Đánh giá phân hạng thích nghi đất trồng mía tại một số xã khu vực phía nam huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang trên cơ sở ứng dụng phần mềm ALES và phần mềm PRIMER 5 0 kết nối với GIS

99 449 0
Đánh giá phân hạng thích nghi đất trồng mía tại một số xã khu vực phía nam huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang trên cơ sở ứng dụng phần mềm ALES và phần mềm PRIMER 5 0 kết nối với GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT TRỒNG MÍA TẠI MỘT SỐ XÃ KHU VỰC PHÍA NAM HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ALES VÀ PHẦN MỀM PRIMER 5.0 KẾT NỐI VỚI GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT TRỒNG MÍA TẠI MỘT SỐ XÃ KHU VỰC PHÍA NAM HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ALES VÀ PHẦN MỀM PRIMER 5.0 KẾT NỐI VỚI GIS Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN HÙNG THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Chu Văn Trung ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp vượt qua trở ngại khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý đất đai Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới PGS.TS Hoàng Văn Hùng - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, giáo sư, tiến sĩ hợp tác giảng dạy sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Xin cảm ơn Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UBND huyện huyện Sơn Dương, Công ty Mía đường Sơn Dương, UBND xã hộ gia đình tham gia vấn giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Học viên Chu Văn Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài 3 Mục tiêu cụ thể đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tiến trình đánh giá đất đai 1.1.3 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai 1.2 Tổng quan ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá thích nghi đất đai 11 1.2.1 Hệ thống thông tin địa lý GIS 11 1.2.2 Phần mềm đánh giá đất đai tự động ALES 15 1.2.3 Một số phần mềm hổ trợ khác 18 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai 21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Ở Việt Nam 22 1.4 Tổng quan mía 24 1.4.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển 24 1.4.2 Giá trị kinh tế 25 iv 1.4.3 Yêu cầu sinh thái 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Đánh giá Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 29 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất, công tác quản lý đất đai khu vực nghiên cứu 29 2.2.3 Xác định yếu tố sinh thái tự nhiên thích nghi cho Mía, thành lập đồ chuyên đề cho tiêu làm sở đánh giá 30 2.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai thành lập đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu 30 2.2.5 Ứng dụng phần mền GIS kết hợp với ALES phân vùng thích nghi đất đai mía theo yếu tố tự nhiên 30 2.2.6 Sử dụng phần mềm PRIMER đánh giá mối tương quan yếu tố thích nghi 30 2.2.7 Xây đồ đề xuất quy hoạch sử dụng đất mía nhằm đưa phương án tối ưu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 30 2.3.2 Phương pháp xây dựng đồ 31 2.3.3 Phương pháp đánh giá thích nghi phần mềm ALES 31 2.3.4 Tổng hợp số liệu, đánh giá phân tích kết 31 2.3.5 Sơ đồ dự kiến bước thực hiện đề tài 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, Tài nguyên Môi trường 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 38 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Chu Văn Trung vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt AEZ (Agro - Ecological Zone): Vùng nông nghiệp sinh thái ALES (Automated Land Evaluation system): Hệ thống đánh giá đất đai tự động CSDL Cơ sở liệu DEM (Digital Evaluation Model): Mô hình độ cao số FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức Nông lương giới GIS (Geographic Information System): Hệ thống Thông tin Địa lý GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT Loại hình sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất N (Non Suitable): Không thích nghi PCA (Principal Component Analysis) Phân tích thành phần S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi TIN (Triangle Irregular Network) Mạng lưới tam giác không UBND Ủy ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên hợp quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) [26] Bảng 3.1: Thống kê trạng dân số, kinh tế hộ gia đình 39 Bảng 3.2: Hiện trạng tiến độ phát triển vùng nguyên liệu mía năm 2015 41 Bảng 3.3: Tình hình thực quy hoạch, kế hoạch phát triển đất trồng mía huyện Sơn Dương 42 Bảng 3.4: Bảng phân loại đất theo phân loại định lượng (FAO-UNESCO-WRB) khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.5: Mã hóa cấu loại đất 48 Bảng 3.6: Cơ cấu thành phần giới đất phạm vị nghiên cứu 49 Bảng 3.7: Cơ cấu tiêu độ dốc phạm vi nghiên cứu 50 Bảng 3.8: Cơ cấu tiêu chế độ tưới phạm vi nghiên cứu 53 Bảng 3.9: Dữ liệu thuộc tính đồ đơn vị đất đai 56 Bảng 3.10: Tổng hợp yêu cầu sử dụng đất 58 Bảng 3.11: Tổng hợp số liệu phân cấp thích nghi yếu tố tự nhiên 65 Bảng 3.12: Tổng hợp diện tích đất trồng mía đến 2020 tầm nhìn đến 2030 68 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ bước tiến hành đánh giá đất đai (FAO, 1976)[26] Các thành phần cấu GIS [8] 13 Môi trường làm việc ALES 18 Giao diện làm việc phần mềm PRIMER 20 Vùng phân bố theo lãnh thổ mía giới [29] 25 Các sản phẩm phụ sản xuất từ mía [29] 26 Sơ đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 33 Địa hình, địa mạo khu vực nghiên cứu 34 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch khu vực nghiên cứu 35 Cơ sở liệu đồ đất phần mềm ArcGIS 46 Bản đồ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu 47 Bản đồ phân cấp Thành phần giới đất 49 Bản đồ phân cấp độ dốc 51 Bản đồ độ sâu tầng canh tác 52 Bản đồ chế độ tưới khu vực nghiên cứu 54 Kết đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu 55 CSDL không gian, thuộc tính phần mềm ArcGIS 57 Giao diện làm việc Ales 58 Tạo LUR cho việc đánh giá Ales 59 Khai báo đặc điểm đất đai Ales 59 Mô tả kiểu sử dụng đất Ales 60 Xây dựng định thực với yếu tố 61 Xác định yếu tốt cho tính toán Ales 61 Thiết lập nhập liệu từ ArcGIS vào Ales 62 Nhập liệu từ ArcGIS vào Ales 62 Đánh giá đơn vị đất đai 63 Bảng thuộc tính sau nhập liệu từ Ales sang ArcGIS 63 Bản đồ phân cấp thích nghi mía theo 05 yếu tố tự nhiên 64 Bản đồ Quy hoạch đất trồng mía đến 2020 66 Bản đồ điều chỉnh quy hoạch đất trồng mía đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 67 Hình 3.25: Kết đánh giá tương quan 05 yếu tố thích nghi 69 Hình 3.26: Biểu đồ mô tả mối quan hệ LMU 69 Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hình 3.8: Hình 3.9: Hình 3.10: Hình 3.11: Hình 3.12: Hình 3.13: Hình 3.14: Hình 3.15: Hình 3.16: Hình 3.17: Hình 3.18: Hình 3.19: Hình 3.20: Hình 3.21: Hình 3.22: Hình 3.23: Hình 3.24: 75 13 Trần Anh Phong (2012), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững - tỉnh Đồng Nai 14 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 15 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997) Điều tra, đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ) NXB Nông nghiệp Tp.HCM 16 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 18 Hoàng Trần Trung (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lúa đề xuất hướng sử dụng hợp lý đất trồng lúa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 19 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 UBND huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (2013), Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2013-2020 21 UBND huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (2014), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 22 UBND huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (2014), Kiểm kê đất đai huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 23 UBND huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang (2014), Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome Xác định yếu tố thích nghi đất đai cho mía với tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể xã phía Nam thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Việc phân tích xử lý số liệu phải sở khoa học, có định tính định lượng phương pháp nghiên cứu phù hợp Các giải pháp đề xuất phải phù hợp mặt khoa học phải có tính thực thi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học - Góp phần bổ sung lý luận khoa học cho đánh giá phân hạng thích nghi đất đai quy mô cấp huyện - Làm rõ mối trương quan yếu tố thích nghi tác động trực tiếp hay gián tiếp đến trồng Cung cấp sở khoa học cho ngành Tài nguyên Môi trường, ngành nông nghiệp đặc biệt công ty mía đường Sơn Dương có vững việc triển khai dự án vùng nguyên liệu * Ý nghĩa thực tiễn Nhằm tối ưu hóa phương án quy hoạch sử dụng đất trồng mía, giúp ngành Nông nghiệp huyện Sơn Dương có hướng hiệu việc tháo gỡ khó khăn nêu phần đặt vấn đề PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh LUT mía thực địa Ảnh ruộng mía trồng độ dốc 5- 10% xã Hào Phú Đậu xanh trồng xen canh với mía Khảo sát TPCG đất thực địa Đại diện khu vực trồng mía có điều kiện thích nghi Đến vấn hộ gia đình trồng mía xã Hào Phú Bác nông dân làm cỏ ruộng mía trồng PHỤ LỤC 2: Bảng mã hóa yếu tố ảnh hưởng ID LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 Loai dat 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 Thanh phan co gioi Tang sau canh tac 2 1 3 2 2 2 2 2 1 2 2 1 1 2 2 1 2 Che tuoi Do Doc 1 1 1 1 1 1 2 2 3 2 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 3 2 3 3 2 3 1 2 1 1 1 1 1 1 2 1 2 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2 2 1 PHỤ LỤC 4: Kết đánh giá tương quan phần mềm Primer PRIMER 06/07/2015 Similarity Create triangular similarity/distance matrix Worksheet File: C:\Users\Think_T420\Desktop\PRIMER 5.xls Sample selection: All Variable selection: All Parameters Analyse between: Samples Similarity measure: Bray Curtis Standardise: No Transform: Square root Outputs Worksheet: Sheet1 MDS Non-metric Multi-Dimensional Scaling Similarity Matrix File: Sheet1 Data type: Similarities Sample selection: All Best 3-d configuration (Stress: 0) Sample Loai dat Thanh phan co gioi Tang sau canh tac Do Doc Che tuoi 1.17 0.07 0.54 -0.98 -0.80 -0.12 0.99 -0.49 -0.16 -0.22 Best 2-d configuration (Stress: 0) Sample Loai dat Thanh phan co gioi Tang sau canh tac Do Doc Che tuoi 1.32 -0.12 0.47 -0.81 -0.86 STRESS VALUES Repeat 3D 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 2D 0.01 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 -0.08 1.09 -0.46 -0.46 -0.10 0.18 -0.06 -0.27 -0.32 0.46 10 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.12 0.16 0.00 ** = Maximum number of iterations used 3-d : Minimum stress: occurred times 2-d : Minimum stress: occurred times Outputs Plot: Plot1 PCA Principal Component Analysis Worksheet File: C:\Users\Think_T420\Desktop\PRIMER 5.xls Sample selection: All Variable selection: All PCA Principal Component Analysis Worksheet File: C:\Users\Think_T420\Desktop\PRIMER 5.xls Sample selection: All Variable selection: All Similarity Create triangular similarity/distance matrix Worksheet File: C:\Users\Think_T420\Desktop\PRIMER 5.xls Sample selection: All Variable selection: All Parameters Analyse between: Variables Similarity measure: Bray Curtis Standardise: No Transform: Square root Outputs Worksheet: Sheet2 CLUSTER Hierarchical Cluster analysis Similarity Matrix File: Sheet2 Data type: Similarities Sample selection: All Parameters Cluster mode: Group average Use data ranks: No Samples 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 Combining 3+7 -> 43 at 100 5+8 -> 44 at 100 11+12 -> 45 at 100 13+14 -> 46 at 100 16+17 -> 47 at 100 19+20 -> 48 at 100 4+28 -> 49 at 100 22+29 -> 50 at 100 6+32 -> 51 at 100 27+40 -> 52 at 100 31+42 -> 53 at 100 41+43 -> 54 at 100 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm Đất đai (Land) diện tích bề mặt Trái Đất, bao gồm thành phần vật lý môi trường sinh học ảnh hưởng tới sử dụng đất (FAO, 1993) Đất đai bao gồm có khí hậu, địa hình, đất, thủy văn thực vật, mở rộng tiềm ảnh hưởng tới sử dụng đất (Nguyễn Thế Đặng cộng sự, 2015)[5] Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU) diện tích đất phân chia đồ, có tính chất đất đai và/hoặc chất lượng đất đai xác định LMU định nghĩa đo vẽ khảo sát tài nguyên thiên nhiên Phân tích đơn vị không gian cho thích hợp đất đai LMU (FAO, 1976)[26] Tính chất đất đai (Land Characteristic - LC) thuộc tính đất đai đo đạc ước lượng thường sử dụng làm phương tiện để mô tả chất lượng đất đai để phân biệt đơn vị đất đai có khả thích hợp cho sử dụng khác Chất lượng đất đai (Land Quaility - LQ) thuộc tính phức hợp phản ánh mối quan hệ tương tác nhiều tính chất đất đai Chất lượng đất đai thường chia làm nhóm: Nhóm theo yêu cầu sinh thái trồng, nhóm theo yêu yêu cầu quản trị nhóm theo cầu bảo tồn (Nguyễn Thế Đặng cộng sự, 2015)[5] Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) một loại trồng số loại trồng điều kiện kĩ thuật kinh tế- xã hội định Các thuộc tính loại hình sử dụng đất bao gồm: Các thông tin sản xuất, thị thường tiêu thụ sản phẩm, đầu tư, lao động, mức thu nhập,… (Trần Anh Phong, 2012)[13] Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement - LUR) toàn đặc điểm địa hình (độ dốc, độ cao,…), đất, khí hậu (nhiệt, ẩm, xạ); thủy lợi (điều kiện tưới, tiêu); thủy văn (ngập lụt, ngập mặn, ngập triều, chia độ sâu ngập, thời gian ngập); điều kiện sở hạ tầng, dịch vụ nông - lâm - ngư nghiệp; hiệu môi trường (khả che phủ mặt đất chống xói mòn; mức độ gây phú dưỡng nguồn nước); hiệu kinh tế xã hội (tổng giá trị sản phẩm, thu nhập, lãi thuần, yêu cầu lao động,…) đảm bảo thỏa mãn yêu cầu sinh thái điều kiện sản xuất trồng thuộc loại sử dụng đất xác định (Bùi Thanh Hải cộng sự, 2013)[8] MDS Non-metric Multi-Dimensional Scaling Similarity Matrix File: Sheet2 Data type: Similarities Sample selection: All Best 3-d configuration (Stress: 07) Sample LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 2.55 -0.29 -0.76 -0.30 -1.16 -0.64 -0.76 -1.16 0.09 0.61 0.66 0.66 0.04 0.04 1.21 1.03 1.03 0.41 1.25 1.25 0.67 -0.14 0.95 0.22 0.66 0.04 -0.76 -0.30 -0.14 -0.14 -1.16 -0.64 -0.84 -0.38 -0.38 0.01 0.24 -0.72 -0.25 -0.76 -0.76 -1.16 0.85 -0.10 0.15 0.06 -0.23 -0.27 0.15 -0.23 -0.50 0.11 -0.54 -0.54 -0.29 -0.29 -0.17 -0.13 -0.13 0.12 0.01 0.01 0.38 -0.59 -0.60 -0.24 -0.54 -0.29 0.15 0.06 -0.59 -0.59 -0.23 -0.27 0.71 0.59 1.11 0.82 1.08 0.33 0.63 0.15 0.15 -0.23 0.10 0.66 0.48 0.17 -0.13 -0.38 0.48 -0.13 0.43 -0.38 0.39 0.39 0.11 0.11 0.28 0.08 0.08 -0.17 0.00 0.00 -0.12 -0.38 -0.55 -0.75 0.39 0.11 0.48 0.17 -0.38 -0.38 -0.13 -0.38 0.32 0.05 0.10 -0.19 -0.21 -0.67 -0.87 0.48 0.48 -0.13 Best 2-d configuration (Stress: 13) Sample LMU1 LMU2 LMU3 LMU4 -2.93 0.34 0.80 0.29 0.65 0.26 0.38 0.12 LMU5 LMU6 LMU7 LMU8 LMU9 LMU10 LMU11 LMU12 LMU13 LMU14 LMU15 LMU16 LMU17 LMU18 LMU19 LMU20 LMU21 LMU22 LMU23 LMU24 LMU25 LMU26 LMU27 LMU28 LMU29 LMU30 LMU31 LMU32 LMU33 LMU34 LMU35 LMU36 LMU37 LMU38 LMU39 LMU40 LMU41 LMU42 1.23 0.64 0.80 1.23 -0.21 -0.61 -0.77 -0.77 -0.08 -0.08 -1.28 -1.04 -1.04 -0.42 -1.29 -1.29 -0.68 0.13 -0.97 -0.18 -0.77 -0.08 0.80 0.29 0.13 0.13 1.23 0.64 0.93 0.35 0.51 -0.02 -0.26 0.83 0.61 0.80 0.80 1.23 -0.17 -0.39 0.38 -0.17 -0.06 0.30 -0.38 -0.38 -0.10 -0.10 0.07 -0.14 -0.14 0.18 -0.06 -0.06 0.41 -0.61 -0.83 -0.71 -0.38 -0.10 0.38 0.12 -0.61 -0.61 -0.17 -0.39 0.76 0.58 1.07 0.77 1.08 -0.59 -0.90 0.38 0.38 -0.17 STRESS VALUES Repeat 10 3D 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 2D 0.13 0.13 0.13 0.14 0.14 0.14 0.15 0.13 0.13 0.13 ** = Maximum number of iterations used 3-d : Minimum stress: 07 occurred 10 times 2-d : Minimum stress: 13 occurred times Outputs Plot: Plot3 Similarity Create triangular similarity/distance matrix Worksheet File: C:\Users\Think_T420\Desktop\PRIMER 5.xls Sample selection: All Variable selection: All Parameters Analyse between: Variables Similarity measure: Bray Curtis Standardise: No Transform: Square root Outputs Worksheet: Sheet3 Similarity Create triangular similarity/distance matrix Worksheet File: C:\Users\Think_T420\Desktop\PRIMER 5.xls Sample selection: All Variable selection: All Parameters Analyse between: Samples Similarity measure: Bray Curtis Standardise: No Transform: Square root Outputs Worksheet: Sheet4 CLUSTER Hierarchical Cluster analysis Similarity Matrix File: Sheet4 Data type: Similarities Sample selection: All Parameters Cluster mode: Group average Use data ranks: No Samples Loai dat Thanh phan co gioi Tang sau canh tac Do Doc Che tuoi Combining 4+5 -> at 96.09 1+3 -> at 93.06 2+6 -> at 90.17 7+8 -> at 88.85 Outputs Plot: Plot4 MDS Non-metric Multi-Dimensional Scaling Similarity Matrix File: Sheet4 Data type: Similarities Sample selection: All Best 3-d configuration (Stress: 0) Sample Loai dat Thanh phan co gioi Tang sau canh tac Do Doc Che tuoi -1.38 0.10 -0.42 0.82 0.88 -0.05 0.91 -0.43 -0.45 0.03 0.14 -0.17 -0.14 -0.20 0.37 Best 2-d configuration (Stress: 0) Sample Loai dat Thanh phan co gioi Tang sau canh tac Do Doc Che tuoi 1.36 -0.26 0.52 -0.79 -0.83 0.12 -1.07 0.23 0.53 0.18 STRESS VALUES Repeat 10 3D 0.00 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 2D 0.01 0.01 0.00 0.01 0.01 0.00 0.00 0.01 0.00 0.01 ** = Maximum number of iterations used 3-d : Minimum stress: occurred times 2-d : Minimum stress: occurred times Outputs Plot: Plot5 PCA Principal Component Analysis Worksheet Yếu tố hạn chế (Limitation factor) chất lượng đất đai tính chất đất đai có ảnh hưởng bất lợi đến loại hình sử dụng đất định Chúng thường dùng làm tiêu chuẩn để phân cấp mức thích hợp Đánh giá đất đai (Land evaluation) tiến trình so sánh tính chất đất đai với mục đích sử dụng định sử dụng kĩ thuật khoa học chuẩn Kết dùng dẫn cho người sử dụng, quy hoạch để xác định sử thay đổi sử dụng đất Là đánh giá hiệu suất đất đai dùng cho mục đích xác định, bao gồm việc tiến hành làm sáng tỏ khảo sát nghiên cứu dáng đất, đất, thực vật, khí hậu khía cạnh khác đất đai để nhận diện so sánh loại hình sử dụng đất với mục tiêu đánh giá (FAO, 1976)[26] Đánh giá thích hợp đất đai (Land suitability evaluation) định nghĩa đánh giá dự đoán chất lượng đất đai cho mục đích sử dụng định, mặt khả sản xuất, nguy suy giảm yêu cầu quản lý (FAO, 1976)[26] 1.1.2 Tiến trình đánh giá đất đai Việc đánh giá đất đai tùy thuộc vào mục tiêu mức độ chi tiết nghiên cứu Tuy nhiên, tiến trình đánh giá đất đai chia thành ba giai đoạn chính: (1) Giai đoạn chuẩn bị, (2) Giai đoạn điều tra thực tế, (3) Giai đoạn xử lý số liệu báo cáo kết Các bước thực đánh giá đất đai theo hướng dẫn FAO (1976) trình bày hình đây: - Thảo luận ban đầu nội dung, phương pháp, lập kế hoạch; phân loại xác định nguồn tài liệu có liên quan, từ lập kế hoạch nghiên cứu Đồng thời, thu thập kế thừa tài liệu chuyên ngành có liên quan đến đất sử dụng đất như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng số liệu thống kê trạng sử dụng đất Sau đó, tiến hành điều tra thực địa trạng sử dụng đất hiệu sản xuất loại hình sử dụng đất nhằm mục đích lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, phù hợp với mục tiêu phát triển, điều kiện sinh thái bối cảnh kinh tếxã hội vùng nghiên cứu (Vũ Cao Thái cộng 1997)[15] - Trên sở nghiên cứu yếu tố môi trường tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp, phân lập xác định chất lượng tính chất đất đai (LQ/LC) có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sử dụng đất Tiến hành khoanh định đơn vị đồ đất đai (LMU) (Bùi Thanh Hải cộng sự, 2013)[8] [...]... nên một hệ thống phân tích đánh giá hoàn hảo Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành đề xuất đề tài: Đánh giá phân hạng thích nghi đất trồng mía tại một số xã khu vực phía Nam huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trên cơ sở ứng dụng phần mềm ALES và phần mềm PRIMER 5. 0 kết nối với GIS nhằm giải quyết vấn đề khó khăn cho ngành mía đường Sơn Dương nói riêng và sản xuất mía đường Việt Nam nói chung 2 Mục... tài Đánh giá phân hạng thích nghi đất đai cho phát triển cây mía tại một số xã khu vực phía Nam huyện Sơn Dương Trên cơ sở đó, đề xuất, hỗ trợ ra quyết định quy hoạch phát triển diện tích trồng mía theo hướng thích nghi đất đai trên địa bàn nghi n cứu đảm bảo sử dụng đất tối ưu 3 Mục tiêu cụ thể của đề tài Xác định các yếu tố thích nghi đất đai cho cây mía trên địa bàn một số xã phía Nam huyện Sơn Dương,. .. Dương hiện có trên 400 0 ha mía Năm 201 4, huyện Sơn Dương được tỉnh giao trồng mới 700 ha mía, nhưng vụ mía năm nay, huyện mới chỉ thực hiện được trên 200 ha và có trên 400 ha mía được chuyển đổi, luân canh sang trồng các loại cây khác, phần lớn diện tích trồng mía được tập trung vào các xã phía Nam của huyện (UBND huyện Sơn Dương, 201 4)[23] ứng trước khó khăn này, cấp ủy, chính quyền huyện Sơn Dương đã... thái tự nhiên thích nghi cho cây Mía, thành lập các bản đồ chuyên đề cho các chỉ tiêu chính làm cơ sở đánh giá 30 2.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai và thành lập bản đồ đơn vị đất đai khu vực nghi n cứu 30 2.2 .5 Ứng dụng phần mền GIS kết hợp với ALES phân vùng thích nghi đất đai cây mía theo các yếu tố tự nhiên 30 2.2.6 Sử dụng phần mềm PRIMER đánh giá mối tương quan... trong dự án đánh giá thích nghi đất đai cho cây khoai tây (Van Lanen, 1992), đã ứng dụng GIS cùng với phương pháp đánh giá đất đai kết hợp giữa chất lượng và định lượng - Tại Tanzania - Châu Phi, Boje (1998) đã ứng dụng GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho 9 loại cây lương thực cho vùng đất trũng ở phía đông bắc Tanzania - Ở Anh đã ứng dụng GIS và phương pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá đất đai... Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Xây dựng mô hình tích hợp công nghệ GIS, ALES và phần mềm PRIMER đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên cho cây mía trên cơ sở các yếu tố được xác định Thành lập bản đồ phân vùng thích nghi tự nhiên cây mía trong phạm vi khu vực nghi n cứu Đề xuất phương án quy hoạch đất trồng mía theo những hướng đi phù hợp trên cơ sở cân đối diện tích nằm trong quỹ đất nông nghi p trên địa... cho ra kết quả rất nhanh và có độ chính xác khá cao Hệ thống đánh giá đất tự động ALES là một trong các phần mềm nhằm phục vụ cho việc đánh giá thích nghi đất đai dễ dàng và tiết kiệm thời gian ALES đang sử dụng tích hợp với GIS để hỗ trợ công tác đánh giá đất đai và phân vùng sinh thái cây trồng Kết quả mô hình hóa từ ALES sẽ được kết nối với GIS nhằm xây dựng các bản đồ thích hợp đất đai cho một vùng... đai 54 3.4 Kết quả đánh giá thích nghi đất đai bằng phần mềm Ales 57 3.4.1 Quy trình thực hiện đánh giá trên phần mềm 57 3 .5 Xác định phương án quy hoạch đất trồng mía 66 3 .5. 1 Bản đồ quy hoạch đất trồng mía 66 3.6 Đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố tự nhiên 68 3.7 Một số giải pháp 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 1 Kết luận ... trung nghi n cứu các tiện ích sẵn có của GIS Phương pháp đánh giá đất đai được sử dụng chủ yếu trong các nghi n cứu vẫn tại các viện, các trường Đại học là mặt hạn chế lớn nhất của ứng dụng theo FAO ở nước ta Trong khi đó, việc sử dụng GIS và ALES trong đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam còn chưa phổ biến và đi vào thực tiễn Một số nghi n cứu điển hình: v 3.2 Thực trạng sử dụng đất trồng mía tại khu. .. tây ở lưu vực Stour - Kent - Tại Thái Lan, Đại học Yakohama - Nhật Bản và Viện kỹ thuật Á châu đã ứng dụng GIS và phương pháp đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho 4 loại hình sử dụng đất: bắp, mỳ, cây ăn quả và đồng cỏ - Tại Philippines, nhiều nghi n cứu về ứng dụng GIS để đánh giá tiềm năng thích nghi đất đai cũng đã được thực hiện 22 - Tại Ethiopia, các chuyên gia đã đánh giá thích nghi đất đai

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan