44 Bảng 3.4 Kết đo đạc chất lƣợng nƣớc thải 45 Bảng 3.5 Đối với khu công nghiệp 46 Bảng 3.6 Đối với doanh nghiệp 47 Bảng 3.7 Kết đánh giá mức độ thực tiêu chí KCNST KCN Hòa Khánh .50 Bảng 3.8 Kết điều tra số lƣợng doanh nghiệp thuộc phân ngành .51 Bảng 3.9 Thông tin số lao động diện tích đất doanh nghiệp 52 Bảng 3.10 Kết đánh giá mức độ thực tiêu chí KCNST doanh nghiệp KCN Hòa Khánh 55 Bảng 3.11 Tổng hợp nhóm tiêu chí 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nƣớc phấn đấu để hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại, mà hàng loạt KCN nƣớc đua hình thành Theo thống kê Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng tính đến năm 2012, Việt Nam có 250 KCN đƣợc thành lập, có 170 KCN (chiếm 68% tổng số KCN nƣớc) vào hoạt động, số lại trình xây dựng, hoàn thiện Các KCN chủ yếu đƣợc thành lập ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm phía bắc; vùng kinh tế trọng điểm phía nam; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Tây Nguyên, giải lƣợng lớn lao động, kéo theo đầu tƣ sở hạ tầng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm lƣợng chất thải độc hại hầu hết khu, cụm, điểm công nghiệp nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định Thực trạng làm cho môi trƣờng sinh thái số địa phƣơng bị ô nhiễm nghiêm trọng, ngƣời dân khu vực sản xuất phải đối mặt với thảm hoạ môi trƣờng phải sống chung với khói bụi, uống nƣớc từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Các ảnh hƣởng xấu khu công nghiệp đến môi trƣờng nhƣ tăng hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ôzôn, ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng cần phải giải toán môi trƣờng, gắn bảo vệ môi trƣờng với phát triển bền vững, dung hòa phát triển ổn định, lành mạnh xã hội với chất lƣợng sống ngƣời hệ tƣơng lai Một phƣơng pháp xây dựng KCNST mô hình KCN truyền thống Ngày nay, nhận thức bảo vệ môi trƣờng đƣợc nâng cao, công tác quản lí nhà nƣớc ngày chặt chẽ, KCN tìm kiếm giải pháp để tiết kiệm chi phí nhƣng đạt đƣợc hiệu cao để cải thiện hoạt động bảo vệ môi trƣờng Cũng giống nhƣ khu công nghiệp nƣớc, hoạt động KCN thành phố Đà Nẵng góp phần to lớn vào phát triển xã hội, giải phần lớn lao động địa bàn tỉnh nhƣng đồng thời bƣớc phá hoại môi trƣờng lành Một số KCN Hòa Khánh Với lí trên, phạm vi khóa luận tốt nghiệp, xin chọn đề tài “Đánh giá khả áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái khu công nghiệp Hòa Khánh” Khóa luận em dựa việc điều tra thực tế phát triển nhƣ tình trạng xả thải KCN Hòa Khánh Từ đó, đƣa mô hình KCNST thân thiện với môi trƣờng nhằm thuận tiện cho việc quản lí môi trƣờng Nội dung đề tài - Tìm hiểu khu công nghiệp sinh thái - Đánh giá khả chuyển đổi khu công nghiệp Hòa Khánh thành khu công nghiệp sinh thái thực biện pháp giảm thiểu nhƣ trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân, bố trí quạt công nghiệp, thiết kế nhà máy thông thoáng - Về tiếng ồn, 20 doanh nghiệp điều tra tất phát sinh tiếng ồn nhƣng có biện pháp khắc phục hiệu - Về chất thải nguy hại (CTNH), tất 20 doanh nghiệp phát sinh CTNH, có 14 doanh nghiệp đăng ký cấp sổ chủ nguồn thải CTNH hợp đồng thu gom, xử lý CTNH với đơn vị có chức (chiếm 70%) - Về chất thải rắn thông thƣờng (CTRTT), tất 20 doanh nghiệp phát sinh CTRTT hợp đồng thu gom, xử lý CTRTT với đơn vị có chức (chiếm 100%) Tiêu chí 7: Áp dụng công nghệ sạch, tiêu thụ lượng, chất thải, tái chế, tái sử dụng tối đa - Về việc áp dụng sản xuất tiết kiệm lƣợng, số 20 doanh nghiệp đƣợc điều tra có doanh nghiệp thực đƣợc (chiếm 25%) - Về việc áp dụng giải pháp tái sử dụng tái chế chất thải trình sản xuất có doanh nghiệp thực (chiếm 25%) Tiêu chí 8: Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 4/20 doanh nghiệp có chứng nhận Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS) đạt ISO 14000 (chiếm 20%) Tiêu chí 9: Tường ngăn doanh nghiệp tường xanh thay xây gạch,bê tông Không có doanh nghiệp thực Bảng 3.10 sau tổng hợp kết đánh giá sơ mức độ thực tiêu chí KCNST doanh nghiệp KCN Hòa Khánh Bảng 3.10 Kết đánh giá mức độ thực tiêu chí KCNST doanh nghiệp KCN Hòa Khánh STT Mức độ thực TIÊU CHÍ Tỷ lệ thảm xanh theo quy định riêng Khó thực X Có khả thực Đã thực tốt 54 chủ đầu tƣ, nhà máy đƣợc phép xây dựng 70% diện tích, 30% diện tích lại đƣợc dùng để trồng xanh Cải thiện nâng cao chấp hành quy X định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Nâng cáo hợp tác với doanh X nghiệp khác Thực đấu nối nƣớc thải X doanh nghiệp vào hệ thống thoát nƣớc chung KCN Nâng cao hiệu công tác quản lý X môi trƣờng (Có hệ thống quản lý môi trƣờng riêng) Có hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải, X chất thải rắn chất thải rắn nguy hại trƣớc thải môi trƣờng khu công nghiệp Áp dụng công nghệ sạch, tiêu thụ X lƣợng, chất thải, tái chế, tái sử dụng tối đa Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 X Tƣờng ngăn doanh nghiệp X tƣờng xanh thay xây gạch,bê tông CỘNG 5/9 2/9 2/9 Chú thích: Khó thực hiện: tỷ lệ doanh nghiệp thực < 30% tổng số doanh nghiệp 55 Có khả thực hiện: tỷ lệ doanh nghiệp thực khoảng 30% đến 70% tổng số doanh nghiệp Đã thực tốt: Tỷ lệ doanh nghiệp đạt > 70% tổng số doanh nghiệp 3.3 Đánh giá sơ khả thực mô hình KCNST Khu công nghiệp Hòa Khánh – Đà Nẵng Qua trình tìm hiểu thông tin liên quan KCN Hòa Khánh dựa vào kết điều tra trên, xin đƣa đánh giá sau: * Đối với phạm vi chung toàn KCN Hòa Khánh: KCN Hòa Khánh có số lƣợng doanh nghiệp lớn, ngành nghề đa dạng, vấn đề quản lý khó khăn Thông tin doanh nghiệp chƣa đƣợc quản lý đầy đủ, dẫn đến số doanh nghiệp không thực quy định nhƣ: lút xả nƣớc thải môi trƣờng KCN mà không qua hệ thống xử lý tập trung, gây ô nhiễm nguồn nƣớc xung quanh KCN hay thực xử lý việc ô nhiễm môi trƣờng cách đối phó Tuy nhiên, tại, sở hạ tầng KCN đƣợc đầu tƣ tƣơng đối hoàn chỉnh Đồng thới với quản lý, hƣớng dẫn, kiểm tra tích cực Ban quản lý KCN Chế xuất Đà Nẵng, KCN bƣớc nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng ngày tốt Kết tổng hợp cho thấy, tiêu chí đánh giá toàn KCN có 3/9 tiêu chí thực tốt, 3/9 tiêu chí có khả thực 3/9 tiêu chí khó thực Đối với tiêu chí mức khó thực với lý KCN vào hoạt động lâu năm, công tác phân bố vị trí doanh nghiệp ổn định, khó thực việc thay đổi hay điều chỉnh hoạt động sản xuất doanh nghiệp * Đối với phạm vi doanh nghiệp KCN Hòa Khánh: Nhìn chung, doanh nghiệp khó khăn việc đầu tƣ công tác bảo vệ môi trƣờng, thay đổi công nghệ có áp dụng kỹ thuật tiên tiến giúp tiết kiệm lƣợng, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng… Các doanh nghiệp muốn hoàn thành tốt tiêu chí đề xuất để xây dựng KCNST đòi hỏi phải có nguồn tài vững mạnh Trong doanh nghiệp KCN thực đƣợc điều 56 nên đáp ứng đƣợc tất yêu cầu KCNST Vì vậy, muốn trở thành doanh nghiệp thuộc KCNST, cần có chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp để tăng cƣờng hợp tác, trao đổi với Kết tổng hợp cho thấy, tiêu chí đánh giá phạm vi doanh nghiệp có 2/9 tiêu chí thực tốt, 2/9 tiêu chí có khả thực 5/9 tiêu chí khó thực Bảng 3.11 dƣới tổng hợp cụ thể tỷ lệ nhóm tiêu chí Bảng 3.11 Tổng hợp nhóm tiêu chí STT Mức độ thực Nhóm tiêu chí Khó thực Có khả Đã thực thực tốt Đối với KCN 3/9 3/9 3/9 DN KCN 5/9 2/9 2/9 Cộng 8/18 5/18 5/18 Tỷ lệ 44.4% 27.8% 27.8% Tổng hợp kết nêu trên, đánh giá khả thực mô hình KCNST KCN Hòa Khánh với tiềm thực đƣợc mức vừa (đạt 55.6%) Tuy nhiên, tiêu chí mức khó thực chiếm tỷ lệ cao (44.4%) Đây thách thức lớn KCN Hòa Khánh để trở thành KCNST Qua tiêu chí cụ thể cho phạm vi toàn KCN doanh nghiệp KCN, đòi hỏi cần có nỗ lực lớn từ quan quản lý nhà nƣớc, nhƣ thân doanh nghiệp Việc thực giải pháp trở thành KCNST đối vớ KCN Hòa Khánh cần có sách ƣu tiên, đầu tƣ phải mang tính đột phá nhƣ sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đặc biệt cần cho doanh nghiệp công nghệ xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng 57 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC HƢỚNG GIẢI PHÁP ĐỂ KHU CÔNG NGHIỆP HÒA KHÁNH – ĐÀ NĂNG TRỞ THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG TƢƠNG LAI Trong thời gian đến, KCN Hòa Khánh cần đề nhƣng hƣớng hợp lý, cố gắng tuân thủ tốt tiêu chí cần thực để trở thành KCNST Xem xét khả năng, nhu cầu để đƣa nhƣng giải pháp ƣu tiên thực Đồng thời nên tham khảo mô hình KCNST đƣợc áp dụng giới để bƣớc ứng dụng 4.1 Thực trạng KCN Hòa Khánh Tại KCN Hoà Khánh, hầu hết công ty đƣợc khảo sát hoạt động lĩnh vực may mặc, gạch men, cán thép, nhựa, điện… sử dụng nhiều lƣợng cho hoạt động sản xuất Vì vậy, thực chuyển đổi mô hình KCN sinh thái thành công, DN tiết kiệm đƣợc - 10% điện - 5% nƣớc sử dụng thông qua việc cắt giảm chi phí sản xuất Bố cục không gian kiến trúc  Đối với công trình phụ trợ chung Mật độ xây dựng công trình: 30 – 50% Cây xanh, giao thông, sân bãi: 50 – 60% Tầng cao trung bình: – tầng  Đối với nhà máy - xí nghiệp Mật độ xây dựng: 50 – 60% Mật độ xây dựng công trình kỹ thuật phụ trợ: 10 – 15% Mật độ xanh – sân bãi: 20 – 30% Tầng cao trung bình: 1- tầng Cơ sở hạ tầng - Giao thông nội bộ: Đƣờng nội KCN Hòa Khánh đƣợc xây dựng theo mạng lƣới bàn cờ nối quốc lộ 1A ngã ba xăng Tổng chiều dài đƣờng nhựa 6.300m, diện tích 4,6ha, tổng chiều dài đƣờng đất cấp phổi 2.700m, diện tích 1,35ha 58 Hệ thống cấp nƣớc: lấy nƣớc từ sông Nam sông Bắc ( nhánh sông Cu Đê) - Hệ thống cấp điện: lƣới điện quốc gia, công suất tối đa 25MW - Hệ thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải: Hệ thống thoát nƣớc thải KCN đƣợc xây dựng hoàn chỉnh Toàn nƣớc thải phát sinh từ doanh nghiệp phải đƣợc nối vào hệ thống cống thoát nƣớc thải dẫn trạm xử lý tập trung có công suất 5000m3/ngày đêm công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị (URENCO) – Hà Nội quản lý vận hành - Hệ thống thoát nƣớc mƣa: Nƣớc mƣa đƣợc thoát theo hệ thống riêng biệt sau qua xử lý sơ Tại khu vực dự án chia làm khu vực thoát nƣớc chính: Lƣu vực dọc theo quốc lộ 1A: Diện tích 50 thoát Bàu Tràm Lƣu vực KCN: Diện tích 100ha, thoát chủ yếu Bàu Tràm Lƣu vực phía Bắc: Diện tích 150ha thoát song Cu Đê Lƣu vực phía Nam: Diện tích lại phần thoát Bàu Tràm, phần thoát sông Cu Đê Mỗi ngày, trạm xử lý từ 3000 – 3500m3 nƣớc thải nhà máy, đảm bảo chất lƣợng nƣớc đạt mức B theo quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT sau qua xử lý công nghệ hóa – sinh tổng hợp - Các công trình kiến trúc xanh Các công trình dịch vụ KCN: Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ; Trƣng bày quảng cáo sản phẩm KCN; Dịch vụ y tế, thể dục thể thao; Dịch vụ giải trí cho công nhân, bãi đậu xe chung Các công trình kỹ thuật phục vụ chung KCN: Trạm xử lý nƣớc cấp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất công nghiệp; Trạm bơm xử lý nƣớc thải; Trạm biến áp sử dụng giai đoạn đầu đất dự trữ phát triển cho giai đoạn sau; Khu đất tập kết, phân loại xử lý bƣớc đầu chất thải rắn; Trạm cứu hỏa; Dải xanh cách ly, bãi đậu xe; Mạng lƣới đƣờng dây điện, đƣờng ống dọc theo đƣờng giao thông dãy xanh kỹ thuật phục vụ chung cho KCN Về việc trồng xanh, KCN trồng theo quy hoạch tất tuyến đƣờng xây dựng, ra, Ban quản lý KCN vận động Doanh nghiệp 59 trồng thêm xanh, thảm cỏ mặt tiền doanh nghiệp, tỷ lệ xanh đạt đủ theo tỷ lệ quy định 4.2 Giải pháp để KCN Hòa Khánh – Đà Nẵng trở thành KCNST tƣơng lai [15] 4.2.1 Đối với KCN Hòa Khánh Bảo vệ môi trường Tăng cƣờng giải pháp trồng loại ven đƣờng có độ che phủ cao giảm đƣợc bụi, tiếng ồn, gia tăng mật độ bóng mát để hạn chế ô nhiễm cho môi trƣờng không khí xung quanh, tạo cảnh quan cho KCN Thực nghiêm túc văn pháp luật bảo vệ môi trƣờng Đƣa quy định cho phƣơng tiện giao thông vào KCN để giảm nồng độ tiếng ồn, bụi Phát triển công nghiệp theo định hƣớng thân thiện môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe, tài nguyên cảnh quan thiên nhiên Tăng cƣờng vai trò doanh nghiệp phát triển công nghiệp BVMT Đẩy mạnh dịch vụ thu gom, xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải công nghiệp Tăng cường phát triển nguồn nhân lực Định hƣớng thực công tác đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn để tham gia quản lý hệ thống quản lý chung cho KCN, cho doanh nghiệp Đƣa nhiều lợi ích để thu hút nguồn nhân lực trẻ có chuyên môn, có tài tham gia vào hệ thống quản lý, sau chọn ngƣời vƣợt trội để đào tạo chuyên sâu cách cho du học nƣớc phát triển thực hiệu mô hình KCNST để học hỏi kinh nghiệm thực tế, gia tăng lƣợng kiến thức phục vụ cho việc quản lý KCN Kiện toàn sở hạ tầng Ban quản lý KCN cần khảo sát để đƣa biện pháp sửa chữa, nâng cấp hƣ hỏng phù hợp với nhu cầu Nâng cao hiệu hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo nƣớc thải sau xử lý đổ môi trƣờng đạt chuẩn, không gây tác động xấu đến khu vực xung quanh KCN Huy động nguồn lực xã hội để thực kiện toàn hạ tầng công nghiệp Đảm bảo 100% số doanh nghiệp đấu nối nƣớc thải vào hệ thống thoát nƣớc chung KCN 60 Huy động sử dụng vốn Duy trì tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng thông thoáng, nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia, nhà đầu tƣ nƣớc Tạo vốn thông qua tín dụng ngân hàng, đẩy mạnh cho vay theo hình thức bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Quy hoạch, quản lý phát triển Rà soát, nghiên cứu có định hƣớng xếp loại hình công nghiệp phù hợp KCN, để dễ có phƣơng án xử lý tập trung Khuyến khích đầu tƣ loại hình công nghiệp xử lý môi trƣờng, xử lý chất thải, có sách, phƣơng án hỗ trợ doanh nghiệp để sử dụng, khai thác triệt để nguồn lƣợng, nguyên vật liệu, phế thải doanh nghiệp với Tăng cƣờng công tác kiểm tra đột xuất, yêu cầu doanh nghiệp phải thực nghiêm túc văn pháp luật Tôn vinh, khen thƣởng xứng đáng doanh nghiệp làm tốt công tác bảo vệ môi trƣờng, đồng thời xử lý nghiêm minh sở sản xuất gây ô nhiêm, hủy hoại môi trƣờng Tích cực tuyên truyền, vận động doanh nghiệp tham gia tích cực để nâng cao khả hƣớng đến “ KCNST xanh - - đẹp “ cách tạo nhiều hội cho doanh nghiệp tiếp xúc với quy trình công nghệ nhƣ: hỗ trợ vốn để thay đổi công nghệ cũ công nghệ có khả tiết kiệm lƣợng, hạn chế tiêu hao nguyên vật liệu,… 4.2.2 Đối với doanh nghiệp KCN Hòa Khánh [15] Để trở thành doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn tham gia hoạt động KCNST, doanh nghiệp cần phấn đấu thực giải pháp sau:  Giải pháp nguồn nhân lực Mỗi doanh nghiệp cần lập hệ thống quản lý môi trƣờng riêng hoàn chỉnh để tiện cho việc quản lý, có khả đƣa giải pháp để ứng phó với cố môi trƣờng giúp doanh nghiệp thực tốt thủ tục môi trƣờng cần thiết Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng EMS theo tiêu chuẩn ISO 14001 61 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực để đón đầu dự án giúp phát triển cho doanh nghiệp Khen thƣởng có ƣu tiên thích đáng cho nhân viên có đóng góp to lớn  Giải pháp bảo vệ môi trƣờng Các doanh nghiệp cần áp dụng sản xuất hơn, tiết kiệm lƣợng, tái chế - tái sử dụng,… nhằm tiết kiệm chi phí, tăng chất lƣợng sản phẩm, hạn chế chất thải tối đa, đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng tốt Tiết kiệm lượng Muốn tiết kiệm đƣợc lƣợng, điều cần làm doanh nghiệp sử dụng công nghệ mới, tham gia sản xuất vấn đề thất thoát lƣợng đƣợc giảm đáng kể Việc trao đổi phế phẩm doanh nghiệp với góp phần tiết kiệm lƣợng Tái chế, tái sử dụng Mỗi doanh nghiệp nên tận dụng tối đa chất thải để tái chế - tái sử dụng Vận động doanh nghiệp ngành nghề sản xuất tƣơng thích với nên tham gia vào việc nhận phế phẩm hay nguyên liệu để góp phần hạn chế tối đa việc thải bỏ Trong trình sản xuất, doanh nghiệp nên thực tái sử dụng, tái chế vật liệu bị thất thoát rơi vãi,… sàng lọc để tiếp tục đem lại sản xuất Ví dụ nhƣ ngành nhƣ sau: - Ngành may mặc, dệt nhuộm: vải vụn có giá trị thấp, đòi hỏi khối lƣợng lớn qui trình tái chế phức tạp nên đƣợc vận dụng, phần đƣợc sử dụng lại cho mục đích khác nhƣ làm giẻ lau nhà, đan thành chà chân; xơ sợi phế phẩm đƣợc dùng để nhồi vào thú bông, tận dụng làm đệm…Khả tái sử dụng ngành nhìn chung thấp đa số thành phần chất thải bị đổ bỏ chung với rác sinh hoạt Mặt khác, thực tế ngành xu hƣớng tái chế chỗ mà thƣờng đổ bỏ bán với giá rẻ số lƣợng lớn Do chất thải loại thị trƣờng sử dụng không nhiều giá thành sản phẩm tƣơng đối rẻ nên có sở tái sử dụng chủ yếu làm thủ công 62 - Ngành chế biến thực phẩm: bao bì giấy, nhựa… bán lại cho sở tái chế giấy, tái chế nhựa, thành phấn chủ yếu chất thải hữu thích hợp làm phân bón thức ăn gia súc Tuy nhiên khả thu gom quản lý chƣa thích hợp nên phần lớn lƣợng rác đƣợc đƣa đến bãi chôn lấp bị thải bỏ bừa bãi Hơn nữa, hạn chế việc chế biến thành phân compost nhƣ đòi hỏi chất thải phải đƣợc loại bỏ khỏi tạp chất, quỹ đất hạn hẹp thành phố, ô nhiễm môi trƣờng xung quanh…cũng hạn chế khả tái sử dụng loại chất thải - Ngành sản xuất thủy tinh: chai lọ thủy tinh phế phẩm, mảnh vỡ thủy tinh…đƣợc tái sản xuất nhà máy đƣợc sở tái chế thu gom gần nhƣ toàn - Ngành giấy bột giấy: giấy vụn, bột giấy, loại giấy phế phẩm thƣờng đƣợc tái chế nhà máy Phần bột giấy lẫn nƣớc thải đƣợc tuần hoàn trình sản xuất Tuy nhiên thực tế, công nghệ sản xuất thiết bị xử lý số nhà máy lạc hậu nên có lƣợng lớn bột giấy lẫn nƣớc thải bị đổ bỏ chung với nƣớc thải Đây nguồn ô nhiễm nghành công nghiệp - Ngành sản xuất gỗ: gỗ vụn, mạt cƣa, dăm bào…đƣợc tận dụng lại làm chất đốt - Ngành khí - luyện kim: kim loại phế thải, vụn sắt đƣợc tái chế nhà máy Các phế thải có lẫn nhiều tạp chất đƣợc bán cho sở tái chế khác bên nhà máy đổ bỏ Xỉ đƣợc bán với giá rẻ dùng san lấp mặt - Ngành sản xuất nhựa - plastic: hầu nhƣ tất loại nhựa phế phẩm, bao bì nylon, ống nƣớc PVA,…đều đƣợc tái sử dụng tái chế thành sản phẩm khác nhà máy đƣợc bán cho sở tái chế khác nhà máy - Ngành sản xuất hóa chất: thƣờng có bao bì, chai lọ phế thải đƣợc tận dụng để tái chế thành sản phẩm khác Ngoài có lƣợng nhỏ hóa chất, dung môi tái sinh, tận dụng lại sản xuất Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Mỗi doanh nghiệp cần có hệ thống thu gom xử lý riêng Trƣớc đƣa chất thải đến với khu xử lý tập trung, chất thải rắn đƣợc xử lý sơ doanh nghiệp ( ví dụ nhƣ phân loại chất thải ) đến trình thu gom dễ dàng 63 hơn, dễ xử lý Việc phân loại chất thải cần tuyên truyền cho tất nhân viên, vấn đề ý thức thực ngƣời ảnh hƣởng lớn chi phối cho tất công đoạn sau Tích cực gia tăng diện tích xanh khu công nghiệp Khuyến khích thay tƣờng gạch hay bê tông ngăn doanh nghiệp hàng rào xanh có độ che phủ cao Trong khuôn viên doanh nghiệp nên xây dựng công viên xanh để tăng diện tích thảm xanh Ngoài ra, biện pháp giúp đảm bảo đƣợc chất lƣợng môi trƣờng xung quanh doanh nghiệp đƣợc tốt hơn, tạo bóng mát hình thành đƣợc khu vực nghỉ ngơi cho nhân viên, vừa tạo đƣợc cảnh quan mà hạn chế nguồn gây ô nhiễm nhƣ: bụi, tiếng ồn  Giải pháp sách Thành phố cần có sách hỗ trợ phù hợp để doanh nghiệp đầu tƣ, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực xử lý chất thải, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 4.3 Đánh giá sơ khả phát triển KCN Hòa Khánh thành KCNST Thông qua khảo sát DN KCN cho thấy, DN có tiềm để thực chuyển đổi công nghệ theo hƣớng bền vững, giảm thiểu chất thải, nƣớc thải môi trƣờng Vì thế, khả phát triển khu công nghiệp Hòa Khánh thành khu công nghiệp sinh thái hoàn toàn thực đƣợc tƣơng lai 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực tế cho thấy, mô hình KCN truyền thống vận hành theo quy trình, phát sinh nhiều chất thải mô hình KCNST vận hành theo hệ thống khép kín nguyên tắc cộng sinh công nghiệp, thực trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn lƣợng vật chất nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế đồng thời đạt hiệu môi trƣờng xã hội Hiện nay, giới có nhiều chứng hình thành phát triển KCNST đem lại nhiều lợi ích cho xã hội chứng tỏ việc phát triển KCN theo hƣớng sinh thái đƣờng tất yếu để phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững Ở nƣớc ta cần có thay đổi từ quan niệm xây dựng mô hình KCNST phát triển theo hƣớng hài hòa, thân thiện với môi trƣờng bƣớc đệm vững để thực công nghiệp hóa- đại hóa, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế đất nƣớc Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, có kết sau:  Hiểu rõ KCNST  Bƣớc đầu xác định đƣợc tiêu chí ( cho nhóm tiêu chí ) KCNST thực đánh giá sơ mức độ tiềm thực mô hình KCNST KCN Hòa Khánh  Tìm hiểu trạng KCN Hòa Khánh, so sánh với tiêu chí cầ đạt đƣợc  Đề xuất đƣợc giải pháp để KCN Hòa Khánh trở thành KCNST tƣơng lai Kiến nghị Do hạn chế kiến thức thời gian thực đề tài nên nhiều thông tin chƣa đƣợc tìm hiểu đầy đủ, độ xác mang tính tƣơng đối Chúng hi vọng có thêm hội tìm hiểu sâu kỹ Thành phố cần quan tâm vấn đề môi trƣờng KCN, hỗ trợ chế, sách ƣu đãi, tài chính, đào tạo nhân lực để giúp KCN tiếp cận sớm với mô hình KCNST Đối với KCN Hòa Khánh, Ban quản lý KCN Chế xuất Đà Nẵng cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát doanh nghiệp thực đầy đủ văn 65 pháp luật để đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng Khuyến khích tạo hội cho doanh nghiệp KCN hợp tác, giúp đỡ lẫn tiếp cận gần với công nghệ giới 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết ( 2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Cao Lãnh, Khu công nghiệp sinh thái- Mô hình cho phát triển bền vững Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [3] Phan Thu Nga, Tổng quan tình hình phát triển quản lí môi trường KCN Việt Nam, tạp chí bảo hộ lao động, 2004 [4] monre.gov.vn, Ô nhiễm môi trường khu công nghiệp_Hệ lụy thấy rõ, Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia, 2013 [5] TS Nguyễn Đình Anh – PGĐ Sở TNMT ĐN, Hiện trạng môi trường Khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng [6] Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt Xây dựng khu công nghiệp sinh thái Bài báo đăng tạp chí Bảo vệ Môi trƣờng cục bảo vệ Môi Trƣờng – Bộ Tài Nguyên, số 11 – 2003, ISSN 0868 – 3301, p.37 – 42 [7] ThS.KTS Nguyễn Cao Lãnh, Khu công nghiệp sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật, tháng năm 2005 [8] Ngô Thị Yến Nhi, Bài báo cáo “ Khu công nghiệp sinh thái ”, Viện Khoa học Công Nghệ Quản lý môi trƣờng thuộc Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, năm 2009 [9] Chuyên gia xây dựng, TS Huỳnh Ngọc Thạch, Quy trình xây dựng Sách Phân hạng xanh cho doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng [10] Ban Quản lý Khu công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Hòa Khánh Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng [11] Ban Quản lý Khu công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng, Báo cáo giám sát môi trường định kì Khu công nghiệp Hòa Khánh đợt năm 2012 [12] Phòng tài nguyên môi trƣờng quận Liên Chiểu, Báo cáo “ Về tình hình quản lý khu công nghiệp địa bàn quận Liên Chiểu năm 2012 ” [13] Sở tài nguyên môi trƣờng thành phố Đà Nẵng, Kết điều tra thông tin môi trường thành phố Đà Nẵng 67 [14] Đoàn Đại Trí (2014), Báo động ô nhiễm khu công nghiệp [15]http://123doc.org/document/2127061-cong-nghe-tai-che-chat-thai-rancong-nghiep-pps.htm?page=7 68

Ngày đăng: 11/08/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan