Giáo án tin 8 năm 2016

114 518 0
Giáo án tin 8 năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần ... Ngày soạn: ...................... Tiết ... Ngày giảng: ...................... BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình,câu lệnh. Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khúa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.Tên không được trùng với từ khóa. Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân. 2. Kĩ năng: Hs nêu đc lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể.. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tập trung. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định (2 phút) Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nêu các khái niêm về ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữ máy, chương trình dịch ? 3. Bài mới

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ quy tắc để viết chương trình,câu lệnh - Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp từ khúa dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt ra, đặt tên phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình.Tên khơng trùng với từ khóa -Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân Kĩ năng: - Hs nêu đc lại cấu trúc của chương trình; Đặt tên cho chương trình cụ thể Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Nghiên cứu trước học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định (2 phút) Kiểm tra sĩ số ổn định lớp Kiểm tra cũ (5 phút) Nêu khái niêm ngôn ngữ lập trình, ngơn ngữ máy, chương trình dịch ? Bài T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 5’ * Hoạt động 1: Ví dụ chương trình Gv: Hình minh họa chương trình viết ngơn ngữ lập trình Pascal Sau chạy chương trình ta thấy có dịng chữ “chao cac ban” in hình Trên thực tế có chương trình có đến hàng nghìn, hàng triệu dịng lệnh Hs: Nghe ghi chép 15’ NỘI DUNG Ví dụ chương trình Ví dụ 1: Hình minh họa chương trình đơn giản viết ngơn ngữ lập trình Pascal Sau dịch, kết chạy chương trình dòng chữ "Chao Cac Ban" in hình Program CT_ dau_tien; Use crt; Begin Writeln ( ‘chao cac ban’ ); End * Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm Ngơn ngữ lập trình gồm gì? gì? Ngơn ngữ lập trình gồm: Gv: Ngơn ngữ lập trình gồm gì? - Bảng chữ cái: thường gồm chữ Hs: Trả lời tiếng Anh sớ kí hiệu khác dấu phép toán (+, −, *, /, ), dấu Trang 15’ đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói chung, kí tự có mặt bàn phím máy tính có mặt bảng chữ ngôn ngữ lập trình Gv: Đưa ví dụ cụ thể - Các quy tắc: cách viết (cú pháp) ý Hs: Lắng nghe ghi chép nghĩa chúng; cách bớ trí câu lệnh thành chương trình, * Hoạt động 3: Từ khóa tên Từ khóa tên Gv: Sử dụng ví dụ để từ a) Từ khoá: Program, Begin, uses,End khoá Là từ riêng, dành cho ngôn Hs : Lắng nghe ghi chép ngữ lập trình Gv: Lấy ví dụ sai cách b) Sử dụng tên chương trình đặt tên chương trình - Hai đại lượng khác phải có tên Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ cách đặt tên khác chương trình - Tên khơng trùng với từ khố - Tên không bắt đầu chữ số khơng có khoảng trắng Củng cố (2 phút) - Ngơn ngữ lập trình gồm gì? - Chỉ vài từ khoá? - Nêu cách đặt tên chương trình ? Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học hôm - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Trang Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ quy tắc để viết chương trình,câu lệnh - Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp từ khúa dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt ra, đặt tên phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình.Tên khơng trùng với từ khóa - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân Kĩ năng: - Học sinh nêu cấu trúc của chương trình, đặt tên cho chương trình cụ thể Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Nghiên cứu trước học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ (5 phút) - Khi đặt tên cho chương trình cần ý điều gì? - Hãy kể tên vài từ khố chương trình lập trình? Bài T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 20’ * Hoạt động 1: Cấu trúc chung chương trình Gv: Sử dụng lại ví dụ trước để mơ tả cấu trúc chung chương trình: + Phần khai báo gồm hai lệnh khai báo tên chương trình CT_dau_tien với từ khoá program khai báo thư viện crt với từ khoá uses + Phần thân đơn giản gồm từ khoá begin end cho biết điểm bắt đầu điểm kết thúc phần thân chương trình Phân thân có câu lệnh thực writeln('Chao Cac Ban') để in hình dịng chữ "Chao Cac Ban" NỘI DUNG Cấu trúc chung chương trình Cấu trúc chương trình gồm: -Phần khai báo thường gồm câu lệnh dùng để : + Khai báo tên chương trình; + Khai báo thư viện (chứa lệnh viết sẵn cần sử dụng chương trình) sớ khai báo khác -Phần thân chương trình gồm câu lệnh mà máy tính cần thực Đây phần bắt buộc phải có Phần khai báo có khơng Tuy nhiên, có phần khai báo phải đặt trước phần thân chương trình Trang 15’ Hs nghe Gv giải thích ghi chép Ví dụ ngơn ngữ lập trình * Hoạt động 2: Ví dụ ngơn ngữ lập trình Gv: Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, cửa sở soạn thảo chương trình hình Ta sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn với Word Sau soạn thảo xong, nhấn phím F9 để kiểm tra lỗi tả cú pháp lệnh (dịch) Nếu hết lỗi tả, hình có dạng hình xuất Để chạy chương trình, ta nhấn tở hợp phím Ctrl+F9 Trên cửa sở kết chương trình dịng chữ "Chao Cac Ban" hình Hs lắng nghe ghi chép Củng cố (2 phút) - Cấu trúc chương trình gồm phần nào? - Phần quan trọng nhất? Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học hôm - Trả lời câu hỏi 4, 5, SGK Trang Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Tổng hợp kiến thức Kĩ năng: - Nhận biết sớ lỗi chương trình Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Xem lại nội dung học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp dạy Kiểm tra cũ Bài T/G 40’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *Hoạt Động 1: Chốt lại kiến thức trọng Nội dung củng cố tâm để áp dụng làm tập Ngơn ngữ lập trình gồm: - Bảng chữ cái: thường gồm chữ Gv : Ngôn ngữ lập trình gồm ? tiếng Anh sớ kí hiệu khác Nêu vài từ khóa? dấu phép toán (+, −, *, /, ), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói Gv: Đưa nội dung theo bảng thớng kê chung, kí tự có mặt bàn phím kiến thức học máy tính có mặt bảng chữ ngơn ngữ lập trình Hs: Đọc ghi nhớ - Các quy tắc: cách viết (cú pháp) ý nghĩa chúng; cách bớ trí câu Gv : Khi đặt tên cho chương trình cần lệnh thành chương trình, ý điều ? Từ khố: Program, Begin, uses,End Là Hs: Trả lời từ riêng, dành cho ngôn ngữ lập Gv: Nhận xét củng cố trình Sử dụng tên chương trình: - Hai đại lượng khác phải có tên khác - Tên khơng trùng với từ khố - Tên khơng bắt đầu chữ sớ khơng có khoảng trắng *Hoạt Động 2: Bài tập Bài tập Gv: Phân chia thành nhóm tương ứng Câu 1: Ta khơng thể viết chương trình với câu hỏi Trang Câu 1: Ta viết chương trình có câu lệnh tiếng Việt, chẳng hạn rẽ nhánh không?.Tại sao? Câu 2: Cho biết cách đặt tên chương trình? Câu3: Trong tên sau đây, tên hợp lệ ngôn ngữ Pascal? a) a; b) tamgiac; c) ; d) Tam giac; e) beginprogram; f) end; g) b1; Câu 4: Hãy cho biết thành phần cấu trúc chương trình? Câu 5: Các chương trình sau có hợp lệ khơng, sao? Chương trình Begin End Chương trình Begin Program ct_thu; Writeln(‘chao cac ban’); End Câu 6: Bạn Thành viết chương trình ngơn ngữ Pascal giấy với lệnh sau: Start Program Use crt; Writeln(minh la thanh) Stop Chương trình thành có sớ lỗi Em lỗi sửa lại chương trình cho Hs: thảo luận nhóm lên bảng trình bày Gv : Nhận xét chốt lại nội dung xác có câu lệnh tiếng Việt, chẳng hạn rẽ nhánh Vì theo quy tắc đặt tên chương trình tên khơng chưa khoảng trắng Câu 2: Cách đặt tên chương trình: - Hai đại lượng khác phải có tên khác - Tên khơng trùng với từ khố - Tên không bắt đầu chữ số khoảng trắng Câu3: a,b,g Câu 4: Các thành phần cấu trúc chương trình: -Phần khai báo thường gồm câu lệnh dùng để : + Khai báo tên chương trình; + Khai báo thư viện (chứa lệnh viết sẵn cần sử dụng chương trình) sớ khai báo khác - Phần thân chương trình gồm câu lệnh mà máy tính cần thực Đây phần bắt buộc phải có Phần khai báo có khơng Tuy nhiên, có phần khai báo phải đặt trước phần thân chương trình Câu 5: Các chương trình sau có hợp lệ khơng, sao? Chương trình khơng khơng có câu lệnh Chương trình khơng program nằm phần thân Câu 6: Program thanh-1; Use crt; Begin Writeln(‘minh la thanh’); End Củng cố (2 phút) - Chương trình gồm phần? - Khi đặt tên phải lưu ý điều gì? - Biết nhận sớ lỗi chương trình Hướng dẫn nhà (1 phút) - Xem trước thực hành Trang Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực dược thao tác khởi động / khỏi mơi trường lập trình, làm quen với hình soạn thảo chương trình - Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh - Soạn thảo chương trình pascal đơn giản Kĩ năng: - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết - Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngơn ngữ lập trình Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: Xem lại nội dung học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp dạy Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 20’ * Hoạt động 1: Làm quen vào hình Turbo Pascal Gv: Cho Hs làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình Turbo Pascal Hs: Thực Quan sát hình Turbo Pascal so sánh với hình 11 SGK Hs: Quan sát trả lời Gv: Cho Hs nhận biết thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp mở; trỏ; dịng trợ giúp phía hình Gv: u cầu Hs mở bảng chọn quan sát lệnh bảng chọn Hs: Thực Gv: Yêu cầu Hs thực số thao tác bảng chọn NỘI DUNG Bài 1: Làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình Turbo Pascal a) Khởi động Turbo Pascal hai cách: Cách 1: Nháy đúp chuột biểu tượng hình (hoặc bảng chọn Start); Cách 2: Nháy đúp chuột tên tệp Turbo.exe thư mục chứa tệp (thường thư mục TP thư mục TP\BIN) b) Quan sát hình Turbo Pascal so sánh với hình 11 SGK c) Nhận biết thành phần: Thanh bảng chọn, tên tệp mở, trỏ, dịng trợ giúp phía hình Trang Hs: Thực 20’ d) Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng phím mũi tên (← →) để di chuyển qua lại bảng chọn e) Nhấn phím Enter để mở bảng chọn f) Quan sát lệnh bảng chọn * Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu, dịch Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch chạy chương trình đơn giản chạy chương trình đơn giản Gv: u cầu nhóm máy soạn thảo a) Khởi động lại Turbo Pascal gõ chương trình tập vào hình dịng lệnh đây: soạn thảo Turbo Pascal program CTDT; Lưu ý: Hs đọc ý SGK để soạn thảo begin nhanh tránh mắc lỗi tả writeln('Chao cac ban'); Gv: Khi soạn thảo xong ta làm write('Minh la Turbo Pascal'); để lưu chương trình vào nhớ máy end tính? b)Nhấn phím F2 (hoặc lệnh Hs: Trả lời File→Save) để lưu chương trình Gv: Để dịch chương trình ta thao tác c) Nhấn tở hợp phím Alt+F9 để biên nào? dịch chương trình Hs: Trả lời Gv: Nếu trình dịch chương d) Nhấn tở hợp phím Ctrl+F9 để chạy trình gặp lỗi hình thơng báo chương trình quan sát kết ta phải làm để khắc phục? Hs: Trả lời Gv: Nếu hình thơng báo dịng chữ: “Press any key” có nghĩa ta phải làm gì? Hs: Trả lời Để nhóm máy dịch xong chương trình Gv yêu cầu Hs chạy chương trình xem kết Củng cố (2 phút) - Nhận xét thực hành - Những lỗi học sinh thường mắc phải trình thực hành Hướng dẫn nhà (1 phút) - Xem trước phần lại thực hành - Thực hành lại có điều kiện Trang Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Thực dược thao tác khởi động / khỏi mơi trường lập trình, làm quen với hình soạn thảo chương trình - Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh - Soạn thảo chương trình pascal đơn giản Kĩ năng: - Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình xem kết - Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngôn ngữ lập trình Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: Xem lại nội dung học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp dạy Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 40’ * Hoạt động: Chỉnh sửa chương trình nhận biết số lôi Gv: Yêu cầu Hs mở lại tệp chứa chương trình tập Thay đởi sớ câu lệnh : • Ví dụ lệnh làm hình sau khai báo thư viện chưa khai báo thư viện • Thay đổi nội dung cặp dấu nháy đơn lệnh Writeln • Nếu sử dụng lệnh Writeln mà khơng sử dụng cặp dấu nháy đơn cho kết nào, có khác khơng? -u cầu Hs thực quan sát kết thay đổi lệnh - u cầu HS xố dịng begin chương trình tập quan sát việc chạy chương trình máy tính - Trong chương trình thiếu từ khóa begin chạy chương trình máy thơng báo lỗi NỘI DUNG Bài 3: Chỉnh sửa chương trình nhận biết số lỡi - Xóa dịng lệnh begin Dịch chương trình quan sát thơng báo lỗi - Nhấn phím gõ lại lệnh begin Xóa dấu chấm sau chữ end Dịch chương trình quan sát lỗi - Nhấn Alt+X để khỏi Pascal, khơng lưu chỉnh sửa Trang cách sửa chữa? - Xoá dấu chấm sau từ khoá End quan sát Xoá dấu ‘;’ sau câu lệnh chương trình xố dấu ‘;’ sau lệnh Readln Hãy so sánh kết chạy chương trình cách khắc phục Củng cố (2 phút) - Nhận xét thực hành - Những lỗi học sinh thường mắc phải trình thực hành Hướng dẫn nhà (1 phút) - Xem trước - Thực hành lại có điều kiện - Học thuộc phần tổng kết sau thực hành Trang 10 20’ bạn Long mười phút lại gọi lần> < có người nhấc máy> VD2: GV mời em đọc toán Hs đọc GV: Phân tích tốn Phép cộng 1+2+3….n Cho đến S>1000 dừng lại in kết S GV: Yêu cầu học sinh mô tả thuật toán Gv: Hoạt động dừng lại điều kiện sai S>1000 dừng lại Gv: u cầu HS vẽ sơ đồ theo toán GV: Dựa vào VD giới thiệu câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước * Hoạt động2: Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước GV: Câu lệnh có cấu trúc nào? HS trả lời Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước Trong Pascal câu lệnh lặp với sớ lần chưa biết trước có dạng: While câu lệnh; Trong đó: điều kiện thường phép so sánh Câu lệnh câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép Câu lệnh sau từ khóa thực sau: Kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thực câu lệnh quay lại bước 1, câu VD3: Viết chương trình tính sớ n nhỏ lệnh sai bị bỏ qua việc để 1/n nhỏ sai số cho trước thực lệnh kết thúc (Sai số = 0.005); GV: y/c HS xác định tốn HS thực input: sai sớ = 0.005>1/n GV: y/c HS mơ tả thuật tốn Output: n HS thực Thuật tốn: GV: Viết chương trình sử dụng vịng lặp B1: x=1,n=1 while B2: x>= 0.005 thi nn+1; x1/n GV: Gợi ý cho HS viết B3: in giá trị n; Khai báo biến nào? Program VD3; Uses crt; Khai báo hằng? Var x: real; Tại gán giá trị ban đầu 1? N:integer; Sử dụng lệnh while Begin Tại lại bỏ begin end? Clrsrcr; Nếu khơng bỏ begin end điều X:=1;n:=1; xảy ra? While x>=saiso GV: thực lệnh n+1 Trang 100 tượng lặp lặp lại GV: khai báo saiso=0.005, em thử thay saiso=0.001 n bao nhiêu? Begin N:=n+1;x:=1/n; End; Writeln(‘ So n nho nhat để 1/n nho hon 0.005 la’, n); Readln End Củng cố: (2 phút) - Câu lệnh lặp với số lần biết trước câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước - Cú pháp câu lệnh lặp chưa biết trước? Dặn dò: (1 phút) - Làm tập SGK\T71, học - Tiếp tục xem trước Bài Trang 101 Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với sớ lần chưa biết trước ngơn ngữ lập trình - Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với sớ lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện thỏa mãn - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while Pascal Kĩ năng: - Viết lệnh while sớ tình h́ng đơn giản Thái độ: - Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK Học sinh: Đọc trước III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp dạy Kiểm tra cũ (5 phút) ? Viết cú pháp lệnh lặp chưa biết trước? Nêu vài ví dụ hoạt động lệnh lặp chưa biết trước? Bài T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 20’ * Hoạt động 1: Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước VD4: Viết chương trình tìm n để Tn

Ngày đăng: 10/08/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Hoạt Động 1: Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập.

  • Gv : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?

  • Gv: Đưa ra nội dung theo bảng thống kê kiến thức đã học

  • Hs: Đọc và ghi nhớ

  • Gv : Khi đặt tên cho chương trình cần chú ý điều gì ?

  • Hs: Trả lời

  • Gv: Nhận xét và củng cố

    • - Nhập dữ liệu

    • - Chương trình tạm ngừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan