Thử nghiệm gieo ươm và đánh giá ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng của cây lát hoa (chukrasia tabularis a juss) giai đoạn vườn ươm

57 332 0
Thử nghiệm gieo ươm và đánh giá ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng của cây lát hoa (chukrasia tabularis a juss) giai đoạn vườn ươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ MINH THỬ NGHIỆM GIEO ƯƠM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (CHUKARASIA TABULARIS A.JUSS) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa Khóa học : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ MINH THỬ NGHIỆM GIEO ƯƠM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (CHUKARASIA TABULARIS A.JUSS) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp k43 N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ MINH THỬ NGHIỆM GIEO ƯƠM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (CHUKARASIA TABULARIS A.JUSS) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp k43 N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng sinh viên, dịp để giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học bước đầu áp dụng vào thực tiễn sản xuất Nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo kĩ sư lâm nghiệp có đầy đủ kiến thức, kĩ Được đồng ý Ban giám hiệu nhà tường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực tập với đề tài: “Thử nghiệm gieo ươm đánh giá ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng Lát hoa (chukrasia tabularis A.Juss) giai đoạn vườn ươm” Để hoàn thành đề tài cách thuận lợi niềm say mê, nhiệt tình cố gắng thân với giúp đỡ thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui, thầy cô khoa Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp quan tâm tạo điều kiện cho trình thực chuyên đề Do thời gian vốn kiến thức có hạn, nên chắn đề tài không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận nhận xét, góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Thị Minh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất Bảng 3.1 Theo dõi số hạt nảy mầm 13 Bảng 3.2: Theo dõi sinh trưởng Lát hoa 14 Bảng 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 Bảng 3.4: Sắp xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 16 Bảng 3.5: Phân tích phương sai nhân tố 19 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu trình nảy mầm hạt Lát hoa công thức thí nghiệm 21 Bảng 4.2 Tổng hợp kết số hạt nảy mầm công thức thí nghiệm 22 Bảng 4.3: Tổng hợp kết số hạt nảy mầm công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.4: Phân tích phương sai nhân tố số hạt nảy mầm hạt Lát hoa 25 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi − xj hạt nảy mầm công thức 26 Bảng 4.6: Kết theo dõi trình sinh trưởng chiều cao Lát hoa công thức thí nghiệm 27 Bảng 4.7: Tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao công thức cuối đợt thí nghiệm 29 Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố đối hỗn hợp ruột bầu tác động đến sinh trưởng chiều cao Lát hoa 30 Bảng 4.9: Bảng sai dị cặp xi − xj cho sinh trưởng chiều cao vút Lát hoa 31 Bảng 4.10 Động thái Lát hoa công thức thí nghiệm 32 Bảng 4.11: Tổng hợp kết động thái Lát hoa lần đo cuối 34 Bảng 4.12 Phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới động thái Lát hoa 35 Bảng 4.13: Bảng sai dị cặp xi − xj động thái Lát hoa 36 Bảng 4.14: Kết đánh giá chất lượng lần đo cuối 37 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ nảy mầm hạt Lát hoa công thức thí nghiệm 22 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng chiều cao Lát hoa (cm) 28 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn động thái Lát hoa 33 Hình 4.4: Biểu đồ tỉ lệ % xuất vườn Lát hoa CTTN 38 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHNL : Đại học nông lâm CTNN : Công thức thí nghiệm LSD : Chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ CT : Công thức H : Chiều cao TB : Trung bình vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu Thế giới 2.3 Những nghiên cứu nước 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.4.1 Vị trí địa lý, địa hình 2.4.2 Đặc điểm đất đai 2.4.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 12 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập trình thực đề tài, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo số tài liệu liệt kê danh mục tài liệu khóa luận Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày…… tháng……… năm Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học GS.TS Đặng Kim Vui Vũ thị Minh Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí ghi rõ họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong giai đoạn nay, người ta quan tâm nhiều tới vấn đề kinh tế, quan tâm tới chức khác rừng Diện tích rừng trồng chủ yếu rừng sản xuất với mục đích kinh tế, trồng có thời gian sinh trưởng ngắn như: keo, mỡ, quế Trong cấu trúc rừng chưa kịp ổn định, chưa phát huy hết chức rừng.Những có thời gian sinh trưởng dài như: Đinh, Lim, Nghiến, Lát… chưa trọng loài có khả phòng hộ cao, tạo cấu trúc rừng bền vững Với hậu xấu suy giảm tài nguyên rừng gây đáp ứng nhu cầu người nên trọng trồng lâm nghiệp có kích thước lớn, đời sống dài đảm bảo chức rừng tốt Lát hoa thuộc họXoan (Sầu đông) - Meliaceae, với tên khoa học Chukrasia tabularis Lát hoa có khả thích nghi cao sinh trưởng tốt với điều kiện khí hậu nước ta, có giá trị kinh tế cao Lát hoa cho gỗ đẹp, từ màu sắc đến thớ vân gỗ nên ưa chuộng Gỗ Lát hoa dùng đóng đồ trang trí nội thất, đồ gia dụng đồ mộc mĩ nghệ Nhựa màu vàng suốt dùng pha trộn với nhiều loại khác để sử dụng Hoa chứa chất nhuộm màu vàng màu đỏ nghiên cứu làm chất nhuộm màu thực phẩm Lá non chứa khoảng 15-22% ta-nanh tận dụng cho y học nhuộm sợi vải Trong y học người ta dùng vỏ chất gây se mạnh thường dùng để hạ sốt Lát hoa lớn nhanh, thân thẳng, gỗ tốt, tỷ trọng 0,6, thớ mịn màu hồng nhạt, vân mịn, bị nứt, cong vênh, mối mọt.Cây 7-8 tuổi xẻ ván làm ván ghép thanh, bóc làm gỗ dán Cây 15 tuổi có đường kính khoảng 70-80 cm, chiều dài hữu ích tới 11-12 m, gỗ lớn dùng trang trí nội 34 Bảng 4.11: Tổng hợp kết động thái Lát hoa lần đo cuối Phân cấp nhân tố A (CTTN) Trung bình lần lặp lại Si X 6,4 19,33 6,443 8,87 8,93 26,8 8,933 7,47 7,87 7,7 23,04 7,68 6,37 6,23 6,37 18,97 6,323 CT1 6,4 6,53 CT2 CT3 CT4(đc) Σ i 88,14 Từ bảng 4.11 ta: + Đặt giả thuyết H0: u1=u2=u3 =u Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: u1#u2#u3…#u Nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thể ui kasc với trung bình tổng thể lại Tính: - Số hiệu chỉnh:    C =   ∑ ∑ x ij  i =1 j =1  = S = ( , + , 53 + , + + , 87 + , 93 + , 47 + , 87 + , a × b n 12 + , 37 + , 23 + , 37 ) = 647 , 388 a b - Tính biến động tổng số: a b VT = ∑∑ xij − C = (6,42 + 6,532 + 6,4 + + 8,872 + 8,932 + 7,472 + 7,872 + 7,7 i =1 j =1 + 6,372 + 6,232 + 6,372 ) − 647,388 = 13,589 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA = a Si ( A) − C = (19,332 + 26,8 + 23,04 + 18,97 ) − 647,388 = 13,476 ∑ b i =1 35 - Tính biến động ngẫu nhiên VN = VT - VA = 13,589 - 13,476 = 0,113 SA = VA 13,476 = = 4,492 a −1 −1 SN = VN 0,113 = = 0,014 a (b − 1) 4(3 − 1) 2 FA = S A2 4,492 = = 316 ,884 S N2 0,014 F05 = 4,07 df1 = a - = - = df2 = a(b-1) = 12 - = So sánh Thấy FA(Hvn) = 316,88> F05(Hvn) = 4,07 Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến động thái Lát hoa, có công thức tác động trội công thức lại Qua xử lý Excel, ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Lát hoa (bảng 4.12) Bảng 4.12 Phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới động thái Lát hoa ANOVA Source Variation of SS df MS F P-value F crit Between Groups 13,4755 Within Groups 0,1134 Total 13,5889 11 4,49183 316,884 1,2E-08 0,01418 4,06618 36 Tìm công thức trội Số lần lặp công thức nhau: b1 = b2 = = bi = b Ta tính LSD: LSD = t α * S N * 2 = 2,31 * 0,014 * = 0,223 b LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t α = 2,31 với bậc tự df = a(b-1) = 4*(3-1) = α = 0,05 Bảng 4.13: Bảng sai dị cặp xi − xj động thái Lát hoa CT1 CT2 CT3 CT4 2,49* 1,237* 0,12 1,253* 2,61* CT2 CT3 1,357* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 = 2,61 cm lớn công thức lớn thứ có X Max2 = 1,357 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Chứng tỏ hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng tới động thái Lát hoa giai đoạn vườn ươm 4.3 Đánh giá chất lượng con, dự tính tỷ lệ xuất vườn Lát hoa Kết nghiên cứu chất lượng con, dự đoán tỉ lệ xuất vườn Lát hoa CTTN thể bảng 4.14 sau: 37 Bảng 4.14: Kết đánh giá chất lượng lần đo cuối CTTN Chất lượng (%) Tỷ lệ xuất Tốt TB Xấu vườn (%) I 37,1 40 22,9 77,1 II 72,5 21,8 6,67 94,3 III 45,7 37,1 18,2 82,8 IV 30,2 45,2 24,6 75,4 Qua bảng 4.14 cho thấy: Ở công thức khác tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn khác Các công thức hỗn hợp ruột bầu có phân % tốt trung bình cao đối chứng Công thức có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn cao 94,3 %, tiếp công thức với 82,8% công thức với 77,1 % Thấp công thức đối chứng công thức với 75,4 % Để quan sát rõ tỷ lệ xuất vườn Lát hoa giai đoạn vườn ươm thể qua biểu đồ sau: vii 3.4.1.1 Vật tư 12 3.4.1.2 Bố trí thí nghiệm 12 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 15 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Xử lý kích thích hạt giống Lát hoa 21 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến chiều cao số Lát hoa 26 4.2.1 Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Lát hoa 26 4.2.2 Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến động thái Lát hoa 31 4.3 Đánh giá chất lượng con, dự tính tỷ lệ xuất vườn Lát hoa 36 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.1.1 Kết xử lý kích thích hạt Lát hoa 39 5.1.2 Kết sinh trưởng chiều cao, số Lát hoa 39 5.1.3 Dự tính tỉ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn công thức 39 5.2 Những tồn trình nghiên cứu 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết xử lý kích thích hạt Lát hoa Về ảnh hưởng công thức có nhiệt độ khác ảnh hưởng khác tới tỉ lệ/số hạt nảy mầm trung bình lần lặp công thức CT1 có 17 hạt CT2 có = 26 hạt CT3 có = 21 hạt Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy: FA (hạt nảy mầm) =49,3> F05 (hạt nảy mầm) =5,14 Giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến nảy mầm hạt Lát hoa, công thức (có nhiệt độ nước 40 ) công thức trội 5.1.2 Kết sinh trưởng chiều cao, số Lát hoa Trên sở kết thu hoạch rút kết luận sau: Sau thử nghiệm công thức tỉ lệ hỗn hợp ruột bầu khác nhau, tốc độ sinh trưởng chiều cao động thái công thức thí nghiệm khác Nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến chiều cao Lát hoa, kết cho thấy công thức hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao, số tốt 5.1.3 Dự tính tỉ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn công thức Kết cho thấy công thức cho tỷ lệ đat tiêu chuẩn xuất vườn cao nhất, với tỷ lệ ruột bầu (97% đất tầng A + 3% phân vi sinh hữu cơ) 40 5.2 Những tồn trình nghiên cứu Do thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên tránh khỏi thiếu sót trình thực Đề tài dừng lại mức độ gieo ươm Đề tài chưa nghiên cứu sâu phương pháp kích thích hạt nảy mầm khác, hàm lượng nước tiêu chuẩn hạt Lát, phương pháp bảo quản giống 5.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm: Các phương pháp xử lý,kích thích hạt giống nảy mầm khác, phương pháp bảo quản hạt giống liên quan tới hàm lượng nước tiêu chuẩn hạt giống Cũng nghiên cứu ảnh hưởng công thức hỗn hợp ruột bầu khác ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lương thị Anh Mai Quan Trường, (2007), Giáo trình trồng rừng, Đại học Nông lâm Thái nguyên Nguyễn Dăng Cường, (2010), Bài giảng thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái nguyên Nguyễn Xuân Quát, (1985), Thông nhựa Việt Nam - yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Sở, (2004), Kĩ thuật gieo ươm vườn ươm Tủ sách trường ĐHNL Tp.Hồ Chí Minh Viện thổ nhưỡng Nông hóa, (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình, (2002), Kích thước bầu thích hợp cho gieo ươm Dầu song nàng Hoàng Công Đãng, (2000), Đã bón lót Super lân, kaliclorua, sunphat amôn với tỉ lệ từ - 6% so với trọng lượng ruột bầu Nguyễn Thị Mừng, (1997), Ngiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cẩm lai (Dalbergia bariaensis pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum, luận án thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Trung tâm phát triển giống trồng Đại học Nông nghiệp 1, (2015), - Trang trai giống Xuân Khương - Tiêu chuẩn xuất vườn II Tài liệu tiếng Anh 10 Thomas D.Landis, (1985), mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities, workshop held October 16 - 18, (1984), forest reseach laboratory, Oregon state university 11 Ekta khurana and J.S.Singh, (2000), ecology or seed and seedling Growth for conservation and retraction or tropical dry forest: a review, Department or botany, banaras hindu university, varanasi india Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong giai đoạn nay, người ta quan tâm nhiều tới vấn đề kinh tế, quan tâm tới chức khác rừng Diện tích rừng trồng chủ yếu rừng sản xuất với mục đích kinh tế, trồng có thời gian sinh trưởng ngắn như: keo, mỡ, quế Trong cấu trúc rừng chưa kịp ổn định, chưa phát huy hết chức rừng.Những có thời gian sinh trưởng dài như: Đinh, Lim, Nghiến, Lát… chưa trọng loài có khả phòng hộ cao, tạo cấu trúc rừng bền vững Với hậu xấu suy giảm tài nguyên rừng gây đáp ứng nhu cầu người nên trọng trồng lâm nghiệp có kích thước lớn, đời sống dài đảm bảo chức rừng tốt Lát hoa thuộc họXoan (Sầu đông) - Meliaceae, với tên khoa học Chukrasia tabularis Lát hoa có khả thích nghi cao sinh trưởng tốt với điều kiện khí hậu nước ta, có giá trị kinh tế cao Lát hoa cho gỗ đẹp, từ màu sắc đến thớ vân gỗ nên ưa chuộng Gỗ Lát hoa dùng đóng đồ trang trí nội thất, đồ gia dụng đồ mộc mĩ nghệ Nhựa màu vàng suốt dùng pha trộn với nhiều loại khác để sử dụng Hoa chứa chất nhuộm màu vàng màu đỏ nghiên cứu làm chất nhuộm màu thực phẩm Lá non chứa khoảng 15-22% ta-nanh tận dụng cho y học nhuộm sợi vải Trong y học người ta dùng vỏ chất gây se mạnh thường dùng để hạ sốt Lát hoa lớn nhanh, thân thẳng, gỗ tốt, tỷ trọng 0,6, thớ mịn màu hồng nhạt, vân mịn, bị nứt, cong vênh, mối mọt.Cây 7-8 tuổi xẻ ván làm ván ghép thanh, bóc làm gỗ dán Cây 15 tuổi có đường kính khoảng 70-80 cm, chiều dài hữu ích tới 11-12 m, gỗ lớn dùng trang trí nội Biểu BẢNG THEO DÕI SINH TRƯỞNG CÂY LÁT HOA Ngày theo dõi:… Người đo:… Lần đo:… CT1 STT Hvn (cm) … 27 28 29 30 Số CT2 Hvn (cm) Số CT3 Hvn (cm) Số CT4 Hvn (cm) Số Biểu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÂY CON ĐO LẦN CUỐI Ngày theo dõi:… Người theo dõi:… CTTN I Lần lặp II III IV Chất lượng Tốt TB Xấu MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI Hình ảnh đo Hvn CTTN Hình ảnh đo Hvn CTTN đối chứng Hình ảnh đo Hvn CTTN Hình ảnh đo Hvn CTTN Công thức 40oC Công thức 20oC Công thức 600C [...]... tường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực tập với đề tài: Thử nghiệm gieo ươm và đánh giá ảnh hưởng c a thành phần ruột bầu đến sinh trưởng c a cây Lát hoa (chukrasia tabularis A. Juss) giai đoạn vườn ươm Để hoàn thành được đề tài một cách thuận lợi bằng niềm say mê, nhiệt tình và sự cố gắng c a bản thân với sự giúp đỡ c a thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui, các thầy cô trong khoa Tôi xin... giá ảnh hưởng c a thành phần ruột bầu đến sinh trưởng c a cây Lát hoa (chukrasia tabularis A. Juss) giai đoạn vườn ươm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Góp phần tạo giống cây Lát hoa đạt chất lượng phục vụ trồng rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Thử nghiệm kĩ thuật sản xuất giống cây Lát hoa - Củng cố kiến thức lý thuyết, nâng cao khả năng thực hành 1.4 Ý ngh a c a. .. sinh trưởng chiều cao c a cây Lát hoa 30 Bảng 4.9: Bảng sai dị từng cặp xi − xj cho sinh trưởng về chiều cao vút ngọn c a cây Lát hoa 31 Bảng 4.10 Động thái ra lá c a cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm 32 Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả động thái ra lá c a cây Lát hoa ở lần đo cuối 34 Bảng 4.12 Phân tích phương sai 1 nhân tố ảnh hưởng c a hỗn hợp ruột bầu tới động thái ra lá c a cây Lát. .. cứu ảnh hưởng c a hỗn hợp ruột bầu đến chiều cao và số lá c a cây Lát hoa 4.2.1 Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng chiều cao c a cây Lát hoa Thí nghiệm tiến hành theo 4 công thức, mỗi công thức lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại 30hạt Vậy mỗi công thức là 90hạt Tổng số hạt trong thí nghiệm là 360hạt + Công thức 1: 3% phân vi sinh hữu cơ NTT + 97% đất tầng A + Công thức 2: 5% phân vi sinh. .. tra theo dõi tình hình sinh trưởng c a cây và chăm sóc cây Lát hoa giai đoạn vườn ươm + Ý ngh a trong thực tiễn sản xuất - Đề tài thực hiện giúp chúng ta đi sâu vào tìm hiểu công tác sản xuất giống cây Lát hoa nhằm cung cấp giống cho việc trồng rừng hiện nay một cách nhanh và hiệu quả hơn Rút ngắn thời gian sản xuất và hạ giá thành 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Thời gian... ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao, số lá c a cây trong giai đoạn vườn ươm 3.2 Đ a điểm và thời gian nghiên cứu * Đ a điểm nghiên cứu Đề tài thực hiện tại vườn ươm trường ĐHNL Thái Nguyên *Thời gian tiến hành đề tài Thời gian bắt đầu thực hiện: 1/1/2015 Thời gian kết thúc theo dõi: 15/5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tỉ lệ nảy mầm c a cây sau khi xử lý, kích thích hạt Lát hoa nảy mầm - Đánh giá. .. đất tầng A + Công thức 3: 7% phân vi sinh hữu cơ NTT + 93% đất tầng A 27 + Công thức 4: Đối chứng (không phân + 100% đất tầng A) Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng c a hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao c a cây Lát hoa được thể hiện ở bảng 4.6 và hình 4.3 Bảng 4.6: Kết quả theo dõi quá trình sinh trưởng chiều cao c a cây Lát hoa ở các công thức thí nghiệm CTTN I II III IV Lần nhắc Chiều cao trung... trọng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng c a cây con giai đoạn đầu vườn ươm Hỗn hợp ruột bầu tốt phải đảm bảo những điều kiện lý tính và h a tính giúp cây sinh trưởng nhanh và khỏe mạnh Một hỗn hợp ruột bầu nhẹ, thoáng khí, khả năng giữ nước cao nhưng nghèo chất khoáng cũng không giúp cây phát triển tốt Ngược lại một hỗn hợp ruột bầu ch a nhiều chất khoáng nhưng cấu trúc đất nặng, khó thấm nước và thoát... Thomas (1985)[10], chất lượng cây con có mối quan hệ logic với tình trạng chất khoáng Nito và Photpho cung cấp nguyên liệu cho sự sinh trưởng và phát triển c a cây con Phẩm chất c a cây con biểu hiện rõ ràng qua hình thái lá, nên phân tích thành phần h a học c a mô là cách duy nhất đo lường mức độ thiếu hụt chất dinh dưỡng c a cây con Ekata khurana and J.Singh (2000) [11], phân tích proteomic c a quá... Bước 3: Tra hạt vào bầu, mỗi bầu gieo một hạt (nếu hạt nhỏ thì gieo 2 hạt) Bước 4: Lấp đất Bước 5: Dùng guột (ràng ràng) che phủ Bước 6: Tưới nước sau khi tra hạt Sau khi tra hạt, hàng ngày ta tiến hành tưới nước cho bầu và theo dõi quá trình nảy mầm c a hạt Các chỉ tiêu đo đếm - Sinh trưởng về chiều cao và số lá - Kết quả ghi vào mẫu bảng 3.2 Bảng 3.2: Theo dõi sinh trưởng c a cây Lát hoa TT Công

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan