Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố nội tại đến khả năng ra rễ của hom cây xoan ta melia azedarach linn tại trường đại học nông lâm thái nguyên

65 677 0
Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố nội tại đến khả năng ra rễ của hom cây xoan ta melia azedarach linn tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ CHINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ CỦA HOM CÂY XOAN TA (MELIA AZEDARACH LINN) TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ CHINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ CỦA HOM CÂY XOAN TA (MELIA AZEDARACH LINN) TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Lƣơng Thị Anh THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp:: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả rễ hom Xoan ta (Melia azedarach Linn) Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn ThS Lương Thị Anh thời gian từ 10/02/2015 đến 25/05/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa ThS Lƣơng Thị Anh Dƣơng Thị Chinh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian có ý nghĩa quan trọng trình học tập sinh viên Đây trình giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức học Đồng thời thời gian sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc cọ sát với thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ trước trường Là tiền đề cho thành công tương lai Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả rễ hom Xoan ta (Melia azedarach Linn) Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa, cán Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt Cô giáo hướng dẫn Ths.Lương Thị Anh người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài cố gắng thân giúp hoàn thành khóa luận Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành,sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tao điều kiện cho hoàn thành khóa luận Đặc biệt cho xin bày tỏ lòng biết ơn với chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Ths.Lương Thị Anh hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn cán Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Lâm Nghiệp giúp đỡ nhiệt tình thời gian thực tập Viện Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định.Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Thái nguyên ngày tháng năm 2015 Sinh viên Dƣơng Thị Chinh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho công thức giâm hom Xoan ta với lần nhắc lại .22 Bảng 3.2: Sắp xếp kết thí nghiệm .25 Mẫu bảng 3.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA .28 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống hom Xoan ta công thức thí nghiệm theo định kì theo dõi 30 Bảng 4.2: Khả rễ độ dài hom Xoan ta công thức thí nghiệm .31 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết ảnh hưởng kích thước hom giâm đến khả rễ hom Xoan ta đợt cuối thí nghiệm 34 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố chí số rễ hom Xoan ta .34 Bảng 4.5: Phân tích sai dị cặp cho số loại hom để tìm công thức trội cho tỉ lệ sống hom 35 Bảng 4.6: Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Xoan ta qua công thức thí nghiệ .36 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống loại hom Xoan ta công thức thí nghiệm 40 Bảng 4.8: Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ rễ Xoan ta công thức thí nghiệm 41 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết loại hom giâm đến khả rễ Xoan ta đợt cuối thí nghiệm .44 Bảng 4.10: Bảng phân tích phương sai nhân tố loại hom ảnh hưởng đến khả rễ hom Xoan ta .45 Bảng 4.11: Phân tích sai dị cặp cho số loại hom để tìm công thức trội cho tỉ lệ rễ hom .45 Bảng 4.12: Kết ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Xoan ta qua công thức thí nghiệm 46 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị minh họa số hom sống Xoan ta công thức thí nghiệm độ dài hom giâm .31 Hình 4.2: Đồ thị minh họa tỷ lệ sống Xoan ta công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 32 Hình 4.3: Đồ thị minh họa số rễ hom Xoan ta công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 32 Hình 4.4: Đồ thị minh họa chiều dài rễ Xoan ta công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 33 Hình 4.5: Đồ thị minh họa số rễ Xoan ta công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 33 Hình 4.6: Đồ thị minh họa kích thước hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ hom chồi Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 37 Hình 4.7: Đồ thị minh họa kích thước hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ chồi Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 37 Hình 4.8: Đồ thị minh họa kích thước hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ số chồi Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 38 Hình 4.9: Đồ thị minh họa kích thước hom giâm ảnh hưởng đến chiều dài chồi Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 38 Hình 4.10: Đồ thị minh họa kích thước hom giâm ảnh hưởng đến số chồi Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 39 Hình 4.11: Đồ thị minh họa tỷ lệ sống Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm .41 Hình 4.12: Đồ thị minh họa tỷ lệ rễ Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm .42 Hình 4.13: Đồ thị minh họa số rễ/hom Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm .42 v Hình 4.14: Đồ thị minh họa chiều dài rễ Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm .43 Hình 4.15: Đồ thị minh họa số rễ Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm .43 Hình 4.16: Đồ thị minh họa loại hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ chồi Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 47 Hình 4.17: Đồ thị minh họa loại hom giâm đến tỷ lệ số chồi/hom Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 48 Hình 4.18: Đồ thị minh họa loại hom giâm ảnh hưởng đến chiều dài chồi hom Xoan ta công thức thí nghiệm loại hom giâm 48 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm CT : Công thức TB : Trung bình IAA : Axit Indol-axitic IBA : Axit Indol-butiric IPA : Axit Indol-propionic NAA : Axit Napthalen-axetic (H.rễ) : Hom rễ (H.gần ngọn) : Hom gần (H.ngọn) : Hom LSD : Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ vii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống hom 2.1.1 Cơ sở tế bào hình thành rễ bất định 2.1.2 Cơ sở sinh lý hình thành chồi rễ bất định 2.1.3 Các nhân tố nội sinh 2.1.4 Các nhân tố ngoại sinh 2.2 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 15 2.3 Những nghiên cứu giới việt nam 15 2.3.1 Trên giới 15 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 2.4 Giới thiệu chung Xoan ta 18 2.4.1 Phân loại khoa học 18 2.4.2 Đặc điểm hình thái 18 2.4.3 Đặc điểm sinh thái 18 2.4.4 Phân bố địa lý 19 2.4.5 Giá trị kinh tế 19 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG ,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 viii 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 24 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu khác 29 PHẦN 4: KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Ảnh hưởng chiều dài hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi Xoan ta 30 4.1.1 Ảnh hưởng chiều dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Xoan ta 30 4.1.2 Ảnh hưởng độ dài giâm hom đến khả rễ hom Xoan ta 31 4.1.2 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Xoan ta .36 4.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, rễ, chồi hom Xoan ta 40 4.2.1 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Xoan ta 40 4.2.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ rễ hom Xoan ta 41 4.2.3 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Xoan ta .46 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 60 56 50 43 40 41 30 20 22 18 1816 1615 CT1 CT2 CT3 hom hom gần hom rễ 10 Hình 4.11: Đồ thị minh họa tỷ lệ sống Xoan ta công thức thí nghiệm Từ số liệu bảng 4.7 cho thấy: Loại hom Xoan ta có ảnh hưởng đến sống hom Ở công thức (loại hom hom rễ) đạt tỷ lệ sống hom cao nhất, sau đến công thức 1, công thức tỷ lệ hom sống thấp 4.2.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ rễ hom Xoan ta Kết nghiên cứu loại hom ảnh hưởng tỷ lệ rễ Xoan ta công thức thí nghiệm thể số liệu bảng 4.8 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng loại hom giâm đến tỷ rễ Xoan ta công thức thí nghiệm Số hom Số hom Tỉ lệ Số rễ TB thí rễ (%) nghiệm (hom) Sống hom(cái) CT1 (hom ) 90 15 17 CT2(hom gần ngọn) 90 16 CT3 (hom rễ) 90 41 CTTN Chiều dài Chỉ số rễ TB(cm) rễ 3,42 3,7 12.7 18 3,3 4,2 14,2 46 4,2 4,1 17,2 (Nguồn :kết thí nghiệm đề tài) 42  Tỷ lệ hom rễ Số hom rễ công thức (hom ngọn) tỷ lệ rễ đạt 17%, công thức (hom gần ngọn) đạt tỷ lệ 18% công thức (hom rễ) tỷ lệ rễ cao với 46% 50 46 40 30 20 tỷ lệ rễ 16 15 10 CT1(H.ngọn) CT2(H.gần ngọn) CT3(H.rễ) Hình 4.12: Đồ thị minh họa tỷ lệ rễ Xoan ta công thức thí nghiệm  Số rễ hom: Số rễ trung bình hom công thức (hom ngọn) đạt tỷ lệ 3,42 rễ/hom, công thức (hom gần ngọn) đạt tỷ lệ 3,3 rễ/hom công thức (hom rễ) có tỷ lệ 4,2 rễ/hom 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 4.2 3.42 3.3 số rễ/hom CT1(h.ngọn) CT2(h.gần ngọn) CT3(h.rễ) Hình 4.13: Đồ thị minh họa số rễ/hom Xoan ta công thức thí nghiệm 43  Chiều dài rễ: Chiều dài rễ công thức (hom ngọn) đạt 3,7cm, công thức 2(hom gần ngọn) tỷ lệ đạt 4,2cm cao công thức (hom rễ) đạt tỷ lệ 4,1cm 4.3 4.2 4.1 3.9 3.8 3.7 3.6 3.5 3.4 4.2 4.1 chiều dài rễ 3.7 CT1(h.ngọn) CT2(h.gần ngọn) CT3(h.rễ) Hình 4.14: Đồ thị minh họa chiều dài rễ Xoan ta công thức thí nghiệm  Chỉ số rễ: Chỉ số rễ tích số rễ trung bình hom chiều dài trung bình rễ Công thức (hom ngọn) số rễ 12,7 Công thức (hom gần ngọn) số rễ 14,2 công thức (hom rễ) đạt số rễ cao 17,2 Hình 4.15: Đồ thị minh họa số rễ Xoan ta công thức thí nghiệm 44 Nhận xét: Kết nghiên cứu đề tài, loại hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ, số rễ hom, chiều dài rễ số rễ hom Xoan ta Loại hom yếu tố ảnh hưởng đến khả rễ hom, qua kết nghiên cứu loài Xoan ta loại hom rễ cho khả nảy mầm cao hom hom gần - Để có sở chắn khẳng định công thức có ảnh hưởng tốt đến khả rễ hom giâm Xoan ta thông qua phân tích phương sai nhân tố Đặt giả thuyết H0: µ1=µ2=µ3……………=µ nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm Đối thuyết H1: µ1≠µ2≠µ3……………≠µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thểkhác với số trung bình tổng thể lại  Tính biến động tổng số: Bảng 4.9 Bảng tổng hợp kết loại hom giâm đến khả rễ Xoan ta đợt cuối thí nghiệm Phân cấp nhân tố A Trung bình lần lặp Si i CTTN CT1 13,6 14,06 10,54 38,2 12,7 CT2 14,2 14,48 14 42,68 14,2 CT3 16,7 16,46 18,59 51,75 17,2 132,63 44,15 ∑ Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ loại hom Xoan ta Theo số liệu bảng 4.10 45 Bảng 4.10 Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố loại hom ảnh hƣởng đến khả rễ hom Xoan ta ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 31.77087 10.16033 df Total 41.9312 MS F P-value F crit 15.88543 9.380854 0.014227 5.143253 1.693389  So sánh Thấy FA (chỉ số rễ loại hom) = 9,38 > F0.5 (chỉ số rễ loại hom) = 5.14 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) có tác động không đồng tới kết thí nghiệm, có công thức khác trội công thức lại  Số lần lặp lại công thức b1 = b2…….= bi = b LSD= *S* =* 1, 69* = 1,06  Tìm công thức trội LSD : Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t a  2.31 với bậc tự df =a(b-1)= 6, a=0.05 SN : sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.11 Phân tích sai dị cặp cho số loại hom để tìm công thức trội cho tỉ lệ rễ hom CTTN CT2 CT3 CT1 1,5* 4,5* CT2 3*  Những cặp sai dị lơn LSD xem sai rõ công thức có dấu “*” Những cặp sai dị nhỏ LSD xem khác hai công thức có dấu “-” 46 Qua số liệu bảng 4.10 ta thấy có công thứ có X Max = 17,2cm lớn đến công thức có X Max =14,2cm, công thức có X Max = 12,7 có tỷ lệ rễ thấp Do công thức trội Chứng tỏ phép tính cho thấy công thức có tác động đến khả rễ Xoan ta Nhận xét : Với kết nghiên cứu đề tài, loại hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ, số rễ hom, chiều dài rễ số rễ hom Xoan ta Kết nghiên cứu Xoan ta hom rễ cho tỷ lệ rễ cao hom hom gần Do nhân giống Xoan ta hom nên chọn hom rễ tốt sau chọn hom 4.2.3 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Xoan ta Kết nghiên cứu khả chồi công thức thí nghiệm thể bảng 4.12 hình 15 Bảng 4.12 Kết ảnh hƣởng loại hom giâm đến khả chồi hom Xoan ta qua công thức thí nghiệm Số hom Số hom Tỉ Số chồi Chiều dài thí chồi lệ TB chồi TB nghiệm (hom) (%) hom(cái) (cm) CT1( hom ngọn) 90 16 17.7 3,9 19,5 CT2 (hom gần ngọn) 90 13 14.4 4,6 23 CT3 (hom rễ) 90 43 47.7 3,7 5,6 20,8 CTT Chỉ số chồi (Nguồn :kết thí nghiệm đề tài) Sau giâm hom 60 ngày,tỷ lệ chồi hom giâm có khác công thức sau: Công thức 1: số hom sống: 16 (17.7%) Công thức 2: số hom sống: 13 (14.4%) Công thức 3: số hom sống: 43(47.7%) 47 Vậy ta nói rằng: Loại hom Xoan ta có ảnh hưởng đến tỷ lệ chồi hom Ở công thức (hom rễ) đạt tỷ lệ chồi hom cao nhất, sau đến công thức (hom ngọn) công thức (hom gần ngọn) tỷ lệ chồi thấp  Tỷ lệ chồi Số hom chồi công thức (hom ngọn) tỷ lệ chồi đạt 17,7%, công thức (hom gần ngọn) đạt tỷ lệ 14,4% công thức (hom rễ) tỷ lệ chồi cao với 47,7% 60 47.7 50 40 30 20 tỷ lệ chồi 17.7 14.4 10 CT1(H.ngọn) CT2(H.gần ngọn) CT3(H.rễ) Hình 4.16: Đồ thị minh họa loại hom giâm ảnh hƣởng đến tỷ lệ chồi Xoan ta công thức thí nghiệm Số liệu bảng 4.12 hình 4.15 cho thấy loại hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ chồi, số chồi hom, chiều dài chồi số chồi hom giâm Xoan ta Kết nghiên cứu cho thấy loại hom, hom rễ có kết tốt  Số chồi hom: - Số chồi trung bình hom công thức (hom ngọn) đạt tỷ lệ chồi/hom, công thức (hom gần ngọn) đạt tỷ lệ chồi/hom công thức (hom rễ) có tỷ lệ 3,7 chồi/hom 48 5 3.7 số chồi/hom CT1(H.ngọn) CT2(H.gần ngọn) CT3(H.rễ) Hình 4.17: Đồ thị minh họa loại hom giâm đến tỷ lệ số chồi/hom Xoan ta công thức thí nghiệm  Chiều dài chồi: - Chiều dài chồi công thức (hom ngọn) đạt 3,9cm, công thức (hom gần ngọn) tỷ lệ đạt 4,6cm cao công thức (hom rễ) đạt tỷ lệ cao 5,6cm 5.6 4.6 3.9 CT1(h.ngọn) CT2(h.gần ngọn) CT3(h.rễ) Hình 4.18: Đồ thị minh họa loại hom giâm ảnh hƣởng đến chiều dài chồi hom Xoan ta công thức thí nghiệm 49  Chỉ số chồi: - Chỉ số chồi tích số chồi trung bình hom chiều dài trung bình chồi Công thức (hom ngọn) số chồi 19,5 Công thức (hom gần ngọn) có số chồi 23 công thức (hom rễ) đạt số chồi 20,8 23 23 22 20.8 21 20 19.5 số chồi 19 18 17 CT1(h.ngọn) CT1 (h.ngọn) CT2 CT2(H.gần (h.gần ngọn) CT3(H.rễ) CT3 (h.rễ) ngọn) Hình 4.19: Đồ thị minh họa loại hom giâm ảnh hƣởng đến số chồi hom Xoan ta công thức thí nghiệm Nhận xét Với kết thí nghiệm cho kết quả, loại hom giâm có ảnh hưởng đến tỷ lệ chồi, số chồi hom, chiều dài chồi số chồi Xoan ta Kết nghiên cứu loại Xoan ta loại hom gần cho khả nảy mầm cao hom hom rễ 50 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài có số kết luận sau: - Độ dài hom giâm có ảnh hưởng đến kết rễ khả chồi hom giâm Xoan ta Công thức (hom giâm dài 7cm) cho kết tốt khả rễ chồi hom giâm + Rễ hom Xoan ta công thức kích thước hom giâm - Công thức 1: (hom giâm dài 5cm) tỷ lệ rễ (18%), số rễ là: 14,1 - Công thức 2: (hom giâm dài 6m) tỷ lệ rễ (24,4%), số rễ là: 19,1 - Công thức 3: (hom giâm dài 7cm) tỷ lệ rễ (38%), số rễ là: 21,3 + chồi hom Xoan ta công thức kích thước hom giâm - Công thức 1: (hom giâm dài 5cm) tỷ lệ chồi 18%, số rễ là: 14,1 - Công thức 2: (hom giâm dài 6m), tỷ lệ chồi 24.4%, số rễ là: 19,1 - Công thức 3: (hom giâm dài 7cm), tỷ lệ chồi 38%,chỉ số rễ là: 21,88 - Loại giâm hom ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Xoan ta, công thức 3: (hom rễ ) cho kết khả rễ va chồi cao + Rễ hom Xoan ta công thức loại hom giâm - Công thức 1: (hom ngọn) tỷ lệ rễ (18%), số rễ là: 12,7 - Công thức 2: (hom gần ngọn) tỷ lệ rễ(17%), số rễ là: 14,2 - Công thức 3: (hom rễ) tỷ lệ rễ (46%), số rễ là: 17,2 + Chồi hom Xoan ta công thức loại hom giâm - Công thức 1: (hom ngọn) tỷ lệ chồi (17,7%), số rễ là: 19,5 - Công thức 2: (hom gần ngọn) tỷ lệ chồi (14,4%), số rễ là: 23 - Công thức 3: (hom rễ) tỷ lệ chồi (47,7%), số rễ là: 20,8 51 * Từ kết luận rút kết luận - Cây Xoan ta hoàn toàn nhân giống phương pháp giâm hom Đây phương pháp cho hệ số nhân giống cao đảm bảo chất lượng giống mẹ Trong nhân giống hom Xoan ta nên sử dụng loại hom rễ, hom gần ngọn, độ dài từ 6-7cm 5.2 Tồn  Vì điều kiện để thực thí nghiệm nhiều hạn chế nên đề tài số tồn sau - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến khả hình thành rễ Xoan ta - Ảnh hưởng mùa vụ giâm hom: Đề tài chưa nghiên cứu thí nghiệm vụ Xuân, Thu, Đông, Hè - Ảnh hưởng yếu tố nội tại, đề tài nghiên cứu yếu tố độ dài hom giâm loại hom - Việc điều chỉnh nhiệt độ trình hom giâm gặp nhiều khó khăn thiết bị kỹ thuật vườn ươm chưa đầy đủ - Nguồn gốc giống chất lượng - Chưa nghiên cứu tình thình sâu bênh hại, nhân tố khác tỷ lệ xuất vườn 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm để xác định thời vụ giâm hom thích hợp cho Xoan ta - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng khác đến khả hình thành hom Xoan ta - Cần tìm nguồn giống ổn định chất lượng tốt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Đoàn (1996) Báo cáo đề tài Vên vên (costata) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (1997), Những kết nghiên cứu bước đầu nhân hom hai loại gỗ họ Dầu Việt Nam là: Sao đen Dầu nước Báo cáo khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1994),“Giâm hom Bạch đàn trắng băng thuốc bột AIB”, Tạp chí Lâm nghiệp, trang 14-15 Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996),“Nhân giống Mỡ hom”, Tạp chí Lâm Nghiệp Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1999), “Nhân giống Dầu rái hom”, Tạp chí Khoa học – công nghệ Kinh tế Lâm nghiệp, trang 8-9-10 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Nguyên (1986), “Thống kê nguồn nguyên liệu số loài dầu Việt Nam”, Thông tin khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam, trang 6-12 Ngọc Tân (1994), “Chất điều hòa sinh trưởng ABT”, Tạp chí Lâm nghiệp, trang 22 10 Phạm Văn Tuấn (1992), “ Sản xuất giống phương pháp mô-hom ý nghĩa ứng dụng”, Thông tin chuyên đề, trang 17 11 Phạm Văn Tuấn (1996), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom”, Bản tin hội khoa học kỹ thuậtLâm nghiệp Việt Nam, trang 8-10 53 12 Phạm Văn Tuấn (1997), “Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Thái Văn Trừng (1987), “Báo cáo tổng quan họ Dầu, họ đặc sắc khu vực Ấn Độ - Mã Lai”, Thông tin tài liệu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Lâm nghiệp Phân viện Lâm nghiệp phía Nam, trang 1-11 14 Thái Văn Trừng (1987), “Triển vọng phục hồi hệ sinh thái rừng họ dầu Việt Nam”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam, trang 1-5 15 www.gionglamnghiepvungnambo.com/ /121-ky-thuat-trong-va-cham-s II Tiếng Anh 16 N.Lokmal.andAb.RasipAb (1995) Mass production of Khaya ivorensis, Planting Stem Cutting, Proceedings on Bio – Refor – Maylaysia 54 PHỤ LỤC Hình 1: Hom Hình 2: Hom gần Hình 3: Hom rễ (1) Hình 4: Hom rễ (2) 55 Hình 5: Hom rễ (3) Hình 6: Hom (1) Hình 7: Hom (2) Hình 8: Hom giâm Xoan ta [...]... nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài cần thực hiện một số nội dung sau: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, chồi của hom cây Xoan ta Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, chồi của hom cây Xoan ta 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp phân tích số liệu trong quá trình nghiên cứu bao gồm phương pháp thống kê... sản xuất đang được xem là một vấn đề cấp bách Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố nội tại đến khả năng ra rễ của hom cây Xoan ta (Melia azedarach Linn) tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí trong nhân giống, tạo ra được cây con đảm bảo số lượng và chất lượng, cung... xử lý số liệu: - Các chỉ tiêu được theo dõi là: + Tỷ lệ hom sống = (Tổng số hom sống/ Tổng số hom thí nghiệm) ×100% + Tỷ lệ hom ra rễ = (Tổng số hom ra rễ/ Tổng số hom thí nghiệm) ×100% + Chiều dài rễ trung bình = ∑ (chiều dài rễ ở các hom kiểm tra) × (chiều dài rễ) / Tổng số hom thí nghiệm + Số rễ trung bình /hom = (Tổng số rễ/ Tổng số hom ra rễ) + Chỉ số ra rễ = (Số rễ trung bình /hom × Chiều dài rễ trung... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành với hom cây Xoan ta (Melia azedazach L ) có độ dài hom (5cm, 6cm, 7cm), loại hom (hom ngọn, hom gần ngọn, hom rễ) 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Thí nghiêm được tiến hành tại Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Lâm Nghiệp Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu từ: 10/2/2015 – 15/5/ 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để... hiện nay 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được loại hom đem giâm cho tỷ lệ ra rễ tốt nhất để sản xuất cây xoan ta Xác định độ dài thước hom đem giâm cho tỷ lệ ra rễ tốt nhất để sản xuất cây xoan ta 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học + Các kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo và xây dựng kỹ thuật sản xuất giống cây xoan ta + Giúp các sinh... nhiên, hom cắt từ cây có đương kính nhỏ khả năng ra rễ thấp, hom cắt từ cây lớn ra rễ cũng không tốt, các thí nghiệm của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng cho thấy: Chiều dài hom Bạch đàn, Keo 7 - 10cm Phi lao: 10 - 12cm là thích hợp Với cây xoan ta chiều dài hom thường là: Ảnh hưởng của tuổi chồi và tuổi gốc Tuổi chồi gốc và tuổi gốc ảnh hưởng đén tỷ lệ ra rễ của hom giâm Các thí nghiệm với hom Bạch... cho ra rễ, còn ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh làm giảm tỷ lệ ra rễ của hom giâm ở một số loại cây ưa sáng 10 Tuy nhiên ảnh hưởng của ánh sáng đến khả năng ra rễ của hom giâm thường mang tính chất tổng hợp theo kiểu phức hệ ánh sáng – nhiệt độ - độ ẩm mà không phải là từng nhân tố riêng lẻ Mặt khác ánh sáng chỉ tác động đến ra rễ của hom với sự có mặt của lá cây, hom không có lá thì không chịu ảnh hưởng. .. có sự tham gia, ý kiến của các nhà quản lý, nhà chuyên môn Một số đặc điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí Nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài giâm hom đến tỉ lệ sống, khả năng ra rễ, chồi của hom cây Xoan ta Thí nghiệp gồm 3 công thức và 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 30 hom, tổng số hom thí nghiệm là 270 hom Thí nghiệp bố trí... Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đoàn Thị Bích, 1997) [3] Tuổi cây mẹ và tuổi cây lấy hom: Khả năng ra rễ không những do tính di truyền quyết định mà còn phụ thuộc rất lớn vào tuổi cây mẹ và tuổi cành lấy hom, nó ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ ra rễ của hom, nhất là đối với lại cây khó ra rễ Nhìn chung cây mẹ càng thì tỷ lệ ra rễ của hom càng giảm, cây chưa sinh sản bằng hạt thì dễ nhân giống bằng hom hơn khi cây. .. và thấy rằng để nguyên 2 - 4 lá trên thân thì tỷ lệ ra rễ là 63-75%, cắt một phần phiến lá thì có tỷ lệ ra rễ là 88 - 100%, cắt bỏ hết lá thì hom giâm hoàn toàn không ra rễ Ảnh hưởng của kích thước hom: Đương kính và chiều dài của hom cũng hưởng đến tỷ lệ ra rễ của cây hom giâm Từ các kết quả nghiên cứu, D.A Komixarop (1964) với nhiều loại cây thấy 7 rằng hom có kích thước lớn tốt hơn hom có kích thước

Ngày đăng: 10/08/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan