Nghiên cứu tri thức bản địa trong việc sử dụng một số loại cây LSNG để làm thuốc của đồng bào dân tộc sán dìu xã sơn nam, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

69 529 0
Nghiên cứu tri thức bản địa trong việc sử dụng một số loại cây LSNG để làm thuốc của đồng bào dân tộc sán dìu xã sơn nam, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THĂNG THỊ HẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI CÂY LSNG ĐỂ LÀM THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC SÁN DÌU XÃ SƠN NAM, HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THĂNG THỊ HẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI CÂY LSNG ĐỂ LÀM THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC SÁN DÌU XÃ SƠN NAM, HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa : Chính quy : Lâm nghiệp : K43LN - N02 : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Công Hoan Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học TS Nguyễn Công Hoan Thăng Thị Hảo Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học học tập rèn luyện mái trường Đại học, khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên, giúp áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, bổ sung củng cố kiến thức thân để phục vụ cho công việc chuyên môn sau Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tri thức địa việc sử dụng số loại LSNG để làm thuốc đồng bào dân tộc Sán Dìu xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Để có thành này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp, cán UBND, hộ gia đình xã Sơn Nam, tạo điều kiện thuận lợi giúp trình thực tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan tận tình bảo hướng dẫn suốt trình thực đề tài Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Thăng Thị Hảo iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Điều tra thành phần LSNG làm dược liệu sử dụng địa phương theo tuyến 18 Bảng 4.1: Danh mục loài LSNG người Sán Dìu sử dụng để làm thuốc địa phương Bảng 4.2: Mô tả đặc điểm hình thái sinh thái số tiêu biểu người dân Sán Dìu thường sử dụng làm thuốc 22 Bảng 4.3: Một số thuốc theo nhóm bệnh người Sán Dìu khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.4: Những loài gây trồng xã Sơn Nam - Sơn Dương Tuyên Quang .38 Bảng 4.5: Các loài thuốc cần ưu tiên bảo tồn 39 Bảng 4.6: Các thuốc quan trọng cộng đồng người Sán Dìu xã Sơn Nam cần lưu giữ bảo tồn 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Quốc tế LSNG : Lâm sản gỗ WWF : Quỹ thiên nhiên giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc giới .4 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc Thế giới 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Lược sử nghiên cứu thuốc Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc Việt Nam .10 2.2.3 Một số nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc thiểu số Việt Nam 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.1.1 Vị trí địa lý 13 2.3.1.2 Địa hình, đất đai 13 2.3.1.3 Khí hậu, thủy văn 13 2.3.1.4 Hệ thực vật 14 2.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 14 vi 2.3.2.1 Đặc điểm dân số lao động 14 2.3.2.2 Điều kiện kinh tế 14 2.3.3 Văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế 15 2.3.3.1 Văn hóa 15 2.3.3.2 Xã hội 15 2.3.3.3 Giáo dục .15 2.3.3.4 Y tế 15 2.3.4 Cơ sở hạ tầng 15 Phàn 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu .17 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin .17 3.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .21 4.1 Điều tra thành phần loài LSNG sử dụng để làm thuốc 21 4.2 Đặc điểm sinh thái hình thái số tiêu biểu dược người Sán Dìu sử dụng làm thuốc 21 4.2.1 Mô tả hình thái, đặc điểm loài người Sán Dìu sử dụng làm thuốc 21 4.2.2 Tổng hợp số thuốc theo nhóm bệnh cách chế biến .31 4.3 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng loài LSNG làm thuốc 36 4.3.1 Những thuận lợi 36 4.3.2 Những khó khăn 36 4.4 Tri thức địa việc sử dụng loài LSNG làm thuốc 37 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào người Sán Dìu 39 4.5.1 Những thuốc cần ưu tiên bảo tồn .39 4.5.2 Các thuốc cần lưu giữ bảo tồn .40 vii Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam có vị trí tự nhiên thuận lợi, nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, nơi có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, hệ thực vật, với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao mô tả Trong có khoảng 3.948 loài dùng làm thuốc (Viện dược liệu 2007) chiếm 37% số loài thực vật biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số, biết phần Ngoài ra, nhà khoa học thống kê 1.066 loài trồng có 179 loài sử dụng làm thuốc Đã từ bao đời nay, sống người dân miền núi gắn bó với rừng, họ sử dụng lâm sản để phục vụ cho sống từ ăn, thuốc cổ truyền, vị thuốc quý có diện rừng Nó không đơn mang ý nghĩa đời sống mà chứa đựng kiến thức địa dân tộc, vùng miền Người Sán Dìu dân tộc thiểu số người Nguồn kiến thức địa họ vô quý giá, nguồn kiến thức loài thực vật sử dụng làm dược liệu Kho kiến thức họ dược liệu đúc kết qua nhiều hệ lưu truyền từ đời sang đời khác Nguồn kiến thức chưa khoa học công nhận qua việc sử dụng kiểm nghiệm thực tế người dân sử dụng cách có hiệu tốt mong đợi Bằng chứng bao đời họ sử dụng chúng để chữa bệnh cho cộng đồng, thuốc Đông Nam chế biến từ loài dược liệu có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Những kinh nghiệm quý báu, công thức pha chế, cách sử dụng cỏ tự nhiên làm thuốc lưu truyền tích luỹ qua nhiều hệ Các ông lang, bà mế đồng bào dân tộc miền núi nước ta tích luỹ nhiều đời tạo nên nhiều thuốc dân gian quý giá lấy từ cỏ Mặc dù vậy, việc trì phát triển kiến thức địa dân tộc người dược liệu gặp nhiều khó khăn, thách thức rừng tự nhiên bị khai thác đến mức nghiêm trọng số vùng hầu hết rừng tự nhiên Vì vậy, việc trọng đến 15 16 Blumea balsamifera (L) DC Pandamus tonkinensis Martex Stone Thai hông bá Táp chấy Đại bi Cúc (Compositae) Dứa rừng Dứa (Bromeliaceae) Cây nhỡ Mọc hoang Lá Quanh năm Cỏ Mọc hoang Cả Quanh năm quanh năm 17 Clausenan lansium Bén nhị hông Hồng bì Cam quýt (Rutacea) Gỗ Vườn, mọc hoang Lá 18 Justicia gendarussa L sp Thanh táo Ô rô (Acanthaceae) Cây bụi Bờ rào Cả 19 Sophora japonica L sp Hoa hòe Cánh bướm (Fabaceae) Gỗ Mọc hoang Nụ hoa Boehmeria nivea (L) Gaud Wedelia calendulacea (L)Less Sụy ma Cây gai Gai (Urticaceae) Cây bụi Vườn, mọc hoang Lá, củ Tuy nạ núy Sài đất Cúc (Compositae) Cỏ Vườn Argemone Mexicana L Vong khuye Cà dại hoa vàng Cây thuốc phiện (papaveraceae) Cây bụi Mọc hoang bờ sông 20 21 22 Lá Trị cảm gió, khớp Cả Thanh nhiệt giải độc mẩn ngứa, chữa sỏi thận Lá Chữa rắn cắn Quanh năm Thu vào tháng đến tháng Quanh năm Cả Chữa bong gân, sai khớp Nụ hoa Huyết áp cao Lá, củ Điều kinh, động thai Cả Quanh năm Cả Trị Sởi, sốt rét, trị rôm Cả Quanh năm Cả Chữa gan 23 24 25 26 Hibiscus rosoHống va sinensis L Dâm bụt Bông (Malvaceae) Cây bụi Trồng làm Hàng rào Lá Sida sp rhombifonia L Cymbopogon Lát sáo nardus Rendl Ké hoa vàng Bông (Malvaceae) Cỏ Mọc hoang Cả thân Sả Lúa (Gramineae) Cỏ Vườn Củ, Clerodendumpa Hống niculatum L chi dép Mò hoa đỏ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Cây bụi Mọc hoang Rễ, Tủi ngô mạc Bạc nhít hông Cườm cườm Sp Cỏ cao Vườn Thân, Nấm đỏ Sp Nấm Mọc hoang Thân Gỗ Mọc hoang, vườn Lá Mọc hoang Lá, thân, rễ, nhựa 27 sp 28 sp 29 Psidium guyava L 30 Streblus asper Lour Van tháo Cây lứu rọep ổi Duối Sim (Myrtaceae) Dâu tằm (Moraceae) Gỗ Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Lá Lá Củ, Rễ, Chữa mụn nhọt Chữa mụn nhọt, sốt lỵ Trị cảm sốt, thông tiểu tiện Chữa lậu đái buốt, đái máu, viêm loét tử cung, bệnh phụ nữ Thân, Chữa sốt rét Thân Chữa sốt rét Quanh năm Lá Chữa ỉa chảy Quanh năm Lá, thân rễ nhựa Chữa nhức đầu, sâu răng, đau họng, bụng trướng 31 Dendrocalamu s giganteus Trốc rép Munro Tre Họ tre (Poeceae) Gỗ Mọc hoang Lá Quanh năm Lá Thanh nhiệt, miệng lưỡi lở loét 32 Piper betle L Loi Trầu không Hồ tiêu (Piperaceae) Dây leo Vườn Lá Quanh năm Lá Rửa vết loét, mẩn ngứa, phụ nữ nuôi không sữa 33 Citrus grandis (L) Osbeck Lốc chấy ruy Bưởi Họ cam (Rutaceae) Gỗ Vườn Lá Quanh năm Lá Chữa ho, mẩn ngứa Thành ngạnh Ban (Hypericaceae) Gỗ Mọc hoang Lá Quanh năm Lá Tiêu hóa Gấc Bầu bí (Cucurbitaceae) Dây leo Vườn Hạt Mùa đông Hạt Sưng tấy, mụn nhọt Cỏ Vườn Rễ Quanh năm Rễ Ho máu, kiết lỵ, tăng sức dẻo dai cho thể 34 35 Cratoxylon Vog prunifolium mói tú Dyer suy Momordica cochinchinensi Mốc béc s (Lour) chấy Spreng 36 Polyscias fruticosa (L) Harms sp Đinh lăng Ngũ gia bì (Araliaceae) 37 Stephania rotunda Lour Tạc voi Bình vôi Tiết dê (Menispermaceae) Dây leo Vườn Củ Quanh năm Củ Chữa hen, ho lao 38 Herpestis monniera (L) Cay kim vong Ruột gà Hoa mõm chó (Scrofulariaceae) Cỏ Mọc hoang Cả thân Quanh năm Cả thân Chữa ho, lợi tiểu, bổ thân H.B.K Ray ca Bầu bí (Cucurbitaceae) Dây leo Vườn Quả Allium odorum L Cứu sỏi me Hẹ Hành tỏi (Liliaceae) Cỏ Vườn Lá, củ Perilla ocymoides L Cắm nập tui Tía tô Hoa môi (Labiatae) Cỏ Vườn Lá Quanh năm Lá Pueraria thomsoni Benth Centella asiatica (L) Urb Cọt ma Sắn dây Cánh bướm (Papilionaceae) Dây leo Mọc hoang Củ Quanh năm Củ Giải nhiệt Lúc cung ky Rau má Hoa tán (Umbelliferae) Cỏ Mọc hoang Dây Quanh năm Dây Thanh nhiệt, giải độc 39 40 41 42 43 Tháng đến tháng Quanh năm Mướp đắng Momordica charantia L 44 Litsea cubeba (Lour) sp 45 Rhodomyrtus tomentosaWig ht Ním Long não (Larauceae) Màng ) tang Sim Sim (Myrtaceae) Quả Lá, củ Chữa sốt, tắm rôm sẩy Chữa ho, kiết lỵ máu Chữa cảm, động thai, ngộ độc cua cá Gỗ Mọc hoang Rễ, Quanh năm Rễ, Chữa rắn cắn, mụn nhọt, kinh nguyệt không Cây bụi Mọc hoang Búp non Quanh năm Búp non Đi phân lỏng, rửa vết thương 46 Aloe sp sp Lô hội Hành tỏi (Liliaceae) Thân thảo Vườn Lá Quanh năm Lá Dùng sát trùng, thông nhiệt 47 Polygonum odoratum Lour Cay nẻo Rau răm Rau răm (Polygonaceae) Cỏ Vườn Cả thân Quanh năm Cả thân Chữa rắn cắn 48 Schizonepeta tenuifolia Briq sp 49 Adenosma caeruleum R Br Nim trân Cỏ Vườn Toàn thân Mùa thu Cả thân Chữa cảm mạo, phát sốt, nhức dầu, đại tiểu tiện máu Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Cỏ Mọc hoang, vườn Cả thân Quanh năm Cả thân Thanh nhiệt, lợi tiểu, vàng da Bông (Malvaceae) Thân thảo Vườn Lá Quanh năm Lá Kinh giới Hoa môi (Labiatae) Nhân trần Rau đay Thanh nhiệt giải độc, nhuận tràng, trị táo bón Chữa đau răng, tê thấp nhức đầu 50 Corchorus Sủi ma 51 Kaempferia galangal L sp Địa liền Gừng (Zingiberaceae) Cỏ Vườn Củ Quanh năm Củ 52 Zingiber officinale Rosc koeng Gừng Gừng (Zingiberaceae) Thân thảo Vườn Củ Quanh năm Củ Giảm đau, đau bụng, cảm mạo 53 Carica papaya L Koong ka Đu đủ Thân thảo Rễ Quanh năm Rễ Chữa sỏi thận, cầm máu bệnh băng huyết Đu đủ (Papayceae) Vườn 54 Antiaris toxicaria Léch 55 Morinda officinalis How 56 Typha orientalis G.A Stuart 57 Eclipta alba Hask Alocasia odora 58 (Roxb) C 59 60 61 Sauropus androgynus (L) Merr Bischofia trifoliate (Roxb) Hook.f Melia azedarach L Mổ noec sp sp Nọc nhuy sói Sui Dâu tằm (Moraceae) Ba kích Cà phê (Rubiaceae) Cỏ nến Hương bồ (Typhaceae) Nhọ nồi Gỗ Dây Mọc hoang Mọc hoag, vườn nhà Nhựa Quanh năm Nhựa Chữa đau bụng Rễ Quanh năm Rễ Kinh nguyệt không đều, phong thấp, liệt dương Hoa Tháng đến tháng Hoa Chảy máu cam Cả Quanh năm Cả Dùng cầm máu rong kinh, chữa trĩ máu Củ Chữa mụn nhọt, ghẻ, sưng bàn tay, bàn chân Cỏ Mọc hoang Cúc (Compositae) Cỏ Moạc hoang Mọc hoang Củ Quanh năm Ngói hu lóng Cây ráy Ráy (Araceae) Cây mềm Them soi Rau ngót Thầu dầu (Euphorbiaceae) Cây nhỏ Vườn Lá Quanh năm Lá Chữa sót rau, hạ sốt sp Nhội Thầu dầu (Euphorbiaceae) Gỗ Mọc hoang Lá non Quanh năm Lá non Chữa ỉa trùng roi Vô len tụy Xoan Xoan (Meliaceae) Gỗ Mọc hoang Rễ, vỏ thân Quanh năm Vỏ thân, vỏ rễ Chữa giun 62 Punica Khiu Gracinatum L lựu chấy 63 Allium sativum L 64 Camellia sinensis O Ktze 65 66 67 68 Curcuma longa Linnaeus Excoecaria cochinchinensi s Lour Telosma cordata (Burm F) Merr Artocarpus integrifolia L.f Cỏn thoi Xá Cây lựu Lựu (Punicaceae) Cây nhỏ Vườn Vỏ thân, Quanh năm Vỏ thân Tỏi Hành (Alliaceae) Cỏ Vườn Lá, củ Quanh năm Lá, củ Cây nhỏ Mọc hoang, vườn Lá Quanh năm Lá Củ Quanh năm Củ Chè Chè (Theaceae) Sâu răng, ghẻ ngứa Tăng miễn dịch, kháng sinh, tim mạch Chữa lỵ, tắm ngứa Chữa viêm loét dày tá tràng, đại tràng, làm mờ sẹo, điều kinh, vàng da sau sinh Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, phân lỏng Vóng quăng Nghệ nếp Gừng ((Zingiberaceae) Thân thảo Mọc hoang, trồng vườn sp Đơn đỏ Thầu dầu ((Euphorbiaceae) Cây bụi Vườn Lá Quanh năm Lá sp Thiên lý Thiên lý (Asclepiadaceae) Dây leo Vườn Lá Mùa thu, hè Chữa lòi dom, sa Bố lô rúy mít Dâu tằm (Moraceae) Gỗ Vườn Lá Quanh năm Lá Phụ nữ nuôi sữa 69 70 71 72 73 74 75 Xanthium strumarium L sp Ké đầu ngựa Cúc (Compositae) Dây gắm (Gnetaceae) Gnetum motanum Markgr Sansevieria hyacinthoides sp Gắm Láo hú réc Lưỡi hổ Celosia cristata L Cay công kệ Mào gà đỏ Dền (amaranthaceae) sp Ngũ gia bì Ngũ gia bì (Araliaceae) sp Cỏ lào Cúc (Asteraceae) Acanthopanax aculeatus Seem Chromolacna odorata (L) King et Robinson Blumea myriocephala DC sp Xương sông Cúc (Composita) Cây nhỏ Mọc hoang Cả thân Quanh năm Cả thân Đau nhức, phong thấp, tê dại, điều kinh hậu sản, mụn nhọt Dây leo Mọc hoang Dây, rễ Quanh năm Dây, rễ Giải độc, sát trùng Cỏ Vườn Lá Quanh năm Lá Cỏ Vườn Hoa Tháng Hoa Vỏ thân, rễ Mùa hạ, mùa thu Vỏ thân, rễ Lá Quanh năm Lá Cầm máu Lá Chữa cảm sốt, ho, suyễn, nôn mửa, đau xương, sỏi thận, sởi Cây nhỏ Mọc hoang Cây bụi Cỏ Mọc hoang Vườn Lá Quanh năm Chữa ho, viêm họng Thanh nhiệt cầm máu, chữa trĩ chảy máu, gan Phụ nữ ngứa âm hộ, đau lưng, tê chân, tăng trí nhớ 76 77 78 Gossapinus Malabarica (DC) Merr Canarium tramdenanum Dai & Yakovl Canarium album (Lour) Raeush Mốc mén ruy Cây gạo Gạo ((Bombacaceae) Gỗ lớn Mọc hoang Vỏ cây, hoa Hoa thu tháng 3, vỏ quanh năm Tháng dến tháng 10 Tháng dến tháng 10 U lám ruy Trám đen Vong lám ruy Trám trắng Trám (Burseraceae) Gỗ Mọc hoang Quả Trinh nữ Trinh nữ (Mimosaceae) Cỏ Mọc hoang Cả thân, rễ Cây ký sinh Thân giả Mọc hoang đồi núi Mọc hoang rừng Cỏ roi ngựa Cây bụi Mọc hoang Rễ Quanh năm Cúc (Asteraceae) Cây thảo, gốc hóa gỗ Vườn Cả Mùa hè 79 Mimosa pudica L sp 80 sp sp 81 Múa acuminata Ram cheo Tầm gửi xoan Chuối rừng 82 Clerodendrong ragrans Vent Túy chi dép Mò hoa trắng 83 Artemisia annua sp Thanh hao Trám (Burseraceae) Sp Chuối (Musaceae) Gỗ Mọc hoang Quả Thân Thân, rễ Quanh năm Quanh năm Quanh năm Hoa, vỏ thân Hoa nhiệt, giải độc, trị mụn nhọt, vỏ trị ngứa, viêm loét dày Quả Quả giải độc rượu Quả Cả thân, rễ Thân Quả trị ngộ độc cá, chữa dị ứng sơn Lá uống làm dịu thần kinh, rễ chữa nhức xương Chữa trĩ ngoại Trị sưng tấy, cầm máu Lá chữa mụn Lá, rễ nhọt, rễ chữa vàng da Thân, rễ Cả Trị rôm sảy, sốt rét, bệnh da 84 85 86 87 88 89 90 91 Curcuma Túy zedoaria Nghệ đen quăng (Berg) Rose Diospyros Ngạt Cây thị Decandra Lour chấy ruy Kalanchoe Rẹp pinnata (Lam) Lá bỏng rang rúy Pers Limacia Scandens Lour sp Panax pseudoginseng Wall Pluchea indica (L) Lese Polygonum multiforum Thunb Họ gừng (Zingiberoideae) Thân thảo Vườn Củ Quanh năm Củ Chữa dày Thị (Ebenaceae) Gỗ Mọc hoang Lá ,vỏ Quanh năm Lá, vỏ Trị táo bón, sâu Lá bỏng (Crassulaceae) Cây mọng nước Vườn Cả Quanh năm Cả Chữa bỏng, mụn nhọt Quả Thanh nhiệt, tiêu hóa Cả Chữa thận, bàng quang, sỏi tiết lệu Củ Cầm máu, làm thuốc bổ Lá Chữa cảm sốt, đau mỏi lưng Củ Bổ máu, bổ gan thận sp Dây mề gà Tiết dê (Menispermaceae) Dây leo Mọc hoang Quả Tháng đến tháng Ruy rang mốc men ruy Tầm gửi gạo Sp Cây ký sinh Mọc hoang đồi núi Cả Quanh năm sp Tam thất Ngũ gia bì (Araliaceae) Cỏ Vườn Củ sp Cúc tần Cúc (Compositae) Cây bụi Mọc hoang Lá sp Hà thủ ô Rau răm (Polygonaceae) Dây leo Mọc hoang đồi núi Củ Trồng sau đến năm thu hoạch Quanh năm Mù thu, mùa xuân 92 93 94 95 96 97 98 99 Liquidambar formosana Herba Ocimi gratissimi Talinum crassifolium Wild Imperata cylindrica (L) P Beauv Var cylindrica Piper lolot C DC Cordyline terminalis Kunth Plantago asiatia L Averrhoa carambola L Lá chữa viêm ruột, chảy máu cam, rễ chữa thấp khớp, đau Chữa cảm, đau bụng U van rẹp Sau sau Tô hạp (altingiaceae) Gỗ Mọc hoang đồi núi Lá, rễ Quanh năm Lá, rễ sp Hương nhu Hoa môi (Labatae) Cỏ Vườn Cả Quanh năm Cả sp Sâm đất Rau sam (Portulacaceae) Cây thảo Vườn Rễ Mùa thu Rễ Trị ho, bệnh gan, bồi dưỡng thể sp Cỏ tranh Lúa (poaceae) Cỏ Mọc hoang Rễ Quanh năm Rễ Mát gan, lợi thận Truy nạ loi Lá lốt Hồ tiêu (Piperaceae) Cây mềm Lá Quanh năm Lá Chữa thấp khớp, mồ hôi tay, sp Huyết dụ Hành tỏi (Liliaceae) Thân thảo Rễ, hoa Quanh năm Rễ, hoa Chữa ho gà, phong thấp sp Mã đề Mã đề (Plantaginaceae) Cỏ Vườn Cả Tháng tháng Cả Lợi tiểu, chữa ho, kháng sinh Khế Chua me đất (Oxalidaceae) Gỗ Mọc hoang, vườn Lá Quanh năm Lá Chữa sơn ăn, dị ứng, lở loét Rong thao chấy Mọc hoang, vườn Mọc hoang, vườn 10 Oroxylum indicum (L) 10 Eryngium foetidum L Amomum aromaticum Roxb Aquilaria agallocha Roxb Euphorbia antiquorum L Prunus persica Stokes 10 10 10 10 10 Morus alba L 10 Clerodendumpa niculatum L 10 sp sp Núc nác Vô len tụy Rau mùi tàu Núc nác (Bignoniaceae ) Hoa tán (Umbelliferae) sp Thảo Gừng (Zingiberacee) sp Trầm hương Trầm (Thymelacaceae) Xương rồng Thầu dầu (Euphorbiaceae) Hoa hồng (Rosaceae) Lẻn khuye Thao chấy Đào Gỗ Mọc hoang Vỏ thân Cỏ Vườn Lá Cỏ nhiều năm Mọc hoang đồi núi Quả Gỗ Mọc hoang Thân Cây nhỡ Mọc hoang Nhựa Cây gỗ nhỏ Vườn Lá Cây nhỏ Mọc hoang, vườn Lá Rong chấy Cây dâu Dâu tằm (Moraceae) Hống chi dép Mò hoa đỏ Cỏ roi ngựa Cây bụi Mọc hoang Rễ, Bổ lột sp Sp Gỗ Mọc hoang Vỏ Quanh năm Quanh năm Tháng đến tháng 12 Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Quanh năm Vỏ thân Chữa viêm họng, dày Lá Lá chữa đầy hơi, cảm mạo Quả Chữa hôi miêng, tiêu chảy, sốt rét Thân Chữa hen suyễn, bổ dày Nhựa Chữa đau răng, đau bụng Lá Tắm ghẻ lở, ngứa Lá Chữa băng huyết, cao huyết áp Rễ, Vỏ Chữa lậu đái buốt, đái máu Chữa phân lỏng Gỗ Mọc hoang, vườn nhà Vỏ Quanh năm Vỏ Chữa phân lỏng Cúc Asteraceae Cỏ Mọc hoang bờ ruộng Cả Quanh năm Cả Viêm Đơn đỏ Cà phê (Rubiaceae) Cây nhỏ Vườn nhà Lá Quanh năm Lá Viêm Cay rúy Hú hương sp Cây nhỏ Vườn nhà Lá Quanh năm Lá Sỏi thận Ficus benjamina L Thoi cỏn na Cây xi Dâu tằm (Moraceae) Gỗ Bờ rào gần nhà Lá Quanh năm Lá Viêm cơ, nhức mỏi xương 11 Coccinia grandis (L) Voigt sp Mảnh bát Bầu bí (Cucurbitaceae) Dây leo Trên đồi núi Lá Quanh năm Lá Bong gân, sai khớp 11 Amomum villosum var xanthioides (Wall) Hu & Chen sp Sa nhân Gừng (Zingiberaceae) Thân khí sinh Trên đồi núi tán rừng Quả Mùa hè Quả Mần đay đỏ Cây vải Bồ (Sapindaceae) Hống tụy na Cỏ thiên 11 Ixora cocconea L Van tụy chấy 11 sp 11 10 Nephelium litch Ra bá 11 Elephantopus scaber L 11 Sapium sebiferum (L) Roxb Túy sói 11 Cuscuta sinesis Truy nả Lamk lối Sòi Thầu dầu (Euphorbiaceae ) Gỗ Trên đồi núi Lá Quanh năm Lá Chữa rắn cắn Dây tơ hồng Bìm bìm (Convolvulaceae) Dây leo Mọc hoang Dây Quanh năm Dây Thấp khớp 11 Garcinia oblongifolia Champ ex Benth., Cay rụy Cây bứa Măng cụt (Clusiaceae) Gỗ Trên đồi núi Lá Quanh năm Lá Động thai 11 Phragmites communis (L) Trin sp Cây sậy Lúa (Poaceae) Thân thảo Mọc hoang đồi núi Rễ Quanh năm Rễ Bệnh lưỡi trắng 11 Elephantopus scaber L Hống tụy na Cỏ thiên Cúc (Asteraceae) Cỏ Mọc hoang bờ ruộng Cả Quanh năm Cả Viêm 11 Ixora cocconea L Van tụy chấy Đơn đỏ Cà phê (Rubiaceae) Cây nhỏ Vườn nhà Lá Quanh năm Lá Viêm 11 Cay rúy Hú hương sp Cây nhỏ Vườn nhà Lá Quanh năm Lá Sỏi thận sp 11 Ficus benjamina L Thoi cỏn na Cây xi Dâu tằm (Moraceae) Gỗ Bờ rào gần nhà Lá Quanh năm Lá Viêm cơ, nhức mỏi xương 11 Coccinia grandis (L) Voigt sp Mảnh bát Bầu bí (Cucurbitaceae) Dây leo Trên đồi núi Lá Quanh năm Lá Chữa bong gân, sai khớp 11 Amomum villosum var xanthioides (Wall) Hu & Chen sp Sa nhân Gừng (Zingiberaceae) Thân khí sinh Trên đồi núi tán rừng Quả Mùa hè Quả Mần đay đỏ 11 Sapium sebiferum (L) Roxb Túy sói Sòi Thầu dầu (Euphorbiaceae) Gỗ Trên đồi núi Lá Quanh năm Lá Chữa rắn cắn Dây tơ hồng Bìm bìm (Convolvulaceae) Dây leo Mọc hoang Dây Quanh năm Dây Thấp khớp Cay rụy Cây bứa Măng cụt (Clusiaceae) Gỗ Trên đồi núi Lá Quanh năm Lá Động thai sp Cây sậy Lúa (Poaceae) Thân thảo Mọc hoang đồi núi Rễ Quanh năm Rễ Bệnh lưỡi trắng 11 Cuscuta sinesis Truy nả Lamk lối 11 11 Garcinia oblongifolia Champ ex Benth., Phragmites communis (L) Trin [...]... một cách khoa học và có hiệu quả trong tương lai Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tri thức bản địa trong việc sử dụng một số loại cây LSNG để làm thuốc của đồng bào dân tộc Sán Dìu xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát tri n nguồn tài nguyên cây thuốc có giá trị và kinh nghiệm sử dụng các bài thuốc của. .. nghiên cứu khá chi tiết thành phần loài cây thuốc của dân tộc Thái tại Con Cuông, tỉnh Nghệ An Trần Văn Ơn nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao tại vườn quốc gia Ba Vì Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu khác được công bố, Ty Thị Hoàn nghiên cứu sử dụng cây thuốc của người Cao Lan tại Tuyên Quang, Trần Thị Dung nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của dân tộc Bru... Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Thời gian tiến hành: từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2015 3.2 Nội dung nghiên cứu - Thống kê thành phần loài, xác định tên của một số loài LSNG được sử dụng làm thuốc - Mô tả được đặc điểm hình thái, sinh thái của một số loài LSNG được sử dụng làm thuốc - Tri thức bản địa của người dân trong việc sử dụng các loài LSNG làm thuốc - Đề xuất giải pháp bảo tồn các loài LSNG và gìn... quả của các nghiên cứu trên cho thấy các dân tộc ở nước ta có nhiều tri thức quý giá và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc độc đáo để phòng chữa bệnh Cùng với việc điều tra về thành phần loài, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số, nghiên cứu sàng lọc các bài thuốc dân tộc để ứng dụng rộng rãi góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng và phát tri n kinh tế xã hội được chú trọng nghiên cứu. .. nguyên tri thức này sẽ mang lại cuộc sống sung túc cho các dân tộc có hoạt động làm thuốc và việc khai thác, sử dụng rừng bền vững 2.2.3 Một số nghiên cứu về kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của dân tộc thiểu số ở Việt Nam Các dân tộc thiểu số nói chung, trong đó có Việt Nam, do đời sống còn gắn liền với khai thác và sử dụng thực vật nên có nhiều kinh nghiệm và tri thức quý báu trong lĩnh vực chế biến và sử. .. loại cây, nhiều vị thuốc Phỏng vấn và thảo luận cùng các hộ gia đình đã xác định được các loài LSNG của cộng đồng sử dụng chủ yếu là các loài cây mọc tự nhiên ở trên rừng và một số vườn nhà 4.2 Đặc điểm sinh thái và hình thái của một số cây tiêu biểu dƣợc ngƣời Sán Dìu sử dụng làm thuốc 4.2.1 Mô tả hình thái, đặc điểm của các loài cây được người Sán Dìu sử dụng làm thuốc Để tiện cho việc nghiên cứu, sử. .. nguyên cây thuốc của tất cả các cộng đồng dân tộc Việt Nam là vấn đề cấp thiết hiện nay để bảo tồn tính ĐDSH cây thuốc và tri thức sử dụng cây thuốc của các cộng đồng Tri thức sử dụng cây thuốc của các cộng đồng dân tộc thì có nhiều nhưng cho đến nay chưa có một người nào, một dân tộc miền núi nào của nước ta tự đến cơ quan nhà nước đăng kí bản quyền sở hữu trí tuệ tri thức đó Đây thực sự là nguồn tài... khi sử dụng thì ít gây ra tác dụng phụ cho người bệnh Điều tra các hộ gia đình tại 3 thôn tại xã có đồng bào người Sán Dìu sinh sống thì số lượng hộ gia đình sử dụng cây thực vật làm thuốc là rất ít chiếm 10% Trong đó có một nửa số hộ là sử dụng thường xuyên và là những thầy lang Tuy vậy số lượng, thành phần các loài cây sử dụng cây thực vật lầm thuốc của đồng bào rất đa dạng và phong phú với nhiều loại. .. đặc trưng của cây thuốc dân gian Cùng một cây thuốc với dân tộc này thì rất quý nhưng với dân tộc khác thì nó không có giá trị, cũng cùng một loại cây thuốc đó mỗi dân tộc lại có một cách dùng chữa trị các bệnh khác nhau Như vậy, có thể nói giá trị và cách sử dụng cây thuốc của mỗi dân tộc mang lại những nét văn hóa và đặc trưng riêng Hiện nay ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về các kinh... tế: Xã có 1 trạm y tế với 1 bác sỹ, 4 y sỹ, có 1 bệnh viện Đa khoa khu vực với 9 bác sỹ và 15 y sỹ đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân, 24/24 thôn có y tá thôn bản 17 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài LSNG được người dân tộc Sán Dìu sử dụng để làm thuốc - Địa điểm thực tập tại xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương,

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan