Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp xã yên hân huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

89 441 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp xã yên hân   huyện chợ mới   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ NHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP XÃ YÊN HÂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ NHUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP XÃ YÊN HÂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K43B - QLĐĐ Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Quang Thi Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lí luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành, cho phép em bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thi người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên Cán phòng Tài nguyên Môi trường, với toàn thể cán UBND xã Yên Hân giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều song khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Trần Thị Nhung ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các bước đánh giá đất theo FAO 14 Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế xã qua năm 31 Bảng 4.2: Hiện trạng đường trục xã 34 Bảng 4.3: Hiện trạng dân số lao động năm 2014 37 Bảng 4.4: Tổng hợp trạng dân số lao động theo đơn vị thôn 38 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Hân năm 2014 40 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Yên Hân 44 Bảng 4.7 Biến động đất nông lâm nghiệp xã Yên Hân 46 Bảng 4.8 Các loại hình sử dụng đất xã Yên Hân 47 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại trồng địa bàn xã Yên Hân năm 2014 48 Bảng 4.10 Mức đầu tư chi phí cho loại trồng địa bàn xã Yên Hân (Tính trung bình cho 1ha) 52 Bảng4.11 Hiệu kinh tế loại trồng 53 Bảng 4.12 Các LUT sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Hân 55 Bảng 4.13: Bảng phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tính bình quân/1ha 56 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất địa bàn xã Yên Hân ( tính cho 1ha) 57 Bảng 4.15 Hiệu xã hội số loại hình sử dụng đất 59 Bảng 4.16 Hiệu Quả môi trường số kiểu sử dụng đất 61 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất 2013 xã Yên Hân 46 Hình 4.2: Biểu đồ biến động đất nông nghiệp xã Yên Hân 47 Hình 4.3 Cảnh quan LUT chuyên lúa xã Yên Hân 49 Hình 4.4 Cảnh quan LUT lúa - màu xã Yên Hân 50 Hình 4.5 Cảnh quan LUT lúa - màu xã Yên Hân 50 Hình 4.6 Cảnh quan lâm nghiệp xã Yên Hân 51 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Csx FAO Chi phí sản xuất Food and Agriculture Organization - Tổ chức nông nghiệp lương thực giới H Cao L Thấp LUT Land Use Type - Loại hình sử dụng đất M Trung bình N Thu nhập p Giá q Khối lượng T Tổng giá trị sản phẩm TB Trung bình VH Rất cao VL Rất thấp XHCN Xã hội chủ nghĩa v MỤC LỤC PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 2.2 Những quan điểm sử dụng đất nông lâm nghiệp bền vững 16 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông lâm nghiệp bền vững giới 16 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững Việt Nam 17 2.3 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn 18 2.4 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 19 2.4.1 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 20 2.5 Định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp 22 PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Yên hân 25 3.3.2.Hiện trạng sử dụng đất đai xã Yên Hân năm 2014 25 3.3.3.Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã Yên Hân 25 3.3.4.Đánh giá hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 25 3.3.5.Định hướng sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã.25 3.3.6.Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Yên Hân 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 3.4.2 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 25 3.4.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững 26 3.4.4 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Yên hân năm 2014 40 4.2.1 Tình hình sử dụng đất xã Yên Hân 40 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Hân 43 4.2.3 Các loại hình sử dụng đất xã Yên Hân 47 4.3 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã Yên Hân 48 4.3.1 Loại hình sử dụng đất chuyên lúa 48 vii 4.3.2 Loại hình sử dụng đất lúa - màu 49 4.3.3 Loại hình sử dụng đất chuyên canh hàng năm 50 4.3.4.Loại hình sử dụng đất nương rẫy 50 4.3.5 Loại hình sử dụng đất trồng ăn 51 4.3.6 Loại hình sử dụng đất lâm nghiệp 51 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 51 4.4.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp 51 4.4.2 Hiệu xã hội 58 4.4.3 Hiệu Môi trường 60 4.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã Yên Hân 62 4.5.1 Những để định hướng sử dụng đất 62 4.5.2 Quan điểm sử dụng đất nông lâm nghiệp 63 4.5.3 Định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn xã Yên Hân 64 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp cho xã Yên Hân 65 4.6.1 Nhóm giải pháp sách 65 4.6.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 66 4.6.3 Nhóm giải pháp thị trường 66 4.6.4 Nhóm giải pháp sản xuất nông lâm nghiệp 66 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai có vai trò vô quan trọng người sinh vật trái đất, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Vì đất đai vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, vùng, địa phương Nông lâm nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp phát triển ngành khác Vì việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái bền vững trở thành vấn đề toàn cầu Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Trong năm qua nông, lâm nghiệp nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển tương đối toàn diện Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu.Tuy nhiên đất đai, đặc biệt đất nông lâm nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông lâm nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá tiềm đất đai để sử dụng hợp lý theo quan 66 4.6.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật + Đây vấn đề quan trọng việc thúc đẩy nông lâm nghiệp phát triển, Nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu để không phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mà qua tạo điều kiện cho nghành phát triển như: giao thông, điện lưới, thông tin liên lạc, cấp nước sạch, xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt đầu tư xây dựng hệ thống công trình thủy lợi + Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản người dân chưa biết cách khái niệm bảo quản, đôi với đa dạng hóa trồng, vật nuôi việc hướng dẫn kỹ thuật bảo quản cần quan tâm + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng, vật nuôi có suất cao sử dụng rộng rãi Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho người dân 4.6.3 Nhóm giải pháp thị trường Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân, phổ biến thông tin giá cho người dân hệ thống loa phát xã Tạo thị trường ổn định cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất 4.6.4 Nhóm giải pháp sản xuất nông lâm nghiệp - Đẩy mạnh phát huy lực sản xuất có sở chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn xã - Xã cần có khuyến khích sách ưu đãi cho tổ chức, cá nhân đầu tư sở sản xuất bảo quản, chế biến vừa nhỏ sản phẩm nông lâm nghiệp trước tiên hoa quả, chè Hình thành hợp tác xã chế biến vùng nguyên liệu 67 - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp với giai đoạn - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, môi trường, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh sử dụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp - Cán khuyến nông trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật người dân thông qua buổi hội thảo đầu bờ - Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết - Tạo điều kiện vốn cho người dân thông qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, hội nông dân, hội phụ nữ - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá, nhằm tăng giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện xã 68 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn xã Yên Hân, em rút số kết luận sau: Xã Yên Hân nằm cách trung tâm huyện Chợ Mới 25 km phía Đông , cách thị xã Bắc Kạn 70 km phía Nam Cơ cấu sử dụng đất xã: - Đất nông nghiệp có 2526,69 ha, chiếm 95,04% - Đất phi nông nghiệp có 112,90 ha, chiếm 4,25% - Đất chưa sử dụng có 18,97 ha, chiếm 0,71% - Đất có 44,55 chiếm 1,56% Dựa kết ðánh giá hiệu sử dụng ðất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng ðất ðai thích hợp có triển vọng cho xã Yên Hân: LUT: Chuyên lúa loại hình sử dụng ðất có diện tích lớn xã LUT: 2L – M loại hình có hiệu kinh tế cao nhýng chýa ðýợc áp dụng rộng rãi Trong týõng lai mở rộng diện tích từ LUT 2L LUT 1L - 1M: ðây loại hình sử dụng ðất mang lại hiệu kinh tế cao Qua kết nghiên cứu cho thấy LUT bộc lộ số tồn taị ðó là: sản xuất thiếu ổn ðịnh, chýa có quy hoạch thống nhất, nhiều loại sản phẩm cánh ðồng, sâu bệnh nhiều, ðầu vào ðầu sản phẩm bấp bênh LUT rừng sản xuất: LUT mang lại hiệu kinh tế cao Có tiềm nãng phát triển 69 Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững, xã Yên Hân cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch câu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất ba mặt hiệu kinh tế, xã hội môi trường khai thác tiềm đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tưới tiêu xã, em xin đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã: LUT Lúa – màu, LUT chuyên lúa, LUT lúa-màu, LUT ăn quả, LUT lâm nghiệp, LUT thuốc Trong tập trung ưu tiên phát triển loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao LUT Lúa-màu, LUT thuốc lá, LUT ăn quả, LUT lâm nghiệp - Cần chuyển dịch cấu trồng, đầu tư cho thủy lợi, phục vụ tưới tiêu hợp lí - Có giải pháp cho người dân canh tác đất nương rẫy có hiệu cao chuyển đất nương rẫy sang trồng loại trồng khác ăn quả, trồng rừng, nông lâm kết hợp,… - Cần có biện pháp quy hoạch thành vùng chuyên canh lương thực, công nghiệp, ăn quả, trồng rừng,… để có điều kiện đầu tư phát triển nông – lâm nghiệp theo chiều sâu - Cần phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất gồm: dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng vật tư, bảo vệ thực vật, tiêu thụ sản phẩm 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan giai đoạn 2011- 2020 Thu Cúc (2012) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông - lâm nghiệp Bắc Kạn Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp Nguyễn Điền (2001),“Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr 50-54 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng dẫn sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Đỗ Nguyên Hải (1999), “ Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học đất, (11), tr 120 10 Nguyễn Quang Học (2001), Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh - Hà Nội, 11 Phan Si ̃ Mẫn , Nguyễn việt Anh (2001), “Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 71 12 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền, Giáo trình đánh giá đất 13 Lý thuyết giá trị lao động W Petty A Smith Ricado - Sự kế thừa phát triển Mác 14 Đình Quang Hưng “ Thực trạng đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồi theo hướng phát triển trang trại địa bàn huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị đến 2020” (Đại học Nông nghiệp Hà Nội) 15 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp 16 Lê Văn Khoa (2005), Sinh thái môi trường đất, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp 18 Nghị định 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2003 19 Sở Tài nguyên - Môi trường Bắc Kạn, 2012 20 UBND Xã Yên Hân, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 21 Uỷ Ban nhân dân xã Yên Hân (2010), Thực trạng kinh tế - xã hội Yên Hân từ 2010-2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……………………… Địa chỉ: Thôn………………xã Yên Hân huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Ngành sản xuất hộ: Thuần nông [ ] Ngành nghề dịch vụ [ ] Khác………………………… Tổng số nhân hộ:……… Tổng số lao động :………………… Trong số lao động nông nghiệp:………………… II Hiệu kinh tế sử dụng đất Đối với đất trồng hàng năm a Mô tả loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất LUT Kiểu sử dụng đất (công thức luân canh) Hạng mục Tên trồng Giống trồng Diện tích Chi phí vật chất Giống Phân chuồng Phân lân Phân đạm Phân kali Vôi bột Thuốc trừ sâu Nhiên liệu Chi phí lao động Tổng công lao động Trong lao động thuê Phí sản xuất Tổng thuế phải nộp - Thủy lợi phí - Thuế nông nghiệp - Chi phí khác Thu nhập Năng suất Sản lượng Tiêu thụ Gia đình sử dụng Bán Hiệu kinh tế Tổng chi phí Tổng thu nhập Lợi nhuận ĐVT m2 1000đ kg/sào kg/sào kg/sào kg/sào kg/sào 1000đ 1000đ Công Công 1000đ Kg/sào Tạ Tạ Tạ 1000đ 1000đ 1000đ Cây trồng Cây lâu năm (cây ăn lâm nghiệp) a Chi phí vật chất Hạng mục Tên trồng Diện tích Chi phí vật chất Giống Phân chuồng Phân lân Vôi bột Thuốc trừ sâu Chi phí lao động Tổng công lao động Trong lao động thuê Thu nhập Sản lượng Giá bán Hiệu kinh tế Tổng chi phí Tổng thu nhập Lợi nhuận ĐVT Cây trồng m2 1000đ kg/sào kg/sào kg/sào 1000đ Công Công 1000đ 1000đ 1000đ III Câu hỏi vấn Xin ông/bà cho biết loại trồng diện tích đất nông nghiệp đáp ứng so với nhu cầu? TT Chỉ tiêu Không đáp ứng đủ nhu cầu gia đình Đáp ứng đủ nhu cầu gia đình, thu nhập từ sản phẩm Đáp ứng đủ nhu cầu gia đình, có thu nhập từ sản phẩm có thu nhập từ sản phẩm Loại sản phẩm Sau thu hoạch gia đình có sử dụng biện pháp cải tạo đất đất hay không? a, Có b, Không Nếu có biện pháp gì:………………………………………………… Gia đình có thường sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc BVTV không? a, 10 lần/vụ Nhận xét gia đình chất lượng đất sau vụ canh tác: a, Tốt b, Như cũ c, Xấu Ngày tháng năm 2015 Người điều tra Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Nhung PHỤ LỤC Tổng hợp giá số vật tư địa bàn xã Yên Hân năm 2014 STT Tên vật tư 10 11 12 13 Phân đạm Urê Phân lân Phân kali Thuốc trừ cỏ Thuốc BVT loại Vôi Thóc giống (Lúa lai) Thóc giống (lúa thuần) Thóc giống (hoa khôi 4) Ngô giống Rau loại Khoai tây giống Nhiên liệu (xăng dầu) Đơn vị tính đồng/kg 10.500 đồng/kg 7.690 đồng/kg 14.000 đồng/gói 5.000 đồng/bình 15.000 đồng/kg 3000 đồng/gói 100.000 đồng/kg 35.000 đồng/kg 32.000 đồng/kg 110.000 đồng/100cây 20.000 đồng/kg 10.000 đồng/lít 15.000 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ) *Giá bán nông sản STT Tên Hàng hoá nông sản Thóc tẻ tạp dao Thóc tẻ bao thai Ngô Khoai tây Rau loại Sắn Thuốc Giá bán bình quân Đơn vị tính Giá bán bình quân đồng/kg 6.000 đồng/kg 9.000 đồng/kg 7.000 đồng/kg 8.000 đồng/kg 5000 đồng/kg 2.500 đồng/kg 50.000 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ) * Giá giống số nông sản STT Giống Giá (đ/kg) Thóc khang dân 30.000 Thóc đoàn kết 27.000 Thóc Bao Thai 25.000 Ngô NK54 100.000 Ngô 3Q 95.000 PHỤ LỤC MỨC ĐẦU TƢ CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG HÀNG NĂM (tính bình quân cho ha) STT Chi phí Lúa A Vật chất (1000đ) 16.081,485 Giống 1.159,5 Làm đất Ngô Thuốc rau Khoai tây 39.984,54 15.709,11 11.023,5 1.474,3 22.500 808 1.263 4.798,0 3.460,37 4.126,5 3.457,11 3.312,2 Phân chuồng 1.183,75 789,4 1.150 736 826,8 NPK 2.226,25 2.169,83 3.615 2.228 2.161 Đạm 2.706,0 1.924 1.788 1.644 2.112 Kali 2.254,0 1.330 1.260 1.302 1.344 Thuốc BVTV 891,4 174,3 256 213,0 610,0 Vôi 138,08 316,6 Chi phí khác 724,515 265,05 5.289,04 5.321 534,5 B Công lao động (công) 267 207 474 224 144 00,00 PHỤ LỤC MỨC ĐẦU TƢ CHO CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ STT Chi phí Chuối tây Mơ A Vật chất (1000đ) 15.999,72 14.422,74 Giống 3.217 1.631,86 Làm đất 3.447,20 3.447,20 Phân chuồng 2.599,30 2.668,80 NPK 1.713,87 1751,50 Đạm 1.895,96 1.773,64 Kali 1.222,09 1.440,04 Thuốc BVTV 597,70 556,00 Vôi 1.306,60 1.153,70 B Lao động (công) 189 181 PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LÚA * Chi phí Lúa mùa STT Chi phí Lúa xuân Chi phí/ 1ha Chi phí/ Số lượng Thành tiền Số Thành tiền (kg) (1000đ) lượng (1000đ) A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 412 824,0 102.9 1.543,5 NPK 445,4 2.447,5 401 2.005 Đạm 230 2.760 221 2.652 Kali 121 1.694 201 2.814 Thuốc BVTV Vôi Chi phí khác 1.070 378,43 B Lao động (công) 278 256 15.705,82 48,0 1.440 15.565,17 29.3 4.870 4.726 460,8 43,6 139,52 879 430,6 42,7 136,64 * Hiệu kinh tế STT Sản lượng Tạ 45,05 44.98 Giá bán 1000đ/kg 6,71 6,61 Tổng thu nhập 1000đ 30.227,55 29.731,78 Thu nhập 1000đ 14.522,73 14.166,61 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 52,24 55,34 Lần 1,91 1,93

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan