Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài muồng trắng (zenia insignis) làm cơ sở cho việc bảo t ồn tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén tỉnh cao bằng

66 318 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài muồng trắng (zenia insignis) làm cơ sở cho việc bảo t ồn tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI MUỒNG TRẮNG (ZENIA INSGNIS) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI MUỒNG TRẮNG (ZENIA INSGNIS) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : 43 LN - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN TUẤN HÙNG Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI MUỒNG TRẮNG (ZENIA INSGNIS) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : 43 LN - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN TUẤN HÙNG Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp có dịp hệ thống lại vốn kiến thức học trường năm qua, đồng thời rút kinh nghiệm thực tế Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Hùng thời gian qua thầy tận tình bảo phương pháp nghiên cứu, phân tích kết thí nghiệm tạo điều kiện để thực báo cáo tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thầy, cô hết lòng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt năm qua Nhân dịp xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cấp quyền bà nhân dân Huyện Nguyên Bình, Ban giám đốc lực lượng kiểm lâm KBT Phia Oắc Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giúp hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, năm 2015 Sinh viên thực Phan Thị Liên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê hiểu biết người dân loài Muồng trắng 26 Bảng 4.2:Bảng đo đếm kích thước trung bình thân, lá, hoa, 27 Bảng 4.3 Tổng hợp độ tàn che OTC có Muồng trắng phân bố 30 Bảng 4.4 Công thức tổ thành sinh thái tầng gỗ 30 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tái sinh 31 Bảng 4.6 Nguồn gốc tái sinh loài Muồng trắng 32 Bảng 4.7 Mật độ tái sinh loài Muồng Trắng khu vực điều tra 33 Bảng 4.8 Chất lượng tái sinh 34 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có loài Muồng trắng phân bố 35 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp độ che phủ TB thảm tươi nơi có loài Muồng trắng phân bố 36 Bảng 4.11 Đặc điểm phân bố đai cao loài Muồng trắng 37 Bảng 4.12 Đặc điểm phân bố Muồng trắng theo trạng thái rừng 37 Bảng 4.13 Tần suất xuất loài Muồng trắng OTC 38 Bảng 4.14 Phẫu diện đất loài Muồng trắng 39 Bảng 4.15 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi 40 Bảng 4.16 Mức độ chặt phá loài gỗ quý như: 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh thân Muồng trắng 28 Hình 4.2 Hình ảnh Muồng trắng 28 Hình 4.3 Hình ảnh hoa Muồng trắng 29 Hình 4.4 Hình ảnh Muồng trắng 29 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ( International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) BTTT Bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng NC Nghiên cứu CTTTTS Công thức tổ thành tái sinh CTTT Công thức tổ thành vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Điều kiện sở địa phương nơi tiến hành chuyên đề .10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 13 2.3.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp kế thừa 18 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 3.4.1 Tổ thành tầng gỗ 21 3.4.2 Tổ thành tái sinh 23 3.4.3 Nguồn gốc tái sinh 24 3.4.4 Mật độ tái sinh 24 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Th.S Nguyễn Tuấn Hùng Phan Thị Liên XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng Đạo, Ca Thành thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, xác lập Quyết định số 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc Quy định khu rừng cấm, có rừng Phia Oắc – Phia Đén Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao nơi phục hồi, lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể số lượng chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở nên nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, khu hệ động vật bị xâm hại cách nghiêm trọng thời gian dài từ năm 1986 đến Các loài thú lớn, loài động vật đặc hữu không thấy xuất Do đó, việc quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén cần thiết nhằm đánh giá xác thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đa dạng sinh học; xác định khoanh vùng hệ sinh thái, loài động, thực vật quý hiếm, 43 - Hướng dẫn người dân không khai thác loài cây, đặc biệt loài quý như: Muồng trắng - Thực triệt để việc giao khoán rừng cho người dân chế độ hưởng lợi, trách nhiệm, quyền hạn người dân quan chức công tác quản lý bảo vệ rừng - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên có địa quý Muồng trắng khu bảo tồn thiên nhiên nhằm tạo điều kiện cho phục hồi phát triển loài PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng Đạo, Ca Thành thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, xác lập Quyết định số 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc Quy định khu rừng cấm, có rừng Phia Oắc – Phia Đén Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao nơi phục hồi, lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể số lượng chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở nên nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, khu hệ động vật bị xâm hại cách nghiêm trọng thời gian dài từ năm 1986 đến Các loài thú lớn, loài động vật đặc hữu không thấy xuất Do đó, việc quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén cần thiết nhằm đánh giá xác thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đa dạng sinh học; xác định khoanh vùng hệ sinh thái, loài động, thực vật quý hiếm, 45 - Đất đai nơi phân bố loài Muồng trắng đất có tính chất đất rừng tốt thành phần phù hợp cho loài phát triển - Muồng trắng chủ yếu phân bố trạng thái tự nhiên IIIA1, IIIA2 có độ che phủ từ – - Người dân có tác động lớn vào hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu, Muồng trắng loài gỗ có giá trị cao nên bị khai thác nhiều Những tác động người dân vào hệ thực vật rừng ảnh hưởng lớn đến tầng tái sinh Muồng trắng, làm cho nhiều tái sinh bị chết số lượng tái sinh giảm nhiều 5.2 Kiến nghị - Do số lượng tái sinh Muồng trắng lâm phần nên cần có kế hoạch khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung Muồng trắng vùng phân bố tự nhiên chúng - Do số lượng Muồng trắng chất lượng tái sinh TB nên cần có nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom - Theo dõi chặt chẽ mùa chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ công tác nhân giống hạt - Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo loài - Cần sâu nghiên cứu nhiều đặc điểm bật loài sinh thái loài, gây trồng bảo tồn loài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1.Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mua, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (1996), NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội P.Odum (1971), Cơ sở sinh thái học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội R Catinot (1965) [8], J Plaudy (1987) Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái, In lần 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu nước Angiospermae – Tree of Life Web Project Cronquist, Arthur (1981) An Integrated System of Classification of Flowering Plants, Columbia Univ, Press, New York 10 IUCN (1994), IUCN Red List Categories, IUCN Species Survival Commission IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 33,IUCN (2001), IUCN Red List Categories and Criteria: Version 3.1 11 IUCN (2009), The 2009 IUCN Red list of threatened species, ULR: http://www.redlist.org 47 12 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, rd ed, Press of W.B, Saunders Company III Các tài liệu tham khảo từ internet 13 World Conservation Monitoring Centre (1998), Abarema longipedunculata The IUCN Red List of Threatened Species Version 2015.1 14 http://www.iucnredlist.org/search 15 [Wellcom to Viet Nam Creatures] www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3217 Phụ biểu Phiếu vấn Tên chủ hộ: Giới tính: Nam (Nữ): Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Người điều tra: Ngày điều tra: Loài Muồng trắng Tên Tên địa Công Bộ phận Ghi Việt Đặc điểm bật phương dụng sử dụng Nam Nơi sống loài Tình hình khai thác (sử dụng, bán): Giá bán Hiện trạng (ít, nhiều, không còn): 5-10 năm trước: Hiện tương lai: Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): Quy trình trồng Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ Theo ông bà cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn Ghi rõ họ tên đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Đề xuất giải pháp, hoạch định công tác bảo tồn, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại suy thoái nghiêm trọng môi trường tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống loài sinh vật cuối ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Để ngăn ngừa suy thoái ĐDSH Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nước có khoảng 219 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật bảo tồn cao vậy, nghiên cứu loài thực vật Việt Nam thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Vì tiến hành thực đề tài tốt nghiệp : Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Muồng trắng (Zenia insignis) làm sở cho việc bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh thái Muồng trắng (Zeniainsignis) khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng Làm sở đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Muồng trắng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học Mẫu bảng 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Sinh Dạng Ô thứ cấp thân Số lượng Hvn (khóm, (cây) (m) Tên loài trưởng (%) bụi) Độ che phủ/ô thứ cấp B * Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Mẫu bảng 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra ô TTên thứ loài cấp Nguồn gốc Chiều cao chất lượng tái sinh 0-0.25 > 0.25-0.5 tái sinh > 0.5-0.75 > 0.75-1 H T TB X T TB X T TB X T TB GGhi C X * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài Mẫu bảng 04: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC LOÀI CÂY THEO TUYẾN Địa điểm: Xóm: Tuyến số: Cự ly tuyến: TT TT toạ độ Tên loài điểm đo quý Xã: Huyện: Ngày tháng năm Cây D1.3 Hvn Sinh Ghi trưởng mẹ, TS Mẫu bảng 05: PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI ĐẾN HỆ THỰC VẬT Ngày: Giờ bắt đầu: Kết thúc: Tờ số: Người điều tra thứ nhất: Người ghi: Tên khu vực: Tuyến điều tra: Thời tiết trước điều tra: Số lần đo Khoảng cách (m) Chặt Khai thác Đốt phát Dấu động Đặc điểm LSNG quang vật khác Ghi Mẫu bảng 06: Sơ đồ ODB nơi có Muồng trắng Mẫu bảng 07: Điều tra phẫu diện đất Phẫu diện đất: Ngày điều tra: ÔTC chuẩn: Người điều tra: Thành Đ.sâu Tầng Loại phần Độ tầng đất đất Cơ ẩm đất giới Tỷ lệ đá lẫn Tỷ Tỷ lệ Mầu Độ rễ sắc chặt lệ đá lộ đầu A0 A AB B Mẫu bảng 0.8 Công thức tổ thành sinh thái tầng gỗ OTC SLC TGTT N Công thức tổ thành Ghi trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc gieo ươm giống Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh học số loài Muồng trắng nhằm đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Thành công đề tài có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn, bảo tồn phát triển loài Muồng trắng quý góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Nguyên Bình , tỉnh Cao Bằng toàn khu vực miền núi phía bắc Mẫu biểu 10

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan