Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài sến mật madhuca pasquieri tại khu rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang

60 687 2
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài sến mật madhuca pasquieri tại khu rừng đặc dụng cham chu   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN HOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI SẾN MẬT (MADHUCA PASQUIERI) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN HOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI SẾN MẬT (MADHUCA PASQUIERI) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm Kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015 Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn T.S Nguyễn Thị Thoa Ngƣời viết cam đoan Dƣơng Văn Hoàn Xác nhận giáo viên phản biện ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý của Ban giám hiê ̣u nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Sến Mật (Madhuca pasquieri) khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thoa, cán hạt kiểm lâm Cham Chu, trạm kiểm lâm Phù Lưu, Yên Thuận cán bộ, người dân xã Phù Lưu, Yên Thuận, giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Để hoàn thành đề tài không nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong suố t quá trin ̀ h thực tâ ̣p, mă ̣c dù đã cố gắ ng hế t sức kinh nghiê ̣m cũng trình đô ̣ của bản thân còn ̣n chế Vì đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự bảo , đóng góp ý kiế n của thầ y cô giáo và các ba ̣n để đề tài hoàn thiê ̣n Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Dƣơng Văn Hoàn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích rừng loài đất đai khu RĐD Cham Chu .15 Bảng 2.2: Diện tích loài thảm thực vật khu RĐD Cham Chu 16 Bảng 2.3 Thành phần thực vật khu rừng đặc dụng Cham Chu .17 Bảng 2.4: Thành phần động vật rừng đặc dụng Cham Chu 18 Bảng 4.1 Kích thước loài Sến mật Cham Chu .31 Bảng 4.2 Đo đếm kích thước 32 Bảng 4.3 Đặc điểm địa hình nơi loài Sến mật phân bố 33 Bảng 4.4 Đặc điểm khí hậu nơi có Sến mật phân bố .34 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cao nơi có loài Sến mật phân bố 35 Bảng 4.6 Đặc điểm độ tàn che nơi có loài sến mật 37 Bảng 4.7 Tổng hợp tái sinh khu vực có loài Sến mật phân bố tự nhiên 38 Bảng 4.8 Số lượng tái sinh lâm phần Sến mật phân theo cấp chiều cao 39 Bảng 4.9 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 40 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TT Nghĩa đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Df Bậc tự Ha Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn Q Lưu lượng dòng chảy TB Trung bình 10 TT Thứ tự 11 T Tốt 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 X Xấu v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những nghiên cứu giới 2.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Sến mật 23 3.3.2 Đặc điểm sinh thái loài Sến mật 23 3.3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Sến mật phân bố 23 3.3.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Sến mật 23 3.3.5 Đánh giá tác động người tới hệ thực vật khu vực nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa 24 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 24 vi 3.4.3 Phương pháp điều tra cụ thể 24 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Sến mật 31 4.1.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 31 4.2 Đặc điểm sinh thái nơi loài Sến mật phân bố 33 4.2.1 Đặc điểm địa hình 33 4.2.2 Đặc điểm khí hậu 34 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài Sến phân bố tự nhiên khu Rừng đặc dụng Cham Chu 35 4.4 Đánh giá tác tác động người tới hệ thực vật khu vực nghiên cứu 41 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến mât khu Rừng đạc dụng Cham Chu 42 4.6 Nhóm giải pháp kỹ thuật 42 Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 45 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (Năm 1943 14,3 triệu năm 1993 9,3 triệu ha) Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt, (theo kết kiểm kê rừng công bố năm 2010 tổng diện tích đất có rừng 13,38 triệu ha) Tuy diện tích rừng có tăng chất lượng rừng ngày giảm sút Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, suất không cao chất lượng rừng chậm cải thiện Trước thực tế rừng nhu cầu gỗ, đảm bảo an ninh môi trường nhu cầu phát triển bền vững đất nước, nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực trợ giúp tổ chức phủ, phi phủ đầu tư lớn vật tư, tiền vốn để trồng, phục hồi phát triển rừng thông qua chương trình mục tiêu Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng, nguồn vốn khác Đồng thời có sách, chiến lược nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việc bảo vệ phát triển vốn rừng nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài Nhưng làm giá nào, mà đòi hỏi phải lựa chọn giải pháp có tính hiệu cao Chính vậy, thực công việc giải pháp lâm sinh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, sở sinh vật học, sinh thái học lại cấp thiết Khu rừng đặc dụng Cham Chu thành lập từ năm 2001, theo định số 1536/QĐ-UBND ngày 21/09/2001 UBND tỉnh Tuyên Quang với tổng diện tích 15.902 ha, nhằm bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm núi thấp có giá trị đa dạng sinh học cao đặc trưng cho vùng Đông Bắc, Việt Nam Có nhiều loại đặc hữu,quý ghi sách đỏ, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Từ thành lập, khu rừng đặc dụng trở thành khu giao lưu, tiêu điểm nghiên cứu khoa học cuả tổ chức nước quốc tế, điểm đến lý tưởng nhiều du khách nước Tuy nhiên công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên khu rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khu bảo tồn Đặc biệt việc khai thác trái phép loài thực vật lâm sản gỗ Sự đa dạng thực vật mức độ đa dạng sinh học, loài thực vật phận quan trọng cấu thành nên tổ thành rừng, nguồn thực vật có nguy bị tác động có nghĩa nguồn tài nguyên đa dạng sinh học bị tác động áp lực người dân vùng Nếu biện pháp hữu hiệu, cần thiết, can thiệp kịp thời nguồn tài nguyên bị cạn kiệt tương lai khó tránh khỏi Sến mật (Madhuca pasquieri), loài thực vật thuộc họ Hồng xiêm(Sapotaceae) Đây loài bị đe dọa môi trường sống, số loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học loài sinh sống phát triển núi đất đá nghiên cứu ứng dụng công nghệ khoa học, từ phát đến nay, việc mô tả công bố cho khoa học loài Sến chưa mở rộng điều tra phân bố loài, chưa có nghiên cứu đặc điểm vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Sến Mật (Madhuca pasquieri ) rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Sến mật - Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Sến mật khu vực nghiên cứu 38 4.4 Đặc điểm tái sinh Bảng 4.7 Tổng hợp tái sinh khu vực có loài Sến mật phân bố tự nhiên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên loài Sến mật Trám Xoan nhừ Kháo Lòng mang cụt Mạy tèo Lim xẹt Nhãn rừng Hồng bì rừng Thung Vàng anh Đinh mật Trai lý Giọt sành Ngát Nghiến De bầu Mật độ Số lượng Tổ thành (cây/ha) 12 0,52 107 21 0,91 187 0,39 80 0,34 71 22 0,95 196 41 1,77 364 0,39 80 0,22 44 0,22 44 34 0,47 302 24 0,03 213 0,22 44 0,17 36 16 0,69 142 11 0,47 98 0,17 36 0,09 18 232 10 2062 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Căn vào số liệu điều tra OTC nơi xuất Sến mật tái sinh lập công thức tính tổ thành tái sinh chung cho OTC khu vực nghiên cứu Công thức tổ thành tái sinh: 1,77Mt + 1,47Th + 1,03Va + 0,91Tr + 0,52Sm + 4,3LK Ghi Sm: Sến mật, Tr: Trám, Mt: mạy tèo, Th:Thung Va: Vàng anh, LK: Loài khác Có thể nhận xét sơ sau: Tổ thành tầng tái sinh thay đổi nhiều so với tổ thành tầng cao Có thể thấy tình hình tái sinh Sến mật mức trung bình, số trưởng thành Như 39 cần có biện pháp bảo tồn phát triển, gây trồng loài Sến mật không dẫn tới giảm số lượng loài Hình thức tái sinh chủ yếu tái sinh chồi Vì to trưởng thành bị chặt khai thác nhiều nên cung cấp hạt cho tái sinh hạt Mật độ tái sinh Trong trình điều tra tiến hành lập OTC, OTC tiến hành lập ODB vị trí khác OTC để tiến hành đo đếm Mỗi ODB có tỉ lệ 5x5 diện tích 25m2, OTC lập ODB với diện tích 1125m2 để điều tra tái sinh Tái sinh Sến mật xuất tất OTC ,tổng số 9OTC 12 Diện tích OTC 1125m2 Mật độ tái sinh loài Sến mật 1ha là: Trong 1125m2 có 12 10000m2 có 107 cây, mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu 2062 cây/ha Vậy mật độ tái sinh loài Sến mật 107 cây/ Với mật độ ta thấy số lượng Sến tái sinh lại Số lượng tái sinh giảm mạnh nhiều nguyên nhân, phần lớn Sến mật trưởng thành bị người dân chặt phá hết, số tái sinh phần lớn bị trâu, bò chăn thả rừng tàn phá hết Như số lượng tái sinh ngày giảm sút mạnh tình trạng tiếp tục diễn  Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Bảng 4.8 Số lƣợng tái sinh lâm phần Sến mật phân theo cấp chiều cao Số lƣợng tái sinh lâm phần Loài Tổng số (cây) Sến mật phân theo cấp chiều cao (cm) -50 (cm) 50 -100 (cm) >100 (cm) Sến mật 107 71 36 Lâm phần 1956 471 800 684 40 800 700 600 500 400 Sến mật 300 Lâm phần 200 100 0 - 50 (cm) 50 -10 (cm) >100 (cm Hình 4.1 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Theo số liệu tổng hợp bảng 4.8: Số lượng tái sinh lâm phần Sến mật phân theo cấp chiều cao ta thấy: Sến mật tái sinh thấp 50cm, có chiều cao từ 50 -100cm 71 chiếm 66,3% tổng số Sến mật tái sinh, chiếm 8,8% tổng số tái sinh đạt chiều cao từ 50 -100cm Chiều cao 100cm, Sến mật có 36 cây, chiếm 33,7% tổng số Sến mật tái sinh, chiếm 5,26% tổng số tái sinh có chiều cao lớn 100cm e Đặc điểm dây leo, bụi thảm tƣơi nơi có loài phân bố Cây Sến mật chủ yếu phân bố khu vực núi đất, núi đá đặc điểm thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Sến mật phân bố đơn giản, độ che phủ tầng bụi thảm tươi cao thường từ 5-10% Điều tra OTC nơi có xuất loài Sến mật ta thấy thành phần bụi chủ yếu nơi có Sến mật bao gồm loài bụi, dây leo thảm tươi sau: Mắc miều, trứng cua, ta me,Tử châu, chân chim, lộc mại dài,dương xỉ , dây mật, móng bò, dất, dây gắm, hoắc quang, thài lài, Trâu cổ, tứ thư cẩm cù, gừng tía, nhót vàng, trọng đũa, nhãn, lấu long, mua ông, gối hạc, hèo, 41 cỏ lào, sún lông, nóng sổ, bùm bụp, mò hôi, cà muối vàng, đơn nem, cọc rào, mác quay, giảo cổ lam, ráy leo, thài lài, mã tiền, lan hài, lan đỏ, bóng nước, dấy to, gióng xanh, Lấu núi… 4.4 Đánh giá tác tác động ngƣời tới hệ thực vật khu vực nghiên cứu Trong thời gian thực tập rừng đặc dụng Chạm Chu, công tác điều tra theo tuyến nhận xét thấy mức độ tác động người dân vật nuôi đến rừng thường xuyên Do người dân địa phương sống phụ thuộc nhiều vào rừng, họ có đất để canh tác nông nghiệp, người dân phá rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng để làm nhà, bán, lấy củi đốt Với lý ta thấy mức độ khai thác, chặt phá gỗ, khai thác LSNG, dấu vết vật nuôi, đốt phát quang, chặt cành làm củi tuyến điều tra thuộc thang điểm từ đến ( tác động trung bình, nhiều khu vực tác động) Bảng 4.9 Tổng hợp số liệu tác động ngƣời vật nuôi tuyến đo Số Tuyến lần đo đo (km) Khoảng Chặt cách (m) 500 Khai Đốt thác phát LSNG quang Dấu động vật nuôi Đặc điểm Ghi khác Đào rễ Các dân 10 500 2 1 Tôc sinh sống, Dao, TB 12 500 2 1,66 1,33 1,66 1,33 Xẻ gỗ Tày , Nùng (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 42 - Mức độ khai thác chặt phá loài gỗ đốt phát quang: Là nhiều thường xuyên, thể qua số lượng gỗ quý Sến mật giảm nhanh số lượng dựa vào bảng đánh giá thấy tác động người qua khai thác mới ở mức 1,66 tác động nhiều liên tục Khai thác loài làm giảm đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu đồng thời làm giảm số lượng loài - Dấu vết loài vật nuôi vàkhai thác lâm sản gỗ : Là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thực vật KBT Với nguồn thức ăn phong phú đa dạng nên người dân KBT thả gia súc vào rừng với mức tác động 1,33 Việc dẫm đạp, ăn uống gia súc ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trưởng thành non , thường gặp phổ biến tuyến đường mòn lại tuyến điều tra Các loài thường gặp chăn thả nhiều : Trâu, Bò, Lợn Trong tuyến Cao Đường gặp nhiều đường mòn dẫn vào khu vực có người Mông sinh sống Trong khu vực có Sến mật tái sinh thì thấ y có rấ t nhiề u vế t chân của trâu , bò, lợn Những yế u tố này đã tác đô ̣ng không nhỏ tới khả tái sinh và sinh trưởng phát triể n của các tái sinh 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến mât khu Rừng đạc dụng Cham Chu 4.6.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật - Để công tác bảo tồn loài động thực vật quý nói chung loài Sến mật nói riêng quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với ban quản lí khu bảo tồn, cán kiểm lâm để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài nhằm phát triển bảo tồn loài Sến mật - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, 43 đặc biệt loài Sến mật loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá - Tăng mức hình phạt với hành vi vi phạm chặt phá, phá hại rừng sử phạt hành để có tính dăn đe hành vi vi phạm người dân - Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn có sẵn địa phương, đưa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí - Phát ngăn chặn kịp thời không để hành vi vi phạm luật xảy xử lý - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực; - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng; Thực tốt hạng mục trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn ưu hợp thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, 4.6.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài - Gây trồng thử nghiệm loài Sến mật - Hướng dẫn kỹ thuật ươm gây trồng cho cán người dân địa phương 44 - Hướng dẫn người dân bảo vệ phát triển loài đến độ tuổi khai thác khai thác.Tránh khai thác mức dẫn đến cạn kiệt - Khuyến khích người dân gây trồng loài quý cách hỗ trợ giống loài địa - Mở lớp tập huấn để người dân hiểu rõ xây dựng mô hình trồng thử nghiệm loài loài cần phải bảo vệ 45 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Sến mật khu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang có đường kính đạt từ 10 -17 cm, chiều cao vút đạt 9-12m chủ yếu chồi Vỏ Sến mật thay đổi theo giai đoạn tuổi, nhỏ vỏ màu xanh xám nâu nhẵn, trưởng thành có màu đỏ sẫm dày 1-2 cm, nứt ô vuông nhỏ, vết đẽo vỏ màu nâu hồng, chảy nhựa mủ trắng , thân đơn thẳng, tròn, sinh trưởng nhịp điệu, phân canh tương đối nhiều Lá Sến mật non có màu đỏ, già có màu xanh Lá đơn mọc cách vòng, có kèm nhỏ sớm rụng Mặt xanh đậm ,mặt xanh nhạt, mép nguyên, hệ gân lõm xuống, hệ gân bên song song Lá có hình trứng ngược dài, đầu nhọn có mũi lồi ngắn, đuôi hình nêm ,cuống dài 1-1,5cm, dài 12-16cm, rộng 4-6cm, mọc tập trung đầu cành Hoa có màu trắng mọc cụm nách lá, nhị ngắn, bầu nhụy vòi nhụy có phủ nhiều long Quả Sến non có màu xanh, chin có màu vàng, mập có hình trứng tròn dài 2-3 cm, đài bọc đầu quả, hạt Sến mật hình thon có sẹo dài, vỏ cứng, chu kỳ sai sến mật theo kinh nghiệm người dân địa phương đến năm Trong khu vực nghiên cứu, Sến mật có biện độ sinh thái tương đối rộng, phân bố nơi có độ cao từ 600-1000m, nhiệt độ trung bình năm 22⁰c lượng mưa trung bình 230mm, thường mọc sườn núi Kết công thức tổ thành tầng cao nơi có Sến mật phân bố: 12,5Mt + 6.34 Thr + 5.75 Mcln + 5.30 Th + 5.13 Dg + 3,29Sm + 66.99 Lk Mật độ: 36 cây/ha Công thức tổ thành tái sinh: 1,77Mt + 1,47Th + 1,03Va + 0,91Tr + 0,52Sm + 4,3LK 46 Mật độ tái sinh là: 107cây/ha Đặc điểm dây leo, bụi thảm tươi nơi có loài phân bố Cây Sến mật chủ yếu phân bố khu vực núi đất, núi đá đặc điểm thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Sến mật phân bố đơn giản, độ che phủ tầng bụi thảm tươi cao thường từ 5-10% Để công tác bảo tồn loài động thực vật quý nói chung loài Sến mật nói riêng quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với ban quản lí khu bảo tồn, cán kiểm lâm để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài nhằm phát triển bảo tồn loài Sến mật Giải pháp phát triển loài Gây trồng thử nghiệm loài Sến mật Hướng dẫn kỹ thuật ươm gây trồng cho cán người dân địa phương Hướng dẫn người dân bảo vệ phát triển loài đến độ tuổi khai thác khai thác.Tránh khai thác mức dẫn đến cạn kiệt Khuyến khích người dân gây trồng loài quý cách hỗ trợ giống loài địa Mở lớp tập huấn để người dân hiểu rõ xây dựng mô hình trồng thử nghiệm loài loài cần phải bảo vệ Sự tác động người động vật lên rừng tự nhiên nơi có loài Sến mật phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu đề tài mức trung bình Do tập quán sinh sống, sống chủ yếu dựa vào rừng chủ yếu người dân địa phương chặt phá khai thác quý khiến cho đa dạng nguồn gen ngày cạn kiệt Các loài khác gần đổ bị ảnh hưởng dẫn đến loài động vật không chỗ sinh sống 47 5.2 Kiến nghị Đây lần làm đề tài, thân lại chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế nên điều tra sơ số đặc điểm lâm học Sến mật Thời gian theo dõi vật hậu sến mật ngắn việc đánh giá tương đối Chưa nghiên cứu sâu đặc điểm vật hậu loài Sến Mật Gỗ Sến Mật bốn loài tứ thiết Việt Nam Ngoài nhiều công dụng khác như: lấy dầu, làm thuốc Vì cần tiếp tục điều tra mở rộng nghiên cứu Sến, nghiên cứu đầy đủ đặc điểm vật hậu Sến mật từ xác định chu kì sai quả, chu kì chín để tiến hành thu hái phục vụ cho mục đích trồng rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lương Thị Anh (2007), Bài giảng Lâm sinh, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 325 Đỗ Hoàng Chung (2006), Bài giảng Phân loại thực vật học, Khoa lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Đăng Cường (2011), Bài giảng Thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 28 – 42 Triệu Văn Hùng (1996), Đặc tính sinh học số loài làm giàu rừng (Trám Trắng, Lim Xẹt), Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1996 Bảo Huy (2009), Bài giảng Thống Kê Tin học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nôi, trang 706 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Mai (2012), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài Tiêu huyền (Platanus kerrii Gagnep), từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen quý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng - huyện Võ Nhai Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Lê Văn Phúc (2012), Bài giảng Môn điều tra rừng, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quát, Ngô Nhật Tiến (1967), Giáo trình đất, Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 14 Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2005), nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng, tài liệu hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp tháng 4, tr 457-462 15 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên cảu Dẻ Gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Phạm Quang Vinh (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Sến mât - Madhuca pasquieri vườn quốc gia Tam Quy Thanh Hóa II Tài liệu tiếng Anh 18 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Odum, EP, 1971 Nguyên tắc sinh thái WB Saunders Co., Philadelphia, Pennsylvania (xem tr 268) 20 P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học,Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Website: 21 http:Kiemlamvung1.org.vn 22 Tailieu.vn 23 Tuyenquangtv.vn BIỂU MẪU ĐIỀU TRA Mẫu biểu 01: phiếu mô tả Số hiệu:………………Ngày thu hái:…………… Người thu hái:…… - Nơi lấy:……………………………………………………… - Tên thông thường:………………………………………………… - Tên khác:………………………………………………………… - Tên khoa học…………………………….Họ: …………………… - Nơi mọc:………………………………………………………… - Hình dạng tán lá:…………………………………………………… - Cành:………………………………………………………………….…… - Lông màu sắc lông:……………………………………………………… - Hình dáng thân:……………………………………………………………… - Vỏ:…………………………………………………………………………… - Đường kính ngang ngực, chiều cao cây:…………………………………… - Lá: ………………………………………………………………………… - Cụm hoa:…………………………………………………………………… - Hoa:………………………………………………………………………… - Quả:………………………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………………… - Các đặc điểm khác ……………………………………………… Mẫu bảng 01: Điều tra phân bố loài theo tuyến Ngày điều tra………………………… Nơi điều tra……………………… Người điều tra ……………………… Loài cây: Cây Sến mật Số hiệu Thứ tự Tọa Độ cao tuyến độ (m) Chiều cao (m) HVN D1.3 HDC Ghi Mẫu bảng 02: Điều tra tầng cao Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: TT Tên Chu vi D1.3 loài (cm) (cm) Hvn Hdc (m) (m) Dtan Chất Ghi lƣợng Mẫu biểu 02: Điều tra đặc tính vật hậu học Số hiệu: .Người ghi chép: - Tên cây: Họ: - Địa điểm: - Đặc tính bên (cao, đường kính): - Điều kiện nơi sinh trưởng: Đặc Tháng Ngày theo dõi điểm 11 12 thời tiết Gh Vật i hậu ch ú Ký hiệu ghi chép: (-) thời kỳ bắt đầu; (x) thời kỳ đương thịnh; (O) Kết thúc Mẫu bảng 03: Điều tra bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: OD Tên B loài Chiều Độ che cao phủ (cm) (%) Số bụi Bộ Tình Dạng phận hình sống sử sinh dụng trƣởng Phụ biểu 04 Bảng điều tra tác động ngƣời vật nuôi đến hệ thực vật rừng khu vực Tuyến: Chiều dài tuyến: Địa điểm: Người điều tra: Ngày điều tra: Tuyến Khoảng Khai Đốt/ Dấu Đặc Chặt/cƣa Ghi Tuyến Đo cách thác phá động điểm (km) (m) LSNG quang vật khác Trung bình

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan