giáo án vật lí lớp 7 chương i quang học hay nhất

57 546 0
giáo án vật lí lớp 7 chương i quang học hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

gày soạn: 2482010 Ngày dạy: 7ABC 2382010 7DEG 2882010 Chương I: Quang học Tiết 1: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng A. Mục tiêu Kiến thức: + Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. + Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. Kỹ năng: Làm và quan sát TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy một vật. B. Chuẩn bị Mỗi nhóm: 1 hộp kín trong có dán một mảnh giấy, có bóng đèn và pin. C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra III. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5ph) ? Một người mắt không bị tật, bệnh có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? Khi nào mới nhìn thấy một vật? Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp đầu chương (TN) và cho biết trên miếng bìa viết chữ gì? ảnh quan sát được có tc gì? GV: Hiện tượng trên liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát được trong gương .  HS trả lời câu hỏi GV đưa ra. HS quan sát ảnh ở đầu chương (quan sát thực trên gương) trả lời câu hỏi của GV. Đọc 6 câu hỏi ở đầu chương để nắm nội dung cần nghiên cứu.  Hoạt động 2: Tổ chức tình huống để dẫn đến câu hỏi: khi nào ta nhận biết được ánh sáng? (3ph) GV đưa đèn pin ra, bật đèn và chiếu về phía HS. Sau đó để đèn pin ngang trước mắt 1hs và nêu câu hỏi: em có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? Vì sao? GV đề suất vấn đề nghiên cứu: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?  HS quan sát ánh sáng phát ra từ đèn và trả lời câu hỏi của GV: không nhìn thấy vệt sáng. Ghi đàu bài.  Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng (8ph) Yêu cầu HS đọc mục quan sát và TN. Gợi ý cho HS tìm những điểm giống và khác nhau để tìm ra nguyên nhân làm cho mắt nhận biết được ánh sáng.  HS làm việc cá nhân đọc mục quan sát và thí nghiệm. Thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho C1: trường hợp 2 và 3: có ánh sáng và mở mắt. Thảo luận chung để rút ra kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.  Hoạt động 4: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật(12ph) GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. Ta nhận biết bằng mắt các vật qua

Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày dạy: 7ABC 23/8/2010 7DEG 28/8/2010 Chơng I: Quang häc TiÕt 1: NhËn biÕt ¸nh s¸ng - Nguån sáng vật sáng A Mục tiêu - Kiến thức: + Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng: Ta nhận biết đợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta + Phân biệt đợc nguồn sáng, vật sáng Nêu đợc thí dụ nguồn sáng vật sáng - Kỹ năng: Làm quan sát TN để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng - Thái độ: Nghiêm túc quan sát tợng nhìn thấy vật B Chuẩn bị Mỗi nhóm: hộp kín có dán mảnh giấy, có bóng đèn pin C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức II Kiểm tra III Bài mới: Hoạt động 1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp (5ph) ? Mét ngời mắt không bị tật, bệnh có - HS trả lời câu hỏi GV đa mở mắt mà không nhìn thấy vật để trớc mắt không? Khi nhìn thấy vật? - Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp đầu ch- - HS quan sát ảnh đầu chơng (quan sát ơng (TN) cho biết miếng bìa viết thực gơng) trả lời câu hỏi GV chữ gì? ảnh quan sát đợc có t/c gì? Đọc câu hỏi đầu chơng để nắm nội GV: Hiện tợng liên quan đến ánh dung cần nghiên cứu sáng ảnh vật quan sát đợc gơng Hoạt động 2: Tổ chức tình để dẫn đến câu hỏi: ta nhận biết đợc ánh sáng? (3ph) - GV ®a ®Ìn pin ra, bËt ®Ìn vµ chiÕu vỊ - HS quan sát ánh sáng phát từ đèn phía HS Sau để đèn pin ngang trớc trả lời câu hỏi GV: không nhìn thấy mắt 1hs nêu câu hỏi: em có nhìn thấy vệt sáng ánh sáng trực tiếp từ đèn phát không? Vì sao? - Ghi đàu - GV đề suất vấn đề nghiên cứu: Khi ta nhận biết đợc ánh sáng? Hoạt động 3: Tìm hiểu ta nhận biết đợc ánh sáng (8ph) - Yêu cầu HS đọc mục quan sát TN - HS làm việc cá nhân đọc mục quan sát - Gợi ý cho HS tìm điểm giống và thí nghiệm khác để tìm nguyên nhân làm - Thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho C1: cho mắt nhận biết đợc ánh sáng trờng hợp 3: có ánh sáng mở mắt - Thảo luận chung để rút kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 4: Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật(12ph) - GV: Ta nhận biết đợc ánh sáng có ánh sáng lọt vào mắt ta Ta nhận biết mắt vật quanh ta Vậy ta nhìn thấy vật? - Yêu cầu HS làm viƯc theo nhãm: ®äc - HS ®äc mơc II, nhËn dơng cơ, lµm TN mơc II, nhËn dơng cơ, lµm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm trả lời C2: ánh thảo luận trả lời C2 Yêu cầu HS nêu đợc sáng từ đèn chiếu đến mảnh giấy; ánh nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy hộp sáng từ mảnh giấy truyền đến mắt kín (Gợi ý: ánh sáng không đến mắt Thảo luận chung để rút kết luận: Ta có nhìn thấy ánh sáng không?) nhìn thấy vật có ánh sáng từ Nguyễn Văn Thanh Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí - Tổ chức cho HS thảo luận chung để rút vật truyền vào mắt ta kết luận Hoạt động 5:Phân biệt nguồn sáng vật sáng(8ph) - GV làm TN 1.3(SGK/5): có nhìn thấy bóng đèn sáng? - Yêu cầu HS nhận xét giống khác dây tóc bóng đèn sáng mảnh giấy trắng(C3) - GV thông báo khái niệm nguồn sáng vật sáng - Yêu cầu HS nghiên cứu điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận - HS quan s¸t ¸nh s¸ng ph¸t tõ TN 1.3 - Thảo luận để tìm đặc điểm giống khác dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng để trả lời C3 - HS tự hoàn chỉnh kết luận: Dây tóc bóng tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi vật sáng Hoạt động 6: Vận dụng(5ph) - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đà - HS thảo luận để thống câu trả lời học trả lời C4, C5 C4: Thanh Vì ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không chiếu trực tiếp vào mắt C5: Khói gồm hạt li ti, hạt đợc chiếu sáng trở thành vật sáng Các hạt khói xếp gần nh liền tạo thành vệt sáng IV Củng cố - Yêu cầu HS rót kiÕn thøc cÇn ghi - Rót đợc cần ghi nhớ nhớ - Tham khảo mục Có thĨ em cha biÕt” V Híng dÉn vỊ nhµ: - Trả lời lại câu hỏi C1-C5 Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 1.1-1.5 (SBT) Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày dạy: 7ABC 9/9/2010 7DEG 11/9/2010 A Mục tiêu TiÕt 2: Sù trun ¸nh s¸ng - KiÕn thøc: BiÕt làm TN để xác định đợc đờng truyền ánh sáng Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết đợc đặc điểm loại chùm sáng - Kỹ năng: Bớc đầu tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm Vận dụng địng luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng thực tế - Thái độ: Yêu thích môn học tÝch cùc vËn dơng kiÕn thøc vµo cc sèng B Chuẩn bị - Mỗi nhóm:1 ống nhựa cong, ống nhựa thẳng, nguồn sáng dùng pin, chắn có đục lỗ nh nhau, đinh ghim C Tổ chức hoạt động dạy học HS1: Khi ta nhận biết đợc ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? Chữa 1.3 HS2: Chữa tập 1.1; 1.2 1.5 (SBT) III Bài Hoạt động 1: Tổ chức tình tình học tập(3ph) ? Các em hÃy vẽ giấy xem có bao - HS vẽ trả lời câu hỏi GV yêu cầu nhiêu đờng từ điểm vật sáng đến ngơi mắt (kể đờng ngoằn ngèo)? ? Vậy as theo đờng đờng để truyền đến mắt - Yêu cầu HS trao đổi sơ thắc mắc - HS trao đổi thắc mắc Hải Hải nêu đàu Nguyễn Văn Thanh Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm hiểu quy luật đờng truyền ánh sáng(12ph) - GV yêu cầu HS dự đoán xem ánh sáng - HS nêu dự đoán đờng truyền ánh theo đờng nào: đờng cong, đờng thẳng sáng hay đờng gấp khúc - Yêu cầu HS nêu phơng án thí nghiệm - HS nêu phơng án thí nghiệm: kiểm tra dự đoán + Đánh dấu vị trí mà mắt - GV xem xét phơng án HS nhìn thấy dây tóc Nối vị trí ta có thảo luận: phơng án thực thi, phơng đờng truyền ánh sáng án không thực đợc + Dùng ống cong, ống thẳng + Dùng phơng pháp che khuất -Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm kiểm - HS tiến hành thí nghiệm: lần lợt quan chứng sát dây tóc bóng đèn qua ống cong, ống thẳng Trả lời câu C1 - Yêu cầu HS bè trÝ TN kh«ng cã èng - HS tiến hành TN trả lời câu C2 cong, ống thẳng C2:3 lỗ A, B, C thẳng hàng chứng tỏ ? Kiểm tra xem lỗ A, B, C bóng đèn ánh sáng truyền theo đờng thẳng có thẳng hàng không? (Kiểm tra - Kết luận: Đờng truyền ánh sáng nằm đờng thẳng không khí đờng thẳng dùng que nhỏ) Hoạt động 3: Khái quát hoá kết nghiên cứu,phát biểu định luật(3ph) - GV thông báo: Môi trờng không khí, nớc, kính môi trờng suốt Mọi vị trí môi trờng có tính chất nh đợc gọi đồng tính - HS phát biểu định luật truyền thẳng - Yêu cầu HS nghiên cứu phát biểu ánh sáng ghi nội dung định luật vào địng luật truyền thẳng ánh sáng vở: Trong môi trờng suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đờng thẳng Hoạt động 4: Nghiên cứu tia sáng ,chùm sáng(10ph) - Quy ớc tia sáng nh nào? - HS vẽ đờng truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M (mũi tên hớng) - Quy ớc vẽ chùm sáng nh nào? - HS nghiên cứu SGK trả lời: vẽ chùm sáng vẽ hai tia sáng - GV làm TN cho HS quan sát, nhận - HS quan sát nhận biết dạng chùm biết dạng chùm tia sáng tia sáng - Yêu cầu HS trả lời câu C3 - Trả lời câu C3 Hoạt động 5: Vận dụng (8ph) - Yêu cầu HS trả lời C4 - HS trả lời C4, C5 Thảo luận - Hớng dẫn HS làm C5 yêu cầu giải C5: HS làm TN: đặt mắt cho thích nhìn thấy kim gần mắt Vì ánh sáng theo đờng thẳng kim thứ nằm đờng thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba mắt ánh sáng từ kim thứ hai thứ ba không đến đợc mắt, bÞ kim thø nhÊt che kht IV Cđng cè - Phát biểu định luật truyền thẳng as - HS lần lợt phát biểu Vận dụng biểu diễn đờng truyền ánh sáng xếp thẳng hàng Nguyễn Văn Thanh Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí V Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc bµi vµ làm tập 2.1-2.4 (SBT) - Đọc trớc 3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày dạy: 7ABC 16/9/2010 7DEG 18/9/2010 Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng A Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối giải thích Giải thích đợc có tợng nhật thực nguyệt thực - Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tợng thực tế, hiểu đợc số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng - Thái độ: Yêu thích môn học vá tích cực vận dụng vào sống B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1đèn pin, 1bóng đèn điện lớn 220V - 40W, bán cầu nhỏ, bán cầu lớn - Cả lớp: Hình vẽ nhật thực, nguyệt thực C Tổ chức hoạt động dạy học II Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Đờng truyền ánh sáng đợc biểu diễn nh nào? Chữa tập 2.1(SBT) HS2: Chữa tập 2.2(SBT) III Bài Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2ph) - Trời nắng, mây, ta nhìn thấy - HS đa dự đoán nguyên nhân bóng cột đèn in rõ nét mặt đất tợng xảy Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời bóng bị nhòe Vì lại có biến đổi đó? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm,quan sát hình thành kh¸i niƯm bãng tèi (8ph) - GV híng dÉn HS làm thí nghiệm: để - HS làm thí nghiệm quan sát tbóng đèn xa (bóng tối rõ nét), ợng chắn (trên bán cầu lớn) - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Trả lời C1: Phần màu đen bán cầu lớn hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn chiếu tới ánh sáng truyền theo đờng thẳng bị bán cầu - Dựa quan sát lý giải, GV đa nhỏ chặn lại khái niệm bóng tối - Yêu cầu HS hoàn thiện phần nhận xét - Nhận xét: nguồn sáng Hoạt động 3: Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa tối (8ph) - GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm víi - HS làm thí nghiệm với bóng đèn điện bóng đèn điện lớn 220V - 40W, quan sát lớn (cây nến), quan sát nhận xét nhận xét tợng xảy tợng xảy - Độ sáng vùng nh - HS trả lời câu C2: nguyên nhân có tợng đó? Vùng 1: bóng tối Vùng 3: đợc chiếu sáng Vùng2: nhận đợc phần ánh sáng từ nguồn sáng nên không sáng vùng - Yêu cầu HS tõ thÝ nghiƯm rót nhËn - NhËn xÐt: phần nguồn xét sáng Nguyễn Văn Thanh Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí - Bóng nửa tối khác bóng tối nh nào? - HS đợc khác Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực (6ph) - GV cho HS đọc thông tin mục II - HS đọc thông tin mục II - Yêu cầu HS nghiên cứu C3 - Chỉ đợc H3.3: vùng có nhật thực H3.3 vùng mặt đất có nhật toàn phần, vùng có nhật thực phần thực toàn phần, vùng có nhật thực - Trả lời câu C3: Nơi có nhật thực toàn phần phần nằm vùng bóng tối mặt - GV giới thiệu thêm quỹ đạo chuyển trăng Mặt trăng che khuất không cho động Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất ánh sáng mặt trời chiếu đến đứng ta không nhìn thấy mặt trời thấy trời tối lại Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực (6ph) - GV thông báo tính chất phản chiếu - HS lắng nghe thông báo GV ánh sáng Mặt trăng, quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng xung quanh Trái Đất - Trả lời C4: Vị trí 3: Trăng sáng - Yêu cầu HS trả lời C4 Vị trí 1: Nguyệt thực - GV giải thích tợng Trăng khuyết Hoạt động 6: Vận dụng (8ph) - Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C5 - HS làm TN, quan sát trả lời C5: nhận xét tợng xảy Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại - Yêu cầu HS trả lời C6 so sánh đợc - Trả lời C6: Khi dùng che kín khác hai trờng hợp bóng đèn dây tóc, bàn nằm vùng bóng tối, ánh sáng tới bàn đèn ống, nguồn sáng rộng vật cản, bàn nằm vùng nửa tối sau vở, nhận đợc phần ánh sáng truyền tới nên đọc đợc sách IV Củng cố - Nêu đặc điểm bóng tối bóng - HS nêu đợc đặc điểm bóng tối nửa tối bóng nửa tối - Nguyên nhân gây tợng nhật thực, - Nguyên nhân: ánh sáng truyền theo đnguyệt thực? ờng thẳng V Hớng dẫn nhà: - Học làm tập 3.1-3.7 (SBT) - Đọc trớc 4:Định luật phản xạ ánh sáng Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy: 7ABC 23/9/2010 7DEG 25/9/2010 Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng A Mục tiêu - Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng tia phản xạ gơng phẳng Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng - Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng để nắm đợc quy luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để ®ỉi híng ®êng trun ¸nh s¸ng theo mong mn - Yêu thích môn học, tích cực tìm tòi ứng dụng sống B Chuẩn bị Mỗi nhóm: gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1đèn pin có chắn khe sáng, gỗ mỏng, thớc đo góc mỏng C Tổ chức hoạt động dạy học II Kiểm tra Nguyễn Văn Thanh Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí HS1: HÃy giải thích tợng nhật thực, nguyệt thực HS2: Chữa tập 3.3(SBT) Để kiểm tra đờng thẳng có thật thẳng làm nh nào? III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp (3ph) - GV làm thí nghiệm hình 4.1 yêu cầu - HS quan sát thí nghiệm dự đoán để HS quan sát đa dự đoán đèn pin theo hớng để vết sáng đến - GV cho HS phải biết mối quan hệ điểm A cho trớc tia sáng từ đèn chiếu đến gơng tia sáng hắt lại - Ghi đầu Hoạt động 2: Sơ đa khái niệm g- I Gơng phẳng ơng phẳng (5ph) - Yêu cầu HS soi gơng quan sát thấy - HS soi gơng, trả lời câu hỏi GV yêu gơng cầu ghi vở: Hình vật quan - GV thông báo ảnh tạo gơng sát đợc gơng gọi ảnh vật tạo gơng phẳng - Yêu cầu nhận xét xem mặt gơng có - HS thảo luận để rút đặc điểm gđặc điểm gì? Tổ chức cho HS thảo luận ơng phẳng: Có bề mặt phẳng,nhẵn bóng dùng để soi ảnh - Yêu cầu HS liên hệ thực tế trả - Trả lêi C1: mỈt kÝnh cưa sỉ, mỈt níc, mỈt têng ốp gạch men, lời câu C1 II Định luật phản xạ ánh sáng Hoạt động 3: Sơ hình thành biểu t - * Thí nghiệm ợng phản xạ ánh sáng (5ph) - Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm để - HS làm TN,quan sát tợng xảy tìm xem chiếu tia sáng lên g- trả lời câu hỏi GV yêu cầu ơng phẳng sau gặp gơng phẳng ánh sáng bị hắt lại theo hớng hay nhiều hớng? - GV thông báo tợng phản xạ - Ghi vở: Hiện tợng tia sáng sau tới mặt gơng bị hắt lại theo hớng tia phản xạ xác định gọi phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt gọi tia phản xạ Hoạt ®éng 4: T×m quy lt vỊ sù ®ỉi h- Tia phản xạ nằm mặt phẳng ớng tia sáng gặp gơng phẳng (20ph) - GV giới thiƯu c¸c dơng TN (H4.2) híng - HS tiÕn hành TN, quan sát trả lời dẫn HS cách tạo tia sáng theo dõi câu hỏi GV yêu cầu - Với HS giỏi làm TN kiểm tra: đờng truyền ánh sáng - Yêu cầu HS làm TN Với HS khá, giỏi dùng tờ bìa hứng tia phản xạ để tìm GV gợi ý để HS làm TN kiểm tra khẳng xem tia có nằm mặt phẳng định tia phản xạ nằm mặt khác không? - HS trả lời C2 rút kết luận: phẳng - Yêu cầu HS trả lời C2 rút kết Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đờng pháp tuyến luận - GV đa giải pháp: để xác ®Þnh vÞ trÝ tia tíi ta dïng gãc tíi, ®Ĩ xác định tia phản xạ ta tìm góc phản xạ Từ tìm đợc mối quan hệ góc tới góc phản xạ Yêu cầu HS dự đoán kiểm tra dự đoán TN với góc tới khác từ rút kết luận Nguyễn Văn Thanh 2.Phơng tia phản xạ quan hệ với phơng tia tới? - HS đa dự đoán kiểm tra dự đoán cách tiến hành TN nhiều lần với góc khác nhau, ghi số liệu vào bảng - Kết luận: Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí Góc phản xạ luôn góc tới Định luật phản xạ ánh sáng - HS ghi nội dung định luật vào (2 kết luận) Hoạt động 6: Biểu diễn gơng phẳng Biểu diễn gơng phẳng tia sáng hình vẽ tia sáng hình vẽ (5ph) - GVthông báo cách vẽ gơng phẳng - HS luyện kỹ vẽ dùng kiến thức để giải thích câu C3 C4 tia sáng giấy Hoạt động 5: Phát biểu định luật (3ph) - GV thông báo nội dung định luật IV.Củng cố - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Yêu cầu HS làm tập 4.1(SBT) V.Hớng dÉn vỊ nhµ - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 4.2- 4.4 (SBT) - Tìm hiểu phần: "Có thể em cha biết" - Đọc trớc 5: ảnh vật tạo gơng phẳng Ngày soạn: 27/9/2010 Ngày dạy: 7ABC 30/9/2010 7DEG 2/10/2010 TiÕt 5: ¶nh cđa mét vËt tạo gơng phẳng A Mục tiêu - Nêu đợc tính chất ảnh tạo gơng phẳng Vẽ đợc ảnh vật đặt trớc gơng phẳng - Làm TN tạo đợc ảnh vật qua gơng phẳng xác định đợc vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gơng phẳng - Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu tợng trừu tợng B Chuẩn bị Mỗi nhóm: 1gơng phẳng có giá đỡ, tÊm kÝnh trong, qu¶ pin tiĨu, tÊm gỗ phẳng C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức II Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Xác định tia tới: HS2: Chữa tập 4.2 vẽ trờng hợp a tập 4.3 (SBT) II Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3ph) - Yêu cầu HS đọc câu chuyện phần mở - HS đọc câu chuyện kể bé Lan phần mở nêu vài ý kiến - GV: Cái mà bé Lan nhìn thấy ảnh tháp mặt nớc phẳng nh gơng - Ghi đầu ảnh tạo gơng phẳng có tính chất I Tính chất ảnh tạo gơng nghiên cứu phẳng Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng có ảnh tạo gơng phẳng (20ph) hứng đợc chắn không? - HS làm việc theo nhóm, bố trí TN nh H5.2 (gơng phẳng vuông gãc víi tê - GV híng dÉn HS lµm TN để quan sát giấy) ảnh pin gơng phẳng - HS đa dự đoán - ảnh vật tạo gơng phẳng có - HS làm TN kiểm tra rút kết luận: hứng đợc chắn không? ảnh vật tạo gơng phẳng - Yêu cầu HS làm TN kiểm tra rút không hứng đợc rên chắn gọi ảnh ảo kết luận Độ lớn ảnh có độ lớn - Yêu cầu HS dự đoán độ lớn ảnh vật không? Nguyễn Văn Thanh Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí pin so với độ lớn pin - GV: để kiểm tra dự đoán ta dùng thớc đo không? - Yêu cầu HS nhớ lại: nhìn vào cửa kính quan sát thấy gì? - GV: từ yêu cầu HS đa cách TN kiểm tra (Chú ý để pin phía sáng, phía bên kính tối dễ nhìn thấy ảnh Di chuyển pin trùng khít với ảnh pin Từ so sánh ¶nh cđa qu¶ pin víi qu¶ pin vµ rút kết luận) - HS dự đoán độ lớn ¶nh cđa qu¶ pin so víi ®é lín cđa qu¶ pin - HS: không đa thớc sau gơng phẳng không nhìn thấy - HS: ta vừa nhìn thấy ảnh vừa nhìn thấy vật bên cửa kính - HS làm TN theo nhóm, quan sát rút kết luận: Độ lớn ảnh vật tạo gơng phẳng độ lớn vật So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gơng khoảng cách từ ảnh điểm đến gơng - HS đa phơng án so sánh - Tiến hành TN, đếm số ô vuông từ ảnh - Yêu cầu HS nêu phơng ¸n so s¸nh - GVhíng dÉn HS bè trÝ TN: Đặt pin đến gơng Từ so sánh kính tờ giấy kẻ sẵn ô vuông, khoảng cách từ pin đến gơng đặt pin cách kính ô vuông khoảng cách từ ảnh đến gơng Đếm số ô vuông từ pin (ảnh - Cách 2: đo AH AH, kiểm tra AH vuông góc với MN ê ke pin 1) đến gơng So sánh - Kết luận: Điểm sáng ảnh - Cách 2: làm nh SGK tạo gơng phẳng cách gơng - Tổ chức cho HS thảo luận kết để khoảng II Giải thích tạo thành ảnh grút kết luận ơng phẳng Hoạt động 3: Giải thích tạo thành - HS vẽ tiếp vào H5.4: + Vẽ ảnh S dựa vào t/c ảnh qua gp ảnh gơng phẳng (6ph) - Yêu cầu HS hoàn thành câu C4: vẽ + Vẽ tia phản xạ I R; KM theo định tiếp vào H5.4 (Dùng định luật phản xạ luật phản xạ ánh sáng + Kéo dài I R; KM gặp S dùng tính chất ảnh) + Mắt đặt khoảng IR KM nhìn thấy S - Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S tia phản xạ lọt vào mắt có đờng - Kết luận cần nhấn mạnh: Các tia phản kéo dài qua ảnh S (không hứng đxạ lọt vào mắt có đờng kéo dài qua ảnh ợc chắn) III Vận dụng S không hứng đợc S - HS vẽ vào bút chì (nếu sai chắn sửa) Từ nhận xét cách vẽ Hoạt động 4: Vận dụng (5ph) - Yêu cầu áp dụng tính chất ảnh tạo - Thảo luận chung lớp để thống câu trả lời C6: Đỉnh tháp xa đất nên gơng phẳng vẽ ảnh AB (C5) - Yêu cầu HS giải đáp thắc mắc ảnh đỉnh tháp xa đất, phía bên gơng phẳng tức dới mặt nLan ớc IV Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đà học - Đọc mục: Cã thĨ em cha biÕt (nÕu cßn thêi gian) V Híng dÉn vỊ nhµ : - Häc bµi vµ lµm tập 5.1-5.4 (SBT) - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy (SGK/trang 19) Ngày soạn: 4/10/2010 Tiết Nguyễn Văn Thanh Ngày dạy: 7ABC 7/10/2010 7DEG 9/10/2010 6: thực hµnh vµ kiĨm tra thùc hµnh Trêng THCS Phó Lâm Giáo án Vật Lí Quan sát vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng A Mục tiêu - Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trớc gơng phẳng Xác định đợc vùng nhìn thấy gơng phẳng Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy gơng vị trí - Biết nghiên cứu tài liệu, bố trí thí nghiệm quan sát thí nghiệm để rút kết luận - Rèn tính trung thực nghiêm túc thí nghiệm, học tập B Chuẩn bị - Mỗi nhóm:1 gơng phẳng có giá đỡ, bút chì, thớc đo độ, thớc thẳng - Mỗi HS: mẫu báo cáo đà chép sẵn giấy C Tổ chức hoạt động dạy học II Kiểm tra HS1: Nêu tính chất ảnh tạo gơng phẳng HS2: Giải thích tạo thành ảnh gơng phẳng - Kiểm tra mẫu báo cáo HS III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức thực hành: chia nhóm (5ph) I Chuẩn bị - Nhóm trởng phân công công việc - GV chia nhóm thực hành nhóm - Phân phối dụng cụ cho nhóm HS - Các nhóm nhận dụng cụ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực II Nội dung thực hành hành (3ph) - GV nêu nội dung thực hành - HS theo dõi nắm rõ nội dung, yêu nói rõ nội dung thứ hai (xác định vùng cầu thực hành nhìn thấy gơng phẳng) cha đợc học Hoạt động 3: Xác định ảnh vật Xác định ảnh vật tạo tạo gơng phẳng (8ph) - Yêu cầu HS đọc C1 (SGK), bố trí thí gơng phẳng nghiệm, quan sát vẽ lại vị trí g- - HS làm việc cá nhân độ câu C1(SGK) Chuẩn bị dụng cụ, bố trí thí nghiệm ơng bút chì hai trờng hợp vẽ lại ảnh gơng bút chì - Yêu cầu HS hoàn thiện mục (nhóm) - Hoàn thiện vào mục báo cáo thực mẫu báo cáo thực hành Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy hành Xác định vùng nhìn thấy g ơng gơng phẳng (25ph) - Yêu cầu HS đọc câu C2 (SGK) phẳng - GV hớng dẫn cho lớp cách đánh - HS đọc SGK (C2) dấu vùng nhìn thấy gơng (nhấn - HS nắm đợc cách đánh dấu vùng nhìn thấy (vùng quan sát đợc) gơng theo mạnh: vùng quan sát đợc): + Vị trí ngời ngồi vị trí gơng cố định hớng dẫn GV vào tài liệu hớng dẫn (đặt gơng thẳng đứng bàn) + Mắt nhìn sang phải sang trái HS - HS tiến hành thí nghiệm đánh dấu đợc khác đánh dấu hai điểm xa vùng nhìn thấy gơng phẳng nhìn thấy gơng - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo - HS làm làm thí nghiệm: câu C3 + Để gơng xa đánh dấu vùng quan - Có thể yêu cầu HS giải thích sát đợc (cách xác định trên) + So sánh với vùng quan sát trớc hình vẽ (với HS giỏi) - C3: Vùng nhìn tấy gơng hẹp - GV hớng dẫn trả lời câu C4: + Xác định ảnh M & N tính C4: chất đối xứng + Tia phản xạ tới mắt nhìn thấy ảnh Nguyễn Văn Thanh Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí Ta nhìn thấy ảnh M M có tia GV yêu cầu HS hoàn thiện vào mục phản xạ gơng vào mắt O có dờng kéo dài qua M’ mÉu b¸o c¸o - GV theo dâi; uốn nắn giúp đỡ + Vẽ M: MO cắt G I Tia tới MI cho ta tia phản xạ IO tới mắt nên nhìn nhóm HS thấy ảnh M.+ Vẽ N ảnh N; NO không cắt G tia phản xạ lọt vào mắt nên không nhìn thấy ảnh N.- HS tự hoàn thiện vào mục mẫu báo cáo IV Củng cố - GV thu báo cáo; nhận xét ý thức chất lợng thực hành - Yêu cầu nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm vƯ sinh líp häc V Híng dÉn vỊ nhµ - Yêu cầu HS luyện tập rèn lại kỹ vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng - Đọc trớc 7: Gơng cầu lồi Ngày soạn: 11/10/2010 Tiết 7: A Mục tiêu Ngày dạy: 7ABC 14/10/2010 7DEG 16/10/2010 Gơng cầu lồi - Nêu đợc tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lồi - Nhận biết đợc vùng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng gơng phẳng có kích thớc Giải thích đợc ứng dụng gơng cầu lồi - Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất ảnh vật qua gơng cầu lồi B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: gơng cầu lồi, gơng phẳng có kích thớc, pin C Tổ chức hoạt động dạy học II Kiểm tra HS1: Nêu tính chất ảnh tạo gơng phẳng? Vẽ ảnh điển sáng S đặt trớc gơng theo hai cách (áp dụng định luật phản xạ tính chất ảnh) HS 2: Chữa tập 5.4 (SBT) III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (4ph) - GV đa cho HS số vật nhẵn bóng - HS quan sát ảnh qua số vật nhẵn không phẳng, yêu cầu HS quan sát bóng, không phẳng nhận xét nhận xét xem hình ảnh quan sát đợc có Nguyễn Văn Thanh 10 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí 11 Các dụng cụ sửa chữa điện, chỗ tay cầm thờng bọc nhựa Tại sao? 12 Treo cầu đà nhiễm điện sợi mảnh Lần lợt đa cầu C nhiễm điện âm đến gần cầu A chúng hút nhau, lại gần cầu B chúng đẩy Hỏi A B mang điện tích gì? Vì sao? E Đáp án biểu điểm I.(4 điểm): Mỗi câu trả lời đợc 0,5 điểm 1.A 2.B 3.C 4.D 6.D 7.A Vật dẫn điện: vàng, nớc muối, than, sắt, thép Vật cách điện: vải, giấy, không khí, gỗ khô, cao su, thuỷ tinh Tác dụng nhiƯt T¸c dơng tõ T¸c dơng hãa häc T¸c dơng ph¸t s¸ng T¸c dơng sinh lÝ C E D B, F A II.( điểm): (1,5 điểm): Vì vật nhiễm điện trái dấu hút nên sơn ngời ta thờng nhiễm điện trái dấu cho sơn vật cần sơ để sơn bám tăng ®é bỊn cđa líp s¬n 10 (2 ®iĨm): - VÏ mạch điện: điểm - Xác định đợc chiều dòng điện mạch: điểm 11 (1 điểm): Chỗ tay cầm nhựa có tác dụng cách điện Khi sửa chữa điện, dòng điện không chạy qua thể ngời tránh tợng giật điện 12 (1,5 điểm) - A vµ C hót chøng tá A vµ C nhiễm điện khác loại Mà C nhiễm điện âm nên A nhiễm điện d ơng (0,75 điểm) - B C đẩy chứng tỏ B C nhiễm điện loại C nhiễm điện âm nên B nhiễm điện âm (0,75 điểm) Đề II I- HÃy khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho Lấy êbônít cọ xát vào miếng len Kết kết sau đúng? A Chỉ có êbônít bị nhiễm điện B Chỉ có miếng len bị nhiễm điện C Cả êbônít miếng len bị nhiễm điện D Không có vật bị nhiễm điện Đa đầu thớc nhựa dẹt lại gần cầu nhựa xốp đợc treo sợi chỉ, cầu nhựa bị đẩy xa Câu kết luận sau đúng? A Quả cầu thớc nhựa bị nhiễm điện khác loại B Quả cầu không bị nhiễm điện, thớc nhựa bị nhiễm điện C Quả cầu thớc nhựa không bị nhiễm điện D Quả cầu thớc nhựa bị nhiễm điện loại Trong trờng hợp sau, dòng điện chạy vật nào? A Một đũa thuỷ tinh đà đợc cọ xát vào lụa B Máy tính bỏ túi hoạt động C Bóng đèn bút thử điện đặt bàn D Một pin đặt bàn Khi khoá K mở, bóng đèn mắc sơ đồ sau sáng? A Đ1 Đ2 B Đ1 Đ4 C §2 vµ §4 D §2 vµ §3 H·y xÕp vật sau vào cột vật dẫn điện hay vật cách điện: bạc, thuỷ tinh, dung dịch đồng sunfat, nhựa, nhôm, than chì, nilông, bêtông Vật dẫn điện Vật cách điện Trong dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ hoạt động dựa tác dụng nhiệt dòng điện? A Nồi nấu cơm điện B Máy giặt C Ti vi D Cầu chì Ngời ta ứng dụng tác dụng từ dòng điện để : A Mạ điện B Làm chuông điện C Chế tạo loa D Làm đinamô HÃy xếp tợng sau tơng ứng với tác dụng dòng điện vào cột cho phù hợp A Dòng điện chạy qua thể làm co giật B Đèn led rađiô C Nồi cơm điện D Mạ kim loại E Máy bơm nớc hoạt động F Màn hình vi tính Tác dụng nhiệt Tác dơng tõ T¸c dơng hãa häc T¸c dơng ph¸t s¸ng Tác dụng sinh lí II- HÃy viết câu trả lời cho câu hỏi sau: Trong phân xởng dệt, ngời ta thờng treo kim loại đà nhiễm điện cao Làm nh có tác dụng gì? Giải thích? 10 Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin (khoá K đóng) rõ chiều dòng điện sơ đồ Nguyễn Văn Thanh 43 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí 11 Dới gầm ôtô chở xăng thấy có dây xích sắt Một đầu dây xích đ ợc nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu đợc thả kéo lê mặt đờng HÃy cho biết dây xích đợc sử dụng để làm gì? Tại sao? 12 Sau chải tóc lợc nhựa, lợc nhựa nhiễm điện âm Hỏi tóc có bị nhiễm điện không bị nhiễm điện loại gì? Khi êlêctrôn dịch chuyển từ vật sang vật nào? Điện tích hạt nhân nguyên tử tóc lợc nhựa có thay đổi không? E Đáp án biểu điểm I.(4 điểm): Mỗi câu trả lời đợc 0,5 điểm 1.C 2.D 3.C 4.B 6.D 7.A Vật dẫn điện: bạc, dung dịch đồng sunfat, than chì, nhôm Vật cách điện: thuỷ tinh, nhựa, bêtông, nilông Tác dụng nhiệt Tác dơng tõ T¸c dơng hãa häc T¸c dơng ph¸t s¸ng T¸c dơng sinh lÝ C E D B,F A II.( điểm): (1,5 điểm): Trong phân xởng dệt có nhiều bụi bay không khí, bụi có hại cho sức khoẻ công nhân Những kim loại nhiễm điện cao có tác dụng hút bụi lên bề mặt chúng làm cho không khí xởng bụi 10 (2điểm): - Vẽ mạch điện: điểm - Xác định đợc chiều dòng điện mạch: điểm 11 (1 điểm): Khi ôtô chạy cọ sát mạnh với không khí làm thùng xe bị nhiễm điện Nếu bị nhiễm điện mạnh phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ Dây xích sắt vật dẫn điện nên điện tích từ ôtô dịch chuyển qua xuống đất 12 (1,5 điểm): Tóc bị nhiễm điện nhiễm điện dơng Êlêctrôn dịch chuyển từ tóc sang lựơc nhựa, lợc nhựa thừa êlêctrôn mang điện tích âm Điện tích hạt nhân nguyên tử tóc lợc nhựa không thay đổi Ngày soạn: 12/3/2010 Ngày dạy: 15/3/2010 A Mục tiêu Tiết 28: Cờng độ dòng điện - Nêu đợc dòng điện mạnh cờng độ lớn tác dụng dòng điện mạnh Nêu đợc đơn vị cờng độ dòng điện Ampe, kí hiệu: A Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế) - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát phân tích tợng - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập môn B Chuẩn bị - Cả lớp: chỉnh lu dòng điện, đèn lắp sẵn vào đế, ampe kế loại to, biến trở, đồng hồ đa năng, dây nối - Mỗi nhãm: biÕn thÕ chØnh lu, bãng ®Ìn pin đà lắp sẵn vào đế, ampe kế, công tắc, dây nối C Tổ chức hoạt động dạy học II Kiểm tra HS1: Nêu tác dụng dòng điện? (Yêu cầu HS đứng chỗ) III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - GV mắc sẵn mạch điện H24.1: Bóng - HS trả lời: Bóng đèn dây tóc hoạt động đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng dựa tác dụng nhiệt dòng điện dòng điện? - GV di chuuyển chạy, gọi HS nhận - HS nhận xét: Bóng đèn lúc sáng, lúc tối xét độ sáng bóng đèn - GV đặt vấn đề: Dựa vào tác dụng - Ghi đầu mạnh hay yếu dòng điện để xác định cờng độ dòng điện Chúng ta I- Cờng độ dòng điện tìm hiểu cờng độ dòng điện 1- Quan sát thí gnhiệm HĐ2: Tìm hiểu cờng độ dòng điện - HS quan sát mạch điện nhận biết đợc đơn vị đo cờng độ dòng điện(8ph) dụng cụ mạch điện Nguyễn Văn Thanh 44 Trờng THCS Phú Lâm - GV giới thiệu mạch điện thí nghiệm H24.1: ampe kế dụng cụ phát cho biết dòng điện mạnh hay yếu, biến trở dụng cụ để thay đổi cờng độ dòng điện tong mạch - GV làm thí nghiệm, dịch chuyển chạy biến trở - Yêu cầu HS quan sát số ampe kế tơng ứng đèn sáng mạnh, sáng yếu (không đọc số ampe kế, cần so sánh) - Gọi HS nhận xét GV chốt lại (chú ý cách sử dụng từ HS) - GV thông báo cờng độ dòng điện đơn vị cờng độ dòng điện - Đổi đơn vị cho giá trị sau? 0,175 A = mA 1520mA = A 0,38A = mA 280 mA = A HĐ3: Tìm hiểu Ampe kế (8ph) - GV nhắc lại: ampe kế dụng cụ đo cờng độ dòng điện - GV hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế GV đa ampe kế, vôn kế yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm mặt đồng hồ giúp ta phân biệt đợc ampê kế với dụng cụ đo khác.Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN ampe kế nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 giới thiệu cho HS đồng hồ vạn HĐ4: Mắc ampe kế để xác định cờng độ dòng điện (15ph) - GV giíi thiƯu cho HS kÝ hiƯu cđa ampe kÕ sơ đồ mạch điện - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3, rõ chốt (+), chốt (-) Gọi HS lên bảng thực - GV treo bảng hỏi: Ampe kế nhóm em thích hợp để đo cờng độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao? - GV lu ý HS : chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp - Yêu cầu HS nhóm mắc mạch điện H24.3 GV kiểm tra trớc đóng khoá K Khi sử dụng ampe kế phải ý điểm gì? - Hớng dẫn HS thảo luận để rút nhận xét HĐ5: Vận dụng (4ph) - Tổ chức cho HS làm tập phần vận dụng - Thảo luận chung lớp để thống câu trả lời Nguyễn Văn Thanh Gi¸o ¸n VËt LÝ - HS quan s¸t sè ampe kế tơng ứng đèn sáng mạnh đèn sáng yếu - Nhận xét: Với bóng đèn định, đèn sáng mạnh thí số ampe kế cànglớn 2- Cờng độ dòng điện - Số ampe kế giá trị cờng độ dòng điện (cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện) - Đơn vị: ampe Kí hiệu: A Ước A là: miliampe Kí hiệu: mA 1A = 1000 mA 1mA = 0,001A II- Ampe kÕ - HS ghi vở: Ampe kế dụng cụ đo cờng độ dòng điện - HS quan sát mặt ampe kế nêu đợc đặc điểm: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A mA - HS hoạt động theo nhóm, đợc GHĐ ĐCNN ampe kế đợc chốt (+), chốt (-), hoàn thiện câu C1 III- Đo cờng độ dòng điện - HS nắm đợc kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện - HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 vµ chØ chèt (+), chèt (-) - HS dùa vào bảng số liệu GHĐ ampe kế nhóm để trả lời câu hỏi GV - HS mắc mạch điện H24.3, đọc số ampe kế quan sát độ sáng bóng đèn dùng pin pin Những điểm cần ý sư dơng ampe kÕ: + Chän ampe kÕ cã GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị cờng độ dòng điện cần đo + Điều chỉnh kim ampe kế vạch số + Mắc ampe kế vào mạch điện cho chốt (+) ampe kế với cực (+) nguồn điện + Đặt mắt để kim che khuất ảnh gơng, đọc ghi kết C2: Dòng điện chạy qua đèn có cờng độ lớn (nhỏ) đèn sáng (tối) IV- Vận dụng - Cá nhận HS trả lời C4, C5 - Thảo luận để thống câu trả lời 45 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí IV Củng cố - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ giới thiệu phần: "Có thể em cha biết" V Híng dÉn vỊ nhµ- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 24.1 đến 23.6 (SBT) - Đọc trớc 25: Hiệu điện Ngày soạn: 19/3/2010 Ngày dạy: 22/3/2010 A Mục tiêu Tiết 29: Hiệu điện - Biết đợc hai cực nguồn điệncó nhiễm điện khác chúng có hiệu điện Nêu đợc đơn vị hiệu điện vôn (kí hiệu: V) Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện (lựa chọn vôn kế phù hợp mắc vôn kế) - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, vẽ sơ đồ mạch điện - Có thái độ trung thực, ham hiểu biÕt, cã høng thó häc tËp bé m«n B Chn bị - Cả lớp: số loại pin, acquy, đồng hồ đa năng, H25.2, H25.3 - Mỗi nhóm: biến chỉnh lu, bóng đèn pin đà lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế C Tổ chức hoạt động dạy học II Kiểm tra HS1: Trình bày quy tắc sử dụng ampe kế? III Bài Hoạt động GV HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - Nguồn điện có tác dụng gì? - GV cho HS quan sát yêu cầu HS đọc số liệu ghi pin Vậy vôn gì? 1,5V cho ta biết điều gì? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu hôm HĐ2: Tìm hiểu hiệu điện đơn vị hiệu điện (7ph) - GV thông báo: Nguồn điện có hai cực: cực (+) cực (-) Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện - GV thông báo kí hiệu đơn vị hiệu điện (giới thiệu Alecxanđrô vônta- nhà vật lý ngời Itali) - Đổi đơn vị cho giá trị sau? 2,5V = mV 6kV = V 110V = kV 1200mV = V - Cho HS quan s¸t loại pin, ác quy Yêu cầu quan sát đọc số vôn ghi vỏ pin, acquy trả lời C1 - Những số cho ta biết điều gì? HĐ3: Tìm hiểu vôn kế (7ph) - GV thông báo: vôn kế dụng cụ đo hiệu điện - Cho HS quan sát vôn kế, yêu cầu HS đợc đặc điểm để nhận biết vôn kế, chốt ghi dấu gì? Chốt điều chỉnh kim? - Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ, ĐCNN Nguyễn Văn Thanh Hoạt động HS - HS trả lời: Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện cho dụng cụ dùng điện hoạt động - HS quan sát đọc số liệu ghi pin - Ghi đầu I- Hiệu điện - Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện - Hiệu điện kí hiêu: U - Đơn vị: vôn Kí hiệu: V Ước V là: milivôn Kí hiệu: mA Bội V kilôvôn Kí hiÖu: kV 1kV = 1000 V 1mV = 0,001V - HS quan sát loại pin quy để hoàn thiện câu C1 C1: Pin tròn: 1,5 V Acquy xe máy: 6V 12V Giữa hai lỗ ổ lấy điện: 220V Số vôn ghi nguồn điện giá trị hiệu điện hai cực cha mắc vào mạch II- Vôn kế - HS ghi vở: Vôn kế dụng cụ đo hiệu điện - HS quan sát vôn kế nêu đợc đặc điểm: +Trên mặt vôn kế có ghi chữ V (số đo vôn kế tính theo đơn vị vôn) mV ( ) + Có hai chốt (+), chốt (-) 46 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí vôn kế nhóm + Chốt điều chỉnh kim - Yêu cầu HS tìm hiểu GHĐ ĐCNN - HS hoạt động theo nhóm, đợc vôn kế H25.2a, b GHĐ ĐCNN vôn kế nhóm Cho biết vôn kế dùng kim, vôn kế (Chú ý: Phân biệt GHĐ ĐCNN hai số? thang đo) - GV giới thiệu đồng hồ vạn - Trả lời câu hỏi GV yêu cầu HĐ4: Đo hiệu điện hai cực III- Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch điện hở (15ph) nguồn điện mạch điện hở - GV vẽ kí hiệu vôn kế sơ đồ - HS vẽ đợc kí hiệu vôn kế sơ đồ mạch điện mạch điện - Yêu cầu HS quan sát H25.3 trả lời - HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3 câu hỏi: Bóng đèn, khoá K đợc mắc nh chốt (+), chốt (-) với nguồn điện? Hai chốt - Nhận xét hình vẽ bạn bảng vôn kế đợc mắc nh với nguồn - Trả lời câu hỏi GV ( câu 2, điện? phần III) - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện - Quy tắc sử dụng vôn kế: H25.3, ghi rõ chốt nèi cđa v«n kÕ Gäi + Chän v«n kÕ cã GHĐ, ĐCNN phù HS lên bảng thực hiện, HS khác hợp với giá trị hiệu điện cần đo + Điều chỉnh kim vôn kế nhận xÐt Lu ý: chèt (+) cđa v«n kÕ nèi víi cùc v¹ch sè (+) cđa ngn, chèt (-) cđa vôn kế nối + Mắc ampe kế vào mạch điện cho chèt (+) cđa v«n kÕ víi cùc (+), chốt (-) với cực (-) nguồn điện - Vôn kế nhóm em có phù hợp để vôn kÕ nèi víi cùc (-) cđa ngn ®iƯn ®o hiƯu ®iƯn thÕ V kh«ng? - KiĨm tra xem kim vôn kế số + Đặt mắt để kim che khuất ảnh gơng, đọc ghi kết không cha? - Khi sử dụng vôn kế ®Ĩ ®o hiƯu ®iƯn - HS lµm viƯc theo nhãm, mắc mạch điện theo H25.3 cần ý gì? (Quy tắc sử dụng) - Yêu cầu HS nhóm mắc mạch điện - Ghi số vôn kế vào bảng rút H25.3, đọc ghi số vôn kế vào kết luận: Số vôn kế số vôn ghi vỏ nguồn điện bảng hai trờng hợp: 1pin, pin - Tổ chức thảo luận để rút kết luận IV Củng cố - Yêu cầu HS trình bày điểm cần ghi nhớ học - Hớng dẫn HS hoàn thành C5, C6 Thảo luận để thống câu trả lời V Hớng dẫn nhà - Học làm tập 25.1 đến 23.7 (SBT) Đọc phần: "Có thể em cha biết" - Đọc trớc 26: Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng Ngày soạn: 26/3/2010 Ngày dạy: 29/3/2010 Tiết 30: Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện A Mục tiêu - Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu điện hai hai đầu dụng cụ dùng điện Nêu đợc hiệu điện hai đầu bóng đèn dòng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện lớn dòng ®iƯn qua bãng ®Ìn cã cêng ®é cµng lín HiĨu đợc mõi dụng cụ dùng điện hoạt động bình thờng sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vôn ghi dụng cụ - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, xác định GHĐ ĐCNN vôn kế để chọn vôn kế phù hợp đọc kết - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú häc tËp bé m«n, cã ý thøc vËn dơng kiÕn thức vào thực tế sống B Chuẩn bị - Cả lớp: bảng kết đo, bảng phụ chép câu C8 - Mỗi nhóm: biến chỉnh lu, bóng đèn pin đà lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế Nguyễn Văn Thanh 47 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức II Kiểm tra Đơn vị đo hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế? Cho mạch điện gồm bóng đèn, công tắc, dùng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn phải mắc vôn kế nh nào? Vẽ sơ đồ mạch điện đó? III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - Yêu cầu HS đọc số liệu ghi bóng - HS đọc số liệu ghi vỏ bóng đèn đèn nêu ý nghĩa số nêu ý nghĩa chúng theo hiểu biết - ĐVĐ: Trên dụng cụ dùng điện th- ờng ghi số vôn Con số có ý nghĩa nh bạn vừa trả lời không, - Ghi đầu tìm hiểu hôm I- Hiệu điện hai đầu bóng đèn HĐ2: Hiêu điện hai đầu bóng 1- Bóng đèn cha đợc mắc vào mạch điện đèn (20ph) - HS làm việc theo nhóm, mắc mạch điện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm H26.1(TN1), quan sát số vôn kế thí nghiệm 1, quan sát số vôn kế trả lời câu C1 trả lời câu C1 C1: Hiệu điện hai đầu bóng đèn cha mắc vào mạch điện - Yêu cầu HS nhóm thực thí 2- Bóng đèn đợc mắc vào mạch điện nghiệm GV kiểm tra hỗ trợ - HS nhóm làm thí nghiệm 2, quan nhóm gặp khó khăn trớc đóng công sát số vôn kế, ghi kết thí tắc nghiệm vào bảng - Yêu cầu đại diện nhóm lên điền - Thảo luận câu trả lời C3, ghi kết kết vào - Tổ chức cho HS thảo luận C3 C3:+ Hiệu điện hai đầu bóng đèn dòng điện chạy qua - Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời bóng đèn câu hỏi: Nêu ý nghĩa số vôn ghi + Hiệu điện hai đầu bóng đèn dụng cụ dùng điện? lớn dòng điện chạy qua bóng đèn - Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải có cờng độ lớn thích câu C4 - HS đọc thông tin trả lời đợc: Số vôn HĐ3: Tìm hiểu tơng tự hiệu ghi dụng cụ dùng điện giá điện chênh lệch mức nớc (5ph) trị hiệu điện định mức - Yêu cầu HS lµm viƯc theo nhãm hoµn - HS lµm viƯc cá nhân trả lời C4: Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện 2,5V thành câu C5 - Tổ chức cho HS thảo luận chung II- Sự tơng tự hiêu điện chênh lệch mức nớc lớp để thống câu trả C5 HĐ4: Làm tập vận dụng (8ph) - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C6, C7, C8 - Gọi HS lên bảng trả lời câu C6, C7, C8 - Tổ chức cho HS thảo luận chung để thống câu trả lời Nguyễn Văn Thanh - HS trả lời thảo luận câu trả lời C5 a) Khi có chênh lệch mức nớc hai điểm A B có dòng nớc chảy từ A đến B b) Khi có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dòng điện chạy qua bóng đèn c) Máy bơm nớc tạo chênh lệch mức nớc tơng tự nh hiệu điện tạo dòng ®iƯn III- VËn dơng - HS ho¹t ®éng theo nhãm trả lời thảo luận câu C6, C7, C8 C6: C Giữa hai đầu bóng đèn pin đợc tháo rời khỏi đèn pin C7: A Giữa hai điểm A B 48 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí C8: C IV Củng cố - Yêu cầu HS trình bày điểm cần ghi nhớ học (ghi nhớ) - Hớng dẫn HS tìm hiểu phần : Có thể em cha biết - GV nhấn mạnh điểm cần lu ý để đảm bảo ân toàn bền sử dụng thiết bị điện V Hớng dẫn vỊ nhµ - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 26.1 đến 26.3 (SBT) - Đọc trớc 27: Thực hành: Đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Chép mẫu báo cáo thực hành giấy Ngày soạn: 2/4/2010 Ngày dạy: 5/4/2010 Tiết 31: Thực hành kiểm tra thực hành Đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp A Mục tiêu - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn - Thực hành đo phát đợc quy luật hiệu điện cờng độ dòng điện mạch điện mắc nối tiÕp hai bãng ®Ìn - Cã høng thó häc tËp bé m«n, cã ý thøc thu thËp th«ng tin thực tế đời sống B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: biến chỉnh lu, bóng đèn pin loại nh đà lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế - Mối HS chuẩn bị mẫu báo cáo C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức II Kiểm tra HS1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn, ampe kế đo cờng độ dòng điện qua bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn HS2: Nêu7 cách sử dụng vôn kế ampe kế? III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (3ph) - HS quan sát mạch điện để nhận biết - GV mắc mạch điện nh H27.1a giới mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối thiệu mạch điện gồm hai bóng đèn tiếp mắc nối tiếp 1-Mắc nối tiếp hai bóng đèn - ĐVĐ: Cờng độ dòng điện hiệu điện - HS quan sát H27.1a H27.1b, trả lời đoạn mạch mắc nối tiếp có câu hỏi GV: Ampe kế công tắc đợc đặc điểm gì? mắc nối tiếp với phận khác HĐ2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10ph) mạch - Yêu cầu HS quan sát H27.1a - HS nhóm làm thí nghiệm 2: mắc H27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu nối tiếp báo cáo dới híng dÉn cđa GV - Cho biÕt ampe kÕ vµ công tắc đợc mắc 2- Đo cờng độ dòng điện với đoạn nh vào phận khác? mạch nối tiếp - Yêu cầu HS nhóm lựa chọn dụng - HS nhóm phân công công việc cụ cụ để mắc mạch điện H27.1a,b vẽ sơ thể cho thành viên nhóm: mắc Nguyễn Văn Thanh 49 Trờng THCS Phú Lâm đồ mạch điện vào báo cáo - GV kiểm tra nhóm mắc mạch điện hỗ trợ nhóm yếu Lu ý: Các phận mắc liên tiếp không thiết phải thứ tự SGK HĐ3: Đo cờng độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp (10ph) - Yêu cầu HS mắc ampe kế vị trí 1, đóng công tắc lần, ghi l¹i sè chØ I 1’, I1’’, I1’’’ cđa ampe kế tính gía trị trung bình I1 = I '+ I ' '+ I ' ' ' , ghi kết Giáo án Vật Lí mạch điện, đo tính I1, I2, I3 Thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét mẫu báo cáo thực hành Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cờng độ dòng điện vị trí khác mạch: I1=I2=I3 3- Đo hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp - HS quan sát thấy đợc vôn kế đo hiệu điện hai điểm hiệu điện hai đầu đèn - Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành - HS mắc vôn kế vào điểm 2, 3, xác định giá trị trung bình U12, U23, U13 , ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét Nhận xét: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn: U13 = U12+ U23 trị I1 vào báo cáo - Tơng tự nh mắc ampe kế vị trí 2, ®Ĩ ®o cêng ®é dßng ®iƯn - GV theo dâi hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm ®Ĩ ®i ®Õn nhËn xÐt ®óng H§4: §o hiƯu ®iƯn đoạn mạch mắc nối tiếp (10ph) - GV yêu cầu HS quan sát H27.2 cho biết vôn kế đo hiệu điện hai đầu đèn nào? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tơng tự H27.2, vôn kế đo hiệu điện hai đầu đèn vào báo cáo thực hành, rõ chốt nối vôn kế - Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch điện ghi tính giá trị trung bình U 12, U23 U13 - GV giải thích: Số ampe kế sai khác chút mắc thêm vôn kế làm mạch thay đổi so với trớc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút nhận xét IV Củng cố - Nêu quy luật cờng độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp? - GV đánh giá kết làm việc HS - HS nộp báo cáo thực hành V Híng dÉn vỊ nhµ - Häc bµi vµ lµm tập 27.1 đến 27.5 (SBT) - Đọc trớc 28: Thực hành: Đo cờng độ dòng điện hiệu ®iƯn thÕ ®èi víi ®o¹n m¹ch song song - ChÐp mẫu báo cáo thực hành giấy Ngày soạn: 9/4/2010 Ngày dạy: 12/4/2010 Nguyễn Văn Thanh 50 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí Tiết 32: Thực hành: Đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song A Mục tiêu - Biết mắc song song hai bóng đèn - Thực hành đo phát đợc quy luật hiệu điện cờng độ dòng điện mạch điện mắc song song hai bãng ®Ìn - Cã høng thó häc tËp bé m«n, cã ý thøc thu thËp th«ng tin thực tế đời sống B Chuẩn bị - Mỗi nhãm: biÕn thÕ chØnh lu, bãng ®Ìn pin loại nh đà lắp sẵn vào đế, công tắc, dây nối, vôn kế, ampe kế - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo C Tổ chức hoạt động dạy học II Kiểm tra GV trả báo cáo trớc HS, nhận xét đánh giá chung III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (2ph) - GV thông báo yêu cầu bài: Tìm - HS lắng nghe để nắm đợc nội dung cần hiểu mạch điện song song, đặc điểm nghiên cứu hiệu điện cờng độ dòng điện mạch điện HĐ2: Tìm hiểu mắc mạch điện sông 1- Mắc song song hai bóng đèn song với hai bóng đèn (10ph) - HS quan sát H28.1a, H28.1b kết hợp - Yêu cầu HS quan sát H28.1a, H28.1b quan sát mạch điện Gv mắc, đợc mạch điện mắc cụ thể GVđể ®iĨm chung cđa hai bãng ®Ìn, m¹ch nhËn biÕt hai bóng đèn mắc song song chính, mạch rẽ - Hai điểm hai điểm nối chung + Điểm M & N hai điểm nối chung của bóng đèn? hai bóng đèn - GV thông báo mạch chính, mạch + Đoạn mạch nối bóng đèn với ahi rẽ điểm chung mạch rẽ + Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện mạch - Yêu cầu HS nhóm lựa chọn dụng - HS mắc mạch điện H28.1a theo nhóm cụ để mắc mạch điện H28.1a quan Sau đợc GV kiểm tra mạch, nhóm sát độ sáng bóng đèn đóng công tắc, quan sát độ sáng bóng đèn - Yêu cầu HS tháo bóng ra, quan - Tháo bóng đèn quan sát độ sáng sát độ sáng bóng đèn lại bóng đèn lại - Quạt bóng đèn lớp đợc mắc - HS trả lời câu hỏi GV đa nối tiếp hay song song? Vì sao? HĐ3: Đo hiệu điện đoạn 2- Đo hiệu điện đoạn mạch mạch song song (8ph) song song - HS làm việc theo nhóm, mắc vôn kế vào - Yêu cầu HS nhóm mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện U12, U34, UMN, ghi mạch điện để đo hiệu điện kết vào bảng mẫu báo cáo điểm & 2, & 4, ®iĨm M & N Ghi HS nắm đợc cách mắc vôn kế mắc đkết vào bảng mẫu báo cáo ợc vôn kế vào mạch - GV kiểm tra cách mắc vôn kế nhóm : Mắc vôn kế nh nào? - Để đo hiệu điện hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế nh nào? - Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm th¶o ln nhãm, - HS thảo luận nhóm để đến nhận xét hoàn thành nhận xét mẫu báo cáo GV chốt lại thực hành - Nhận xét: Hiệu điện hai đầu bóng đèn mắc song song HĐ4: Đo cờng độ dòng điện hiệu điện hai Nguyễn Văn Thanh 51 Trờng THCS Phú Lâm đoạn mạch mắc song song (12ph) - GV yêu cầu HS sử dụng mạch điện đà mắc, tháo vôn kế, mắc ampe kế lần lợt vào vị trí để đo cờng độ dòng điện qua m¹ch rÏ 1, m¹ch rÏ 2, m¹ch chÝnh - GV kiểm tra cách mắc ampe kế nhóm trớc HS đóng công tắc - Yêu cầu HS phép đo cần lấy ba giá trị tính giá trị trung bình cộng I1, I2, I3 I Ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - GV cho HS nhóm thảo luận, nhận xÐt Lu ý: I ≠ I1+ I2 ¶nh hëng việc mắc ampe kế vào mạch - GV làm thí nghiệm với ampe kế đợc mắc đồng thời vào mạch Giáo án Vật Lí điểm nối chung: U12 = U34 = UMN 3- Đo cờng độ dòng điện đoạn mạch mắc song song - HS mắc ampe kế theo hớng dẫn Gv để đo cờng độ qua mạch rẽ I1, I2 mạch I, ghi kết vào bảng mẫu báo cáo - Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét HS nắm đợc nguyên nhân dẫn đến sai số (I I1+ I) Nhận xét: Cờng độ dòng điện mạch tổng cờng độ dòng điện m¹ch rÏ: I = I1+ I2 IV Cđng cè - Nêu quy luật cờng độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc song song? - GV đánh giá kết làm việc HS - HS nộp báo cáo thực hành V Hớng dẫn vỊ nhµ - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 28.1 đến 28.5 (SBT) - Đọc trớc 29: An toàn sử dụng điện Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu Tiết 33: An toàn sử dụng điện - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể ngời Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tợng đoản mạch Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện - Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn B Chuẩn bị - Cả lớp: số loại cầu chì có ghi số ampe, máy chỉnh lu dòng điện, bóng đèn, công tắc, bút thử điện, dây nối C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức II Kiểm tra HS1: Nêu tác dụng dòng điện? Dòng điện qua thể ngời có lợi hay có hại? III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (3ph) ĐVĐ: Cuộc sống có điện thật ích lợi, - HS lắng nghe để nắm đợc nội dung cần thuận tiện văn minh Nhng sử nghiên cứu dụng điện không an toàn điện gây thiệt hại nh cháy, nổ nguy hiểm I- Dòng điện qua thể ngời tới tính mạng ngời Vậy sử gây nguy hiểm Nguyễn Văn Thanh 52 Trờng THCS Phú Lâm dụng điện nh an toàn? HĐ2: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể ngời (12ph) - GV cắm bút thử điện vào hai lỗ ổ lấy điện để HS quan sát - Tay cầm bút thử điện phải nh bóng đèn bút thử điện sáng ? - Nếu tay chạm vào đầu bút thử điện để cắm vào lỗ ổ lấy điện đợc không? Vì sao? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện H29.1 ®Ĩ hoµn thµnh nhËn xÐt - GV híng dÉn HS thảo luận để có nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục trả lời câu hỏi: Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể ngời bao nhiêu? - Tổ chøc cho HS lµm bµi tËp 29.2(SBT) - Mét nguyên nhân gây hoả hoạn chập điện (đoản mạch) Chúng ta tìm hiểu tợng HĐ3: Tìm hiểu tợng đoản mạch tác dụng cầu chì (15ph) - GV mắc mạch điện H29.2 làm thí nghiệm đoản mạch nh SGK Yêu cầu HS quan sát ghi lại số ampe kế trả lời câu C1 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tác hại tợng đoản mạch - GV làm thí nghiệm thí nghiệm H29.3 Yêu cầu HS quan sát nhận xét tợng xảy với cầu chì xảy đoản mạch - GV liên hệ thực tế tợng đoản mạch nh vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi tiếp xúc (chập điện) - Hớng dẫn HS tìm hiểu cầu chì - Yêu cầu HS giải thích số ghi cầu chì trả lời câu hỏi C5 Giáo án Vật Lí 1- Dòng điện qua thể ngời - HS quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi GV trả lời câu C1 - HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện H29.1, quan sát hoàn thành nhận xét Nhận xét: Dòng điện qua thể ngời chạm vào mạch điện vị trí thể 2- Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể ngời - Cá nhân HS đọc phần thông tin mục trả lời câu hỏi GV đa I > 10mA: co mạnh I > 25mA: gây tổn thơng tim I > 70mA (40V): tim ngừng đập - Làm tập 29.2 bảng phụ II- Hiện tợng đoản mạch tác dụng cầu chì 1- Hiện tợng đoản mạch (ngắn mạch) - HS quan sát GV làm thí nghiệm, ghi lại số ampe kế, thấy đợc bị đoản mạch ssố ampe kế lớn nhiều so với lúc bình thờng - Thảo luận nhóm tác hại tợng đoản mạch - Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện mạch có cờng độ lớn Các tác hại tợng đoản mạch: gây hoả hoạn, làm hỏng dụng cụ dùng điện, 2- Tác dụng cầu chì - HS quan sát thí nghiệm để trả lời câu C3 C3: Khi đoản mạch: dây chì nóng lên, chảy đứt làm ngắt mạch điện - HS quan sát cầu chì hiểu đợc ý nghĩa số ghi cầu chì trả lời câu C5 C4: ý nghĩa số ampe ghi cầu chì: Dòng điện có cờng độ vợt giá trị dây chì đứt C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn (0,1A đến 1A) nên dùng cầu chì có ghi 1A III- Các quy tắc an toàn sử dụng điện - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện - Vận dụng quy tắc để trả lời C6 + Lõi dây có chỗ bị hở Khắc phục: dùng băng dính cách điện quấn nhiều vòng, + Nắp cầu chì ghi2A lại đợc nối dây chì 10A xa mức quy định Khi dòng điện mạch có cờng độ 9A, dây chì cha bị đứt dụng cụ dùng điện bị hỏng Nên dùng dây chì ghi 2A HĐ4: Tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện (6ph) Nguyễn Văn Thanh 53 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí - Yêu cầu HS tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện (SGK) - GV cho HS vËn dơng hiĨu biÕt vỊ quy tắc quan sát H29.5 để trả lời câu C6 (Cho HS làm việc theo nhóm nhóm nêu kết thảo luận với lớp) IV Củng cố - GV khái quát lại kiến thức giới thiệu nội dung “Cã thĨ em cha biÕt” V Híng dÉn vỊ nhµ - Học làm tập 29.1 đến 29.4 (SBT) - Ôn tập kiến thức đà học từ đầu học kì II để kiểm tra học kì Đề kiểm tra học kì II Môn: Vật lý ( Đề số 1) I- HÃy khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho (4 điểm) Hai mảnh nilon loại, có kích thớc nh nhau, đợc cọ xát mảnh len khô, đợc đặt song song gần nhau, chúng xoè rộng Kết luận sau đúng? A Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại B Hai mảnh nilon bị nhiễm điện loại C Một hai mảnh bị nhiễm điện âm, mảnh không bị nhiễm điện D Một hai mảnh bị nhiễm điện dơng, mảnh không bị nhiễm điện Dòng điện tác dụng dới đây? A Làm tê liệt thần kinh B Làm quay kim nam châm C Làm nóng dây dẫn D Hút vụn giấy Cờng độ dòng điện cho ta biết: A Độ mạnh, yếu dòng điện B Dòng điện nguồn điện gây C Tác dụng nhiệt dòng điện D Dòng điện hạt mang điện tích tạo nên HÃy chọn ampe kế có GHĐ phù hợp để ®o dßng ®Ìn qua bãng ®Ìn pin cã cêng ®é 0,35A? A 10A B 5A C 200mA D 35A Trờng hợp dới có hiệu điện không? A Giữa hai cực pin mạch kín thắp sáng bóng đèn B Giữa hai cực pin mạch hở C Giữa hai đầu bóng đèn ghi 2,5V cha mắc vào mạch D Giữa hai đầu bóng đèn sáng HÃy cho biết vônkế sau có GHĐ phù hợp để đo hiệu điện dụng cụ dùng điện gia đình? A 500mV B 150mV C 10V D 300V Trong mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ, ampe kế có số tơng ứng I1, I2, I3 Giữa số có quan hệ dới đây? A I1= I2 + I3 + B I1 = I2 - I3 C I2 = I1 + I3 A A D I3 = I2 + I1 Có hai bóng đèn loại ghi 6V Hái cã AthĨ m¾c song song hai bãng đèn mắc thành mạch kín với nguồn điện sau để đèn sáng bình thờng? A 9V B 6V C 12V D 3V II- HÃy viết câu trả lời cho câu hỏi sau (6 điểm) Nguyễn Văn Thanh 54 Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí Mỗi nguyên tử ôxi có electron xung quanh hạt nhân Biết -e điện tích electrôn Hỏi: a) Hạt nhân nguyên tử ôxi có điện tích bao nhiêu? b) Nếu nguyên tử bớt electron điện tích hạt nhân có thay đổi không? Lúc nguyên tử ôxi mang điện tích gì? 10 Cho mạch điện có sơ đồ nh vẽ Vôn kế V1 5V, v«n kÕ V2 chØ 13V, sè chØ cđa ampe kÕ lµ 1A H·y cho biÕt: + a) DÊu (+) dấu (-) cho hai chốt ampe kế vôn kế? (ghi sơ đồ) V b) Dòng điện qua bóng đèn có cờng độ bao nhiêu? Hiệu điện hai cực nguồn điện bao nhiêu? c) Khi công tắc K mở, số ampe kế vôn kế V V bao nhiêu? đề kiểm tra học kì ii Môn: Vật lý ( Đề số 2) I- HÃy khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho (4 điểm) Nếu A đẩy B, B hút C thì: A A C có điện tích dấu B A C có điện tích trái dấu C A, B C có điện tích dấu D B C trung hoà điện D Một hai mảnh bị nhiễm điện dơng, mảnh không bị nhiễm điện Dòng điện có tác dụng dới đây? A Hút mảnh nilon B Làm quay kim nam châm C Làm dây dẫn phát sáng D Hút vụn giấy 3.Cờng độ dòng điện cho ta biết: A Độ mạnh, yếu dòng điện B Dòng điện nguồn điện gây C Tác dụng nhiệt dòng điện D Dòng điện hạt mang điện tích tạo nên HÃy chọn ampe kế có GHĐ phù hợp để đo dòng đèn qua bóng đèn điốt phát quang có cờng độ 12mA? A 10mA B 50mA C 200mA D 3A Trờng hợp dới có hiệu điện (khác không)? A Giữa hai đầu đinamô không quay B cực pin mạch hở C Giữa hai đầu bóng đèn sáng D Giữa hai điểm dây dẫn dòng điện qua HÃy cho biết vônkế sau có GHĐ phù hợp để đo hiệu điện dụng cụ dùng điện gia đình? A 500mV B 150mV C 10V D 300V Trong mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ, ampe kế có số tơng ứng I1, I2, I3 Giữa số có quan hệ dới đây? A I1= I2 = I3 + B I1< I2 < I3 + C I1> I2 > I3 A I I A + D I1= I2 > I3 1 X I2 A2 X Có nguồn điện 9V bóng đèn có ghi 3V Mắc nh đèn sáng bình thờng? A Hai bóng đèn nối tiÕp B Ba bãng ®Ìn nèi tiÕp C Bèn bãng đèn nối tiếp D Năm bóng đèn nối tiếp + II- HÃy viết câu trả lời cho câu hỏi sau (6 điểm) Nguyễn Văn Thanh 55 A Trờng THCS Phú Lâm Giáo án Vật Lí Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e điện tích electrôn) Hỏi: a) Xung quanh hạt nhân nguyên tử vàng có electron? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm electron điện tích hạt nhân có thay đổi không? Lúc nguyên tử vàng mang điện tích gì? 10 Cho mạch điện có sơ đồ nh vẽ Ampe kế A1 1A, ampe kÕ A2 chØ 3A, sè chØ cđa v«n kÕ lµ 24V H·y cho biÕt: a) DÊu (+) vµ dÊu (-) cho hai chốt ampe kế vôn K + kế?(ghi sơ đồ) b) Số ampe kế A bao nhiêu? Hiệu điện A X hai cực nguồn điện bao nhiêu? A c) Khi công tắc K mở, số ampe kế vôn kế X bao nhiêu? V Ngày soạn: ./ ./ 08 A Mục tiêu Tiết 35: Tổng kết chơng 3: Điện học - Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chơng điện học - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức đà học để giải vấn đề có liên quan - Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiÕn tríc tËp thĨ B Chn bÞ - HS: trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra chuẩn bị phần vận dụng - Cả lớp: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ), phóng to tập vận dụng 2, 4, (SGK/86) C Tổ chức hoạt động d¹y häc I Tỉ chøc I KiĨm tra : GV kiểm tra chuẩn bị HS III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Kiểm tra củng cố kiến thức I- Tự kiểm tra (10ph) - HS trả lời lần lợt câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần ôn tập phần tự kiểm tra - Thảo luận để thống câu trả lời - Hớng dẫn HS lớp thảo luận thống câu trả lời - GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS chữa sai HĐ2: Vận dụng tổng hợp kiến thức làm II- Vận dụng tập vận dụng (15ph) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời - HS trả lời phần chuẩn bị từ câu đến câu phần vận dụng Thảo luận ghi câu trả lời đà thống - Hớng dẫn HS thảo luận - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu D Cọ xát mạnh thớc nhựa hỏi GV ghi tóm tắt lên bảng: Có thể miếng vải khô nhiễm điện cho vật cách cọ xát - Gọi HS lên bảng điền dấu cho câu 2 a) (-) b) (-) c) (+) d) (+) Yªu cầu HS giải thích lại điền dấu Mảnh nilon bị nhiễm điện âm, nhận GV ghi tóm tắt: Có hai loại điện tích: thêm electron Miếng len bị bớt điện tích dơng điện tích âm Các vật êlectron (êlectrôn dịch chuyển từ miếng nhiễm điện loại đẩy nhau, khác len sang mảnh nilon) nên thiếu êlectrôn, loại hút nhiễm điện dơng - Gọi HS lên bảng chữa câu - HS dựa vào quy ớc chiều dòng điện GV ghi tóm tắt: Vật nhiễm điện âm để chọn phơng án trả lời cho câu nhận thêm êlectrôn, vật nhiễm điện d- Sơ đồ c có mũi tên chiều quy ơng bớt êlectrôn ớc dòng điện Nguyễn Văn Thanh 56 A Trờng THCS Phú Lâm - GV treo bảng phụ có nội dung 4, gọi HS lên bảng GV ghi tóm tắt: Chiều dòng điện từ cực dơng qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện - Cho HS quan sát H30.3 để nhận biết thí nghiệm tơng ứng với mạch điện kín bóng đèn sáng - Với câu 7, yêu cầu HS xây dựng đợc biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Giải thích đợc lại sử dụng biện pháp đó, biện pháp có thực đợc không? Giáo án Vật Lí - HS dựa vào tính chất vật dẫn điện vật cách điện để chọn phơng án trả lời Thí nghiệm c tơng ứng với mạch điện kín bóng đèn sáng A.Âm phát đến tai lúc với âm phản xạ Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Treo biển báo cấm bóp còi, xây tờng xung quanh, đóng cửa, tròng nhiều xanh, treo rèm, III- Trò chơi ô chữ - HS tham gia trò chơi ô chữ Mỗi nhóm HS cử bạn tham gia, trả lời đợc điểm Tìm đợc từ hàng dọc đợc điểm Chân không Siêu âm Tần số Âm phản xạ Dao động Tiếng vang Hạ âm Từ hàng dọc: Âm HĐ3: Tổ chức trò chơi ô chữ (7ph) - GV giải thích trò chơi hớng dẫn HS chơi - Yêu cầu HS lên dẫn chơng trình (Có thể chuẩn bị ô chữ khác với SGK) IV Củng cố Hệ thống hoá kiến thức chơng I chơng II Đặc điểm chung nguồn âm Độ cao âm (âm bổng, âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị độ to âm? Âm truyền qua môi trờng nào? Môi trờng truyền âm tốt? Thế âm phản xạ? Khi ta nghe đợc tiếng vang âm? Vật phản xạ âm tốt? Vật phản xạ âm kém? Nêu phơng án chống ô nhiễm tiếng ồn? Điều kiện để nhìn thấy ánh sáng, điều kiện để nhìn thấy vật? Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng? Đặc điểm ảnh tạo gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm? 10 Cách vẽ ảnh tạo gơng phẳng? V Hớng dẫn nhà - Ôn tập lại kiến thức đà học quang học âm học - Đọc trớc 17: Sự nhiễm điện cọ sát Nguyễn Văn Thanh 57

Ngày đăng: 09/08/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan