Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã đại đồng huyện tràng định tỉnh lạng sơn

82 512 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã đại đồng   huyện tràng định   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THANH TÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Quản lý Đất đai : Quản lý Tài nguyên : 2013 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THANH TÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giáo viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý Đất đai : LTK10 - QLĐĐ : Quản lý Tài nguyên : 2013 - 2015 : TS Nguyễn Đức Nhuận i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đại Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” Trƣớc hết em xin gửi tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên lời cảm ơn chân thành, niềm kính trọng, tự hào đƣợc học tập rèn luyện trƣờng thời gian qua Sự biết ơn sâu sắc em xin đƣợc dành cho thầy TS Nguyễn Đức Nhuận Giảng viên Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hƣớng dẫn động viên em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn phòng Tài Nguyên Và Môi Trƣờng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập số liệu Văn phòng suốt thời gian thực tập Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè tạo điều kiện, động viên khích lệ để em vƣợt qua khó khăn trình học tập vừa qua Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu ngắn cố gắng song đề tài tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến, bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thanh Tâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Diện tích số loại trồng xã Đại Đồng năm 2013 27 Bảng 4.2: Số lƣợng trâu, bò, lợn, gia cầm thời điểm 1/10/2013 hàng năm 28 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Đại Đồng .40 Bảng 4.4 Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 42 Bảng 4.5: Biến động sử dụng đất nông nghiệp xã Đại Đồng năm 2010 - 2013 .43 Bảng 4.6 Hiện trạng loại hình sử dụng đất số công thức luân canh địa bàn xã Đại Đồng 45 Bảng 4.7 Đầu tƣ cho loại trồng địa bàn xã Đại Đồng 50 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế số trồng xã Đại Đồng tính sào 51 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế số hệ thống trồng xã Đại Đồng tính sào .53 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tiếng việt KHHGD Kế hoạch hóa gia đình TDTT Thể dục thể thao UBNN ủy ban nhân dân CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng BVTV Bảo vệ thực vật CPSX Chi phí sản xuất CPCLD Chi phí công lao động NXB Nhà xuất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.1.1 Mục đích nghiên cứu 1.1.2 Yêu cầu đề tài .3 1.1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai nông nghiệp .4 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.3.1.1 Bản chất hiệu đƣợc hiểu nhƣ sau .7 2.3.1.2 Phân loại hiệu 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng bền vững 10 2.3.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 10 2.3.2.2 Tiêu chí đánh giá tính bền vững: 11 2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp .13 2.3.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 13 2.3.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác 13 2.3.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức 14 v 2.3.3.4 Nhóm yếu tố xã hội 14 2.4 Đặc điểm phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.4.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .15 2.4.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 15 2.4.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 16 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra số liệu thứ cấp 18 3.3.2 phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp 19 3.3.3 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu phiếu câu hỏi 19 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu Exel 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình 22 4.1.1.3 Khí hậu 22 4.1.1.4 Thuỷ văn 23 4.1.1.5 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên .23 4.1.1.6 Đánh giá biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất 25 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 4.1.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .26 4.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .26 4.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .29 4.1.2.4 Thực trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn 30 vi 4.1.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 30 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trƣờng 32 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã 33 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai 33 4.2.1.1 Ban hành văn quản lý, sử dụng đất tổ chức thực 33 4.2.1.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành .33 4.2.1.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất .34 4.2.1.4 Công tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm 34 4.2.1.5 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 35 4.2.1.6 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35 4.2.1.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 36 4.2.1.8 Công tác quản lý tài đất đai 37 4.2.1.9 Việc quản lý phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất thị trƣờng bất động sản 37 4.2.1.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất 37 4.2.1.11 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 38 4.2.1.12 Công tác giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai 38 4.2.1.13 Việc quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 39 4.2.2 trạng sử dụng đất biến động loại đất 39 4.2.2.1 Phân tích trạng sử dụng loại đất năm 2013 39 4.3 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Đại Đồng 42 4.3.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2010- 2013 43 4.4 Hiệu sử dụng đất sán xuất nông nghiệp 44 4.4.1 Một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng 44 vii 4.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế số loại trồng 49 4.4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 54 4.5 Các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng bền vững xã Đại Đồng 56 4.5.1 Cơ sở định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 56 4.5.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 57 4.5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp .58 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai thành phần quan trọng môi trƣờng sống, tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho ngƣời để phát triển nông nghiệp Đất tƣ liệu sản xuất đối tƣợng lao động đặc thù tính chất độc đáo mà vật thể tự nhiên có đƣợc “Đó độ phì nhiêu” Chính nhờ tính chất tự nhiên mà hệ sinh thái đã, tồn phát triển xét cho cùng, sống loài ngƣời phụ thuộc vào tính chất độc đáo đất Đất ngƣời đồng hành qua văn minh nông nghiệp từ nông nghiệp thô sơ vào buổi bình minh ngƣời đến nông nghiệp đầy ắp tiến khoa học kỹ thuật nhƣ ngày Đất đai quý giá nhƣng không ngƣời thờ thiên nhiên, với đất Do phạm vi toàn cầu nƣớc ta diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, bị thoái hoá ô nhiễm, chuyển mục đích sử dụng Bởi vấn đề quan trọng phải xem xét lại mối quan hệ ngƣời với tài nguyên đất, sở giải pháp điều chỉnh tác động tới đất quan điểm phát triển bền vững có cân nhắc tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trƣờng Đặc biệt thời gian qua nhận thức hiểu biết đất đai nhiều ngƣời dân hạn chế, lợi dụng khai thác không hợp lý dẫn đến nhiều diện tích đất đai bị thoái hoá, làm phần toàn tính sản xuất, làm cho nhiều loại đất vốn màu mỡ lúc ban đầu, nhƣng sau thời gian canh tác trở thành loại đất “có vấn đề”, có nhiều hạn chế để sử dụng chúng có hiệu cần thiết phải đầu tƣ cải tạo bảo vệ, tốn nhiều trƣờng hợp chƣa thành công Đứng trƣớc vấn đề việc sử dụng đất nông nghiệp hợp lý tiết kiệm có hiệu kinh tế cao quan điểm bền vững vấn đề quan trọng mà nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam quan tâm 59  Giải pháp vốn: Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ ngƣời dân cách hiệu nhƣ: đa dạng hoá hình thức cho vay, cải tiến thủ tục cho vay lãi suất cho vay, tăng số lƣợng đồng vốn… để ngƣời nông dân có vốn thực nông lâm kết hợp, trang trại Ƣu tiên cho ngƣời vay vốn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá với loại trồng có hiệu cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã Ngoài ra, cần có hỗ trợ tiêu thụ nông sản kịp thời để nông dân hoàn trả vốn tiếp tục đầu tƣ sản xuất  Thực hiệu phƣơng thức canh tác tiến bộ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sản xuất Phát triển hệ thống trồng trọt tiến việc thực hệ thống giống trồng phân bón thích hợp, với biện pháp canh tác tiên tiến góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển nông nghiệp bền vững Tăng cƣờng sử dụng hệ thống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, giống chịu hạn Tăng cƣờng bón phân hợp lý, cân đối giai đoạn phòng trừ sâu bệnh cách để mang lại hiệu kinh tế hạn chế ảnh hƣởng tới môi trƣờng Kết hợp tƣới tiêu, cải tạo đồng ruộng với canh tác phù hợp Tăng cƣờng áp dụng kỹ thuật công nghệ vào khâu chăm sóc, chế biến, tiêu thụ sản phẩm  Thực tốt công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học công nghệ mới: Giúp ngƣời dân xây dựng mô hình sản xuất hiệu kinh tế hiệu môi trƣờng cao Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cụm dân cƣ Tổ chức lớp thăm quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn mô hình sản xuất giỏi địa phƣơng khác  Giải pháp thị trƣờng: Việc giải thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân vấn đề tát yếu sản xuất chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hoá Việc xác định mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sở quan trọng để bố trí, phân vùng đầu tƣ cho sản xuất chế biến nông sản Mặt khác sản phẩm nông nghiệp đa dạng có 60 thể thay đổi chủng loại số lƣợng nên việc phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp đòi hỏi phải đƣợc thực theo kế hoạch định sẵn Muốn cần tổ chức xây dựng mô hình sản xuất thử để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm dự báo thị trƣờng Cần có liên kết nhà nƣớc - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông Tổ chức hoạt động thông tin thị trƣờng, tổ chức dự báo thị trƣờng dành phần quỹ khuyến nông để giúp nông dân có kênh tiêu thụ loại nông sản, đạc biệt loại nông sản có tính mùa vụ, tránh cho nông dân có thiệt thòi tự mang hàng hoá thị trƣờng bán  Giải pháp quy hoạch vùng chuyên canh, bố trí trồng hợp lý: Phát triển mô hình sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá Đề xuất tập trung với công nghệ cao cần xây dựng quy hoạch cụ thể, định hƣớng chuyên môn hoá sản xuất Để xây dựng phƣơng án sản xuất cần việc xác định nhu cầu thị trƣờng nông sản điều kiện cụ thể địa phƣơng mà bố trí quỹ đất nông nghiệp cho hợp lý 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Đại Đồng xã có địa hình đồi núi, khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa nóng, mƣa nhiều; mùa đông lạnh khô hạn Đất đai nghèo dinh dƣỡng: hàm lƣợng mùn, đạm thấp, hệ thống tƣới tiêu chƣa hoàn toàn chủ động Dân số có dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao sống đan xen lẫn 24 thôn Ngƣời nông dân có truyền thống canh tác nông nghiệp lâu đời Trình độ văn hoá khá, hầu hết đƣợc phổ cập giáo dục Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là: 2.894,04ha, diện tích đất nông nghiệp 2.614,23 chiếm 90,33 % Hiện trạng có kiểu sử dụng đất nông nghiệp LUT chuyên lúa, lúa - màu, công nghiệp ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản (cá) trồng rừng Các loại hình sử dụng đất tƣơng đối phù hợp với điều kiện tự nhiên đƣợc cải tiến để mang lại hiệu cao, chống xói mòn, rửa trôi đất Về hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp, nhìn chung hiệu kinh tế chƣa cao * Đối với đất trồng hàng năm Có loại hình sử dụng đất trồng lúa, màu công nghiệp ngắn ngày, với kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, LUT lúa - màu cho hiệu cao nhất, LUT lúa cho hiệu thấp * Đối với đất trồng lâu năm Loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, công nghiệp lâu năm góp phần vào phát triển tạo việc làm cho tháng đợi mùa vụ, nhƣng ăn chƣa đƣợc trọng đầu tƣ phát triển nhằm mục đích kinh tế Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã Đại Đồng - LUT 1: 2L - M; Có hiệu kinh tế cao nhƣng chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi Trong tƣơng lai mở rộng diện tích từ LUT 2L 62 - LUT 2: Chuyên màu công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu cao nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào thạch đen, sắn nguyên liệu - LUT 3: Cây ăn Trong tƣơng lai loại hình sử dụng đất hƣớng để phát triển kinh tế 5.2 Đề nghị Do hạn chế thời gian điều kiện thực tập, kết thu đƣợc sơ điều kiện tự nhiên nhƣ loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Đại Đồng Để giúp địa phƣơng có định hƣớng cho phát triển sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng, đề nghị đề tài cần đƣợc nghiên cứu sâu điều kiện tự nhiên, loại trồng có suất, chất lƣợng cao, biện pháp kỹ thuật phù hợp, phân tích sâu mặt kinh tế tác động loại hình sử dụng đất tới môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng đất Đề nghị quan có thẩm quyền có sách kế hoạch giúp đỡ địa phƣơng xây dựng mô hình nông lâm kết hợp để sử dụng đất có hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái loại đất cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Thái Bạt (2010), “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững”, Tạp chí cộng sản, Các Mác (1949), Tư luận, tập III, NXB thật Hà Nội Vũ Năng Dũng, Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố, NXB nông nghiệp, Hà Nội, Năm 2010 Trần Thanh Đạt, đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dung đất huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 1011, luận án tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2012 Lô Thị Hiên, Đánh giá công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, luận án tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2013 Rosemary Morrow (1994), "Hướng dẫn sử dụng đất theo nông nghiệp bền vững" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trƣơng Thành Nam, giáo trình kinh tế đất, trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đoàn Thị Thanh Nhàn, Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Năm 1996 Triệu Thị Ngọc, Đánh giá hiệu sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Phương Viên huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, luận án tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2013 10 Nguyễn Duy Tân, Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng, luận án tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2012 11 Nguyễn Đình Thi, giáo trình quy hoạch sử dụng đất, trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Đình Thi, Giáo trình Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội,trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Sầm Thị Tuyền:Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng, luận án tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2013 14 Phùng Kim Yến, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, luận án tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2012 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Thông tư số: 28/2004/TT_BTNMT 17 Luật đất đai năm 2003 (2004), NXB trị quốc gia, Hà Nội 18 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Tràng Định, Số liệu thống kế đất đai 19 Phòng Thống kê huyện Tràng Định, Niên giám thống kê năm 20010 - 2013 20 Ủy ban nhân dân xã Đại Đồng, BCTMTH xã đại đồng 22.04.2013 21 Quyết định số 272/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt kết tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2005 II Tiếng Anh 22 A.J.Smith, Julian Dumaski (1993), FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable and management, World soil report No 23 W.B World Development Report (1995), Development and the environment, World Bank, Washington PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Người vấn:……………………………………… Ngày vấn:………………………………………… A Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………; Tuổi:…………………………… Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm:…………………………………………… Số nhân khẩu:……………………… ngƣời B Nội dung I Thông tin sản xuất nông nghiệp Bảng Thu nhập từ trồng trọt Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Giá (1000đồng/kg) Tổng thu (1000đồng) Bảng Chi phí cho trồng trọt Phân hoá Thuốc BVTV học Phân Chi khác Tổng chi (lít) Cây Giống (kg/sào) HC (1000 (1000 trồng (kg/sào) (kg) Nồng lƣợng đồng/sào) đồng/sào) N P K Loại độ phun Bảng Đầu tƣ cho hệ thống trồng loại hình sử dụng đất LUT Cây Tổng thu Tổng chi trồng (1000đồng/sào)(1000đồng/sào) Lãi (1000đồng/sà Công lao o động Lãi/công lao động Bảng Hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản Loại thuỷ sản Tổng thu Lãi (1000đồng/sào) (1000đồng/sào) Tổng chi (1000đồng/sào) Giống Thức ăn Khác Bảng Hiệu kinh tế trồng lâm nghiệp Loại Tổng chi (1000đồng/ha) Giống Tổng thu (1000đồng/ha) Lãi (1000đồng/ha) Phân (NPK) II Câu hỏi khác: Công thức luân canh mà ông (bà) sử dụng nông nghiệp? - Lúa - lúa- màu:……………………………………………………………… - Lúa - lúa:……………………………………………………………… - Lúa - ccnnn:……………………………………………………………… - Lúa - màu - rau:……………………………………………………………… - Chuyên màu công nghiệp ngắn ngày:………………………………… - Cây ăn quả:…………………………………………………………………… - hình thức khác:……………………………………………………………… Ông (bà) thấy hình thức sản xuất sử dụng có phù hợp với tiềm sản xuất gia đình không? a.Rất phù hợp b Phù hợp c Chƣa phù hợp Gia đình thƣờng gieo trồng loại giống ? Lúa Ngô Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hƣởng nhƣ đến chất lƣợng sản phẩm môi trƣờng ? Gia đình thƣờng bón phân cho trồng chủ yếu ? Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có  Vì ? Không  Vì ? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có  Không  Gia đình có vay vốn để sản xuất không ? Có  Không  Tiềm gia đình ? Vốn  Lao động Đất  Ngành nghề Tiềm khác    10 Gia đình có khó khăn sản xuất ? 11 Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất canh tác đạt hiệu cao ? a Chính sách nhà nƣớc: - Chính sách đất đai: - Chính sách vốn: - Chính sách khác: b Về kỹ thuật: c, Về sở hạ tầng: d: Về thị trƣờng : 12 Dự kiến cấu trồng năm tới - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng  - Chuyển mục đích sử dụng , cụ thể sử dụng vào mục đích - Ý kiến khác 13 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống  - Không đ ủ chi dùng cho sống ,đáp ứng đƣợc phần % 14 Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Ngƣời điều tra PHỤ LỤC 2: Giá Phân bón giá bán số loại nông sản địa bàn * Giá số loại phân bón Loại phân STT Giá (đ/kg) Đạm Urê 9.100 Phân NPK Lâm thao 5.000 Kali 9.000 Phân Lân 4.200 Phân màu 7.500 Phân hữu 500 * Giá số nông sản Sản Phầm STT Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân 7.000 Thóc QT 6.800 Thóc Bao Thai Ngô hạt 7.300 Khoai lang 6.000 Thạch đen 15.000 Khoai tây 7.200 Sắn 4.000 rau 5.000 10 quýt 15.000 10.000  Giá số loại giống Sản Phầm STT Giá (đ/kg) Thóc 35.000 Ngô 95.000 Khoai lang Thạch đen 18.000 Khoai tây 17.000 Sắn 1.500 rau 500/ quýt 45.000/ 10.000 (dây lang) Phụ lục Kết điều tra lƣợng giống phân bón cho số trồng 1sào đất canh tác Cây Giống Phân HC Đạm Urê Kali NPK Vôi bột trồng (kg) (kg) (kg) (kg ) (kg) (kg) Lúa 3,5 - 41 - 42 8,0 - 8,5 7,4- 7,9 7,2-7,5 Ngô 0,5 - 0,7 53 - 54 3,5 - 4,0 2,7- 2,9 3,3-3,6 Khoai 9,5 - 10 75 - 85 8,7 - 9,2 8,2- 8,5 8,1- 8,6 51 - 53 100 - 110 7-9 65 - 75 - 8,5 9,75- 9,9 - 9,5 - 11 35 - 45 4,9 - 5,4 4,5- 4,9 3,7- 4,3 13 - 17 100 - 110 8,14 - 8,2 8,42 - 8,9 8,2- 8,7 390 - 400 76 - 82 2,5 - 2,9 1,63-1,9 1,3-1,7 lang thạch 9,6 - 10,5 18,7- 18,9 19,5 - 20 đen khoai tây sắn Cây/sào quýt 8.rau Bảng 09 Hiệu kinh tế số trồng xã Đại Đồng tính sào LUT Hệ thống trồng Lúa Ngô Khoai lang Thạch đen Khoai tây Sắn Quýt Rau Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 1.785.000 760.331,99 1.024.668,01 1.467.879 1.466.667 3.045.000 1.445.833 1.200.000 6.000.000 1.012.500 994.181,8 473.697,2 766.555,6 800.111 1.769.851 1.275.149 923.375 522.458 688.000 512.000 1.599.800 4.400.200 581.312,5 431.187,5 Phụ lục 3: Một số hình ảnh sử dùng đất nông nghiệp địa bàn xã Đại Đồng Đồng lúa thôn Phiêng Luông Đồng ngô vụ đông thôn Phiêng Luông Hình ảnh thạch đen Vƣờn quýt thôn Pò Bó

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan