Tiểu luận về tổ chức tiền tệ thế giới và ngân hàng thế giới

14 592 0
Tiểu luận về tổ chức tiền tệ thế giới và ngân hàng thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA LUẬT  Tên đề tài: Các tổ chức quốc tế IMF, WB: Lịch sử đời Chức năng, nhiệm vụ (trước tại); Vai trò IMF, WB nước phát triển (tích cực, tiêu cực: xét trường hợp Argentina) Lớp: K12504 Nhóm: 12 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Các tổ chức tài - tín dụng quốc tế đời yêu cầu khách quan sở quan hệ ngoại thương toán quốc tế; không yêu cầu khách quan mặt kinh tế mà yêu cầu khách quan để phát triển mối quan hệ trị, ngoại giao quan hệ khác nước Trong trình phát triển đất nước, nhu cầu ổn định cán cân toán quốc tế, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sở hạ tầng, kinh tế, xã hội… cấp bách, nước phát triển Nếu dựa vào tiềm lực sẵn có đất nước giải vấn đề Vì vậy, muốn đưa đất nước phát triển tầm quốc tế có cách hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, việc gia nhập tổ chức tài – tín dụng quốc tế có ý nghĩa quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Do đó, quốc gia có xu hướng gia nhập tổ chức tài - tín dụng quốc tế với mục đích đẩy nhanh tốc độ phát triển cách tìm kiếm hỗ trợ vốn kỹ thuật từ nước phát triển khác Trong Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hai tổ chức tài – tín dụng lớn có vai trò quan trọng phát triển quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Đồng thời quốc gia nắm rõ chế hoạt động, biết nắm bắt, tận dụng sách ưu đãi, nguồn vốn mà tổ chức mang lại có nguồn lực lớn để phát triển NỘI DUNG I Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF-International Monetary Fund) Lịch sử đời IMF Thành viên: 188 quốc gia Trụ sở chính: Washington DC Ban điều hành: 24 thành viên đại diện cho nước nhóm nước Nhân viên: Khoảng 2.503 từ 144 quốc gia Tổng vốn cổ phần: 360 tỷ USD (tính đến 14/3/2013) Nguồn vốn IMF nước đóng góp, nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật (6,26%), Anh (5,05%), Pháp (5,05%) Quốc gia vay nhiều nhất: Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ireland (tính đến 7/3/2013) Khoản vay dự phòng lớn nhất: Mexico, Ba Lan, Colombia (tính đến 7/3/2013) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF-International Monetary Fund) tổ chức quốc tế, giám sát hệ thống tài toàn cầu thông qua hoạt động theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài quốc gia có yêu cầu Với tham gia 44 quốc gia, IMF thành lập sở nghị hội nghị Quốc tế tiền tệ, tài Liên hiệp quốc (UN-United Nations) vào năm 1944 Breton Wood Hội nghị thành lập IMF thông qua hai dự án Harry Dester White - Người Mỹ John Maynard Keynes - Người Anh Từ ngày1/3/1947, IMF thức vào hoạt động quan chuyên môn Liên hiệp quốc Trụ sở IMF Washington D.C có hai chi nhánh Paris Geneve Từ 1945 đến số thành viên IMF lên tới 188 Quốc gia Số lượng thành viên tăng đặn, biến động chứng tỏ uy tín IMF theo năm tháng không thay đổi ngày củng cố Chức năng, nhiệm vụ Từ thành lập, nhiệm vụ IMF để giúp đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Thể ba chức a Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái nước thành viên Theo Hiệp định IMF: “Tất thành viên công nhận cho phép diễn lãnh thổ nước hoạt động hối đoái đồng tiền với đồng tiền nước thành viên tôn trọng cách biệt không 1% chế độ đồng giá.” Hệ thống tiền tệ mà IMF quản lý từ năm 1978 đến gọi hệ thống tỷ giá thả có quản lý Theo chế này, IMF có vai trò lớn tác động đến sách quản lý tỷ giá nước thông qua điều kiện tín dụng Mặc dù quản lý hệ thống tiền tệ nhiều cách gián tiếp IMF thực chức cách có hiệu b Cấp tín dụng cho nước thành viên có khó khăn tạm thời cán cân toán Để thực mục tiêu trọng tâm trì ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF cung cấp cho nước thành viên khoản tín dụng họ gặp khó khăn tạm thời cán cân toán Khi nước rơi vào tình trạng buộc họ phải giảm dự trữ ngoại hối vay để tài trợ cho hoạt động Hậu nước phải đối mặt với sức ép ngày tăng tỷ giá hối đoái Đây lúc IMF thực chức Nếu gặp khó khăn cán cân toán, nước rút lại 25% phần vốn góp vàng ngoại tệ chuyển đổi c Theo dõi tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế nước thành viên Theo Hiệp định thành lập mục tiêu hoạt động trọng tâm IMF “thực giám sát chặt chẽ tỷ giá hối đoái nước thành viên” Đồng thời IMF có quyền áp dụng nguyên tắc cụ thể để hướng dẫn thành viên sở tôn trọng sách họ Để thực chức này, IMF tiến hành kiểm tra vấn đề tiền tệ quốc tế phân tích khía cạnh sách tạo tác động đến hệ thống tỷ giá hối đoái Trong năm gần đây, tầm quan trọng việc giám sát kịp thời hiệu tăng lên nhiều chuyển biến kinh tế: tăng trưởng nhanh chóng thị trường vốn tư nhân, hội nhập khu vực giới, gia tăng, chỉnh đốn tài khoản vãng lai cải cách kinh tế theo hướng trị trường nhiều nước Vai trò IMF nước phát triển Tích cực: IMF với mục tiêu tạo quỹ tương trợ tài mạnh mẽ, thiết lập trì ổn định tài nhằm cho vay có khủng hoảng kinh tế hay quốc gia có đồng tiền lạm phát IMF sử dụng quỹ vay, giúp quốc gia vượt qua khủng hoảng kinh tế trường hợp Hàn Quốc, Thái Lan (1998) gần nước khối EU Hy Lạp Bồ Đào Nha Tiêu cực: Riêng nước phát triển, IMF có phần quan tâm Một phần lượng vốn nước ít, đồng thời ảnh hưởng nước hoạt động thương mại, tài quốc tế không cao Theo thời gian với sách thoáng hơn, điều kiện thoáng hơn, nước phát triển vay với lãi suất thấp (0.5%) Với khản vai nước phần vựt dậy sau thời kỳ đình trệ kinh tế, đương đầu với khủng hoảng kinh tế 1997, thúc đẩy nước nghèo phát triển Năm 1976, Việt Nam thức kế tục quy chế hội viên IMF từ quyền Việt Nam Cộng hòa quyền vay IMF với khoảng 200 triệu USD từ năm 1976 - 1981 Vào năm 1984, Việt Nam bắt đầu phát sinh nợ hạn với IMF Trong giai đoạn 1985 - 10/1993, IMF đình quyền vay vốn Việt Nam quan hệ Việt Nam IMF trì thông qua đối thoại sách hình thức đánh giá kinh tế IMF tổ chức tài quốc tế khác Việt Nam nối lại quan hệ tài với IMF vào tháng 10/1993 Từ năm 1993 - 2004, IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD giải chi 880 triệu USD Từ tháng 4/2004 đến nay, IMF không chương trình cho Việt Nam vay vốn tiến hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước, tiền tệ, ngoại hối, tra ngân hàng, cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố… Ngoài ra, cán ngân hàng nhà nước ngành liên quan tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn cấp học bổng dài hạn theo chương trình đào tạo IMF tổ chức Hiện cổ phần Việt Nam IMF 460,7 triệu SDR, chiếm 0,193% tổng khối lượng cổ phần có tỷ lệ phiếu bầu 0,212% tổng số quyền bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm Đông Nam Á với 13 nước thành viên II Ngân hàng Thế giới (World Bank) Lịch sử đời Ngân hàng giới (WB-World Bank) tổ chức tài quốc tế, nơi cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế nước phát triển Ngân hàng Thế giới thực tế bao gồm tổ chức: Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) thành lập ngày 17/02/1945 theo tinh thần Hiệp ước Bretton Wood bắt đầu vào hoạt động từ năm 1946 IBRD có 187 quốc gia thành viên Công ty tài quốc tế (IFC) thành lập năm 1955 Hiện IFC có 182 quốc gia thành viên Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) thành lập năm 1960 Hiện IDA có 169 quốc gia thành viên Trung tâm Quốc tế Giải Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID) thành lập năm 1966 Hiện ICSID có 144 quốc gia thành viên Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) thành lập năm 1988 Hiện MIGA có 175 quốc gia thành viên WB thành lập hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 với tổ chức khác có Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Mặc dù có nhiều nước tham dự Hội nghị Bretton Woods Conference, Hoa Kỳ Liên Hiệp Anh có quyền lực chiếm ưu đàm phán Cả WB IMF có trụ sở Washington DC, có mối quan hệ gần với Chức năng, nhiệm vụ WB ngân hàng đầu tư, đứng trung gian nhà đầu tư người vay, tức vay người kẻ khác mượn Các ông chủ WB quốc gia thành viên với tiền góp vốn Chức năng, nhiệm vụ WB phân công cho tổ chức thành viên thực Cá nhân công ty không vay WB quốc gia thành viên WB cho vay Chỉ có Chính phủ nước phát triển có thu nhập quốc dân đầu người lớn 1305 USD/ năm vay IBRD Các khoản vay có lãi suất cao lãi suất WB vay chút Chính phủ nước nghèo có thu nhập quốc dân đầu người 1305 USD/ năm (trong thực tế 805 USD/ năm) vay IDA Các khoản vay không đòi lãi suất thời hạn lên tới 35 đến 40 năm IFC cho dự án tư nhân nước phát triển vay theo giá thị trường cho vay dài hạn cấp vốn cho họ Sự tham gia IFC đảm bảo nhà đầu tư khác quan tâm tới dự án khuyến khích họ đầu tư vào dự án MIGA cung cấp bảo đảm trước rủi ro trị (rủi ro phi thương mại) để nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư trực tiếp vào nước phát triển ICSID thực hoà giải trọng tài nước thành viên nhà đầu tư thuộc nước thành viên khác Việc sử dụng phương tiện ICSID hoàn toàn tự nguyện Tuy nhiên, đồng ý giải với ICSID không bên đơn phương từ chối phán ICSID Vai trò WB nước phát triển (tích cực, tiêu cực) Tích cực: Ngân hàng giới chủ nợ khoảng 184 nước, huy động vốn từ quốc gia thành viên phát triển để chuyển đến quốc gia phát triển vay phát triển nhiều mặt quan tâm đến vấn đề giới tính, phát triển định hướng cộng đồng, người dân xứ, cố gắng cung cấp hạ tầng sở cần thiết cho người nghèo Ngân hàng Thế giới nhà tài trợ bên lớn cho nước lĩnh vực giáo dục Ngân hàng Thế giới đảm bảo US$31 tỷ tiền cho vay tín dụng, tài trợ cho 158 dự án giáo dục thuộc 83 nước Ngân hàng cộng tác chặt chẽ với Chính phủ quốc gia, với quan Liên hiệp quốc, nhà tài trợ, tổ chức phi Chính phủ đối tác khác để giúp đỡ nước phát triển cố gắng đạt mục tiêu giáo dục cho người Những mục tiêu nhằm đảm bảo cho tất trẻ em, đặc biệt trẻ em gái trẻ em có khó khăn đặc biệt tới trường học hết chương trình giáo dục sở vào năm 2015 Hiện nay, Ngân hàng giới tài trợ cho chương trình US$1,3 tỷ để phục vụ 60 triệu học sinh 271 quận huyện với trình độ biết đọc biết viết thấp số 18 29 Bang Ấn Độ Ở Brazil, El Salvador, Trinidad Tobago, Ngân hàng tranh đấu cho vai trò cộng đồng địa phương việc nâng cao chất lượng giáo dục cách giúp họ đánh giá hoạt động trường học giáo viên địa phương Ngân hàng Thế giới số nhà tài trợ bên lớn cho nước chương trình y tế, phòng chống HIV/AIDS Ngân hàng Thế giới cam kết tài trợ US$1,7 tỷ để chống lại nạn dịch HIV/AIDS toàn Thế giới liên kết với phủ Châu Phi khởi xướng thực chương trình HIV/AIDS đa quốc gia (MAP) cung cấp nguồn trợ giúp đáng kể cho tổ chức xã hội dân vàcộng đồng Rất nhiều tổ chức xã hội cộng đồng phát triển quan điểm đổi nhận thức HIV/AIDS, mà quốc gia khác học hỏi áp dụng vào điều kiện địa phương Ngân hàng Thế giới cam kết cho vay trung bình US$1 tỷ năm cho dự án y tế, dinh dưỡng dân số nước phát triển hỗ trợ cho việc phòng chống bệnh lao, bệnh sốt rét, suy dinh dưỡng trẻ em Ngân hàng Thế giới hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động giảm nợ Năm 1996, Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) đề xuất tiến hành Chương Trình Trợ Giúp Các Quốc Gia Nghèo Mắc Nợ Nhiều (HIPC) - để giảm nợ nước cho nước nợ lớn nghèo Thế giới Ngày 26 nước nhận khoản hỗ trợ để giảm bớt nợ mà dự kiến lên tới US$40 tỷ Với hình thức giảm nợ khác nhau, HIPC cắt khoảng 2/3 khoản nợ nước nước để làm giảm nợ họ xuống mức trung bình toàn nước phát triển Nhờ vào giúp đỡ này, nước định hướng lại ưu tiên ngân sách họ lĩnh vực phát triển nhân lực xã hội chủ yếu Ngân hàng giới lắng nghe tiếng nói người nghèo 10 Cách thức trao quyền để giảm nghèo đưa người nghèo trở thành trọng tâm phát triển tạo điều kiện để người nghèo nam nữ ngày có khả sống tự túc, qua việc tiếp cận thông tin, hội nhập tham gia, trách nhiệm, khả tổ chức địa phương Hiện nay, Ngân hàng tài trợ giúp dự án phát triển định hướng cộng đồng với US$2.2 tỷ chương trình cam kết Tại Indonesia, 15,000 làng nhóm cộng đồng lập kế hoạch đề nghị riêng họ để nhận tài trợ địa phương Trong Benin có chương trình hợp tác phụ nữ để bảo vệ rừng sử dụng rừng để tạo nguồn thu nhập nguồn nhiên liệu III Ảnh hưởng IMF, WB kinh tế Argentina Ra đời với mục tiêu cao đẹp giúp đẩy mạnh phát triển giữ ổn định cho kinh tế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, Ngân hàng quốc tế WB không lần bị trích từ thành lập tới thường đưa điều kiện trói buộc ngặt nghèo cho nước mà hỗ trợ Nghĩa giơ tay giúp đỡ quốc gia chịu hứa thực thi cải cách kinh tế mà tổ chức đồng ý Nhưng sách “một thích hợp cho toàn bộ”, khiến trở nên không thích hợp không phát huy tác dụng IMF bị phàn nàn tạo mối nguy hiểm tâm lý, khiến phủ (cũng công ty, nhà băng nhà đầu tư khác) hành xử cách khinh suất tin chuyện có trở nên tồi tệ có IMF bảo lãnh Sau khủng hoảng kinh tế diễn châu Á vào cuối thập niên 90 khủng hoảng Argentina xảy vào đầu thập kỷ này, vài nhà hoạch định sách lên tiếng phát biểu cho IMF chẳng có tác dụng cần phải bị loại bỏ Những trích khác xoay quanh việc cáo buộc nhà hoạch định sách IMF hỗ trợ chuyên quân tư thân tập đoàn Mỹ Châu Âu Ngoài ra, quỹ tỏ lãnh đạm thù địch với quan điểm dân chủ, nhân quyền quyền lao động số quốc gia Chính trích làm nổ tranh cãi lớn chất xúc tác cho phong trào chống toàn cầu hoá.IMF bị coi công cụ phục vụ cho Mỹ nước giàu quan tâm đến tiếng nói nước phát triển Những người phản đối IMF cáo buộc quy định ngặt nghèo quỹ quốc gia bắt họ phải thực sách thắt lưng buộc bụng, tăng thuế kinh tế yếu… khiến tình hình trở nên tồi tệ Argentina ví dụ, nước coi mô hình IMF lòng tuân theo với đề xuất sách IMF Tuy nhiên Argentina phải trải qua khủng hoảng kinh tế khủng khiếp vào đầu năm 2001 Người ta tin tình trạng IMF “cố vấn” Argentina thực biện pháp hạn chế ngân sách, xén bớt khả phủ việc trì sở hạ tầng 11 quốc gia, kể khu vực quan trọng y tế, giáo dục an ninh, tư nhân hoá nguồn lực quan trọng chiến lược đất nước Trong suốt năm 90, Argentina trở thành tổ chức quốc tế, đặc biệt IMF Đây coi hình mẫu cho kinh tế noi theo Tổ chức Tiền tệ giới ủng hộ cho sách kinh tế vĩ mô cải cách quan trọng kinh tế ( tự hóa thị trường tài chính, tư nhân hóa, cải cách hệ thống tiền lương…) phủ Argentina Bất chấp số cho thấy kinh tế tăng trưởng bền vững, phần lớn người dân không hưởng lợi từ thành kinh tế: suốt năm 90, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tỷ lệ người nghèo trì mức cao bất bình đẳng xã hội ngày trầm trọng Điều cho thấy số đánh giá cao so với giá trị thật nó, nguyên nhân khiến cho phủ Argentina chủ quan vào sách suốt năm 90 Khi Argentina lâm vào khủng hoảng, tháng 11/2000 IMF hợp tác WB, IDB thông qua chương trình hỗ trợ với quy mô lớn.IMF đồng ý cho Argentina vay tiền với điều kiện nước phải thắt lưng sách tài chính, không để thâm hụt ngân sách nâng lãi suất.Nhưng thất bại, hoạt động hiệu tháng, sau bắt đầu xuống.Những sách chương trình dẫn đến biểu tình đình công kháp quốc gia.Vào cuối năm 2001, tình hình đất nước vô khó khăn với dự trữ ngoại tệ ngân hàng trung ương tỷ Để tăng ngân sách, Tổng thống de la Rua định người dân rút tối đa 1000đô la tháng Ngay sau đó, IMF quay lưng lại với Argentina, tuyên bố ngừng cấp khoản cho vay với lý phủ nước không đáp ứng đòi hỏi tài Điều khiến cho Argentina tuyên bố phá sản.Cướp bóc bạo loạn nổ khắp nơi khiến vài chục nghìn người chết Cuộc khủng hoảng làm bùng lên chán ghét thể chế Argentina nước Nam Mỹ khác.Các nước đổ lỗi cho IMF nguyên nhân gây vấn đề kinh tế khu vực.Xu hướng thiên tả Mỹ Latinh với phát triển sách kinh tế khu vực độc lập với sức ép tập đoàn lớn minh chứng cho quan điểm trên.Khi quốc gia IMF hỗ trợ đồng nghĩa với việc phải chấp nhận điều kiện ngặc nghèo sách lược mà IMF đề Một kết không sớm muộn đến với nước rơi vào ba tình trạng sau: Thứ nhất: Tư hữu hóa tức “hối lộ hóa.” Chỉ cần đồng ý bán rẻ tài sản quốc hữu hóa, lãnh đạo nước nhận viện trợ nhận khoản hoa hồng 10%, toàn số tiền gửi vào tài khoản bí mật ngân hàng Thụy Sỹ Làn sóng tư hữu hóa năm 1990 Argentina, thời tổng thống Menem, làm nhiều người việc Và phần lớn công ty tư nhân hóa thuộc lĩnh vực dịch vụ nhu yếu cung cấp điện, nước nên công ty đẩy giá mặt hàng dịch vụ cao Cuộc khủng hoảng Argentina trở nên trầm trọng nhu cầu tiêu dùng nước suy giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản ngày có thêm nhiều người bịsa thải Các khoản nợ phủ theo gia tăng thất thu từ nguồn thuế thu nhập đánh vào doanh nghiệp 12 IV • • • • Thứ hai: tự hóa thị trường tư Trên sở lý luận, điều có nghĩa dòng vốn chảy vào chảy cách tự Tuy nhiên, thực tế hai khủng hoảng châu Á Brazil cho thấy rằng, dòng vốn tự chảy vào làm bùng nổ thị trường BĐS, thị trường cổ phiếu thị trường hối đoái xảy khủng hoảng, dòng vốn chảy nhanh mạnh.Lúc này, lực chảy lớn tới mức khiến cho quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia lâm nạn bị kiệt quệ thời gian cực ngắn, vài ngày chí có vài Và thời để IMF chìa tay cứu vớt biến pháp thắt chặt vòng quay chu chuyển tiền tệ, nâng lãi suất tăng vọt lên tới mức hoang đường 30%, 60% 80% khiến cho thị trường BĐS, chứng khoán…bị suy sụp, khả sản xuất công nghiệp bị phá hủy, nguồn tích lũy nhiều năm xã hội bị tiêu hao cách nhanh chóng hết Thứ ba: định giá thị trường Trong quốc gia lâm nạn dở sống dở chết bị IMF đẩy đến bước đường này, lại IMF đề xuất nâng giá biên lên cao nhu yếu phẩm thường ngày người dân thực phẩm, đồ uống khí đốt Lúc này, giận người dân biến thành bạo động điều hoàn toàn hiểu kết cuối động thái Năm 1998, Indonesia, việc IMF cắt giảm nguồn trợ cấp thực phẩm nhiên gây nên bạo động quy mô lớn.Với Bolivia, giá nước tăng cao khiến cho người dân thành phố loạn Còn Ecuador, giá khí đốt leo thang khuấy động rối loạn đời sống XH Tất điều ông trùm ngân hàng quốc tế tính toán kỹ từ trước.Và dùng thuật ngữ họ điều gọi “náo động xã hội” (Social Unrest) Mà kiểu “náo động XH” có tác dụng tốt nhờ mà nhà tài phiệt ngân hàng quốc tế có hội hốt bạc từ nguồn tài sản quốc gia nước náo động luồng tiền không giữ giá trị Nói chung thành công IMF hạn chế Trong tạo để giữ ổn định cho kinh tế toàn cầu từ năm 1980 100 quốc gia phải trải qua cảnh sụp đổ ngành ngân hàng khiến GDP giảm từ 4% trở lên, nhanh thời kỳ trước lịch sử Những phản ứng chậm trễ IMF khủng hoảng thực tế quỹ thường có xu hướng đối phó ngăn ngừa khiến buộc phải cải tổ Tài liệu tham khảo http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2011/5/258283/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_Th%E1%BA %BF_gi%E1%BB%9Bi http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%B9_Ti%E1%BB%81n_t%E1%BB %87_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 13 14

Ngày đăng: 09/08/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • I. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF-International Monetary Fund)

      • 1. Lịch sử ra đời

      • 2. Chức năng, nhiệm vụ chính

      • 3. Vai trò của IMF đối với các nước đang phát triển

      • II. Ngân hàng Thế giới (World Bank) 

        • 1. Lịch sử ra đời

        • 2. Chức năng, nhiệm vụ chính

        • 3. Vai trò của WB đối với các nước đang phát triển (tích cực, tiêu cực)

        • III. Ảnh hưởng của IMF, WB đối với kinh tế Argentina

        • IV. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan