Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây tông dù toona sinensis a juss roem giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

54 525 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng của cây tông dù toona sinensis a  juss roem giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG ANH TRƢỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TÔNG DÙ (TOONA SINENSIS (A JUSS) ROEM) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 43NLKH : 2011-2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG ANH TRƢỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TÔNG DÙ (TOONA SINENSIS (A JUSS) ROEM) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 43NLKH : 2011-2015 : Th.S Đào Hồng Thuận THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận đƣợc giáo viên hƣớng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên ThS Đào Hồng Thuận Hoàng Anh Trƣờng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN Trƣờng Đại học Nông Lâm với mục tiêu đào tạo đƣợc kỹ sƣ không nắm vững lý thuyết mà phải thành thạo thực hành Bởi vậy, thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên vận dụng đƣợc học áp dụng vào thực tiễn, tích lũy đƣợc kinh nghiệm cần thiết sau Đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng Tông dù (Toona sinensis (A Juss) Roem) giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Hoàn thiệnđề tài trƣớc hết cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Đào Hồng Thuận giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè giúp vƣợt qua khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu trình thực đề tài Trong suốt trình thực tập, cố gắng nhƣng thời gian thực tập kinh nghiệm thân hạn chế Vì khoa luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong đƣợc giúp đỡ, góp ý chân thành thầy cô giáo toàn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Anh Trƣờng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 10 Mẫu bảng 3.1: Các tiêu sinh trƣởng Hvn , Doo ,chất lƣợng 18 Mẫu bảng 3.2: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phƣơng sai nhân tố20 Mẫu bảng 3.3: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố ANOVA 23 Mẫu bảng 3.4: Tỷ lệ xuất vƣờn công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.1: Kết sinh trƣởng H củacây Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm công thức thí nghiệm 25 Bảng 4.2: Sắp xếp số quan sát Hvn phân tích phƣơng sai nhân tố 27 Bảng 4.3 Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố với chế độ ánh sáng tới sinh trƣởng chiều cao Tông dù 29 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trƣởng chiều cao vút Tông dù 29 Bảng 4.5: Kết sinh trƣởng D 00 củacây Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm công thức thí nghiệm 30 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phƣơng sai nhân tố 32 Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố chế độ tƣới nƣớc tới sinh trƣởngđƣờng kính cổ rễ Tông dù 34 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trƣởng 34 đƣờng kính cổ rễ 34 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng chế độ che sángđến sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm 35 Bảng 4.10: Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù CTNN 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng chế độ che sáng 16 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng H Tông dùở công thức thí nghiệm 26 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng D 00 Tông dùở công thức thí nghiệm 31 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh khối khô Tông dùở công thức thí nghiệm 36 Hình 4.4: Ảnh sinh khối khô Tông dùở công thức thí nghiệm 37 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Tông dù công thức thí nghiệm 39 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % Tông dù xuất vƣờn 39 Hình 4.7: Một số hình ảnh Tông dù công thức thí nghiệm 42 v DANH MỤC VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm Hvn : Chiều cao vút D00 : Đƣờng kính cổ rễ CT : Công thức STT : Số thứ tự H : Là chiều cao vút trung bình D oo : Là đƣờng kính gốc trung bình Di : Là giá trị đƣờng kính gốc Hi : Là giá trị chiều cao vút N : Là dung lƣợng mẫu điều tra i : Là thứ tự thứ i cm : xentimet mm : milimet TB : trung bình SL : Số lƣợng vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2.Những nghiên cứu giới 2.3.Những nghiên cứu Việt Nam 2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.5 Một số thông tin loài Tông Dù [15] 11 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU15 3.1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3.Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 16 3.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 19 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hƣởng chế độ che sáng tới sinh trƣởng chiều cao (Hvn) Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm 25 4.2 Kết nghiên cứu sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ D 00 vii Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm công thức thí nghiệm 30 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ che sáng đến sinh khối khô Tông dù CTTN 35 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù công thức thí nghiệm 37 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Khuyến nghị 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý báu đất nƣớc, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn với kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Việt Nam nhƣ nƣớc giới nay, diện tích rừng đất rừng ngày bị thu hẹp chất lƣợng số lƣợng mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động ngƣời gây Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020: Mục tiêu đến năm 2020, thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 4243% vào năm 2010 47% vào năm 2020; đảm bảo có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày tăng vào phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ môi trƣờng; góp phần xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống cho ngƣời dân nông thôn miền núi giữ vững an ninh quốc phòng Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (bao gồm công nghiệp chế biến lâm sản dịch vụ môi trƣờng) từ 3,5% đến 4%/năm, phấn đấu đến 2020 GDP lâm nghiệp đạt khoảng 2-3% GDP quốc gia Ở Việt Nam, 10 năm tới, nguồn cung cấp gỗ nƣớc chủ yếu dựa vào khai thác rừng trồng phân tán[2] Cùng với dự báo này, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp đến năm 2020: Thiết lập lâm phận quốc gia ổn định cho loại rừng, lập đồ cắm mốc thực địa, quản lý bền vững hiệu toàn diện tích rừng sản xuất ổn định 3,63 triệu rừng tự nhiên 4,15 triệu rừng trồng (bao gồm rừng trồng nguyên liệu công nghiệp, lâm sản gỗ loại 31 Công thức 3có D 00 đạt 0,29cm, thấp công thức 0,06cm, thấp công thức 0,08 cm, cao công thức 0,01 cm, cao công thức 0,27 cm Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D 00 Tông dùở công thức thí nghiệm Công thức có D 00 đạt 0,28 cm, thấp công thức 0,06cm, cao công thức 0,08 cm, thấp công thức 0,01 cm, cao công thức 0,26cm Công thức có D 00 đạt 0,02cm, thấp công thức 0,32 cm, thấp công thức 0,34 cm, thấphơn công thức 0,27cm thấp công thức 0,26 cm Như vậy: Chế độ che sángảnh hƣởng tới sinh trƣởng D 00 Tông dù không đồng đều, công thức 2cây sinh trƣởng nhanh nhất, công thức sinh trƣởng chậm đồng thời chết nhiều Để khẳng định kết ta kiểm tra ảnh hƣởng công thức 32 che sáng đến sinh trƣởng đƣờng kính Tông dù cách xác phân tích phƣơng sai nhân tố lần lặp bảng 4.6: Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phƣơng sai nhân tố Trung bình lần lặp lại D00 (cm) Phân cấp nhân tố A (CTTN) Si X i CT1 0.33 0.34 0.37 1.04 0.35 CT2 0.35 0.39 0.36 1.10 0.37 CT3 0.28 0.30 0.28 0.87 0.29 CT4 0.29 0.27 0.29 0.85 0.28 CT5 0.05 0.02 0.01 0.07 0.02  3.92 Từ bảng 4.6 ta: + Đặt giả thuyết H0: 1  2  3   Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: 1    3   Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại Ta tính: - Số hiệu chỉnh:  a b   xij   i 1 j 1 C ab      S2  (0,33  0,34  0,37   0,05  0,02  0,01)  1,029 n 15 - Tính biến động tổng số: 33 a b VT   x ij  C  (0,33  0,34  0,37   0,05  0,02  0,012 )  1,029  0,227 i 1 j 1 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA  a Si  A  C  (1,04  1,12  0,86  0,85  0,08 )  1,029  0,224  b i 1 - Tính biến động ngẫu nhiên VN = VT - VA = 0,227-0,224 = 0,003 SA  VA 0,24   0,056 a 1 1 SN  VN 0,003   0,0003 ab  1 5(3  1) 2 FA  S A2 0,056   178,489 S N 0,0003 F05 = 3,478 df1 = a - = - =4 df2 = a(b-1) = 15 - = 10  So sánh Thấy FA (D00) = 178,489> F05(D00) = 3,478 Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến đƣờng kính cổ rễ Tông dù, có công thức tác động trội công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phƣơng sai nhân tố sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ Tông dù 34 Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố chế độ tƣới nƣớc tới sinh trƣởngđƣờng kính cổ rễ Tông dù ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0,223707 0,055927 178,4894 2,98235E-09 3,47805 Within Groups 0,003133 Total 10 0,000313 0,22684 14 * Tìm công thức trội nhất: Số lần lặp công thức nhau: b1 = b2 = … = bi = b 2  2,23 * 0,0003 *  0,032 b Ta tính LSD: LSD  t  * S N * LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t  = 2.23 với bậc tự df = a(b-1) = 10  = 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Những cặp sai dị lớn LSD đƣợc xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai di nhỏ LSD đƣợc xem sai khác công thức có dấu - Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ CT2 CT1 CT2 CT3 0,02 CT3 CT4 CT5 0,06* 0,06* 0,32* 0,08* 0,08* 0,34* 0,00 0,26* 35 CT4 0,26* Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 = 0,34cm lớn công thức có X Max2 = 0,32 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Chứng tỏ chế độ che sáng công thức số (25%) ảnh hƣởng tới sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ Tông dù giai đoạn vƣờn tốt 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ che sáng đến sinh khối khô Tông dù CTTN Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ che sáng đến sinh khối khô Tông dùtrong giai đoạn vƣờn ƣơm CTTN đƣợc thể bảng 4.9 hình 4.3, 4.4: Bảng 4.9: Ảnh hƣởng chế độ che sángđến sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm Sinh khối khô trung bình (g) CT1 (Không che sáng) 4,18 CT2 (Che sáng 25%) 6,19 CT3 (Che sáng 50%) 4,54 CT4 (Che sáng 75% 3,50 CT5 (Che sáng 100%) 1,08 Từ bảng 4.9, hình 4.3, 4.4 ta thấy: Các công thức che sáng khác có ảnh hƣởng đến sinh khối khô Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 4,18 g, thấp công thức 2,01 g, thấp công thức 0,36g, cao công thức 0,68g, cao công thức 3,1g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 6,19g, cao công 36 thức 2,01g, cao công thức 1,65g, cao công thức 2,69g, cao công thức 5,11g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 4,54g, cao công thức 0,36g, thấp công thức 1,65g, cao công thức 1,04g, cao công thức là3,46g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 3,5 g, thấp công thức 0,68g, thấp công thức 2,69 g, thấp công thức 1,04 g, cao công thức 2,42g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 1,08g, thấp công thức 3,1g, thấp công thức 5,11g, thấp công thức 3,46g, thấp công thức 2,42g Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh khối khô Tông dùở công thức thí nghiệm 37 Hình 4.4: Ảnh sinh khối khô Tông dùở công thức thí nghiệm Như vậy: chế độ ánh sáng ảnh hƣởng tới sinh khối khô Tông dù công thức thí nghiệm đƣợc xếp theo thứ tự nhƣ sau: CT2: Che sáng 25% (6,19g) > CT3: Che sáng 50%(4,54g) > CT1: Không che sáng(4,18g) > CT4: Che sáng 75%(3,50g) >CT5: Che sáng 100%(1,08g) Nhận xét chung: Từ kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ che sángđến sinh trƣởng chiều cao, đƣờng kính, sinh khối khô Tông dù vƣờn ƣơm, ta vận dụng vào thực tiễn gieo ƣơm loài Tông dù, nên che sáng với tỷ lệ 25%tạo điều kiện cho sinh trƣởng nhanh 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù công thức thí nghiệm Để dự tính đƣợc tỷ lệ xuất vƣờn dựa vào tiêu Hvn, D00, phẩm chất tốt trung bình Kết tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù công thức thí nghiệm (CTTN) đƣợc thể bảng 4.10 hình 4.5; 4.6: 38 Bảng 4.10: Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù CTNN Số lƣợng CTTN Chất lƣợng (%) điều Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) tra (cây) Tốt TB Xấu Tốt + TB I 90 30,00 38,89 31,11 68,89 II 90 71,11 25,56 3,33 96,67 III 90 55,56 26,67 17,78 82,22 IV 90 27,78 26,67 45,56 54,44 V 90 0,00 0,00 100,00 0,00 Qua bảng 4.10 cho thấy chế độ ánh sáng khác có ảnh hƣởng đến tỷ lệ câytốt, trung bình, xấu Tông dù vƣờn ƣơm Cụ thể nhƣ sau: Tỷ lệ tốt: Công thức cao đạt 71,11%, tiếp đến công thức 2, công thức 1, công thức công thức tốt Tỷ lệ trung bình: Công thức cao là38,38%, công thức 3, 4, công thức trung bình Tỷ lệ xấu: Công thức cao 100%, thấp công thức có 3,33% Để quan sát rõ tỷ lệ chất lƣợng Tông dù đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn đƣợc thể qua hình 4.5, 4.6: 39 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Tông dù công thức thí nghiệm Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % Tông dù xuất vườn Chế độ che sángcho Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm có ảnh hƣởng không đến chất lƣợng cây, tỷ lệ xuất vƣờn cụ thể nhƣ sau: 40 Công thức có tỷ lệ xuất vƣờn đạt 68,89%, thấp công thức 27,78%, thấp công thức 13,33%, cao công thức 14,44%, cao công thức 68,89% Công thức có tỷ lệ xuất vƣờn đạt 96,67%, cao công thức 27,78%, cao công thức 14,44%, cao công thức 42,22%, cao công thức 96,67% Công thức có tỷ lệ xuất vƣờn đạt 82,22%, cao công thức 13,33%, thấp công thức 14,44%, cao công thức 27,78%, cao công thức 82,22% Công thức có tỷ lệ xuất vƣờn đạt 54,44%, thấp công thức 14,44%, thấp công thức 42,22%, thấp công thức 27,78%, cao công thức 54,44% Công thức đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn Như vậy: Chế độ che sáng có ảnh hƣởng đếnchất lƣợng,tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù không đồng đều, công thức 2cho kết tốt đƣợc xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ nhƣ sau: CT2: Che sáng 25% (96,67%) > CT3: Che sáng 50%(82,22%) > CT1: Không che sáng(68,89%) > CT4: Che sáng 75%(54,44%) > CT5: Che sáng 100%(0%) Nhận xét chung:Từ kết bảng 4.1, 4.5, 4.9, 4.10 ta thấy: dƣới tác động chế độ chiếu sáng khác (không che, che 25%, che 50%, che 75%, che 100%), sinh trƣởng Tông dù đạt đƣợc khác nhau, công thức 2cho chiều cao H , D 00 , sinh khối tỉ lệ % xuất vƣờn cao so với công thức lại Cho nên sản xuất giống Tông dù cần che bóng cho 25% giai đoạn tháng đầu vƣờn ƣơm 41 42 Hình 4.7: Một số hình ảnh Tông dù công thức thí nghiệm PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ che sángđến sinh trƣởng Tông dù giai đoạn vƣờn ƣơm chiều cao, đƣờng kính sinh khối khô con, đề tài có số kết luận nhƣ sau: 1) Ảnh hƣởng chế độ ánh sáng đến sinh trƣởng chiều cao trung bình H Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức 1: không che có H đạt 21,96cm Công thức : che 25% có H đạt 39,4cm Công thức 3: che 50% có H đạt 29,72cm Công thức 4: che 75% có H đạt 20,75cm Công thức 5: che 100% có H đạt 7,73cm Kiểm tra phân tích phƣơng sai nhân tố cho thấy FA(Hvn) = 126,525> F05(Hvn) = 3,478 2) Ảnh hƣởng chế độ che sángđến sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ trung bình D 00 Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức 1: không che có D 00 đạt 0,35cm Công thức : che 25% có D 00 đạt 0,37cm Công thức 3: che 50% có D 00 đạt 0,29cm Công thức 4: che 75% có D 00 đạt 0,28cm 43 Công thức 5: che 100% có D 00 đạt 0,02cm Kiểm tra phân tích phƣơng sai nhân tố cho thấy FA (D00) = 178,489> F05(D00) = 3,478 3) Ảnh hƣởng chế độ che sáng đến sinh khối khô trung bình Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức 1: có sinh khối khô trung bình đạt 4,18g Công thức : có sinh khối khô trung bình đạt 6,19g Công thức 3: có sinh khối khô trung bình đạt 4,54g Công thức 4: có sinh khối khô trung bình đạt 3,5g Công thức 5: có sinh khối khô trung bình đạt 1,08g 4) Ảnh hƣởng chế độ che sáng đến tỷ lệ xuất vƣờn Tông dù công thức thí nghiệm: Công thức đạt 68,89% Công thức đạt 96,67% Công thức đạt 82,22% Công thức đạt 54,44% Công thức đạt 0% 5.2 Khuyến nghị Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài đƣa khuyến nghị: sản xuất giống Tông dù cần che bóng cho 25% giai đoạn tháng đầu vƣờn ƣơm Để có kỹ thuật chăm sóc đầy đủ cần thử nghiệm ảnh hƣởng phân bón tƣới nƣớc cho Tông dù, giai đoạn vƣờn ƣơm 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Tuấn Bình,(2002) Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2006 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Hoàng Công Đãng, 2000.Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb NN Hà Nội Vũ Thị Lan Nguyễn Văn Thêm, 2006 Ảnh hưởng độ tàn che hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Gỗ Đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) tháng tuổi giai đoạn vườn ươm Larcher W, 1983 Sinh thái học thực vật Lê Trọng Cúc dịch Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mừng,1997.Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum Luận án thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Nhung, 2006.Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Xuân Quát, 1985.Thông nhựa Việt Nam – Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luậnán Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp ViệtNam 10.Nguyễn Văn Sở, 2004.Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sáchTrƣờng Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Văn Thêm,2002 Sinh thái rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 12.Đoàn Đình Tam, 2012 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) số tỉnh vùng núi phía Bắc Tóm tắt luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 13.VũVăn Vụ(1999), Sinh lý thực vật ứngdụng, NXB Giáo dục,HàNội 14.Viện Thổ nhƣỡng nông hóa, 1998 Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15.http://vafs.gov.vn/vn/2014/09/13360/ Tiếng Anh 16.Ekta Khurana and J.S Singh, 2000 Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review.Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 17.Kimmins, J P., 1998 Forest ecology Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan